MỤC LỤC
Lời cảm ơn--------------------------------------------------------------------------------i
Mục lục -----------------------------------------------------------------------------------ii
Danh mục các từ viết tắt ---------------------------------------------------------------v
Danh mục các bảng----------------------------------------------------------------------vi
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
11.Đặt vấn đề----------------------------------------------------------------------------1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu----------------------------------------------------------------2
1.3.Nội dung luận văn-------------------------------------------------------------------2
1.4.Phương pháp thực hiện--------------------------------------------------------------2
1.5 Giới hạn đề tài-----------------------------------------------------------------------3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẾT MỔ VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ
2.1.Tổng quang ngành giết mổ ---------------------------------------------------------- 4
2.1.1: Các loại chất thải chủ yếu ngành giết mổ ------------------------------------- 5
2.1.2.Thành phần và tính chất nước thải ---------------------------------------------- 5
2.2 Tổng quang cơ sở giết mổ ----------------------------------------------------------- 8
2.2.1 Vị trí cơ sở--------------------------------------------------------------------------8
2.2.2 Nguồn cung cấp nước-------------------------------------------------------------9
2.2.3 Hệ thống giao thông-------------------------------------------------------------10
2.2.4 Nguồn tiếp nhận chất thải------------------------------------------------------10
2.2.5 Các hoạt động của cơ sở--------------------------------------------------------10
2.2.6 Hiện trang môi trường-----------------------------------------------------------12
2.3 Các phương pháp xử lý nước thải giết mổ--------------------------------------13
2.3.1 Phương pháp cơ học-------------------------------------------------------------13
2.3.2 Phương pháp hóa lý--------------------------------------------------------------16
2.3.3 Phương pháp hóa học------------------------------------------------------------21
2.3.4 Phương pháp sinh học------------------------------------------------------------24
2.4 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải và lựa chọn phương án thích hợp------34
2.4.1 Phương án 1-----------------------------------------------------------------------37
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
3.1.Xác định các thông số tính toán: ------------------------------------------------39
3.2 Tính toán phương án 1-------------------------------------------------------------39
3.3 Tính toán phương án 2-------------------------------------------------------------74
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHI PHÍ – LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
4.1.Mô tả công trình – thiết bị--------------------------------------------------------96
4.1.2 Phương án 1-----------------------------------------------------------------------96
4.1.2.1 Mô tả công trình----------------------------------------------------------------96
4.1.2.2 Mô tả thiết bị--------------------------------------------------------------------97
4.1.3 Phương án 2----------------------------------------------------------------------101
4.1.3.1 Mô tả công trình--------------------------------------------------------------101
4.1.3.2 Mô tả thiết bị------------------------------------------------------------------102
4.2 Dư toán-----------------------------------------------------------------------------105
4.2.1 Phương án 1----------------------------------------------------------------------105
4.2.2 phương án 2----------------------------------------------------------------------106
4.3 So sánh phương án 1 và phương án 2-------------------------------------------108
4.4 Lựa chọn công nghệ xử lý-------------------------------------------------------109
4.5 Chi phí xử lý cho 1 m3nước thải------------------------------------------------109
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1.Kết luận----------------------------------------------------------------------------111
5.2 Kiến nghị------------------------------------------------------------------------111
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
117 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9413 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải giết mổ gia súc - Đặng Thị Hùng -Long An công suất 300m3 ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cấp, vi sinh vật hiếu khí có trong bùn phân hủy các chất hữu cơ còn lại trong
nước thải.
Nước thải có chứa bùn hoạt tính được dẫn sang bể lắng đợt II để tách bùn.
Phần nước trong cho vào bể khử trùng có cung cấp Clorua vôi để khử trùng nước
thải. Nước thải sau khi ra khỏi hệ thống đạt tiêu chuẩn loại thải A và xả ra nguồn
tiếp nhận.
