MỤC LỤC
CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1
I.1. Đặt vấn đề. 1
I.2. Mục tiêu và nội dung thực hiện . 1
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀNGÀNH CÔNG NGHIỆP
MÍA ĐƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CỦA NGÀNH NÀY . 2
II.1. Tổng quát quy trình công nghệsản xuất . 2
II.1.1.Thành phần của mía và nước mía . 2
II.1.2.Hóa chất làm trong và tẩy màu. 3
II.1.3.Công nghệsản xuất đường thô. 4
II.1.4.Công nghệsản xuất đường tinh luyện. 7
II.2.Sơlược hiện trang ngành sản xuất đường ởviệt nam . 7
II.3.Nước thải ngành công nghịêp sản xuất đường . 8
II.3.1.Nước thải từkhu ép mía . 8
II.3.2.Nước thải rửa lọc, làm mát, rửa thiết bịvà rửa sàn. 9
II.3.3. Nước thải khu lò hơi. 9
II.3.4.Đặc trưng của nước thải nhà máy đường . 9
II.4. Khảnăng gây ô nhiễm nguồn nước của nước thải ngành
công nghiệp đường . 10
CHƯƠNG III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆXỬLÝ NƯỚC THẢI
NHÀ MÁY ĐƯỜNG . 12
III.1.Lựa chọn quy trình công nghệ. 15
III.2.Thuyết minh quy trình công nghệ. 15
III.3.Mô tảcác công trình đơn vị. 16
III.3.1. Song chắn rác . 16
III.3.2. Hốthu gom. 16
III.3.3. Bểlắng cát . 16
III.3.4. Bể điều hòa . 16
III.3.5. Bểlắng I . 17
III.3.6. BểUASB . 17
III.3.7. BểAerotank . 18
III.3.8. Bểlắng II. 18
III.3.9. Bểnén bùn . 19
CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ. 20
IV.1. Tính bểUASB . 20
IV.2. Tính bểAerotank . 24
IV.3. Tính hốthu. 40
IV.4. Tính bể điều hòa . 41
IV.5. Tính bểlắng I. 41
CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ KẾT LUẬN . 42
V.1. Tính toán chi phí . 42
V.1.1. Chi phí xây dựng. 42
V.1.2. Chi phí thiết bị. 42
V.1.3. Chi phí phát sinh . 42
V.1.4. Chi phí tổng cộng . 42
V.2. Kết luận . 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 44
MỤC LỤC. 45
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4061 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất đường đạt tiêu chuẩn loại B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyền phù trong
nước thải có thể tăng cao.
Các chất thải của nhà máy đường làm cho nước thải có tính axit. Trong
trường hợp ngoại lệ, độ pH có thể tăng cao do có trộn lẫn CaCO3 hoặc nước xả
rửa cột resin.
Ngoài các chất đã nói trên, trong nước thải nhà máy đường còn thất
thoát lượng đường khá lớn, gây thiệt hại đáng kể cho nhà máy. Ngoài ra còn có
các chất màu anion và cation (chất màu của các axit hữu cơ, muối kim loại tạo
thành) do việc xả rửa liên tục các cột tẩy màu resin và các chất không đường
dạng hữu cơ (các axit hữu cơ), dạng vô cơ (Na2O, SiO2, P2O5, Ca, Mg và K2O).
Trong nước thải xả rửa các cột resin thường có nhiều ion H+, OH-.
Dựa vào đặc tính của nước thải, và yêu cầu mức độ xử lý đặt ra : nước
thải phải đạt tiêu chuẩn xả thải loại B (TCVN 5945-1995) trong đó quy định
giới hạn xả thải của các chất như sau:
Bảng tổng kết chất lượng nước thải nhà máy đường
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tiêu chuẩn (lọai B)
1 pH mg/l 7,5-8 5,5 -9
2 SS mg/l 1250 100
3 BOD mg/l 5000 50
4 COD mg/l 7000 100
5 N mg/l 16,4 60
6 P mg/l 7,5 6
Việc quản lý tốt quy trình sản xuất , bảo dưỡng thiết bị, chống rò rỉ hoặc
thay đổi quy trình công nghệ, sử dụng các công nghệ sạch là biện pháp tốt nhất
9
để giải quyết các chất ô nhiễm ngay trong khâu sản xuất. Ngoài ra, cấn phải áp
dụng quy trình xử lý nước thải, nhằm làm giảm việc thải các chất ô nhiễm vào
nguồn nước hay vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
Theo tin trên báo Tuổi Trẻ, số ra ngày 23/2/1999, Nhà máy đường Sóc
Trăng phối hợp với Trung Tâm Công Nghệ Khoa Học và Môi Trường Quốc
Gia vừa thử nghiệm thành công và đưa vào sản xuất loại phân hữu cơ vi sinh từ
bã bùn. Đây cũng là một biện pháp giải quyết chất thải ô nhiễm của Nhà máy
đường rất hiệu quả, với giá thành phân bón lót là 1.000đ/kg, và phân bón thúc
là 1.300đ/kg.
