3.Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp :
a.Điều chỉnh ăn khớp trong các bộ truyền :
Lắp bánh răng lên trục: Để truyền momen xoắn từ trục đến bánh răng và ngược lại người ta dùng then và then hoa. Trong sản xuất nhỏ ta sử dụng then bằng. Mối ghép then không được lắp lẫn hoàn toàn vì việc chế tạo rãnh then thường bằng dao phay, độ chính xác thấp không đảm bao dung sai theo chiều rộng.
Định vị bánh răng trên trục: Để định vị bánh răng trên trục ra bằng vai trục hoặc vòng chắn dầu, ép bánh răng cố định trên trục.
b.Bôi trơn cho hộp giảm tốc : Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết máy bị han rỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc . Ở đây ta dùng phương pháp bôi trơn ngâm dầu do các bánh răng có vận tốc nhỏ. Bánh răng được ngâm trong dầu chứa trong hộp với mức dầu bằng 1/3 bán kính bánh răng lớn nhất và mức dầu nhỏ nhất bằng 1/6 bán kính bánh răng lớn nhất . Dầu bôi trơn trong hộp giảm tốc được trọn là dầu công nghiệp 45.
c.Bôi trơn ổ lăn :
Khi ổ lăn được bôi trơn đúng kỹ thuật nó sẽ không bị mài mòn bởi vì bôi trơn sẽ giúp tránh không để các chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với nhau. Ma sát trong ổ giảm, khả năng chống mòn của ổ tăng lên, khả năng thoát nhiệt tốt hơn, bảo vệ bề mặt không bị han gỉ đồng thời giảm được tiếng ồn. Các loại ổ lăn có hai nắp chắn mỡ đã được tra mỡ đủ dùng cho tới khi ổ hỏng vì vậy không cần tra mỡ them cho ổ trong suốt thời gian sử dụng.
Ở đây ta dùng phương pháp bôi ttrơn ổ lăn bằng mỡ. Vì số vòng quay làm việc không cao, và nhiệt đọ làm việc không quá cao, mặt khác so với dầu thì mỡ bôi trơn giữ trong ổ dễ dàng hơn đồng thời có khả năng bảo vệ ổ lăn tránh tác động của tạp chất và độ ẩm. Mỡ có thể dùng cho ổ làm việc lâu dài khoảng 1 năm, độ nhớt ít bị thay đổi khi nhiệt độ thay đổi nhiều.
Mỡ bôi trơn chính là dầu có chứa các chất làm đặc thường là sáp kim loại. Mỡ bôi trơn chiếm khoảng 2/3 khoảng trống ổ lăn khi ỏ làm việc với số vòng quay nhỏ và trung bình. Kí hiệu : LGMT2.
4.Bảng kê kiểu lắp, trị số sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép :
a. Chọn cấp chính xác chế tạo:
Cấp chính xác chế tạo trục : 6
Cấp chính xác chế tạo bánh răng : 7
b. Chọn kiểu lắp :
Bánh răng ,vòng trong ổ lăn ,vòng chắn dầu,khớp nối và đĩa xích lắp trên trục theo hệ thông lỗ với kiêu lắp trung gian.
Vòng ngoài ổ lăn lắp trên vỏ theo hệ thồng trục theo kiểu lắp trung gian
47 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 11132 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế Hộp giảm tốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I Tính toán hệ dẫn động
1.1 Chọn động cơ
1.1.1 Xác định công suất cần thiết của động cơ
Công thức xác định Pct ===4,03 Kw
Hiệu suất hệ dẫn động: η=∏ ηimi
Theo sơ đồ đề bài cho:
η=∏ ηimi = ηxích. ηo.lm. ηbrk. ηk
m: số cặp ổ lăn,m=4
k: số cặp bánh răng,k=2
Tra bảng 2.3 được các hiệu suất:
hiệu suất ổ lăn được che kín: ηo.l=0,99
hiệu suất truyền của một cặp bánh răng được che kín: ηbr=0,97
hiệu suất nối trục đàn hồi: ηk=0,98
hiệu suất xích để hở: ηxích = 0,92
Vậy hiệu suất của toàn bộ hệ thống:
η = ηxích. ηo.l4. ηbr3. ηk=0,92.0,994.0,972.0,98=0,81
Công suất tương đương của động cơ:
Ptd== =4,98 Kw
1.1.2 Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ
Chọn sơ bộ tỷ số truyền của toàn bộ hệ thống là Usb.
Theo bảng 2.4 ( trang 21 ), truyền động bánh răng trụ hộp giảm tốc hai cấp. Bộ truyền ngoài bằng xích.
