MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
GIỚI THIỆU
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH HÌNH
CHƯƠNG1 MỞ ĐẦU
1.1.Tổng quan về ngành chế biến thủy hải sản . 1
1.2.Thành phần , tính chất nước thải chế biến thủy hải sản . 3
1.3. Quy trình chế biến thủy sản . 4
1.4.Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm . 6
1.5. Đặc trưng . 8
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học . 9
2.1.1. Lọc qua song chắn hoặc lưới chắn . 9
2.1.2.Bể lắng cát . 11
2.1.3.Bể tách dầu mỡ . 12
2.1.4Bể điều hòa . 13
2.1.5.Bể lắng . 13
2.1.6Bể lọc . 14
2.2.Phương pháp xử lý hoá học . 14
2.2.1.Đông tụ và keo tụ . 14
2.2.2Trung hòa . 15
2.2.3Oxy hoá khử . 16
2.2.4Điện hóa . 16
2.3.Phương pháp xử lý hóa lý . 16
2.3.1.Tuyển nổi . 17
2.3.2.Trích ly . 19
2.3.3.Trao đổi ion. 19
2.4.Phương pháp xử lý sinh học . 19
2.4.1.Công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên . 20
2.4.2.Phương pháp xử lý qua đất . 21
2.4.3.Công trình xử lý sinh học hiếu khí . 21
2.4.3.1.Mương oxi hoá . 24
2.4.3.2.Lọc sinh học . 24
2.4.3.3.Đĩa quay sinh học RBC . 26
2.4.3.4.Bể lọc sinh học nhỏ giọt SBR . 26
2.4.4. Xử lý nước thải bằng sinh học kỵ khí . 27
2.4.4.1. Phương pháp kỵ khí với sinh trưởng lơ lửng . 28
2.4.4.2. Phương pháp kỵ khí với sinh trưởng gắn kết . 29
CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN VÀ THIẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
3.1.Yêu cầu thiết kế . 30
3.2.Lựa chọn công nghệ xử lý . 30
3.3Thuyết minh sơ đồ . 31
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN ,THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
4.1Thiết kế song chắn rác . 35
4.1.1.Nhiệm vụ của song chắn rác . 35
4.1.2Tính toán mương dẫn . 35
4.1.3.Tính toán song chắn . 36
4.1.4.Hiệu quả xử lí . 39
4.2. Thiết kế hầm bơm tiếp nhận . 40
4.3.Tính toán lưới chắn rác . 41
4.4.Tính toán bể tuyển nổi . 43
4.5.Tính toán bể điều hoà . 45
4.5.1Tính toán kích thước bể . 46
4.5.2.Tính toán cấp khí cho bể . 46
4.5.3.Máy thổi khí . 48
4.5.4.Tính toán bố trí hệ thống phân phối khí trong bể điều hoà . 49
5.5.5.Máy bơm . 50
4.6.Tính toán bể keo tụ tạo bông . 52
4.6.1.Tính toán bể keo tụ . 53
4.6.2.Tính toán bể tạo bong . 54
4.7. Thiết kế bể lắng đợt1 . 55
4.7.1.Nhiệm vụ của bể lắng . 55
4.7.2.Tính toán kích thước bể . 55
4.7.3.Tính toán máng thu nước . 58
4.7.4. Kiểm tra các thông số tính toán . 59
4.7.5.Xác định lượng bùn sinh ra. 60
4.7.6.Tính toán bơm xả bùn. 61
4.8.Thiết kế bể trung gian . 62
4.9 Thiết kế bể SBR . 62
4.9.1Nhiệm vụ bể SBR. 62
4.9.2.Tính toán . 63
4.9.3.Thiết bị phân phối khí . 70
4.9.4.Tính toán đường ống dẫn khí . 71
4.9.5.Tính toán đường ống dẫn nước thải . 72
4.9.6.Tính toán bơm xả bùn. 73
4.9.7.Tính máy thổi khí . 73
4.9.8.Thiết bị tháo nước trong . 74
4.10.Tính toán bể lọc . 75
4.10.1.Diện tích cần thiết cho bể lọc. 75
4.10.2.Tính toán kích thước. 75
4.10.3.Lựa chọn kích thước vật liệu lọc . 76
4.10.4.Xác định chiều cao vật liệu lọc . 76
4.11.Tính toán bể tiếp xúc . 77
CHƯƠNG 5. VẬN HÀNH QUẢN LÝ VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ
5.1.Các nguyên tắc chung . 81
5.2.Vận hành. 81
5.3.Khái niệm quá trình . 81
5.3.1.Nhu cầu oxi . 81
5.3.2.Chất rắn trong bùn hoạt tính . 82
5.4.Các thông số vận hành . 82
5.4.1.Độ kiềm . 83
5.4.2.DO . 83
5.4.3.pH . 83
5.4.4.MLSS , MLVSS . 83
5.4.5.Nhiệt độ . 83
5.4.6.Độ sâu lớp bùn . 83
5.5.Phương pháp kiểm soát quá trình . 83
5.5.1.Hàm lượng chất rắn MLVSS . 84
5.5.2.Tỉ số F/M . 84
5.5.3.Thời gian lưu bùn . 84
5.5.4.Vi sinh . 85
5.5.5.Thí nghiệm lắng . 86
5.5.6.Tốc độ tiêu thụ oxi (OUR). 87
5.6.Các thao tác vận hành . 88
5.6.1.Vận hành hằng ngày . 88
5.6.2.Yêu cầu đối với một người vận hành . 88
5.7.Sự cố thường gặp và cách khắc phục . 89
5.7.1Sự cố về máy moc thiết bị . 89
5.7.2.Các sự cố vận hành trong quá trình bùn hoạt tính . 90
5.8.Quản lí . 94
5.8.1.Nhân sự . 94
5.8.2.Hồ sơ . 94
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1.Kết luận . 96
6.2.Kiến nghị . 96
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Bản vẽ chi tiết
96 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 13108 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 5000 m3/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à quá trình khử nito, photpho do đó tiết kiệm
diện tích và giá thành do không đầu tư xây dựng bể lắng 2, ngoài ra hệ thống còn được
đánh giá là có độ tin cậy cao hơn các công nghệ truyền thống. Nước sau giai đoạn lắng
tĩnh trong bể được rút ra ngoài bằng decanter tự động cũng được điều khiển bằng
mạch PCL.