Một phần bùn hoạt tính từ bể lắng đợt II được tuần hoàn trở lại bể
Aerotank. Phần còn lại được đưa vào bể chứa bùn. Sau đó bùn được đưa vào sân
phơi bùn
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 43
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
Tính lưu lượng lớn nhất:
Lưu lượng trung bình ngày: 300=tbngàyQ m3/ngàyđ
Lưu lượng giờ lớn nhất : =maxhQ 31,25 m3/h
Lưu lượng giờ nhỏ nhất : =minhQ 5m3/h
Lưu lượng lớn nhất :
Qmax = 3600
max
hQ * 1000 =
3600
25,31 *1000 = 8,68L/s
Lưu lượng trung bình : Qhtb = 24
300 = 12,5 m3/h
Vì cơ sở chỉ làm một ca từ 21h -3h
Vậy lưu lượng bơm: Qb = Qhtb = 12,5 m3/h
Hệ số giờ cao điểm: Kh =
tb
h
h
Q
Q max =
5,12
25,31 =2,5
Với kh là hệ số vượt tải theo giờ lớn nhất ( k = 1,5 ÷ 3,5 ), chọn k = 2,5
Hệ số giờ nhỏ nhất: Khmin = tb
h
h
Q
Q min =
5,12
5 = 0,4
3.2 TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 1
3.2.1 SONG CHẮN RÁC
Nhiệm vụ: Nhằm loại bỏ các loại rác có kích thước lớn, bảo vệ các công
trình phía sau, cản các vật lớn đi qua có thể làm tắc nghẽn hệ thống (đường ống,
mương dẫn, máy bơm) làm ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của các công trình phía
sau.
Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất:
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 44
Qmaxh = QTBh * kh = 12,5 * 2,5 = 31,25 m3/h
Với kh là hệ số vượt tải theo giờ lớn nhất ( k = 1,5 ÷ 3,5 ), chọn k = 2,5
Chọn loại song chắn có kích thước khe hở b = 16mm
Tiết diện song chắn hình chử nhật có kích thước : s * l = 8 * 50mm
Số lượng khe hở
khek
hbV
Q
n z
ls
498,905,1
1,0*016,0*6,0
10.68,8
**
3
max
===
−
Trong đó:
n : số khe hở
Qmax : lưu lượng lớn nhất của nước thải. m/s
Vs: tốc độ nước qua khe song chắn , chọn Vs = 0,6m/s
Kz : hệ số tính đến hiện tượng thu hẹp dòng chảy, chọn kz = 1,05
Bề rộng thiết kế song chắn rác
Bs = s*(n – 1) + (b*n) = 0,008 *(10 – 1) + (0,016*10) = 0,232m
⇒Chọn Bs = 0,3m
Trong đó:
s : bề dày của thanh song chắn, thường lấy s = 0,008
Tổn thất áp lực qua song chắn
hs = kg
v
*
2
*
2
maxξ
Trong đó :
vmax: vận tốc nước chảy trước song chắn rác ứng với Qmax, vmax = 0,6
k : hệ số tính đến sự tăng tổn that áp lực do rác bám , k = 2 ÷ 3, chọn k = 3
ξ : hệ số tổn that áp lực cục bộ, được xác định theo cộng thức:
83,060sin*
016,0
008,0
*42,2sin** 0
4/34/3
=
=
= αβξ
b
s
Với: α : góc nghiên đặt song chắn, chọn α = 600
β : hệ số phụ thuộc hình dang đan, β = 2,42
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 45
⇒ hs =
( ) 3*
81,9*2
6,0
*83,0
2
= 0,045m = 4,5cm
Chiều dài phần mở rộng song chắn rác
L1 = 0202
2,03,0
2 tgtg
BB ks −
=
−
ϕ
= 1,3m
⇒ chọn L1 = 0,2, chiều dài phần mở rộng trước song chắn rác
Trong đó:
Bs : chiều rộng song chắn.
Bk : bề rộng mương dẫn, chọn Bk = 0,2m
ϕ : góc nghiên chỗ mở rộng, thường lấy ϕ = 200
Chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác
L2 = 0,5L1 = 0,5 * 0,2 = 1m
Chiều dài xây dựng mương đặt song chắn rác
L = L1 + L2 + Ls = 0,2 + 0,1 + 1,5 = 1,8 m
Trong đó:
Ls : chiều dài phần mương đặt song chắn rác, Ls = 1,5m
Chiều sâu xây dựng mương đặt song chắn rác
H = hmax + hs + 0,5 = 0,65m
Trong đó:
hmax = hl : độ nay ứng với chế độ Qmax
hs : tổn that áp lực qua song chắn rác
0,5 : khoảng cách giữa cốt sàn nhà đặt SCR và mực nước cao nhất.
