Nước thải từ nhà máy sẽ được tập trung ở bể tiếp nhận rồi được đưa sang bể điều hoà nhằm ổn định lưu lượng và nồng độ nước thải. Tiếp đó sẽ cho qua bể trung hoà để nâng pH lên rồi dẫn qua bể keo tụ, tại đây, các chất keo tụ được cho vào trong nước thảinhằm làm tăng khả năng kết dính rồi hình thành các bông cặn lớn ở bể tạo bông, sau đó nước thải được dẫn qua bể lắng để tách các bông cặn này ra rồi tiếp tục cho qua bể lọc.Phần bùn lắng ở bể lắng sẽ được tập trung ở bể chứa bùn, sau đó dẫn qua bể nén bùn để làm giảm độ ẩm rồi tiếp tục cho vào máy ép bùn để làm giảm độ ẩm đến mức tối đa. Bùn này sẽ được xe của các công ty vệ sinh chuyên chở đến bãi rác.
20 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy Tole lạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÔØI MÔÛ ÑAÀU
@ . ?
Bảo vệ môi trường ngày nay đang là một vấn đề vô cùng trọng yếu và cấp bách của mọi quốc gia vì nó liên quan đến vấn đề sống còn của nhân loại. Cùng với sự phát triển của khoa học kỷ thuật và công nghệ, cùng với sự phát triển của thế giới xung quanh và hành động một cách vị kỉ, nhiều quốc gia đã tàn phá môi trường_ cái nôi nuôi dưỡng chính họ, và con người đã từng bước nhận thức được nguy cơ này.
Môi trường sống của con người bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau như: tự nhiên, xã hội, khoa học kỹ thuật… nhưng để con người tồn tại và phát triển một cách hiệu quả, chúng ta phải kể đến môi trường tự nhiên mà trong đó môi trường nước đóng vai trò quan trọng.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kéo theo nhu cầu của con người ngày càng cao. Do đó, vấn đề sử dụng nước đã và đang được cảnh báo. Con người sử dụng nước với nhiều mục đích khác nhau như sinh hoạt, công nghiệp…ở mỗi mục đích, lượng nước xả ra không hợp lý sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cũng như cảnh quan môi trường
Hiện nay, môi trường nước bị ô nhiễm đến mức báo động nguy hiểm trên toàn thế giới đặc biệt là với các nước đang phát triển như VIỆT NAM chúng ta. Sự phát triển của khoa học cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các nghành sản xuất công nghiệp, tất cả đều hướng tới nhu cầu của con người. Khi nhu cầu tăng lên, kéo theo vấn đề ô nhiễm cũng tỉ lệ thuận với nó.
Bởi vậy, việc bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường nước nói riêng đang trở thành một vấn đề quan trọng và vô cùng cấp bách của toàn cầu.
CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ CÁC DỮ LIỆU CƠ SỞ
1.1Các số liệu thuỷ văn và chất lượng nước của nguồn tiếp nhận nước thải- sông ĐỒNG NAI (nguồn loại B) với các số liệu sau:
Lưu lượng trung bình của nước sông Qs = 54 m3/s
Vận tốc dòng chảy trung bình Vtb = 0,7 m/s
Độ sâu trung bình Htb = 4,2 m
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông bs = 9 mg/L
Hàm lượng oxy hoà tan Os = 4 mg/L
Nhu cầu oxy sinh hoá Ls = 3,5 mg/L
Nhiệt độ trung bình của nước sông T = 250C
1.2Các số liệu về thời tiết, địa chất thuỷ văn và địa chất công trình:
Nhiệt độ trung bình năm của không khí 250C
Hướng gió chủ đạo trong năm Đông- Nam
Mực nước ngầm cao nhất ở khu vực đang xét 7m
Yêu cầu cơ bản về chất lượng nước thải sau khi xử lý xả vào sông ĐỒNG NAI như sau
pH 5,5-9
Chất lơ lửng khômg vượt quá 100 mg/L.
COD : không vượt quá 80 mg/L
Sắt: không vượt quá 5 mg/L.
1.3Nhiệm vụ thiết kế:
Đề xuất các phương án xây dựng trạm xử lý nước thải
Tính toán thiết kế các công trình đơn vị
Lập mặt bằng trạm xử lý, sơ đồ công nghệ, mặt cắt dọc theo nước, và chi tiết một công trình đơn vị(tự chọn).
