Đồ án Thiết kế kỹ thuật ôtô đo sóng truyền hình lưu động

I - MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế của đát nước, nhu cầu về thông tin liên lạc viễn thông ngày càng cao do vậy cùng với sự phát triển đó vấn đề quản lý cũng hết sức cần thiết, để đảm bảo cho tính bảo mật, an ninh xã hội và kinh tế. Vì vậy việc đưa các trạm kiểm soát tần số vô tuyến lưu động vào hoạt động là nhu cầu cần thiết. Trước đây các loại xe ô tô chuyên dùng kiểm soát tần số vô tuyến lưu động thường được nhập ngoại với gia thành cao. Nhưng với khả năng công nghệ và trình độ kỹ thuật của các doanh nghiệp đăng ký ngành nghề sản xuất, lắp ráp ô tô ở nước ta hiện nay thì việc thiết kế và sản xuất các loại xe này hoàn toàn có thể thực hiện được.

Để tận dụng nguồn nhân lực trong nước và giảm giá thành tối đa cho các loại xe ô tô này, Công ty Cổ phần Cơ khí và xây dựng Giao thông Vận tải tiến hành công việc:

THIẾT KẾ KỸ THUẬT ÔTÔ ĐO SÓNG TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG

TRÊN CƠ SỞ ÔTÔ MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI

Ký hiệu thiết kế : TTCM-MER.DSTH-10

Nhãn hiệu giao dịch : MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI / TTCM .DSTH

Thiết kế được thực hiện trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc sau :

1.Thiết kế để sản xuất lắp ráp theo thiết kế trong nước theo Quyết định 34/2005/QĐ - BGTVT.

2. Ôtô MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI được sản xuất tại tại Cộng hòa dân chủ Đức, mới 100%

3. Toàn bộ vật tư, thiết bị để chế tạo và lắp đặt lên ôtô cơ sở được nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước. Công nghệ chế tạo đơn giản, dễ chế tạo và giá thành thấp phù hợp với khả năng cung cấp vật tư, phụ tùng và khả năng thi công của các cơ sở sản xuất lắp ráp trong nước.

4. Ôtô thiết kế mới phải đảm bảo không ảnh hưởng đến đặc tính động học, động lực học của xe cơ sở. Đồng thời đảm bảo được các chỉ tiêu về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo các quy định hiện hành.

5. Mầu sơn ôtô do cơ sở sản xuất đăng ký theo loại sản phẩm.

6. Ôtô đảm bảo chuyển động an toàn trên các loại đường giao thông công cộng.

II. Trình tự công nghệ chế tạo

Từ xe ôtô khách MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI cơ sở:

- Chế tạo giá đỡ cột ăng ten chính và lắp đặt cụm ăng ten lên xe ô tô;

- Lắp đặt cột ăng ten phụ lên phía sau ô tô

- Dựng vách ngăn và lắp vách ngăn lên ô tô;

- Chế tạo các loại giá đỡ thiết bị và lắp đặt lên ô tô;

- Chế tạo và lắp đặt bàn làm việc lên ô tô;

- Lắp đặt tủ đựng thiết bị lên ôtô;

- Chế tạo và lắp đặt sàn công tác trên nóc xe ô tô;

- Chế tạo và lắp thang lên xuống;

- Sơn chống gỉ và sơn phủ toàn bộ phần gia công thêm;

- Kiểm tra, chạy thử, thao tác thử;

- Hiệu chỉnh;

