MỤC LỤC
Phần I: Lập dự án khả thi tuyến đường C-B
Chương I : Giới thiệu chung 3
Chương II : Xác định cấp hạng và các tiêu chuẩn kỹ thuật
Chương III : Thiết kế tuyến trên bình đồ
Chương IV : Thiết kế thoát nước
Chương V : Thiết kế trắc dọc, trắc ngang
Chương VI : Tính toán các chỉ tiêu vận doanh,khai thác của các phương án tuyến
Chương VII : Thiết kế và lựa chọn phương án kết cấu áo đường mềm
Chương VIII : Luận chứng kĩ thuật, lựa chọn phương án kết cấu áo đường
Chương IX : Luận chứng kinh tế,kĩ thuật lựa chọn phương án tuyến
Chương X : Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án tuyến 1
Chương XI : Đánh giá tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu 73
Phần II: thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến km2+300-km3+299.26
Chương I : Công tác khảo sát thực địa 77
Chương II : Thiết kế tuyến trên bình đồ 78
Chương III : Thiết kế trắc dọc, trắc ngang, tính toán khối lượng đào đắp 80
Chương IV : Thiết kế thoát nước 83
Chương V : Thiết kế áo đường và yêu cầu vật liệu của mỗi lớp 87
Phần III : tổ chức thi công
Chương I : Công tác chuẩn bị 88
Chương II : Thiết kế thi công các công trình 89
Chương III : Thiết kế thi công nền đường 93
Chương IV : Thiết kế thi công chi tiết mặt đường 99
Chương V : Tiến độ thi công chung đoạn tuyến 116
179 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến km2+300-Km3+299.26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Xác định chi phí cố định Pbđ tính cho 1km.
Pcđ - chi phí cố định gồm các khoản khấu hao xe máy, lương lái xe, các khoản chi phí cho quản lý phương tiện xác định theo số liệu định mức ở xí nghiệp ôtô vân tải .
Pcđ =
Trong đó:
+ Ni - lưu lượng loại xe tải trong thành phần dòng xe lấy trong thời kỳ tính toán.
+ Pcđi- chi phí cố định cho loại xe thứ i.
Bảng tính chi phí cố định Pcđ:
Bảng I.10.1
Loại xe
Thành phần
Pcđi
Pcđ
(%)
(đ/xe.h)
(đ/xe.h)
Zil-150
40
30528
36098
Maz-200
20
47237
Bảng chi phí vận tải 1t hàng hoá cho mỗi phương án
Bảng I.10.2
S (đồng/T.km)
Tập trung
Phân kỳ
Giai đoạn I
Giai đoạn II
3770
3854
3770
II.3. Xác định khối lượng vận chuyển hàng hoá trong năm tính toán Qtss.
Qtss= 365.G.Ntssxetai (tấn)
- Năm thứ 7: Ntss = 1125 (xe/ng.đ)
Q7tss = 365. 0,9. 0,65. 5,00. 1125 = 1201078 (tấn)
- Năm thứ 15: Ntss = 1934 (xe/ng.đ)
Q15tss = 365. 0,9. 0,65. 5,00. 1934 = 2064788 (tấn)
Chi tiết tính toán tổng hợp ở bảng sau:
Bảng I.10.3
Chỉ tiêu
Đầu tư tập trung
Đầu tư phân kỳ
Giai đoạn I
Giai đoạn II
G(T)
5.00
5.00
5.00
Pbđ(đ/xe.Km)
9554
9554
9554
Pcđ(đ/xe.Km)
36098
36098
36098
V(Km/h)
24.5
21
24.5
S(đ/T.Km)
3770
3854
3770
Ntss(xe/ng.đ)
1934
1125
1934
Qtss(T)
2064788
1201078
2064788
Mtss
8.559
5.164
5.706
Mq
5.051
4.138
4.406
Cdt
5017153
7681170
3411491
Ctx
39361659720
19194279750
34316874820
Vậy ta có chi phí thường xuyên quy đổi về năm gốc:
+) Phương án đầu tư tập trung: Ctx= 39361659720 (đ/Km)
+) Phương án đầu tư phân kỳ:
Ctx = CtxI+
= 19194279750 + = 39217846600 (đ/Km)
Kết quả tổng hợp theo bảng sau:
Bảng so sánh lựa chọn phương án đầu tư
Bảng I.10.4
Phương án ĐT
Các chỉ tiêu so sánh
Đơn vị
Chi phí
Đầu tư tập trung
Chi phí tập trung Kqđ
đ/km
965 421 145
Chi phí thường xuyên Ctx
đ/km
39 361 659 720
Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi Pqđ
đ/km
40 327 080 870
Đầu tư phân kỳ
Chi phí tập trung Kqđ
đ/km
1 253 174 857
Chi phí thường xuyên Ctx
đ/km
39 217 846 600
Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi Pqđ
đ/km
40 471 021 460
Kết luận:
Như vậy Pqdtt= 40327,08 (tr/km) < Pqdpk= 40471,02 (tr/km) cho nên ta chọn phương án tối ưu hơn là phương án đầu tư tập trung.