Các thông số xây dựng SCR bảng 3.1
Bảng 3.1 thông số xây dựng SCR
STT Tên thông số Đơn vị Kích thước
1 Chiều dài mương (L) m 1,8
2 Chiều rộng mương (Bs) m 0,3
3 Chiều sâu mương ( H) m 0,7
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 46
4 Số thanh song chắn Thanh 9
5 Số khe (n) khe 10
6 Kích thước khe (b) mm 16
7 Bề rộng thanh(s) mm 8
8 Chiều dài thanh (l) mm 50
B
s
h
B
k
L 1 L 3 L 2
Hình 3.1 Song Chắn Rác
3.2.2 BỂ TỰ HOẠI
Nhiệm vụ: đây là công trình xử lý dưới điều kiện kị khí nhằm xử lý sơ bộ
nước thải để loại bỏ một phần BOD, COD, SS, . . . trước khi đi vào hệ thống xử lý
tập trung.
Phân gia súc, chủ yếu là phân heo có tỷ lệ C/N=20÷25 thích hợp cho xử lý kị
khí bằng bể tự hoại.
Bảng3.2 lượng phân theo nước thải vào bể Tự Hoại
Loại gia súc
Lượng gas từ phân
(lít/Kg phân)
Lượng phân gia súc
(Kg/ngày)
Heo 40 ÷ 60 2,5÷3,5
Nguồn: Ngô Kế Sương-Nguyễn Lân Dũng, 1997
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 47
Tính toán
Thể tích tính toán chung của bể Tự Hoại lấy không nhỏ hơn lưu lượng nước
thải trung bình 1 ÷ 2 ngày đêm ( Điều 7.3.2 – TCXD -51-84) chọn một ngày đêm
để tính toán. Bể Tự Hoại chia làm 3 ngăn, ngăn thứ nhất lắng chứa nước phân hủy,
ngăn thứ hai và thứ 3 chứa nước chảy tràng vào hệ thống xử lý tiếp theo, khi đó:
Thể tích bể tự hoại
W = 300 m3/ngày * 1 * ngày = 300 m3
Thể tích ngăn thứ nhất bằng ½ thể tích tổng cộng:
W1= 0,5 * 300 = 150 m3
Thể tích ngăn thứ hai bằng thể tích ngăn thứ ba và bằng ¼ thể tích tổng cộng:
W2 = W3 = 0,25 * 300 = 75 m3
Chiều sâu công tác bể Tự Hoại lấy bằng H = 3m. Khi đó diện tích các ngăn
bể Tự Hoại là:
F =
H
W =
3
300 = 100 m2
Chọn kích thước H * B * L ( chiều sâu, chiều rộng, chiều dài) của các ngăn
như sau:
Ngăn thứ nhất : H1 * B1 * L1 = 3m * 5m * 10m
Ngăn thứ hai và ba : H2.3 * B2.3 * L2.3 = 3m * 5m * 5m
Hàm lượng chất bẩn sau khi qua bể tự hoại giảm sơ bộ:
Hàm lượng chất lơ lửng SS giảm 45% sau khi qua bể Tự Hoại
SS giảm 45% = (1 – 0,45)* 150 = 82,5 mg/L
Hàm lượng BOD5 giảm: 20 – 40%. Chọn hàm lượng BOD5 sau khi qua bể tự hoại
giảm 30%: (1 – 0,3) * 850 = 595 mg/L
Thời gian lưu nước:
24*Q
W
t = = 24*
300
300 = 24h
Chọn lượng phân heo sinh ra trong 1 ngày : 3 Kg/ngày
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 48
Cơ sở giết mổ 1 ngày là 200 con heo
⇒ lượng phân sinh ra trong 1 ngày:M = 600Kg/ngày
Thời gian lưu cặn trong bể Tự Hoại từ 10÷60 ngày. Chọn thời gian lưu cặn
θc=30 ngày
Lượng phân sinh ra sau 30 ngày:
30*600* == cMP θ = 18000kg
Khối lượng thể tích của phân thường lấy γ=650kg/m3
Thể tích phân sau 30 ngày:
650
18000
==
γ
PV phân = 27,7m
3
Dưới điều kiện kị khí lượng phân bị phân hủy 70% nên thể tích phân giảm 70%
Khối lượng phân còn lại chưa phân hủy
