Đồ án Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị cho thành phố Quảng Ngãi quy hoạch đến năm 2030

MỤC LỤC

 

 

Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1-1

 

1.1 Nhiệm Vụ Thiết Kế 1-1

1.2 Giới Hạn Đồ Án 1-1

1.3 Giới Thiệu Khu Vực Thiết Kế 1-1

1.3.1 Địa lý – Điều kiện tự nhiên 1-1

1.3.2 Kinh tế 1-4

1.3.1 Cơ sở hạ tầng 1-4

1.4 Cấu Trúc Thuyết Minh 1-4

 

Chương 2 NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC THIẾT KẾ 2-1

 

2.1 Các Nguồn Phát Sinh Chất Thải Ở Quận 4 2-1

2.2 Xác Định Dân Số Thành Phố Quảng Ngãi Tính Đến Năm 2030 2-2

2.3 Xác Định Khối Lượng Chất Thải Phát Sinh Từ Các Nguồn Khác Nhau Tính

Đến Năm 2030 2-5

2.4 Ước Tính Lượng Rác Phát Sinh Từ Hộ Gia Đình 2-6

2.5 Ước Tính Lượng Rác Phát Sinh Từ Chợ 2-6

2.6 Ước Tính Lượng Rác Phát Sinh Từ Nhà Nghỉ, Khách Sạn 2-7

2.7 Ước Tính Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Nhà Hàng, Quán Ăn 2-7

2.8 Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Siêu Thị 2-8

2.9 Ước Tính Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Trường Đại Học Và Cao Đẳng2-8

2.10 Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Nhà Trẻ Và Trường Mầm Non 2-9

2.11 Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Trường Dạy Nghề 2-9

2.12 Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Trường Tiểu Học, THCS, THPT 2-10

2.13 Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Thành Phố Quảng Ngãi Qua Từng Năm 2-10

2.14 Thành Phần Chất Thải Rắn 2-11

 

Chương 3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

ĐÔ THỊ 3-1

 

3.1 Phương Án 1 3-1

3.2 Phương Án 2 3-1

3.3 Phương Án 3 3-1

3.4 Lựa Chọn Phương Án 3 3-1

 

Chương 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN 4-1

 

4.1 Xác Định Số Thùng Chứa Rác ChoHộ Gia Đình 4-1

4.2 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Chợ 4-3

4.3 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Nhà Nghỉ, Khách Sạn 4-4

4.4 Xác Định Số Thùng Chứa Rác ChoNhà Hàng, Quán Ăn 4-6

4.5 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Siêu Thị 4-8

4.6 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Các Trường ĐH, CĐ 4-10

4.7 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Các Nhà Trẻ, Trường Mần Non 4-11

4.8 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Các Trường Dạy Nghề 4-13

4.9 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Các Trường Tiểu Học, THCS, THPT 4-15

 

Chương 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN 5-1

 

5.1 Tính Toán Thu Gom Rác Hữu Cơ 5-1

5.1.1 Tính toán số thùng thu gom rác hữu cơ 5-1

5.2.2 Tính toán số lượng xe ép vận chuyển rác hữu cơ 5-3

5.1 Tính Toán Thu Gom Rác Vô Cơ 5-5

5.1.1 Tính toán số thùng thu gom rác vô cơ 5-5

5.2.2 Tính toán số lượng xe ép vận chuyển rác vô cơ 5-7

 

Chương 6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG 6-1

 

6.1 Các Hạng Mục Công Trình Trong Khu Xử Lý Chất Thải Rắn 6-1

6.2 Các Công Trình Phụ Trợ Của Khu Xử Lý Chất Thải Rắn 6-1

6.2.1 Trạm cân và nhà bảo vệ 6-1

6.2.2 Trạm rửa xe 6-1

6.2.3 Sàng phân loại 6-2

6.3 Khu Tái Chế Chất Thải 6-3

6.3.1 Tái chế giấy 6-3

6.3.2 Tái chế nhựa 6-5

6.3.3 Tái chế thủy tinh 6-8

6.4 Tính Toán Thiết Kế Nhà Máy Làm Phân Compost 6-9

6.4.1 Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu 6-10

6.4.2 Giai đoạn lên men 6-11

6.4.3 Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn compost 6-11

6.4.4 Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm phân compost 6-12

6.5 Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Của Nhà Máy Compost 6-12

6.5.1 Xác định khối lượng, công thức phân tử ctr hữu cơ 6-12

6.5.2 Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác 6-14

6.5.3 Thiết kế hệ thống phân loại băng chuyền bằng tay 6-14

6.5.4 Xác định và tính toán lượng vật liệu cần thiết để phối trộn 6-15

6.5.5 Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn 6-16

6.5.6 Khu vực phối trộn vật liệu 6-16

6.5.7 Tính toán thiết kế hệ thống hầm ủ 6-16

6.5.8 Tính toán hệ thống cấp khí 6-17

6.5.9 Khu vực ủ chín và ổn định mùn compost 6-19

6.5.10 Hệ thống phân loại thô 6-19

6.5.11 Hệ thống phân loại tinh 6-20

6.5.13 Các thiết bị và công trình khác trong nhà máy 6-21

6.5.12 Tách kim loại 6-21

 

Chương 7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH 7-1

 

