Đồ án Thiết kế hệ thống quản lý điểm học sinh THPT

 MỤC LỤC

 

 Tên mục Trang

Lời nói đầu 1

Chương I: Khảo sát thực tế hệ thống quản lý điểm học sinh THPT 5

 I. Khảo sát thực tế 5

 II. Thông tin thực tế thu được 5

 1. Mức lãnh đạo 5

 2. Mức điều phối quản lý ( Giáo viên chủ nhiệm ) 12

 3. Mức thừa hành ( Giáo viên bộ môn ) 14

Chương II : Phân tích hệ thống 16

 I. Mô tả bài toán 16

 II. Các chức năng 17

1. Tính điểm tổng kết môn học 17

2. Tính điểm tổng kết học kỳ 17

3. Đối chiếu điểm 17

III. Đánh giá hệ thống cũ 18

IV. Mục tiêu hệ thống mới 18

1. Mục tiêu 18

2. Một số yêu cầu hệ thống 19

V. Biểu đồ luồng dữ liệu 20

1.Biểu đồ phân cấp chức năng 20

2.Biểu đồ luồng dữ liệu 22

Chương III: Thiết kế chương trình 34

I.Giới thiệu ngôn ngữ Visual Basic 34

II. Xây dựng cơ sở dữ liệu 35

1. Xây dựng tập tin CSDL 35

2.Sơ đồ thực thể liên kết 39

III. Xây dựng chương trình 40

1.Xây dựng Form 40

2. Xây dựng Report 40

Chương IV: Cài đặt và phát triển chương trình 47

I. Một số lưu ý khi sử dụng chương trình 47

II. Ưu, nhược điểm và hướng phát triển chương trình 48

Tài liệu tham khảo 49

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc49 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống quản lý điểm học sinh THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nên có 6 lần kiểm tra (chưa kể kiểm tra chất lượng học kì). b. Các loại điểm kiểm tra : Miệng (M), 15 phút (15’), Viết (từ 1 tiết trở lên), học kì (HK). Chú ý: Điểm kiểm tra viết (theo phân phối chương trình). Nếu học sinh thiếu điểm miệng có thể thay thế bằng điểm 15’. Nếu thiếu điểm 1 tiết phải được kiểm tra bù. Nếu học sinh không thực hiện kiểm tra bù thì cho 0 để tổng kết. Những môn trong phân phối trong chương trình không qui định kiểm tra 1 tiết phải thay bằng kiểm tra 15’ cho đủ số lần theo qui định. Các điểm kiểm tra M, 15’, Viết là số nguyên. Riêng điểm kiểm tra học kì có thể cho số thập phân và phải làm tròn theo qui định sau; 0.25 điểm thành 0.5 điểm. VD: 5.25 thành 5.5. 0.50 điểm giữ nguyên. VD: 5.5 - 5.5. 0.75 điểm thành 1.0 điểm. VD: 5.75 - 6.0. c. Những căn cứ để đánh giá xếp loại về học lực Đối với PTTH-KPB bao gồm các môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh, Kỹ thuật, Văn, Sử, Địa, GDCD, Ngoại Ngữ, Thể dục. d. Cách tính điểm trung bình kiểm tra (TBkt), trung bình môn ( ssTBm) học kì và cả năm. - Điểm trung bình các bài kiểm tra: TBKT = ồĐiểm_Kt_miệng+ồĐiểm_Kt_15 phút + 2*ồĐiểm_Kt_1tiết Số_điểm_Kt_miệng+Số_điểm_Kt_ + 2*Số_điểm_Kt_1tiết - Điểm trung bình môn Học kỳ(HKI, HKII) TBM-HK = 2*TBKT + Điểm kiểm tra Học kỳ 3 ( là TBM-HK1 hoặc TBM-HK2) TBM-CN = ĐTBM-HK1 + 2*ĐTBM-HK2 3 - Điểm trung bình môn cả năm: VD: Học sinh An có điểm kiểm tra môn Toán là: Họ và tên M 15’ Viết TBkt HK TBmhkI TBm Trần Ngọc An 5 6.7.8 7.6.7 6,6 6 6,4 6,2 Cách tính: (TBkt), (TBhk) Giả sử học kì II điểm TBm Toán của An là : 6,1. Điểm TBm cả năm của An là: Đối với giáo viên chủ nhiệm( GVCN). Giáo viên chủ nhiệm tính điểm trung bình học kì( ĐTBhk), điểm trung bình cả năm (ĐTBcn) cho học sinh của lớp mình, với chú ý là môn Toán và môn Văn-Tiếng Việt lấy hệ số 2. =ĐTBhk = TBcn. s2TbmToán + 2TBmVăn + TBmLý + . . . + TBmGDQP n ( n – là hệ số môn học kể cả hệ số) TBhk1 + 2TBhk2 3 + Ví dụ cho ở