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 35 MSSV: 90601281
Nước được rút vào bể trung gian 2, tại đây các chỉ tiêu nồng độ nước thải để
chắc rằng nước sau xử lý phải đạt yêu cần xử lý, ngược lại, nước được bơm tuần hoàn
trở lại để xử lý, một phần khác được đưa qua hệ thống lọc cát và than hoạt tính. Nước
sau lọc được qua bể tiếp xúc clorin để khử trùng, đây là công trình nhằm đảm bảo chất
lượng nước thải luôn luôn thỏa các tiêu chuẩn xả thải của QCVN 11:2008 loại A nhằm
bảo vệ môi trường .
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 36 MSSV: 90601281
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN
Các thông số đầu vào (Tham khảo số liệu công ty TNHH Chế Biến Hải Sản
xuất khẩu J.S – ViNa)
Bảng 4.1: Các thông số đầu vào
Chỉ tiêu Khoảng giá trị Giá trị tiêu
biểu
Đơn vị
pH 6,2 – 7,6 7
SS 3000 – 6000 4500 mg/l
COD 1000 – 1500 1300 mg/l
BOD5 750 – 1200 1000 mg/l
Tổng N 59 - 80 75 mg/l
Tổng P 15,8 – 25 20 mg/l
Coliorm 1100 – 1500 1200 MNP/100
ml
Bảng 4.2: QCVN 2008
Chỉ tiêu QCVN11:2008 Đơn vị
pH 6-9
SS 50 mg/l
BOD5 30 mg/l
COD 50 mg/l
NH3 10 mg/l
Tổng Nitơ 30 mg/l
Tổng dầu mỡ động thực vật 10 mg/l
Clo dư 1 mg/l
Coliorm 3000 MNP/100
ml
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 37 MSSV: 90601281
4.1.Song chắn rác: chọn song chắn rác làm sạch cơ giới
4.1.1. Nhiệm vụ của song chắn rác
Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác, các tạp chất thô có kích thước
lớn trong nước thải trước khi đưa nước thải vào công trình xử lý phía sau. Việc sử
dụng song chắn rác trong công trình xử lý nước thải tránh được hiện tượng tắc nghẽn
đường ống, mương dẫn và gây hỏng hóc bơm.
4.1.2. Tính toán mương dẫn.
Bảng4.3: Các thông số tính toán cho song chắn rác
Thông số
Giá trị
Làm sạch thủ công Làm sạch cơ giới
Kích thước song chắn:
- Rộng, mm
- Dài, mm
5 – 15
25 – 38
5 – 15
25 – 38
Khe hở giữa các thanh, mm 25 – 50 15 – 75
Độ dốc theo phương đứng, độ 30 – 45 0 – 30
Tốc độ dòng chảy trong mương
đặt song chắn, m/s
0,3 – 0,6 0,4 – 0,8
Tổn thất áp lực cho phép,mH2O 0,150 0,150
(Nguồn: Triết và cộng sự, 2004)
- Dựa vào Bảng 4.3., Chọn tốc độ chảy trong mương v = 0,8 m/s
- Giả sử độ sâu đáy ống cuối cùng của mạng lưới thoát nước bẩn là H = 0,7 m
- Chọn kích thước mương là: rộng x sâu = Bm x H = 0,4m x 0,7m
- Chiều cao lớp nước trong mương là:
m
Bv
Qh h 1808,0
4,08,03600
33.208
3600
max
=
××
=
××
=
Trong đó:
h : chiều cao lớp nước trong mương dẫn, m
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 38 MSSV: 90601281
maxhQ : Lưu lượng giờ cực đại,
max
hQ = 208.33m
3/h
v : Vận tốc dòng chảy trong mương dẫn, v = 0,8m/s
Bm : chiều rộng của mương dẫn, B = 0,4m
- Chọn độ dốc của mương i = 0,008
4.1.3. Tính toán song chắn rác.
- Chiều sâu lớp nước trong song chắn rác lấy bằng độ đầy mương dẫn:
hn = h = 0,1808m
- Số khe hở qua song chắn rác :
2105,1
1808,002,08,03600
33.208
3600 0
max
=×
×××
=×
×××
= K
hbv
Qn
n
h
Chọn n = 21 khe
Trong đó:
maxhQ : Lưu lượng giờ cực đại,
max
hQ =208.33 m
3/h
v : vận tốc nước chảy qua song chắn, v = 0,8 m/s
b : khoảng cch giữa cc khe hở, b = 20mm = 0,02m
hn : Chiều sâu lớp nước qua song chắn, hn = 0,1808 m
K0 : Hệ số tính tới mức cản trở của dòng chảy do hệ thống ,
K0 = 1,05
- Chiều rộng của song chắn rác được tính theo công thức:
Bs = 2102,0)121(008,0)1( ×+−×=×+−× nbnS = 0,58m
S : bề rộng của thanh song chắn, thường lấy s = 0,008m
n : số khe hở, n = 21
b : khoảng cách giữa các khe hở, b = 20mm = 0,02m
- Kiểm tra tốc độ chảy của dòng nước ở phần mở rộng của mương trước song
chắn:
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 39 MSSV: 90601281
1808,058,03600
33.208
3600
max
××
=
××
=
ns
h
kt hB
Q
V = 0,55m/s > 0,4m/s
- Tổn thất áp lực qua song chắn:
K
g
vhs ××
×=
2
2
maxξ = 2
81,92
8,0
618,0
2
×
×
× = 0,041mH2O < 0,150mH2O ( thỏa)
vmax : Vận tốc của nước thải trước song chắn ứng với lưu lượng max
vmax = 0,8m/s
K : Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn
K = 2 ÷3, chọn K = 2
ξ : Hệ số sức cản cục bộ của song chắn
0
3
4
3
4
60sin
02,0
008,0
42,2sin ×
×=×
×= αβξ
b
S
= 0,618
β : Hệ số phụ thuộc tiết diện ngang của thanh song chắn v lấy
theo Bảng 4.4, chọn hình dạng tiết diện song chắn rác kiểu (a) như ở Hình 4.1, khi đó
giá trị β = 2,42
α : Góc nghiêng của song chắn so với hướng dịng chảy, α=60o
Bảng 4.4: Hệ số β để tính sức cản cục bộ của song chắn
Tiện diện
thanh
a b c d e
Hệ số β 2,42 1,83 1,67 1,02 0,76
(Nguồn: Triết và cộng sự, 2004)
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 40 MSSV: 90601281
Hình 4.1: Tiết diện ngang các loại thanh của song chắn rác
- Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L1 :
m
tgtg
BBL ms 25,0
202
4,058,0
2 01
=
×
−=
×
−=
ϕ
Trong đó:
Bs : Chiều rộng của song chắn rác, Bs = 0,58m
Bm : Chiều rộng của mương dẫn, Bm =0,4m
ϕ : Góc nghiêng chỗ mở rộng, ϕ = 200
- Chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác:
m
LL 125,0
2
25,0
2
1
2 ===
- Chiều dài xây dựng phần mương để lắp song chắn rác:
L = L1 + L2 + Ls = 0,25 + 0,125 + 1,5 = 1,875m
Trong đó:
Ls: Chiều dài phần mương đặt song chắn rác, Ls = 1,5m
- Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt song chắn rác:
H = hn + hs + 0,5 = 0,1808 + 0,023 + 0,5 = 0.7038 m
hn : độ đầy ứng với chế độ lưu lượng cực đại, hn = 0,1808m
(a) (b) (c) (d) (e)
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 41 MSSV: 90601281
hs : tổn thất áp lực ở song chắn rác, hs = 0,023m
0,5 : Khoảng cách giữa sàn đặt song chắn rác và mực nước cực đại
Bảng 4.5:Thông số thiết kế song chắn rác và mương dẫn
Tên thông số Đơn vị Gi trị
Song chắn rác
- Chiều rộng thanh, s
- Chiều dài thanh, d
- Bề rộng song chắn, Bs
- Kích thước khe hở, b
- Số khe hở, n
- Độ nghiêng so với phương ngang, α
- Tổn thất áp lực qua song chắn, hs
mm
mm
m
mm
khe
độ
mmH2O
8
15
0,58
20
21
60
41
Mương dẫn
- Bề rộng mương dẫn, Bm
- Chiều sâu, Hm
- Độ dốc, i
- Độ đầy, h
- Chiều dài phần mương đặt song chắn, Ls
- Chiều dài phần mở rộng trước song chắn, L1
- Chiều dài phần mở rộng sau song chắn, L2
- Chiều sâu xây dựng phần mương đặt song chắn, H
m
m
m
m
m
m
m
0,4
0,7
0,008
0,18
1,5
0,25
0,125
0,7038
4.1.4. Hiệu quả xử lý
Hàm lượng chất lơ lửng v BOD khi qua song chắn rac giảm 4%, cịn lại:
- SS = SSd×(100 - 4)% = 4500 )%4100( −× = 4320mg/L
- BOD = BODd×(100 - 4)% = 1.000 )%4100( −× = 960 mg/l
- COD = CODd x(100-4)% =1300x(100-4)%=1248 mg/l
4.2.Tính toán hầm bơm tiếp nhận
Hầm tiếp nhận được xây dựng với mục đích chứa nước thải sau song chắn rác và thu
gom nước thải để bơm lên các công trình xử lý sau đó.
