MỤC LỤC
Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1-1
1.1 Giới thiệu chung về địa bàn quận Tân Bình 1-1
1.2 Nhiệm vụ của đồ án 1-6
1.3 Mục đích thiết kế 1-7
1.4 Giới hạn của đồ án 1-7
1.5 Cấu trúc thuyết minh 1-7
Chương 2 NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH 2-1
2.1 Các nguồn phát sinh chất thải trên địa bàn quận Tân Bình 2-1
2.2 Dân số tính toán của quận Tân Bình đến năm 2030 2-3
2.3 Khối lượng chất thải phát sinh từ các ngành khác nhau đến năm 2030 2-4
2.5 Thành Phần Chất Thải Rắn 2-11
Chương 3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
ĐÔ THỊ 3-1
3.1 Phương Án 1: Sử dụng trạm trung chuyển không phân loại tại nguồn 3-1
3.2 Phương Án 2: Sử dụng trạm trung chuyển và phân loại tại nguồn 3-2
3.3 Lựa chọn công nghệ 3-3
Chương 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN 4-1
4.1 Xác định số thùng chứa hộ gia đình 4-1
4.2 Xác định số thùng chứa từ các trung tâm thương mại 4-4
4.3 Xác định lượng rác phát sinh từ các ngành nghề kinh doanh 4-6
4.4 Xác định lượng rác từ các ngành dịch vụ, du lịch, văn phòng, khách sạn 4-7
4.5 Xác định lượng rác phát sinh từ các ngành ăn uống, vi tính, internet 4-8
4.6 Xác định lượng rác phát sinh từ các trường học 4-9
Chương 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN 5-1
5.1 Hình thức thu gom 5-1
5.2 Tính toán thiết kế hệ thống thu gom, trung chuyển và vận chuyển 5-2
5.3 Trạm trung chuyển 5-17
Chương 6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG 6-1
6.1 Các hạng mục công trình trong khu xử lí chất thải rắn 6-1
6.2 Các công trình phụ trợ của khu xử lí chất thải rắn 6-1
6.3 Khu tái chế chất thải 6-3
6.4 Tính toán thiết kế nhà máy làm phân Compost 6-9
6.5 Tính toán thiết kế các công trình của nhà máy làm phân Compost 6-12
Chương 7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH 7-1
7.1 Mục đích sử dụng bãi chôn lấp 7-1
7.2 Qui mô bãi chôn lấp 7-1
7.3 Các hạng mục công trình cần đầu tư 7-2
7.4 Qui trình vận hành bãi chôn lấp . 7-6
7.5 Tính toán thiết kế ô chôn lấp 7-8
7.6 Tính toán thiết kế hệ thống thu khí 7-20
7.7 Tính toán lượng nước rỉ rác sinh ra 7-35
7.8 Xác định lưu lượng nước thải cần xử lí 7-56
7.9 Sơ đồ công nghệ trạm xử lí nước thải 7-57
7.10 Tính toán độ sụt lún 7-61
Chương 8 DỰ TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO KHU VỰC THIẾT KẾ 8-1
8.1 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Thu Gom Chất Thải Rắn 8-1
8.2 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Vận Chuyển 8-3
8.3 Tính Toán Kinh Phí Xây Dựng Nhà Máy Compost 8-4
8.4 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Bãi Chôn Lấp Chất Thải Rắn 8-6
8.5 Tính Toán Kinh Tế Cho Trạm Xử Lý Nước Thải 8-8
Chương 9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9-1
9.1 Kết Luận 9-1
9.2 Kiến Nghị 9-1
22 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 4084 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống quản lý ctrđt cho khu dân cư thuộc địa bàn quận Tân Bình, qui hoạch đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uống(m3)
Trường học(m3)
2008
2319
12
24
12
24
2392
2009
2354
12
25
12
25
2428
2010
2379
13
25
13
25
2455
2011
2405
13
25
13
25
2481
2012
2432
13
26
13
26
2509
2013
2458
13
26
13
26
2536
2014
2485
13
26
13
26
2564
2015
2513
13
26
13
26
2592
2016
2540
13
27
13
27
2620
2017
2568
14
27
14
27
2649
2018