- Kiểm tra lần cuối.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2847 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế kỹ thuật ôtô đo sóng truyền hình lưu động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ----------------------------------------------- THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT ÔTÔ ĐO SÓNG TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ ÔTÔ MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI Ký hiệu thiết kế : TTCM-MER.DSTH -10 Nhãn giao dịch : MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI / TCM .DSTH Cơ sở SXLR : CÔNG TY CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT Địa chỉ : P1-B3,TT Đại học GTVT, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà nội Nhóm thiết kế : TS.ĐÀO MẠNH HÙNG KS. NGUYỄN QUANG CƯỜNG Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 CƠ QUAN THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ ĐƠN VỊ THIẾT KẾ HÀ NỘI 2011 I - MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế của đát nước, nhu cầu về thông tin liên lạc viễn thông ngày càng cao do vậy cùng với sự phát triển đó vấn đề quản lý cũng hết sức cần thiết, để đảm bảo cho tính bảo mật, an ninh xã hội và kinh tế. Vì vậy việc đưa các trạm kiểm soát tần số vô tuyến lưu động vào hoạt động là nhu cầu cần thiết. Trước đây các loại xe ô tô chuyên dùng kiểm soát tần số vô tuyến lưu động thường được nhập ngoại với gia thành cao. Nhưng với khả năng công nghệ và trình độ kỹ thuật của các doanh nghiệp đăng ký ngành nghề sản xuất, lắp ráp ô tô ở nước ta hiện nay thì việc thiết kế và sản xuất các loại xe này hoàn toàn có thể thực hiện được. Để tận dụng nguồn nhân lực trong nước và giảm giá thành tối đa cho các loại xe ô tô này, Công ty Cổ phần Cơ khí và xây dựng Giao thông Vận tải tiến hành công việc: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ÔTÔ ĐO SÓNG TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ ÔTÔ MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI Ký hiệu thiết kế : TTCM-MER.DSTH-10 Nhãn hiệu giao dịch : MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI / TTCM .DSTH Thiết kế được thực hiện trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc sau : 1.Thiết kế để sản xuất lắp ráp theo thiết kế trong nước theo Quyết định 34/2005/QĐ - BGTVT. 2. Ôtô MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI được sản xuất tại tại Cộng hòa dân chủ Đức, mới 100% 3. Toàn bộ vật tư, thiết bị để chế tạo và lắp đặt lên ôtô cơ sở được nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước. Công nghệ chế tạo đơn giản, dễ chế tạo và giá thành thấp phù hợp với khả năng cung cấp vật tư, phụ tùng và khả năng thi công của các cơ sở sản xuất lắp ráp trong nước. 4. Ôtô thiết kế mới phải đảm bảo không ảnh hưởng đến đặc tính động học, động lực học của xe cơ sở. Đồng thời đảm bảo được các chỉ tiêu về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo các quy định hiện hành. 5. Mầu sơn ôtô do cơ sở sản xuất đăng ký theo loại sản phẩm. 6. Ôtô đảm bảo chuyển động an toàn trên các loại đường giao thông công cộng. II. Trình tự công nghệ chế tạo Từ xe ôtô khách MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI cơ sở: -; - Chế tạo giá đỡ cột ăng ten chính và lắp