III. Tính toán lề gia cố
III.1. Tính kết cấu lề gia cố
Với phương án kết cấu được chọn là phương án đầu tư tập trung. Để thuận lợi cho thi công ta chọn kết cấu lề gia cố giống kết cấu phần xe chạy chỉ bỏ đi lớp móng CPĐD loại II như sau:
Lớp
Loại vật liệu
Eyc= 153.11 (Mpa)
hi (cm)
Ei (Mpa)
1
BTN hạt mịn
5
420
2
BTN hạt thô
7
350
3
CP Đá dăm loại I
14
300
Nền đất
E0 =42 Mpa
Ta sẽ kiểm tra Echlề so với Eycmin = 110 (Mpa).
Echlề được tính như sau :
Bảng I.9.29
Lớp VL
Ei (Mpa)
t
hi(cm)
k
htb(cm)
Etb(Mpa)
BTN hạt nhỏ
420
1.33
5
0.238
26
334.58
BTN hạt thô
350
1.17
7
0.5
21
316.24
CPĐD loại I
300
14
14
Ta có: b=1.075
ị Etbtt=b´Etb=1.075´ 334.58= 359.67 (Mpa).ị ;
Tra toán đồ Kôgan hình 3-1 [2] ta được: = 0.34
ị Ech1 = 0,34 x 359.67= 122.29 (Mpa).
Ta thấy Ech1= 122.29 (Mpa)> Eycmin= Kdc. Eyc = 1,1x 110 = 121 (Mpa).
Vậy phần lề gia cố như trên là đảm bảo.
IV. Tính giá thành lề gia cố
Tính toán chi tiết xem phụ lục bảng 4.13, 4.14
Tổng hợp lại ta có: K0lê = 255973 (nghìn đồng)
Theo bảng 5-1[9] với mặt đường BTN, có thời gian trung tu là Ttrt = 5 năm, và thời gian đại tu là Tđt = 15. Với tss = 15 không có lần đại tu, cải tạo nào; số lần trung tu là 2 vào các năm thứ 5 và thứ 10.
Có 2 lần trung tu:
Ktrtlề = 5.1%K0 = 0.051´255973 = 13055 (nghìn đồng/km).
Kqđlề = K0 +
= 255973+
= 270905 (nghìn đồng/km) = 270,905 (triệu đồng/km)
V. tổng Chi phí tập trung tính cho 1km áo đường đầy đủ quy đổi về năm gốc
Vậy tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc cho 1 km áo đường đầy đủ của phương án chọn là (gồm cả phần xe chạy và lề gia cố):
Kqđ = 965,421+ 270,905 = 1236,326 (triệu đồng/km).
Chương Ix : luận chứng kinh tế - kỹ thuật so sánh lựa chọn phương án tuyến
Để có căn cứ quyết định chọn phương án tuyến khả thi ta phải tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật giữa hai phương án tuyến đã đề xuất
Để có được kết luận chính xác nhất lựa chọn phương án tốt nhất ta tiến hành so sánh hai phương án theo các chỉ tiêu sau :
+) Đánh giá các phương án về mặt chất lượng sử dụng
-) Mức độ an toàn xe chạy
-) Khả năng thông xe của tuyến
+) Đánh giá các phương án theo nhóm chỉ tiêu kinh tế
-) Tính tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi Pqd.
-) Tính suất lợi nhuận BCR.
-) Tính giá trị lợi nhuận thực NPV.
-) Tính suất thu lợi nội tại IRR.
-) Tính thời gian hoàn vốn Thv.
I. đánh giá mức độ an toàn xe chạy các phương án tuyến
1. ) Hệ số an toàn
Hệ số an toàn được tính bằng tỷ số giữa vận tốc xe chạy trên đoạn đang xét và vận tốc xe chạy của đoạn thiết kế trước nó
Công thức xác định : Kat = Vxét/ Vtrước
Hệ số này càng nhỏ tức là độ chênh lệch vận tốc giữa hai đoạn càng lớn, nên xác xuất xảy ra tai nạn càng lớn. Vận tốc để tính toán hệ số an toàn là vận tốc xe chạy lý thuết xác định từ biểu đồ vận tốc xe chạy (tính cho xe Zil-150). Nhưng để xét đến trường hợp bất lợi nhất ta không xét đến biển báo hạn chế tốc độ, không xét đến hãm phanh khi phải vào đoạn cần hạn chế tốc độ (bán kính đường cong nhỏ . . .) mà chỉ xét đến tốc độ tối đa mà ở cuối mỗi đoạn có thể đạt được và tốc độ đoạn kế tiếp xác định theo điều kiện đường.