2596
14
27
14
27
2678
2019
2625
14
28
14
28
2708
2020
2653
14
28
14
28
2737
2021
2682
14
28
14
28
2767
2022
2712
14
29
14
29
2798
2023
2742
14
29
14
29
2828
2024
2772
15
29
15
29
2859
2025
2802
15
29
15
29
2890
2026
2833
15
30
15
30
2922
2027
2864
15
30
15
30
2954
2028
2895
15
30
15
30
2987
2029
2927
15
31
15
31
3019
2030
2959
16
31
16
31
3052
FTổng thể tích rác vô cơ thu gom được năm 2008 là 2392 m3
Khối lượng CTR vô cơ chứa trong xe đẩy tay 660 lít
Trong đó:
mvc: khối lượng CTR vô cơ mà xe đẩy tay 660 lít có thể chứa
v: thể tích xe chứa
dvc: khối lượng riêng của CTR vô cơ = 98 (kg/m3)
f: hệ số hữu ích = 0,95
F
Vậy số điểm được lấy rác trong 1 chuyến
(điểm/xe)
Giả sử 3 điểm sẽ để rác chung một vị trí
FSố vị trí lấy rác là 9 vị trí
Thời gian cần cho một chuyến
Trong đó:
TvcSCS: thời gian cần thiết cho một chuyến đối với nhân viên lấy rác hữu cơ (h/chuyến)
PSCS: thời gian lấy rác và đổ rác (h/chuyến)
s: thời gian đợi và đổ rác tại điểm hẹn = 0,1 h/chuyến
a, b: hệ số thực nghiệm, vì không có điều kiện khảo sát, giả sử a =0,02h/chuyến), b =0,022h/km
X: đoạn đường vận chuyển trung bình của một chuyến = 1,5km
=> h/chuyến
Thời gian lấy rác và đổ rác
Trong đó:
Ct: số thùng chứa được đổ trong một chuyến
uc:thời gian cần thiết để đổ và trả thùng rác rỗng về vị trí cũ = 0,05h/chuyến
n: số điểm đặt thùng chứa trong một chuyến = 9 điểm
+dbc: thời gian vận chuyển giữa hai vị trí lấy rác
Giả sử khoảng cách trung bình giữa các điểm đặt thùng chứa là 0,015km
Vì không có điều kiện khảo sát, giả sử a’= 0,06h/chuyến, b’ = 0,067h/km
Thời gian vận chuyển h/chuyến
Trong đó
v: tổng thể tích rác của các thùng đổ được trong một chuyến = 0,66m3/chuyến
r: tỉ số nén rác, giả định = 2
c: thể tích thùng chứa tại vị trí lấy rác = 0,07m3
f: hệ số hữu ích của thùng chứa = 0,95
=>Ct = 20 thùng
=>h/chuyến
=>h/chuyến
Xác Định Số Chuyến, Số Thùng Và Số Công Nhân
Số chuyến thu gom của 1 thùng 660L trong 1 ngày:
(chuyến/thùng.ngày)
w: hệ số thời gian không vận chuyển, w = 0,15 (Diệu, 2008)
Số chuyến phải thực hiện để thu hết lượng rác trong một ca:
chuyến/ca
Số thùng 660 lít cần đầu tư:
thùng/ca
Với số lượng là 453 thùng rác làm việc trong ngày, mỗi công nhân quản lý 1 thùng.
Giả định công nhân làm việc 3 ngày/tuần (rác vô cơ thu gom vào các ngày thứ 3, 5, 7 hàng tuần).Vậy số công nhân làm việc trong 1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần:
công nhân/ngày
5.2.2 Tính toán hệ thống thu gom cho các khu trung tâm thương mại
Bảng 5.3 Tổng thể tích rác thu gom ở các trung tâm thương mại
Năm
Trung tâm thương mại
Tổng cộng(m3)
Năm
Trung tâm thương mại
Tổng cộng(m3)
Rác hữu cơ(m3)
Rác vô cơ(m3)
Rác hữu cơ(m3)
Rác vô cơ(m3)
2008
25
24
49
2020
28
28
56
2009
25
25
50
2021
29
28
57
2010
25
25
50
2022
29
29
57
2011
26
25
51
2023
29
29
58
2012
26
26
52
2024
30
29
59
2013
26
26
52
2025
30
29
59
2014
27
26
53
2026
30
30
60
2015
27
26
53
2027
31
30
61
2016
27
27
54
2028
31
30
61
2017
27
27
54
2029
31
31
62
2018
28
27
55
2030
32
31
63
2019
28
28
56
Thể tích rác hữu cơ thu gom được ở trung tâm thương mại là 25m3/ngày, thể tích rác vô cơ thu gom được ở trung tâm thương mại là 24m3/ngày.
CTR từ chợ được thu gom bằng xe ép có dung tích 4 m3, xe được cải tiến thành một ngăn chứa rác vô cơ,một ngăn chứa rác hữu cơ. Rác sau khi thu gom được chở thẳng đến trạm trung chuyển.