II.4. KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC CỦA NƯỚC
THẢI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐƯỜNG
Hiện nay, phần lớn các nhà máy đường và nhiều tổ hợp sản xuất tư nhân
chưa có hệ thống xử lý nước thải. Với lưu lượng lớn, hàm lượng chất hữu cơ và
chất dinh dưỡng cao, nước thải nhà máy đường đã và đang làm ô nhiễm các
nguồn tiếp nhận.
9 Đường có trong nước thải chủ yếu là đường sucroza và các loại
đường khử như glocose và fructoze, trong đó:
9 Fructoze, C6H12O6 tan trong nước
9 Sucroze, C12H22O11 là sản phẩm thủy phân của Fructose và
Glucose, tan trong nước .
Các loại đường này dễ phân hủy trong nước. Chúng có khả năng gây
kiệt oxy trong nước, làm ảnh hưởng đến hoạt động của quần thể vi sinh vật
nước.
Trong quá trình công nghệ sản xuất đường, ở nhiệt độ cao hơn 550C các
loại đường glucose và fructoze bị phân hủy thành các hợp chất có màu rất bền.
Ơ nhiệt độ cao hơn 2000C, chúng chuyển thành caramen(C12H18O9)n. Đây là
dạng bột chảy hoặc tan vào nước, có màu nâu sẫm, vị đắng. Phần lớn các sản
phẩm phân hủy của đường khử có phân tử lượng lớn nên khó thấm qua màng vi
sinh. Để chuyển hóa chúng, vi sinh phải phân rã chúng thành nhiều mảnh nhỏ
để có thể thấm vào tế bào. Quá trình phân hủy các sản phẩm đường khử đòi hỏi
thời gian phân hủy dài hơn, nên sẽ ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch trong
nguồn tiếp nhận. Các chất lơ lửng có trong nước thải còn có khả năng lắng
xuống đáy nguồn nước. Quá trình phân hủy kỵ khí các chất này sẽ làm cho
nước có màu đen và có mùi H2S.
Ngoài ra, nước thải nhà máy đường còn có nhiệt độ cao, làm ức chế hoạt
động của vi sinh vật nước. Trong nước thải có chứa các sản phẩm của lưu
huỳnh và đôi khi có lẫn dầu mỡ của khu ép mía. Ngày 26/11/1998, Chương
trình công nghệ và môi trường Đài truyền hình tỉnh Bình Dương có báo động
về tình hình ô nhiễm nước thải do nhà máy đường Bình Dương gây ra trên
Rạch Bà Lụa, thuộc phường Phú Thọ, thị xã Thủ Dầu Một. Với khối lượng lớn
nước thải chưa xử lý được thải ra hàng ngày, Rạch Bà Lụa không đủ khả năng
tự làm sạch và hậu quả là trong khu vực lân cận điểm xả, thực vật nước không
phát triển được, một số loài thủy sinh bị chết. Biện pháp hữu hiệu nhất là quản
lý tốt quy trình sản xuất nhằm hạn chế tải lượng các chất ô nhiễm được đưa vào
10
nước. Ngoài ra, cần phải xử lý nước thải nhà máy đường để góp phần bảo vệ
môi trường.
11
CHƯƠNG III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
NHÀ MÁY ĐƯỜNG
Theo các tài liệu nghiên cứu, chất lượng và lưu lượng nước thải tổng
hợp của nhà máy đường thay đổi nhiều trong ngày. Trong đó chất ô nhiễm hữu
cơ đóng vai trò chủ yếu. Do thành phần nước thải của nhiều công đọan trong
nhà máy đường rất khác nhau nên dây chuyền công nghệ xử lý được đề nghị
trong các tài liệu tham khảo là:
III.1. Lựa chọn quy trình công nghệ
Một cách tổng quát, thì cả 2 phương án trên đều là những mô hình xử lý
nước thải đang được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam. Hai phương án đều có thể
vận hành dễ dàng trong điều kiện nước ta. Đối với dây chuyền xử lý nước thải
sử dụng bể aerotank thì ta chú ý đến liều lượng bùn, lưu lượng khí … phải điều
chỉnh ngay khi cần thiết. Còn đối với dây chuyền xử lý sử dụng biofil thì ta chú
ý đến khả năng xử lý của lớp vật kiệu lọc, việc quản lý phải bao gồm cả vịêc vệ
sinh và thay thế lớp vật liệu lọc nếu cần.
Trong phương án 1 vịêc xây dựng sân phơi bùn đòi hỏi phải cần diện
tích lớn hơn là đầu tư máy nén bùn.