Từ các số liệu đó ta tiến hành tính toán Kat cho cả hai chiều đi về của cả hai phương án
Hệ số Kat được tính toán trong bảng 5.1 đến bảng 5.4 phụ lục 5
II. phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế
Luận chứng KT-KT, so sánh lựa chọn phương án tuyến dựa trên nguyên tắc lựa chọn phương án có tổng chi phí và khai thác quy đổi về năm gốc là nhỏ nhất, xác định theo công thức:
Pqđ =
Trong đó:
+ Etc: Hệ số hiệu quả kinh tế tương đối tiêu chuẩn đối với ngành giao thông vận tải hiện nay lấy Etc = 0,12.
+ Eqd: Tiêu chuẩn để qui đổi các chi phí bỏ ra ở các thời gian khác nhau lấy Eqđ =0,08
+ Kqd: Chi phí tập trung từng đợt quy đổi về năm gốc (nghìn đồng)
+ Ctx: Chi phí thường xuyên hàng năm (nghìn đồng)
+ tss: Thời hạn so sánh phương án tuyến (tss = 15 năm)
II.1. Xác định chi phí tập trung từng đợt (Kqđ)
Kqd = K0 ++
Trong đó:
+ K0 , Kct, Kđt , Ktrt là chi phí đầu tư xây dựng ban đầu, cải tạo, đại tu, trung tu của các công trình trên tuyến.
+ K0(h): Tổng vốn lưu động do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đường.
+ DKt(h) : Lượng vốn lưu động hàng năm tăng lên do sức sản xuất và tiêu thụ tăng.
+ K0(N) : Tổn thất do chiếm đất nông nghiệp, lấy bằng giá trị nông sảo thuần tuý tương ứng trong thời gian 8 năm với điều kiện canh tác hợp lý. Chi phí này được được tính trong phí tổn trong đền bù ruộng đất khi tính chi phí xây dựng ban đầu K0 nên không cần tính thành một khoản riêng.
II.1.1. Xác định tổng mức đầu tư Ko.
K0 = K0XDN + K0XDM + K0XDC + K0DB
II.1.1.1. Xác định K0XDN xây dựng nền đường
Giả thiết đất đắp nền đường được lấy từ nền đường đào và các nguồn tự nhiên trong vùng (thùng đấu) không phải mua nên giá vật liệu không tính đến trong đơn giá xây dựng nền đường
+) Đào nền đường bẳng tổ hợp máy đào + ôtô + máy ủi với cự ly 300m, máy đào 1,25m3, ôtô 12T. máy ủi 110cv (đất cấp II). Thực hiện đào xả đất, hoàn thiện công trình vỗ bạt mái ta luy sửa chữa nền đúng kỹ thuật
+) Đắp đất nền đường gồm các công việc: lên khuôn đường, bóc đất hữu cơ, vận chuyển đổ đống trong phạm vi 30m, hệ số đầm chặt K= 0,95, máy đầm 25T, vỗ bạt mái ta luy sửa chữa nền đúng kỹ thuật
Đơn giá lấy theo đơn giá xây dựng cơ bản của tỉnh Thanh Hoá năm 2007
- Khối lượng đào các phương án :
Phương án I : Vdao= 10415.67 m3
Phương án II: Vdao= 7120.05 m3
- Khối lượng đắp các phương án :
Phương án I : Vdap= 62398.99 m3
Phương án II: Vdap= 84506.83 m3
Đắp đất dùng máy đầm 25T. Độ chặt yêu cầu k= 0.95 với 30cm trên cùng.
Tổng hợp kết quả :
Phương án I có K0XDN = 614.46 (triệu đồng)
Phương án II có K0XDN = 750.06 (triệu đồng)
Tính toán chi tiết xem bảng 5.7, 5.8
II.1.1.2. Xác định K0DB đền bù ruộng đất nông nghiệp.
K0DB được xác định bằng công thức sau:
K0DB = K0(N) = lcđ . L. Hđềnbù
Trong đó :
+ lcđ : Dải đất cố định dành cho đường (bề rộng dải đất bị chiếm dụng thường xuyên) tính từ tim đường ra mỗi bên 10 m
+ L: Chiều dài của đoạn tuyến đường có
+ Hđền bù : Giá đền bù ruộng đất lấy bằng 100 000 (đ/m2).
Phương án tuyến I :L1= 5177,96 (m)
+ K0DB= 10x 2x 5177,96x 100000= 10355920 (nghìn đồng).
Phương án tuyến II :L2=5207.25 (m)
+ K0DB=10x 2x 5207.25x100000= 10414500 (nghìn đồng).
II.1.1.3. Xác định K0XDC cho xây dựng cống
Tiến hành tính toán cho các chi phí xây lắp cống như:
- Đổ bê tông ống cống
- Xây dựng móng cống
- Xây dựng đầu cống
- Chống thấm mối nối cống .