đặt cụm ăng ten lên xe ô tô; - Lắp đặt cột ăng ten phụ lên phía sau ô tô - Dựng vách ngăn và lắp vách ngăn lên ô tô; - Chế tạo các loại giá đỡ thiết bị và lắp đặt lên ô tô; - Chế tạo và lắp đặt bàn làm việc lên ô tô; - Lắp đặt tủ đựng thiết bị lên ôtô; - Chế tạo và lắp đặt sàn công tác trên nóc xe ô tô; - Chế tạo và lắp thang lên xuống; - Sơn chống gỉ và sơn phủ toàn bộ phần gia công thêm; - Kiểm tra, chạy thử, thao tác thử; - Hiệu chỉnh; - Kiểm tra lần cuối. Yêu cầu kỹ thuật : - Các mối hàn phải đủ ngấu, đảm bảo đủ bền trong quá trình sử dụng; - Sai lệch các kích thước không được vượt quá giới hạn cho phép - Các bu lông xiết đủ mô men theo tiêu chuẩn đảm bảo không bị tự tháo trong qúa trình vận hành của ôtô; - Sau khi lắp đặt, cụm sàn nóc, thang, các giá đỡ, các thiết bị phải được cố định chắc chắn, đảm bảo về mặt động học và động lực học, đảm bảo an toàn trong quá trình chuyển động. - Ô tô đóng mới được tính toán đảm bảo chuyển động ổn định và an toàn trên các loại đường giao thông công cộng ở Việt Nam. - Đặc tính kỹ thuật của ôtô thoả mãn tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của Việt Nam . III - BỐ TRÍ CHUNG ÔTÔ MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI / TTCM .DSTH III.1. Giới thiệu ô tô thiết kế 1.1 Tuyến hình Tổng thể ô tô MERCEDES – BENZ SPRINTE R 311CDI / TTCM .DSTH Ô tô đo sóng lưu động được lắp ráp sản xuất trên cơ sở xe ôtô tải van MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI. Ôtô tải van MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI cơ sở được lắp đặt vách ngăn, lắp đặt các hệ thống thiết bị chuyên dùng phục vụ cho việc kiểm soát tần số, đo sóng lưu động. 1.2. Giới thiệu chung ôtô cơ sở MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI Ôtô tải van MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI được sản xuất tại Cộng hòa Dân chủ Đức có các thông số như sau: - Công thức bánh xe : 4x2 - Động cơ OM611 DE22LA, Diesel, 4 kỳ, 4 xi lanh bố trí thẳng hàng, tăng áp, làm mát bằng nước; dung tích xi lanh 2148cm3, công suất lớn nhất 80kW ở tốc độ quay 3800v/ph; mô men xoắn cực đại 270 Nm ở tốc độ quay 1400 - 2400v/ph. - Ly hợp : Một đĩa ma sát khô lò xo màng, dẫn động thủy lực. - Hộp số cơ khí 5 số tiến và một số lùi, tỷ số truyền ở các tay số: i1 = 4,90 i2 = 2,53 i3 = 1,49 i4 = 1,000 i5 = 0,78, iL = 4,78 - Cầu sau chủ động, tỷ số truyền i0= 4,375 - Cầu trước dẫn hướng, cơ cấu lái kiểu trục bánh răng thanh răng, dẫn động cơ khí có trợ lực thuỷ lực. - Hệ thống treo trước độc lập, lò xo trụ, giảm chấn ống thủy lực. Hệ thống treo sau phụ thuộc, nhíp bán e líp, giảm chấn ống thuỷ lực - Hệ thống phanh chính dẫn động thuỷ lực trợ lực chân không, cơ cấu phanh đĩa đặt ở tất cả các bánh xe. Hệ thống phanh tay tác động lên bánh sau, dẫn động cơ khí . - Các thông số khác của ôtô được nêu trong bảng thông số kỹ thuật. 