MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG DẪN NHẬP
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.1.Tìm hiểu về bình nóng lạnh
1.1.2 Đặt vấn đề
1.1.3GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
1.2. CÁC GIẢI PHÁP VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN
1.2.1 Chức năng của hệ thống
1.2.2.Yêu cầu phi chức năng của hệ thống
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CỦA HỆ THỐNG
2.2 SƠ ĐỒ CALL GRAPH
2.3 SƠ ĐỒ ĐẶC TẢ
2.4 SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG.
2.5 LỰA CHỌN LINH KIỆN.
2.5.1. Vi điều khiển PIC18F452
1.Giới thiệu về vi điều khiển PIC
2. Tính năng
3. Sơ đồ và ý nghĩa các chân
2.5.2 Cảm biến nhiệt độ LM35
2.5.2.1.Các bộ cảm biến nhiệt họ LM35.
2.5.3 Transistor
2.5.4 Biến trở.
2.5.5 Led 7 thanh.
2.5.6 . Ic 7447
2.5.7 Rơ le
2.5.8 Mayxo.
2.5.9 Cuộn hút
2.5.10 Động cơ giảm tốc
2.5.11.Cảm biến phao.
2.6 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MẠCH
2.7 CÁC MODULE TRONG HỆ THỐNG
2.7.1 KHỐI ĐIỀU KHIỂN
2.7.2 KHỐI PHẢN HỒI.
2.7.3 KHỐI HIỂN THỊ.
2.7.4 KHỐI XỬ LÝ
2.7.5.KHỐI CHẤP HÀNH.
2.7.5.1 KHỐI BƠM NƯỚC
2.7.5.2 KHỐI ĐUN NƯỚC.
2.7.5.3 KHỐI CHIA NƯỚC.
CHƯƠNG 3 :XÂY DỰNG HỆ THỐNG
3.1 XÂY DỰNG PHẦN CỨNG
3.2 XÂY DỰNG PHẦN MỀM
3.3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG
3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN
40 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4976 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển cho bình nóng lạnh gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị
1.1.2 Đặt vấn đề
Như trên đã trình bày,về cơ bản chúng ta hiểu được nguyên lý làm việc và cấu tạo của bình nóng lạnh. Việc thiết kế một hệ thống nhúng cho nó là vấn đề hết sức cần thiết. Trên khuôn khổ đồ án, chúng em lựa chọn thiết kế bộ điều khiển nhiệt độ cho bình nóng lạnh.
1.2.GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
1.2.1 Chức năng của hệ thống
Tạo ra lượng nước có nhiệt độ theo yêu cầu của người sử dụng
Tự động bơm nước vào bình chứa (bình chứa nước nóng và nước lạnh)
Yêu cầu :
Nhận biết được yêu cầu về nhiệt độ của người sử dụng
Làm việc ở hai chế độ : tự động (nhiệt độ bình nóng do nhà thiết kế đặt) , bằng tay (nhiệt độ bình nóng do người dùng đặt)
Hệ thống làm việc ổn định
Làm việc tin cậy
An toàn cho người sử dụng
Phù hợp với yêu cầu ngoại cảnh tại nơi lắp đặt hệ thống
Tối ưu về mặt giá thành
1.2.2. Yêu cầu phi chức năng của hệ thống
Khả năng bảo trì tốt
Tính khả chuyển cao
Mang tính thiết thực
Chi phí phát triển thấp
CÁC GIẢI PHÁP VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật phát triển vô vùng mạnh mẽ,hàng loạt linh kiện điện tử ra đời với nhiều tính năng được ứng dụng.Cuộc cách mạng công nghệ hiện nay đã và đang tạo ra những thay đổi hết sức lớn lao về kinh tế - xã hội của các quốc gia. Để có thể nhanh chóng bắt kịp với xu thế mới của thời đại,cần phải chú trọng nhiều hơn nữa đến vấn đề công nghệ, mà trọng tâm là công tác quản lý công nghệ.