Mc = (1 - α )* M = (1 – 0,7) * 600 = 180kg/ngày = 0,7 m3/ngày
Ta có: 1m3 bùn = 260 kg/VSS
Bơm bùn bể tự hoại
Công suất của máy bơm bùn:
η
ρ
*1000
*** HgQN =
Trong đó:
Q: lưu lượng bùn bơm qua bể chứa bùn, Q = 0,7 m3/ngày
ρ:khối lượng riêng của bùn thải lấy bằng khối lượng riêng của nước,
ρ=1000kg/m3
H: chiều cao cột áp, chọn H=6m
η : hiệu suất chung của bơm từ 0,72-0,93 , chọn η= 0,75
Chọn thời gian bơm bùn mỗi ngày là 20 phút
kWN 074,0
75,0*1000*60*20
6*81,9*1000*13,1
==⇒
ζN = N * β =0,074 * 1,5 = 0,1 Kw = 0,5 Hp
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 49
Trong đó: β = 1,5 là hệ số dự trữ ( từ 1 ÷ 2,5)
Ống dẩn bùn sang bể chứa bùn
chọn ống dương kính φ = 60
Sản lượng khí sinh ra từ một số nguyên liệu theo bảng
Bảng 3.3 Sản lượng khí sinh ra từ một số nguyên liệu
Nguyên liệu
Sản lượng khí sinh ra
(lit/1kg phân)
Thành phần CH4, %
Phân heo 40 ÷ 60 58 ÷ 60
Nguồn: Ngô Kế Sương-Nguyễn Lân Dũng, 1997
Chọn sản lượng khí sinh ra đối với phân heo là 50lít/kg phân trong đó CH4
chiếm 58%.
Chọn sản lượng khí sinh ra đối với phân heo là 50lít/kg phân
Lượng khí sinh ra mỗi ngày:
33 10*600*5010**50 −− == MVkhí = 30 m
3/ngày
Lượng khí CH4 sinh ra mỗi ngày:
30*58,0*58,0
4
== khíCH VV = 17,4 m
3/ngày
3.2.3 Bể THU GOM
Thể tích bể thu gom :
33
max 41,1060
1
*20*/25,31* m
phut
hhmtQVb ===
Chọn Vb = 10,5 m3
Trong đó:
Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất: Qmaxh = 31,25m3/h
Trong đó t = thời gian lưu nước, t =10 ÷ 30 phút, chọn t = 20 phút
Chọn chiều sâu hữu ích h=2,5m, chiều sâu an toàn lấy bằng chiều sâu đáy
ống cuối cùng là 0,7m. Vậy chiều sâu tổng cộng:
H = 2m + 0,7m = 2,7 m
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 50
Chọn hầm bơm vuông, vậy cạnh hầm bơm tiếp nhận:
m
m
m
h
V
a b 58,2
2
5,10
*
4
*
4 3
===
pipi
Chọn b = 2,6 m
Kích thước bể thu gom : a * a * H = 2,6m * 2,6 m * 2,7m
Chọn 2 bơm nhúng chìm hoạt động luân phiên đặt tại hầm bơm, mỗi bơm có
hmQQ h /25,31 3max == , cột áp H=10m.
Công suất bơm:
KW
gHQ
N b 135,1
75,0*1000*3600
81,9*1000*10*25,31
*1000
***
===
η
ρ ,
ςN = N * β = 1,5 * 1,135 = 1,7 Kw =( 2,5HP)
Trong đó: 5,1=β là hệ số dự phòng (từ 1 ÷ 2.5)
Hb = cột áp bơm, Hb=10m
η = hiệu suất bơm, 75%
3.2.4 BỂ ĐIỀU HÒA
Thông số thiết kế bể điều hòa
Thời gian lưu nước trong bể điều hòa: 12h
Thể tích bể điều hòa:
Vb= (300*12)/24 = 150 m3
Chọn chiều cao làm vực bể là h = 4m,chiều cao bảo vệ là :hbv =0,5m
Chiều cao xây dựng H = h + hbv = 4,5m
Kích thước bể điều hòa: L x B x H = 6*5,5*4,5
Vậy thể tích thực bể điều hòa Vb = 6 * 5,5 * 4,5 = 162m3
Các dạng xáo trộn, tính thiết bị xáo trộn bể điều hòa
Bảng 3.4 Các dạng khuấy trộn ở bể điều hòa. (xử lý nước thải đô thị và công
nghiệp - Lâm Minh Triết)
Dạng khuấy trộn Giá trị Đơn vị