bảng sau( B1): TT Họ và tên Toán (2) Lý (1) Hoá (1) Sinh (1) Kỹ (1) Văn (2) Sử (1) Địa (1) GDCD (1) NN (1) 1 2 3 4 5 Nguyễn Văn An Trần Thị Bình Võ Thị Cúc Lê Văn Dương Lâm Thị Thu Mây 5.0 5.1 6.0 3.2 7.0 6.5 5.2 7.0 4.0 6.5 5.5 5.5 8.0 5.0 7.0 7.0 6.0 8.0 5.0 7.0 7.0 5.7 5.5 5.0 2.9 6.4 7.0 4.0 5.5 1.5 6.4 8.4 6.0 6.0 4.0 8.0 8.1 7.0 6.0 4.4 7.7 8.0 8.0 6.4 5.0 6.0 8.1 9.0 5.0 6.0 Thể dục (1) TB các môn Học kỳ 1 TB các môn học kỳ 2 TB các môn cả năm 7.0 6.0 6.5 7.0 6.0 6,45 ~ 6,5 6,01 ~ 6,0 6,53 ~ 6,5 5,12 ~ 5,1 5,13 ~ 5,1 7,0 5,5 6,0 4,5 6,3 6,8 5,7 6,2 4,7 5,9 Qui định về xếp loại học lực. Học lực được xếp thành 5 loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém. Cụ thể như sau: Loại giỏi: Điểm trung bình các môn từ 8.0 trở lên không có môn nào bị điểm trung bình dưới 6,5. Loại khá: Điểm trung bình các môn từ 6,5 trở lên đến 7,9 không có môn nào bị điểm trung bình dưới 5,0. Loại trung bình : Điểm trung bình các môn từ 5,0 trở lên đến 6,4 không có môn nào bị điểm trung bình dưới 3,5. Loại yếu : Điểm trung bình các môn từ 3,5 đến 4,9 không có môn nào bị điểm trung bình dưới 2,0. Loại kém : Những trường hợp còn lại. Chú ý: Nếu do điểm trung bình của 1 môn quá kém làm cho học sinh bị xếp loại học lực xuống từ 2 bậc trở lên(từ giỏi xuống trung bình, từ khá xuống yếu,từ trung bình xuống kém) thì học sinh được chiếu cố chỉ hạ xuống 1 bậc. ( Giỏi Khá,Khá TB, TB yếu). Cụ thể bảng (B1)trên: -Học lực loại giỏi: Không có. -Học lực loại khá: 1 em (Nguyễn Văn An). -Học lực loại trung bình: hai em (Trần Thị Bình và Võ Thị Cúc). -Học lực loại yếu: một em (Lê Văn Dương), vì có một môn điểm trung bình < 3,5 -Học lực loại kém: một em ( Lâm Thị Thu Mây) vì có một môn điểm trung bình < 2,0 + Cách tính sau được giáo viên chủ nhiệm thực hiện Để tính điểm trung bình các môn cả năm cho việc đánh giá xếp loại cả năm cho học sinh.Các con điểm dưới đây do giáo viên đã tính điểm trung bình môn cả năm cho môn họ phụ trách. Cách tính này :Có lợi Giáo viên chủ nhiệm nhìn vào cột điểm để chiếu qui định phục vụ cho việc xếp loại: học sinh lên lớp,lưu ban hay thi lại,... TT Họ và tên Toán (2) Lý (1) Hoá (1) Sinh (1) Kỹ (1) Văn (2) Sử (1) Địa (1) GDCD (1) NN (1) 1 2 3 4 Nguyễn thị Năm Nguyễn xuân Ba Lê văn Tám Trần đình Sáu 5.2 6.2 5.0 6.5 6.6 6.9 4.9 6.4 5.6 6.8 4.8 6.7 6.6 7.3 5.3 7.0 7.1 6.6 5.0 5.5 5.5 5.6 3.2 2.0 6.3 6.5 4.0 1.5 5.8 5.7 5.5 4.0 6.6 6.8 5.5 5.0 5.3 5.6 5.0 4.0 Ví dụ cho ở bảng sau : Thể dục(1) Quốc phòng TB các môn cả năm Xếp loại học lực Xếp loại hạnh kiểm Được lên lớp hay ở lại. 8.7 7.5 6.0 5.5 6.2 6.5 4.8 4.8 TBình Khá Yếu Kém Khá Tốt TBình TBình Lên lớp Lên lớp, tiên tiến Thilại Lý,Văn,Sử,Hoá ở lại lớp. Ghi chú: Nếu em Lê Văn Tám mà hạnh kiểm xếp loại yếu thì buộc phải lưu ban(Không cần thi lại) -Nếu em Nguyễn thị Năm mà hạnh kiểm loại yếu thì Rèn luyện trong Hè đạt loại TB trở lên thì mới đưọc lên lớp. Sau đây là công thức tính: 2*ĐTBM-CN(Toán) + 2*ĐTBM-CN(Văn) + ĐTBM-CN(Lý) + ... ĐTBCM-CN = Tổng số môn học +2 2. Mức điều phối quản lý (Giáo viên chủ nhiệm) Điểm Đạo đức,hoạt động, ý thức học tập,… Xếp loại hạnh kiểm. Mỗi giáo viên Có sổ chủ nhiệm, theo dõi về ngày nghỉ học( có phép hay không có phép); ý thức học tập tu dưỡng các mặt, số buổi lao động tham gia, không tham gia; tinh