Tác động của cuộc cách mạng công nghệ hiện nay.Thế giới đang chứng kiến một cuộc cách mạng công nghệ với những tác động sâu rộng hơn nhiều so với cuộc cách mạng công nghiệp trước đây. Những thay đổi mà nó đưa lại đối với sự tăng trưởng kinh tế và xã hội hết sức lớn lao. Cuộc cách mạng công nghiệp trước đây được khởi đầu ở nước Anh vào thế kỷ XVIII đã biến đổi một cách căn bản nền kinh tế và phương thức làm việc của các nước phương Tây, với sự chuyển dịch từ cơ sở nông nghiệp sang cơ sở công nghiệp. Sức mạnh của động cơ hơi nước và việc ứng dụng các thiết bị cơ khí đã bổ sung cho sức người, làm thay đổi những thói quen trong sản xuất và giao thông vận tải. Những thay đổi này đã làm tăng vọt năng suất lao động của người công nhân và đem lại sự tăng trưởng kinh tế cao cho các nước công nghiệp. Các thói quen trong xã hội và công việc cũng thay đổi. Các luật và quy định mới đã được ban hành để đáp ứng với môi trường mới và phát huy mọi tiềm năng của nó.
Cuộc cách mạng công nghệ mà chúng ta đang chứng kiến hiện nay có được sức mạnh nhờ công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) và sự gia tăng lượng tri thức. Nó góp phần nâng cao trí tuệ, bổ sung thêm những phương diện hoàn toàn mới cho công cuộc phát triển con người. Một lần nữa, cuộc cách mạng này sẽ đem lại những thay đổi lớn lao về phương thức làm việc, thị trường lao động và hành vi xã hội, góp phần làm tăng năng suất, đồng thời có tiềm năng to lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống. Những thay đổi cũng sẽ diễn ra ở kỷ nguyên mới này - kỷ nguyên của tri thức, đem lại những thách thức mới, một nền kinh tế mới, buộc ta phải xem xét lại các chính sách nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của nó
Công nghệ đã, đang và vẫn mãi là động lực để tạo ra của cải cho xã hội. Chỉ có một sự khác biệt lớn giữa ngày hôm qua với ngày hôm nay là: Tốc độ thay đổi công nghệ đang gia tăng rất nhanh. Trong khi tiến bộ công nghệ phát triển đều đặn từ hàng nghìn năm trước, thì đến sau cuộc cách mạng công nghiệp, đã tăng tốc rất nhanh và với cuộc cách mạng công nghệ diễn ra từ 2 thập kỷ gần đây, tiến bộ công nghệ sẽ phát triển nhanh hơn gấp bội, đạt tới tốc độ chóng mặt.Nhiều linh kiện điện tử được tạo ra không những đa dạng về chủng loại,mẫu mã với nhiều tính năng ưu việt hơn mà còn rẻ như:điện trở,transistor,pic,cảm biến…..Chúng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như sản xuất,sinh hoạt,giải trí..
Trên đây là một số loại linh kiện thường dùng đang có mặt trên thị trường.Ngoài ra còn có thêm sự xuất hiện của nhiều phần mềm có tính ứng dụng cao trong mô phỏng mạch cũng như trong lập trình rất tiện lợi như:proteus,ccs,protel,mutilsim….Cùng với đó nhiều môn học ứng dụng cho việc thiết kế mạch cũng được đưa vào giảng dạy trong trường học trợ giúp sinh viên rất nhiều trong việc thiết kế mạch như:kỹ thuật điện tử số,lý thuyết điều khiển tự dộng,hệ thống nhúng…Do đó với một hệ thống thì lưôn có nhiều cách khác nhau để thực hiện.Với hệ thống điều khiển bình nóng lạnh gia đình nhóm lựa chọn giải pháp,đối với phần cứng:
-Pic 18f452.
-Sensor đo nhiệt độ LM35.
-Led 7 thanh.
-Bộ giải mã led 7 thanh 7447.
-Điện trở.
-Biến trở.
-Transistor.
-Động cơ DC(giảm tốc).
-Cảm biến phao.
-Công tắc.
Đối với phần mềm lập trình:
-Hệ thống được đặc tả theo phương pháp kinh điển sử dụng thuật toán logic để giải quyết vấn đề.Lập trình bằng ngôn ngữ ccs.
Khi sử dụng phương pháp trên thiết kế sẽ nhỏ gọn hơn,tính mềm dẻo cao,độ chính xác cao,ổn định,tin cậy,phù hợp với chương trình học của sinh viên.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CỦA HỆ THỐNG
2.2 SƠ ĐỒ CALL GRAPH
2.3 SƠ ĐỒ ĐẶC TẢ
Sensornhiệt LM35,cảm biến phao
Biến trở (Núm xoay)
Vi điều khiển
18f452
Mạch động lực
Led 7 thanh
2.4 SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG.
Phần mềm điều khiển
Bình nước nóng
Bình trộn
Núm xoay
Sensor
Cuộn hút
Mayso
ADC
Rơle
Rơle
Sensor
Động cơ
ADC
Bộ biến đổi
ADC
Nút điều chỉnh
Led 7 thanh
2.5 LỰA CHỌN LINH KIỆN.
2.5.1. Vi điều khiển PIC18F452
Giới thiệu về vi điều khiển PIC
PIC là một họ vi điều khiển RISC được sản xuất bởi công ty Microchip Technology. Dòng PIC đầu tiên là PIC1650 được phát triển bởi Microelectronics Division thuộc General Instrument .