7.1 Mục Đích Sử Dụng Bãi Chôn Lấp 7-1

7.2 Qui Mô Bãi Chôn LẤp 7-1

7.3 Các Hạng Mục Chính Cần Đầu Tư 7-2

7.3.1 Ô chôn lấp 7-2

7.3.2 Lớp lót đáy 7-3

7.3.3 Lớp che phủ cuối cùng 7-4

7.3.4 Lớp che phủ hằng ngày 7-5

7.3.5 Thu gom và xử lý nước rỉ rác 7-5

7.3.6 Thu gom và xử lý khí 7-6

7.4 Quy Trình Vận Hành Bãi Chôn LẤp 7-7

7.5 Tính Toán Thiết Kế Ô Chôn Lấp 7-8

7.5.1 Khối lượng chất thải đem chôn lấp 7-8

7.5.2 Tính toán chi tiết cho ô chôn lấp chất thải rắn 7-9

7.6 Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Thu Khí 7-20

7.6.1 Xác định công thức phân tử của chất thải rắn 7-20

7.6.2 Tính lượng khí sinh ra từ một mẫu CTR hữu cơ bất kì 7-21

7.6.3 Xác định biến thiên lượng khí sinh ra từ 100 kg ctr đem chôn lấp 7-21

7.6.4 Lượng khí sinh ra từ 1 ô chôn lấp chất thải rắn hữu cơ 7-23

7.6.5 Tổng lượng khí sinh ra từ các ô chôn lấp hữu cơ 7-29

7.6.6 Thiết kế hệ thống thu khí cho một ô chôn lấp chất thải 7-35

7.7 Tính Toán Lượng Nước Rỉ Rác Sinh Ra 7-37

7.7.1 Thông số tính toán 7-37

7.7.2 Tính toán lượng nước rỉ rác sinh ra theo thời gian của khu chôn lấp chất

thải rắn 7-37

7.7.3 Thiết kế hệ thống thu nước rỉ rác cho BCL chất thải rắn 7-57

7.7.4 Tính toán mương thu nước mưa 7-57

7.8 Xác Định Lưu Lượng Và Đặc Tính Nước Thải Cần Xử Lý 7-58

7.8.1 Thành Phần Nước Thải 7-58

7.9 Sơ Đồ Công Nghệ Trạm Xử Lý Nước Thải 7-59

7.9.1 Phương án 1 7-60

7.9.2 Phương án 2 7-62

7.10 Tính Toán Độ Sụt Lún 7-63

 

Chương 8 DỰ TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO KHU VỰC THIẾT KẾ 8-1

 

8.1 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Thu Gom Chất Thải Rắn 8-1

8.1.1 Tính toán chi phí tiền lương cho công nhân thu gom 8-1

8.1.2 Chi phí đầu tư thiết bị tính trên 1 công nhân thu gom trong một năm 8-2

8.2 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Vận Chuyển 8-3

8.2.1 Tính toán chi phí đầu tư xe ép để thu gom các loại chất thải 8-4

8.2.2 Chi phí vận chuyển chất thải rắn đến khu xử lý 8-4

8.3 Tính Toán Kinh Phí Xây Dựng Nhà Máy Compost 8-4

8.3.1 Chi phí đầu tư thiết bị máy móc 8-4

8.3.2 Chi phí lương nhân viên 8-5

8.3.3 Chi phí xây dựng 8-5

8.3.4 Chi phí khấu hao và duy tu cho hệ thống 8-5

8.4 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Bãi Chôn Lấp Chất Thải Rắn 8-6

8.4.1 Chi phí đầu tư xây dựng 8-6

8.4.2 Chi phí đầu tư thiết bị 8-6

8.4.3 Chi phí vận hành 8-7

8.5 Tính Toán Kinh Tế Cho Trạm Xử Lý Nước Thải 8-8

8.5.1 Tính toán chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải 8-8

8.5.2 Chi phí đầu tư thiết bị trạm xử lý nước thải 8-8

8.5.3 Chi phí vận hành trạm xử lý nước thải 8-8

 

Chương 9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9-1

 

9.1 Kết Luận 9-1

9.2 Kiến Nghị 9-1

 

