Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Chương I: Giới thiệu chung.
I .Giới thiệu chung về công trình. .3
II. Sơ lược về điều kiện địa lý tự nhiên khu vực công trình .4
III Các tài liệu trắc địa sẵn có và khả năng sử dụng. . 5
Chương II: Thiết kế tổng thể lưới xây và bố trí mạng
lưới gần đúng trên thực địa.
II.1. Thiết kế tổng thể mạng lưới. .6
II.2. Chọn và chuyển hướng gốc của mạng lưới thiết kế ra thực địa. .7
II.3. Bố trí chi tiết mạng lưới gần đúng trên thực địa. .10
Chương III: Thiết kế lưới khống chế trắc địa cơ sở mặt bằng để
xác định toạ độ các điểm lưới xây dựng .
III.1. Yêu cầu độ chính xác của lưới khống chế trắc địa cơ sở mặt bằng. .11
III.2. Ước tính độ chính xác đặc trưng của các bậc lưới thiết kế .12
III.3. Bố trí số bậc lưới khống chế mặt bằng
Chọn phương án lưới của mỗi bậc .15
III.4. Ước tính chặt chẽ độ chính xác lưới khống chế cơ sở tam giác .18
III.5. Công tác đo đạc và tính toán bình sai lưới cơ sở tam giác .27
Chương IV: Thiết kế các bậc lưới khống chế tăng dày
Công tác đo đạc và tính toán bình sai trong các bậc lưới .
IV.1. Phương án thiết kế . .30
IV.2. Ước tính độ chính xác đo đạc trong các bậc lưới tăng dày. .31
IV.3. Công tác đo đạc các bậc lưới tăng dày. .37
IV.4. Bình sai lưới tăng dày. .40
Chương V: Công tác hoàn nguyên điểm
Xác định độ cao và tính chuyển toạ độ các điểm của lưới.
V.1. Công tác hoàn nguyên điểm. .45
V.2.Công tác xác định độ cao các điểm của lưới đo .49
V.3. Công tác tính chuyển toạ độ .51
Chương VI :Thiết kế các loại tâm mốc.
VI.1. Lưới mặt bằng. .54
VI.2. Lưới độ cao. .55
57 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4961 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế kỹ thuật thành lập mạng lưới ô vuông xây dựng theo phương pháp hoàn nguyên trên khu xây dựng công trình công nghiệp Quế Võ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
riển theo các phương án sau :
+ Các đường chuyền đa giác phù hợp.
+ Chuỗi các tứ giác trắc địa không đường chéo.
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5017
Giới thiệu một số chỉ tiêu kỹ thuật của một số cấp hạng lưới.
Bảng III-1:
Các mục Đường chuyềnHạng IV Cấp 1 Cấp 2
Chiều dài đường chuyền dài
nhất(km)
-Đường đơn
-Giữa điểm khởi tính và điểm nút
-Giữa các điểm nút
Chu vi vòng khép lớn nhất(km)
Chiều dài cạnh (km):
-Dài nhất
-Ngắn nhất
Số cạnh nhiều nhất trong đường
chuyền
Sai số khép tương đối không được
lớn hơn
Sai số trung phương đo góc
Sai số khép góc của đường chuyền
không lớn hơn
10
7
5
30
2
0,25
15
1:25000
2”
5
3
2
15
0,8
0,12
15
1:10000
5”
3
2
1,5
9
0,35
0,08
15
1:5000
10”
n"5 n"10 n"20
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5018
III.4. Ước tính chặt chẽ độ chính xác lưới khống chế cơ sở tam giác :
III.4. 1.Giới thiệu về sơ đồ lưới thiết kế :
-Lưới khống chế cơ sở :
+ Đặc điểm của lưới : Để đảm bảo tính lâu dài của các điểm của lưới tam giác
chúng ta kéo dài cạnh biên thêm một đoạn để đưa các điểm tam giác của lưới tứ
giác trắc địa này ra ngoài khu vực thi công xây dựng. Đó là các điểm A, B, C,D
trong đồ hình lưới .
+ Vì lưới được lập trong hệ toạ độ giả định , quy ước nên trong lưới này ta chọn
như sau : AoBo được chọn làm gốc của hệ toạ độ giả định , chon hướng của lưới
là trục Ox trùng cạnh biên AB của lưới
+ Điểm A là điểm khởi tính cho việc tính toán lưới tam giác
Giả định I trùng AoBo
XI=5000.000 m
YI=5000.000m
Ta có toạ độ điểm A theo hệ toạ độ quy ước
XA=4925.000(m)
YA=5000.000(m)
Sơ đồ lưới các cấp :
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5019
i
km
i
tbi
G
tb S
S
m
TS
M
T
1
2/
1
III.4.2. Ước tính độ chính xác các yếu tố đặc trưng cho từng cấp lưới:
- Với lưới tam giác(lưới cơ sở) độ chính xác đặc trưng là (
S
mS )y/n, sai số trung
phương tương đối chiều dài cạnh yếu nhất.