thần tập thể, thái độ đối với thầy cô… Cuối kỳ họp lớp tổ, xinh hoạt tập thể chi đoàn bình bầu, ban cán sự cùng giáo viên chủ nhiệm chiếu tiêu chuẩn để xếp loại. Chứ không cho điểm như môn văn hoá. Mỗi lớp có một sổ điểm chung (gốc) do Bộ qui định. Về nguyên tắc qui định của Bộ : Hàng ngày, trực nhật lớp xuống văn phòng nhận sổ, cuối buổi trực nhật nộp lại cho văn phòng. Mục đích để kiểm diện hàng ngày, cho điểm miệng ngay, điểm kiểm tra viết cho vào, làm vậy đảm bảo tính khách quan, học sinh lo học hơn. Nhưng thực tế hiện nay : Do mang đi mang về hàng ngày làm cho sổ điểm cuối năm bị nhục thậm chí bị rách, có khi bị mất tại lớp. Vì có học sinh lười học, bị điểm kém học sinh đó tìm cách sửa điểm, thủ tiêu sổ điểm. Gần kết thúc học kỳ mà mất sổ ( có thể xảy ra) thì rất nguy hiểm. Từ đó đòi hỏi phải có sổ điểm cá nhân. Ghi điểm vào sổ gốc là do giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ghi trực tiếp (có qui định ai ghi mục nào,cột nào, dùng loại mực gì, khi sửa điểm nguyên tắc ra sao…đều có trong trang bìa của sổ điểm.). Trang cuối có mục hiệu trưởng ký ,đóng dấu. Mỗi sổ điểm chung dùng xuyên suốt cả năm học. Sau khi sơ kết học kỳ, cuối năm sổ điểm phải qui về một mối : Do văn phòng giữ-Lưu nó mãi mãi theo năm tháng. Điểm số vào học bạ :Thường cuối năm vào luôn để giáo viên chủ nhiệm ký, lời phê vào trong đó. Hiệu trưởng xác nhận và ký tên, đóng dấu. Lưu giữ học bạ là do văn phòng. Cuối mỗi khoá học sinh mới rút về giữ. Từ đó học sinh chỉ còn lưu trong danh bạ, và sổ điểm được giữ lại trường mãi mãi. Lưu giữ như vậy mục đích : Giúp trường (thế hệ sau) tra cứu, đánh giá các văn bản để phục vụ các ngày truyền thống kỷ niệm trường 20,30,35,40,45,50 năm,… Giúp cho học sinh nào đó khi trở lại trường, BGH mới, thầy giáo mới biết cội nguồn học sinh. Nếu vì lý do nào đó, học sinh khi ra đời đánh mất, hư hỏng học bạ, bằng tốt nghiệp, thì về trường xin BGH chứng nhận lại (gốc là học sinh của trường tốt nghiệp năm nào, khoá nào …) để họ về Sở xin cấp lại. Đánh giá việc lên lớp, lưu ban, chuyển đến, chuyển đi…: Điều kiện được lên lớp: + Học lực xếp trung bình & Hạnh kiểm trung bình. + Sau khi thi lại môn thi mà điểm đạt để tổng kết làm cho xếp loại từ yếu lên trung bình thì lên lớp (yêu cầu hạnh kiểm phải trung bình trở lên). Điều kiện ở lại lớp : + Học lực yếu, hạnh kiểm yếu. + Học lực kém. + Thi lại không đạt thì ở lại. Chuyển đến, chuyển đi: (Có qui định chuyển trường của Bộ): Nhưng với điều kiện đầu năm học, đầu kỳ 2 mỗi năm. Cuối kỳ, cuối năm: Họp phụ huynh thông báo kết quả học tập cho phụ huynh biết. Phụ huynh biết được mức phấn đấu của con họ về học lực và về hạnh kiểm. Học sinh lên lớp hay lưu ban: Căn cứ xếp loại học lực,hạnh kiểm cuối năm của học sinh đó. Sổ điểm cá nhân và sổ đIểm chính phải nhất quán khi vào điểm. Sai lệch phải được sửa trước khi vào sổ điểm chính. Sửa sau chỉ trường hợp tính nhầm, vào nhầm do tuổi tác cẩu thả của giáo viên Hiệu trưởng có quyền phê bình. 3. Mức thừa hành (Giáo viên bộ môn). Mỗi giáo viên bộ môn (GVBM) có một sổ điểm cá nhân (tự tạo, hoặc trường tạo mẫu in chung cho phát cho mỗi giáo viên trong trường). Sổ điểm cá nhân là sổ điểm thu nhỏ của sổ điểm gốc. Nếu là môn Toán 5 tiết/1 tuần, theo qui định của Bộ giáo dục có tối thiểu7 con