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
2.1Thành phần và tính chất của nước thải
pH
COD
TSS
khác
Nước thải
2.5-5
400
200-300
Sắt 120g/l
Tiêu chuẩn 5945-2005
5.5-9
80
100
5 mg/l
2.2 Sơ Đồ Công Nghệ:
2.3Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Nước thải từ nhà máy sẽ được tập trung ở bể tiếp nhận rồi được đưa sang bể điều hoà nhằm ổn định lưu lượng và nồng độ nước thải. Tiếp đó sẽ cho qua bể trung hoà để nâng pH lên rồi dẫn qua bể keo tụ, tại đây, các chất keo tụ được cho vào trong nước thảinhằm làm tăng khả năng kết dính rồi hình thành các bông cặn lớn ở bể tạo bông, sau đó nước thải được dẫn qua bể lắng để tách các bông cặn này ra rồi tiếp tục cho qua bể lọc.Phần bùn lắng ở bể lắng sẽ được tập trung ở bể chứa bùn, sau đó dẫn qua bể nén bùn để làm giảm độ ẩm rồi tiếp tục cho vào máy ép bùn để làm giảm độ ẩm đến mức tối đa. Bùn này sẽ được xe của các công ty vệ sinh chuyên chở đến bãi rác.
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
3.1 Bể tiếp nhận:
Thể tích bể tiếp nhận:
Trong đó: Q: lưu lượng nước thải,Q = 15
t : thời gian lưu nước trong bể, t = 10-30 phút, chọn t = 20 phút
Chọn chiều cao hữu ích H = 2 m.
Chiều cao an toàn lấy bằng chiều sâu đáy ống cuối cùng,
Chiều cao tổng cộng của bể:
Chọn bể có tiết diện ngang là hình tròn trên mặt bằng
Đường kính bể là:
Chọn D = 2 m
Chiều cao xây dựng của bể tiếp nhận:
Chọn chiều cao bảo vệ = 0,3 m
Kích thước của bể tiếp nhận:
D x H = 2 x 3 m
Chọn loại bơm nhúng chìm đặt trong bể, bơm có công suất
Cột áp H = 8-10 m
3.2Bể điều hòa
Tính toán kích thước bể điều hoà
Bể điều hoà có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng và nồng độ nước thải.
Chọn thời gian lưu nước t = 8h
Thể tích cần thiết của bể
Chiều cao của bể là H = 4 m
Diện tích bể:
F=120/3=30m3
Chọn L=6m, w=5m
Chiều cao xây dựng của bể là:
Chọn chiều cao bảo vệ
Tính toán xáo trộn bể điều hòa
Mục đích xáo trộn là ổn định nồng độ, chống lắng cặn, chống sinh mùi.
Chọn dạng xáo trộn là xáo trộn khí nén có giá trị 15 l/m3/p (dựa vào bảng 2.1)
Dạng khuấy trộn
Giá trị
Đơn vị
Khuấy trộn cơ khí
4-8
thể tích
Khuấy trộn khí nén
10-15
L/m3.phút (m3 thể tích bể)
Bảng 2.1 Giá trị năng lượng xáo trộn cho bể điều hòa
Qkhí = 120 *15 =1800l/p =30 l/s = 0,03m3/s
Chọn ống thổi khí bằng thép, đường kính ống chính là 114mm
Diện tích tiết diện ống chính
F = Qkhí/v = 0,03/10 =3.10-3 (m2)
Với v là vận tốc dòng khí, chọn v =10m/s (bảng 1.2)
Đường kính ống dẫn khí
Lưu lượng khí qua ống nhánh
Chọn ống chính có 10 ống nhánh nhỏ
qn=Qkhí/12=0,03/10=0,003 (m3/s)=3 l/s=3.10-3 m3/s
chọn vận tốc qua ống nhánh là vn = 15m3/s (bảng 2.2)
Đường kính, mm
Vận tốc, m/s
25-75