Từ các kết quả trên ta có:
(
S
mS )y/n 67000
1
10
15
10 66
1 m (III-5)
Mà sai số trung phương tương đối cạnh yếu nhất tương đương hạng IV là:
(
S
mS )y/n 80000
1
70000
1 (III-6)
Vậy ta phải đo góc, cạnh lưới cơ sở với độ chính xác tương đương hạng IV
- Với lưới đa giác độ chính xác đặc trưng là sai số tương đối giới hạn khép đường
chuyền.
ghT
1
S
ff
S
f
T
yxS
gh
22
][
1 = ][S
M cuói2 (III-7)
+ Trường hợp 1 : Kết quả đánh giá độ chính xác chỉ xét đến sai số đo của cấp
đường chuyền .
Sai số điểm giữa của đường chuyền (sau bình sai) do sai số đo gây nên và được
tính theo công thức :
Suy ra, sai số tương đối khép đường chuyền :
Do sai số vị trí điểm cuối đường chuyền (trước bình sai) sẽ lớn hơn sai số vị trí
điểm giữa từ 2 2.5 lần, ta suy ra :
Suy ra, sai số khép đường chuyền do sai số đo gây nên là :
Sai số trung phương tương đối giới hạn (do sai số đo) là :
2
=
km
iG
S
mM
kmi
km
iGC Sm
S
mMM ..25,1=5,2
2
=5,2.=
S
mS
S
M
T
i
km
C
dotb
..25,11
S
M
S
f
T
C
do
s
dogh
21
S
mS
T
ikm
dogh
.
.5,21
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5020
Với đường chuyền duỗi thẳng ta có :
+ Trường hợp2 : Nếu tính đến ảnh hưởng của sai số số liệu gốc, chọn hệ số giảm
độ chính xác giữa hai bậc lưới kề nhau là K =2 thì ta có:
ghT
1 = 22 11][5.2
11][][ KS
mS
KS
f
S
f i
km
do
S
gocdo
S
(III-8)
Lấy [S] cùng đơn vị với mi cùng (mm) ta có:
26
11].[105.2
1
Ks
m
T
i
gh
với: 12.111 2 K
Ta được:
610
8,2][
1 i
gocdo
S
gh
m
S
f
T
+ Đối với lưới bậc hai: m2 = 31 mm, ta có [S1] tuyến ngắn nhất bằng
11500
1
10
318,21 6
ghT
(III-9)
Tương đương sai số tương đối giới hạn khép đường chuyền đa giác I là :
15000
1
10000
11
T
(III-10)
Vậy ta phải đo góc, cạnh lưới tăng dày bậc 1 với độ chính xác tương đương
đường chuyền đa giác I.
+ Đối với lưới bậc ba: m3 = 62 mm
6000
1
10
628.21 6
ghT
(III-11)
Tương đương sai số tương đối giới hạn khép đường chuyền đa giác II là:
7000
1
5000
11
T
(III-12)
Vậy ta phải đo góc, cạnh lưới tăng dày bậc 2 với độ chính xác tương đương
đường chuyền đa giác II.
S
mS
T
ikm
dogh
.
.5,21
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5021
III.4.3 Ước tính độ chính xác của thiết kế lưới khống chế cơ sở tam giác.
III..4.3.1.Giới thiệu cụ thể về sơ đồ lưới được thiết kế.
Sau khi xem xét, đánh giá khu vực thiết kế lưới , ta chon phương án thiết kế lưới
khống chế cơ sở là lưới tứ giác trắc địa. Sau khi có kết quả giải phóng mặt bằng,
tất cả các điểm đều được thông hướng. Em chọn các điểm đồ giải làm điểm gốc,
hai cạnh đáy. Lưới gồm 4 điểm A,B,C,D và hai cạnh đáy AB và CD. Các điểm
lưới được đặt trên hướng trục A0B0-A28B0 và A0B24-A28B24 của lưới ô vuông như
sơ đồ.
- Sơ đồ lưới tam giác:
III.4.3.2.Trình bày cơ sở lý thuyết của bài toán ước tính độ chính xác lưới thiết
kế theo phương pháp gián tiếp.
* Bước 1: Chọn ẩn số và xác định toạ độ gần đúng.