Usb=Usbh.Usbx=12.3=36
số vòng quay của trục xích tải:
nlv===34,67 vg/ph
Trong đó:
V: vận tốc xích tải
Z: số răng đĩa xích
P: bước xích tải
Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
Usbdc=nlv.Usb=34,67.36=1248,12 vg/ph
Chọn động cơ: Ptđ ≤ Pdc ; ndc ≈ nsbdc ; ≤ ;
Ta có: Ptđ = 4,98 Kw; nsbdc= 1248,12 vg/ph; =1,4
Theo bảng phụ lục P1.3 ta chọn đông cơ là: 4A112M4Y3
Có các thông số:
Pdc=5,5 Kw; ndc=1425 vg/ph; =2,0
1.2 Phân phối tỷ số truyền.
tỷ số truyền chung: uc= = =41,10
chọn ux=3,125 suy ra: uhộp= =12
ta có: uh=u1.u2
trong đó:
u1 : tỷ số truyền cấp nhanh
u2 : tỷ số truyền cấp chậm
Mặt khác ta lại có: u1=(1,2÷1,3).u2
chọn u1=4
u2=3
Tính lại uxích : ux== =3,43
1.3 Xác định số vòng quay trên các trục
Pct=4,03 kw
PIII ===4,42 kw
PII = ==4,60 kw
PI= = =4,79 kw
Pdc== =4,94 kw;
1.3.1 Số vòng quay trên các trục.
ndc=1425 vg/ph
nI = ndc =1425
nII = = = 365,25 vg/ph
nIII = = = 118,75 vg/ph
nlv = = = 34,67 vg/ph
1.3.2 Mômen trên các trục động cơ ( I,II,III) của hệ dẫn động.
Tdc=9,55.106. =9,55.106. =33106 Nmm
T1= 9,55.106. = 9,55.106. =32101 Nmm
T2 =9,55.106. = 9,55.106. =123312 Nmm
T3= 9,55.106. =9,55.106. =355461 Nmm
Tct=9,55.106. =9,55.106. =1110680 Nmm
1.4 Bảng kết quả tính:
Trục
Thông
số
I
II
III
trục công tác
U
Khớp nối
u1 =4
u2=3
ux=3,43
P (Kw)
4,94
4,79
4,60
4,42
4,03
n (vg/ph)
1425
1425
356,25
118,75
34,67
T (Nmm)
33106
32101
123312
355461
1110080
II Thiết kế bộ truyền xích
2.1 Các thông số đầu vào:
Công suất trục chủ động
4,42 Kw
Số vòng quay đầu vào
118,75 vòng/phút
Tỷ số truyền
3,43
Góc nối tâm bộ truyền
00
Số ca làm việc
2
Đặc tính làm việc
Va đập nhẹ
Tải mở máy
Tmm= 1,4T1
2.2 Chọn loại xích
Do tải trọng nhỏ, số vòng quay thấp chọn xích con lăn.
2.3 Xác định thông số bộ truyền
Theo bảng 5.4 với u=3,43. Chọn số răng đĩa xích nhỏ: Zx1=25
Số răng đĩa xích lớn Zx2=Zx1.ux=25.3,43=85,75< 120=Zmax.
Theo công thức 5.3 công suất tính toán:
Pt=p.k.kz.kn
kz=25/Z1=1
kn =no/n1=50/118,75=0,42
Theo công thức 5.4:
k=ko.ka.kdc.kd.kc.kbt=1.1.1.1,2.1,25.1,3=1,95
Trong đó:
ko=1, đường tâm của đĩa xích nằm ngang
ka=1, chọn a=40p
kdc=1, điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích
kd=1,2 va đập nhẹ
kc=1,25 bộ truyền làm việc 2 ca
kbt=1,3 môi trường làm việc có bụi, ở chế độ bôi trơn II
Do đó: pt=4,42.1,95.1.0,42=3,62 Kw
Theo bảng 5.5 với n01= 50 vòng/ phút, chọn bộ truyền xích một dãy có bước xích: p=31,75 mm.
thoả mãn điều kiện bền mòn pt< [p]=5,03 Kw
Khoảng cách trục:a=40p=40.31,75=1270 mm
Theo công thức 5.12 số mắt xích:
x= + 0,5.(z1+z2) + =
= 80 + 0,5.(25+86) + = 80 + 55,5 + 2,36 = 137,86
Lấy số mắt xích là 138
Tính lại khoảng cách trục theo công thức 5.13
a=0,25.p.{xc-0,5.(z1+z2)+ }
=0,25.31,75.{138-0,5.(25+86)+ }
=1272,31 mm
Để xích không quá căng, giảm a một lượng Δa=0,003.a=3,82 mm
do đó: a=1268,50
Số lần va đập của xích theo công thức 5.14
i===1,43 < [i] = 20 ( thoả mãn )
Kiểm nghiệm xích về độ bền:
Theo 5.15 hệ số an toàn của xích
S= Q/( kd.Ft+F0+Fv)
Theo bảng 5.2 tải trọng phá huỷ ứng với p=31,75 là Q=88500 N, khối lượng của 1m xích là q=3,8 kg.
chọn kd=1,2 do Tmm=1,4T1
v= ==1,57 m/s
Ft= q.v2 = 3,8.1,572 = 9,36 N
F0= 9,81.kf.q.a=9,81.6.3,8,1,27=284 N
Trong đó kf =6 ứng với bộ truyền nằm ngang
S==24
Theo bảng 5.10 [s]=8,5. Kết luận: đảm bảo bền cho xích.