Khối lượng riêng của CTR trong xe ép là 193 kg/m3
Thời gian sử dụng xe là 5 năm
Thời gian chất đầy CTR hữu cơ lên xe 20 phút/xe
Đoạn đường trung bình từ chợ đến trạm trung chuyển dài 30 km
Xe thu gom được phép chạy với vận tốc 40 km/h
Thời gian chờ và đổ CTR tại trạm trung chuyển là 12 phút/chuyến
Tổng khối lượng CTR cần thu gom tại các trung tâm thương mại trên toàn quận năm 2008 là 9.568kg/ngày
Chu kỳ thu gom là 1 lần/ngày
Thời gian làm việc của công nhân thu gom là 8 giờ/ngày
Hệ số tính đến thời gian không làm việc là W = 0,05
Thời gian hoàn tất một chuyến thu gom
Số chuyến thu gom của mỗi xe thu gom/ngày
Thời gian thu gom/ngày
Nd =
Thời gian thực hiện một chuyến thu gom
chuyến/xe.ngày
Tổng số chuyến cần để thu gom toàn bộ lượng chất thải rắn của toàn trung tâm thương mại trong một ngày
Khối lượng chất thải rắn cần thu gom trong một ngày
N=
Dung tích xe thu gom x khối lượng riêng của chất thải rắn trong xe
chuyến/ngày
Tổng số xe thu gom cần đầu tư
Tổng số chuyến thu gom/ngày 13
m= = = 4 xe
Số chuyến/xe/ngày 3
Hình 5.4 Số lượng thiết bị và nguồn nhân lực đầu tư qua các năm
Năm
Khối lượng ráckg/ngày
Số thùng 660llấy RHC
Số thùng đầu tư
Số thùng 660llấy RVC
Số thùng đầu tư
Số CN lấy RHC
Số CN lấy RVC
Số xe ép rác
Số xe đầu tư
Số CN lái xe
2008
478366
459
459
453
453
536
1057
4
3
4
2009
485580
466
7
460
7
544
1073
4
0
4
2010
490902
471
5
465
5
550
1085
4
0
4
2011
496282
476
5
470
5
556
1097
4
0
4
2012
501721
482
5
475
5
562
1109
4
0
4
2013
507220
487
465
480
458
568
1121
5
1
5
2014
512779
492
12
486
12
574
1133
5
0
5
2015
518399
498
11
491
10
581
1145
5
0
5
2016
524080
503
11
496
10
587
1158
5
0
5
2017
529824
509
11
502
11
593
1171
5
3
5
2018
535631
514
470
507
464
600
1184
5
0
5
2019
541501
520
18
513
18
607
1196
4
0
4
2020
547436
526
16
518
16
613
1210
5
0
5
2021
553435
531
16
524
16
620
1223
5
0
5
2022
559501
537
17
530
16
627
1236
5
1
5
2023
565633
543
476
536
470
634
1250
5
0
5
2024
571832
549
24
542
24
640
1264
5
0
5
2025
578099
555
22
547
22
647
1277
5
0
5
2026
584435
561
22
553
22
655
1291
5
3
5
2027
590840
567
23
560
22
662
1306
5
0
5
2028
597315
573
482
566
476
669
1320
5
0
5
2029
603861
580
30
572
30
676
1334
5
0
5
2030
610480
586
29
578
28
684
1349
5
0
5
Tính toán chi phí đầu tư thiết bị và lương công nhân
Giả sử chi phí của một thùng là 3.000.000 đ/thùng, chi phí của một xe ép rác là 100.000.000 đ/xe, lương công nhân 3.000.000 đ/tháng.
Bảng 5.5 Chi phí đầu tư thùng chứa
Năm
Thùng chứa CHC đầu tư
Chi phí(triệu đồng)
Thùng chứaCVC đầu tư
Chi phí(triệu đồng)
2008
459
1377
453
1359
2009
7
21
7
21
2010
5
15
5
15
2011
5
15
5
15
2012
5
15
5
15
2013
465
1395
458
1374
2014
12
36
12
36
2015
11
33
10
30
2016
11
33
10
30
2017
11
33
11
33
2018
470
1410
464
1392
2019
18
54
18
54
2020
16
48
16
48
2021
16
48
16
48
2022
17
51
16
48
2023
476
1428
470
1410
2024
24
72
24
72
2025
22
66
22
66
2026
22
66
22
66
2027
23
69
22
66
2028
482
1446
476
1428
2029
30
90
30
90
2030
29
87
28
84
Tiền lương công nhân cần phải trả trong năm 2008
côngnhân/ngàyngày/thángđ/thángđ/năm
Tổng số tiền đầu tư tính theo năm 2008
= Chi phí đầu tư thùng chứa + chi phí nhân công + chi phí đầu tư xe ép rác
đ/năm
5.2.3 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển và trung chuyển
Xác Định Vị Trí, Số Lượng Điểm Hẹn Phục Vụ Vận Chuyển Rác Từ Hộ Gia Đình
Rác hữu cơ sẽ được tập trung về một điểm hẹn riêng và rác vô cơ sẽ được tập trung về một điểm hẹn riêng.
Điểm hẹn được xác định dựa vào các yếu tố sau:
Không ảnh hưởng đến giao thông, hoạt động của dân cư xung quanh điểm hẹn và mỹ quan đô thị.