- Chọn ẩn số
Cách chọn toạ độ các điểm: lưới có 4 điểm trong đó có một điểm là điểm gốc,
đã biết toạ độ và còn 3 điểm cần xác định là B, C,D.
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5022
Toạ độ của các ẩn số cần tìm là các điểm cần xác định: x B, y B, x C, y C, x D,
y D.
- Để xác định toạ độ gần đúng ta có 2 cách:
+ Cách 1: Thiết kế lưới trên bản đồ, đo sơ bộ các góc, cạnh( đo bằng thước đo
độ). Lấy tạo độ 1 điểm và phương vị 1 cạnh khởi tính để tính ra toạ độ các điểm
còn lại( gần đúng ).
+ Cách 2: Đồ giải tạo độ trực tiếp từ bản đồ thiết kế .
Bảng thống kê tạo độ giả định :
Tên điểm X(m) Y(m)
A 4925.0 5000.0
B 7875.0 5000.0
C 7900.0 7400.0
D 4925.0 7400.0
* Bước 2:
Lập các phương trình số hiệu chỉnh cho các trị đo( phương trinh sai số).
- Số lượng phương trình hiệu chỉnh = số trị đo
Ta có: 8 trị đo góc
4 trị đo cạnh
1 phương vị
Vậy số phương trình hiệu chỉnh là 13.
- Hệ phương trình số hiệu chỉnh có dạng:
V= A.X + L
-Dạng của các phương trình số hiệu chỉnh:
+ Phương trình số hiệu chỉnh cho góc đo:
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5023
Vkβ = akixi – bkiyi + (akj – aki)xk + (bkj – bki)yk - akjx3 - bkjy3+ lkβ
Trong đó: lkβ = (αkj – αki ) – βđo
+ Phương trình số hiệu chỉnh cho các cạnh đo:
VSik= -cik xi- dik yi + cik xk + dik yk + lSik
Trong đó: lski = 22 YX - Skiđo
2/122 )( kjkj
kj
yx
x
ikc
; 2/122 )( kjkj
kj
yx
y
ikd
+ Phương trình số hiệu chỉnh cho phương vị:
VαAB= - aAB . xB – bAB . yB + lαki
k
i
S ki
ki
22"
kjkj
kj
yx
y
ikki aa
22"
kjkj
kj
yx
x
ikki bb
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5024
Bảng 1: Tính chiều dài và phương vị gần đúng của các cạnh trong lưới:
Tên
điểm
Toạ độ giả định
Tên
cạnh
Kết quả tính
X(mm) Y(mm) ΔX(mm) ΔY(mm) S(mm)
A 4925000 5000000 A-B 2950000 0 2950000
A-C 2975000 2400000 3822385
A-D 0 2400000 2400000
B 7875000 5000000 B-A -2950000 0 2950000
B-C 25000 2400000 2400130
B-D -2950000 2400000 3802959
C 7900000 7400000 C-A -2975000 -2400000 3822385
C-B -25000 -2400000 2400130
C-D -2975000 0 2975000
D 4925000 7400000 D-A 0 -2400000 2400000
D-B 2950000 -2400000 3802959
D-C 2975000 0 2975000
Bảng 2: Tính hệ số hướng (a,b) của các phương trình số hiệu chỉnh cho 8 góc đo:
Tên
góc
Tên
hướng
Chiều dài
S (mm) ΔX(mm) ΔY(mm)
2" S
Ya 2" SXb
1 A – BA – C
2950000
3822385
2950000
2975000
0
2400000
0
0.03388
-0.06992
-0.04200
2 B – DB – A
3802959
2950000
-2950000
-2950000
2400000
0
0.03423
0
0.04207
0.06992
3 B – CB – D
2400130
3802959
25000
-2950000
2400000
2400000
0.08593
0.03423
-0.00090
0.04207
4 C – AC – B
3822385
2400130
-2975000
-25000
-2400000
-2400000
-0.03388
-0.08593
0.04200
0.00090
5 C – DC – A
2975000
3822385
-2975000
-2975000
0
-2400000
0
-0.03388
0.06933
0.04200
6 D – BD – C
3802959
2975000
2950000
2975000
-2400000
0
-0.03423
0
-0.04207
-0.06933
7 D – AD – B
2400000
3802959
0
2950000
-2400000
-2400000
-0.08594
-0.03423
0
-0.04207
8 A – CA - D
3822385
2400000
2975000
0
2400000
2400000
0.03388
0.08594
-0.04200
0
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5025
Bảng 3: Tính các cạnh hệ số hướng của các phương trình số hiệu chỉnh cho cạnh
đo (4 cạnh) :
Tên
cạnh S (mm) X Y
c
đ’đầu
d
đ’đầu
c
đ’cuối
d
đ’cuối
A - B 2950000 2950000 0 0.8698 -0.4932
B - C 2400130 25000 2400000 0.010 1.000 -0.010 -1.000
C- D 2975000 -2975000 0 -1.000 0.000 1.000 0.000
A- D 2400000 0 2400000 0.000 1.000 0 -1.000
Bảng 4: Tổng hợp các hệ số của hệ phương trình số hiệu chỉnh:
Trong đó các trị đo
Pi= 2
2
im
C ; P = 2
2
m
C ; PS =
2
2
Sm
C ; P = 2
2
m
C
Chọn C = m= 3 Vậy ta có: P= 1 ; PS = 1 ; P= 900
V P a
x B
b
y B
c
x C
d
y C
e
x D
f
y D
1 1 0 -0.070 -0.034 0.042 0 0.