2.5 Đường kính đĩa xích
Theo công thức 5.17 & bảng 13.4
d1=p/sin(/z1)=31,75/sin(3,14/25)=253,45 mm
d2=p/sinh(/z2)=31,75/sin(3,14/86)=869,78 mm
da1=p.[0,5+cotg(/z1)]=31,75.[0,5+cotg(3,14/25)] =267,33 mm
da2= p.[0,5+cotg(/z2)]= 31,75.[0,5+cotg(3,14/86)] =885,07 mm
r=0,5025.d1+0,05=0,5025.19,05+0,05=9,622 mm
( theo bảng 5.2 có d1=19,05 mm )
df1=d1-2r=253,45-2.9,62=234,21 mm
df2=d2-2r=869,78-2.9,62=850,54 mm
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức:
бH1=0,47.=457,9 Mpa
Fvd=13.10-7.n1.p3.m=13.10-7.118,75.31,753.1=4,94
Kr=0,42
E=2,1.105 Mpa
A=262 mm2 theo bảng 5.12
kd=1, xích 1 dãy
Vậy ta dùng thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB210 sẽ đạt được ứng suất cho phép [бH]=600 Mpa đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho đĩa 1.
2.6 Lực tác dụng lên trục
Theo công thức 5.20:
Fr=kx.Ft=1,15.2815=3237 N
với kx=1,15 do bộ truyền nằm ngang, hoặc bé hơn 400
2.7 Bảng kết quả tính:
Các thông số
Đĩa xích 1
Đĩa xích 2
Số răng Z
25
86
Đường kính vòng chia d(mm)
253,45
869,78
Đường kính vòng đỉnh răng da (mm)
267,33
885,07
Đường kính vòng đáy răng df (mm)
234,21
850,54
Bước xích p (mm)
31,75
Số mắt xích
138
Khoảng cách trục (mm)
1268,50
Hệ số an toàn S
24
Lực vòng Ft (N)
2815
Lực tác dụng lên trục (N)
3237
III Tính bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc
Các thông số:
PI (kw)
4,79
n1 ( vg/ph)
1425
PII (kw)
4,60
n2 (vg/ph)
356,25
TI (Nmm)
32101
u1
4
TII (Nmm)
123312
u2
3
Thời gian phục vụ: lh=14000 giờ
A. Phần tính toán chung.
Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hoá trong các khâu thiết kế nên ở đây ta chọn vật liệu 2 cấp bánh răng là như nhau.
3.1 Chọn vật liệu.
Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241÷285 có бb1=850 Mpa; бch1= 580 Mpa. Chọn HB1= 245 (HB).
Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn MB 192…240 có бb2=780 Mpa; бch2=450 Mpa. Chọn HB2=230 (HB).
3.2 Xác định ứng suất cho phép.
[бH]=( б0Hlim/ SH).ZR.ZV.KxH.KHL
chọn sơ bộ: ZR.ZV.KxH=1 → [бH]= б0Hlim.KHL/ SH
SH: hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc; SH=1,1
б0Hlim: ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với chu kỳ cơ sở
б0Hlim= 2.HB+ 70
suy ra:б0Hlim1= 2.245+70=560 Mpa
б0Hlim2=2.230+70=530 Mpa
б0Flim1=1,8.245=441 Mpa
б0Flim2=1,8.230=414 Mpa
KHL= với mH=6
mH: Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc.
NHO: Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc: NHO=30.H2,4HB
HHB: Độ rắn Brinen.
NHo1=30.2452,4 = 1,6.107
NHo2 =30.2302,4 =1,4.107
NHE: Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương:
NHE= 60.
c: Số lần ăn khớp trong một vòng quay
Ti;ni;ti: Lần lượt là mômen xoắn, số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét.
NHE=60.
NHE2=60.1..14000.(13.4/8+0,63.3/8)=16,2.107 > NH02=1,4.107
Do đó kHL2=1
Suy ra: NHE1 > NH01 nên kHL1=1.
Như vậy theo 6.1a sơ bộ xác định được:
[бH]= s0Hlim.KHL/бH
[бH]1= =509 Mpa
[бH]2==482 Mpa
Với bộ truyền cấp nhanh và cấp chậm bánh trụ răng thẳng : [бH]=482 Mpa
Theo 6.7
NFei=60.c.