PIC bắt nguồn là chữ viết tắt của "Programmable Intelligent Computer" (Máy tính khả trình thông minh) là một sản phẩm của hãng General Instruments đặt cho dòng sản phẩm đầu tiên của họ là PIC1650. Lúc này, PIC1650 được dùng để giao tiếp với các thiết bị ngoại vi cho máy chủ 16bit CP1600, vì vậy, người ta cũng gọi PIC với cái tên "Peripheral Interface Controller" (Bộ điều khiển giao tiếp ngoại vi). CP1600 là một CPU tốt, nhưng lại kém về các hoạt động xuất nhập, và vì vậy PIC 8-bit được phát triển vào khoảng năm 1975 để hỗ trợ hoạt động xuất nhập cho CP1600. PIC sử dụng microcode đơn giản đặt trong ROM, và mặc dù, cụm từ RISC chưa được sử dụng thời bây giờ, nhưng PIC thực sự là một vi điều khiển với kiến trúc RISC, chạy một lệnh một chu kỳ máy (4 chu kỳ của bộ dao động).
Năm 1985 General Instruments bán bộ phận vi điện tử của họ, và chủ sở hữu mới hủy bỏ hầu hết các dự án - lúc đó đã quá lỗi thời. Tuy nhiên PIC được bổ sung EEPROM để tạo thành 1 bộ điều khiển vào ra khả trình. Ngày nay rất nhiều dòng PIC được xuất xưởng với hàng loạt các module ngoại vi tích hợp sẵn (như USART, PWM, ADC...), với bộ nhớ chương trình từ 512 Word đến 32K Word.
2. Tính năng
+ Tập lệnh, cấu trúc được tối ưu hóa theo ngôn ngữ C
Mã nguồn tương thích với tập lệnh PIC17 và PIC16
+ Địa chỉ bộ nhớ chương trình tuyến tính đến 32 Kbytes
+ Địa chỉ bộ nhớ dữ liệu tuyến tính đến 1.5 Kbytes
+ Hoạt động lên đến 10MIPs
Đầu vào dao động thạch anh lên đến 40 MHz
Đầu vào dao động thạch anh với PLL: 4 MHz - 10 MHz
+ Lệnh rộng 16-bit, độ rộng bit dữ liệu: 8-bit
+ Hỗ trợ các cấp ưu tiên ngắt
+ Nhân bằng phần cứng đơn chu kỳ 8 x 8
Tính năng ngoại vi:
+ Dòng phát/hút cao: 25 mA/25 mA
+ 3 chân ngắt ngoài
+ Timer0 module: 8-bit/16-bit timer/counter với 8-bit đặt tỷ lệ lập trình được
+ Timer1 module: 16-bit timer/counter
+ Timer2 module: 8-bit timer/counter với thanh ghi 8-bit (thời gian cơ sở cho PWM)
+ Timer3 module: 16-bit timer/counter
+ Tùy chọn xung clock thứ 2 - Timer1/Timer3
+ Hai bộ Capture/Compare/PWM (CCP).
Chân CCP có thể được cấu hình thành:
Capture input: capture is 16-bit, max. resolution 6.25 ns (TCY/16)
Compare is 16-bit, max. resolution 100 ns (TCY)
PWM output: PWM resolution is 1- to 10-bit, max. PWM freq. @: 8-bit resolution = 156 kHz, 10-bit resolution = 39 kHz
+ Khối truyền thông nối tiếp đồng bộ (Master Synchronous Serial Port - MSSP)
Hai chế độ hoạt động:
3-dây SPI™ (Hỗ trợ cả 4 chế độ SPI)
I2C™ cả chế độ Master và Slave
+ Khối USART có thể định địa chỉ:
Hỗ trợ RS-485 và RS-232
+ Khối cổng song song (Parallel Slave Port - PSP)
Tính năng tương tự:
+ Khối chuyển đổi tương tự sang số độ phân giải 10-bit:
Chu kỳ lấy mẫu nhanh
Chuyển đổi cả trong khi ngủ
Tuyến tính ≤ 1 LSB
+ Phát hiện điện áp thấp lập trình được
Hỗ trợ ngắt khi phát hiện điện áp thấp
+ Phát hiện reset do sụt nguồn lập trình được (BOR)
3. Sơ đồ và ý nghĩa các chân
Hình 1: Sơ đồ chân PIC 18F452
Tên chân
Chân số
Loại IO
Loại Bộ đệm
Giải thích
MCLR
1
I
ST
Chân reset PIC, PIC sẽ reset khi chân này mức thấp
VPP
1
I
ST
Chân lập trình (nạp PIC), ngõ vào điện áp cao
OSC1
13
I
ST
Dao động thạch anh đầu vào hoặc nguồn đầu vào đồng hồ bên ngoài. Bộ đệm ST khi cấu hình trong chế độ RC, CMOS khác.