doc70 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị cho thành phố Quảng Ngãi quy hoạch đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng khí sinh ra của lớp 1 từ tháng 53 – tháng 56 m = 1/2 h14 4/12 MR = 1/2 0,0075 m3/kg 1/3 2000 kg = 3 m3 * Cuối tháng 12 năm 5 Cuối tháng 12 của năm 5, lớp 1 có tốc độ sinh khí bằng 0 nên lượng khí sinh ra bao gồm lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5 và lớp 6. Nhưng vào cuối tháng 12 năm 5, lượng khí sinh ra ở lớp 6 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 4, lượng khí sinh ra ở lớp 5 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 8 năm 4, lượng khí sinh ra ở lớp 4 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 12 năm 4, lượng khí sinh ra ở lớp 3 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 4 năm 5 và lượng khí sinh ra ở lớp 2 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 8 năm 5. * Cuối tháng 4 năm 6 Cuối tháng 4 của năm 6, lớp 2 có tốc độ sinh khí bằng 0 nên lượng khí sinh ra bao gồm lớp 3, lớp 4, lớp 5 và lớp 6. Nhưng vào cuối tháng 4 năm 6, lượng khí sinh ra ở lớp 6 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 4, lượng khí sinh ra ở lớp 5 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 12 năm 4, lượng khí sinh ra ở lớp 4 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 4 năm 5 và lượng khí sinh ra ở lớp 3 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 8 năm 5. * Cuối tháng 8 năm 6 Cuối tháng 8 của năm 6, lớp 3 có tốc độ sinh khí bằng 0 nên lượng khí sinh ra bao gồm lớp 4, lớp 5 và lớp 6. Nhưng vào cuối tháng 8 năm 6, lượng khí sinh ra ở lớp 6 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 vào cuối tháng 12 năm 4, lượng khí sinh ra ở lớp 5 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 4 năm 5 và lượng khí sinh ra ở lớp 4 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 8 năm 5. * Cuối tháng 12 năm 6 Cuối tháng 12 của năm 6, lớp 4 có tốc độ sinh khí bằng 0 nên lượng khí sinh ra bao gồm lớp 5 và lớp 6. Nhưng vào cuối tháng 12 năm 6, lượng khí sinh ra ở lớp 6 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 5 và lượng khí sinh ra ở lớp 5 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 8 năm 5. * Cuối tháng 4 năm 7 Cuối tháng 4 của năm 7, lớp 5 có tốc độ sinh khí bằng 0 nên lượng khí sinh ra chỉ có lớp 6. Nhưng vào cuối tháng 4 năm 7, lượng khí sinh ra ở lớp 6 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 5. * Cuối tháng 8 năm 7 Cuối tháng 8 của năm 7, lớp 6 có tốc độ sinh khí bằng 0 nên ô 1 không còn khí sinh ra. Bảng 7.11 Tổng hợp lượng khí sinh trên 1 m2 lớp rác của ô 1 Cuối tháng Lớp 1 (m3) Lớp 2 (m3) Lớp 3 (m3) Lớp 4 (m3) Lớp 5 (m3) Lớp 6 (m3) Tổng (m3) 4 10 10 8 20 10 30 12 30 20 10 60 16 27 30 20 10 87 20 25 27 30 20 10 112 24 23 25 27 30 20 10 135 28 20 23 25 27 30 20 145 32 18 20 23 25 27 30 143 36 15 18 20 23 25 27 128 40 13 15 18 20 23 25 114 44 10 13 15 18 20 23 99 48 8 10 13 15 18 20 84 52 5 8 10 13 15 18 69 56 3 5 8 10 13 15 54 60 0 3 5 8 10 13 39 64 0 3 5 8 10 26 68 0 3 5 8 16 72 0 3 5 8 76 0 3 3 80 0 0 Tổng 1362 Với kích thước của mỗi lớp trong 1 ô chôn lấp trong Bảng 7.3 ta xác định được lượng khí sinh ra của mỗi lớp của ô 1 như Bảng 7.12. Bảng 7.12 Lượng khí phát sinh ở ô 1 Cuối tháng Lớp 1 (m3) Lớp 2 (m3) Lớp 3 (m3) Lớp 4 (m3) Lớp 5 (m3) Lớp 6 (m3) Tổng (m3) 4 110250 110250 8 330750 129504 460254 12 661500 388513 150308 1200321 16 959175 777026 450923 172660 2359784 20 1234800 1126688 901846 517979 150308 3931620 24 1488375 1450449 1307676 1035958 450923 129504 5862885 28 1598625 1748309 1683445 1502139 901846 388513 7822877 32 1576575 1877814 2029153 1933788 1307676 777026 9502031 36 1411200 1851913 2179460 2330905 1683445 1126688 10583611 40 1256850 1657656 2149399 2503564 2029153 1450449 11047071 44 1091475 1476350 1923937 2469032 2179460 1748309 10888564 48 926100 1282094 1713507 2210043 2149399 1877814 10158956 52 760725 1087837 1488045 1968319 1923937 1851913 9080777 56 595350 893580 1262584 1709330 1713507 1657656 7832007 60 429975 699324 1037122 1450341 1488045 1476350 6581157 64 286650 505067 811661 1191351 1262584 1282094 5339407 68 176400 336711 586200 932362 1037122 1087837 4156632 Bảng 7.12 