Nằm trên đường chính, thuận tiện cho xe vận chuyển cũng như công nhân thu gom.
Đảm bảo tiếp nhận lượng rác đến năm 2030.
Rác từ hộ gia đình sau khi đựơc thu gom sẽ tập trung về các điểm hẹn.
Bảng 5.6 Một số thông tin về các loại xe ép
Loại xe
Trọng lượng không tải (kg)
Trọng lượng đầy tải
(kg)
Tỷ lệ nén ép
Lượng rác trong xe (kg)
Giá tiền (USD)
HINO FC3JEUA 9 m3
5.205
10.400
1,5
5.195
41.910
HINO FG1JJUB 14m3
7.905
15.100
1,5
7.195
54.700
ISUZU NKR55E 4m3
4.520
8.850
1,5
4.330
30.100
MITSUBISHI CANTER 5,3m3
3.670
6.300
1,5
2.630
31.600
MITSUBISHI CANTER 6,3m3
3.370
6.300
1,2
2.930
29.800
Nguồn: Công Ty SAMCO, 2004.
Việc tính toán các thông số cần thiết để lựa chọn phương tiện vận chuyển tối ưu được tính điển hình cho xe ISUZU 4 m3, tương tự cho các loại xe còn lại.
Lượng rác mà một xe ép 4 m3 có thể tiếp nhận được
Mxe = trọng lượng đầy tải (kg) – trọng lượng không tải (kg)
= 8.850 – 4.520 = 4.330 (kg)
Lượng CTR xe có thể ép được trong một chuyến
= lượng CTR có trong xe × tỷ lệ nén ép = 4.330 (kg) × 1,5
= 6.495 (kg/chuyến) = 6,495 (tấn/chuyến)
Tổng số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết CTR hữu cơ trong 1 ngày (Nhcc)
=
chuyến/ngày
Tổng số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết CTR vô cơ trong 1 ngày (với lượng rác thu gom về là 2 ngày/lần)
chuyến/ngày
Giả sử chi phí bảo trì bảo dưỡng cho xe mỗi năm: 0,5% giá xe/năm, xe hoạt động được trong 10 năm và chi phí khấu hao mỗi năm = 10% giá xe, chi phí vận hành cho 1 chuyến: 20 (USD). Từ đó tính được chi phí cần đầu tư cho mỗi loại xe từ đó chọn loại xe kinh tế nhất.
Bảng 5.7 Tổng chi phí sử dụng các loại xe/năm
Loại xe
Số chuyến CTRHC (chuyến/ngày)
Số chuyến CTRVC (chuyến/ngày)
Bảo trì, bảo dưỡng(USD/năm)
Vận hành xe chở CTRHC(USD/năm
Chi phí vận hành xe chở CTRHC(USD/năm)
Khấu hao(USD/năm)
Tổng CP cho 1
xe CTRHCUSD/năm
Tổng CP cho 1 xe CTRHCUSD/năm
Isuzu NKR55E 4m3
55
37
150.5
403242
268829
3010
406403
271989
Hino FG1JJUB 14m3
33
22
273.5
242685
161791
5470
248429
167534
Hino FC3JEUA 9 m3
46
31
209.55
336121
224082
4191
340522
228482
Mitsubishi Canter 5,3m3
91
61
158
663893
442597
3160
667211
445915
Mitsubishi Canter 6,3m3
102
68
149
744897
496599
2980
748026
499728
Theo kết quả tính toán trong bảng trên, nếu so sánh về mặt kinh tế trong việc đầu tư xe ép rác, loại xe được lựa chọn để tính toán cho toàn bộ hệ thống thu gom rác thực phẩm là xe HINO FG1JJUB 14 m3
Khối lượng riêng nén ép trong xe ép rác HINO FG1JJUB 14m3 được tính:
(kg/m3) = 0,771tấn/m3
Với M: khối lượng rác xe ép chở (kg), V: thể tích xe (m3), x: tỷ số nén ép
Khối lượng rác chứa trong xe ép 14m3
V f = 14m3 0,771 tấn/m3 1 = 10,794 tấn
Trong đó:
Thể tích xe V = 14m3
Khối lượng riêng nén ép = 0,771 tấn/m3
Hệ số hữu ích của xe f = 1
Số điểm hẹn mà xe ép rác hữu cơ phải đi qua trong một chuyến vận chuyển:
Số điểm hẹn mà xe ép rác vô cơ phải đi qua trong một chuyến vận chuyển:
Tổng số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết CTR hữu cơ trong 1 ngày (Nc)
(chuyến/ngày)
Tổng số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết CTR vô cơ trong 1 ngày (Nc)
(chuyến/ngày)
Vậy khi đi qua một điểm hẹn để gom CTRHC, xe ép rác sẽ tiếp nhận 5 thùng 660l.Tương tự, khi đi qua một điểm hẹn để gom CTRVC, xe ép rác sẽ tiếp nhận 5 thùng 660l. Tính tương tự cho các năm còn lại
Bảng 5.8 Số chuyến xe ép rác/ngày qua các năm
Năm
CTRHC
CTRVC
số thùng/điểm hẹn
Số chuyến xe ép rác/ngày