OSC2
14
O
-
Đầu ra của bộ dao động thạch anh
VDD
11, 32
P
Nguồn 5v cho PIC và logic 1 cho các IO
VSS
12, 31
P
Mass cho PIC và các mức logic 0 cho IO
CLKI
13
I
CMOS
Nguồn dao động từ bên ngoài vào. Luôn luôn kết hợp với chức năng OSC1 pin. (Xem liên quan chân OSC1/CLKI, OSC2/CLKO)
CLKO
14
O
-
Trong chế độ RC, chân OSC2 xuất xung ra CLKO, trong đó có tần số bằng 1/4 của OSC1 và biểu thị tần số thực hiện lệnh
RAi/ANi
Chân vào ra 2 chiều, cổng RA (i=0..6)
RAi
…
TTL
Vào ra số
ANi
Analog
Vào tương tự (cho chuyển đổi ADC)
VREF-
4
Analog
Điện áp tham chiếu thấp cho ADC
VREF+
5
Analog
Điện áp tham chiếu cao cho ADC
SS
7
ST
Đầu vào chọn Slave trong truyền thông SPI
LVDIN
7
Analog
Đầu vào phát hiện điện áp thấp
RBi
33..40
IO
TTL
Đầu vào/ra hai chiều, có thể lập trình tạo điện trở treo (yếu) nội(i=0..7)
INTi
I
ST
Đầu vào ngắt ngoài (i=0..2)
CCPi
IO
Capture input, Compare output, PWM output. (i=1..2)
PGM
38
IO
ST
Chân cho phép lập trình ICSP điện áp thấp
PGC
39
IO
ST
Chân Clock khi lập trình ICSP và gỡ rối tại mạch (In-Circuit)
PGD
40
IO
ST
Chân dữ liệu khi lập trình ICSP và gỡ rối tại mạch (In-Circuit)
RCi
IO
TTL
Đầu vào ra hai chiều, cổng RC (i=0..7)
T1OSO
15
O
-
Chân ra bộ dao động timer1
T1CKI
15
I
ST
Dao động từ ngoài vào Timer1/Timer3
T1OSI
16
I
CMOS
Đầu vào bộ dao động Timer1
SCK
18
IO
ST
Xung clock nối tiếp đồng bộ vào/ra cho SPI
SCL
18
IO
ST
Xung clock nối tiếp đồng bộ vào/ra cho I2C
SDI
23
I
ST
Chân dữ liệu vào trong SPI
SDA
23
IO
ST
Chân dữ liệu vào/ra trong I2C
SDO
24
O
ST
Chân dữ liệu ra trong SPI
TX
25
O
-
Chân truyền dữ liệu không đồng bộ USART
CK
25
IO
ST
Chân xung nhịp truyền thông đồng bộ USART
RX
26
I
ST
Chân nhận dữ liệu nối tiếp trong truyền thông không đồng bộ USART
DT
26
IO
ST
Chân dữ liệu truyền thông đồng bộ USART
RDi
19..30
IO
ST
Vào ra số cổng RD (i=0..7)
PSPi
19..30
IO
TTL
Dữ liệu cổng song song (Slave) (i=0..7)
REi
8..10
IO
ST
Vào ra số cổng RE (i=0..2)
RD
8
TTL
Điều khiển đọc cho cổng song song Slaver
WR
9
TTL
Điều khiển ghi cho cổng song song Slaver
CS
10
TTL
Điều khiển chọn chip trong giao tiếp song song Slaver
Trong đó:
TTL = TTL tương thích với đầu vào ST = Schmitt Trigger đầu vào với mức CMOS
O = ra, I=vào P = Power
OD = Open Drain (không có diode P nối tới vdd) CMOS = CMOS compatible input or output.