Diện tích xây dựng của aerotank cũng tương đối nhỏ hơn diện tích xây
dựng biofil của phương án 1
Vì vậy, nếu xét về phương diện mặt bằng cần thiết để xây dựng hệ thống
xử lý nước thải thì phương án 2 khả thi hơn so với phương án 1.
III.2. Thuyết minh quy trình công nghệ:
Nước thải sản xuất được dẫn theo đường thoát nước riêng ra hệ thống xử
lí nước thải. Dòng thải sau khi qua song chắn rác (SCR) ở đầu mỗi cống thu
chảy qua bể lắng cát được đặt âm sâu dưới đất, ở đây sẽ giữ lại cát và các chất
rắn lơ lửng có kích thước lớn. Phần rác thải thu được có thể dùng để sản xuất
giấy, phân bón…
Nước thải sau khi lắng cát sẽ tự chảy qua hầm tiếp nhận. Tiếp theo, nước
thải được bơm qua bể điều hòa, trước khi qua bể điều hòa nước thải được bơm
qua trống lọc, lưu lượng nước thải ra sẽ được điều hòa ổn định. Tại đây nước
thải được thổi khí để làm thoáng sơ bộ và phân bố chất bẩn đồng đều khắp bể.
Sau đó tiếp tục bơm nước thải qua bể lắng 1 để loại bỏ 1 phần BOD5,
COD và SS. Tiếp tục, nước thải tự chảy qua bể kị khí kiểu đệm bùn chảy
ngược UASB để xử lí sơ bộ nhờ áp lực thủy tĩnh, vì nước thải mía đường có
đặc trưng là COD đầu vào rất lớn 7.000 mg/l. Sau khi xử lí yếm khí, đầu ra bể
UASB là khí sinh học được thu giữ lại làm biogas, phần nước đã được giảm bớt
tải lượng chất hữu cơ tự chảy qua aerotank để xử lí hiếu khí. Tại đây xảy ra quá
trình xử lí sinh học, khí được thổi vào bể bằng các đĩa phân phối khí nhằm tăng
cường sự xáo trộn chất bẩn và oxi trong không khí đồng thời giữ cho bùn ở
trạng thái lơ lửng .
Sau thời gian lưu, nước từ aerotank tự chảy qua bể lắng 2 để lắng bùn
.Tiếp theo, nước trong từ máng thu nước aerotank tự chảy qua bể tiếp xúc, khử
trùng bằng Clo với dư lượng là 0,5 mg/l, sau 30 phút chảy ra cống thu nước và
chảy vào mạng lưới thoát nước chung của thành phố .
12
Bùn từ bể lắng được đưa vào bể chứa bùn sau khi ổn định bùn được bơm
tuần hoàn 1 phần vào bể aerotank, phần còn lại bơm qua bể nén bùn trọng lực
sau đó bơm qua máy ép bùn băng tải, bùn sau khi ra khỏi máy ép bùn băng tải
tạo thành banh bùn được bón ruộng, trồng cây hoặc chôn lắp hợp vệ sinh .
III.3. Mô tả các công trình đơn vị:
III.3.1. Song chắn rác
Để tách bã mía trong nước thải người ta dùng song chắn rác. Hiệu suất
của quá trình tách chất rắn bằng phương pháp này phụ thuộc vào các yếu tố
sau:
Đặc tính cơ học của song, lưới: kích thước mắt sàn, khoảng cách giữa
các thanh chắn, lưu lượng dòng chảy và điều kiện dòng chảy.
Tính chất nước thải :nồng độ chất rắn, kích thước của bã mía cần
tách,…
Đối với nước thải nhà máy đường, có thể dùng song chắn rác với các
thanh đan xếp cạnh nhau trên mương dẫn nước trước hầm bơm và cào rác thủ
công. Rác thu được có thể thu hồi cùng với bã mía tại khu ép mía để chế biến
thàng các sản phẩm phụ như làm bột giấy, làm chất độn trong sản xuất vật liệu
xây dựng.
9 Ưu điểm:
o Đơn giản, rẻ tiền, dễ lắp đặt.
o Giữ lại tất cả các tạp vật lớn.
9 Nhược điểm:
o Không xử lý, chỉ giữ lại tạm thời các tạp vật lớn.
o Làm tăng trở lực hệ thống theo thời gian.
o Phải xử lý rác thứ cấp
III.3.2. Hố thu gom
Thu gom nước thải từ các dây chuyền sản xuất và nước thải sinh hoạt
của nhà máy. Giúp cho hệ thống xử lý nước hoạt động ổn định và hiệu qua
III.3.3. Bể lắng cát
Loại bỏ cát và những mảnh vụn vô cơ khó phân hủy trong nước thải. Cát
sau đó được đem qua sân phơi cát.