1.3. Giới thiệu chung ôtô MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI / TTCM .DSTH Ô tô thiết kế dùng để thu đo tín hiệu sóng của các thiết bị phát sóng, từ đó xác định được tọa độ và vị trí của thiết bị phát sóng đó. Ô tô thiết kế có các đặc điểm sau: a. Vỏ xe: Được giữ nguyên của xe cơ sở b. Khoang lái: Trong ca bin ô tô được bố trí 01 ghế lái xe và 02 ghế ngồi bên phụ xe (giữ nguyên của xe ô tô cơ sở). c. Khoang làm việc và bố trí thiết bị : Sử dụng khoang chở hàng của ô tô cơ sở, và ngăn thành 02 khoang (một khoang lắp đặt các động cơ nổ, một khoang để làm việc và lắp đặt các thiết bị tĩnh) – kết cấu vách ngăn được thể hiện đầy đủ trong bản vẽ. Bố trí chung trong khoang làm việc như sau: * Khoang 01 : Khoang để làm việc và lắp đặt các thiết bị tĩnh bao gồm : -Thiết bị chuyên dùng thu, đo, định hướng các tần số bao gồm: + Tủ rack) - Kích thước : mm - Trọng lượng : 54 kG - Chức năng : Đựng các thiết bị hiển thị và bộ UPS + Bộ lưu điện UPS - Model : GTX 3 – 5000RT230 Kích thước: 570 x 430 x 220 mm Trọng lượng: 60 kG Công suất sử dụng tối đa : 4 kW + Pin bộ lưu điện - Model : GTX3 – 240V BATTCE Kích thước: 570 x 430 x 148 mm Trọng lượng: 50.4 Kg Số lượng : 4 quả ( 4 x 50.4 ~ 202 kg ) + Máy nén khí - Model : - Trọng lượng: 10 kG + Giá nóc : 63 kg + Tủ bàn ( đựng pin UPS ) : 41 kg + Chi tiết phụ : 20 kg + Cột ăng ten : 45 kg + Trọng lượng đự trữ : 50 kg Sóng được thu bởi các cột ăng ten sau đó qua bộ giải mã sẽ đưa ra tín hiệu đo trên các màn hình hiển thị. - Ăng ten chính + Cột ăng ten chính - Nhãn hiệu , số loại: MAST 6-30 - Đường kích cột: (230 - Chiều cao cột khi thu lại : 1,75 mét - Chiều cao cột khi nâng lên : 10 mét - Trọng lượng : 75 kG - Hệ thống dẫn động cột khi nâng lên hạ xuống nhờ khí nén. + Ăng ten định hướng và thu đo (lắp lắp trên cột ăng ten chính) - Nhãn hiệu, số loại : ADD 295 -Kích thước : (1153 x 445 mm -Trọng lượng : 37 kG - Chức năng: thu đo định hướng tín hiệu sóng từ các thiết bị phát sóng + Giá đỡ cột: - Trọng lượng: 18kG - Điều hòa không khí và giá lắp + Nhãn hiệu: HB2500 + Trọng lượng: 50kG + Công suất: 600 W + Điện áp: 220V, lấy từ máy phát điện. - 01 bàn làm việc - 01 tủ đựng đồ - Trần xe lắp thêm 02 đên tuýp làm việc Ngoài ra trong khoang 1 con lắp thêm các ổ cắm điện để láy điện sử dụng ra cho các thiết bị cắm ngoài. Các thiết bị trong khoang đều được định vị chắc chắn trên xe. * Khoang 02 : Khoang lắp đặt các thiết bị bao gồm : - Máy phát điện + Nhãn hiệu số loại: WSC6 + Công suất: 5kW/12V/60Ah + Có các đầu ra AC (230V-60Hz) + Trọng lượng 184kG + Động cơ: Diezel - 02 két làm mát + Trọng lượng: 40kG + Chức năng: làm mát cho máy phát - Máy nén khí: + Nhãn hiệu, số loại: BALDOR – RELIANCE + Trọng lượng: 10kG; + Chức năng: có chức năng cung cấp khí để nâng cột ăng ten - Giá máy phát điện + Trọng lượng: 36kG - Trong khoang có bố trí 01 đèn chiếu sáng trên trần xe. Các thiết bị trong khoang đều được định vị chắc chắn với thân xe hoặc sàn xe. * Các thiết bị bên ngoài xe - Cột ăng ten phụ + Nhãn hiệu , số loại : MAST 8-30 + Chiều cao cột khi thu lại : 2,4 m + Chiều cao cột khi nâng lên : 9,1m + Trọng lượng : 65 kG + Chức năng: thu tín hiệu sóng từ các thiết bị phát sóng + Hệ thống dẫn động cột khi nâng lên hạ xuống nhờ khí nén. - Hệ thống chân chống điện để kích cân bằng khi xe dừng và các cột anten được nâng lên khi làm việc . + Nhãn hiệu, số loại : HWH 625 + Tổng tải trọng nâng được: 6 tấn (gồm 04 kích thủy lực đặt bên dưới khung ôtô) + Nguồn điện : 12 V DC Chân chống điện được đặt ở ngoài xe và dưới gầm xe gồm có 04 chân, chân chống được liên kết với khung ôtô bằng các