Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý hội thoại trong phòng LAB học ngoại ngữ

MỤC LỤC 6

MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 9

1.1. Giới thiệu phòng LAB 9

1.2. Chọn đề tài nghiên cứu và thực hiện 9

1.3. Mục đích nghiên cứu 10

1.4. Yêu cầu đề tài 10

1.5. Tổng quan các chức năng xử lý hội thoại trong phòng LAB 10

1.5.1. Chức năng hội thoại 11

1.5.1.1. Chức năng hội thoại cho giáo viên 11

1.5.1.2. Chức năng hội thoại cho học viên 12

1.5.1.3. Chức năng nghe 13

1.5.1.4. Chức năng ghi âm 14

KẾT LUẬN CHƯƠNG 15

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 16

2.1. Sơ đồ khối của hệ thống 16

2.2. Khối học viên 17

2.2.1. Module hộp học viên 17

2.2.2. Module Card học viên 18

2.2.3. Lựa chọn linh kiện thiết kế khối học viên 19

2.3. Khối giáo viên 21

2.3.1. Module hộp giáo viên 22

2.3.2. Module Card giáo viên 22

2.3.3. Lựa chọn linh kiện thiết kế khối giáo viên 23

2.4. Khối bàn điều khiển 23

2.4.1. Sơ đồ khối bàn điều khiển 23

2.4.2. Chức năng 23

2.4.3. Lựa chọn linh kiện thiết kế khối bàn điều khiển 24

2.5. Khối vi điều khiển 27

2.5.1. Sơ đồ khối 27

2.5.2. Chức năng 28

2.5.3. Lựa chọn linh kiện thiết kế khối điều khiển 28

2.6. Khối nguồn cung cấp 30

2.6.1. Chức năng 30

2.6.2. Lựa chọn linh kiện thiết kế 30

2.7. Khối âm thanh ngoài (AUX) 30

2.7.1. Chức năng 30

2.7.2. Lựa chọn linh kiện thiết kế khối âm thanh ngoài AUX 31

2.8. Sơ đồ mạch, giải thích hoạt động và tính toán 31

2.8.1. Module hộp học viên 31

2.8.2. Module Card học viên 33

2.8.3. Module Card giáo viên 36

2.8.4. Khối bảng điều khiển 38

2.8.5. Khối vi điều khiển 41

2.8.6. Khối nguồn cung cấp 42

2.8.7. Module hộp giáo viên 43

KẾT LUẬN CHƯƠNG 44

CHƯƠNG 3. LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 45

3.1. Giới thiệu chương 45

3.2. Lưu đồ chương trình chính 45

3.3. Lưu đồ chương trình giáo viên nghe AUX 47

3.4. Lưu đồ chương trình SET nhóm tham gia 47

3.5. Lưu đồ chương trình chức năng hội thoại giáo viên 48

3.6. Lưu đồ chương trình chức năng hội thoại học viên 48

3.7. Lưu đồ chương trình chức năng ghi âm 50

3.8. Lưu đồ chương trình giáo viên nói với nhóm/Lớp 50

3.9. Lưu đồ chương trình nhóm nghe AUX 51

KẾT LUẬN CHƯƠNG 52

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 53

PHỤ LỤC 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

 