điểm. (Miệng,15 phút)/ 1 HS càng nhiều càng tốt, sẽ đánh giá được học lực của học sinh càng chính xác, độ tin cậy cao. Nhưng thầy giáo chấm mệt, nên bắt buộc phải có tối thiểu 7 con điểm. Thầy tính điểm đầy đủ vào sổ tử tế, thầy lên lớp hướng dẫn cách tính cho học sinh tự tính điểm của mình, đối chiếu kết quả tính của thầy. Nếu sai khác, giáo viên tính ngay trên bảng cho học sinh hiểu, thầy tính nhầm thì phải sửa, học sinh tính đúng thì phải ghi đúng cho học sinh. Khi kiểm tra: Học sinh vắng có lý do, hay không có lý do đều cho kiểm tra bù. Báo kiểm tra lần thứ 3 mà không đến kiểm tra (theo qui định của Bộ): cho điểm 0 để tổng kết. Cách tính điểm cho mỗi môn đã được trình bày như ở trên. Chương II Phân Tích hệ thống I. Mô tả bài toán. Bài toán quản lí điểm ở trường PTTH Kim Thành- Hải Dương: Đầu học kì Ban Giám Hiệu (BGH) sẽ phổ biến quy chế về điểm cho các giáo viên Bộ Môn (GVBM), phát sổ Điểm Chung cho GVCN. Trong quá trình giảng dạy các GVBM có sổ điểm cá nhân (SĐCN) để “cho” điểm học sinh. Cuối kì, GVCN chuyển sổ Điểm Chung cho các GVBM để các GVBM chuyển điểm vào sổ. Điểm của mỗi môn học được GVBM cập nhật bằng hình thức kiểm tra (miệng, 15’, 1 Tiết, Học Kì). Mỗi loại điểm số lượng con điểm theo từng môn đúng với quy chế của bộ GD-ĐT. Sau khi có điểm kiểm tra học kì, GVBM sẽ tổng kết học kì cho học sinh, sau đó đến lớp đọc các con điểm và hệ số cho học sinh để học sinh tính điểm tổng kết môn học (TKMH) cho mình. GVBM đối chiếu giải quyết thắc mắc về điểm với học sinh về môn học đó. Đối chiếu xong, GVBM chuyển điểm TKMH cho GVCN thông qua sổ điểm chung. Khi GVCN nhận được điểm TKMH của tất cả các môn, GVCN sẽ tiến hành tính điểm tổng kết học kì (TKHK) cho học sinh. Đến giờ Sinh Hoạt Lớp cuối kì, học sinh sẽ được đọc các điểm THMN và hệ số để tính điểm THHK . Nếu có sai sót về điểm TKMH, HS kiếm nghị với GVCN, GVCN trao đổi với GVBM, GVBM thương lượng với HS để thống nhất sửa chữa điểm. Nếu không, HS tiến hành tính điểm TKHK cho mình, đối chiếu với GVCN. Nếu kết quả đúng thì GVCN vào điểm. Còn nếu sai, GVCN và HS cùng tính toán lại để đi đến thống nhất, vào điểm. Sau đó dựa vào điểm TKHK để xếp loại học lực. Khi tổng kết học kì xong, GVCN gửi báo cáo cho BGH nhà trường và đồng thời triệu tập cuộc họp phụ huynh để phát Phiếu Báo Điểm của từng HS cho Phụ Huynh. Cuối năm học, sau khi tổng kết học kì II, GVCN tính điểm tồng kết cả năm cho HS , đối chiếu với tính toán của HS, rồi vào điểm. Sau đó gửi báo cáo lên BGH và gửi Phiếu Báo Điểm cho Phụ Huynh II . Các chức năng. 1. Tính điểm tổng kết môn học: Chức năng này do GVBM đảm nhận, GVBM cho điểm từng HS thông qua hình thức sau: + Kiểm tra Miệng: Đầu tiết học GVBM dùng 5’-10’ kiểm tra một số HS và cho điểm vào sổ Điểm Cá Nhân . + Kiểm tra 15’: Bất chợt kiểm tra bằng giấy (thời gian 15’) trong một tiết học nào đó. + Kiểm tra 1 Tiết: Báo trước cho HS biết và dành thời gian 45’ (cả itết học) để HS làm bài kiểm tra. + Kiểm tra HK: Cuối kì, GVBM dành ít nhất là một tiết học để cho HS làm bài kiểm tra học kì. Các con điểm trên được GVBM đưa vào Sổ Điểm Cá Nhân, cuối kì GV tính điểm TKMH cho HS. Sau đó cho HS biết điểm thành phần và hệ số để HS tính điểm và đối chiếu với GVBM, xong đưa vào Sổ Điểm Chung. 