2 1 -0.034 0.028 0 0 0.034 0.042
3 1 -0.052 0.043 0.086 -0.001 -0.034 -0.042
4 1 0.086 -0.001 -0.052 -0.041 0. 0
5 1 0 0 -0.034 -0.027 0 0.069
6 1 -0.034 -0.042 0 0.069 0.034 -0.027
7 1 0.034 0.042 0 0 0.052 -0.042
8 1 0 0 0.034 -0.042 -0.086 0
α 900 1 0 0 0 0 0
S1 1 -0.01 -1 0.01 1 0 0
S2 1 0 0 1 0 -1 0
S3 1 0 0 0 0 0 1
S4 1 0 0.07 0 0 0 0
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5026
*Bước 3: Lập hệ phương trình chuẩn: N=ATPA
1.013681539 0.01004397 -0.009024879 -0.016274715 0.001196727 0.000228
5.410911608 -0.004307457 -1.005746832 0.00021811 -0.00126
1.013646637 0.010558255 -1.005853383 -0.00596
1.010663923 0.006013418 -0.00375
1.01357561 -0.00023
1.010861
* Bước 4: Tính ma trận nghịch đảo:
Q= N-1 = (AT. P . A)-1
0.99045686 0.00000000 0.49492700 0.00787428 0.48994075 0.00283672
0.22727436 -0.18490117 0.22920041 -0.18490117 0.00000000
66.40766068 -1.26044802 65.90873830 0.40173556
1.23830441 -1.25825089 -0.00284758
66.40021554 0.39891207
0.99170563
Bước 5: Đánh giá độ chính xác
a) Đánh giá được chính xác vị trí điểm theo công thức.
mP = 22 YX mm
Trong đó:
mX = μ XXQ
mY = μ YYQ
Với: μ= 3
Vậy ta có độ chính xác của các điểm là:
mB = 3. 0.9904 0.2272 = 3.310(mm)
mC = 3. 66.4076 1.2383 = 26.6741 (mm)
mD = 3. 66.4002 0.9917 = 24.6277(mm)
b) Đánh giá tương hỗ vị trí điểm.
- Lập hàm trọng số chiều dài cạnh đánh giá cạnh yếu BC
Véc tơ hàm trọng số chiều dài cạnh B – C:
FTsBC = ( - cosBC - sinBC cosBC sinBC 0 0 )
FTsBC = (-0.010 -1.000 0.010 1.000 0 0)
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5027
QFF = (FT..Q.F)= 0.9977
Vậy ta tính được sai số cạnh BC là :
msBC = μ FFQ = 3. 0.9977 = 2.9875 (mm)
- Lập hàm trọng số phương vị cạnh BC
FTαBC = ( aBC bBC -aBC -bBC 0 0 )
FTαBC = ( 0.0854 0.0099 -0.0854 - 0.0099 0 0 )
QFF = (FT..Q.F)= 0.4905
Vậy ta có: mα = μ . FFQ = 2.10”
Sai số tương hỗ : mth =
2
2 2
2 .s
m
m S
= 24.632(mm)
Mà theo yêu cầu độ chính xác mth = 15 (mm) thì sai số tương hỗ chưa đạt yêu
cầu do đó ta phải đổi độ chính xác đo góc mβ ,bằng cách thay máy có độ chính
xác là: moβ =
thd
thyc
m
m . mβ = 1524.632 . 3 = 1.8”
Vậy ta phải dùng máy TC 1610 có độ chính xác là 1.5”.
III.5 Công tác đo đạc và tính toán bình sai.
III.5.1. Công tác đo đạc lưới:
III.5.1.1. Công tác đo góc.