doc80 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2199 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý hội thoại trong phòng LAB học ngoại ngữ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế cho khối này là dùng IC giải mã 3-8, các Diode. IC giải mã 74LS138 [xem phụ lục 1]. Sơ đồ kết nối: Hình 2.3. Sơ đồ kế nối IC giải mã 74LS138. Trong đó: A, B, C: Các pin lựa chọn (Select). G1, G2A, G2B: Các pin cho phép (Enable). Vcc, GND: Các pin cấp nguồn. Y0 đến Y7: Các pin đầu ra dữ liệu (Data output). Bảng trạng thái: Bảng 2.1.a. Bảng trạng thái IC giải mã 74LS138. Đầu vào (Inputs) Đầu ra (Outputs) Cho phép Lựa chọn G1 G2(Note1) C B A Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 X H X X X H H H H H H H H L X X X X H H H H H H H H H L L L L L H H H H H H H H L L L H H L H H H H H H H L L H L H H L H H H H H H L L H H H H H L H H H H H L H L L H H H H L H H H H L H L H H H H H H L H H H L H H L H H H H H H L H H L H H H H H H H H H H L Trong đó: H: Điện áp mức logic 1 (mức cao). L: Điện áp mức logic 0 (mức thấp). X: Không xác định. G2 = G2A + G2B. Bảng 2.1.b. Bảng trạng thái IC giải mã 74LS138. Đầu vào (Inputs) Ra (Outputs) Cho phép Lựa chọn G1 C B Y0 Y1 Y2 Y3 H X X H H H H L L L L H H H L L H H L H H L H L H H L H L H H H H H L Sơ đồ Logic: Hình 2.4. Sơ đồ logic IC giải mã 74LS138. BJT A1015 [Xem thêm phụ lục 6]. Rơle : chọn Rơle RY5W-K [xem phụ lục 8]. Coil: DC 5V , 30mA. Contact: 0.6A 125 VAC; 0.6A 110 VDC; 2A 30 VDC. Hình 2.5. Rơle RY5W - K. 2.3. Khối giáo viên Chức năng: gồm có hai Module hộp giáo viên và Module card giáo viên. Sơ đồ khối được trình bày ở hình 2.6. Module hộp giáo viên được thiết kế thành hộp đặt tại bàn làm việc của giáo viên. Trong đó gồm một mạch khuếch đại Micro, mạch tiền khuếch đại âm tần và mạch khuếch đại công suất. Module card giáo viên có nhiệm vụ nhận lệnh từ khối vi điều khiển để kết nối nguồn âm thanh trên node mạng âm thanh, điều khiển chức năng cho phép nói, ngoài ra còn có chức năng điều khiển ghi âm vào máy ghi âm. Module card giáo viên được thiết kế đặt tại bàn ĐK giáo viên. Hình 2.6. Sơ đồ khối giáo viên. 2.3.1. Module hộp giáo viên Tương tự như Module hộp học viên, gồm mạch khuếch đại âm tần, tín hiệu vào là Microphone được sử dụng khi giáo viên nói, tín hiệu ra là Line Out một phần để giáo viên có thể nghe tại chổ bằng tai nghe, một phần gửi tín này tới Node mạng âm thanh qua Card chuyển mạch giáo viên. Có rack cắm Mic để sử dụng ống nói khi nói, rack cắm Hearphone để sử dụng tai nghe khi nghe, có nút chỉnh Volume để chỉnh âm lượng tùy thích. Khác với hộp học viên ở hộp giáo viên không có nút nhấn Call. Module hộp giáo viên đặt tại bàn ĐK giáo viên. Nguồn điện cung cấp: 12 VDC. 2.3.2. Module Card giáo viên Card cũng tương tự Module Card học viên. Trong phần thiết kế mô phỏng hệ thống phòng LAB của đề tài này, đây là Card giáo viên điều khiển kết nối điển hình với hai nhóm, mỗi nhóm có hai học viên. Ngoài làm nhiệm vụ nhận lệnh điều khiển từ khối vi điều khiển để nối kênh dẫn nguồn âm thanh (Line Out) từ hộp giáo viên đến Node mạng âm thanh, điều khiển chức năng cho phép nói, còn có chức năng điều khiển ghi âm bằng nối nguồn âm thanh (Line Out) từ Node mạng âm thanh đến đầu thu của máy ghi âm. Lúc này giáo viên nhấn nút ghi âm ở máy thì quá trình ghi âm được thực hiện. Module Card giáo viên được đặt tại bàn ĐK giáo viên. Nguồn điện cung cấp: 5 VDC. 2.3.3. Lựa chọn linh kiện thiết kế khối giáo viên Đối với Module hộp giáo viên: Tương tự như Module hộp học viên nhưng không có phần Mute và nút nhấn CALL. Đối với Module Card giáo viên: Thiết kế hoàn toàn tương tự như Module học viên. IC giải mã 74LS138 [xem thêm phụ lục 1]. BJT A1015 [xem thêm phụ lục 6]. Rơle: tương tự như Module học viên. Coil: DC 5V , 30mA.Contact: 0.6A, 125 VAC. 0.6A 110 VDC. 2.4. Khối bàn điều khiển 2.4.1. Sơ đồ khối bàn điều khiển Hình 2.7. Sơ đồ khối bàn điều khiển. 