6-9
100-250
9-15
300-610
14-20
760-1500
19-33
Bảng 2.2 Bảng giá trị tính toán ống dẫn khí
Diện tích tiết diện một ống nhánh
Fn=qn/vn=3.10-3/15=0,2.10-3 m2
Đường kính ống nhánh
dn=
Do trên thị trường không có ống d=16mm nên chọn ống d=21mm
Tính số lỗ trên mỗi ống nhánh
Chọn lỗ có đường kính d=5mm
Diện tích mỗi lỗ là
F1lỗ = (3,14*d2)/4=(3,14*52)/4=19,625mm2 =19,625.10-6m2
Vkhí qua lỗ >= 0,7m/s để không lắng cặn
Chọn v = 0,8 m/s
Tổng diện tích lỗ trên mỗi nhánh
Flỗ= qn/v =3.10-3/0,8 = 0,00375 = 3,75.10-3m2
Số lỗ trên một ống nhánh
n= Flỗ/F1lỗ=3,75.10-3/19,625.10-6 = 191 lỗ
Khoảng cách giữa các ống nhánh
Trong đó:
: đường kính ống nhánh,=0,016m
: khoảng cách giữa các ống nhánh
n : số khoảng cách giữa các ống nhánh, có 10 ống nhánh n = 11
W : chiều dài bể, W = 5m
Khoảng cách giữa các lỗ trên mỗi ống nhánh
Trong đó:
: đường kính lỗ, =5mm
: khoảng cách giữa các lỗ
n : số khoảng cách giữa các lỗ, có 191 lỗn=192
3.3 Bể trung hòa
Chọn thời gian lưu nước trong bể là 30p = 0,5h
Thể tích bể trung hoà
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải, Q = 15 m3
t: thời gian lưu nước trong bể, t = 0,5h
Chọn chiều cao hữu ích của bể
Diện tích bể trung hoà:
chọn kích thước bể: LxW = 2x2 m
Chọn chiều cao bảo vệ
Chiều cao xây dựng của bể:
Chọn Gradient vận tốc
Năng lượng yêu cầu cho bể là:
Trong đó:
P: năng lượng yêu cầu cho bể trung hòa, W
G:Gradient vận tốc,
µ: độ nhớt động học,
V: thể tích bể trung hòa, V = 7,5 m3
Tốc độ bơm cần thiết:
Chọn cánh khuấy dạng guồng đứng(PADDLE)
Diện tích cánh khuấy
Trong đó:
A: diện tích cánh khuấy, m2
P: năng lượng cần thiết cho bể, P = 42,72 W
: hệ số cánh khuấy, phụ thuộc vào tỉ số chiều dài / chiều rộng () của cánh khuấy (bảng 3.1)
Tỉ số dài/rộng
5
1.2
20
1.5
∞
1.9
Chọn tỉ số
: trọng lượng riêng của nước,
: vận tốc tương đối của nước di chuyển trong bể so với vận tốc đầu cánh khuấy. = 0,6-0,75 vận tốc đầu cánh khuấy (chọn 0,7).
Vận tốc đầu cánh khuấy thường từ 0,6-0,9m/s, chọn 0,8m/s.
Chọn cánh khuấy guồng 2 cánh.
Kích thước mỗi cánh khuấy là:
L = 5WL = 0,75m; W = 0,15m
Đường kính cánh khuấy:
Ta có:
Trong đó:
n: tốc độ cánh khuấy, chọn n = 60vòng/p = 1vòng/s
: hệ số khuấy trộn, = 0,75
: tốc độ bơm cần thiết, = 10 m3/p
3.4. Tính bể chứa dung dịch NaOHvà bơm châm NaOH:
-Lưu lượng thiết kế:15m3/h
-
-
-K=0,00001 mol/L
- Khối lượng phân tử của NaOH = 40 g/mol
- Nồng độ dung dịch NaOH = 20%
- Trọng lượng riêng dung dịch NaOH = 1,53
Liều lượng NaOH cần châm vào;
Chọn thời gian lưu NaOH trong bể là 15 ngày
Thể tích cần thiết của bể chứa dung dịch NaOH:
W=0,02x15ngàyx24h/ngày=7,2 l
Chọn 2 bơm châm NaOH, 1 bơm hoạt động và 1 bơm dự phòng
Đặc tính bơm: Q=0,02 l/h.