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 42 MSSV: 90601281
Thể tích hầm bơm tiếp nhận
V b
= Qh
max *t = 208.33m3/h *15phút *1/60= 52.0825 m 3
Trong đó t là thời gian lưu nước , t= 10-30 phút
Chọn chiều sâu hữu ích h = 5 m , chiều cao an toàn lấy bằng chiều sâu đáy ống cuối
cùng h t
= 1.5m . Vậy chiều sâu tổng cộng :
H = 5+1.5 = 6.5 m
Giả sử chọn hầm bơm hình tròn , vậy đường kính hầm bơm tiếp nhận
D = m
h
Vb 195.3)
5.6*14.3
0825.52*4
()
*14.3
*4
( 2/12/1 ==
Kích thước hầm bơm tiếp nhận : D*H = 5.76m*5.7m
Chọn bơm nhúng chìm đặt tại hầm bơm có Q = Qh
max = 208.33m3/h , cột áp H = 8-
10mm .
N = )(09.7
8,0.1000
0579.10.8,9.1000
.1000
...
kW
QHg ==
η
ρ = 9.5Hp.
Tính toán và chọn lựa thiết bị:
Ta chọn bơm của hãng EBARA , các thông số như sau:
Bảng 4.6:Tóm tắt thông số thiết kế hầm tiếp nhận
Thông số Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
Chiều cao hữu ích (phần chứa nước) Htc m 5
Đường kính D m 3.195
Chiều cao thực H m 6.5
Thể tích hữu ích V m3 40
Thể tích xây dựng Vxd m
3 52.0825
Thiết bị Hãng SX Số lượng
Công
suất
Model
Bơm chìm Ebara 3 4HP 150DML57.5
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 43 MSSV: 90601281
4.3.Tính toán song chắn rác tinh
Hiệu quả xử lí SS 15% , COD , BOD 10%
Lưới chắn rác tinh có nhiệm vụ lọc các loại rác có kích thước nhỏ còn sót lại
trong nước thải. Lưới chắn rác tinh được đặt trên bể vớt dầu. Đối với công trình này ta
không thiết kế mà lựa chọn theo type do nhà sản xuất cung cấp. Lưới chắn rác tinh có
nhiều kiểu, nhiều chủng loại khác nhau ví dụ như trống quay, cố định, đai, đĩa di
động…Phổ biến ở Việt Nam là loại lưới chắn cố định. Ta chọn loại song chắn rác này
trong công trình xử lý nước thải.
Thông số thiết kế :
Qmax=208.33 m
3/h
Chọn lưới chắn rác tinh của hãng Shinmaywa loại S-Series.
Model được chọn là loại S-200S, dùng trong xử lý nước thải.
Bề rộng khe lưới là 1 mm, lưu lượng 140 m3/h, số lượng 2 cái
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 44 MSSV: 90601281
Sau xử lí còn
SS= 4320x(1-0.15)=3672 mg/l
BOD = 960x(1-0.15)=816 mg/l
COD =1248x(1-0.15)=1060.8 mg/l
4.4.Tính toán bể tuyển nổi
Bảng4.7: thông số thiết kế cho bể tuyển nổi khí hòa tan
Thông số Giá trị
Trong khoảng Đặc trưng
Áp suất , kN /m2 170 - 475 270 - 340
Tỉ số khí:rắn 0.03 – 0.05 0.01 – 0.20
Chiều cao lớp nước, m 1 – 3
Tải trọng bề mặt , m3 /m2 .ngày 20 – 325
Thời gian lưu nước , phút
Bể tuyển nổi
20 – 60
Cột áp lực 0.5 – 3
Mức độ tuần hoàn % 5 - 120
(Nguồn : Triết và cộng sự,2004)
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 45 MSSV: 90601281
Kết quả thực nghiệm cho mô hình tuyển nổi không tuần hoàn cho thấy :
• Ở tỉ số khí/rắn A/S = 0.03 mgkhí / mg chất rắn đạt hiệu quả tối ưu
• Nhiệt độ trung bình 27 0 C
• Độ hòa tan của không khí sa =16.4 ml/l
• Tỉ số bão hòa f = 0.5
• Ở tải trọng bề mặt tuyển nổi 48 m3 /m2 .ngày đạt hiệu quả khử cặn lơ lửng
90% , khử dầu mỡ đạt 85 %
• Hàm lượng COD qua lưới chắn rác và bể tuyển nổi giảm 50% và BOD 5
giảm 36% .