Lượng khí phát sinh ở ô 1(tt) Cuối tháng Lớp 1 (m3) Lớp 2 (m3) Lớp 3 (m3) Lớp 4 (m3) Lớp 5 (m3) Lớp 6 (m3) Tổng (m3) 72 88200 207207 390800 673372 811661 893580 3064821 76 33075 103604 240492 448915 586200 699324 2111609 80 0 38851 120246 276255 390800 505067 1331220 84 0 45092 138128 240492 336711 760424 88 0 51798 120246 207207 379251 92 0 45092 103604 148696 96 0 38851 38851 100 0 0 Tổng 114753076 7.6.5 Tổng lượng khí sinh ra từ các ô chôn lấp hữu cơ Các ô có kích thước giống nhau, nên lượng rác chứa được là như nhau, thời gian lấp đầy 1 ô là 2 năm nên tổng lượng khí sinh ra của bãi chôn lấp được xác định ở Bảng 7.13. Bảng 7.13 Tổng lượng khí sinh ra ở các ô chôn lấp rác Cuối năm Ô 1 Ô 2 Ô 3 Ô 4 Ô 5 Ô 6 Ô 7 Ô 8 Ô 9 Ô 10 Tổng 4 110250 110250 8 460254 460254 12 1200321 1200321 16 2359784 2359784 20 3931620 3931620 24 5862885 5862885 28 7822877 110250 7933127 32 9502031 460254 9962286 36 10583611 1200321 11783932 40 11047071 2359784 13406855 44 10888564 3931620 14820185 48 10158956 5862885 16021841 52 9080777 7822877 110250 17013904 56 7832007 9502031 460254 17794293 60 6581157 10583611 1200321 18365089 64 5339407 11047071 2359784 18746262 68 4156632 10888564 3931620 18976817 72 3064821 10158956 5862885 19086661 76 2111609 9080777 7822877 110250 19125513 80 1331220 7832007 9502031 460254 19125513 84 760424 6581157 10583611 1200321 19125513 88 379251 5339407 11047071 2359784 19125513 92 148696 4156632 10888564 3931620 19125513 96 38851 3064821 10158956 5862885 19125513 100 2111609 9080777 7822877 110250 19125513 104 1331220 7832007 9502031 460254 19125513 108 760424 6581157 10583611 1200321 19125513 112 379251 5339407 11047071 2359784 19125513 116 148696 4156632 10888564 3931620 19125513 120 38851 3064821 10158956 5862885 19125513 124 0 2111609 9080777 7822877 110250 19125513 Bảng 7.13 Tổng lượng khí sinh ra ở các ô chôn lấp rác (tt) Cuối năm Ô 1 Ô 2 Ô 3 Ô 4 Ô 5 Ô 6 Ô 7 Ô 8 Ô 9 Ô 10 Tổng 128 1331220 7832007 9502031 460254 19125513 132 760424 6581157 10583611 1200321 19125513 136 379251 5339407 11047071 2359784 19125513 140 148696 4156632 10888564 3931620 19125513 144 38851 3064821 10158956 5862885 19125513 148 0 2111609 9080777 7822877 110250 19125513 152 1331220 7832007 9502031 460254 19125513 156 760424 6581157 10583611 1200321 19125513 160 379251 5339407 11047071 2359784 19125513 164 148696 4156632 10888564 3931620 19125513 168 38851 3064821 10158956 5862885 19125513 172 0 2111609 9080777 7822877 110250 19125513 176 1331220 7832007 9502031 460254 19125513 180 760424 6581157 10583611 1200321 19125513 184 379251 5339407 11047071 2359784 19125513 188 148696 4156632 10888564 3931620 19125513 192 38851 3064821 10158956 5862885 19125513 196 0 2111609 9080777 7822877 110250 19125513 200 1331220 7832007 9502031 460254 19125513 204 760424 6581157 10583611 1200321 19125513 208 379251 5339407 11047071 2359784 19125513 212 148696 4156632 10888564 3931620 19125513 216 38851 3064821 10158956 5862885 19125513 220 0 2111609 9080777 7822877 110250 19125513 224 1331220 7832007 9502031 460254 19125513 228 760424 6581157 10583611 1200321 19125513 232 379251 5339407 11047071 2359784 19125513 236 148696 4156632 10888564 3931620 19125513 240 38851 3064821 10158956 5862885 19125513 244 0 2111609 9080777 7822877 19015263 248 1331220 7832007 9502031 18665258 Bảng 7.13 Tổng lượng khí sinh ra ở các ô chôn lấp rác (tt) Cuối năm Ô 1 Ô 2 Ô 3 Ô 4 Ô 5 Ô 6 Ô 7 Ô 8 Ô 9 Ô 10 Tổng 252 760424 6581157 10583611 17925192 256 379251 5339407 11047071 16765729 260 148696 4156632 10888564 15193892 264 38851 3064821 10158956 13262628 268 0 2111609 9080777 11192386 272 1331220 7832007 9163227 276 760424 6581157 7341581 280 379251 5339407 5718658 284 148696 4156632 4305328 288 38851 3064821 3103672 292 0 2111609 2111609 296 1331220 1331220 300 760424 760424 304 379251 379251 308 148696 148696 312 38851 38851 316 0 0 Tổng cộng 1147530763 Theo các nghiên cứu cho thấy hàm lượng khí CH4 chiếm 45,65% tổng lượng khí sinh ra, ta giả định với thành phần rác của quận 4 lượng khí CH4 chiếm khoảng 50%. Lượng khí CH4 thu được qua các năm được tổng hợp trong Bảng 7.14. Bảng 7.14 Lượng khí CH4 thu được qua các năm Cuối năm Ô 1 Ô 2 Ô 3 Ô 4 Ô 5 Ô 6 Ô 7 