Xuất phát từ độ chính xác m đã ước tính ở trên, để đảm bảo độ chính xác dự
chữ ta có thể chọn máy TC 1610 có độ chính xác đo góc là 1.5’’để đo góc trong
lưới.
- Ước tính số vòng đo tại một trạm máy.
Từ công thức:
2
2
2
0
2
.5
m
m
m
n
V
[2] (III-15)
Trong đó:
m0 : Sai số đọc số.
mV : Sai số bắt mục tiêu.Với máy đo được chiếu sáng bằng điện thì mo=1”
Điều kiện thường ."60
xV V
m
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5028
Với độ phóng đại Vx = 30” ta có mv = 2
Thay m0 =1.5”, mv =2” và m = 1.5” vào (III-15)
Ta có :
2
2
2
15(2 )
2 10
1.5
n
( vòng đo )
- Xác định số đặt bản độ ban đầu tại một trạm máy là
180 600"10 '
n n
=> 180 600"10 ' 18 11'00 ''
10 10
o
o
Vậy có thể đặt bản độ ban đầu là 18o11’00”
- Độ trênh cho phép giữa các vòng đo là
mnv .21 1v 9.5”
- Độ trênh cho phép giữa hai vòng đo là
mnv .222/1 1/2v 13”
- Biến thiên 2C
mnC .42 2C 19”
Ước tính sai số định tâm máy, định tâm tiêu:
min
1
''
0.1 .
1.18
3
S m
e mm
[1]
Trong đó Smin=SI II=2800 m
III.5.1.2. Công tác đo cạnh.
Yêu cầu đối với công tác đo cạnh là phải đảm bảo
200000
1
b
mb . Do đó chúng ta
sử dụng máy toàn đạc TC 1610 do hãng WILD sản xuất có các chỉ tiêu kỹ thuật
sau:
mβ = 1.5”
mS = (2+2.10-6.D) mm
Trình tự đo:
+ Định tâm cân bằng máy chính xác.
+ Tiến hành đo đi đo về theo 2 chiều thuận nghịch. Mỗi lần đo cần phải đọc
số 3 lần để lấy kết quả trung bình.
+ Xác định nhiệt độ môi trường và áp suất khí quyển ở 2 đầu cạnh để tính
số cải chính ảnh hưởng của môi trường.
Sau đó cần tiến hành chuyển chiều dài cạnh nghiêng thành chiều dài cạnh nằm
ngang
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5029
III.5.2.Công tác bình sai lưới: Lưới khống chế trắc địa mặt bằng phục vụ cho
công tác bố trí công trình cần được bình sai một cách chặt chẽ.
+ Bước 1: Xác định số ẩn số:Trong lưới mặt bằng, ẩn số chính là toạ độ sau
bình sai của các điểm cần xác định.
Trong lưới có N điểm cần xác định thì số ẩn số sẽ là: t = 2. N ( ẩn số)
+ Bước 2: Chọn ẩn số X( toạ độ sau bình sai của các điểm cần xác định
+ Bước 3: Tính các trị gần đúng của ẩn số: X0.
+ Bước 4: Lập hàm liên hệ và hàm trọng số:
Hàm liên hệ: Y’ = ( X1, X2, . . . , Xt )
Hàm trọng số: F’ = ( X1, X2, . . . , Xt )
+ Bước 5: Lập hệ phương trình số hiệu chỉnh: V = A.δX + L
Tính trọng số của các trị đo:
Trị đo góc: 2
m
CP ; Trị đo cạnh: 2
S
S
m
CP ; Trị đo phương vị: 2
m
CP
C là hệ số tuỳ chọn, thường chọn sao cho việc tính toán thuận tiện nhất.
+ Bước 6: Lập hệ phương trình chuẩn: R. δX + b = 0.
Trong đó: R = AT.P.A, b = AT.P.L
+ Bước 7: Giải hệ phương trình chuẩn và nghịch đảo phương trình chuẩn.
+ Bước 8: Tính các số hiệu chỉnh: V = A.δX + L
vi = ai. δ1 + bi. δ2 + . . . + ti. δt + li.
+ Bước 9: Tính các trị bình sai:
Các ẩn số sau bình sai: X = X0 + δX
Các trị đo sau bình sai: Y’ = Y + V
+ Bước 10 : Đánh giá độ chính xác:
Sai số trung phương trọng số đơn vị:
tn
pvv
Sai số trung phương của hàm:
F
F P
m
1
.
.
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5030
Chương IV
Thiết kế các bậc lưới tăng dày.
Công tác đo đạc và bình sai các bậc lưới.
IV.1. Phương án thiết kế các bậc lưới.