Tổng hợp kết quả
- Phương án I có K0XDC = 2042533 (nghìn đồng).
- Phương án II có K0XDC = 1997541 (nghìn đồng)
Chi tiết xem phụ lục bảng ; 5.9, 5.10, 5.11, 5.12, 5.13
II.1.1.4. Xác định K0XDM cho công tác xây dựng mặt đường.
K0XDM =K0AĐ+ K0XDlề+K0MR
Phương án áo đường chọn là phương án đầu tư tập trung, với thời gian so sánh 15 năm. K0XDM được xác định cho từng phương án tuyến
a) Tính toán phần diện tích mở rộng mặt đường.
a.1) Tính diện tích mở rộng
S= 2 {[Lnsc.+(K0-2.Lnsc)]}
Diện tích phần mở rộng được tính chi tiết trong phụ lục bảng 5.14, 5.15
a.2 Tính giá thành phần mở rộng.
Diện tích mở rộng là
- Phương án I: S= 426,034 (m2)
- Phương án II: S= 309,11 (m2)
Tính toán chi tiết xem phụ lục bảng 5.16
Tổng hợp kết quả
- Phương án I: K0MR = 41.84 (triệu đồng)
- Phương án II: K0MR = 28.37 (triệu đồng)
b) Tính toán phần lề gia cố, áo đường
Tính toán chi tiết lề gia cố, trực tiếp phí và chi phí xây dựng áo đường các phương án tuyến trong bảng 5.17 đến bảng 5.18
Tổng hợp kết quả:
+) Phương án 1: K0XDM = 7326.202 + 41.84= 7368.04 ( trđ/tuyến)
+) Phương án 2: K0XDM = 7366.35 + 28.37= 7394.72 ( trđ/tuyến)
* Tổng hợp chi phí xây dựng ban đầu các hạng mục công trình được thể hiện trong bảng
Bảng 11.1: Tổng hợp chi phí xây dựng ban đầu (triệu đồng)
Các chi phí ban đầu
Tuyến 1
Tuyến 2
Chi phí xây dựng nền K0XDN
614.46
750.06
Chi phí xây dựng cống K0XDC
2042.533
1997.541
Chi phí đền bù K0ĐB
10355.920
10414.500
Chi phí xây dựng mặt đường K0XDM
7368.04
7394.72
Tổng mức đầu tư các phương án tuyến K0 được tính toán chi tiết ở bảng 5.21
Kết quả tổng hợp:
+) Phương án 1: K0 = 26566.26 ( trđ/tuyến)
+) Phương án 2: K0 = 26854.15 ( trđ/tuyến)
II.1.2. Xác định K0(h)
Tổng vốn lưu động do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đường cho từng phương án (tương đương với giá trị của số hàng hoá lưu động trong quá trình vận chuyển trên đường).
K0(h) = (đồng);
Trong đó :
+ : Giá trung bình 1 tấn hàng chuyên chở trên đường (đ/tấn)
G = 2 000 000 (đ/1tấn)
+ Q0: Lượng hàng vận chuyển ứng với năm đầu đưa công trình vào khai thác.
Q0 =
+ p: Mức tăng trưởng lượng hoá hàng năm lấy bằng mức tăng trưởng xe p = q = 0.07
+ Qtss: Lượng hàng vận chuyển trong năm thứ tss = 15 (năm)
Qtss = 365.Ntss . g.b.G
Với
-) Ntss: Lưu lượng xe tải ở năm tính toán.
Ntss= N15 = 1934 (xe tải/ngđ)
-) g: Hệ số sử dụng tải trọng g = 0.9
-) b: Hệ số sử dụng hành trình b = 0.65
G: Trọng tải trung bình của xe tải chạy trên đường; G = 5 (tấn), đã tính trong phần so sánh phương án kết cấu áo đường
Vậy : Q0 =
+ T: Tổng thời gian hàng hoá nằm trong quá trình vận chuyển (ngày đêm) trong năm.
Với:
-)Ltuyến : Chiều dài phương án tuyến (km)
-)Vlý thuyết : Tốc độ xe chạy lý thuyết (xác định theo biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết ứng với mỗi phương án tuyến).