2.4.2. Chức năng Điều khiển mạch đèn LED chỉ báo khi có học viên gửi yêu cầu phát biểu đến Giáo viên. Dùng các phím lệnh sau khi được mã hóa sẽ điều khiển cho thực hiện chương trình được lập sẵn trong khối vi điều khiển để điều khiển toàn bộ hệ thống phòng LAB. Dùng bàn phím lệnh để kích hoạt chức năng cho phép nói với học viên nào đó đồng thời có tác dụng Reset mạch chỉ báo đèn LED về trạng thái ban đầu. Bàn điều khiển đặt tại bàn ĐK giáo viên. Nguồn điện cung cấp : 5 VDC 2.4.3. Lựa chọn linh kiện thiết kế khối bàn điều khiển Chọn đèn LED màu đỏ, loại đường kính 3mm làm đèn chỉ báo. Dùng mạch Flip-Flop để điều khiển trạng thái Led khi thay đổi xung vào qua các phím chọn. Để giải quyết vấn đề đưa ra, có thể sử dụng các IC mã hóa 8-3 hay 10-4 hay dùng các cổng logic, các Diode đều được. Giải pháp điển hình và tối ưu được chọn lựa để thiết kế cho khối này là dùng IC mã hóa 8-3. a. IC mã hóa 74LS148 [Xem phụ lục 2]: Bảng trạng thái Bảng 2.2. Bảng trạng thái IC mã hoá 74LS148 Đầu vào (Inputs) Ra (Outputs) EI 0 1 2 3 4 5 6 7 A2 A1 A0 GS E0 H X X X X X X X X H H H H H L H H H H H H H H H H H H L L X X X X X X X L L L L L H L X X X X X X L H L L H L H L X X X X X L H H L H L L H L X X X X L H H H L H H L H L X X X L H H H H H L L L H L X X L H H H H H H L H L H L X L H H H H H H H H L L H L L H H H H H H H H H H L H Sơ đồ kết nối: Hình 2.8. Sơ đồ kết nối IC mã hoá 74LS148. Sơ đồ Logic: Hình 2.9. Sơ đồ logic IC mã hoá 74LSL148. b. Plip - plop 74LS73 [Xem phụ lục 3] Sơ đồ kết nối: Hình 2.10. Sơ đồ kết nối IC Plip - plop 74LS73. Bảng trạng thái: Bảng 2.3. Bảng trạng thái IC 74LS73 Chế độ thao tác (Operating mode) Đầu vào (Inputs) Đầu ra J K Q Xác lập lại dị bộ (Asynchronous reset) L X X L L H Phím bật tắt (Toggle) H h h q Nạp vào phím “0” (xác lập lại) (Loat "0") H l h L H Nạp vào phím “1” (xác lập) (Loat "1") H h l H L Giữ phím “không thay đổi”(Hold "no change") H l l q H = trạng thái ổn định mức điện áp cao. h = mức điện áp cao được thiết lập 1 lần trước khi chuyển tiếp đồng hồ từ cao đến thấp. L = trạng thái ổn định mức điện áp thấp. l = mức điện áp thấp được thiết lập 1 lần trước khi chuyển tiếp đồng hồ từ cao đến thấp. q = chữ cái viết thường thể hiện trạng thái đầu ra liên quan trước khi chuyển tiếp đồng hồ từ cao đến thấp. x = Không xác định. = xung đồng hồ dương. Lưu ý: Đầu vào J và K của 74LS73 phải ổn định trong khi đồng hồ đạt mức cao đối với thao tác thông thường. 74LS73 được bắt đầu tại biên. Dữ liệu phải ổn định sau một lần thiết lập trước khi đồng hồ chạm mức âm đối với thao tác được dự báo trước. Sơ đồ Logic: Hình 2.11. Sơ đồ logic IC 74LS73. Các phím bấm sử dụng loại phím nhấn nhã có tiếp điểm đôi. Một tiếp điểm dùng để điều khiển vi điều khiển, cái còn lại dùng để Reset trạng thái đèn LED. 2.5. Khối vi điều khiển 2.5.1. Sơ đồ khối . Hình 2.12. Khối vi điều khiển. 