Ô 8 Ô 9 Ô 10 Tổng 4 55125 55125 8 230127 230127 12 600160 600160 16 1179892 1179892 20 1965810 1965810 24 2931443 2931443 28 3911438 55125 3966563 32 4751016 230127 4981143 36 5291806 600160 5891966 40 5523536 1179892 6703427 44 5444282 1965810 7410092 48 5079478 2931443 8010920 52 4540388 3911438 55125 8506952 56 3916004 4751016 230127 8897147 60 3290579 5291806 600160 9182545 64 2669703 5523536 1179892 9373131 68 2078316 5444282 1965810 9488408 72 1532410 5079478 2931443 9543331 76 1055805 4540388 3911438 55125 9562756 80 665610 3916004 4751016 230127 9562756 84 380212 3290579 5291806 600160 9562756 88 189626 2669703 5523536 1179892 9562756 92 74348 2078316 5444282 1965810 9562756 96 19426 1532410 5079478 2931443 9562756 100 0 1055805 4540388 3911438 55125 9562756 104 665610 3916004 4751016 230127 9562756 108 380212 3290579 5291806 600160 9562756 112 189626 2669703 5523536 1179892 9562756 116 74348 2078316 5444282 1965810 9562756 120 19426 1532410 5079478 2931443 9562756 124 0 1055805 4540388 3911438 55125 9562756 Bảng 7.14 Lượng khí CH4 thu được qua các năm (tt) Cuối năm Ô 1 Ô 2 Ô 3 Ô 4 Ô 5 Ô 6 Ô 7 Ô 8 Ô 9 Ô 10 Tổng 128 665610 3916004 4751016 230127 9562756 132 380212 3290579 5291806 600160 9562756 136 189626 2669703 5523536 1179892 9562756 140 74348 2078316 5444282 1965810 9562756 144 19426 1532410 5079478 2931443 9562756 148 0 1055805 4540388 3911438 55125 9562756 152 665610 3916004 4751016 230127 9562756 156 380212 3290579 5291806 600160 9562756 160 189626 2669703 5523536 1179892 9562756 164 74348 2078316 5444282 1965810 9562756 168 19426 1532410 5079478 2931443 9562756 172 0 1055805 4540388 3911438 55125 9562756 176 665610 3916004 4751016 230127 9562756 180 380212 3290579 5291806 600160 9562756 184 189626 2669703 5523536 1179892 9562756 188 74348 2078316 5444282 1965810 9562756 192 19426 1532410 5079478 2931443 9562756 196 0 1055805 4540388 3911438 55125 9562756 200 665610 3916004 4751016 230127 9562756 204 380212 3290579 5291806 600160 9562756 208 189626 2669703 5523536 1179892 9562756 212 74348 2078316 5444282 1965810 9562756 216 19426 1532410 5079478 2931443 9562756 220 0 1055805 4540388 3911438 55125 9562756 224 665610 3916004 4751016 230127 9562756 228 380212 3290579 5291806 600160 9562756 232 189626 2669703 5523536 1179892 9562756 236 74348 2078316 5444282 1965810 9562756 240 19426 1532410 5079478 2931443 9562756 244 0 1055805 4540388 3911438 9507631 248 665610 3916004 4751016 9332629 252 380212 3290579 5291806 8962596 Bảng 7.14 Lượng khí CH4 thu được qua các năm (tt) Cuối năm Ô 1 Ô 2 Ô 3 Ô 4 Ô 5 Ô 6 Ô 7 Ô 8 Ô 9 Ô 10 Tổng 256 189626 2669703 5523536 8382864 260 74348 2078316 5444282 7596946 264 19426 1532410 5079478 6631314 268 0 1055805 4540388 5596193 272 665610 3916004 4581613 276 380212 3290579 3670790 280 189626 2669703 2859329 284 74348 2078316 2152664 288 19426 1532410 1551836 292 0 1055805 1055805 296 665610 665610 300 380212 380212 304 189626 189626 308 74348 74348 312 19426 19426 316 0 0 Tổng cộng 573765382 7.6.6 Thiết Kế Hệ Thống Thu Khí Cho Một Ô Chôn Lấp Chất Thải Ống thu khí 50 m 50 m Hệ thống thu khí được bố trí dạng tam giác đều, khoảng cách giữa 2 ống thu khí nối tiếp nhau a = 50 m. Hình 7.5 Sơ đồ bố trí ống thu khí. Bán kính ảnh hưởng của mỗi ống thu khí R = a / (2 cos 30°) = 50/ (2 cos 30°) = 29 m Kích thước mặt cắt ngang lớn nhất của ô chôn lấp chất thải hữu cơ: dài rộng = 131,4 m 131,4 m Số khoảng cách đặt 2 ống thu khí theo chiều dài là: n = = 2 Với khoảng cách từ ống thu khí đến bờ taluy là 15,7 m. Số ống đứng đặt theo chiều dài là 3 ống. Hình 7.6 Sơ đồ bố trí ống thu khí trong mỗi ô chôn lấp Số ống cần đặt trong một ô 8 ống. Các ống thu khí rác được lắp đặt trong quá trình vận hành, nối ghép và nâng dần theo độ cao vận hành bãi. Theo tính toán lượng khí của một ô chôn lấp sinh ra lớn nhất là 11.047.071 m3/ 4 tháng = 1,605 m3/s. Lưu lượng khí qua mỗi ống 1,605: 8 = 0,067 m3/s. Đường kính ống thu khí đứng DĐ = 150 mm. Chiều cao của 6 lớp rác và 6 lớp vật liệu che phủ là 13,2 m. Chiều cao lớp che phủ cuối cùng 1,8 m Chiều cao phần được đục lỗ thu khí = 10,56 m = 3,52 m Tổng chiều dài ống L = l1 + l2 + l3 = 13,2(m) + 1,8 (m) + 2 (m) = 17 (m) Trong đó: l1: phần chìm