III.3.4. Bể điều hòa (điều hòa lưu lượng và chất lượng)
Đặt sau bể lắng cát và trước bể lắng 1.
Do lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải của nhà máy đường tùy
thuộc vào dây chuyền sản xuất nên thường dao động nhiều trong một ngày
đêm. Để ổn định chế độ dòng chảy cũng như chất lượng nước đầu vào cho các
công trình xử lý phía sau, cần thiết phải có một bể điều hòa lưu lượng và nồng
độ. Dung tích bể được chọn theo thời gian điều hòa, dựa vào biểu đồ thay đổi
lưu lượng, nồng độ nước thải và yêu cầu mức độ điều hòa nồng độ nước thải.
Trong bể phải có hệ thống thiết bị khuấy trộn để đảm bảo hòa tan và san
đều nồng độ các chất bẩn trong tòan thể tích (để loại trừ các cú sốc về chất
13
lượng cho các công trình xử lý sinh học phía sau và không cho cặn lắng trong
bể.
III.3.5. Bể lắng 1
Loại bỏ 1 phần SS và chất hữu cơ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý
sinh học ở công trình sau.
III.3.6. Bể UASB
- UASB là bể xử lý sinh học kị khí dòng chảy ngược qua lớp bùn, phát
triển mạnh ở Hà Lan. Xử lý bằng phương pháp kị khí là phương pháp được ứng
dụng để xử lý các loại chất thải có hàm lượng hữu cơ tương đối cao, khả năng
phân hủy sinh học tốt, nhu cầu năng lượng thấp và sản sinh năng lượng mới.
- Vì quá trình phân hủy kị khí dưới tác dụng của bùn hoạt tính là quá
trình sinh học phức tạp trong môi trường không có oxi, nên bùn nuôi cấy ban
đầu phải có độ hoạt tính methane. Độ hoạt tính methane càng cao thì thời gian
khởi động (thời gian vận hành ban đầu đạt đến tải trọng thiết kế) càng ngắn.
Bùn hoạt tính dùng cho bể UASB nên lấy bùn hạt hoặc bùn lấy từ một bể xử lý
kị khí là tốt nhất, có thể sử dụng bùn chứa nhiều chất hữu cơ như bùn từ bể tự
hoại, phân gia súc hoặc phân chuồng.
- Nồng độ bùn nuôi cấy ban đầu cho bể UASB tối thiểu là 10Kg VSS/
m3. Lượng bùn cho vào bể không nên nhiều hơn 60% thể tích bể.
- Trước khi vận hành bể UASB cần phải xem xét thành phần tính chất
nước thải cần xử lý cụ thể như hàm lượng chất hữu cơ, khả năng phân hủy sinh
học của nước thải, tính đệm, hàm lượng chất dinh dưỡng, hàm lượng cặn lơ
lửng, các hợp chất độc, nhiệt độ nước thải …
- Khi COD nhỏ hơn 100 mg/L, xử lý nước thải bằng UASB không thích
hợp. Khi COD lớn hơn 50.000 mg/L, cần pha loãng nước thải hoặc tuần hoàn
nước đầu ra.
- UASB không thích hợp đối với nước thải có hàm lượng SS lớn. Khi
nồng độ cặn lơ lửng lớn hơn 3.000 mg/L, cặn này khó có thể phân hủy sinh học
được trong thời gian lưu nước ngắn và sẽ tích lũy dần trong bể, gây trở ngại
cho quá trình phân hủy nước thải. Tuy nhiên, nếu lượng cặn này bị cuốn trôi ra
khỏi bể thì không có trở ngại gì. Cặn lơ lửng sẽ lưu lại trong bể hay không tùy
thuộc vào kích thước hạt cặn và hạt bùn nuôi cấy. Khi kích thước của hai loại
cặn này gần như nhau, cặn lơ lửng sẽ tích lại trong bể. Khi sử dụng bùn hạt, cặn
lơ lửng sẽ dễ dàng bị cuốn trôi ra khỏi bể. Đôi khi, lượng cặn lơ lửng này có thể
bị phân hủy trong bể. Lúc đó, cần biết tốc độ phân hủy của chúng để tính thời
gian lưu cặn trong bể.
- UASB không thích hợp với nước thải có hàm lượng amonia lớn hơn
2.000 mg/L hoặc nước thải có hàm lượng sunphate vượt quá 500 mg/L ( tỉ số
COD/SO42- < = 5). Bản thân sunphate không gây độc nhưng do vi khuẩn khử
sunphate dễ dàng chuyển hóa SO42- thành H2S. Khi hàm lượng SO42- không quá
cao (hoặc tỉ số COD/SO42- không vượt quá 10), sẽ không ảnh hưởng đến quá
trình phân hủy kị khí.