Áp suất yêu cầu cho cột áp lực được tính theo công thức sau :
S
fPxs
S
A a )1(3.1 −=
0.03=
3672
)15.0(4.163.1 −Pxx
Vậy P=12.333 atm =1249.738 kPa
Trong đó :
A/S : tỉ số khí/rắn , mg khí / mg chất rắn
f : phần khí hòa tan ở áp suất P , f = 0.5
P :áp suất atm
sa : Độ hòa tan của không khí sa
=16.4 ml/l
Sa : hàm lượng bùn mg/l Sa = 3672 mg/l ( các công trình phía trước đã xử lí
còn lại SS= 3672 mg/l )
Thể tích cột áp lực :
V = Qh
tb x t =208.33 x
phut
h
60
1
x2 phút = 6.944 m3
Chiều cao cột áp lực H= 3.5 m. Vậy đường kính cột áp lực
D=
14.34
4944.64
x
x
Hx
Vx =
π
=1.487m
Chọn bể tuyển nổi hình chữ nhật
Chiều sâu tuyển nổi hn = 4 m
Chiều sâu phần lắng bùn hb = 1 m
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 46 MSSV: 90601281
Chiều cao bảo vệ hbv = 0.5 m
L/W ≥3:1
W/H= 1.5:1 ( 1:1đến 2.25:1)
Diện tích bề mặt bể tuyển nổi
A= 2
23
3
167.104
/48
/5000 m
yngamm
yngam
L
Q
A
==
Chiều sâu tổng cộng của bể tuyển nổi :
H = hn + hb + hbv = 4m + 1m +0.5m = 5.5 m
Chiều rộng bể tuyển nổi :
W= 1.5hn =1.5x4 =6 m
Chiều dài bể tuyển nổi :
L = m
W
A
361.17
6
167.104 ==
Giả sử
• Chiều dài vùng phân phối vào lvào = 1 m
• Chiều dài vùng thu nước lthu = 1 m
Chiều dài tổng cộng :
Ltc = L + lvào + lthu = 17.361 + 1+ 1 =19.361m ≈ 20m
Kiểm tra tỉ số L/ W = 20/6 ≥3:1
Thể tích vùng tuyển nổi
V = WxLxhn = 6x17.361x4=416.664 m3
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 47 MSSV: 90601281
Bảng 4.8: Tóm tắt thông số thiết kế bể tuyển nổi
Thông số Đơn vị Giá trị
Giá trị xây
dựng
Kích thước cơ bản
Chiều dài
m
17.361 20
Chiều rộng 6 6
Chiều cao 4 5.5
Thể tích m3 417 660
Sau xử lí còn :
SS= 3672x(1-0.9)=367.2 mg/l
BOD= 816x(1-0.36)=522.24 mg/l
COD=1060.8X(1-0.5)=530.4mg/l
4.5.Tính toán bể điều hòa
Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ ô nhiễm của nước thải. Việc
sử dụng bể điều hòa trong qúa trình xử lí mang lại một số thuận lợi như:tăng cường
hiệu quả xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học vì giảm thiểu hiện tượng vi sinh
vật bị sốc tải trọng đột ngột do tải lượng tăng đột biến, pha loãng các chất gây ức chế
cho quá trình xử lí sinh học, ổn định pH của nước thải trước khi vào các công trình xử
lý tiếp theo.Bể được xáo trộn nhằm ngăn chặn quá trình lên men yếm khí gây mùi,
đồng thời tạo sự xáo trộn đều các chất ô nhiễm trong toàn bộ thể tích nước thải, tránh
việc lắng cặn trong bể.Để thiết kế bể điều hòa, ta cần bảng biến thiên lưu lượng nước
thải theo từng giờ trong ngày, lưu lượng giờ lớn nhất, lưu lượng giờ nhỏ nhất, lưu
lượng giờ trung bình. Tuy nhiên vì không có bảng số liệu trên nên ta tạm thời tính
theo lưu lượng giờ lớn nhất.