Kết quả tính toán trong phụ lục bảng 5.22
+) Phương án 1: K0(h) = 7545.25 ( trđ/tuyến)
+) Phương án 2: K0(h) = 7381.22 ( trđ/tuyến)
II.1.3. Tính DKt(h)
Chi phí bỏ thêm hàng năm của vốn lưu động do lưu lượng xe tăng
DKt(h) = K0(h). với N1 = 750
Trong đó :
+ Nt , Nt-1, N1 : Lưu lượng xe tải năm thứ t, t-1 và năm bắt đầu đưa đường vào khai thác
DKt(h) được xác định cho cả hai phương án và được tính toán chi tiết ở phụ lục bảng 5.23
Tổng hợp kết quả +) Phương án 1: DKt(h) = 4225.20 ( trđ/tuyến)
+) Phương án 2: DKt(h) = 4207.61 ( trđ/tuyến)
II.1.4. Tính toán các chi phí tập trung trong quá trình khai thác Ktrt, Kđt, Kct
Với phương án đầu tư tập trung một lần trong thời gian so sánh 15 năm có 2 lần trung tu vào năm thứ 5 và năm thứ 10 không có lần đại tu nào.
Tỷ lệ trung tu là: Ktrt= 5.1%K0côngtrình = 5.1% (K0XDM+ K0XDN + K0XDC)
Bảng 11.22
Phương án
Năm
5
10
Tuyến1
Ktrt (trđ)
511.28
511.28
Quy vê năm gốc (trđ)
347.97
236.82
Tuyến2
Ktrt (trđ)
517.26
517.26
Quy vê năm gốc (trđ)
352.04
239.59
II.1.5. Tổng chi phí tập trung từng đợt của mỗi phương án tuyến là:
Kqd = K0 ++
Bảng 11.55
Chi phí tập trung
Ký hiệu
Phương án 1
Phương án 2
Tổng chi phí XD ban đầu
K0
26566.26
26854.15
Tổng vốn lưu động
K0(h)
7545.25
7381.22
Tổng vốn lưu động gia tăng
4225.20
4207.61
Chi phí trung tu quy đổi
Ktrt
584.79
591.63
Tổng chi phí tập trung quy đổi
Kqđ
38921.5
39034.61
II.2. Xác định chi phí thường xuyên hàng năm Ctxt
Ctxt = CtDT + CtVC + CtTG + CtTN (trđ/năm)
Trong đó:
+ CtDT: Chi phí duy tu bảo dưỡng hàng năm cho các công trình trên đường (mặt đường, cầu cống, rãnh, ta luy...) tính cho toàn bộ chiều dài tuyến, lấy theo bảng 5.1[9].
+ CtVC: Chi phí vận tải hàng năm
+ CtTG: Chi phí tương đương về tổn thất cho nền KTQD do hành khách bị mất thời gian trên đường.
+ CtTN: Chi phí tương đương về tổn thất cho nền KTQD do tai nạn giao thông xảy ra hàng năm trên đường.
II.2.1. Tính CtDT
Chi phí duy tu bảo dưỡng hàng năm bao gồm chi phí duy tu của cả nền đường, cầu cống và của kết cấu mặt đường gọi chung là K0congtrinh.
CDT = 0.55%.K0congtrình= 0.0055(K0XDM+K0XDN +K0XDC)
+ Phương án tuyến 1: CDT =0,0055x 10025,03 = 55,14 (trđ)
+ Phương án tuyến 2: CDT =0,0055x 10142,32 = 55,78 (trđ) CtDT được xác định cho cả hai phương án và được tính toán chi tiết ở phụ lục bảng 5.24
Tổng hợp kết quả +) Phương án 1: CtDT = 471.97 ( trđ/tuyến)
+) Phương án 2: CtDT = 477.45 ( trđ/tuyến)
II.2.2. Tính CtVC :
CtVC = Qt . S.L
Trong đó:
+ Qt: Lượng vận chuyển hàng hoá trên đường ở năm thứ t:
Qt = 365.g.b.G.Nt (T)
+ S: Giá thành vận tải (đ/1T.km)
S = (đ/T.km)
Trong các công thức trên lưu ý V= 0.7 Vlt (km/h) với Vlt-vận tốc lý thuyết trung bình cả chiều đi và về trên mỗi phương án tuyến,G = 5 (tấn)
Các đại lượng khác tính tương tự chương trước chú ý một số đại lượng phải tính riêng cho từng phương án tuyến.
-) Phương án tuyến 1 : L = 5,17796 km, lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán cho 1km e=0.323 (lít/km), Vlt = 61,20 km/h
-) Phương án tuyến 2 : L = 5,20725 km, lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán cho 1km e=0.351 (lít/km), Vlt = 62,95 km/h
Kết quả sẽ được tính toán cụ thể ở các bảng ở phụ lục bảng 5.25
Tổng hợp kết quả +) Phương án 1: CtVC = 184 624.76 ( trđ/tuyến)
+) Phương án 2: CtVC = 199 973.08 ( trđ/tuyến)
II.2.3. Tính CtTG:
ở đây ta chỉ tính cho xe con:
CtTG = (trđ)
Trong đó:
+ Ntc: Là lưu lượng xe con ở năm thứ t, Ntc = N1c(1+q)t-1
+ Hc: Số hành khách trên một xe con, Hc = 3 (người);
+ L: Chiều dài hành trình chở khách L = Ltuyến
+ C: Tổn thất trung bình cho nền KTQD của hành khách trong một giờ; C = 1500 (đ/h)
+ Vc: Vận tốc khai thác của xe con, Vc = 50(Km/h);
+ tchc : thời gian chờ đợi của hành khách đi xe con (tchc = 0)
Kết quả tính xem được thể hiện cụ thể phụ lục bảng 5.26
Tổng hợp kết quả sau:
+) Phương án 1: CtTG = 488.76 ( trđ/tuyến)
+) Phương án 2: CtTG = 491.53 ( trđ/tuyến)
II.2.4. Xác định CtTN .