2. Tính điểm tổng kết học kì: Chức năng này do GVCN đảm nhận, các GVBM cung cấp điểm TKMH cho GVCN thông qua Sổ Điểm Chung, BGH gửi quy chế tình điểm cho GVCN vào đấu năm học. Khi có đủ đIểm TKMH, GVCN tính toán theo quy chế đê rađiểm THHK cho HS, sau đó chuyển điểm cho HS để kiểm tra tính chính xác (đối chiếu ). Khi kiểm tra xong GVCN vào Sổ Điểm Chung, gửi Báo cáo cho BGH và vào Học Bạ cho HS. Sau đó ghi vào Phiếu Báo Điểm gửi cho Phụ Huynh. 3. Đối chiếu điểm: Chức năng này do học sinh đảm nhận gồm 2 công việc: + Đối chiếu điểm tổng kết môn học: Nhận điểm thành phần từ GVBM, tính toán điểm tổng kết môn học, khớp với tính toán của giáo viên bộ môn. Nếu sai thì thương lượng với giáo viên bộ môn để sửa chữa. Nếu đúng thì báo cho giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm ghi điểm vào sổ điểm của lớp. + Đối chiếu điểm tổng kết học kì: Nhận điểm tổng kết môn học của tất cả các môn từ giáo viên chủ nhiệm và hệ số môn, kiểm tra đối chiếu điểm tổng kết môn học nếu sai thì thương lượng với giáo viên bộ môn. Nếu đúng thì tính điểm tổng kết học kì, đối chiếu với điểm tổng kết học kì do giáo viên chủ nhệm tính. Nếu sai thì thương lượng với giáo viên chủ nhiệm để thay đổi. Nếu đúng thì báo cho GVCN biết để vào điểm. III. Đánh giá hệ thống cũ: Hệ thống thiếu chức năng quản lí điểm để quản lí điểm thành phần các môn học của học sinh, nhằm giúp giáo viên có thông tin hiện tại về điểm của từng học sinh để kịp thời phê bình, khen thưởng. Do việc tính toán làm bằng tay nên độ chính xác thấp, sai sót lớn do các yếu tố như tính toán sai, nhìn điểm nhầm, vào điểm sai. Do cuối học kì giáo viên bộ môn mới chuyển điểm từ sổ điểm cá nhân vào sổ điểm lớp cho giáo viên chủ nhiệm nên giáo viên chủ nhiệm không nắm được tình hình học hành hiện tại của học sinh. Học sinh không nhớ được điểm thành phần của từng môn nên khi tính toán hay thắc mắc. IV. Mục tiêu của hệ thống mới: 1. Mục tiêu của hệ thống Đưa vào chức năng quản lí điểm bằng một máy tính. Các giáo viên bộ môn đưa điểm của từng môn học vào máy tính mỗi tuần. Cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm có thể xem xét tình hình học tập của từng học sinh thông qua máy tính. HS có thể xem điểm trong từng tuần để tự đánh giá kết quả học tập của mình. Cuối học kì, khi giáo viên bộ môn đưa điểm kiểm tra học kì vào thì máy tính sẽ tính điểm tổng kết môn học cho từng học sinh. Khi có đầy đủ điểm tổng kết môn học của tất cả các môn, máy tính sẽ tính điểm tổng kết môn học cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chỉ việc in ra phiếu điểm của từng học sinh, gửi cho phụ huynh, dựa vào bảng điểm viết báo cáo gửi ban giám hiệu. Ban giám hiệu có thể truy cập vào hệ thống để xem xét đánh giá chất lượng của học sinh. 2. Một số yêu cầu của hệ thống: Nhiệm vụ của người phân tích thiết kế là phải đưa ra được một hệ thống có tính phổ thông áp dụng được cho các điều kiện khác nhau. Chương trình được viết ra với mục đích tin học hoá một số khâu trong công tác quản lý điểm ở một trường PTTH, giúp cho công việc này đạt hiệu quả nhanh chóng, chính xác và giảm tối thiểu các sai sót . Chương trình phục vụ cho đối tượng là các cán bộ quản lý của phòng giáo vụ, các giáo viên, và ban giám hiệu nhà trường. Chương trình viết ra phải đạt được các yêu cầu sau: - Hiệu quả quản