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 51
Khuấy trộn cơ khí 4 ÷ 8 W/m3 thể tích bể
Khí nén, tốc độ khí 10 ÷ 15 L/m3.ph(m3 thể tích bể)
Chọn khuấy trộn ở bể điều hòa bằng hệ thống sục khí
Lượng khí cần cung cấp cho bể điều hòa:
qkk =R * V = 0,012 * 162 = 2m3/ph = 120m3/h= 33,3 L/s
Với R= 10÷15 L/ m3.ph R là tốc độ khí nén chọn R= 12 L/ m3.ph =
0,012 m3/phút
Vb = 162 (m3)
Hệ thống phân phối khí
Chọn hệ thống cấp khí bằng nhựa PVC có đục lỗ, hệ thống gồm 1 ống chính 9
ống nhánh với chiều dài mỗi ống là 5,5m, ống đặt cách nhau 0,5m
Đường kính ống chính :
==
3600**
4
piV
q
D khíc 3600*14,3*10
120*4 = 0,065 m = 65,16mm
Chọn ống có đường kính : 90mm
Trong đó V là vận tốc khí trong ống, V = 10 ÷ 15(m/s), chọn V = 10(m/s)
Đường kính ống nhánh :
==
3600**
4
piV
q
D khín 3600*14,3*10
33,13*4 = 0,021 m = 21,17mm
Chọn ống có đường kính : 42 mm
Trong đó qn = 9
kkq =
9
120 = 13,33m3/h
qn : lưu lượng khí trong ống nhánh
Đường kính các lỗ: 2 ÷ 5 mm, chọn dlỗ = 4 mm = 0,004m.
Vận tốc khí qua lỗ: 5 ÷ 20 m/s, chọn vlỗ = 15 m/s
Lưu lượng khí thải qua 1 lỗ
qlỗ = Vlỗ * hm
d l /678,03600*
4
004,0*
*5,13600*
4
* 3
22
==
pipi
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 52
Số lỗ trên 1 ống: N =
lo
n
q
q =
678,0
24 = 35,4 chọn 36 lỗ
Số lỗ trên 1 m chiều dài ống: n =10
N =
10
36 = 3,6 chon 4 lỗ
Khoảng cách giữa các tâm lỗ là:l =
4
1000 = 250mm
Tính toán máy nén khí:
Aùp lực cần thiết của máy nén khí:
Hm = hl + hd + H
Trong đó:
hl : Tổn thất trong hệ thống ống vận chuyển hl = 0,4m
( gồm tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn và tổn thất
cục bộ qua máy nén khí, các phụ tùng nối ống như tê, cút, van một chiều, thiết bị
chống ồn, lọc khí…)
hd : Tổn thất qua lỗ phân phối khí hd = 0,5m
H : Độ sâu ngậm nước của ống khuếch tán khí H = 4m
Hm = 0,4 + 0,5 + 4 = 4,9 m = 0,49 at
Năng suất yêu cầu của máy: Q = 2 m3 /phút = 0,03 m3/s
Công suất của máy nén khí :
−
= 1
7,29
283,0
1
2
P
P
ne
GRTPmáy
Trong đó :
Pmáy: Công suất yêu cầu của máy khí nén, kW
G: trọng lượng của dòng không khí, kg/s
G = 0,1m3/s * 1,3 = 0,04 kg/s
R: Hằng số khí R = 8,314 KJ/K.moloK
T: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T= 298 oK
P1: Aùp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1 = 1 atm
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 53
P2: Aùp suất tuyệt đối của không khí đầu ra
P2 = atm47,133,10
9,433,10
=
+
N =
K
K 1− = 0,283 (K= 1,395 đối với không khí)
29,7: Hệ số chuyển đổi
e: Hiệu suất của máy, chọn e = 0,7
Vậy kWP y 9,111
47,1
7,0*283,0*7,29
298*314,8*04,0 283,0
=
−
=má
Sử dụng 2 máy thổi khí (1 máy hoạt động, 1 máy dự phòng) 1 máy 2KW
, chọn áp lực H = 7m.
Bơm bể điều hoà
Chọn 2 máy bơm nhúng chìm hoạt động luân phiên ở mỗi đơn nguyên.