CtTN = (trđ/năm)
Trong đó;
+ Ctitb: Tổn thất trung bình cho 1 vụ tai nạn trong năm thứ t
(Ctitb = 5.0 trđ/vụ)
+ ati số vụ tai nạn xảy ra trong 100 triệu xe.km trong năm thứ t ở giai đoạn i lấy ati=115
+ Nti lưu lượng xe trung bình năm thứ t ở giai đoạn i.
+ mti hệ số tổng hợp xét mức độ trầm trọng của tai nạn do ảnh hưởng của điều kiện đường. Đồ án lấy bằng 1.
+ Li chiều dài đoạn đường i có cùng điều kiện kỹ thuật.
Hoặc có thể viết lại theo công thức sau:
CtTN= Ctitb .ht =Ctitb.
Với L là chiều dài mỗi phương án tuyến.
Kết quả tính toán CtTN được thể hiện chi tiết trong phụ lục bảng 5.27
Tổng hợp kết quả sau:
+) Phương án 1: CtTN = 176.92 ( trđ/tuyến)
+) Phương án 2: CtTN = 177.92 ( trđ/tuyến)
Tổng hợp chi phí thường xuyên quy đổi về năm gốc là:
Bảng I.11.11
Các chi phí
Phương án I
Phương án II
CtDT(triệu đồng)
471.97
477.45
CtVC (triệu đồng)
184624.76
199973.08
CtTG (triệu đồng)
488.76
491.53
CtTN (triệu đồng)
176.92
177.92
CtTX (triệu đồng)
185762.41
201119.98
II.2.5. Tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi Pqđ.
Pqđ = =
Bảng I.11.12
Các chỉ tiêu
Phương án I
Phương án II
Kqd (Triệuđồng)
38921.5
39034.61
CtTX (Triệuđồng)
185762.41
201119.98
Pqđ (Triệuđồng)
224683.91
240154.59
Bảng tổng hợp so sánh lựa chọn phương án tuyến
Bảng I.11.13
STT
Các chỉ tiêu so sánh
Đơn vị
Phương án
Đánh giá
I
II
I
II
I. Chỉ tiêu chất lượng sử dụng
1
Chiều dài tuyến
km
5.17796
5.20725
ỹ
2
Hệ số triển tuyến
-
1.1256
1.132
ỹ
3
Góc ngoặt trung bình
độ
22010’16’’
27024’22’’
ỹ
4
Bán kính đường cong nằm TB
m
320
400
ỹ
5
Số đường cong nằm
cái
5
8
ỹ
6
Số đường cong đứng
cái
11
12
ỹ
7
Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất
m
200
200
ỹ
ỹ
8
Bán kính đường cong nằm lớn nhất
m
500
600
ỹ
9
Độ dốc dọc lớn nhất sử dụng
%
4.37
2.42
ỹ
10
Ldoc /Imax
m
255.98
200
ỹ
11
Bán kính cong đứng lồi nhỏ nhất
m
3500
4000
ỹ
12
Bán kính cong đứng lõm nhỏ nhất
m
4000
4000
ỹ
ỹ
13
Tốc độ trung bình, xe Zil150
Km/h
61.20
62.95
ỹ
14
Thời gian xe chạy trung bình
giờ
0.0829
0.0826
ỹ
15
Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình
l/km
0.323
0.351
ỹ
II. Chỉ tiêu kinh tế
17
Chi phí xây dung cống
tr.đ
2042.533
1997.544
ỹ
18
Chi phí xây dựng mặt đường
tr.đ
7368.04
7394.72
ỹ
19
Chi phí xây dựng nền đường
tr.đ
614.46
750.06
ỹ
Tổng mức đầu tư ban đầu K0
tr.đ
26566.26
26854.15
ỹ
20
Chi phí tập trung, Kqđ
tr.đ
38921.50
39034.61
ỹ
21
Chi phí thường xuyên, Ctx
tr.đ
185762.41
201119.98
ỹ
22
Tổng chi phí qui đổi
tr.đ
224683.91
240154.59
ỹ
III. Chỉ tiêu về kiện thi công
23
Khối lượng đất đào
m3
10415.67
7120.05
ỹ
24
Khối lượng đất đắp
m3
62398.99
84506.83
ỹ
25
Số lượng cống
0.75
cái
0
0
ỹ
ỹ
1.00
cái
0
0
ỹ
ỹ
1.25
cái
4
7
ỹ
1.50
cái
5
5
ỹ
ỹ
1.75
cái
9
10
ỹ
2.00
cái
3
0
ỹ
26
Số lượng cầu nhỏ
cái
0
0
ỹ
ỹ
Kết luận: Qua bảng tổng hợp so sánh lựa chọn phương án tuyến ta quyết định lựa chọn phương án tuyến 1 là phương án tối ưu hơn.