Bảng 4.9:thông số thiết kế bể điều hòa:
Thông số Đơn vị Giá trị
Lưu lượng Qmax m
3//h 208.33
Thời gian lưu nước h 4-8
Chiều cao bảo vệ m 0,3-0,5
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 48 MSSV: 90601281
4.5.1.Tính toán kích thước bể:
T = 4h – 8h (Nguồn: Triết và cộng sự 2004). Chọn T = 8h
Thể tích bể điều hòa:
V = Qmaxt = 208.33* 8 = 1666.64 (m
3)
Chiều cao bể điều hòa chọn H = 5 (m)
Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,5
Chiều cao xây dựng bể là Ht = 5+0.5=5,5 (m)
Diện tích mặt cắt bể điều hòa:
S = V/H = 1666.64/5.5 = 303.025 (m2)
LxB=21(m)*15(m)
Thể tích xây bể : V = LxBxH=21*15*5.5=1732.5 m3
Thể tích phần chứa nước là: Vn = 1666.64 m
3
Xáo trộn trong bể điều hoàn có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức, trong đó phổ
biến nhất là hình thức xáo trộn bằng khí nén và motor khuấy trộn chìm. Việc xáo trộn
bằng motor khuấy có ưu điểm vể mặt kĩ thuật như dễ lắp đặt, dễ thay thế bảo trì. Sử
dụng đĩa thổi khí (khí nén) phức tạp hơn trong lắp đặt và khó bảo trì hơn so với motor
khuấy. Tuy nhiên nó có ưu điểm hơn hẳn motor khuấy về mặt công nghệ, việc cung
cấp khí vào nước thải giúp xử lý một phần nhỏ lượng COD, BOD, tăng nồng dộ DO
trong nước thải. Mặt khác nó cũng rất bền và ít hư hỏng. Do đó ta chọn phương thức
xáo trộn bằng khí nén.
4.5.2.Tính toán cấp khí cho bể:
Các dạng khuấy trộn trong bể điều hòa:
Bảng 4.10 : tốc độ khí nén của các dạng khuấy trộn
(Nguồn: Triết và cộng sự 2004).
Dạng khuấy trộn Tốc độ khí nén Đơn vị
Khuấy trộn cơ khí 4-8 W/m3
Khuấy trộn bằng khí nén 0,010-0,015 m3 (khí)/m3 (nước).phút
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 49 MSSV: 90601281
Lượng khí cần cung cấp cho bể điều hòa:
qkhí = RVđh
Trong đó R tốc độ của khí nén, lấy bằng 0,012 m3/m3phút, ta có lượng khí cần cung
cấp cho bể điều hòa:
qkhí = RVđh = 0,012*1666.64 = 20 (m
3/ph) = 1200 (m3/h)
Khối lượng khí cần cung cấp cho toàn bộ thể tích bể trong một ngày:
Mkhí=[Thể tích khí cung cấp]*[khối lượng riêng của không khí]
Mkhí = 20(m3/phút )*60(phút)*24(h) *1,2(kg/ m3) = 34560 (kg/ngày)
Chọn ống thổi khí hãng BIBUS lưu lượng khí cung cấp bởi 1 ống là 8 m3 /h, vậy tổng
số đĩa cần là : 1200/8=150 ống.
Thông số lựa chọn của ống như sau:
Chọn loại ống 63/2100 D có các thông số sau:
Chiều dài làm việc/ chiều dài tổng: 1000/1060 (mm)
Đường kính ống: 63 (mm) Diện tích lỗ: 0,018 (m2)
Vật liệu chế tạo : PP GF 30; khối lượng 1,3 kg
Trở lực của đĩa phân phối khí là: 72 (kPa)=0,73(m H2O)
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 50 MSSV: 90601281
4.5.3.Máy thổi khí
- Áp lực cần thiết của máy thổi khí tính theo mét cột nước:
Hm = h + h1 + H
Trong đó:
h: tổn thất do ma sát trên đường ống, chọn theo thực nghiệm h = 0,4m
h1: tổn thất qua ống phân phối, chọn theo thực nghiệm h1= 0,6m;
H: độ sâu ngập nước của vòi phun H = 5m.
⇒ Hm = 0,4 + 0,6 + 5 = 6m
- Áp lực thổi khí theo Atmostphe:
atm
HP mm 593,012,10
6
12,10
===
- Công suất của máy thổi khí là:
−
×
××
××= 1
7,29 1
21
n
P
P
en
TRGN
Trong đó:
G : Tải lượng khí, kg/s
G =
khíkhíQ ρ× = 20m
3 /phút /60s*1.2 kg/m3 =0.4kg/s
T1 nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào, T1 = 273 + 25= 298K
p1 áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, p1 = 1 (atm)
p2 áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra: (atm)
p2 = pm + 1 = 1
10,12
Hd + = 1+0.593=1.593atm
pm áp lực của máy thổi khí tính theo atmotphe, (atm)
Hd áp lực cần thiết cho hệ thống thổi khí: (m)
Hd = (hd + hc) + hf + H = 0,4 + 5+0,6 = 6(m)
n =
K
1K −
= 0,283 (K = 1,395 đối với không khí)
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 51 MSSV: 90601281
29,7 hệ số chuyển đổi.
e : hiệu suất của máy thổi khí , chọn e = 0,8
kWN 41.201
1
593.1
8,0283,07,29
293314,84,0
283.0
=
−
××
××=
Vậy ta sử dụng 7 máy thổi khí có công suất 21 (kw) để đảm bảo an toàn hệ thống.