- Dựa vào các yếu tố trên có thể khẳng định sử dụng UASB cho công
nghệ sử lý nước thải mía đường là hợp lý.
14
III.3.7. Bể aerotank
Tùy thuộc vào loại chất ô nhiễm có thể sử dụng bể aerotank với các vi
sinh vật được nuôi cấy trong bùn hoạt tính để oxy hóa chất hữu cơ trong điều
kiện nhân tạo. Mô hình này được thực hiện bằng cách cung cấp oxy cho vi sinh
vật sinh trưởng và phát triển qua việc tiêu thụ chất hữu cơ .
Bùn hoạt tính là loại bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật có khả năng oxy
hóa và khoáng hóa chất hữu cơ chứa trong nước thải. Để giữ cho bùn hoạt tính
ở trạng thái lơ lửng và để đảm bảo oxy cho vi sinh vật sử dụng trong quá trình
phân hủy chất hữu cơ phải luôn cung cấp đầy đủ không khí cho bể aerotank
hoạt động. Sau bể aerotank nước thải vào bể lắng đợt 2 để tách bùn hoạt tính. Ơ
đây, một phần bùn lắng được đưa trở lại bể aerotank để tạo mầm vi sinh vật
trong bể, phần khác đưa tới bể nén bùn.
Khối lượng bùn tuần hoàn và lượng không khí cần cung cấp phụ thuộc
vào mức độ yêu cầu xử lý của nước thải.
Hiệu quả xử lý BOD5 =90-95%.
Việc lựa chọn công nghệ xử lý tùy theo thành phần tính chất nước thải,
chi phí đầu tư quản lý và diện tích mặt bằng khu xử lý .
III.3.8. Bể lắng II
Đặt sau aerotank , nhiệm vụ làm trong nước ở phần trên để xả ra nguồn
tiếp nhận , cô đặc bùn hoạt tính đến nồng độ nhất định ở phần dưới của bể để
tuần hoàn lại aerotank.
Thường có dạng tròn ( bể lắng đứng ,bể radial ) , dạng hình chữ nhật (
bể lắng ngang ).Bể lắng ngang , chữ nhật thường có hiệu quả lắng thấp hơn bể
lắng tròn vì cặn lắng tích lũy ở các góc bể thường bị máy gạt cặn khuấy động
trôi theo dòng nước vào máng thu nước ra .
III.3.9. Bể nén bùn
Thu gom cặn chưa ổn định từ bể lắng 1, bể lắng 2 và cặn đã ổn định từ
aerotank nhằm làm giảm bớt độ ẩm .
15
CHƯƠNG IV.TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH DƠN VỊ:
Giả sử sau khi qua các công trình: song chắn rác, bể lắng cát, bể
điều hòa, bể lắng 1 hàm lượng các chất ô nhiễm giảm như sau:
BOD5 giảm 45%(ban đầu là 5.000mg/l)
COD giảm 43% (ban đầu là7.000mg/l)
SS giảm 80% (ban đầu là 1.250mg/l)
Do đó các thông số để tính toán các công trình như trình bày sau
đây
IV.1. Tính bể UASB
Tính toán:
¾ Các thông số đầu vào:
9 pH= 6,6÷7,6
9 Lưu lượng Q=800m3/ngđ
9 BOD5=2.750mg/l
9 COD=4.000mg/l
9 SS= 250mg/l
9 Trong nước thải có đầy đủ các nguyên tố vi lượng cần thiết cho
sự phát triển của VSV.
¾ Các thông số đầu ra
9 pH = 6,5÷7,6
9 BOD5=500mg/l
9 COD=700mg/l
9 SS=100mg/l
Nước thải khi ra khỏi bể sẽ có hàm lượng COD nhỏ hơn hay bằng
700mg/l để đưa sang bể Aerotank .
Hiệu quả xử lý của bể UASB:
%,582100
4000
7004000100 =×−=×−=
v
rv
COD
CODCODE
Lượng COD cần khử:
lmgCODCODCOD rv /33007004000 =−=−=
Lượng COD cần khử trong ngày:
ngdkgCODQG /2640103300800 3 =××=×= −
Chọn tải trọng xử lý trong bể UASB: [1] ngdmkgCODL ./9 3=
Thể tích phần xử lý yếm khí cần thiết:
33293
9
2640 m
L
GV ,===
→ Chọn V=293,5m3
Để giữ cho lớp bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng, tốc độ nước dâng
trong bể phải giữ trong khoảng 0,6÷0,9m/h . Chọn v=0,7m/h
16
Diện tích bề mặt cần thiết của bể:
26247
7024
800 m
v
QF ,
,
=×==
Chọn F=48m2
Chiều cao phần xử lý yếm khí:
m
F
VH 16
48
5293
1 ,
, === → chọn H1=6m.