trong rác và VLCP trung gian; l2: phần đi qua lớp VLCP cuối cùng; l3: phần đi qua khỏi mặt hố ( Tiêu chuẩn ³2m) Hệ thống thu khí trong bãi chôn lấp như phân tích trên là hệ thống thu khí thẳng đứng. Khí từ các ống thu đứng sẽ được thu gom về ống chung có độ dốc 0,2 % dẫn về trạm xử lý khí. Lượng khí sinh ra của các ô chôn lấp chất thải rắn lớn nhất là 19.125.513 m3/4 tháng = 1,84 m3/s Chọn ống góp chung là 250 mm, ống dẫn khí đặt ở độ dốc 2 % hướng về phía thu khí để tránh nước đọng. Vận tốc khí trung bình trong ống góp chung = 37,5 m/s Đường kính hố đặt ống thu khí DH = 457,2 ¸ 914,4 mm, chọn DH = 600 mm. 7.7 TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC RỈ RÁC SINH RA 7.7.1 Thông Số Tính Toán Lượng chất thải Lượng chất thải hữu cơ trung bình ngày = 788.860 : (20 365) = 108 tấn/ngày Thời gian hoạt động của BCL = 365 ngày/năm Tính chất chất thải Khối lượng riêng của chất thải hữu cơ đã nén: 1000 kg/m3 = 1 tấn/m3 Độ ẩm ban đầu của chất thải hữu cơ: 70% Đặc tính BCL chất thải rắn Tổng số lớp của BCL: 6 lớp Chiều cao của một lớp CTR: 2 m Chiều cao lớp che phủ: 0,2 m Khối lượng riêng của đất: 1.780 tấn/m3 = 1.780 kg/m3 (kể cả ẩm) Độ ẩm của đất giả sử bằng khả năng giữ nước. Sự hình thành khí Tốc độ sinh khí cực đại của chất thải hữu cơ là 0,11 m3/kg Lượng nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí: 0,3 kg/m3 Lượng nước bốc hơi theo khí tạo thành: 0,01 fb/ft3 = 0,014 kg/m3 Khối lượng riêng của khí tạo thành trong bãi chôn lấp: = 0,0836 lb/ft3 = 1,339 kg/m3 (Tchobanoglous, T., Theisen, H., Vigil, S. A., (1993),“Integrrated Solid Waste l Int) Lưu lượng mưa Lưu lượng mưa lớn nhất giả định là 100 mm/4 tháng. 7.7.2 Tính Toán Lượng Nước Rỉ Rác Sinh Ra Theo Thời Gian Của Khu Chôn Lấp Chất Thải Rắn Khu chôn lấp CTR được thiết kế với 10 ô chôn lấp. Thời gian đổ đầy mỗi ô khác nhau nhưng không quá 3 năm. Để thuận tiện cho việc tính toán lấy thời gian đổ đầy mỗi ô là 2 năm, mỗi lớp 1 đổ đầy mất 4 tháng. Thời gian cách nhau giữa 2 ô là 2 năm, nên ta chỉ xác định lượng nước rỉ rác sinh ra của ô 1. Các ô khác còn lại tính dựa trên ô 1. Chiều cao lớp CTR: HR = 2 m Chiều cao lớp VLCP: HVLCP = 0,2 m. Vì các lớp có thể tích khác nhau nên lượng rác chôn lấp ở các lớp cũng khác nhau trong 1 ô khác nhau. Do đó để thuận tiện cho việc tính toán ta tính trên 1 đơn vị m2 và xác định lượng nước rỉ rác sau 4 tháng lấp đầy 1 lớp của mỗi ô. Khối lượng chất thải tính trên 1 đơn vị diện tích m2 của mỗi lớp MR = 2 m 1 m2 1000 kg/m3 = 2.000 (kg) Khối lượng VLCP tính trên một đơn vị diện tích m2 của mỗi lớp MVLCP1 = MVLCP2 = 0,2 m 1 m2 1.780 kg/m3 = 356 (kg) Khối lượng ẩm trong chất thải MRU = 2.000 kg 0,7 = 1.400 (kg) Khối lượng CTR khô trong mỗi lớp MRK = 2.000 kg (1- 0,7) = 600 (kg) Lượng mưa thấm vào BCL trong thời gian 4 tháng là 100 mm MM = 100 mm 10-3 m/mm 1 m2 1.000 kg/m3 = 100 (kg) * Cuối tháng 4 năm 1 Cuối tháng 4 năm 1, ta lấp đầy lớp 1 nên lượng nước rỉ rác sinh ra chỉ có ở lớp 1. Cuối năm 1 tốc độ sinh khí của ô chôn lấp đạt 0,11 m3/kg. Dựa vào biểu đồ tốc độ sinh khí ta xác định được tốc độ sinh khí ở tháng thứ 4 bằng 4/12h = 0,037 m3/kg Thể tích khí sinh ra Vk = 0,037 MRK = 0,037 m3/kg 600 kg = 22,2 m3 Khối lượng khí sinh ra MK = 22,2 m3 1,339 kg/m3 = 30 (kg) Lượng nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí BCL MN-K = 22,2 m3 0,3 kg H2O/m3 khí tạo thành = 6,66 (kg) Lượng nước bay theo khí BCL MNBH = 22,2 m3 0,014 kg H2O/m3 khí = 0,3 (kg) Khối lượng nước trong CTR trong lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 1 MN = MRU + MMưa – MN-K – MBH (kg) = 1.400 + 100 – 6,66 – 0,3 = 1.493 (kg) Khối lượng chất thải rắn khô còn lại trong lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 1. Khối lượng chất thải rắn khô còn lại: MRKCL = khối lượng chất thải rắn khô ban đầu – (khối lượng khí bãi chôn lấp – nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí bãi chôn lấp) MRKCL = MRK – (MK – MN-K) = 600 – (30 – 6,66) = 577 (kg) Khối lượng trung bình của chất thải chứa trong lớp thứ 1 (là khối lượng tính tại trung điểm của khối chất thải của lớp 1) WTB = ½ (MRKCL + MN) + MVLCP = ½ (577 + 1.493) + 356 = 1.391 (kg) Hệ số giữ nước Lượng nước có thể giữ lại trong CTR MGL = FC