2.5.2 Cảm biến nhiệt độ LM35.
Nhiệt độ là một thông số hết sức quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn tới môi trường, sự sống và các hoạt động sản xuất hàng ngằng. Ngày nay với sự biến đổi ngày càng xấu đi và khó lường của thời tiết thì việc đo nhiệt độ môi trường trở nên rất quan trọng. Do vậy vấn đề đo nhiệt độ được nhiều bạn sinh viên quan tâm để thực hành và kiểm tra đồng thời cũng là công cụ để lập trình đo nhiệt độ của thiết bị hay môi trường.Sơ đồ khối của mạch đo:Nhiệt độ môi trường ==> Mạch biến đổi ADC ==> Mạch điều khiển ==> Mạch hiện thị giá trị nhiệt độ+ Khối nhiệt độ sử dụng cảm biến nhiệt thông dụng LM35 có độ dải nhiệt từ -40 - 150oC và đầu ra tương thích là 10mV/oC+ Khối mạch biến đổi ADC sử dụng IC biến đổi ADC 8 bit ADC0804 để chuyển đổi giá trị của LM35 thành dạng số tương ứng.+ Khối mạch điều khiển sử dụng vi xử lý AT9C51 để đọc dữ liệu từ ADC0804 và xử lý các tín hiệu vào ra+ Khối hiện thị giá trị nhiệt độ: Sử dụng LED 7 thanh để hiện thị. LED 7 thanh được ghép nối theo kiểu quét LED Dải nhiệt độ và sự thay đổi trở kháng theo nhiệt độ của LM35
Các bộ biến đổi (Transducer) chuyển đổi các đại lượng vật lý ví dụ như nhiệt độ, cường độ ánh sáng, lưu tốc và tốc độ thành các tín hiệu điện phụ thuộc vào bộ biến đổi mà đầu ra có thể là tín hiệu dạng điện áp, dòng, trở kháng hay dung kháng. Ví dụ, nhiệt độ được biến đổi thành về các tín hiệu điện sử dụng một bộ biến đổi gọi là Thermistor (bộ cảm biến nhiệt), một bộ cảm biến nhiệt đáp ứng sự thay đổi nhiệt độ bằng cách thay đổi trở kháng nhưng đáp ứng của nó không tuyến tính.
Bảng 3.6.2: Trở kháng của bộ cảm biến nhiệt theo nhiệt độ.
Nhiệt độ (0C)
Trở kháng của cảm biến (kW)
0
29.490
25
10.000
50
3.893
75
1.700
100
0.817
Bảng 3.6.3: Hướng dẫn chọn loạt các cảm biến nhiệt họ LM35.
Mã sản phẩm
Dải nhiệt độ
Độ chính xác
Đầu ra
LM35A
-55 C to + 150 C
+ 1.0 C
10 mV/F
LM35
-55 C to + 150 C
+ 1.5 C
10 mV/F
LM35CA
-40 C to + 110 C
+ 1.0 C
10 mV/F
LM35C
-40 C to + 110 C
+ 1.5 C
10 mV/F
M35D
0 C to + 100 C
+ 2.0 C
10 mV/F
Vi điều khiển 18f452
Hiển thị led 7 đoạn
Điều khiển hệ thống cảnh báo
ADC
0804
Cảm biến nhiệt LM35
Môi trường cần điều khiển nhiệt độ
Cảm biến nhiệt LM35DZ:
Trong bài này chúng ta sử dụng con LM35DZ
* Đặc điểm:
+ Dải nhiệt độ biến đổi: 0 đến 100 độ
+Nhiệt độ ra thẳng thang đo Celcius nghĩa là ở 25 độ C điện áp ra là 0.25V
+ Tương ứng 10mV/độ C
+ Đảm bảo độ chính xác 0.5 độ C tại nhiệt độ 25 độ C.
+ Làm việc với nguồn nuôi 4V đến 30V
+ Trở kháng ra thấp 0.1 ohm với tải 1mA
+ Khả năng tự làm nóng thấp, 0.08 độ C trong không khí.
*Cách mắc: đơn giản là nối chân +Vs với nguồn và chân GND với đất chân OUTPUT nối với chân Vin+ của ADC0804
* Ghép nối LM35 với ADC0804
Sơ đồ thời gian hoạt động:
Nguyên lý đo và chuyển đổi tương tự/số của ADC
Khi nhiệt độ môi trường thay đổi làm cho trở kháng của cảm biến LM35 thay đổi dẫn đến điện áp đầu vào Vin của ADC thay đổi. Điện áp Vin vào ADC sẽ được so sánh với Ud của ADC. Ud có thể thay đổi từ 0V đến 2(Vref/2) .