NFE2= 60.1..14000.(16.4/8+0,66.3/8)=5,2.107.
Vì NFE2=5,2.107 > NF0=4.106 nên KFL2=1
Suy ra NFE1 > NF0 do đó KFL1=1
Từ đó theo 6.2a với bộ truyền quay 1 chiều KFC=1 ta có:
[бF]= s0Flim.KFC.KFL/бF
[бF1]= 441.1.1/1,75=252 Mpa
[бF2]= 414.1.1/1,75= 237 Mpa,
ứng suất quá tải cho phép: theo 6.13 và 6.14 ta có:
[бH]max= 2,8.бch2=2,8.450=1260 Mpa
[бF1]max = 0,8. бch1=0,8.580=464 Mpa
[бF2]max= 0,8. бch2=0,8.450=360 Mpa
B. Thiết kế các bộ truyền
Tính bộ truyền cấp nhanh (bánh răng thẳng):
3.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
aw1=ka.(u1+1)
T1 : Mômen xoắn trên trục động cơ, T1=32101 Nmm
ka : Hệ số phụ thuộc vào loại răng, ka=49,5 (răng thẳng)
Hệ số =bw/aw; chọn theo dãy tiêu chuẩn có =0,3
=0,53. (u1+1)=0,53.0,3.(4+1)=0,795
Do đó theo bảng 6.7 ứng với sơ đồ 3, KHβ=1,12
[бH]=482 Mpa
Thay số vào ta được khoảng cách trục sơ bộ:
aw1=49,5.(4+1) =125,04 mm
3.4 Xác định các thông số ăn khớp
Môđun m:
m = (0,01÷0,02). aw1=(0,01÷0,02).125,04=1,25÷2,5
Chọn m=2 mm
Số răng của bánh răng nhỏ tính sơ bộ:
z1===25,01
Lấy z1=25,
Số răng của bánh lớn: z2=u1.z1=4.25=100
z2=100
tổng số răng của cả hai bánh: zt=z1+z2=25+100=125
tỷ số truyền thực tế là 4, sai số tỷ số truyền = 0.
Khoảng cách trục được tính lại: aw=m.zt/2=2.125/2=125 mm
Khi z1 =25 <30 nhưng không yêu cầu đảm bảo khoảng cách trục mà muốn dịch chỉnh để cải thiện chất lượng ăn khớp, dùng dịch chỉnh góc với:
x1=x2=0,5 ; x1+x2=1 ; kx= ==8
tra bảng 6.10b, ky=0,41
hệ số giảm đỉnh răng : Δy===0,05
khoảng cách trục: aw1=(+ xt - Δy).m = ( +1-0,05).2=126,9 mm
Theo 6.27 góc ăn khớp:
Cos atw= ==0,9396
atw=200
3.5 Kiểm nghiệm bánh răng về độ bền
Yêu cầu cần được đảm bảo:
бH=ZM.ZH.Zε.≤ [бH]
ZM: Hệ số xét đến cơ tính vật liệu ZM= 274 Mpa1/3
ZH: Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng?kH: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
bw: chiều rộng của vành răng , bw1=. aw1=0,3.125=37,5 mm
dw: đươờng kính vòng lăn của bánh răng nhỏ (bánh chủ động).
dw=2. aw/(um+1)=2.125/(4+1)=50 mm
T1=32101 Nmm
Góc prôfin răng ăn khớp:
ZH= ==1,764
εa=[1,88-3,2(1/z1+1/z2)] =[1,88-3,2(1/25+1/100)]=1,72
Như vậy hệ số kể đến ảnh hưởng của trùng khớp răng
zε2= ==0,872
vận tốc vòng: v===3,73 m/s
theo bảng 6.14 chọn cấp chính xác 8.
Do đó theo bảng 6.16 trị số của hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng g0=56
Theo bảng 6.14 chọn cấp chính xác 8
Do đó theo bảng 6.16 trị số của hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng g0=56
Theo bảng 6.15 δH=0,006
VH= δH.g0.v.=0,006.56. =7,01
Do đó theo 6.14 ta có hệ số ảnh hưởng của tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:
KHV=1+ =1+ =1,183
kH= kHβ.kHa.kHv=1,12.1.1,183=1,32
thay các giá trị:
бH=274.1,764.0,872. =448 Mpa
Tính chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:[бH]=[бH].ZR.ZV.ZxH.
với v=3,73 m/s ZV=1 ( vì v < 5 m/s ),
cấp chính xác động học là 8, chọn ,mức chính xác tiếp xúc là 8. Khi đó cần gia công đạt độ nhám là RZ=10÷40 μm. Do đó RZ=0,90.
với da<700 mm KxH=1
:[бH]=[бH].ZR.ZV.ZxH=448.0,9.1.1=403 Mpa
Như vậy бH<[бH] bánh răng đủ bền tiếp xúc.