số thùng/điểm hẹn
Số chuyến xe ép rác/ngày
2008
5
33
5
22
2009
5
34
5
22
2010
5
34
5
23
2011
5
34
5
23
2012
5
35
5
23
2013
5
35
5
23
2014
5
36
5
24
2015
5
36
5
24
2016
5
36
5
24
2017
5
37
5
25
2018
5
37
5
25
2019
5
38
5
25
2020
5
38
5
25
2021
5
38
5
26
2022
5
39
5
26
2023
5
39
5
26
2024
5
40
5
26
2025
5
40
5
27
2026
5
41
5
27
2027
5
41
5
27
2028
5
42
5
28
2029
5
42
5
28
2030
5
42
5
28
Thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom CTRHC
TSCS = T1 + T2 + T3
Trong đó:
T1: Thời gian lấy và đổ rác
T2: Thời gian từ vị trí lấy rác cuối cùng về TTC và trở lại vị trí lấy rác tuyến tiếp theo
T3: Thời gian đổ rác tại khu xử lý, T3 = 15 phút = 0,25 giờ/chuyến
Thời gian lấy và đổ rác
T1 = (Ct × t’) + [(Np -1) × t’’]
Trong đó:
t’: thời gian cần thiết để đổ rác từ xe ép rác từ TTTM và thùng 660 lít lên xe ép, t1 = 2 phút = 0,033 giờ
Ct: số thùng đổ được trong một chuyến, Ct = 25 thùng 660l và 10 thùng 2m3 (tương đương 30 thùng 660l)= 55 thùng
Np: số điểm hẹn lấy được trong một chuyến thu gom, Np = 4 điểm hẹn
t’’: thời gian vận chuyển giữa hai điểm lấy rác
t’’ = S2 : V1 = 900 (m) : 20 (km/h)= 0,045 (giờ)
S2: Khoảng cách trung bình giữa các điểm hẹn: S2 = 900 m
V1: Vận tốc trung bình của xe ép chạy trên đường nội thành: V1 = 20 km/h.
T1 = (55 × 0,033) + [(5-1) × 0,045] = 1,995 giờ/chuyến
Thời gian từ vị trí lấy rác cuối cùng về TTC và trở lại vị trí lấy rác tuyến tiếp theo
Trong đó:
S1: Khoảng cách trung bình từ điển hẹn cuối đến TTC: S3 = 6 km
V2: Vận tốc trung bình của xe ép khi chạy ở nội thành: V2 = 20 km/h
S3: Khoảng cách trung bình từ nơi để xe đến điểm hẹn đầu: S1 = 1 km
(giờ)
Thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom
TSCS = T1 + T2 + T3 = 1,995( giờ) + 0,35 (giờ) + 0,25 giờ = 2,595 giờ/chuyến
Số lần xe quay vòng trong ngày
Trong đó:
H: thời gian làm việc theo quy đình trong ngày, H = 8 giờ
W: hệ số tính đến thời gian không vận chuyển, W = 0,15
TSCS: thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom
t1: thời gian từ trạm để xe đến vị trí lấy rác đầu tiên, t1 = S1/V2 = 1/40 = 0,625 giờ
t2: thời gian từ TTC đến trạm cất xe, t2 = 0
chuyến/ngày = 3 chuyến/ngày.xe
Số điểm hẹn thu gom CTRHC = Tổng số thùng cần phải thu gom trong một ngày/số thùng tại điểm hẹn
Số thùng vận chuyển rác hữu cơ từ các hộ gia đình trong một ngày là 459 thùng/ngày
Số xe ép cần thiết = = 11 (xe)
Vậy số điểm hẹn thu gom CTRHC là
điểm hẹn
Mỗi xe thu gom gồm 1 tài xế và 1 phụ xe, thời gian làm việc của công nhân là 6 ngày/tuần.
Số công nhân đội xe vận chuyển cần là
= 25 (người/ngày)
Thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom CTRVC
TSCS = T1 + T2 + T3
Trong đó:
T1: Thời gian lấy và đổ rác
T2: Thời gian từ vị trí lấy rác cuối cùng về TTC và trở lại vị trí lấy rác tuyến tiếp theo
T3: Thời gian đổ rác tại khu xử lý, T3 = 15 phút = 0,25 giờ/chuyến
Thời gian lấy và đổ rác
T1 = (Ct × t’) + [(Np -1) × t’’]
Trong đó:
t’: thời gian cần thiết để đổ rác từ xe ép rác từ TTTM và thùng 660 lít lên xe ép, t1 = 2 phút = 0,033 giờ
Ct: số thùng đổ được trong một chuyến, Ct = 75 thùng 660l và 30 thùng 2m3 (tương đương 90 thùng 660l)= 165 thùng
Np: số điểm hẹn lấy được trong một chuyến thu gom, Np = 15 điểm hẹn
t’’: thời gian vận chuyển giữa hai điểm lấy rác
t’’ = S2 : V1 = 1000 (m) : 20 (km/h)= 0,05 (giờ)
S2: Khoảng cách trung bình giữa các điểm hẹn: S2 = 900 m
V1: Vận tốc trung bình của xe ép chạy trên đường nội thành: V1 = 20 km/h.