2.5.2. Chức năng Chức năng cổng vào: nhận tín hiệu đã được mã hóa dạng nhị phân hoặc tín hiệu On-Off từ dữ liệu bàn điều khiển gửi qua để thực hiện chương trình đã lập sẵn được lưu trong bộ nhớ (phần mềm nạp trong ROM). Chức năng cổng ra: Kết quả chương trình sau khi xử lý là tín hiệu dạng nhị phân 2 mức logic được xuất ra ở cổng làm chức năng cổng ra, gửi về điều khiển các khối học viên, khối giáo viên… Các bit điều khiển là song song và hướng dữ liệu vào, ra là độc lập giữa các bit, có thể Set mỗi bit vào hay ra tùy ý mà không phụ thuộc vào các bit khác. Để giải quyết yêu cầu đề tài đặt ra trong phần 1.5 và đáp ứng nhu cầu điều khiển vào ra cho các khối học viên, khối giáo viên, khối bàn điều khiển, yêu cầu tối thiểu phải có trên 20 bit điều khiển (20 chân). Khối vi điều khiển đặt tại bàn ĐK giáo viên. Nguồn điện cung cấp: 5VDC. 2.5.3. Lựa chọn linh kiện thiết kế khối điều khiển Ta có thể dùng một trong các chíp vi điều khiển như bảng dưới đây để thiết kế làm bộ vi điều khiển đều được, nhưng chíp AT89C51 thì được dùng phổ biến, giá cả hợp lí và dễ tìm thấy ở thị trường hiện nay. Bảng 2.3. Bảng tóm tắt chức năng các chíp vi điều khiển STT Tên chíp (Rom) (Eprom) (Flash) 1 8051 4 Kbyte x x 2 8052 8 Kbyte x x 3 8031 x x x 4 8032 x x x 5 87C51 x 4 Kbyte x 6 87C52 x 8 Kbyte x 7 AT89C51/AT89S51 x x 4 Kbyte 8 AT89C52/AT89S52 x x 8 Kbyte Chip AT89C51 [9], [10]: Sơ đồ tổng quát chip vi điều khiển AT89C51 được trình bày trong hình 2.13 như sau: Hình 2.13. Sơ đồ tổng quát chip AT89C51. 4 KB bộ nhớ có thể lập trình, có khả năng tới 1000 chu kì ghi xoá. Tần số hoạt động: 0Hz đến 24 MHz. 2 bộ Timer/counter 16 Bit. 128 Byte RAM nội. 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit. Giao tiếp nối tiếp. 64 KB vùng nhớ mã ngoài. 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoài. Xử lí Boolean (hoạt động trên bit đơn). 210 vị trí nhớ có thể định vị bit. 4 ms cho hoạt động nhân hoặc chia. Sơ đồ kết nối: Vcc=5vôn (pin 40); Các cổng P0 đến P3; Reset (pin 9); Mạch tạo dao động (pin 18, 19). Xem thêm phần phụ lục. Hình 2.14. Sơ đồ chân IC AT 89C51. 2.6. Khối nguồn cung cấp 2.6.1. Chức năng Chuyển đổi nguồn điện áp cao AC (110V/220V) sang nguồn điện áp thấp AC, đồng thời cách ly chống giật. Điện áp ra ACV qua mạch chỉnh lưu, mạch ổn dòng và ổn áp để cấp nguồn 5V, 12VDC có tính ổn định cao. Nguồn 12VDC cung cấp cho các hộp học viên, hộp giáo viên, nguồn 5 VDC cung cấp cho các Module còn lại. Khối nguồn đặt tại bàn ĐK giáo viên. 2.6.2. Lựa chọn linh kiện thiết kế Một biến thế 110V/220V – 15V AC, 3A. IC ổn áp: LM7805, LM7812 [xem thêm phụ lục 4]. Transistor công suất : TIP42 [xem thêm phụ lục 7]. 2.7. Khối âm thanh ngoài (AUX) 2.7.1. Chức năng Nguồn âm thanh ngoài là tín hiệu âm tần được phát ra từ một thiết bị Cassette hay CD gửi đến Node mạng hệ thống. Khi giáo viên cần tổ chức cho nhóm hay cả lớp luyện nghe AUX thì hệ thống sẽ sử dụng nguồn âm thanh ngoài. Khối âm thanh ngoài (AUX) được lắp đặt tại bàn điều khiển giáo viên. 2.7.2. Lựa chọn linh kiện thiết kế khối âm thanh ngoài AUX Để kết hợp dùng cho cả chức năng ghi âm và chức năng phát âm, giải pháp được chọn lựa để sử dụng là máy Cassette/VCD có thu âm được bán phổ biến ở thị trường điện tử dân dụng. 2.8. Sơ đồ mạch, giải thích hoạt động và tính toán Trong mục này chúng ta tìm hiểu cụ thể sơ đồ mạch điện, giải thích hoạt động và tính toán chi tiết từng linh kiện của các module trong từng khối. 2.8.1. Module hộp học viên a. Sơ đồ mạch Hình 2.15. Sơ đồ mạch hộp học viên. b. Giải thích hoạt động Bộ tai nghe của mỗi học viên khi tham gia phòng LAB sẽ được cắm vào hộp học viên đặt ở vị trí bàn ngồi của mình. Dây cáp tín hiệu ống nói cắm vào Jack Mic, dây cáp tín hiệu ống nghe cắm vào Jack Hearphone. Núm Vol để chỉnh âm lượng to nhỏ theo nhu