3.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Theo 6.43
бF=2.T1.KF.Yε.YF1/(bw.dw3.m)
Xác định các thông số:
Theo bảng 6.7 KHβ=1,24
KHa=1
Tra bảng 6.16 g0=56
Theo công thức 6.65[1] ta có
;
Với : , ta có : tra bảng 6.21[1] với bánh răng côn lắp trên ổ đũa (tương đương sơ đồ I) và HB < 350 ta được : ;
Tra bảng 6.15[1] và 6.16[1] ta có ; , theo công thức 6.68a[1] thì :
Theo công thức 6.68[1] ta có :
Vậy hệ số tải trọng khi tính về độ bền uốn, theo công thức 6.67[1] :
Ta có : ;
Tra bảng 6.18[1] được : ;
Vậy ứng suất uốn của cặp bánh răng :
Vậy : ; nên đảm bảo về độ bền uốn.
3.7 Kiểm nghiệm răng về độ bền quá tải
Theo công thức 6.48[1] với thì :
Theo công thức 6.49[1] ta có :
Tính toán bộ truyền cấp chậm ( bánh răng trụ răng thẳng)
3.8 Xác định khoảng cách trục sơ bộ:
aw2=ka.(u2+1)
T2 : Mômen xoắn trên trục động cơ, T2=123312 Nmm
ka : Hệ số phụ thuộc vào loại răng, ka=49,5 (răng thẳng)
Hệ số =bw/aw; chọn theo dãy tiêu chuẩn có =0,4
=0,53. (u1+1)=0,53.0,4.(3+1)=0,848
Do đó theo bảng 6.7 ứng với sơ đồ 5, KHβ=1,05
u2=3
[бH]=482 Mpa
Thay số vào ta được khoảng cách trục sơ bộ:
aw2=49,5.(3+1) =153,33 mm
lấy aw2=155 mm
3.9 Xác định các thông số ăn khớp
Môđun m:
m = (0,01÷0,02). aw1=(0,01÷0,02).153,33=1,5÷3,0
Chọn m=2,5 mm
Số răng của bánh răng nhỏ tính sơ bộ:
z1===30,66
Lấy z3=31,
Số răng của bánh lớn: z4=u1.z3=3.31=93
Z4=100
tổng số răng của cả hai bánh: zt=z3+z4=31+93=124
tỷ số truyền thực tế là 3, sai số tỷ số truyền = 0.
Khoảng cách trục được tính lại: aw2=m.zt/2=2,5.124/2=155 mm
Khi z1 =31 >30 không cần dịch chỉnh
Theo 6.27 góc ăn khớp:
Cos atw= ==0,9396
atw=200
3.10 Kiểm nghiệm bánh răng về độ bền
Yêu cầu cần được đảm bảo:
бH=ZM.ZH.Zε.≤ [бH]
ZM: Hệ số xét đến cơ tính vật liệu ZM= 274 Mpa1/3
ZH: Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng?kH: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
bw: chiều rộng của vành răng , bw1=. aw1=0,3.125=37,5 mm
dw: đươờng kính vòng lăn của bánh răng nhỏ (bánh chủ động).
dw=2. aw/(um+1)=2.125/(4+1)=50 mm
T1=32101 Nmm
Góc prôfin răng ăn khớp:
ZH= ==1,764
εa=[1,88-3,2(1/z1+1/z2)] =[1,88-3,2(1/25+1/100)]=1,72
Như vậy hệ số kể đến ảnh hưởng của trùng khớp răng
zε2= ==0,872
vận tốc vòng: v===3,73 m/s
theo bảng 6.14 chọn cấp chính xác 8.
Do đó theo bảng 6.16 trị số của hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng g0=56
Theo bảng 6.14 chọn cấp chính xác 8
Do đó theo bảng 6.16 trị số của hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng g0=56
Theo bảng 6.15 δH=0,006
VH= δH.g0.v.=0,006.56. =7,01
Do đó theo 6.14 ta có hệ số ảnh hưởng của tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:
KHV=1+ =1+ =1,183
kH= kHβ.kHa.kHv=1,12.1.1,183=1,32
thay các giá trị:
бH=274.1,764.0,872. =448 Mpa
Tính chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:[бH]=[бH].ZR.ZV.ZxH.
với v=3,73 m/s ZV=1 ( vì v < 5 m/s ),
cấp chính xác động học là 8, chọn ,mức chính xác tiếp xúc là 8. Khi đó cần gia công đạt độ nhám là RZ=10÷40 μm. Do đó RZ=0,90.
với da<700 mm KxH=1
:[бH]=[бH].ZR.ZV.ZxH=448.0,9.1.1=403 Mpa
Như vậy бH<[бH] bánh răng đủ bền tiếp xúc.