Q = 300 m3/ ngày = 12,5 m3/h = 0,0035m3/s
Lưu lượng mỗi máy bơm Qb =12,5 m3/h
Cột áp bơm là 5m và tổn thất đường ống là 1m, H = 5 + 1 = 6m
Công suất bơm:
N =
η
ρ
*1000
*** HgQ =
75,0*1000
6*81,9*1000*0035,0 = 0,27 (kW)
ςN = N * β = 1,5 * 0,27 = 0,405 Kw =( 1HP)
Trong đó: 5,1=β là hệ số dự phòng (từ 1 ÷ 2.5)
η : hiệu suất của bơm η = 0,75
Bảng 3.5: Thông số thiết kế bể điều hòa
STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị
1 Chiều dài bể(L) 6 m
2 Chiều rộng bể (B) 5,5 m
3 Chiều cao bể (H) 4,5 m
4 Thời gian lưu nước 12 Giờ
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 54
5 Công suất máy khí nén 2 KW/h
6 Diện tích xây dựng bể 162 m3
3.2.5 BỂ UASB
Nhiệm vụ: Nhờ vào quá trình hoạt động của các vi sinh vật kị khí nhằm biến
đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn và sinh ra khí sinh học.
Việc giảm bớt nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ ở bể UASB giúp tăng hiệu quả
của các công trình xử lý hiếu khí phía sau (nồng độ COD đầu vào và tải trọng hữu
cơ giảm).
Hỗn hợp nước thải sau khi đi qua các công trình xử lý sơ bộ để đến bể UASB
đạt được các tính chất sau
pH = 8,5
COD = 1200 mg/l
BOD = 595 mg/L
SS = 82,5 mg/L
Q = 300 m3/ngày = 12,5 m3/h
Hàm lượng các chất khác không đáng kể.
• Thực nghiệm trên mô hình pilot rút ra được kết luận sau:
Yêu cầu nước thải trước khi vào công trình xử lý hiếu khí tiếp theo
chỉ tiêu COD cần đạt nhỏ hơn 500 mg/l
Bùn nuôi cấy ban đầu lấy từ bùn của bể phân huỷ kị khí từ quá trình
xử lý nước thải sinh hoạt cho vào bể với hàm lượng 30kgSS/m3.
Tỉ lệ MLVS : MLSS của bùn trong bể UASB = 0,75
Tải trọng bề mặt phần lắng 12 m3/m2.ngày
Ở tải trọng thể tích Lo = 3kgCOD/m3.ngày, hiệu quả khử COD đạt
65% và BOD5 đạt 75%.
Lượng bùn phân huỷ kị khí cho vào ban đầu có TS = 5%
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 55
Y = 0,04gVSS/gCOD, kd = 0,0025 ngày-1, cθ = 60 ngày
Kích thước bể UASB
Hiệu quả xử lý COD 65%, BOD 75%( xử lý nước thải đô thị và công nghiệp –
Lâm Minh Triết)
Hàm lượng COD của nước thải sau xử lý
CODra = (1 – ECOD) * CODvào
= (1 – 0,65) * 1200mg/L = 420 mgCOD/L
Hàm lượng BOD5 của nước thải sau xử lý
BODra = (1 – EBOD) * BODvào
= (1 – 0,75) * 595mg/L = 148,75 mgBOD/L
Lượng COD cần khử trong 1 ngày:
G = (1200 – 450) mg/l*300 m3/ngày*103 l/m3*10-6 kg/mg
= 225 kg COD/ngày
Tải trọng khử COD:
Chọn L = 3 kg COD/m3.ngày ( trang 445. xử lý nước thải đô thị và công nghiệp –
Lâm Minh Triết)
Dung tích xử lý yếm khí cần:
3
3 75
./3
/225
m
ngaymkgCOD
ngaykgCOD
L
GV ===
Tốc độ nước đi lên trong bể: v = 0,6 ÷ 0,9 m/h để đảm bảo bùn trong bể được duy
trì ở trạng thái lơ lửng.
Chọn v = 0,781 m/h.
Diện tích bề mặt bể:
2
3
16
/24*/781,0
/300
m
ngayhhm
ngaym
v
QF === ≈
Chọn bể có tiết diện hình vuông.
Vậy kích thước tiết diện bể: a * a = 4 m * 4 m = 16 m2
Chiều cao phần xử lý yếm khí:
m
m
m
F
VH 687,4
16
75
2
3
1 === ≈ 4,7m
Chọn chiều cao phần lắng H2 = 1,5 m (H2 > 1 m). Trang 195 – tính toán thiết kế
công trình xử lý nước thải –TS. Trịnh Xuân Lai
Chiều cao bảo vệ, chính là chiều cao phần thu khí: H3 = 0,3 m
Chiều cao xây dựng bể UASB là:
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 56
Htc = H1 + H2 + H3 = 4,7 m + 1,5 m + 0,3 m = 6,5 m
Trong bể thiết kế một ngăn lắng. Nước đi vào ngăn lắng sẽ dược tách bằng các
tấm chắn khí.