IV.1.1. Sơ đồ lưới thiết kế ( hình 4.1)
Hình 4-1: Sơ đồ lưới tăng dày.
- Lưới đường chuyền đa giác gồm 2 bậc như hình 4-1.
- Đặc điểm các bậc lưới:
+ Lưới bậc 1: Là các đường chuyền đa giác chạy dọc biên, gối đầu lên các điểm
tam giác, lưới này tương đương với lưới đường chuyền cấp 1.Chiều dài cạnh lưới
Si = 200 m.
+ Lưới bậc 2: Là các tuyến đường chuyền phù hợp chạy song song gối đầu lên
các điểm đa giác bậc 1.
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5031
IV.1.2. Số liệu của mạng lưới.
* Lưới tăng dày bậc 1:
- Mạng lưới này gồm có 4 đường chuyền cấp 1:
+ Tuyến thứ nhất chạy từ : A III B.
Với tổng chiều dài [S] = L = 2950 m, tổng số cạnh là n = 16 cạnh.
+ Tuyến thứ hai chạy từ : BIIIII C.
Với tổng chiều dài [S] =2575m, L =2400.130m, tổng số cạnh n = 14 cạnh.
+ Tuyến thứ ba chạy từ : CIIIIV D.
Với tổng chiều dài [S] = L = 2975 m, tổng số cạnh là n = 16 cạnh.
+ Tuyến thứ tư chạy từ : A IIV D.
Với tổng chiều dài [S] = 2550 m, L = 2400 m, tổng số cạnh là n= 14 cạnh.
- Yêu cầu phải đảm bảo 1 1
6000ghT
* Lưới tăng dày bậc 2:
- Mạng lưới gồm có 14 tuyến, các tuyến đều duỗi thẳng và có chiều dài cạnh:
S i = 200m và chiều dài tuyến [S] = 2400 m.
- Yêu cầu đạt ra cho lưới tăng dày bậc 2 là :
6000
11
ghT
.
IV.2. Ước tính độ chính xác đo đạc trong các bậc lưới tăng dày.
IV.2.1. Ước tính độ chính xác đo cạnh và đo góc.
- Đối với đường chuyền trước khi bình sai thì điểm cuối đường chuyền là điểm
yếu nhất
Chúng ta đo các cạnh đường chuyền bằng máy đo dài điện quang. Khi đó sai số
vị trí điểm cuối đường chuyền là :
+ Đối với đường chuyền gãy khúc:
][][ 20,2
2
22
iSC D
m
mM
[1] (4-1)
+ Đối với đường chuyền duỗi thẳng:
12
3][][ 22
2
22 nSmmM SC
[2] (4-2)
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5032
Trong đó: m - Sai số đo góc.
mS - Độ chính xác đo cạnh: mS= (a + b.10-6Si) mm.
với máy TC 1610 thì mSi = ± (2 + 2.10-6D) mm
S - Chiều dài cạnh đường chuyền.
n - Số cạnh đường chuyền.
Di,0 - Khoảng cách từ điểm thứ i tới điểm trọng tâm của đườngchuyền.
Toạ độ điểm trọng tâm đường chuyền được xác định theo công thức:
1
1
0
0
n
Y
Y
n
X
X
Xác định toạ độ điểm trọng tâm theo phương pháp đồ giải như hình vẽ:
B D
O
C
A
1 3
2
- Xét tuyến đường chuyền như hình vẽ:
2
0 o n
A 0 2 B
S1 1 0
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5033
Lưới đường chuyền duỗi thẳng phải thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
[S]/ L 1,3
’ = αi – αo 24o
o’ 1/8 L
Trong đó: L : Chiều dài nối hai điểm đo góc nối của đường chuyền.
’: Độ lệch phương vị của cạnh thứ i so với đường L:
’= 0 i
o’: Biên độ dao động của điểm đường chuyền so với đường L.
Khi thoả mãn cả 3 điều kiện trên thì sai số vị trí điểm cuối đường chuyền được
tính theo công thức (4-2):
12
3][][ 22
2
22 nSmmM SC
áp dụng nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có:
2
][
212
3][
2
2
2
2
2
2
C
S
C
M
m
MnS
m
Sai số khép tương đối giới hạn của đường chuyền tính theo công thức:
(áp dụng trong cả 2 trường hợp đường chuyền duỗi thẳng và đường chuyền gãy
khúc)
][
2
][
1
S
M
S
f
T
CS
gh
gh
C T
SM
2
][ (4-3)
a. Độ chính xác đo cạnh
Trường hợp đường chuyền duỗi thẳng cạnh đều:
[mS2] = n.mS2 = 2
2
CM
gh
S
C
S Tn
S
m
n
M
m
.222
(4-4)
b. Độ chính xác đo góc:
Theo nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có:
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5034
3
12
.22
1
.22
][
212
3][
212
3].[
2
2
2
2
nT
m
T
SMnS
m
MnS
m
gh
gh
C
C
(4-5)
IV.2 .2.Ước tính cụ thể.