lý rõ rệt, đáp ứng được các yêu cầu khách quan như: nhanh chóng, chính xác, hiệu quả cao. - Giao diện phải được thiết kế thân thiện với người sử dụng, dễ sử dụng, dễ hiểu, dễ nắm bắt đối với mội đối tượng sử dụng. -Thời gian khởi động, truy cập, xử lý thông tin phải nhanh . - Chương trình phải tương thích với các loại phần cứng, phần mềm phổ biến được sử dụng hiện nay và không yêu cầu máy tính có cấu hình máy quá cao . - Mỗi học sinh chỉ được xem điểm của lớp mình. Một học sinh của lớp này không thể xem điểm của lớp khác. Vì vậy mỗi lớp có Mã Lớp của riêng mình. - Học sinh được xem điểm của lớp mình, nhưng không cho phép sửa điểm. Vì vậy mỗi môn học, của mỗi lớp học có một Mã MH riêng, chỉ có giáo viên bộ môn được biết. Để khi cần có thể dùng Mã MH để nhập điểm mới vào, hay sửa điểm sai . - GVBM chỉ biết điểm của môn mình dạy ở những lớp mình dạy. Không biết điểm của môn khác, ở những lớp khác. Mã MH riêng cho mỗi môn ở mỗi lớp đảm bảo được điều này. - Nhập điểm HK thì tính ra điểm tổng kết mỗi môn. - Khi có điểm TK các môn thì tính ra điểm trung bình HK tất các môn. - Ban giám hiệu nắm toàn bộ tất cả các Mã Lớp và Mã MH có thể truy cập HT để có được thông tin hiện thời về tình hình điểm số của tất cả học sinh. V. Các Biểu Đồ Dữ Liệu( BDL): Trong phần này, toàn bộ hệ thống được mô hình hoá theo các dạng chuẩn của chuyên ngành tin học thông qua các công cụ như: Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC), biểu đồ luồng dữ liệu (BLD), mô hình thực thể liên kết ... 1. Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC): BPC là công cụ khởi đầu để mô tả các chức năng của hệ thống, nó cho ta cái nhìn khái quát, trực quan, dễ hiểu nhất về hệ thống. Nó thể hiện tính phân rã chức năng, mô tả tĩnh (bỏ qua mối liên quan thông tin giữa các chức năng ), BPC rất gần gũi với sơ đồ tổ chức. Một hệ thống quản lý điểm ở trường PTTH có Biểu đồ phân cấp chức năng như sau: Quản lý học sinh Cập Nhật Cn d/s lớp học Cập nhật hồ sơ Cập Nhật điểm Câp nhật kt_kl cn d/s môn học Câp nhật g.v C/N học sinh Xử lý Tính tb môn Tính tb học kỳ Tính tb kiểm tra Tính tb cả năm Xử lý kt_kl Xử lý thi lại Xlhs lên lớp, lưu ban Xếp loại Xử lý điểm Xử lý kết quả Tìm kiếm Tìm hs theo mã Tìm hs theo tên Tìm theo lớp Tìm theo điểm In ấn, báo cáo In bảng điểm cá nhân In danh sách lớp In d/s học sinh kt-lỷ luật In hồ sơ học sinh Báo cáo kết quả xếp loại Mức 1 : Nút gốc là chức năng của hệ thống : Quản lý điểm Học sinh THPT Mức 2 : Phân rã thành các chức năng chính : a.Quản lý cập nhật : Chức năng này cho phép cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên cập nhật và chỉnh sửa hồ sơ học sinh, điểm ( điểm kiểm tra và điểm thi), khen thưởng kỷ luật của học sinh . Việc cập nhật tiến hành theo lớp hoặc theo môn học sau khi đã có điểm . . b. Xử lý dữ liệu: Sau khi điểm của một học kỳ đã nhập đầy đủ , máy tính sẽ thực hiện việc tính điểm trung bình cho từng học sinh và theo từng môn học, đồng thời sẽ tính cả điểm trung bình cả học kỳ , cả năm . Khi điểm trung bình cả học kỳ hay cả năm đã được tính xong máy tính sẽ thực hiện xếp loại học lực của học sinh, phân loại học sinh lên lớp, lưu ban, hay phải rèn luyện trong hè, . . . dựa trên điểm trung bình . c. Chức năng tra cứu. Chức năng này thực thi yêu cầu( Do