Tổng chiều cao của bể:
321 HHHH ++=
Trong đó:
H1: chiều cao phần xử lý yếm khí.
H2: chiều cao vùng lắng. Để đảm bảo không gian an toàn cho bùn lắng
xuống phía dưới thì chiều cao vùng lắng phải lớn hơn 1,0m [1]. Chọn H2=1,1m
H3: chiều cao dự trữ, chọn H3=0,5m
H=6+1,1+0,5=7,6m
Chọn 2 đơn nguyên hình vuông, vậy cạnh mỗi đơn nguyên là:
ma 894
2
48 ,== Æchọn a=5m
Chiều cao H=7,5m
Thể tích thực của bể:
3380675522 mmmmHaaVt =×××=×××= ,
Thời gian lưu nước trong bể:
24×=
Q
VT
Trong đó:
( ) 329842506750 mFHV =×−=×−= ,,),(
Q = 800m3/ngđ
hT 94824
800
298 ,=×=⇒
Nằm trong khỏang cho phép [4-10h][1]
¾ Tính ngăn lắng:
Trong mỗi đơn nguyên, bố trí 4 tấm chắn khí và hai tấm hướng dòng.
Nước thải khi đi vào ngăn lắng sẽ được tách khí bằng các tấm tách khí
đặt nghiêng so với phương ngang 1 góc 450÷600. Chọn góc nghiêng giữa tấm
chắn khí với phương ngang là 600. Các tấm này đặt song song nhau.
Tổng chiều cao của toàn bộ ngăn lắng Hnglắng (kể cả chiều cao vùng
lắng) và chiều cao dự trữ chiếm trên 30% tổng chiều cao bể.
Ta có:
17
( )
mHH
mtgtgaHH
a
HH
tg
9350444
44
2
605
2
60
2
60
3
00
3
30
,,,
,
nglaéng
nglaéng
nglaéng
=−=−=⇒
=×=×=+⇒
+=
Kiểm tra lại: ( )
%,%
,
,%
H
HH
beå
3nglaéng 8957100
67
44100 =×=×+ >30%
Vậy chiều cao xác định được là thích hợp.
Thời gian lưu nước trong ngăn lắng, thời gian này phải lớn hơn 1h:
h
Q
Haa
Q
V
t 9224
800
93552
1
2242
1
224 ,
,nglaéngnglaéng =×××××=×××××=×=
>1h. mặt khác Vvùnglắng /tổng thể tích UASB=H2 /Hbể =1,1/7,5≈15% Æthỏa
b2
taám chaén 1
r
y1 b1
taám chaén 2
x1
x2
h1
H
ng
la
éng
Tính toán tấm chắn khí:
Chọn khe hở giữa các tấm chắn khí và giữa tấm chắn khí với tấm hướng
dòng là như nhau.
Tổng diện tích giữa các khe hở này chiếm 15÷20% tổng diện tích đơn
nguyên. Chọn Skhe=0,15Sdng
Hình 4.1: tấm chắn khí và hướng dòng bể UASB
Trong mỗi đơn nguyên có 4 khe hở, diện tích của mỗi khe:
( ) 22 940
4
5150
4
150
m
S
S dngkhe ,
,, =×=×=
Bề rộng của khe hở:
mmm
a
Sr khekhe 18818805
940 ==== ,,
¾ Tính toán các tấm chắn
Tấm chắn 1:
Chiều dài: l mma 50001 ==
18
Chiều rộng: mmHHb nglang 32336011936021 =−=−= sin/),,(sin/)(
chọn 3240
Chiều cao: mmby 280060323360 0011 =×=×= sinsin
Tấm chắn 2:
Chiều dài: mmal 50002 ==
Chiều rộng: 212 xxb +=( ) mmrh khe 94301886090 0001 =×=−×= sinsin
mmx 4001 = ( ) ( )
mm
yhHH
x 1739
60
2800945003900
60 00
113
2 =+−+=
+−+=
sin
)()(
sin
nglaéng
mmb 213917394002 =+=
chọn 2140
¾ Tính toán tấm hướng dòng:
Tấm hướng dòng cũng được đặt nghiêng 1 góc 60o so với phương ngang
cách tấm chắn khí 188mm như hình vẽ.
¾ Tính hệ thống phân phối nước:
Đối với bể UASB có tải trọng chất bẩn hữu cơ L>4kgCOD/m3.ngđ [1]
thì từ 2m2 diện tích bể trở lên sẽ được bố trí một vị trí phân phối nước.
→ Chọn 3m2 cho một vị trí phân phối nước.