cầu người nghe. Khi học viên nghe giáo viên nói hay nghe băng đĩa (nghe AUX) thì chức năng nói của học viên không có tác dụng vì chưa có tín hiệu điều khiển UNMUZZ (cho phép nói) nên mặc định Q3 dẫn bão hòa, tín hiệu ngõ vào IC KĐCS TDA2030 gần bằng 0V. Học viên muốn phát biểu thì nhấn nút CALL để gửi yêu cầu đến giáo viên. Khi giáo viên cho phép nói, tín hiệu UNMUZZ được gửi về hộp học viên, làm cho điện thế tại điểm A » 0V, Q3 ngưng dẫn, tín hiệu tiếng nói của học viên được khuếch đại và xuất ra Node mạng âm thanh. c. Tính toán Mạch khuếch đại âm thanh được ứng dụng nguyên bản từ mạch KĐCS có bán sẵn ở thị trường, tôi chỉ vẽ lại Layout và làm mạch in. Mạch Mute được tính toán như sau: Chọn nguồn cung cấp: Vcc = 12V. Chọn tranzitor lưỡng cực (BJT Q3): Loại 2SC1815 có các tham số: . . . [xem thêm phụ lục 5]. Chọn ; [xem thêm phụ lục 1]. Tính giá trị : ; chọn . Tìm dòng : . Tính giá trị : ; chọn . Tính giá trị : ; chọn . 2.8.2. Module Card học viên a. Sơ đồ mạch Hình 2.16. Sơ đồ mạch điện Module Card học viên. b. Giải thích hoạt động Khi giáo viên nhấn nút điều khiển nhóm nghe AUX, chương trình sẽ lệnh cho vi điều khiển xuất ra tín hiệu nhị phân tại cổng P(0.0; 0.1; 0.2), đến các cổng vào IC giải mã 74LS138, kết quả làm cổng ra ở pin 14 (IC1) xuống mức thấp, tạo cho Q7 được phân cực thuận và dẫn bão hòa, rơle RLY6 được cấp điện làm đóng tiếp điểm rơle nối nguồn AUX tới Node mạng của nhóm, nhóm được nghe AUX. Bảng trạng thái hoạt động của IC8951 được mô tả trong bảng 2.4. Bảng 2.4. Bảng trạng thái chức năng hoạt động của mạch IC8951(out) ICI - 74LS138 Ghi chú P0.2 P0.1 P0.0 Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 Điều khiển nhóm 1 C(3) B(2) A(1) 15 14 13 12 11 10 9 7 L L H H L H H H H H H Điều khiển nhóm nghe AUX L H L H H L H H H H H Điều khiển đàm thoại M1 L H H H H H L H H H H Điều khiển đàm thoại M2 H H H H H H H H H H L Điều khiển nhóm Mute (mặc định) IC8951(out) ICI - 74LS138 Ghi chú P0.5 P0.4 P0.3 Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 Điều khiển nhóm 2 C(3) B(2) A(1) 15 14 13 12 11 10 9 7 L L H H L H H H H H H Điều khiển nhóm nghe AUX L H L H H L H H H H H Điều khiển đàm thoại M1 L H H H H H L H H H H Điều khiển đàm thoại M2 H H H H H H H H H H L Điều khiển nhóm Mute (mặc định) Tương tự khi giáo viên chọn nhóm hội thoại theo kiểu M1, pin 13 (IC1) xuống mức thấp, tạo Q6 và Q8 qua D9 và D11 được phân cực thuận, và chúng dẫn bão hòa, rơle RLY5 và rơle RLY7 được cấp điện làm đóng tiếp điểm rơle, nối hai Line Out của Hv3 và Hv4 vào một Node mạng, cũng như Q3 qua D10 được phân cực thuận và dẫn bão hòa, rơle RLY2 được cấp điện làm đóng tiếp điểm rơle, nối hai Line Out của Hv1 và Hv2 vào một Node mạng. Đồng thời qua D8, Q2 cũng được phân cực thuận và dẫn bão hòa, làm cho các Diode D1..D4 từ mức 1 xuống mức 0, làm chức năng cho phép nói tại các hộp học viên Hv1..Hv4 được kích hoạt, chế độ hội thoại kiểu M1 được thực hiện. Giải thích hoạt động hội thoại kiểu M2 tương tự hội thoại M1. Khi giáo viên điều khiển nhóm nghe giáo viên nói, pin 7 của IC1 xuống mức thấp, làm Q1 được phân cực thuận và dẫn bão hòa, rơle RLY1 được cấp điện làm đóng tiếp điểm role, nối Line Out của các học viên với Line Out của GV vào một Node mạng. Lúc này giáo viên nói cho cả nhóm cùng nghe. c. Tính toán Chọn nguồn . Chọn các Rơle: [xem thêm phụ luc 8]. chọn BJT Q1...Q8 loại 2SA1015 có các tham số: . [xem thêm phụ lục 6]. Tính dòng : Tính giá trị : ; chọn . Tính tương tự chọn . Tính các dòng của Q3: . . Tính giá trị : ; chọn . Tính tương tự chọn . Tính và chọn các Diode: Chọn ; chọn. Các Diode: D1...D12 chọn loại 1N4001. 