T1 = (165 × 0,033) + [(15-1) × 0,05] = 3,145 giờ/chuyến
Thời gian từ vị trí lấy rác cuối cùng về TTC và trở lại vị trí lấy rác tuyến tiếp theo
Trong đó:
S1: Khoảng cách trung bình từ điển hẹn cuối đến TTC: S3 = 6 km
V2: Vận tốc trung bình của xe ép khi chạy ở nội thành: V2 = 20 km/h
S3: Khoảng cách trung bình từ nơi để xe đến điểm hẹn đầu: S1 = 1 km
(giờ)
Thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom
TSCS = T1 + T2 + T3 = 3,145( giờ) + 0,35 (giờ) + 0,25 giờ = 3,25 giờ/chuyến
Số lần xe quay vòng trong ngày
Trong đó:
H: thời gian làm việc theo quy định trong ngày, H = 8 giờ
W: hệ số tính đến thời gian không vận chuyển, W = 0,15
TSCS: thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom
t1: thời gian từ trạm để xe đến vị trí lấy rác đầu tiên, t1 = S1/V2 = 1/40 = 0,625 giờ
t2: thời gian từ TTC đến trạm cất xe, t2 = 0
chuyến/ngày
Số điểm hẹn thu gom CTRVC
= Tổng số chuyến cần phải thu gom trong một ngày/(số thùng tại điểm hẹn x số vòng quay xe)
Số thùng vận chuyển rác vô cơ từ các hộ gia đình trong một ngày là 453 thùng/ngày
Số xe ép cần thiết = = 11 (xe)
Vậy số điểm hẹn thu gom CTRVC là
điểm hẹn
Mỗi xe thu gom gồm 1 tài xế và 1 phụ xe, thời gian làm việc của công nhân là 6 ngày/tuần.
Số công nhân đội xe vận chuyển cần là
= 51 (người/ngày)
Bảng 5.9 Số xe ép rác 14 m3 cần đầu tư tính đến năm 2025 để thu gom chất thải rắn (xe sử dụng được trong 10 năm)
Năm
Khối lượng CTRHC(kg/ngày)
Khối lượng CTRVC(kg/lần)
Số xe VC CTRHC cần thiết
Số xe VC CTRVC cần thiết
Số xe VC CTRHC cần đầu tư
Số xe VC CTRVC cần đầu tư
Số công nhân của xe ép rác HC
Số công nhân của xe ép rác VC
2008
351599
234399
11
11
11
11
25
51
2009
356901
237934
11
11
0
0
26
51
2010
360813
240542
11
11
0
0
26
52
2011
364767
243178
11
11
0
0
26
53
2012
368765
245843
11
11
0
0
27
53
2013
372807
248538
12
12
0
0
27
54
2014
376893
251262
12
12
0
0
27
54
2015
381023
254016
12
12
0
0
27
55
2016
385199
256799
12
12
0
0
28
56
2017
389421
259614
12
12
0
0
28
56
2018
393689
262459
12
12
15
15
28
57
2019
398003
265335
12
12
0
0
29
57
2020
402365
268244
12
12
0
0
29
58
2021
406775
271183
13
13
0
0
29
59
2022
411233
274155
13
13
0
0
30
59
2023
415740
277160
13
13
0
0
30
60
2024
420297
280198
13
13
0
0
30
61
2025
424903
283269
13
13
0
0
31
61
2026
429560
286373
13
13
0
0
31
62
2027
434267
289512
13
13
0
0
31
63
2028
439027
292684
14
14
15
15
32
63
2029
443838
295892
14
14
0
0
32
64
2030
448703
299135
14
14
0
0
32
65
5.3 TRẠM TRUNG CHUYỂN
Theo phương án thiết kế thì trạm trung chuyển chỉ tiếp nhận lượng chất thải rắn hữu cơ vì CTR đã được phân loại tại nguồn, lượng chất thải rắn vô cơ sau khi thu gom sẽ được đưa đến nhà máy phân loại, tái chế.