Số vị trí phân phối nước trong mỗi đơn nguyên: 8
3
2
48
3
2 ===
F
n
¾ Tính máng thu nước:
Bố trí máng thu nước kết hợp với máng răng cưa đặt ở tâm bể và dọc
theo chiều rộng bể. Máng thu nước được tạo độ dốc để dẫn nước thải về cuối
bể rồi theo ống dẫn theo cơ chế tự chảy, chảy sang aerotank .
Máng thu nước tiết diện hình chữ nhật: d x r với d=2r.
Độ dốc máng: i=1/200.
Lưu lượng vào máng: Qmáng = 800m3/ngđ.
Ta có:
iRCQmaùng ×××=ω (4.8)
Trong đó:
6
11
22
2
R
n
C
r
rd
rdR
rd
rd
×=
=×+
×==
×+=
×=
λ
ω
λ
ω
19
( ) ( ) ( )
mmmr
i
nQ
r
860860
200
1502360024
0140800
502 2
1
3
22
1
3
2
6
16
==⇒
××××
×=
×
×=⇒
,
,
,
,
maùng
Chọn kích thước máng: r =90mm
d=180mm
Thanh răng cưa
Chiều cao răng cưa :50mm
Dài đoạn vát đỉnh răng cưa:40mm
Chiều cao cả thanh :200mm
Khe dịch chuyển
Cách nhau : 450mm
Bề rộng khe :12mm
Chiều cao:150mm
450450
50
40
50
60
50
13
0
khe dòch chuyeån
25
0
Hình 4.2: máng răng cưa
¾ Tính lượng khí và bùn sinh ra:
Tính lượng khí sinh ra trong bể:
Thể tích khí sinh ra đối với 1kgCOD bị khử là 0,5m3 [3]
Tổng thể tích khí sinh ra trong một ngày:
ñ,, ng
mGVkhí
3
14008005050 =×=×=
Tính lượng khí CH4 sinh ra:
Thể tích khí CH4 sinh ra khi 1kg COD được loại bỏ là 0,35 m3(CH4
chiếm 70% tổng lượng khí sinh ra) [3]. Thể tích khí CH4 sinh ra là:
ñ/,, ngmVV khíCH
398014007070
4
=×=×=
Tính lượng bùn sinh ra:
Lượng bùn do VSV sinh ra từ 0,1÷0,5kg/kgCOD được loại bỏ.
→ Chọn Mbùn=0,1kg/kgCOD bị loại bỏ.
Khối lượng bùn sinh ra trong một ngày:
20
ngaø
kgbuøn,buøn 280280010 =×=M
¾ Tính ống phân phối nước vào bể UASB:
Đường kính các ống được chọn theo bảng sau:
Tn
thơng dụng
Kích thuớc
danh nghĩa
Đường kính
ngồi (mm) Độ dày (mm)
p suất
danh nghĩa(1) (bar)
Ống 110 110 110 5,3 10
Ống 140 140 140 6,7 10
Ống 160 160 160 7,7 10
Ống 225 225 225 10,8 10
Ống 250 250 250 11,9 10
Ống 280 280 280 13,4 10
Ống 315 315 315 15,0 10
Ống 400 400 400 19,1 10
Ống 110 110 110 3,2 6
Ống 140 140 140 4,1 6
Ống 160 160 160 4,7 6
Ống 225 225 225 6,6 6
Ống 250 250 250 7,3 6
Ống 280 280 280 8,2 6
Ống 315 315 315 9,2 6
Ống 400 400 400 11,7 6
Bề dy thnh ống (mm)(*)Tn
thơng dụng
Kích thước
danh nghĩa
Đường kính
ngồi PN 3,2bar PN 6bar PN 10bar PN 12,5bar PN 16bar
20 20 20 - - 2,3 2,3 2,8
25 25 25 - 2,3 2,3 2,8 3,5
32 32 32 - 2,3 2,9 3,6 4,4
40 40 40 - 2,3 3,7 4,5 5,5
50 50 50 - 2,9 4,6 5,6 6,9
63 63 63 2,3 3,6 5,8 7,1 8,6
75 75 75 2,3 4,3 6,8 8,4 10,3
90 90 90 2,8 5,1 8,2 10,1 12,3
110 110 110 3,4 6,3 10,0 12,3 15,1
125 125 125 3,9 7,1 11,4 14,0 17,1
140 140 140 4,3 8,0 12,7 15,7 19,2
160 160 160 4,9 9,1 14,6 17,9 21,9
Nguồn :www. binhminhplastic.com
Vận tốc nước chảy trong ống chính v=0,8÷2m/s [2], chọn v=1m/s.
m
v
QD 110
3600241
80044 ,=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ110mm
21
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Qv /
,
1
360024110
80044
22 =×××
×=×
×= ππ
Từ ống chính chia làm 2 ống nhánh vào 2 đơn nguyên.