Tấm chắn khí đặt nghiêng một góc φ (với φ = 450÷ 600)
Chọn = φ 550
Gọi Hlắng: chiều cao toàn bộ ngăn lắng.
⇔ Hlắng = 2m (Trang 195 – tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải –TS.
Trịnh Xuân Lai)
Kiểm tra: 38,35
5,6
3,023
=
+
=
+
m
mm
H
HH
be
lang % ≥ 30% (Thỏa yêu cầu)
Thời gian lưu nước trong ngăn lắng (tlắng ≥ 1h)
Chọn tlắng = 1giờ
tlắng= Q
Vlắng = Q
HaL langmangthoang ***2/1 =
hm /5,12
2*4*125,3*2/1
3 > 1 h (Thỏa yêu cầu)
Lmangthoang = 3,125
Khoảng cách từ mí trên cùng của ngăn lắng đến thành bể là: (a –
Lmangthoang)/2 = (4 – 3,125)/2 = 437mm
Thời gian lưu nước trong bể (HRT = 4÷12 h)
HRT = Q
HHa e )(* 3b2 − =
hm
m
/5,12
)3,05,6(*4
3
2
− = 7,936 (thỏa yêu cầu)
Tấm chắn khí và tấm hướng dòng
Trong bể UASB bố trí 2 tấm hướng dòng và 4 tấm chắn khí, các tấm này
đặt song song với nhau và nghiên so với phương ngang một góc 550
Khoảng cách giữa 2 tấm chắn khí: b
Vận tốc nước qua khe vào ngăn lắng (vqua khe = 9÷10 m/h).
Chọn vqua khe = 9 m/h
Ta có: vqua khe =
∑ kheS
Q =
bmmkhe
hm
*4*4
/5,12 3 =9 m/h
⇒ b = 0,087m = 87mm
Tấm chắn khí 1:
Dài = a = 4m
Rộng = b1 = 0
2
55sin
HH lang − = 055sin
5,12 − = 0,610m
⇒chọn rộng = 1.2m
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 57
Tấm chắn khí 2:
Đoạn xếp mí của 2 tấm chắn lấy bằng 0,25m
Dài = a = 4m
Rộng = 0,25m + 0
32
55sin
hHH −+
Với h = b * sin(900 – 550) = 87 * sin350 = 50mm
Rộng b2 = 0,25m + 055sin
)050,03,05,1( m−+ = 2,38m
⇒chọn rộng = 2380mm
⇒ tấm hướng dòng: được đặt nghiên so với phương ngang một góc ϕ và cách tấm
chắn khí dưới 87mm
Khoảng cách từ đỉnh tam giác của tấm hướng dòng đến tấm chắn 1:
( )00 5590cos −= khe
bl = 035cos
87 = 106mm
a1 = bkhe * cos550 = 87 * cos550 = 50mm
a2 = l – a1 = 106mm – 50 mm = 56mm
h = bkhe * sin 550 = 87 * sin550 ≈71mm
tgθ =
2a
h =
56
71
⇒ θ = 520
ϕ = 1800 – 2 * θ = 1800 – 2 * 520 = 760
góc tạo bởi 2 bản ϕ = 760
Đoạn nhô ra của tấm hướng dòng nằm bên dưới khe hở từ 10 ÷ 20 cm. Chọn mỗi
bên nhô ra 15cm
D = 2 * l + 2 * 150 = 2 * 106 + 2 * 150 = 512 mm
Chiều rộng tấm hướng dòng:
b3 = ( )090sin
2/
θ−
D = ( )05290sin
2/512
−
= 416mm, chọn b3 = 500mm
Chiều dài tấm hướng dòng : a = 4m
Tính máng thu nước:
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 58
Chọn máng thu nước bê tông. Máng thu nước được thiết kế theo nguyên tắc
máng thu của bể lắng, thiết kế một máng thu nước đặt giữa bể chạy dọc theo
chiều dài bể. Vận tốc nước chảy trong máng : 0,6 ÷ 0,7 m/s. ( Nguyễn Ngọc Dung
– Xử Lý Nước Cấp Nhà Xuất Bản Xây Dựng, 1999)
Chọn vmáng = 0,6 m/s
Diện tích mặt ướt của một máng:
2
3
0058,0
3600*/6,0
/5,12
m
sm
hm
v
QA
mang
===
⇒ chọn chiều ngang máng 200mm
Chiều cao máng 200mm
Máng bêtông cốt thép dày 65mm, có lấp them máng răng cưa tấm không gỉ,
được đặt dọc bể, giữa các tấm chắn khí. Máng có độ dốc 1% để nước chảy dễ
dàng về phía cuối máng. Tại đây có đặt ống thu nước Φ 90 bằng thép để dẫn nước
sang bể trung hòa.