3.4 Bể trộn nhanh(keo tụ)
Chọn thời gian lưu là tl=20s= 1/180 h(bảng 4.1)
Quá trình
Dãy giá trị
Thời gian lưu
Trộn nhanh(keo tụ)
Trộn nhanh
5-20 s
250-1500
Trộn nhanh trong công nghệ lọc tiếp xúc
<1-5 s
1500-7500
Tạo bông
Tạo bông thông thường
10-30 min
20-80
Tạo bông trong công nghệ lọc trực tiếp
2-10 min
20-100
Tạo bông trong công nghệ lọc tiếp x
2-5 min
30-150
Bảng 4.1 Giá trị thời gian lưu và Gradient vận tốc
Ta có Q = 10m3/s
Thể tích hữu ích của bể trộn nhanh:
Chọn chiều cao bể Hbể = 1m
Đường kính bể d =
Tính toán năng lượng xáo trộn P và cánh khuấy cho bể:
Chọn gradient vận tốc G = 1500 s-1
Năng lượng yêu cầu cho bể trộn nhanh:
Với :
: độ nhớt động học,
V: thể tích hữu ích của bể trộn nhanh, V= 0,084 l
Chiều cao hữu ích của bể (Chọn D = 500 mm A = 0.19625 m2)
Với A: diện tích bể trộn nhanh, A = 0,19625 m2
Chọn cánh khuấy dạng guồng, ta có:
Đường kính cánh khuấy : di =
Chiều cao Hi = di = 167 (mm).(Tính từ đáy bể đến mếp dưới của cánh)
Chiều rộng bản cánh :
Chiều dài bản cánh :
Chiều cao lớp nước bằng chiều cao hữu ích của bể
HL = 0,43 m = 430(mm)
Số tấm vách ngăn chống xoáy: 5
Chiều rộng tấm vách ngăn:
Wb=
Đường kính đĩa trung tâm
S=
Chọn cốt cánh khuấy đường kính là 10mm
Vật liệu làm cánh khuấy là inox dày 2mm
Chiều cao bảo vệ của bể là 0,5mm
Chiều cao xây dựng của bể:
3.5 bể tạo bông
Tra bảng 4.1 wastwater engineering, có thời gian lưu cho bể tạo bông là 10 – 30 phút.
Chon t = 30p = 0,5h
Gradient vận tốc G = 80 S-1
Thể tích bể tạo bông
Năng lượng yêu cầu cho bể là
Năng lượng yêu cầu cho bể là:
Trong đó:
P: năng lượng yêu cầu cho bể tạo bông, W
G:Gradient vận tốc,
µ: độ nhớt động học,
V: thể tích bể tạo bông, V = 7,5 m3
Chọn khuấy tạo bông dạng khuấy guồng đứng
P =
Trong đó:
P: năng lượng yêu cầu cho bể tạo bông, P = 42,72W
:Hệ số cánh khuấy phụ thuộc vào tỉ số chiều dài/ chiều rộng() của cánh khuấy
Chọn tỉ số Lc/Wc= 5 CD=1,2
A: diện tích cánh khuấy(m2)
Trọng lượng riêng của nước, = 997 kg/m3
:Vận tốc tương đối của nước di chuyển trong bể so với vận tốc đầu cánh khuấy = 0,6-0,75 vận tốc đầu cánh khuấy(chọn 0,75)
Vận tốc đầu cánh khuấy thường là từ 0,6-0,9m/s, chọn 0,9 m/s.
Diện tích cánh khuấy
Chọn cánh khuấy guồng có 2 cánh
Kích thước mỗi cánh khuấy là:
L = 5W
Trong bể tạo bông, xáo trộn dạng chảy rối nên hệ số Reynold > 10000, áp dụng công thức:
Trong đó:
P: năng lượng cung cấp cho bể, P = 42,72W
n: tốc độ vòng quay của cánh khuấy, n =1vòng/giây
D: đường kính cánh khuấy,m
K: hệ số tra theo bảng 6-7 waste water engineering
Đối với cánh khuấy guồng 2 cánh chảy rối k=1,08
D =
*Kích thước bể tạo bông
Thể tích bể tạo bông V=7,5(m3)
Chọn chiều cao hữu ích H=2m
Chiều cao bảo vệ =0,4m
Chọn bể hình vuông, diện tích bể là:
Kích thước bể: LxW = 2x2 m
Chiều cao xây dựng của bể
HXD=H+= 2+0,5=2,5m
Chọn cốt cánh khuấy đường kính 60mm
Vật liệu xây dựng làm bằng BTCT
3.6 Bể lắng li tâm
Chọn bể lắng có dạng hình tròn trên mặt bằng, nước thải vào từ tâm và thu nước theo chu vi
Giả sử tải trọng bề mặt thích hợp cho loại cặn tươi này là .
Diện tích bề mặt bể lắng là:
Trong đó:
:Lưu lượng trung bình ngày, = 360 m3/ngày
: Tải trọng bề mặt của chất rắn, .