Ban đầu Ud = 0, nếu Vin > Ud khi đó Ud sẽ được cộng thêm một giá trị là . , trong đó :
đồng thời giá trị bộ đếm tăng thêm 1. Quá trình so sánh cứ như vậy đến khi nào Ud =Vin thì dừng. Khi đó giá trị của bộ đếm chính là giá trị thập phân. Giá trị thập phân này sẽ được đưa qua một bộ giải mã, giải mã ra nhị phân rồi đưa ra các chân AD0 – AD7.
Đánh giá độ chính xác của phép đo
Khả năng tự làm nóng của LM35DZ trong không khí là 0,1oC.Cảm biến LM35 có hệ số nhiệt là 10mV/oC, do đó sai số về nhiệt độ của LM35DZ sẽ là 0,5oC. Khi đó điện áp đầu vào Vin sẽ được làm tròn lên hoặc xuống . Khi Vin đi vào so sánh với điện áp Ud của ADC, ta nhận thấy rằng mức điện áp của ADC là 10mV nên sai số mà nó gây ra là 0,5mV tương ứng với giá trị nhiệt độ là 0,5oC.Vậy sai số tổng cộng của hệ thống là 1.1oC. Do vậy nhiệt độ thưc tế của ta sẽ là : treal = tđo 1,1 oC.
Phương pháp mà ta dùng ở đây là phương pháp vi phân bậc thang.Độ chính xác của ADC0804 bị giới hạn bởi tần số lấy mẫu (thường là 600->640KHz) và số bít của dữ liệu đầu ra (8 bít) tương ứng với tối đa là 256 mức điện áp có thể chuyển đổi và so sánh,ngoài ra điện áp đưa vào chân Vref/2 cũng quyết định điện áp vi phân bậc thang trong phép chuyển đổi của ADC.Nếu điện áp đưa vào chân này là 1.28 V thì điện áp so sánh max là 2x1.28= 2.56 V kết hợp với dải nhiệt độ chuyển đổi của LM35DZ là từ 0->100oC ( vẫn nhở hơn 255) nên mỗi bước điện áp ứng với 2.56/256=10mV.Điện áp Vref/2 càng lớn thì bước điện áp bậc thang càng lớn do đó độ chính xác của phép đo càng nhỏ hay nói cách khác ta mắc phải một sai số lớn hơnĐể tăng độ chính xác của phép đo lên ta có thể dùng một cảm biến khác có độ chính xác cao hơn, có thể giảm điện áp đưa vào chân Vref/2 để giảm bước điện áp vi phân bậc thang của ADC, Tuy nhiên, khi bước điện áp của ADC và cảm biến không đồng nhất thì sẽ gây khó khăn cho quá trình xử lý dữ liệu đưa ra khâu hiển thị hoặc có thể gây ra sai số.Tùy thuộc vào phép hiện thị mà người ta có thể đặt giá trị điện áp cho chân Vref/2 sao cho hợp lý.
Ta có thể mắc theo sơ đồ sau để tăng độ chính xác của phép đo :
2.5.3 Transistor
Định nghĩa
Transistor được hình thành từ ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược. về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau. Cấu trúc này được gọi là Bipolar Junction Transitor (BJT) vì dòng điện chạy trong cấu trúc này bao gồm cả hai loại điện tích âm và dương (Bipolar nghĩa là hai cực tính).
Ba lớp bán dẫn được nối ra thành ba cực, lớp giữa gọi là cực gốc ký hiệu là B (Base), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp. Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát (Emitter) viết tắt là E, và cực thu hay cực góp (Collector) viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C có cùng loại bán dẫn (loại N hay P ) nhưng có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau nên không hoán vị cho nhau được
Nguyên tắc hoạt động của Transitor
Trong chế độ tuyến tính hay còn gọi là chế độ khuyếch đại, Transitor là phần tử khuyếch đại dòng điện với dòng Ic bằng β lần dòng bazo (dòng điều khiển ) Trong đó β là hệ số khuyếch đại dòng điện .
Ic = βIB
* Xét đặc tính đóng cắt
Chế độ đóng cắt của Transitor phụ thuộc chủ yếu vào các tụ kí sinh giữa tiếp giáp BE và BC.