Chọn máy thổi khí do hãng Apec sản xuất có các đặc tính kĩ thuật sau:
Model: SSR 150 Đường kính ống thổi: 150 (mm)
Số vòng quay: 1270 (rpm) Lưu lượng khí thổi vào: 20,13 (m3/phút)
Công suất motor: 4 (hP)
4.5.4.Tính toán bố trí hệ thống phân phối khí trong bể điều hòa:
Vận tốc khí đi trong ống dẫn cho trong bảng sau:
Bảng 4.11: vận tốc khí trong ống
Đường kính (mm) (Ins) Vận tốc (m/s)
25÷ 75
100÷ 250
300 ÷ 610
760 ÷ 1500
(1 ÷ 3”)
(4 ÷ 10”)
(12 ÷ 24”)
(30 ÷ 60”)
6 ÷ 9
9 ÷ 15
14 ÷ 20
19 ÷ 33
(Nguồn: Triết và cộng sự 2004).
Hệ thống ống phân phối khí được thiết kế như sơ đồ sau:
1 ống chính, 2 ống nhánh cấp 1, 12 ống nhánh cấp 2.
Lưu lượng khí là 20 (m3/phút) = 0,333 (m3/s)
Chọn đường kính ống chính là 200 mm =0,2 m
Chọn đường kính ống nhánh cấp 1 là 150 mm = 0,15 m
Chọn đường kính ống nhánh cấp 2 là 70 mm = 0,07 m
Kiểm tra tốc độ cho phép:
Ống chính:
V= 605.10
4
2.0*14.3
333.0
4
*14.3 22
==
D
Q
(m/s)
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 52 MSSV: 90601281
Ống nhánh cấp 1:
V= ==
4
15.0*14.3
2/333.0
4
*14.3 22D
Q
9.342 (m/s)
Ống nhánh cấp 2:
V= 214.7
4
07.0*14.3
12/333.0
4
*14.3 22
==
D
Q
(m/s)
Các kết quả trên đều thỏa các giá trị giới hạn. Vậy thiết kế đường ống như đã
chọn. Tại đầu ra của ống nhánh cấp 1 ta đặt 2 van 1 chiều, 2 van 2 chiều đường kính
150 (mm).
4.5.5.Máy bơm
N = )(09.7
8,0.1000
0579,0.10.81,9.1000
.1000
...
kW
QHg ==
η
ρ = 9.5Hp.
Trong đó:
Q : lưu lượng nước thải (m3/s)
H : cột áp = 10 (mH2O).
ρ : khối lượng riêng của nước (kg/m3)
η : hiệu suất bơm (%)
Bảng4.12 Tóm tắt kết quả tính toán bể điều hòa
Thông số Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
Chiều cao bể điều hòa Ht m 5,5
Chiều dài bể điều hòa L m 21
Chiều rộng bể điều hòa B m 15
Thể tích xây dựng bể điều hòa Vx m
3 1732.5
Thiết bị Hãng SX Số lượng Công suất Model
Máy thổi khí Shinmaywa 7 3KW SSR 200
Ống sục khí Bibus 150 8 m3/h
TD
63/2100 D
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 53 MSSV: 90601281
4.6.Tính toán bể keo tụ tạo bông
4.6.1.Tính toán bể keo tụ:
- Số lượng : 1 bể
- Thời gian lưu nước : 20 – 30 s
- G = 950s-1
a.Tính toán kích thước bể :
Thể tích bể : V = Qx t = 5000 m3 /ngày x1ngày /24x3600s x30 s
= 0.0579 x 30 = 1.736 m 3
Bể có hình vuông với tỉ số chiều sâu ( w) và chiều rộng (d) là 1.5 .Kinh nghiệm cho
thấy với tỉ số này hiệu quả khuấy trộn của thiết bị khuấy tuabin là tốt nhất
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 54 MSSV: 90601281
V= w x l x d = w x w x 1.5 w = 1.5 w3
w= 1.05 m
chiều sâu lớp nước : 1.5x 1.05 = 1.575 m
Kích thước bể xây dựng :1.1 x 1.1 x 1.6 = 1.936 m 3
b. Tính toán cánh khuấy :
Năng lượng cần thiết để khuấy trộn :
P = G2 x V x μ
Trong đó :
P : năng lượng cần thiết truyền vào nước
μ:1.005x10-3 N/m2 .s (nhiệt độ nước là 200 C )
V : thể tích bể V=1.936 m3
G : số vòng quay G= 950s-1
P = (950s-1 )2 x 1.936 m3 x 1.005x10-3 N/m2 .s =1756 W = 1.756 kW
P’ : năng lượng của cánh khuấy
Hiệu quả khuấy trộn 90% :
P’ = kW
P
951.1
9.0
756.1
9.0
==
Tính toán kích thước cánh khuấy và tốc độ quay
Sử dụng cánh khuấy bản phẳng với tỉ số w/d = 0.16
Hệ số công suất N p = 2.75 dựa vào bảng 4.13
Bảng 4.13 : hệ số công suất các loại cánh khuấy
Loại cánh khuấy N p
Hướng tâm
Tuabin bản phẳng
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 55 MSSV: 90601281
4 cánh ( w/d= 0.15)
4 cánh ( w/d= 0.2)
Tuabin đĩa
4 lá ( w/d= 0.25)
6 lá ( w/d= 0.25)
2.6
3.3
5.1
6.2
Hướng trục
Chân vịt độ dốc 1:1
Chân vịt độ dốc 1.5:1
Bản phẳng góc 450
4 cánh ( w/d =0.15)
4 cánh ( w/d= 0.2)
0.3
0.7
1.36
1.94
(nguồn:Dân và cộng sự , 2009)
Tốc độ quay của cánh khuấy tính theo công thức :
n=(
5xdxN
P
pρ
)
Trong đó :
ρ= 1000 Kg/m3
d : đường kính cánh khuấy tuabin , lấy d = ½ đường kính bể , d= 0.55 m
Np : hệ số công suất
P = 1.756 kW = 1756 W
n= 332.2
55.075.21000
1756
3/1
5
=
xx
vòng/giây = 139.94vòng/phút
kiểm tra Re
Nr = µ
ρxnxd 2
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 56 MSSV: 90601281
Trong đó :
d:đường kính cánh khuấy m,d= 0.55 m
n: tốc độ quay của cánh khuấyvòng/ s
μ:1.005x10-3 N/m2 .s (nhiệt độ nước là 200 C )
Nr = 63
2
10701.0
10005.1
1000332.255.0
x
x
xx =− >> 10000 dòng chảy là dòng chảy rối
4.6.2.Tính toán bể tạo bông
-số lượng 1 bể .