2.8.3. Module Card giáo viên a. Sơ đồ mạch Hình 2.17. Sơ đồ mạch Card điều khiển giáo viên. b. Nguyên lý hoạt động Trong phạm vi đồ án, Card giáo viên chỉ xây dựng mô hình mô phỏng nên được thiết kế giáo viên kết nối với 2 nhóm, nhóm 1 gồm 2 học viên: Hv1 và Hv2; nhóm 2: Hv7 và Hv8. Bảng trạng thái hoạt động Bảng 2.3. Bảng trạng thái hoạt động IC 8951(OUT) IC2 - 74LS138 (IN) GHI CHÚ P2.0 P0.7 P0.6 Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 C(3) B(2) A(1) 15 14 13 12 11 10 9 7 L L L L H H H H H H H ĐK Gviên nói Hviên 1 L L H H L H H H H H H ĐK Gviên nói Hviên 2 L H L H H L H H H H H ĐK Gviên nói Hviên 3(7) L H H H H H L H H H H ĐK Gviên nói Hviên 4(8) H L L H H H H L H H H GV nghe AUX Khi giáo viên nhấn nút điều khiển hội thoại với học viên 1, chương trình sẽ lệnh cho vi điều khiển xuất ra tín hiệu nhị phân tại cổng P(0.6; 0.7; 2.0), đến các cổng vào IC giải mã 74LS138, kết quả làm cổng ra ở pin 15 (IC4) xuống mức thấp, Q6 được phân cực thuận làm Q6 dẫn bão hòa, rơle RLY6 được cấp điện làm đóng tiếp điểm role nối hai Line Out của GV và Hv1 vào một Node mạng. Đồng thời Diode D4 từ mức 1 xuống mức 0, làm chức năng cho phép nói tại hộp học viên Hv1 được kích hoạt, cuộc hội thoại giữa giáo viên với học viên 1 được thực hiện. Giải thích hoạt động tương tự với trường hợp giáo viên hội thoại các học viên khác. Khi giáo viên nhấn nút điều khiển giáo viên nghe AUX, tương tự như điều khiển giáo viên hội thoại với học viên, kết quả làm cổng ra ở pin 11 (IC4) xuống mức thấp, Q1 được phân cực thuận làm Q1 dẫn bão hòa, rơle RLY1 được cấp điện làm đóng tiếp điểm role nối nguồn AUX tới Line Out GV, giáo viên được nghe AUX. Khi giáo viên nhấn nút điều khiển ghi âm, chương trình sẽ lệnh cho vi điều khiển xuất ra tín hiệu nhị phân tại cổng P(2.1) xuống mức thấp, Q2 được phân cực thuận làm Q2 dẫn bão hòa, rơle RLY2 được cấp điện làm đóng tiếp điểm role nối Node mạng hội thoại đang diễn ra giữa giáo viên với học viên hay với nhóm hội thoại đến Line In của máy ghi âm, công việc ghi âm được thực hiện. c. Tính toán Chọn nguồn cung cấp . Chọn các Rơle: . chọn BJT: Q1...Q6 loại 2SA1015 có các tham số: [xem thêm phụ lục 6] Ta có: . . Tính giá trị : ; chọn . Tính tương tự chọn . Chọn các Diode: D1...D14 = 1N4001. 2.8.4. Khối bảng điều khiển a. Giải thích hoạt động Bảng trạng thái: Bảng 2.4.a. Bảng trạng thái hoạt động Card điều khiển IC 8951 (IN) IC1 - 74LS148 GHI CHÚ S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 P1.2 P1.1 P1.0 I7 16 I5 I4 I3 I2 I1 I0 A2(6) A1(7) A0(8) 10 11 12 13 1 2 3 4 L L L L X X X X X X X GV chọn Hthoại Hv1 L L H H L X X X X X X GV chọn Hthoại Hv2 L H L H H L X X X X X GV chọn Hthoại Hv3 L H H H H H L X X X X GV chọn Hthoại Hv4 H L L H H H H L X X X Chọn Đàm thoại M1:1-2;3-4 H L H H H H H H L X X Chọn Đàm thoại M2:1-2;3-4 H H L H H H H H H L X Điều khiển Nhóm nghe AUX H H H H H H H H H H L GV chọn nói với Nhóm Lớp Bảng 2.4.b. Bảng trạng thái hoạt động Card điều khiển IC 8951 (IN) Button nhấn GHI CHÚ P1.6 P1.5 P1.4 P1.3 B4 B3 B2 B1 0: Off, 1: On H H 0 0 Giữ nguyên trạng thái trước đó H L 0 1 Chọn làm việc Nhóm 1 L H 1 0 Chọn làm việc Nhóm 2 L L 1 1 Chọn làm việc Nhóm 1 & 2 H 0 Chọn ghi âm _OFF L 1 Chọn ghi âm _ON H 0 Chọn GV nghe AUX_OFF L 1 Chọn GV nghe AUX_ON Khi giáo viên muốn hội thoại với học viên 1, giáo viên chọn nhấn S1, pin 10 xuống mức thấp, các ngõ vào còn lại của IC1 vẫn ở mức cao, tín hiệu