Trạm trung chuyển được xây dựng và thiết kế khi đoạn đường vận chuyển đến trung tâm xử lý hoặc BCL gia tăng làm cho việc vận chuyển trực tiếp không kinh tế, cũng như khi trung tâm xử lý hoặc BCL nằm ở vị trí rất xa không thể vận chuyển trực tiếp CTR đến đó bằng đường quốc lộ. Khuôn viên trạm trung chuyển được chia làm 2 khu vực, bao gồm các công trình cụ thể sau:
- Nhà bảo vệ
- Khu vực văn phòng, các hoạt động của xí nghiệp được quản lý ở đây
- Khu vực cân xe vào
- Ngay giữa khuôn viên là sàn trung chuyển chính bên trong có 2 hệ thống ép CTR thủy lực dùng để ép CTR hữu cơ
- Khu vực đậu xe đầu kéo, xe ép và nơi đặt container sau khi kết thúc công việc
- Sàn trung chuyển phụ là nơi tiếp nhận các loại chất thải vô cơ bị lẫn trong CTR hữu cơ đã được phân loại, CTR vô cơ này sẽ được vận chuyển đến nhà máy phân loại.
Ngoài ra, khuôn viên còn có các công trình phụ trợ khác như: hệ thống thu, dẫn nước thải, rò rỉ sinh ra trong suốt quá trình hoạt động của trạm, hệ thống xử lý không khí tại các sang tiếp nhận chất thải, hệ thống phun chế phẩm khử mùi….
Trạm trung chuyển được thiết kế theo dạng trạm trung chuyển chất tải trực tiếp công suất trung bình có thiết bị nén ép chất thải.
Hoạt động của TTC chất tải trực tiếp: tất cả các xe thu gom được cân và xác định vị trí đổ chất thải. Sau khi đã hoàn tất việc đổ bỏ chất thải các xe này được cân lại lần nữa và tính lệ phí. Xe vận chuyển có sức chứa lớn hơn. Khi xe vận chuyển đã chứa đầy chất thải và đạt tải trọng cực đại cho phép, chúng được chuyển đi và vận chuyển đến nơi thải bỏ. Thế tích và khối lượng chất thải rắn trên xe vận chuyển phải được kiểm tra lại trước khi ra khỏi TTC. Sau khi cân, xe thu gom đi vào TTC và đổ chất thải trực tiếp vào một trong các phễu nối liền với máy ép hoặc vào một hố chứa chất thải hình chữ nhật. Mỗi hố được trang bị bộ phận đẩy chất thải vào phễu của máy ép đặt ở vị trí cuối của hố. Nếu không có xe vận chuyển, chất thải sẽ được đổ tạm thời trên bệ thải, sau đó được đẩy vào phễu của máy ép.
Xe vận chuyển của trạm sẽ đầu tư hoàn toàn mới và đồng bộ, loại xe dùng để vận chuyển rác ra điểm thải bỏ là xe tải chuyên dụng được thiết kế tương thích với các loại container. Saul khi CTR được nén ép vào container, xe sẽ cẩu thùng lên xe rồi vận chuyển ra khu liên hợp xử lý chất thải rắn của quận. Ngoài chức năng vận chuyển container ra khu liên hợp xử lý CTR, loại xe này còn làm nhiệm vụ di dời tại trạm, xe có nhiệm vụ di chuyển container vào vị trí tiếp nhận chất thải cũng như di dời tới vị trí đặt tạm thời trước khi được vận chuyển tới khu liên hợp xử lý.
5.3.1 Quy Trình Vận Hành Trạm Trung Chuyển
a) Cách Thức Tiếp Nhận Rác
Xe ép chứa đầy rác sau khi thu gom sẽ về trạm trung chuyển. Xe sẽ qua các hạng mục công trình sau: khu đứng chờ, trạm cân, sàn trung chuyển, khu rửa xe.
b) Trạm Cân
Trạm cân gồm có một cầu cân dùng chung cho 2 lượt ra và vào. Tất cả xe ép đều phải qua trạm cân trước khi vào sàng trung chuyển. Khi xe rời trạm cân lần 1, nhân viên trạm có nhiệm vụ ước tính lượng rác có trong xe rồi thông báo bằng bộ đàm cho nhân viên điều hành 2 sàng trung chuyển phía trong, tạo điều kiện tốt cho nhân viên tại sàng ước tính được lượng chất thải cho vào thùng ép. Điều này có ý nghĩa quan trọng vì không xác định được chính xác lượng rác cho vào thùng ép thì không thể tiến hành ép vì khi thiết kế buồng tiếp nhận chất thải trước khi ép có sức chứa đúng với sức chứa của một container nên chỉ cần một lần ép là đầy container. Do đó, sau một lần ép mà lượng rác không đủ trong container thì không có lợi về mặt kinh tế cũng như kỹ thuật khi vận chuyển. Ngược lại, nếu quá đầy chất thải, khi ép có thể làm hỏng container.