- số ngăn : 2
-Thời gian lưu: 30phút ,15 phút cho mỗi ngăn
G1 = 60s
-1 , G 2 = 30s
-1
Thể tích bể :
V= Qx t = 5000 m3 /ngày x1ngày /24x60phút x30 phút =3.472 m3 /phút x 30phút
=104.167 m3
Thể tích của mỗi ngăn
104.167/2 =52.083 m3
Lx W x H = 52.083
Chọn L= 14 m
W= H= m2
14
083.52 =
Thể tích xây dựng 1 ngăn
L x W xH = 14 x 2 x2 =56 m3
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 57 MSSV: 90601281
Bảng 4.14:thông số thiết kế bể keo tụ tạo bông:
Thông số Đơn vị Giá trị
Lưu lượng Qmax m
3/h 208.33
Thời gian lưu nước của bể keo tụ giây 30
Chiều rộng của bể keo tụ m 1.1
Chiều dài của bể keo tụ m 1.1
Chiều cao của bể keo tụ m 1.6
Thể tích cần của bể keo tụ m3 1.736
Thể tích xây dựng của bể keo tụ m 3 1.936
Thời gian lưu nước của bể tạo
bông
giây 30
Chiều rộng của bể tạo bông m 2
Chiều dài của bể tạo bông m 14
Chiều cao của bể tạo bông m 2
Thể tích cần của bể tạo bông m3 104.167
Thể tích xây dựng 2 ngăn của bể
tạo bông
m 3 56x2=112
4.7.Tính toán cho bể lắng đợt 1
4.7.1. Nhiệm vụ của bể lắng
Lắng các bông cặn từ hệ thống hóa lý
4.7.2. Tính toán kích thước bể
Chọn bể lắng có dạng vuông trên mặt bằng, bên trong vát bốn góc, nước thải vào từ
tâm và thu nước theo chu vi bể (bể lắng ly tâm).
Bảng 4.15: Hiệu suất lắng
Hiệu suất
lắng của
chất lơ
Tốc độ lắng của các hạt lơ lửng (mm/s), ứng với hàm lượng
cặn lơ lửng (mg/L)
150 200 250 ≥300
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan 58 MSSV: 90601281
lửng (%)
30
35
40
45
50
55
60
1,30
0,90
0,60
0,40
0,25
0,15
0,05
1,80
1,30
0,90
0,60
0,35
0,20
0,10
2,25
1,90
1,05
0,75
0,45
0,25
0,15
3,20
2,10
1,40
0,95
0,60
0,40
0,20
(Nguồn: Triết và cộng sự , 2004)
Bảng 4.16: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng ly tâm
Thông số
Giá trị
Trong khoảng Đặc trưng
Thời gian lưu nước, h 1,5 – 2,5 2,0
Tải trọng bề mặt, m3/m2.ngày
- Lưu lượng trung bình
- Lưu lượng cao điểm
32 – 48
32 - 48
80-120
Tải trọng máng tràn, m3/m.ngày 125 -500
Ống trung tâm
- Đường kính
- Chiều cao
15 – 20%D
55 – 65%H
Chiều sâu H của bể lắng, m 3,0 – 4,6
Đường kính D của bể lắng, m 3,0 – 60 12 – 45
Độ dốc đáy, mm/m 62 – 167 83
Tốc độ thanh gạt bùn, v/ph 0,02 – 0,05 0,03
(Nguồn: Triết và cộng sự , 2004)
- Lưu lượng nước cần xử lý: Q = 5000m3/ngày
- Diện tích bề mặt cần thiết của bể lắng:
Thiết kế hệ thống xử lí nước thải thủy sản Công suất: 5000 m3 /ngày
SVTH:Hoàng Tú Loan