qua IC 1 được mã hóa thành tín hiệu nhị phân xuất ở các ngõ ra, chuyển đến cổng vào P(1.0, 1.1, 1.2) của vi điều khiển AT8951, ra lệnh cho hệ thống thực hiện hội thoại giữa giáo viên với học viên 1. Giải thích tương tự với trường hợp giáo viên nhấn một trong các phím S2, S3, S4 , chức năng hội thoại của giáo viên với các học viên 2, 3, 4 được thực hiện. Tương tự, khi giáo viên nhấn một trong các phím S5….. S8, các chức năng tương ứng như ghi trên bảng trạng thái được thực hiện. Khi giáo viên bấm các phím B1….. B4 ,tín hiệu điều khiển theo bít sẽ gửi đến các cổng vào P(1.3, 1.4, 1.5, 1.6) của vi điều khiển AT8951, xuất lệnh cho hệ thống thực hiện các chức năng tương ứng như ghi trên bảng trạng thái. Khi học viên bấm các phím CALL (các phím S9….. S12) sẽ tác động lên các cổng J làm chuyển trạng thái cổng Q của mạch Flip Flop IC74LS73 (IC2, IC3) từ mức1 xuống mức 0, làm các Led 1..Led 4 sáng, báo hiệu cho giáo viên biết học viên có nhu cầu phát biểu. Bấm các phím S1….. S4 cũng đồng thời tác động lên các cổng K để reset mạch Flip Flop về trạng thái ban đầu, làm các Led 1..Led 4 tắt. b. Sơ đồ mạch và tính toán các tham số Chọn nguồn cung cấp . Điện áp rơi trên LED khi phân cực thuận VLed = 2V và ILed = 0.015A. Ta có VOL(IC 74LS73) = 0.25V [3]. Tính giá trị : ; chọn Tương tự chọn chọn S9….S12 Hình 2.18. Sơ đồ mạch Card điều khiển. Tính toán Chọn nguồn cung cấp . Điện áp rơi trên LED khi phân cực thuận VLed = 2V và ILed = 0.015A. Ta có VOL(IC 74LS73) = 0.25V [xem thêm phụ lục 3]. Tính giá trị : ; chọn Tương tự chọn . Chọn giá trị . 2.8.5. Khối vi điều khiển a. Sơ đồ mạch Hình 2.19. Sơ đồ mạch Card vi điều khiển. b. Giải thích hoạt động Khi cấp nguồn, các cổng P0..P3 đều lên mức1 (mặc định), các cổng P1.0 ….P1.6, được thiết kế làm các cổng nhận tín hiệu vào, các cổng P0.0 … P0.7, P2.0, P2.1 được thiết kế làm nhiệm vụ cổng xuất tín hiệu ra. Khi có tín hiệu được gửi từ Card điều khiển tới các cổng vào, chương trình được lập sẵn lưu giữ trong vi điều khiển sẽ ra lệnh xuất tín hiệu tương ứng ra cổng ra, điều khiển cho hệ thống phòng LAB hoạt động (Xem thêm phần giải thích hoạt động tại mục 2.5). c. Tính toán Nguồn cung cấp . Chọn điện dung, chọn thạch anh: Chọn . Tính giá trị : Chọn thích hợp là. 2.8.6. Khối nguồn cung cấp a. Sơ đồ mạch Hình 2.20. Sơ đồ mạch Card cấp nguồn. b. Tính toán Công suất tải: Tải 1: VDC = 12V, ITai1 = 1.5A. Tải 2: VDC = 5V, ITai2 = 1.5A . Chọn biến thế 110/220V – 15V/ AC - 3A. Chọn điện áp gợn bằng 5% suy ra: Chọn . Ta có: có dòng [phụ lục 4]. có điện áp Suy ra giá trị ; chọn Tương tự chọn . Chọn ;. 2.8.7. Module hộp giáo viên Việc tính toán và thiết kế Module hộp giáo viên tương tự module hộp học viên, gồm các mạch: + Mạch vào khuếch đại Mic và jack cắm Mic. + Mạch tiền khuếch đại âm tần và mạch âm lượng (có chiết áp Volume) để điều chỉnh âm lượng tuỳ thích. + Mạch khuếch đại công suất âm tần (có jack Hearphone). Khác với Module hộp học viên là không có chức năng CALL và mạch Mute. Mạch điện và các tham số linh kiện được mô tả trên hình 2.21. Hình 2.21. Sơ đồ mạch điện hộp giáo viên KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2 đã xây dựng được một sơ đồ khối tổng quát, chứa đựng các khối chức năng liên quan dựa theo nội dung chương 1, nhằm đi sâu vào nghiên cứu nguyên lí hoạt động của hệ thống và đề xuất các chỉ số kỹ thuật cũng như giải pháp thực hiện giúp cho việc chọn lựa linh kiện thiết kế. Trên cơ sở đó tiến hành thiết kế mạch, tính toán và đưa ra số liệu cuối cùng để chế tạo. Đây cũng