Chương x: tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án tuyến 1
Để đánh giá tính khả thi của phương chọn ta cần phải so sánh phương án chọn (phương án1) với phương án đường cũ - phương án không đầu tư thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sau:
+ Chỉ tiêu hiệu số thu chi NPV.
+ Chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR.
+ Chỉ tiêu tỉ số thu chi B/C
+ Chi tiêu thời gian hoàn vốn Thv.
Với phương án không đầu tư (phương án cũ) là phương án chuẩn (G) là mặt đường cấp phối đá dăm còn phương án tuyến 1 là phương án xét (M).
Số liệu điều tra đường cũ:
+ Chiều dài tuyến: L = 5.896 (km)
+ Mặt đường cấp phối đá dăm
+ Đường cấp IV, vận tốc thiết kế V = 45 (km/h)
I. Theo chỉ tiêu hiệu số thu chi NPV
Công thức tính: NPV=B - C =
Trong đó:
- B: Tổng lợi ích do dự án mang lại trong thời gian tính toán so với phương án đường cũ đã được quy đổi.
- C: Tổng chi phí bỏ ra do dự án trong thời gian tính toán so với phương án đường cũ đã được quy đổi.
- Bt: Tổng lợi ích do dự án mang lại trong năm t so với phương án đường cũ chưa được quy đổi.
- Ct: Tổng chi phí bỏ ra do dự án trong trong năm t so với phương án đường cũ chưa được quy đổi.
I.1 Tính toán tổng lợi ích do dự án mang lại trong thời gian tính toán của các phương án so với phương án đường cũ.
B =
Trong đó :
+ CtPAG : tổng chi phí trong thời gian khai thác của phương án đường chuẩn.
+ CtPAM : tổng chi phí trong thời gian khai thác của phương án đường đang xét.
+ DCn: Giá trị còn lại của dự án (toàn bộ công trình) sau thời gian tính toán.
Phương án đầu tư được coi là đáng giá khi có NPV>0
I.1.1 Tính toán tổng chi phí trong thời gian khai thác của các phương án.
Công thức tính: CtPai= CtPAiVC + CtPAiTG + CtPAiTN +CtPAiTX
Trong đó:
+ CtPAiVC, CtPAiTG, CtPAiTN: chi phí vận chuyển, chi phí tổn thất thời gian cho hành khách, chi phí tai nạn
+) Với cả 2 phương án thì tính toán như ở chương 11 nhưng với Eqđ = r =0,12
+ CtPAiTX: chi phí do tắc xe với tuyến xây dựng mới coi CtTX(M)= 0 còn với phương án cũ thì được tính theo công thức:
CtTX(G) =
Trong đó:
+) Qt’ :Khối lượng hàng hoá phục vụ sản xuất thương xuyên và các nhu yếu phẩm hàng ngày của năm thứ t, lấy Qt’ = 0,1 Qt
+) D: giá trị trung bình một tấn hàng hoá phải nằm lại trong kho do tắc xe gây ra, lấy D = 2.00 (triệu/tấn)
+) ttx: thời gian tắc xe một đợt liên tục, txt = 1 tháng
+) r : suất thu lợi kinh tế, r = 0,12
Kết quả tính toán chi tiết ở phụ lục 6 bảng I.6.1 đến I.6.4
Tổng hợp kết quả :
+) Phương án xét (M):
= 140607+ 376.927+ 134.737 = 141 118.664 (trđ)
+) Phương án chuẩn (G):
= 165646.51+435.716+153.413+1676.971=167 912.61 (trđ)
I.1.2. Tính toán giá trị còn lại của dự án sau thời gian tính toán.
DCn: Giá trị còn lại của các công trình trên đường sau thời gian tính toán còn có khả năng sử dụng sau này.
+ Phương án không đầu tư: DCn=0
+ Phương án mới: tạm tính cho nền đường, cống, còn mặt đường sau khi sử dụng 15 năm thì giá trị còn lại bằng không
Công thức tính:
D C15(M) = Konền.+Kocống.
Trong đó:
+ K0 : giá thành xây dựng các công trình tương ứng.
+ (50nam-15nam): là thời gian còn lại của công trình cống sau khi hết thời gian tính toán 15 năm.