9 Đường kính ống nhánh:
Vận tốc nước chảy trong ống nhánh v=0,8÷2m/s [2], chọn v=1m/s.
m
v
Q
D 0770
3600241
2
800424 ,=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ75mm.
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Q
v /,
,
051
3600240750
2
800424
22 =×××
×=×
×= ππ
Trên mỗi ống nhánh chia làm 2 nhánh nhỏ dẫn vào mỗi đơn nguyên.
9 Đường kính ống nhánh:
Vận tốc nước chảy trong ống nhánh v=0,8÷2m/s [2], chọn v=1m/s.
m
v
Q
D 0540
3600241
4
800444 ,=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ50mm.
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Q
v /,
,
181
3600240500
4
800444
22 =×××
×=×
×= ππ → thỏa điều kiện.
Hệ thống ống phân phối nước vào được đặt cách đáy bể 0,5m
¾ Ống dẫn nước thải sang aerotank :
Vận tốc nước chảy trong ống v=0,1÷0,5m/s [2], chọn v=0,5m/s.
m
v
QD 1540
36002450
80044 ,
,
=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ160mm.
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Qv /,
,
4610
3600241600
80044
22 =×××
×=×
×= ππ → thỏa điều kiện.
¾ Tính toán đường ống thu khí:
Chọn vận tốc khí chạy trong ống v=10m/s.
m
v
V
D khí 0450
36002410
140044 ,=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống sắt tráng kẽm có đường kính Φ40mm.
22
Kiểm tra vận tốc khí trong ống
13
360024040143
140044
22 =×××
×=×
×=
),(,)(D
Vv khíπ m/s Æ thỏa điều kiện
¾ Tính ống thu bùn:
Chọn ống thu bùn có đường kính Φ90mm có đục lỗ, dlỗ=20mm. Ở mỗi
vị trí ta đục lỗ 3 mặt, mỗi lỗ cách nhau 20mm, mỗi vị trí cách nhau 400mm.
Bùn được xả định kỳ từ 1÷6 tháng nhờ áp lực thủy tĩnh của nước trong
bể. Ống thu bùn được đặt dọc theo chiều dài bể và cách đáy 1m.
¾ Lấy mẫu:
Để biết được sự hoạt động bên trong bể, dọc theo chiều cao bể ta đặt các
van lấy mẫu. Với các mẫu thu được ở cùng một van, ta có thể ước đoán lượng
bùn ở độ cao đặt van đó. Sự ước đoán này rất cần thiết khi muốn biết tải trọng
thực sự của bùn và thời gian lưu bùn hiện trong bể là bao nhiêu, từ đó mà có sự
điều chỉnh thích hợp.
Trong điều kiện ổn định, tải trọng của bùn gần như không đổi, do đó mật
độ bùn tăng lên đều đặn. Nhưng ngay trong những trường hợp đó, việc lấy mẫu
vẫn được đề nghị thực hiện đều đặn.
Khi mở van, cần điều chỉnh sao cho bùn ra từ từ để đảm bảo thu được
bùn gần giống trong bể vì nếu mở lớn quá thì nước sẽ thoát ra nhiều hơn.
Thông thường lấy 50÷150 ml mẫu vào 2 lần cách nhau ít nhất 1h.
Bể cao 7,6m, do đó dọc theo chiều cao bể đặt 5 van lấy mẫu, các van đặt
cách nhau 1,m. Van dưới cùng đặt cách đáy 0,5m.
Chọn ống và van lấy mẫu bằng nhựa PVC cứng Φ25.
CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ BỂ UASB LÀ:
STT Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế
1 Số lượng Công trình 2
2 Chiều dài bể m 5
3 Chiều rộng bể m 5
4 Chiều cao bể m 7,5
5 Thể tích m3 187,5
¾ Tính bơm từ bể lắng I đến UASB :
Lưu lượng cần bơm Q = 33,34 m3/h.
Cột áp của bơm: H = ∑+Δ hZ (m H2O)
ΔZ: khoảng cách từ mặt nước bể điều hoà đến mặt nước bể UASB.
∑h: tổng tổn thất của bơm, bao gồm tổn thất cục bộ, tổn thất dọc đường
ống, tổn thất qua lớp bùn lơ lửng trong bể UASB.
Một cách gần đúng, chọn :
o ΔZ = 4 m H2O
o ∑h = 7 m H2O
⇒ H = 4 + 7 = 11 m H2O
23
Công suất yêu cầu trên trục bơm:
N= η
ρ
.1000
H.g..Q
=
801000
11819100036003433 233
,
/,//)/,(
×
××× msmmkgsm
= 1,25 kW
Vậy chọn bơm có công suất 1,25 kW (2 HP)
IV.2. TÍNH TOÁN BỂ AEROTANK:
Tính toán:
Các thông số thiết kế
¾ Các thông s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CPL 13.pdf