được xem là một trong hai chương trọng tâm, quyết định sự thành công của đồ án, đó là làm ra một “thân hình đầy đủ” và chờ nạp một “linh hồn” ở chương sau, để có một Phòng LAB mô phỏng hoàn thiện. Chắc chắn sẽ còn nhiều phương pháp tối ưu hơn để áp dụng cho việc nghiên cứu chương này. Nên đây chỉ là phương pháp điển hình mà có thể thực hiện được. CHƯƠNG 3. LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 3.1. Giới thiệu chương Đây là chương cuối và cũng là chương trọng tâm của đồ án, nội dung chính là xây dựng các lưu đồ thuật toán tương thích với phần cứng đã thiết kế để phục vụ cho chương trình lập trình, bao gồm các mục sau: Lưu đồ chương trình chính và giải thích. Lưu đồ chương trình con: Giáo viên nghe AUX , giải thích. Lưu đồ chương trình con: SET nhóm tham gia , giải thích. Lưu đồ chương trình con: Chức năng hội thoại giáo viên, giải thích. Lưu đồ chương trình con: Chức năng hội thoại học viên, giải thích. Lưu đồ chương trình con: Chức năng ghi âm, giải thích. Lưu đồ chương trình con: Nhóm nghe AUX, giải thích. Lưu đồ chương trình con: Giáo viên nói với nhóm/ Lớp, giải thích. 3.2. Lưu đồ chương trình chính Giải thích lưu đồ: Lúc vừa bật nguồn, do tính mặc định của chip vi điều khiển AT89C51 các cổng đều ở mức 1. Hệ thống ở trạng thái ban đầu (mặc định) nên cả lớp nghe giáo viên nói. SETB P2.1 ở hai vị trí trong lưu đồ chính là để reset chức năng ghi âm. Chương trình SET nhóm tham gia chính là phần kiểm tra trạng thái bắt đầu của các contac chọn nhóm M1 & M2 (xem phần 2.8). Kiểm tra điều kiện rẽ nhánh của bit P1.7 chính là kiểm tra giá trị chân Output EO (IC 74LS148) [2] để xác định trạng thái bắt đầu của các phím S1 .. S8. Kiểm tra điều kiện rẽ nhánh của các bit P1.2, P1.1, P1.0 để chọn đúng chức năng chương trình tương ứng với các phím từ S1 đến S8 lúc nhấn chọn (xem phần 2.8.5). Kiểm tra điều kiện rẽ nhánh của bit P1.7 lần hai chính là kiểm tra giá trị chân Output EO (IC 74LS148) [2] để xác định trạng thái kết thúc của các phím S1 .. S8. Kiểm tra điều kiện rẽ nhánh trạng thái hiện hành của contac B1 so với giá trị của chính nó trước đó, được lưu trong biến tạm B1 trạng thái trước đó để xác định phím B1 có thay đổi trạng thái không. Tương tự với trường hợp kiểm tra contac B2 Hình 3.1 Lưu đồ chương trình chính. 3.3. Lưu đồ chương trình giáo viên nghe AUX Hình 3.2. Lưu đồ chức năng Giáo viên nghe AUX. Giải thích lưu đồ : Kiểm tra điều kiện rẽ nhánh của bit P1.6 để xác định trạng thái contac B4 rồi đặt các bit điều khiển chức năng giáo viên nghe AUX (xem mục 2.8.5). 3.4. Lưu đồ chương trình SET nhóm tham gia Hình 3.3. Lưu đồ SET nhóm tham gia. Giải thích lưu đồ : Kiểm tra điều kiện rẽ nhánh để xác định trạng thái các bit P1.3 (contac B1) và bit P1.4 (contac B2). Khi B1: On thì giá trị B1=bit P1.3 = 0 và ngược lại, tương tự với contac B2 (xem mục 2.8.5). 3.5. Lưu đồ chương trình chức năng hội thoại giáo viên Hình 3.4. Lưu đồ chức năng hội thoại Giáo viên. Giải thích lưu đồ: Kiểm tra điều kiện rẽ nhánh của các bit P1.1, P1.0 để chọn đúng chức năng chương trình tương ứng với các phím từ S1 đến S4 lúc nhấn chọn (xem phần 2.3.2). Kiểm tra điều kiện rẽ nhánh của bit P1.7 chính là kiểm tra giá trị chân Output EO (IC 74LS148) [2] để xác định các phím S1 .. S8 có thay đổi trạng thái không. 3.6. Lưu đồ chương trình chức năng hội thoại học viên Giải thích lưu đồ: Kiểm tra điều kiện rẽ nhánh của bit P1.0 để chọn đúng chức năng kiểu (Mode) hội tho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxu_ly_hoi_thoai.doc