Mặt khác, trong quá trình ép không thể ngưng để đổ chất thải vào thêm trong buồng chứa vì lúc này piston trong buồng chứa đang cố định vị trí nén ép chất thải vào container (chỉ khi nào kết thúc quá trình ép thì piston mới trở về vị trí cố định trả khoảng trống cho buồng tiếp nhận) nên khi cho thêm chất thải vào có thể chất thải tràn qua khoang hoạt động của hệ thống ép sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến hệ thống. Chính vì thế, nhân viên làm việc ở khâu này buộc phải có kinh nghiệm và sự hỗ trợ của nhân viên trạm cân.
Để ước tính khối lượng rác có trong xe nhân viên trạm cân phải nhớ trọng lượng của các loại xe ép vào đổ rác tại trạm. Khi xe vào cân lần 1, trên màn hình máy vi tính sẽ hiện trọng lượng của cả xe và chất thải. Từ đó, nhân viên sẽ trừ đi khối lượng của xe để còn lại khối lượng của rác có trong xe và báo cho người phía trong.
Xe ép sau khi cân lần 1, đến sàng trung chuyển để xuống rác. Sau khi đổ chất thải xong, xe chạy ra cân lần 2 để biết được lượng rác thật mà xe đã chuyển đến trạm. Cân xong tài xế nhận biên lai trước khi rời khỏi trạm. Công việc tại trạm cân hoàn toàn tự động.
c) Sàng Trung Chuyển Chất Thải
Sàng thiết kế có diện tích 50m 50m, xung quanh có tường bao bọc, trên lợp mái có máng thoát nước mưa, bên trong có 2 hệ thống ép thủy lực. Ngoài ra, sàng còn thiết kế hệ thống thu khí và xử lý mùi hôi do chất thải sinh ra cùng các hệ thống thoát và thu nước rò rỉ.
Các xe ép sau khi qua trạm cân sẽ chạy thẳng vào sàng, sàng có 2 cửa vào, cửa vào có gắn màng nhựa phía trên và hệ thống hút gió nhằm không cho không khí chứa thành phần ô nhiễm bên trong lọt ra ngoài. Nguyên tắc, màng nhựa phía trên là tấm chắn có nhiệm vụ cản không khí bên trong, tạo thành mặt phẳng với hệ thống hút gió. Khi máy hút không khí hoạt động tấm màng nhựa được xem như mặt ngăn cách giữa 2 môi trường không khí bên trong và bên ngoài sàng trung chuyển tạo điều kiện tốt nhất cho máy hút không khí chỉ hút hết lượng khí bên trong sàng khi muốn khuếch tán ra ngoài. Khi không khí di chuyển tới cửa ra vào trước tiên sẽ bị màng nhựa ngăn lại sau đó sẽ được máy hút khí hút và thổi qua bộ phận xử lý trước khi xả vào môi trường.
Không khí bên trong khuôn viên sàng được thu bằng hệ thống thu khí lắp trên hệ thống thủy lực. Hệ thống thu sẽ chuyển không khí và mùi hôi đến bộ phận xử lý trước khi thải vào môi trường. Sàng có 2 hệ thống tương ứng với 2 hệ thống ép rác.
Một hệ thống thu khí gồm có 2 chụp vuông được gắn ngay phía trên giàn ép thủy lực gần nóc mái nhà, chụp hút nối với đường ống dẫn khí ra hệ thống xử lý nằm bên ngoài vách sàng, ống dẫn có đường kính 0,5m. Hệ thống xử lý là khối có dạng hình chữ nhật kích thước ngang 2,5m cao 1m, bên trong có chứa thang hoạt tính. Một hệ thống xử lý chứa 800 – 1000 kg than hoạt tính sử dụng cho 4 – 5 tháng. Chụp sẽ thu khí sinh ra từ quá trình ép rác và cả khí bên trong khuôn viên sàng. Khí sau khi qua than hoạt tính sẽ được khử mùi rồi được bơm hút qua đường ống thải xả ra ngoài. Đường kính ống thải 0,4m, cao lên 10m tính từ mặt đất.
Nguyên Tắc Hoạt Động Trong Sàng
Xe ép vào sàng từ 2 cửa chính đối diện nhau. Xe chạy thẳng vào theo sự điều khiển của nhân viên bên trong. Các xe dừng ngay trong miệng hứng CTR của hệ thống ép. CTR được đổ thẳng xuống miệng tiếp nhận. Đổ xong, xe ép di chuyển ra khỏi sàng. Bên trong nhân viên cho hệ thống hoạt động. Miệng hứng được nâng lên nhờ 2 piston thủy lực. Toàn bộ lượng rác có trong miệng hứng trút hết xuống buồng chứa chất thải. Đồng bộ với quá trình lấy rác là quá trình chuẩn bị container vào vị trí. Bên vách sàng, bộ phận điều khiển dùng xe dời di chuyển container vào đúng vị trí cần é