+ : Quá trình cắt: Để cho transitor cắt được thì bắt đầu từ giá trị -Ub2 đến Ub1.
+ Quá trình đóng : Để cho transitor đóng thì bắt đầu từ giá trị từ Ub1 đến -Ub2.
* Sơ đồ mắc Darlington
Nói chũng các BJT có hệ số khuyếch đại tương đối thấp mà yêu cầu dòng điều khiển lớn nên sơ đồ mắc Darlington là một yêu cầu đặt ra với các ghép 2 transitor Q1 và Q2 có hệ số khuyếch đại là β12. β
Khi mắc thành Darling ton thì hệ số khuyếch đại tổng là
β = β1 + β2 + β1β2
* Xét nguyên lý hoạt động của Transistor NPN
Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (+) nguồn vào cực C và (-) nguồn vào cực E. Cấp nguồn một chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai cực B và E , trong đó cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E.Khi công tắc mở , ta thấy rằng, mặc dù hai cực C và E đã được cấp điện nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua mối C E ( lúc này dòng IC = 0 ) Khi công tắc đóng, mối P-N được phân cực thuận do đó có một dòng điện chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => qua R hạn dòng => qua mối BE về cực (-) tạo thành dòng IB.Ngay khi dòng IB xuất hiện => lập tức cũng có dòng IC chạy qua mối CE làm bóng đèn phát sáng, và dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB .Như vậy rõ ràng dòng IC hoàn toàn phụ thuộc vào dòng IB và phụ thuộc theo một công thức .
IC = β.IB
Trong đó IC là dòng chạy qua mối CE IB là dòng chạy qua mối BE β là hệ số khuyếch đại của Transistor Giải thích: Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng IBE do lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số điện tử tự do từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần nhỏ trong số các điện tử đó thế vào lỗ trống tạo thành dòng IB còn phần lớn số điện tử bị hút về phía cực C dưới tác dụng của điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor.
Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN nhưng cực tính của các nguồn điện UCE và UBE ngược lại . Dòng IC đi từ E sang C còn dòng IB đi từ E sang B. Dòng điện cực đại: Là dòng điện giới hạn của transistor, vượt qua dòng giới hạn này Transistor sẽ bị hỏng. Điện áp cực đại: Là điện áp giới hạn của transistor đặt vào cực CE , vượt qua điện áp giới hạn này Transistor sẽ bị đánh thủng. Tấn số cắt: Là tần số giới hạn mà Transistor làm việc bình thường, vượt quá tần số này thì độ khuyếch đại của Transistor bị giảm . Hệ số khuyếch đại: Là tỷ lệ biến đổi của dòng ICE lớn gấp bao nhiêu lần dòng IBE Công suất cực đại: Khi hoat động Transistor tiêu tán một công xuất P = UCE . ICE nếu công suất này vượt quá công suất cực đại của Transistor thì Transistor sẽ bị hỏng
2.5.4 Biến trở.
Biến trở là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn. Chúng có thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện.
Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn điện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng hoặc bức xạ điện từ, ...
Ký hiệu của biến trở trong sơ đồ mạch điện có thể ở các dạng như sau:
2.5.5 Led 7 thanh.
Led 7 thanh được ứng dụng khá phổ biến khi cần hiển thị số tự nhiên hoặc vài chữ cái nhất định. Led 7 thanh có thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau, màu sắc khác nhau nhưng về hình dáng cơ bản như hình 2.3
Led 7 thanh bao gồm nhiều led tích hợp bên trong, các led được nối chung nhau 1 chân. Trong thực tế có 2 loại led 7 thanh là led 7 thanh A-nốt chung và led 7 thanh Ka-tốt chung. Led loại A-nốt chung, các led sẽ có chung nhau chân nguồn (chân dương), chân còn lại của led nào được nối đất thì led đó sẽ sáng. Led loại Ka-tốt chung, các led sẽ nối chung nhau chân đất (chân âm), chân còn lại của led nào được nối nguồn thì led đó sẽ Xây dựng mạch điều khiển mô tả như hình 2.3.2. Trong ví dụ này, các chân P2.0 điều khiển việc cấp nguồn cho led 7 thanh. Các chân P0.0 đến P0.6 được nối với các chân của led 7 thanh để điều khiển việc cấp đất cho các thanh led sáng2.5.6 . Ic 7447
2.5.6 . Ic 7447
Cách ghép nối 7447 với led 7 thanh.