A. Lưới tăng dày bậc 1 :
A.1. Tuyến thứ nhất chạy từ : A III B .
Tổng chiều dài [S] = L = 2950 m, tổng số cạnh là n = 16.
A0B0 A28B0
A I II B
Xét chỉ tiêu đường chuyền duỗi thẳng để đơn giản ta chỉ xét chỉ tiêu 3.1][
L
S
ta có : [ ] 2950 1 1.3
2950
S
L
, vậy đường chuyền là đường chuyền duỗi thẳng.
Theo (4-2) ta có sai số vị trí điểm cuối đường chuyền là:
12
3][][ 22
2
22 nSmmM SC
áp dụng nguyên tắc đồng ảnh hưởng ta có :
212
3][][
2
2
2
2
2 C
S
MnS
m
m
- Ước tính độ chính xác đo cạnh:
Do đường chuyền duỗi thẳng cạnh tương đối đều ta có [m2S] = n.m2S kết hợp với
(4-4) với
11500
11
ghT
và n = 16 ta có :
22.67
2 2 2 .
C
S
gh
sM
m mm
n n T
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5035
Từ kết quả ước tính trên mS = 22.67 mm ta quyết định chọn máy CT-5 của Ngađể đo cạnh lưới tăng dày bậc 1, máy có độ chính xác đo cạnh tính theo công
thức:
mmSmS ).10.510( 6
Máy CT-5 có thể đảm bảo độ chính xác khi đo cạnh khi thoả mãn điều kiện:
2
.
2
2 C
S
M
mn
Bảng (4-1)
No Si ( m ) mmSmS ).10.510( 6 m2Si (mm)2
1 75 10.375 107.64
2 200 11 121
3 200 11 121
4 200 11 121
5 200 11 121
6 200 11 121
7 200 11 121
8 200 11 121
9 200 11 121
10 200 11 121
11 200 11 121
12 200 11 121
13 200 11 121
14 200 11 121
15 200 11 121
16 75 10.375 107.64
1997.266
[ ] 2950 0.128 128
2 2.11500C gh
SM m mm
T
2
8192
2
CM
Ta thấy mSi2 = 1909.28 < 2
2
CM 8192
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5036
3
12
.22
1
nTm gh
Như vậy chúng ta có thể sử dụng máy CT-5 để đo cạnh.
- Ước tính độ chính xác đo góc.
áp dụng công thức (4-5) ta tính được :
= 5’’.04
Theo kết quả tinh toán mβ=5".04 để đảm bảo độ chính xác dự chữ ta có thểchọn máy Set2B, 2C, Set3B, 3C, TC 600 để đo góc trong lưới. Độ chính xác đo
góc và đo cạnh của các máy được ghi ở bảng (4-2):
Bảng (4-2)
Tên máy m a (mm) b (mm)
Set2B, 2C 2” 3 2
Set3B, 3C 3” 5 5
TC 600 3” 3 5
TC 500 6” 5 5
Set4B, 4C 5” 5 3
áp dụng tương tự với các tuyến còn lại :
Tuyến thứ 2 chạy từ : B IIIII C
Tuyến thứ 3 chạy từ : C IIIV D
Tuyến thứ 4 chạy từ : A IIV D.
B. Lưới tăng dày bậc hai :
Lưới tăng dày bậc hai gồm 14 tuyến đường chuyền duỗi thẳng giống nhau, mỗi
tuyến đều có tổng số cạnh n = 12 cạnh và [S] = L= 2800 m.
Ta có thể ước tính như sau:
+ Sai số đo cạnh.
gh
S Tn
S
m
.22
][ với Tgh = 6000.
Suy ra: mS =47.63 mm
+ Sai số đo góc.
87".10
312
12
6000.22
206265
3
12
.22
m
nT
m
gh
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5037
Theo kết quả ước tính trên ta có thể chọn máy đo dài điện tử TC-500 hoặc
Set4B, 4C để đo góc và đo cạnh đường chuyền. Độ chính xác của các máy được
ghi ở bảng (4-2).
IV .3. Công tác đo đạc trong các bậc lưới tăng dầy :
A. Công tác đo góc:
A.1. Lưới tăng dày bậc 1:
Theo kết quả ước tính độ chính xác của lưới tăng dày bậc 1 ta chọn tuyến có m
nhỏ nhất để ước số vòng đo. Với lưới tăng dày bậc 1 cần phải đo góc với độ
chính xác không quá 5.04" chọn máy Set2B với mβ = 2’’ để tiến hành đo góc.