3.11 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn : Theo công thức 6.65[1] ta có
;
Với : , ta có : tra bảng 6.21[1] với bánh răng côn lắp trên ổ đũa (tương đương sơ đồ I) và HB < 350 ta được : ;
Tra bảng 6.15[1] và 6.16[1] ta có ; , theo công thức 6.68a[1] thì :
Theo công thức 6.68[1] ta có :
Vậy hệ số tải trọng khi tính về độ bền uốn, theo công thức 6.67[1] :
Ta có : ;
Tra bảng 6.18[1] được : ;
Vậy ứng suất uốn của cặp bánh răng :
Vậy : ; nên đảm bảo về độ bền uốn.
3.12 Kiểm nghiệm răng về độ bền quá tải
Theo công thức 6.48[1] với thì :
Theo công thức 6.49[1] ta có :
Bảng thông số chính của bộ truyền
Các thông số cơ bản
bộ truyền cấp nhanh
bộ truyền cấp chậm
Bánh nhỏ
Bánh lớn
Bánh nhỏ
Bánh lớn
Môđun m (mm)
2
2
2,5
2,5
Số răng z
25
100
31
93
Hệ số chiều rộng vành răng Ψba
0,3
0,3
0,4
0,4
Chiều rộng vành răng bw (mm)
37,5
37,5
62
62
Đường kính chia d(mm)
50
200
77,5
232,5
Đường kính lăn dw(mm)
50
200
77,5
232,5
Đường kính đỉnh răng da(mm)
56
206
82,5
237,5
Đường kính đáy răng df
47
197
71,25
226,25
Đường kính cơ sở db(mm)
46,98
187,94
72,82
218,48
Góc nghiêng răng β (độ)
0
0
0
0
Góc ăn khớp atw (độ)
20
20
20
20
Hệ số dịch chỉnh x
0,5
0,5
0
0
Khoảng cách trục
125
155
Phần IV Tính toán và thiết kế trục
4.1 Thông số khớp nối trục đàn hồi
Khớp nối trục đàn hòi truyền công suất từ trục đông cơ đến trục vào của hộp giảm tốc. Do khớp nối truyền công suất tương đương khá lớn nên ta chọn nối trục đàn hồi có bộ phận đàn hồi bằng kim loại.
Theo 16.1 Mômen xoắn tính toán
Tt=k.T=1,4.33,10=46,34 Nmm
Trong đó:
k: hệ số chế độ làm việc, k=1,2÷1,5 đối với hệ dẫn động xích tải, chọn k=1,4
T=33106 Nmm=33,10 Nm
(mômen xoắn trên trục động cơ)
Do đó theo bảng 16.10a, có các kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi:
T(mm)
63
l (mm)
50
B(mm)
4
d(mm)
20
d1(mm)
36
B1(mm)
28
D(mm)
100
D0(mm)
71
l1(mm)
21
dm(mm)
36
Z
6
D3(mm)
20
L(mm)
104
nmax(vg/ph)
5700
l2(mm)
20
Theo bảng 16.10b kích thước cơ bản của vòng đàn hồi:
T(mm)
60
D2(mm)
15
l2(mm)
10
dc(mm)
10
l(mm)
42
l3(mm)
15
d1(mm)
M8
l1(mm)
20
h (mm)
1.5
A Phần tính toán chung
4.2 Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45, có δb=800 Mpa, ứng suất xoắn cho phép [τ]= 15÷30 Mpa
chọn [τ] =17 Mpa.
4.3 Xác định sơ bộ đường kính trục
Theo công thức 10.9 đường kính trục thứ k, k=1÷3
dk=
T2=123312 Nmmd2==33,10 mm
chọn sơ bộ d2=35 mm
T3=355461 Nmmd3==47,10 Nmm
chọn sơ bộ d3=45 mm
Đối với trục I do phải nối với trục đông cơ bằng nối trục đàn hồi nên phải thoả mãn điều kiện dv=(0,8÷1,2) ddc=25,6÷38,4 mm
Trong đó tra bảng P1.7 ứng với động cơ 4A112M4Y3 có ddc=32 mm
do đó ta chọn d1=30 mm;d2=40 mm; d3=50 mm
Theo bảng 10.2 có chiều rộng ổ lăn:
Trục
dk (mm)
b0 (mm)
I
30
19
II
40
23
III
50
27
4.4 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ trục và điểm đặt lực
Chọn k1=8 mm, k2=10 mm, k3=10 mm, hn=15mm
Các kí hiệu:
k: số thứ tự các trục trên hộp giảm tốc.