Máng răng cưa:
Máng tráng gồm nhiều răng cưa hình chữ V
Chiều cao một răng cưa: 60mm
Dài đoạn vát đỉnh răng cưa: 40mm
Chiều cao cả thanh : 200mm
Khe dịch chuyển:
Cách nhau : 450mm
Bề rộng khe :12mm
Chiều cao :150mm
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 59
450
20
0
50
50
40 60
450
13
0
50
Hình3.2: Máng Răng Cưa
Tính lượng khí sinh ra và ống thu khí:
Lượng khí sinh ra: 0,5 m3/ kg CODloại bỏ
Qkhí = 0,5 m3/ kg CODloại bỏ * 225 kg CODloại bỏ /ngày = 112,5 m3/ ngày =
4,6875 m3/ h = 1,302 l/s
Trong đó lượng khí metan sinh ra chiếm 70 ÷ 80%
Chọn metan sinh ra chiếm 70%
⇒ lương khí methan sinh ra = 0,35kg CODloại bỏ
QCH4 = 0,35 m3 CH4/ kg CODloại bỏ * 225 kg CODloại bỏ /ngày
= 78,75 m3/ ngày
Tính ống thu khí
Hệ thống thu khí gồm 2 ống đặt đối xứng 2 phía của bể. Vận tốc khí trong
ống dẫn không hạn chế, đường kính ống thu khí cần đảm bảo cho khí thoát ra được
dễ dàng.
⇒ Chọn vận tốc khí trong ống là Vkhí= 10m/s
Đường kính ống khí là:
Dkhi=
khi
khi
V
Q
**3600*24
*4
pi
=
10**3600*24
5,112*4
pi
= 0,012m = 12mm
Chọn đường kính ống Φ =42
Kiểm tra vận tốc khí
Vkhí = smD
Qkhi /555,11
012,0*
0013,0*4
*
*4
22 == pipi
Tính lượng bùn sinh ra và ống xã bùn
Lượng bùn sinh ra: 0,05 kgVSS /kg COD loại bỏ
Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Giết Mổ Gia Súc - Đặng Thị Hùng -Long An Công Suất 300m3 Ngày
GVHD: ThS Lâm Vĩnh Sơn SVTH: Võ Ngọc Thạch 60
Khối lượng bùn sinh ra trogn một ngày
Mbùn = 0,05 kgVSS/kg COD loại bỏ * 225 kg CODloại bỏ /ngày
= 11,25 kg VSS / ngày
Ta có:1m3 =260kgVSS
Thể tích bùn sinh ra trong một ngày
Vbùn = ngaym
ngaykgVSS
ngaykgVSS
p
M bun /0433,0
/260
/25,11 3
==
P =260 kgVSS/ngày
Chon thời gian lưu bùn là 1 tháng
Lượng bùn sinh ra trong 1 tháng = 0,0433m3/ngày * 30ngày =1,3m3/tháng
Chiều cao bùn trong một tháng:
hbùn = 4*4
/3,1 3 thangm
F
Vbun
=
= 0,08m
Đường kính ống xã bùn
Chọn thời gian xã bùn từ 1 ÷ 3 tháng
Thể tích bùn sinh ra trong 3 tháng
Vbùn = 1,3 m3/tháng * 3 tháng = 3,9 m3/tháng
Chọn thời gian xã bùn là 3 giờ
Lưu lượng bùn xã
Qbùn = hm /3,13
9,3 3
=
Bùn xã nhờ áp lực thũy tĩnh thông qua 1 ống inox Φ = 76, đặt cách đáy 400mm,
độ dốc 2%
Lấy mẫu
Để kiểm tra sự hoạt động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DO AN TOT NGHIEP.pdf