bulông M16 thông qua các tai liên kết. Kết cấu và vị trí của chân chống và sơ đồ điện làm việc cảu chấn chống được thể hiện cụ thể trong bản vẽ kỹ thuật. e. Sàn nóc xe: Để thuận tiện trong quá trình làm việc, tháo lắp các chi tiết trên cột ăng ten thì trên nóc xe có bố trí một sàn công tác, Kích thước và kết cấu của sàn công tác được thể hiện cụ thể trong bản vẽ kỹ thuật. f. Thang lên xuống nóc xe: Phía sau xe được bố trí 01 thang để lên sàn nóc, kết cấu và kích thước cụ thể của thang được thể hiện trong bản vẽ kỹ thuật. g. Hệ thống điện: Các thiết bị điện và hệ thống điện của xe ô tô cơ sở được giữ nguyên toàn bộ. Ngoài ra trên ô tô còn được lắp thêm các thiết bị điện sau: - Đèn làm việc trần xe trong khoang làm việc: 02 chiếc 220V - 8A; - Đèn làm việc trên nóc, bên ngoài xe: 02 chiếc 12V – 8A Các thiết bị điện lắp đặt thêm đều sử dụng nguồn điện của máy phát điện lắp thêm. Do lắp ăng ten chính lên xe làm chiều cao xe lớn hơn 1,75WT= 1,75*1640 = 2880mm. Nhưng do phần nhô lên của xe là bộ phận thu sóng lên khối lượng không đáng kể, do đó không ảnh hưởng đến sự ổn định của ô tô. III.2. Xác định trọng lượng và phân bố trọng lượng 2.1. Xác định các thành phần trọng lượng Trọng lượng bản thân của ô tô cơ sở : Gcs = 2445 kG Trọng lượng cụm ăngten chính và giá: Gac = 130 kG Trọng lượng cụm anten phụ và giá : Gap= 65 kG Trọng lượng của giá nóc : Gn = 85 kG Trọng lượng vách ngăn : Gvn = 80kG Trọng lượng tủ đồ : Gtđ = 60kG Trọng lượng của thang : Gth = 10 kG Trọng lượng của bàn làm việc : Gb = 30 kG Trọng lượng của hệ thống chân chống thủy lực : Gcg = 60kG Trọng lượng của điều hoà và giá : Gđg = 50 kG Trọng lượng của máy phát điện, 02 két nước làm mát và giá : Gmp = 255 kG Trọng lượng của máy nén khí: Gnk = 15kG Trọng lượng của tủ đựng thiết bị thu phát sóng : Gtb = 285 kG Trọng lượng của các chi tiết phụ khác: Gp = 60kG Trọng lượng bản thân ô tô thiết kế: G0 = Gcs + Gac+ Gap+Gn + Gvn + Gtđ + Gt + Gb +Gcg + Gdh + Gmp + Gnk + Gtb +Gp s = 3205 kG Trọng lượng 03 người : Gng = 195 kG Trọng lượng dự trữ để lắp đặt thêm các thiết bị thu phát : Gdt = 50 kG Trọng lượng toàn bộ của ô tô thiết kế: G = 3205 + 195 + 50 = 3450 kG 2.2. Xác định trọng lượng phân bố lên các trục của ô tô Trên cơ sở giá trị các thành phần trọng lượng và vị trí tác dụng của chúng trên ôtô, ta xác định được sự phân bố trọng lượng lên các trục của ô tô cơ sở như sau:  Từ sơ đồ trên ta có bảng phân bố khối lượng như sau: TT  Thành phần trọng lượng  K.hiệu  Đơn vị  K.lượng  Trục 1  Trục 2   1  Trọng lượng bản thân của ô tô cơ sở  Gcs   kG  2020  1205  815   2  Trọng lượng cụm ăngten chính và giá   Gac   kG  130  74  56   3  Trọng lượng cụm anten phụ và giá   Gap   kG  65  -23  42   4  Vách ngăn   Gvn   kG  80  5  75   5  Trọng lượng của giá nóc   Gn   kG  85  17  68   6  Trọng lượng của thang   Gth   kG  10  -4  14   7  Tủ đựng đồ   Gtđ   kG  60  10  50   8  Trọng lượng của bàn làm việc   Gb   kG  30  17  13    Trọng lượng của hệ thống chân chống thủy lực trước   Gch1   kG  30  24  6   9  Trọng lượng của hệ thống chân chống thủy lực sau   Gch2   kG  30  -6  36   10  Trọng lượng của điều hoà và giá   Gđg   kG  50  8  42   11  Trọng lượng của máy phát điện và giá, máy nén   Gmp   kG  270  -39  309   12  Trọng lượng của tủ đựng thiết bị thu phát sóng   Gtb   kG  285  45  240   13  Chi tiết phụ   Gp   kG  60  30  30   14  Trọng lượng bản thân ô tô thiết kế:   G0   kG  3205  1365  1840   15  Trọng lượng dự trữ để lắp thêm thiết bị   Gdt   kG  50  8  42   16  Trọng lượng kíp lái   Gkl   kG  195  177  18   17  Trọng lượng toàn bộ   G   kG  3450  1550  1900   III .ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA Ô TÔ THIẾT KẾ. TT  THÔNG SỐ  Ô TÔ CƠ SỞ  Ô TÔ THIẾT KẾ   1.1  Loại phương tiện  Ô tô chở 03 người và 1285kG  Ô tô đo sóng lưu động   1.2  Nhãn hiệu, số loại của phương tiện  MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI  MERCEDES – BENZ SPRINTER 311CDI/ TTCM .DSLD SPRINTER/ TTCM .DSLD   1.3  Công thức bánh xe  4x2  4x2   2  Thông số về kích thước     2.1  Kích thước bao : DxRxC (mm)  5640x1933x2365  5900x1933x3350   2.2  Chiều dài cơ sở (mm)  3550  3550   2.3  Vết bánh xe trước/sau (mm)  1652/1646  1652/1646   2.4  Chiều dài đầu xe / đuôi xe (mm)  939/1151  939/1411   2.5  Khoảng sáng gầm xe (mm)  189  189   2.6  Góc thoát trước / sau (độ)  210/190  210/190   3  Thông số về trọng lượng     3.1  Trọng lượng bản thân (kG)  2020  3205    + Phân bố lên trục trước (kG)  1205  1365    + Phân bố lên trục sau (kG)  815  1840   3.2  Tải trọng (kG)  1285  50(thiết bị mang theo)   3.3  Số người cho phép chở (người)  03(195 kG)  03(195 kG)   3.4  Trọng lượng toàn bộ (kG)  3500  3450    + Phân bố lên trục trước (kG)  Cho phép 1600  1550    + Phân bố lên trục sau (kG)  Cho phép 2240  1900   4  Thông số về tính năng chuyển động     4.1  Tốc độ cực đại của xe (km/h)  -  147   4.2  Độ dốc lớn nhất xe vượt được (%)  -  45,7   4.4  Góc ổn định tĩnh ngang của xe khi không tải  -  41,90   4.5  Bán kính quay vòng theo vết bánh xe trước phía ngoài (m)  6,08  6,08   5  Động cơ    5.1  Kiểu loại  OM611 DE22LA   5.2  Loại nhiên liệu , số kỳ , số xi lanh , cách bố trí xi lanh , phương thức làm mát  Diesel, 4 kỳ, 4 xi lanh thẳng hàng, tăng áp, làm mát bằng nước   5.3  Dung tích xi lanh (cm3)  2148   5.4  Tỉ số nén  18   5.5  Đường kính xi lanh x Hành trình pittông  88 x 88.3   5.6  Công suất cực đại (kW/v/ph)  80/3800   5.7  Mô men xoắn cực đại(Nm/v/ph)  270/14 00 ( 2400   5.8  Vị trí bố trí động cơ trên khung xe  Phía trước xe   6  Hệ thống truyền lực    6.1  Li hợp  01 đĩa ma sát khô, lò xo màng, dẫn động thủy lực   6.2  Hộp số chính  Cơ khí, 5 số tiến, 1 số lùi   6.2.1  Tỉ số truyền hộp số(ihi)  ih1 = 5,05; ih2 = 2,6 ih3 = 1,52; ih4 = 1; ih5 = 0,78; il = 4,78   6.3  Trục các đăng (trục truyền động)  Loại hai trục, có ổ đỡ trung gian   6.4  Cầu xe  Cầu sau chủ động : i0=4,375   6.5  Vành bánh xe và lốp trên từng trục  Trục 1: Đơn 225/70R15C Trục 2: Đơn 225/70R15C   7  Hệ thống treo trước / sau : -Treo trước : độc lập, lò xo trụ + Giảm chấn : ống thủy lực -Treo sau : Phụ thuộc, nhíp nửa e líp + Giảm chấn : ống thủy lực   8  Hệ thống phanh trước /sau : - Phanh công chính : Đĩa/ Đĩa + Dẫn động thủy lực, trợ lực chân không - Phanh dừng :Tác động lên bánh sau + Dẫn động : Cơ khí   9  Hệ thống điện : - Điện áp định mức : 12 V - Ắc quy : 12V / 100Ah - Máy phát : 14V / 200A - Khởi động : 12 V   10  Hệ thống lái : - Kiểu loại : Bánh răng thanh