Ban Giám Hiệu, phụ huynh, giáo viên, học sinh hay là của cán bộ phòng giáo vụ ) tìm kiếm hồ sơ( học sinh, giáo viên), tra cứu điểm, khen thưởng, kỷ luật, . . . của học sinh. c. In, báo cáo Chức năng này thực hiện việc thống kê số liệu theo yêu cầu( Ban Giám Hiệu, phụ huynh học sinh, học sinh . . .) về học sinh được khen thưởng , thi lại , lên lớp và lưu ban . Nó cũng cho phép in ra danh sách các học sinh khen thưởng , thi lại , lên lớp , lưu ban , và đặc biệt là bảng kết quả học tập cho từng học sinh . Mức 3 : Phân rã các chức năng nhỏ hơn của từng chức năng trên 2. Biểu đồ luồng dữ liệu : 2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh : Trong biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh , toàn bộ hệ thống là một chức năng có tên là quản lý điểm, các tác nhân ngoài được biểu diễn dưới dạng các hình chữ nhật có nhãn ghi tên tác nhân. Các luồng dữ liệu được biểu diễn bằng các mũi tên trên có nhãn ghi tên dữ liệu . Các tác nhân ngoài của hệ thống quản lý điểm học sinh THPT: Cán bộ quản lý( Bao gồm Ban Giám Hiệu, Cán bộ phòng giáo vụ, cán bộ giáo viên trong trường) có quyền truy cập hệ thống, tìm kiếm, sửa chữa, đưa ra các yêu cầu thống kê báo cáo… Người dùng( Học sinh, phụ huynh học sinh ): có quyền truy cập hệ thống, yêu cầu các bảng điểm, … nhưng không được phép sửa chữa dữ liệu. được biểu diễn dưới dạng các hình chữ nhật có nhãn ghi tên tác nhân. Các luồng dữ liệu được biểu diễn bằng các mũi tên trên có nhãn ghi tên dữ liệu . Biểu đồ dữ liệu mức khung cảnh Các phiếu kết quả học tập Các chỉ thị, yêu cầu,Cập nhật, sửa chữa điểm, hồ sơ Các kết quả điểm, các thống kê báo cáo Cán bộ quản lý Các yêu cầu chỉnh sửa về điểm, hồ sơ Người truy cập Quản lý điểm học sinh THPT Hình 2 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Yêu cầu tính điểm Phiếu điểm Y/c tìm kiếm Trả lời tìm kiếm Yêu cầu tìm kiếm học sinh Trả lời tìm kiếm Cập nhật hồ sơ, điểm Yêu cầu in ấn Yêu cầu phiếu điểm Các báo cáo Cán bộ quản lý Người dùng Xử lý Điểm (2) In ấn. Báo cáo (4) Kho dữ liệu Cập nhật (1) Tìm kiếm (3) Hình 2 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 2. 3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 2.3.1 Phân rã chức năng “ Cập nhật” Môn học Y/c nhập d/s môn học K/quả Y/c nhập d/s lớp Kết quả Kt-kl Y/c nhập kt-kl Hồ sơ G.V K/quả K/quả Y/c nhập, sửa điểm Y/c nhập hồ sơ Cập nhật hồ sơ Cập nhật điểm Cập nhật d/s môn học Cán bộ quản lý Cập nhật kt lỷ luật Hồ sơ H.S Cập nhật d/s lớp học Điểm Lớp học Hình 2 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng cập nhật Chức năng nhập hồ sơ : Cán bộ quản lý có nhiệm vụ nhập các thông tin trong hồ sơ học sinh vào bảng hồ sơ học sinh, giáo viên vào bảng giáo viên để tiện cho việc xử lý các kết quả học tập, công tác sau này. Chức năng nhập điểm sau mỗi tuần giáo viên nhập điểm đã kiểm tra trong tuần bao gồm các điểm như điểm miệng, 15 phút, kỉêm tra viết và đỉêm học kỳ khi kiểm tra chất lượng học kỳ xong. Chức năng nhập khen thưởng kỷ luật khi có học sinh được khen thưởng hoặc bị kỷ luật cán bộ quản lý sẽ cập nhật thông tin này. Chức năng nhập danh sách lớp học: Khi bắt đầu năm học người quản lý nhập danh sách lớp học cho từng khối . Chức năng nhập danh sách môn học: Cán bộ quản lý nhập danh sách môn học theo phân phố chương trình của Bộ Giáo Dục- Đào Tạo. 2.3.2 Phân rã chức năng “Xử lý” Sau khi có điểm kiểm tra hệ thống sẽ tự động tính điểm( Điểm bình quân kiểm tra, bình quân môn học học kỳ và cuối cùng là bình quân cả năm), căn cứ vào đó hệ thống sẽ phân loại học sinh( Học sinh lên lớp, lưu ban hay rèn luyện tron hè ), những học sinh có thành tích học tập tốt sẽ được khen thưởng, . . . Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý Y/c xử lý điểm TBHK_CN Điểm miệng, 15’, 1 tiết, hk Y/c xử lý kết quả học tập Bảng điểm Bảng Hồ sơ K/q xử lý K/q xử lý điểm Xử lý điểm (a) Xử lý kết quả (b) Cán bộ quản lý KT_KL Hình 2 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý 2.3.2A Phân rã chức năng “Xử lý điểm” Chức năng tính điểm trung bình môn kiểm tra : Điểm TB môn kiểm tra được tính bằng công thức : TBKT=Trung bình cộng(Điểm miệng +Điểm 15phút+Điểm 1tiết*2) Chức năng tính điểm trung bình môn học kỳ : Điểm TB môn học kỳ được tính bằng công thức : TB môn HK=(TBKT*2+Điểm thi Hk)/3 (Công thức này áp dụng cho cả hai học kỳ) Chức năng tính điểm trung bình môn cả năm: Điểm trung bình môn cả năm được tính bằng công thức sau: TB môn CN=(TB môn Hk1+TB môn Hk2*3)/3 Chức năng tính điểm trung bình học kỳ cả, năm: Sử dụng công thức : Trung bình cộng (ồTB môn HK) , (trong đó hai môn văn và toán nhân hệ số 2) (Công thức này cũng áp dụng trong cả hai học kỳ) Điểm trung bình cả năm : Cũng sử dụng công thức như trên Trung bình cộng (ồTB môn CN) ( trong đó văn và toán nhân hệ số 2) Phân rã chức năng 2.3.2A : TBHK_CN Bảng điểm Điểm tb hk Điểm miệng, 15’, 1 itiết Điểm tb của tất cả các môn Điểm tbkt, điểm học kỳ Y/c tính tb kiểm tra Y/c tính tb cả năm Y/c tính tb môn học Y/c tính tb học kỳ K/q tb cả năm K/q tb kiểm tra Tính tb cả năm Tính tb kiểm tra Tính tb môn Tính tb học kỳ Cán bộ quản lý Hình 2 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý điểm 2.3.2B Phân rã chức năng “Xử lý kết quả” Chức năng xếp loại toàn diện: Dựa vào kết quả điểm trung bình cho từng học kỳ hay cho cả năm học máy tính sẽ tự xếp loại học lực cho học sinh . Việc xét khen thưởng học sinh cũng căn cứ vào điểm trung bình của học kỳ hay cả năm học . Mức khen thưởng tuỳ theo quỹ thưởng của nhà trường . Chức năng xử lý thi lại : Hệ thống căn cứ vào điểm trung bình cả năm học để xử lý , nếu học sinh nào có điểm TB : 3,5<=Điểm trung bình <5 thì phải thi lại . Học sinh được phép thi từ 1 đến 3 môn học có điểm trung bình thấp nhất . Điểm thi lại sẽ lấy là điểm trung bình cả năm của môn đó . Chức năng xử lý lưu ban lên lớp : Sau một năm học , các học sinh đạt điểm trung bình >=5 thì được lên lớp , các học sinh phải thi lại sau khi có kết quả nếu điểm trung bình >=5 thì cũng được lên lớp . Các học sinh có điểm trung bình <3,5 thì phải lưu ban . Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý kết quảTBHK_CN Y/c xử lý học sinh kt- kl KT- KL Y/c xếp loại K/qủa K/q xếp loại Y/c xử lý học sinh lên lớp, lưu ban Y/c xử lý thi lại Kt_kỷ luật Lên lớp, lưu ban Thi lại Cán bộ quản lý Xếp loại toàn diện Bảng điểm Hình 2 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý kết quả 2.3.3. Phân rã chức năng “Tìm kiếm” Bảng điểm Y/c tìm điểm Y/c tìm học sinh theo lóp học Y/c tìm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24795.doc