Rơ le
Rơ le nhiệt có nhiều loại khác nhau: Rơle nhiệt kiểu kim loại kép, rơle nhiệt kiểu khí nén, rơle nhiệt kiểu nhiệt ngẫu, rơle nhiệt kiểu thủy ngân, rơle nhiệt kiểu điện trở nhiệt.Với role nhiệt kiểu kim loại kép, có thể thực hiện đốt nóng tấm kim loại kép bằng các phương pháp sau: đốt nóng trực tiếp, đốt nóng gián tiếp và kết hợp cả trực tiếp lẫn gián tiếp. - Nếu là rơle nhiệt mà thanh kim loại kép được đốt nóng trực tiếp thì khi thay đổi dòng điện (tức là thay đổi công suất của thiết bị được bảo vệ), phải thay đổi tấm kim loại kép khác cho phù hợp. Điều này dẫn đến phải làm rất nhiều các tấm kim loại kép khác nhau ứng với những dòng điện khác nhau nên ''không ai thay đổi thanh lưỡng kim'' như EG đã nói.
- Nếu đốt nóng gián tiếp thì: cùng một thanh lưỡng kim, nếu thay đổi dòng điện định mức của rơle chỉ cần thay đổi phần tử đốt nóng là được, không cần phải thay thanh lưỡng kim. Đối với rơ le nhiệt, thường có 2 phần riêng biệt. 1/. phần nhận dòng điện cần bảo vệ. Phần này sẽ cho dòng điện đi qua, và sẽ phát nhiệt. Do đó người ta sẽ gọi nó là Heater 2/. Phần thu nhận nhiệt và tác động: phần này thường là 1 hoặc nhiều thanh lưỡng kim. Các thanh lưỡng kim này sẽ nhận nhiệt phát ra từ heater. Khi nóng lên, nó sẽ bị uốn cong đi, và tác động vào những cặp tiếp điểm. Các cặp tiếp điểm này sẽ đưa đi báo động hay đi cắt công tắc tơ. Với nguyên lý làm việc như trên, nên khi thay đổi dòng điện cần bảo vệ, người ta thừng thực hiện như sau: 1/. Thay đổi thô (thay đổi lớn) người ta không thay đổi thanh lưỡng kim, mà đổi heater khác. Heater dòng điện lớn thường là nhuu4ng thanh hợp kim có điện trở suất cao. Heater dòng điện nhỏ có thể là những vòng dây hợp kim quấn quanh một bản Mica cách điện. 2/. Thay đổi tinh (thay đổi trong phạm vi nhỏ): điều chỉnh các núm vặn. Các núm vặn này sẽ xác định múc độ uốn cong của thanh lưỡng kim khi tác động lên tiếp điểm.Đa số các rơ le nhiệt thời xưa cho phép thay đổi heater. Một số rơ le nhiệt hiện nay không đổi heater được.
2.5.8 Mayxo.
2.5.9 Cuộn hút.
2.5.10 Động cơ giảm tốc
2.5.11.Cảm biến phao.
Các cảm biến phao an toàn có thể được sử dụng để kiểm soát mực chất lỏng trong thiết bị chứa một cách liên tục. Các cảm biến này kiểm soát vị trí của một chiếc phao và chuyển nó vào trong một đầu ra có thể định hình được. Các cảm biến như TURCK Inc.’s EZ-Track R16 đã thiết kế để sử dụng chế biến thức ăn và đồ uống cũng như trong các ứng dụng có thiết bị chứa lớn.
Các cảm biến áp suất dò mức của mục tiêu khi nó đặt áp suất lên cảm biến. Thông thường được sử dụng để dò mức chất lỏng, cảm biến này có khả năng liên tục đưa ra các thông số này có thể dễ dàng được chuyển sang thành thông số chỉ mực chất lỏng
2.6 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MẠCH
2.7 CÁC MODULE TRONG HỆ THỐNG
2.7.1 KHỐI ĐIỀU CHỈNH.
2.7.2 KHỐI PHẢN HỒI.
2.7.3 KHỐI HIỂN THỊ.
Khi có lượng đặt của người dùng (trong khoảng cho phép) thì led sẽ hiển thị nhiệt độ đặt.Ở chế độ bằng tay led hiển thị khi ấn nút “xem nhiệt độ hiện tại”
Led D1:sáng cho phép sử dụng.
Chuông báo kêu khi nước đun đến nhiệt độ đặt.
2.7.4 KHỐI XỬ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế hệ thống điều khiển cho bình nóng lạnh gia đình.doc