răng - Dẫn động cơ cấu lái : Cơ khí , có trợ lực thủy lực - Độ chụm bánh trước : 00±9’ - Góc nghiêng ngoài bánh trước : 00±45’ - Góc nghiêng trong mặt phẳng dọc/ngang của trụ lái : 00±30’   11  Ca bin : Gắn liền thùng hàng   12  Các thiết bị chuyên dùng đo sóng lưu động : Tủ đựng thiết bị (tủ Rack) + Kích thước : 600 x 850 x 1190mm + Số lượng : 01 + Chức năng: Chứa các thiết bị hiển thị và bộ lưu điện UPS - Bộ UPS + Nhãn hiệu: + Số lượng: 01 bộ - Thiết bị xử lí (Bộ giải mã – 03 cục) + Nhãn hiệu, số loại: ROHDE & SCHWARZ + Kích thước: 570 x 520 x 180 mm + Trọng lượng: 125kG - Ăng ten thu đo định hướng: + Nhãn hiệu: ADD 295 + Kích thước: (1153 x 445 mm + Chức năng: thu đo định hướng tín hiệu sóng từ các thiết bị phát sóng - Cột anten chính + Nhãn hiệu, số loại : MAST 6-30 + Số lượng : 01cột - Cột anten phụ + Nhãn hiệu , số loại: MAST 8-30 + Số lượng: 01cột + Chiều cao cột khi thu lại : 2,4mét + Chiều cao cột khi nâng lên : 9,1 mét Máy phát điện + Nhãn hiệu, số loại : WSC6 + Công suất: 5 kW + Có các đầu ra AC (230V-60Hz) + Số lượng : 01 bộ Két làm mát: Đi theo máy phát (đồng bộ) + Chức năng: Làm mát cho máy phát Máy nén khí: (Đi theo cột- đồng bộ) + Nhãn hiệu, số loại: BALDOR – RELIANCE + Chức năng: Cung cấp khí nén cho các cột ăng ten - Máy điều hòa nhiệt độ + Nhãn hiệu, số loại : HB250 + Năng suất lạnh: 2500W/h + Điện áp: 220-240 V + Số lượng : 01 bộ   13  Hệ thống chân chống + Nhãn hiệu, số loại : HWH 625 + Số lượng: 01bộ + Tổng tải trọng nâng được : 6 tấn (gồm 04 chân điện) + Nguồn điện : 12 VDC   IV - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ IV.1. xác định tọa độ trọng tâm của ô tô thiết kế Bảng thông số tính chiều cao trọng tâm của ô tô thiết kế TT  Thành phần trọng lượng  K.hiệu  Đơn vị  K.lượng  hgi   1  Trọng lượng bản thân của ô tô cơ sở  Gcs   kG  2020  800   2  Trọng lượng cụm ăngten chính và giá   Gac   kG  130  1950   3  Trọng lượng cụm anten phụ và giá   Gap   kG  65  1750   4  Vách ngăn   Gvn   kG  80  1450   5  Trọng lượng của giá nóc   Gn   kG  85  2510   6  Trọng lượng của thang   Gth   kG  10  1470   7  Tủ đựng đồ   GTĐ   kG  60  1325   8  Trọng lượng của bàn làm việc   Gb   kG  30  1025      Trọng lượng của hệ thống chân chống thủy lực trước   Gcg   kG  30  480   9  Trọng lượng của hệ thống chân chống thủy lực sau   Gcg   kG  30  480   10  Trọng lượng của điều hoà và giá   Gmg   kG  50  790   11  Trọng lượng của máy phát điện và giá   Gmp   kG  270  1050   12  Trọng lượng của tủ đựng thiết bị thu phát sóng   Gtb   kG  285  1450   13   Chi tiết phụ   Gp   kG  60  1200   14   Trọng lượng bản thân ô tô thiết kế:   G0   kG  3205  1022                    15   Trọng lượng dự trữ để lắp thêm thiết bị   Gdt   kG  125  1325   16   Trọng lượng kíp lái   GKL   kG  195  1450   17   Trọng lượng toàn bộ        3450  1079   1.1 - Toạ độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc: - Khoảng cách từ trọng tâm ôtô đến tâm cầu trước: a = (Z2 . L) / G - Khoảng cách từ trọng tâm ôtô đến tâm cầu sau: b = L - a 1.2 - Toạ độ trọng tâm ôtô theo chiều cao: Căn cứ vào giá trị các thành phần trọng lượng và tọa độ trọng tâm của chúng, ta xác định chiều cao trọng tâm của ôtô theo công thức: hg = (( Gi . hgi)/ G Trong đó: hg, G - Chiều cao trọng tâm và trọng lượng bản thân của ôtô; Kết quả tính toán: TT  Ô TÔ ĐO SÓNG LƯU ĐỘNG MERCEDES – BENZ SPRINTER/ TTCM .DSLD  Thông số     a (m)  b (m)  hg (m)   1  Khi không tải  1.925  1.625  1.022   2  Khi đầy tải  1.869  1.681  1.079   IV.2. Kiểm tra tính ổn định của xe ô tô thiết kế Trên cơ sở bố trí chung và tọa độ của trọng tâm của ôtô, có thể xác định được các giới hạn ổn định của ôtô như sau: - Góc giới hạn lật khi lên dốc: (L = arctg (b / hg) (Độ); - Góc giới hạn lật khi xuống dốc: (X = arctg (a / hg) (Độ); - Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang: ( = arctg (WT / 2hg) (Độ); - Vận tốc chuyển động giới hạn của ôtô khi quay vòng với bán kính Rmin = 10,0 m: Vgh = ( WT . g . Rmin / (2. hg) (m/s); BẢNG NHẬP THÔNG SỐ TÍNH TOÁN        Chiều dài cơ sở tính toán  mm  3550   Vết bánh xe trước  mm  1652   Vết bánh xe sau phía ngoài  mm  1870   Trọng lượng bản thân  KG  3205      + Trục trước     KG  1365      + Trục Sau     KG  1840   Trọng lượng toàn bộ  KG  3450      + Trục trước     KG  1550      + Trục Sau     KG  1900   Góc quay bánh xe dẫn hướng  độ  30   Bán kính quay vòng nhỏ nhất  m  6.08   Chiều cao trọng tâm không tải Hg  mm  1022   Chiều cao trọng tâm đầy tải Hg  mm  1079   BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH      a (m)  b (m)  hg (m)  B(m)  L (độ)  X(độ)   (độ)  Vgh (km/h)  Vgh (m/s)   Không tải  2.834  0.716  1.022  1.870  35.0  70.2  42.5  26.6  7.4   Đầy tải  1.955  1.595  1.079  1.870  55.9  61.1  40.9  25.9  7.2   IV.3.Tính toán động lực học kéo của ô tô thiết kế Thông số tính toán: TT  Thông số  Ký hiệu  Đơn vị  Giá trị   1  Trọng lượng toàn bộ  G  kG  3450   2  Phân bố lên cầu chủ động  G2  kG  1900    Trọng lượng bản thân  G0  kG  3205   3  Bán kính bánh xe (khi làm việc)  Rbx  m  0,393   4  Hệ số biến dạng lốp   -  0,95    Hiệu suất truyền lực  h   0.89   5  Chiều rộng toàn bộ  B  m  1,933   6  Chiều cao toàn bộ  H  m  3.35    Hệ sô cản không khí  k  kGs2/m4  0,05    Hệ số cản lăn  f   0,02   7  Công suất lớn nhất  Ne  ml  109    Tốc độ quay cực đại  nv  v/ph  3800   8  Mô men xoắn cực đại  Me  kG.m  27,52    Tốc độ quay  nv  v/ph  1400 - 2400   9  Hệ số chủng loại động cơ  a ; b ; c   1,02; 0,66; 0,68   10  Tỷ số truyền hộp số       số 1  ih1   5,05    số 2  ih2   2,6    số 3  ih3   1,52    số 4  ih4   1    số 5  ih5   0,78   11  Tỷ số truyền lực chính  ic   4,375   12  Thời gian trễ khi chuyển số  i   2   4.3.1. Đặc tính ngoài của động cơ OM611 DE22LA - Công thức Lâydecman đối với động cơ Điezen để xác định đặc tính ngoài.  (ml) Trong đó: Ne - Công suất động cơ ở tốc độ quay ne Nmax - Công suất lớn nhất của động cơ nN - Tốc độ quay động cơ ở công suất Nmax a, b, c - Hệ số thực nghiệm kể đến sự ảnh hưởng của buồng cháy và loại động cơ - Mô men xuắn Me được xác định : Me =  (kG.m ) Với K=716,2 Ta lập được bảng sau:          ®Æc tÝnh ngoµi ®éng c¬               n (v/ph)  700  1010  1320  1630  1940  2250  2560  2870  3180  3490  3800   Ne (ml)  24.18  36.65  49.52  62.31  74.54  85.71  95.36  102.99  108.13  109.00  109.00   Me (KGm)  24.74  25.99  26.87  27.38  27.52  27.28  26.68  25.70 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXe ô tô thu phát sóng lưu động.doc