+ (100nam-15nam): là thời gian còn lại của công trình nền đường sau khi hết thời gian tính toán 15 năm
Như đã tính ở phần so sánh lựa chọn phương án tuyến
+) K0nền = 614.46 (trđ)
+) K0cống = 2042.533 (trđ)
Thay vào công thức ta có:
D C15(M) = 614.46+ 2042.533 = 1952.064 (trđ)
Quy đổi về năm gốc ta có:
= = 356.634 (trđ)
Vậy tổng lợi ích do dự án mang lại trong thời gian tính toán so với phương án đường chuẩn đã được quy đổi là:
B=
= 167 912.61 – 141 118.664 + 356.634 = 27150.58 (trđ)
I.1.2. Tính toán tổng chi phí trong thời gian tính toán của phương án mới so với phương án đường cũ trong thời gian tính toán.
Công thức tính:
C = C(M) – C(G) =
I.1.2.1 Tính toán C(M) là tổng chi phí xây dựng ban đầu, trung tu, duy tu phương án mới tính theo công thức
C(M) =
Các số liệu đã tính ở chương 11 ta có:
+) Vốn đầu tư xây dựng ban đầu: K0 = 26566.26 (trđ)
+) Ctrt = 511.28 (trđ), có 2 lần trùng tu vào năm thứ 5 và năm thứ 10 nên ta có:
+ = = 454.732 (trđ)
+) Cduytu = 55.14 (trđ), kết quả quy đổi về năm gốc được tính toán chi tiết ở phụ lục 6, bảng I.6.5
Kết quả : = 375.544 (trđ)
C(M) = = 26566.26 + 454.732 + 375.544 =27 396.536 (trđ)
I.1.2.2 Tính toán C(G) là tổng chi phí trung tu, duy tu, đại tu phương án cũ tính theo công thức:
C(G)= =
Trong đó:
+ Chi phí đại tu Cdaitu lấy bằng 55% (giá trị xây dựng 5.896 km áo đường cấp phối đá dăm + xây dựng nền + xây dựng cống ) như đã tính ở phần lựa chọn kết cấu áo đường giá trị 1km áo đường đá dăm là 426.73 (trđ)
Cdaitu = 55%x (426.73 x 5,896 + 750.06+ 1997.541)= 2894.98 (trđ)
+ Chi phí trung tu
Ctrt = 20%. Cdaitu = 20%. 2894.98 = 578.996 (trđ)
+ Chi phí duy tu
Cduytu = 5%. Cdaitu = 5%. 2894.98 = 144.749 (trđ)
Với mặt đường cấp phối đá dăm trong 15 năm có 4 lần trung tu vào các năm thứ 3,năm thứ 6, năm thứ 9, năm thứ 12 và có 2 lần đại tu vào năm thứ 5, năm thứ 10
=
= 1062.86 (trđ)
= = 2576.497 (trđ)
+) Cduytu = 144.749 (trđ), kết quả quy đổi về năm gốc được tính toán chi tiết ở phụ lục 6, bảng I.6.6
Kết quả : = 985.403 (trđ)
C(G) = = 985.403+2576.497+1062.86= 4624.76(trđ)
C = 27 396.536 – 4624.76 = 22771.776 (trđ)
Đánh giá phương án theo chỉ tiêu NPV
Bảng I.12.1
Chỉ tiêu
Giá trị (triệu đồng)
Tổng lợi ích quy đổi (B)
27150.58
Tổng chi phí quy đổi (C)
22771.776
Chỉ tiêu NPV=B-C
4378.804
Kết luận
NPV > 0ị Đáng giá
II. Theo chỉ tiêu tỉ số thu chi BCR
Công thức tính: BCR=
Trong đó:
- B: Tổng lợi ích do dự án mang lại trong thời gian tính toán so với phương án đường cũ đã được quy đổi.
- C: Tổng chi phí bỏ ra do dự án trong thời gian tính toán so với phương án đường cũ đã được quy đổi
- Bt: Tổng lợi ích do dự án mang lại trong năm t so với phương án đường cũ chưa được quy đổi.
- Ct: Tổng chi phí bỏ ra do dự án trong trong năm t so với phương án đường cũ chưa được quy đổi
Quá trình tính toán các yếu tố trong công thức trên giống như phần tính toán chỉ tiêu NPV. Tổng hợp lại ta có bảng sau :
Đánh giá phương án theo chỉ tiêu BCR
Bảng I.12.2
Chỉ tiêu
Giá trị (triệu đồng)
Tổng lợi ích quy đổi (B)
27150.58
Tổng chi phí quy đổi (C)
22771.776
Chỉ tiêu BCR=B/C
1.192
Kết luận
BCR > 1ị Đáng giá
III. Theo chỉ tiêu Suất thu lợi nội tại IRR.
IRR là mức c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20783.doc