MRKCL = 0,53 577 = 306 (kg) Lượng nước rỉ rác tạo thành MRR = MN - MNGL = 1.493 – 306 = 1.187 (kg) Khối lượng tổng cộng của lớp CTR vào cuối tháng 4 năm 1 MTC = lượng CTR khô còn lại + lượng nước còn lại + lớp che phủ = 577 + 306 + 356 = 1.239 (kg) * Cuối tháng 8 năm 1 Cuối tháng 8 năm 1, ta lấp đầy lớp 2 nên lượng nước rỉ rác sinh ra gồm có ở lớp 1 và lớp 2. Nhưng vào cuối tháng 8 năm 1, lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 2 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 4 nên ta chỉ tính toán cho lớp 1 vào cuối tháng 8. Tốc độ sinh khí của lớp 1 vào cuối tháng 8 là 8/12h = 0,073 m3/kg Lượng khí phát sinh trên 1 m2 Vk = 0,073 MRK = 0,073 m3/kg 600 kg = 44 (m3) Khối lượng khí sinh ra MK = 44 m3 1,339 kg/m3 = 59 (kg) Lượng nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí BCL từ CTR của lớp 1 MN-K = 44 m3 0,3 kg H2O/m3 khí tạo thành = 13,2 (kg) Lượng nước bay theo khí BCL MNBH = 44 m3 0,014 kg H2O/m3 khí = 0,6 (kg) Khối lượng nước trong CTR trong lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 1 MN = MGL – MN-K – MBH = 306 – 13,2 – 0,6 = 292 (kg) Khối lượng CTR khô còn lại trong lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 1 MRKCL = MRKCL – (MK – MN-K) = 577 – (59 – 13,2) = 531 (kg) Khối lượng trung bình của CTR đổ vào ô chôn lấp vào thời gian cuối của tháng 8 WTB = Mlớp 2 + ½ x (MRKCL + MN) + MVLCP = 1.239 + ½ (531 + 292) + 356 = 2.007 (kg) Mlớp 2: khối lượng lớp 2 = khối lượng lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 1 Hệ số giữ nước Lượng nước giữ lại trong lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 1 MNGL = FC MRKCL = 0,508 531 = 270 (kg) Xác định lượng nước rỉ rác tạo thành MRR = MN – MNGL = 292 – 270 = 22 (kg) Khối lượng CTR tổng cộng của lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 1 MTB = lượng CTR khô còn lại + lượng nước còn lại + lớp che phủ = 531 + 270 + 356 = 1.157 (kg) * Cuối tháng 12 năm 1 Cuối tháng 12 năm 1, ta lấp đầy lớp 3 nên lượng nước rỉ rác sinh ra gồm có ở lớp 1, lớp 2 và lớp 3. Nhưng vào cuối tháng 12, lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 3 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 4, lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 2 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 8 nên ta chỉ tính toán cho lớp 1 vào cuối tháng 12. Tốc độ sinh khí của lớp 1 vào cuối tháng 12 = h = 0,11 m3/kg Thể tích khí sinh ra của lớp 1 vào cuối năm 1 Vk = 0,11 MRK = 0,11 m3/kg 600 kg = 66 m3 Khối lượng khí sinh ra MK = 66 m3 1,339 kg/m3 = 88 (kg) Lượng nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí MN-K = 66 m3 0,3 kg H2O/m3 khí tạo thành = 20 (kg) Lượng nước bay theo khí BCL MNBH = 66 m3 0,014 kg H2O/m3 khí = 1 (kg) Khối lượng nước trong CTR của lớp 1 vào cuối năn 1 MN = MGL – MN-K – MBH = 270 – 20 – 1 = 249 (kg) Khối lượng CTR khô còn lại trong lớp 1 vào cuối năm 1 MRKCL = MRKCL – (MK – MN-K) = 531 – 88 + 20 = 463 (kg) Khối lượng trung bình của CTR đổ trong ô chôn lấp (là KL tính tại trung điểm của lớp CTR) WTB = Mlop3 + Mlop 2 + ½ x (MRKCL + MN) + MVLCP = 1.239 + 1.157 + ½ (463 + 249) + 356 = 3.108 (kg) Mlop3 : khối lượng lớp 3 = khối lượng còn lại của lớp 1 vào cuối tháng thứ 4 Mlop 2 : khối lượng lớp 2 = khối lượng còn lại của lớp 1 vào cuối tháng 8 Hệ số giữ nước Lượng nước giữ lại trong lớp 1 MGL = FC MRKCL = 0,47 463 = 218 (kg) Xác định lượng nước rỉ rác tạo thành MRR = MN - MNGL = 249 – 218 = 31 (kg) Khối lượng tổng cộng của lớp 1 MTC = lượng CTR khô còn lại + lượng nước còn lại + lớp che phủ = 463 + 218 + 356 = 1.037 (kg) * Cuối tháng 4 năm 2 Cuối tháng 4 năm 2, ta lấp đầy lớp 4 nên lượng nước rỉ rác sinh ra gồm có ở lớp 1, lớp 2, lớp 3 và lớp 4. Nhưng vào cuối tháng 4 năm 2, lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 4 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 1, lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 3 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 1, lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 2 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 12 năm 1 nên ta chỉ tính toán cho lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 2. Tốc độ sinh khí của lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 2 là 44/48h = 0,1 m3/kg Dựa vào hình tốc độ sinh khí ta thấy cuối tháng 4 năm thứ 2 tốc độ sinh khí của ô chôn lấp = 44/48h = 0,1 m3/kg Thể tích khí sinh ra từ lớp 1 Vk = 0,1 MRK = 0,1 m3/kg 600 kg = 60 m3 Khối lượng khí sinh ra MK = 60 m3 1,339 kg/m3 = 80 (kg) Lượng nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí MN-K = 60 m3 0,3 kg H2O/m3 khí tạo thành = 18 (kg) Lượng nước bay theo khí BCL MNBH = 60 m3 0,014 kg H2O/m3 khí = 1 (kg) Khối lượng nước trong CTR trong lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 2 MN = MCL – MN-K – MBH = 218 – 18 – 1 = 199 (kg) Khối lượng CTR khô còn lại trong lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 2 MRKCL = MRKCL – (MK – MN-K) = 463 – 80 + 18 = 401 (kg) Khối lượng trung bình của CTR đổ trong lớp 1 (là KL tính tại trung điểm của lớp CTR) WTB = Mlop 4 +Mlop 3 + Mlop 2 + ½ x (MRKCL + MN) + MVLCP = 1.239 + 1.157 + 1.037 + ½ x (401 + 199) + 356 = 4.089 (kg) Mlop 4: khối lượng lớp 4 = khối lượng lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 1 Mlop 3: khối lượng lớp 3 = khối lượng lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 1 Mlop 2: khối lượng lớp 2 = khối lượng lớp 1 vào cuối tháng 12 năm 1 Hệ số giữ nước Lượng nước có thể giữ lại trong lớp 1 MGL = FC MRKCL = 0,44 401 = 176 (kg) Xác định lượng nước rỉ rác tạo thành MRR = MN - MNGL = 199 – 176 = 23 (kg) Khối lượng tổng cộng của lớp CTR 1 MTB = lượng CTR khô còn lại + lượng nước còn lại + lớp che phủ = 401 + 176 + 356 = 933 (kg) * Cuối tháng 8 năm 2 Cuối tháng 8 năm 2, ta lấp đầy lớp 5 nên lượng nước rỉ rác sinh ra gồm có ở lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4 và lớp 5. Nhưng vào cuối tháng 8 năm 2, lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 5 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 1, lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 4 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 1, lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 3 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 12 năm 1, nước rỉ rác sinh ra của lớp 2 bằng lượng nước rỉ rác sinh ra của lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 2 nên ta chỉ tính toán cho lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 2. Tốc độ sinh khí của lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 2 là 40/48h = 0,092 m3/kg Thể tích khí sinh ra từ lớp 1 Vk = 0,092 MRK = 0,092 m3/kg 600 kg = 55 m3 Khối lượng khí sinh ra MK = 55 m3 1,339 kg/m3 = 74 (kg) Lượng nước tiêu thụ trong quá trình hình thành khí MN-K = 55 m3 0,3 kg H2O/m3 khí tạo thành = 17 (kg) Lượng nước bay theo khí BCL MNBH = 55 m3 0,014 kg H2O/m3 khí = 1 (kg) Khối lượng nước trong CTR trong lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 2 MN = MGL – MN-K – MBH = 176 – 17 – 1 = 158 (kg) Khối lượng CTR khô còn lại trong lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 2 MRKCL = MRKCL – (MK – MN-K) = 401 – 74 + 17 = 344 (kg) Khối lượng trung bình của CTR đổ trong lớp 1 (là KL tính tại trung điểm của lớp CTR) WTB = Mlop 5 +Mlop 4 + Mlop 3 + Mlop 2 + ½ x (MRKCL + MN) + MVLCP = 1.239 + 1.157 + 1.037 + 933 + ½ x (344 + 158) + 356 = 4.973 (kg) Mlop 5: khối lượng lớp 5 = khối lượng lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 1 Mlop 4: khối lượng lớp 4 = khối lượng lớp 1 vào cuối tháng 8 năm 1 Mlop 3: khối lượng lớp 3 = khối lượng lớp 1 vào cuối tháng 12 năm 1 Mlop 2: khối lượng lớp 2 = khối lượng lớp 1 vào cuối tháng 4 năm 2 Hệ số giữ nước Lượng nước có thể giữ lại trong lớp I MGL = FC x MRKCL = 0,4169 344 = 143 (kg) Xác định lượng nước rỉ rác tạo thành MRR = MN - MNGL = 158 – 143 = 15 (kg) Khối lượng tổng cộng của lớp CTR MTB = lượng CTR khô còn lại + lượng nước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC7-11.1.10.doc
  • dwg1111111111111111..dwg
  • docBIA.doc
  • docC 8- 11.1.10.doc
  • docC1-5.10.09.doc
  • docC2-5.10.09.doc
  • docC3-5.10.09.doc
  • docC4-10.12.09.doc
  • docC5-10.12.09.doc
  • docC6-17.11.09.doc
  • docC9-11.1.10.doc
  • dwgcompost.HT.dwg
  • docLOIMODAU.doc
  • dwgmatbang.in.dwg
  • docMuc luc.doc
  • docNXET.doc
  • bakOCHONLAP.HT.bak
  • dwgOCHONLAP.HT.dwg
  • docTLTK.doc
Tài liệu liên quan