- Ước tính số vòng đo góc tại một trạm máy.
Xuất phát từ công thức (III-15) ta có số vòng đo tại một trạm máy :
2
2
2
0
2
.5
m
m
m
n
V
Trong đó m0 : Sai số đọc số, trong điều kiện ánh sáng tự nhiên lấy
m0 = 2”.
Điều kiện thường ."60
xV V
m
Với độ phóng đại Vx = 30” ta có mv = 2”
133,5
4
2
452
5
22
2
2
0
m
m
m
n
V
.18vòng. Vậy ta phải đo ít nhất 2vòng đo.
- Ước tính một số hạn sai đo góc trong một trạm máy.
+ Độ chênh cho phép giữa các vòng đo.
1 2 . 14".25v n m
+ Độ chênh cho phép giữa hai nửa vòng đo.
1
2
2 2 . 20.16"
v
n m
+ Độ chênh cho phép giữa 2 giá trị 2C bất kỳ.
2 4 . 28".5C n m
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5038
2.Ước tính sai số định tâm máy :
C
Ta có :
2
"
21
c
SS
e
m dtmdtm
Trong đó : dtme : Đại lượng lệch tâm về chiều dài .
ảnh hưởng của sai số định tâm máy là lớn nhất khi : S1 = S2 = 1/2 c = Smin
- Khi đó "2
S
e
m dtmdtm
Sai số đo góc chịu ảnh hưởng tổng hợp của 5 nguồn sai số chính , coi ảnh hưởng
của 5 nguồn sai số là như nhau ta có ảnh hưởng của sai số định tâm máyđến kết
quả đo góc là :
.2 200000 5.04
" 1.54
5 " 10 206265 10
dtm
dtm dtm
m S me
m e mm
S
Vậy ta phải dùng phương pháp định tâm quang học.
3. Uớc tính độ chính xác định tấm bảng ngắm :
- Ước tính sai số định tâm tiêu.
2
2
2
1
1
"
2 SS
e
m dttdtt
Lấy S1 = S2 = S và coi ảnh hưởng của sai số định tâm tiêu bằng 1/5 sai số đo gócta có :
. 5.04 200000
" 2.18
5 " 5 206265 5
dtt
dtt dtt
m m Se
m e mm
S
Vậy ta phải định tâm tiêu bằng phương pháp định tâm quang học.
A.2. Lưới tăng dày bậc hai.
Lưới tăng dày cấp hai ta dùng máy TC 500 để tiến hành đo góc.
- Ước tính số vòng đo góc tại một trạm máy.
2
2
2
0
2
.5
m
m
m
n
V
Trong đó m0 : Sai số đọc số, trong điều kiện ánh sáng tự nhiên lấy m0 = 2”.
B
S1 S2
c
Đồ án môn học Bộ môn trắc địa công trình
Lê Quốc Sáng Lớp: Trắc địa C– K5039
ở điều kiện thường ."60
xV V
m
Với độ phóng đại Vx = 25” ta có mv = 2.”4
2
20
22
45 5 5.762 2 0.33
10.87
V
m
m
n
m
vòng. Vậy ta phải đo 1 vòng đo
- Ước tính một số hạn sai đo góc trong một trạm máy.
+ Độ chênh cho phép giữa các vòng đo.
7.2187.1012.2 ''1 mnv
+ Độ chênh cho phép giữa hai nửa vòng đo.
7.30.22 ''
2
1 mn
v
+ Độ chênh cho phép giữa 2 giá trị 2C bất kỳ.
5.43.42 '' mnC
- Ước tính sai số định tâm máy.
Ta có :
mm
mS
edtm 33.310206265
87.10200000
10"
.
Vậy ta phải định tâm quang học để định tâm máy.
- Ước tính sai số định tâm tiêu.
Ta có :
mm
Sm
edtt 71.45206265
20000087.10
5"
.
Vậy có thể tâm tiêu bằng dây dọi.
b. cÔNG TáC ĐO CạNH :
b.1. Công tác đo góc:
- Tuỳ vào máy móc hiện có của đơn vị ta tiến hành chọn máy có sai số trung
phương đo góc nhỏ hơn sai số đã ước tính. Cụ thể đối với lưới tăng dày bậc 1
chọn máy có sai số trung phương đo góc m < 5".04 đo 2 vòng đo. Lưới tăng dày
bậc 2 chọn máy có m < 10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 2.pdf