Đường kính bể lắng li tâm:
Đường kính ống trung tâm:
d = 20%D = 20%x3,62=0,72m
Chọn chiều sâu hữu ích của bể lắng H = 3m
Chiều cao lớp bùn lắng = 0,7m
Chiều cao lớp trung hòa= 0,2m
Chiều cao bảo vệ =0,3m.
Vậy chiều cao tổng cộng của bể lắng:
Chiều cao ống trung tâm:
h = 60%H=60%x3=1,8m
*Kiểm tra lại thời gian lưu nước của bể lắng
Thể tích phần lắng:
Thời gian lưu nước:
Tải trọng máng tràn:
<
* Bể hình trụ có đổ thêm bêtông dưới đáy để tạo độ dốc 10%. Hố thu gom bùn đặt ở chính giữa bể và có thể tích nhỏ vì cặn được thoát ra liên tục.
Đường kính hố thu gom bùn = 20% đường kính bể:
Chiều cao phần chóp đáy bể có độ dốc 10% hướng về tâm:
Thể tích phần công tác của bể:
Thể tích tổng cộng của bể:
Vận tốc nước chảy trong vùng lắng ứng với :
Máng thu nước sau lắng được bố trí sát thành ngoài của bể và ôm theo chu vi bể. Máng răng cưa được neo chặt vào thành trong của bể nhằm điều chỉnh chế độ nước chảy tràn qua để vào máng thu.
Tổng chiều dài máng răng cưa:
Tải trọng thuỷ lực của máng:
Hiệu quả khử SS:
Trong đó:
a, b là hằng số thực nghiệm( theo Xử Lý Nước Thải Đô Thị & Khu Công Nghiệp-LÂM MINH TRIẾT). a = 0,0075; b = 0,014
t: thời gian lưu nước trong bể lắng, t = 2h
Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày(ứng với hiệu quả xử lý 56,34%)
Giả sử bùn tươi có độ ẩm 95%(hàm lượng cặn 5%), tỉ số VSS/SS=0,75, khối lượng riêng của bùn tươi là 1,053kg/l
Lưu lượng bùn tươi cần xử lý:
Lượng bùn có khả năng phân hủy sinh học:
Hàm lượng SS trôi theo nước ra khỏi bể lắng li tâm:
Trong đó:
: hàm lượng SS đầu vào,=250mg/l
R: hiệu quả khử SS, R = 56,34%
Giả sử SS chiếm 65%COD, hàm lượng COD còn lại là:
3.7 bể chứa trung gian
Thể tích bể:
Trong đó:
: lưu lượng lớn nhất giờ,=18m3/h
t : thời gian lưu nước trong bể, chọn t = 1h
Chọn chiều cao bể H = 3m
Diện tích bể:
Kích thước bể: LxW = 3x2 m
3.8Bể lọc áp lực
Chọn bể lọc áp lực chế tạo bằng thép, có dạng hình trụ đứng(phù hợp với công suất nhỏ)
Chọn bể lọc áp lực 2 lớp vật liệu lọc: than anthracite và cát thạch anh
Kích thước vật liệu lọc chọn theo bảng 9-13trang 436- Xử Lý Nước Thải Đô Thị & Khu Công Nghiệp-LÂM MINH TRIẾT)
Chọn:
- Chiều cao lớp cát h1= 0,2m, có đường kính hiệu quả de=0,5mm, hệ số đồng nhất U=1,6
- Chiều cao lớp than h2=0,5m, đường kính hiệu quả de=1mm, hệ số đồng nhất U=1,6
-Chiều cao lớp sỏi đỡ h=0,2m
- Tốc độ lọc v=10m/h
Số bể lọc n=2
Diện tích bề mặt bể lọc:
A=
Đường kính bể lọc:
D=
Khoảng cách từ bề mặt vật liệu lọc đến miệng phiểu thu nước rửa
h= HVL
HVL: Chiều cao lớp vật liệu lọc
HVL= h1+h2=0,2+0,5 = 0,7m
e: Độ giản nở lớp vật liệu lọc khi rửa ngược, e = 0,2, chọn e =0,5
Chiều cao tổng cộng của bể
H=h+HVL+hbv+hthu
Chọn hbv=0,4m
hthu=0,3m: Chiều cao phần thu nước (tính từ mặt chụp lọc đến đáy bể)
Lượng nước rửa lọc lấy theo bảng 9.14/437- Xử Lý Nước Thải Đô Thị & Khu Công Nghiệp-GSTS.LÂM MINH TRIẾT
Dựa vào:
+Đường kính hiệu quả của cát de=0,5mm
+Đường kính hiệu quả của than de= 1mm
*Rửa lọc chia làm 3 giai đoạn:
Rửa khí: Vk=1m3/m2.p, t=1
Rửa nước và khí: t=4
Rửa nước: Vn=0,3m3/m2.p, t=4
Lượng nước cần thiết để rửa lọc cho 1 bể lọc
Wn=m3/bể
Trong đó:
A: diện tích bề mặt 2 bể lọc, A = 1,5m2
Vn : tốc độ rửa nước,
t : thời gian rửa nước, t = 7p
Lưu lượng bơm rửa lọc
Qrl=
Lưu lượng máy thổi khí
Q
Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc sạch
Trong đó:
C: hệ số nén ép,C = 600-1200 tuỳ thuộc vào tính đồng nhất và sạch
to : nhiệt độ nước,oC
: đường kính hiệu quả,mm
: tốc độ lọc, m/ ngày
L: chiều dày lớp vật liệu lọc,m
Đối với lớp lọc cát
Đối với lớp lọc than anthracite
Tổn thất áp lực qua hai lớp vật liệu lọc
=0,132+0,083=0,215(m)
Hàm lượng cặn lơ lửng còn lại
Hàm lượng COD còn lại
3.9Bể chứa bùn
Nhiệm vụ: lưu bùn trước khi bơm chuyển qua bể nén bùn
Chọn thời gian lưu bùn trong bể là 30p
Thể tích bể chứa bùn
Chọn kích thước ngăn chứa bùn: LxWxH=1x1x1m
3.10 Bể chúa bùn
Nhiệm vụ lưu bùn trước khi bơm chuyển qua bể nén bùn
Chọn thời gian lưu bùn là 60phút
Thể tích bể chứa bùn
, chọn V = 1m3
Chọn chiều sâu hữu ích của bể là H=1m
Chiều cao bảo vệ là h 0.25m
Chọn bể hình vuông trên mặt bằng, cạnh 1m
Chiều cao tổng cộng của bể
3.11Bể nén bùn
Trọng lượng chất rắn khô
Tra bảng 9-9 waste water engineering, ta có:
Bùn từ bể lắng 1có
Phần trăm chất rắn = 6,5%,
Thể tích chất rắn khô
Trong đó:
V: thể tích hỗn hợp bùn sinh ra trong 1 ngày, m3
: trọng lượng chất rắn khô, kg/ngày
: trọng kượng riêng của nước, kg/m3
: phần trăm chất rắn biễu diễn dưới dạng số thập phân(bảng 12.8 waste water engineering)
: trọng lượng riêng của bùn, =1,05kg/m3(bảng 9-9 waste water engineering)
*Tính bể nén bùn
Chọn bể nén bùn đứng, bùn từ bể lắng được đưa đến bể nén bùn để làm giảm độ ẩm xuống còn 96-97%. Các thông số tính toán thiết kế bể nén bùn đứng được xác định như sau:
Lượng bùn dư:
Vận tốc lắng: = 0,1mm/s
Vận tốc bùn trong ống trung tâm:
Thời gian lắng bùn: t = 5h
Diện tích hữu ích của bể nén bùn
Diện tích ống trung tâm của bể nén bùn
Diện tích tổng cộng của bể
Đường kính ống trung trâm
Đường kính bể nén bùn
, chọn D=1m
Đường kính phần loe ống trung tâm
Đường kính tấm chắn
Chiều cao phần lắng của bể nén bùn
Trong đó:
: thời gian lắng bùn, chọn= 5h
: vận tốc lắng,= 0,0001m/s
Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 45o, dường kính bể 0,4m và đường kính đỉnh đáy bể 0,1m là:
Chiều cao phần bùn đã nén
với : khoảng cách từ đáy ống loe đến tấm chắn,m
Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn
Nước tách ra từ quá trình nén bùn được dẫn đến bể điều hoà để tiếp tục xử lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng, xử lý nước thải đô thị và công nghiệp_ tính toán thiết kế công trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Wastewater Treatment Engineering
Trịnh Xuân Lai, tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng
Xử Lý Nước Cấp, Nguyễn Ngọc Dung_ Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội
Tiêu Chuẩn Xây Dựng Việt Nam, 33_2006