i: số thứ tự của chi tiết trên trục đó lắp các chi tiết có tham gia tỷ số truyền
lki: khoảng cách từ gối đỡ O đến chi tiết thứ i, trên trục k
lmki: chiều dài mayơ nửa khớp nối, đối với hệ thống ta thiết kế là nối trục vòng đàn hồi nên:
lm12=(1,4÷2,5).d1=42÷75mm
chọn lm12=45 mm
chiều dày mayơ đĩa xích
lm33= (1,2÷1,5).d3=60÷75 mm
chọn lm33=70
chiều dày mayơ bánh răng trụ:
lm1=(1,2÷1,5).d1=36÷45 mm
lấy lm1=40 mm
lm2=(1,2÷1,5).d2=48÷60 mm
lấy lm22=lm24=50 mm
lm23=55 mm
lm3=(1,2÷1,5).d3=60÷75 mm
lấy lm32=65 mm
bki= chiều rộng của bánh răng thứ i trên trục k
b13=b23=37,5 mm
b22=b24= 62 mm
lcki= chiều dày côngxôn (khoảng chìa) trên trục thứ k, tính từ chi tiết thứ i ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ.
lcki=0,5.(lmki+b0)+k3+hn
lc12= 0,5(45+19)+10+15=57 mm
lc33=0,5.(70+27)+10+15=73,5 mm
Truc II:
l22=0,5 (lm22+b0)+k1+k2=0,5(50+23)+8+10=54,5 mm
l23=l22+0,5(lm22+lm23)+k1=54,5+0,5(50+55)+8=115 mm
l21=lm22+lm23+3k1+2k2+b0=50+55+3.8+2.10+23=172 mm
Trục III:
l32=l23=115 m
l31=l21=172 mm
l33=l31+lc33=172+73,5=245,5 mm
Trục I
l13=l22=54,5mm
l12=lc12=57mm
l11=l21=172 mm
4.5 Xác định trị số và chiều tác dụng của các lực lên trục:
Theo các số tính toán được:
Fx33=3237 N
lực tác dụng của khớp nối trục đàn hồi:
Fx12=(0,2÷0,3).Fr
Fr==2. =932 N
Fx12=(0,2÷0,3) Fr=186÷279,6 N
chọn Fx12=250 N
Do bánh răng trụ, răng thẳng nên lực tác dụng khi ăn khớp gồm 2 thành phần : Fx: lực vòng
Fy: lực dọc trục
Fx13= ==1284 N
Fy13=- Fx13.tgatw=-1284.0,364=-467 N
Trục II:
Fx22=-Fx13=-1284 N
Fy22=-Fy13=467 N
Fx23= =2.123312/62=3978 N
Fy23=-Fx23.tgatw=-3978.0,364=-1448 N
Trục III:Fx32=-Fx2=-3978 N
Fy32=-Fy23=1448 N
B Tính toán các trục:
Trục I
4.6 Xác định đường kính trục.
4.6.1 Tính phản lực.
My10= Fx12. l12-Fx13.l13+Flx11.l11=0
Flx11= (Fx12. l12-Fx13.l13) / l11=148 N
Flx10= -( Fx12+Fx13+ Flx11)= 319 N
Mx10= Fy13.l13+Fly11.l11=0
=> Fly11=-Fy13.l13/l11=324 N
=> Fly10=-( Fy12 +Fy13+Fy11)= 1210 N
4.6.2 Tính Mômen:
4.6.3 Mômen uốn tổng tại các tiết diện & mômen tương ứng
Mtd12===27800 Nmm
Mtd10 ===31239 Nmm
Mtd13= ==57968 Nmm
Đường kính tại các chi tiết tương ứng:
d12===16,40 mm
d10===17,05 mm
d13===20,95 mm
Khi đó theo dãy tiêu chuẩn công nghệ ta chọn các thông số đường kính trục tại các tiết diện tương ứng là:
d12=26 mm
d10=30 mm=d11
d13=35 mm
Biểu đồ mômen:
Chọn then:
Để lắp răng và nửa khớp nối trục 1 dùng then bằng truyền mômen xoắn. Chọn then theo bảng 9.1a
Tiết diện
Đường kính trục
Kích thước then
Chiều sâu rãnh then
Bán kính góc lượn của rãnh
b
h
t1
t2
nhỏ nhất
lớn nhất
12
26
8
7
4
2,8
0,16
0,25
13
30
10
8
5
3,3
0,25
0,4
Trục II
4.7 Xác định các đường kính trục
4.7.1 Tính phản lực
My20= Fx22. l22-Fx23.l13+Flx11.l11=820 N
Flx21= (Fx22. l22-Fx23.l23) / l11=116 N
Flx20= -( Fx22+Fx23+ Flx21)=
Mx20= Fy23.l23+Fly21.l21=0
=> Fly21=-Fy23.l23/l21=3067 N
=> Fly20=-( Fy22 +Fy23+Fy21)= 2195 N
4.7.2 Tính mômen
4.7.3 Mômen uống tổng tại các tiết diện và mômen tương ứng
Mtd22= ==161316Nmm
Mtd23===212137Nmm
Đường kính trục tại các chi tiết tương ứng:
d22===29,47 mm
d23===32,29
Theo tiêu chuẩn và điều kiện của dãy công nghệ, chọn các thông số đưòng kính trục tại các chi tiết tương ứng :
d20=d21=25mm
d22=30 mm
d23=35 mm
Chọn then: để lắp các bánh răng lên trục 2, dùng then bằng truyền mômen xoắn.
chọn then theo bảng 9.1a
Tiểt diện
Đường kính trục
Kích thước rãnh then
Chiều sâu rãnh then
Bán kính góc lượn của rãnh
b
h
t1
t2
nhỏ nhất
lớn nhất
22
30
12
8
5
3,3
0,25
0,4
23
35
12
8
5
3,3
0,25
0,4
Trục III
4.8 Xác định các đường kính trục
4.8.1 Tính phản lực
My30= Fx32. l32-Fx23.l33+Flx31.l31=0
Flx31= (Fx32. l32-Fx33.l33) / l31=7280 N
Flx30= -( Fx32+Fx33+ Flx31)= 65 N
Mx30= Fy23.l23+Fly31.l31=0
=> Fly31=-Fy33.l33/l31= 968 N
=> Fly30=-( Fy32 +Fy33+Fy31)= 480 N
4.8.2 Tính mômen
4.8.3 Mômen uống tổng tại các tiết diện và mômen tương ứng
Mtd32===
== 333427 Nmm
M33=T32=355461
M31===389062 Nmm
Đường kính trục tại các chi tiết tương ứng:
d32===37,55 mm
d31= ==39,5 mm
d33===38,35 mm
Theo tiêu chuẩn và điều kiện dãy công nghệ ta chọn:
d30=d31=40 mm
d32=45 mm
d33=38 mm
Chọn then:
Để lắp bánh răng, đĩa xích lên trục 3 dùng then bằng truyền mômen xoăn. Chọn then theo bảng 9.1a
Tiểt diện
Đường kính trục
Kích thước rãnh then
Chiều sâu rãnh then
Bán kính góc lượn của rãnh
b
h
t1
t2
nhỏ nhất
lớn nhất
32
45
14
9
5,5
3,8
0,25
0,4
33
38
12
8
5
3,3
0,25
0,4
IV Kiểm nghiệm trục
Trong quá trình tính kiểm nghiệm về độ bền của trục, do không có yêu cầu gì đặc biệt nên chỉ tính kiểm nghiệm cho trục thứ 3 vì là trục có chịu mômen xoắn lớn nhất. Còn các trục còn lại lấy kết quả từ bảng tra:
4.9 Đặc tính vật liệu của thép:
бb=800 Mpa, б-1=0,436. бb=0,436.800=349 Mpa
τ-1=0,58. б-1=0,58.349=202 Mpa
Theo bảng 10.7 có:
Ψδ=0,1 ; Ψτ=0,05
4.10 Kiểm nghiệm độ bền của then.
độ bền dập công thức 9.1
бd= [бd]
độ bền cắt theo công thức 9.2
τc= [τc]
Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Các trục trong hộp giảm tốc đều quay, ứng suất uốn thay đổi theo thời chu kì đối xứng do đó:
бmj= 0; бaj= бmaxj= Mj/Wj
Tại tiết diện 2:
M32=333427 Nmm
W2= - =- =7611 mm3
бa2= бmax2= 333427/7611= 33,81 Nmm2
Tại tiết diện 1:
M31=237919 Nmm
W1===6283 Nmm3
бa1= бmax1=237919/6283 =37,867 Nmm2
Tại tiết diện 3:
M33 =0 ( бa3= бmax3=0
Trục quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động.
Do đó:
τmj= τaj= τmax/2 =Tj/ (2.W0j)
Tại tiết diện 2:
T2=355461 Nmm;
W02= -=-=16557 Nmm
τm2= 355461/(2.16557)=10,73 Nmm2
Tại tiết diện 1:
T2=355461 Nmm;
W01= ==12566 Nmm
τm1= 355461/(2.12566)=14,14 Nmm2
Tại tiết diện 3:T2=355461 Nmm;
W02= -=-=9914 Nmm2
τm3= 355461/(2.9914)=17,92 Nmm2
Bảng kết tính:
Thiết diện
бaj
τmj
32
33,81
14,14
31
37,867
10,37
33
0
17,92
Xác định hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm của trục ( kiểm tra điều kiện bền mỏi của trục khi thiết kế )
Dựa theo kết cấu của trục nhận được ta có các tiết diện nguy hiểm là tiết diện lắp bánh răng 3, tiết diện lắp bánh răng 2, và tiết diện lắp ổ xích. Dựa theo sơ đồ mômen ta thấy tiết diện lắp ổ lăn 1 nên khi tiết diện này thỏa mãn các điều kiện bền thì kết cấu trục được đảm bảo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hộp giảm tốc.doc