MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu của luận văn 1
3. Nội dung của luận văn 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn, kinh tế – xã hội 2
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
1.1 Khái niệm chất thải rắn y tế 3
1.2 Phân Loại 3
1.2.1 Chất thải lâm sàng 3
1.2.2 Chất thải gây độc tế bào 3
1.2.3 Chất thải phóng xạ 3
1.2.4 Chất thải hoá học 4
1.2.5 Chất thải sinh hoạt 4
1.2.6 Các loại bình chứa có áp 4
1.3 Tính chất chất thải y tế 4
1.3.1 Tính chất vật lý 4
1.3.2 Tính chất hoá học và giá trị nhiệt lượng 7
Chương 2:TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
2.1 Phương pháp khử trùng 8
2.2 Phương pháp trơ hoá (cố định và đóng rắn) 8
2.3 Phương pháp chôn lấp 8
2.4 Phương pháp đốt 9
2.5 Tình hình áp dụng công nghệ đốt chất thải nguy hại và chất thải rắn y tế 10
2.5.1 Tình hình áp dụng công nghệ đốt chất thải nguy hại và chất thải y rắn tế trên thế giới 10
2.5.2 Tình hình áp dụng công nghệ đốt chất thải nguy hại và chất thải rắn y tế ở Việt Nam 10
2.6 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn y tế 11
2.6.1 Cơ sở lựa chọn 11
2.6.2 Quá trình quản lý chất thải rắn y tế trước khi xử lý 12
2.6.3 Công nghệ thiêu đốt chất thải rắn y tế 12
2.6.4 Các kiểu lò cơ bản 14
Chương 3: HIỆN TRẠNG THU GOM XỬ LÝ RÁC Y TẾ CỦA TỈNH TÂY NINH
3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Tây Ninh 19
3.1.1 Vị trí địa lý 19
3.1.2 Đặc điểm các điều kiện tự nhiên 19
3.2 Đặc điểm dân cư và các hoạt động kinh tế xã hội 21
3.2.1 Tình hình dân số và hiện trạng phân bố dân cư 21
3.2.2 Điều kiện kinh tế và các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
và dịch vụ 22 30
3.2.3 Giáo dục, văn hoá, y tế và vệ sinh môi trường 24
3.3 Hiện trạng thu gom và xử lý rác y tế của tỉnh Tây Ninh 24
Chương 4: DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH ĐẾN 2020
4.1 Dự báo về phát triển dân số 28
4.2 Dự báo về khối lượng chất thải rắn 28
4.3 Dự báo về phát sinh chất thải rắn y tế 29
Chương 5: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ CÔNG SUẤT 30KG/H CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TÂY NINH
5.1 Tính toán sự cháy dầu DO 31
5.1.1 Hệ số tiêu hao không khí và lượng không khí cần thiết 31
5.1.2 Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy 33
5.2 Tính toán sự cháy của rác 33
5.2.1 Xác định nhiệt trị của rác 33
5.2.2 Hệ số tiêu hao không khí ( ) và lượng không khí cần thiết 34
5.2.3 Xác định lượng và thành phần sản phẩm cháy 35
5.3 Xác định nhiệt độ thực tế và tính cân bằng nhiệt của lò 36
5.3.1 Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết của dầu DO 36
5.3.2 Xác định nhiệt độ thực tế của lò 37
5.3.3 Tính cân bằng nhiệt và lượng nhiên liệu tiêu hao 37
5.3.4 Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn 39
5.3.5 Xác định kích thước buồng sơ cấp 39
5.3.6 Tính thiết bị đốt 40
5.4 Tính toán buồng đốt thứ cấp 43
5.4.1 Xác định lưu lượng và thành phần dòng vào 43
5.4.2 Tính cân bằng nhiệt và lượng nhiên liệu tiêu hao 44
5.4.3 Xác định chỉ tiêu kỹ thuật lò 45
5.4.4 Xác định kích thước buồng đốt thứ cấp 46
5.4.5 Tính thiết bị đốt 47
5.4.6 Thành phần và lưu lượng của khí thải ra khỏi lò đốt 48
5.5 Thể xây lò và tính toán khung lò 49
5.5.1 Thể xây lò 49
5.5.2 Khung lò 51
5.5.3 Kiểm tra tổn thất nhiệt qua xây lò 52
Chương 6: XỬ LÝ KHÓI THẢI CỦA LÒ ĐỐT
6.1 Xác định thành phần, lưu lượng và nồng độ các chất trong khói thải. chọn phương pháp xử lý 56
6.1.1 Xác định thành phần, lưu lượng và nồng độ các chất trong khói thải 56
6.1.2 Xác định các thành phần cần xử lý 56
6.1.3 Lựa chọn phương pháp xử lý 57
6.2 Tháp giải nhiệt 58
6.2.1 Khối lượng riêng hỗn hợp khí 58
6.2.2 Phương trình truyền nhiệt khi chất khí chuyển động ngược đều ở nhiệt độ thay đổi 59
6.2.3 Tính cơ khí 62
6.2.4 Tính bề dày thân tháp 63
6.2.5 Bề dày thân hình trụ hàn làm việc chịu áp suất tính theo lý thuyết chung 64
6.2.6 Tính đáy 65
6.2.7 Tính nắp 67
6.2.8 Tính đường ống dẫn khí vào và ra 68
6.2.9 Tính đường ống dẫn lỏng vào và ra 68
6.2.10 Tính các thiết bị phụ khác 69
6.3 Tính toán thiết bị xử lý khí 74
6.3.1 Nồng độ HCl, SO2 trong pha khí vào tháp 74
6.3.2 Nồng độ SO2, HCl trong pha khí ra khỏi tháp 74
6.3.3 Dung môi sử dụng trong quá trình hấp thụ 75
6.3.4 Lượng dd Ca(OH)2 sử dụng 75
6.3.5 Tính tháp rửa khí 76
6.3.6 Tính trở lực tháp 83
6.3.7 Tính toán cơ khí thiết bị 85
6.4 Tính bơm và quạt 89
6.4.1 Tính bơm dẫn lỏng vào tháp 89
6.4.2 Tính quạt hút khí ra khỏi tháp 90
6.4.3 Tính quạt cấp gió cho lò đốt 91
6.4.4 Tính quạt cấp gió cho béc đốt nhiên liệu 93
6.5 Tính ống khói 95
6.6 Dự toán chi phí cho công trình 98
6.6.1 Tính toán chi phí thiết kế và xây dựng hệ thống 98
6.6.2 Tính toán chi phí nguyên nhiên liệu sử dụng trong một ngày đêm (8h) 99
6.6.3 Giá thành xử lý rác 99
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
100 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 7451 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế lò đốt rác y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh công suất 35kg/h, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất thải rắn
Tỉnh Tây Ninh đang trên đà phát triển, do vậy tuỳ theo từng ngành công nghiệp mà có các hệ số phát sinh chất thải rắn khác nhau. Để tính toán, dự báo tốc độ thải chất thải rắn từ các ngành công nghiệp, ta có thể tính toán dựa trên việc sử dụng hệ số thải chất thải rắn / số lượng sản phẩm sinh ra của ngành công nghiệp.
Bảng 14 : Một số sản phảm chủ yếu tới năm 2010
Ngành nghề
Đơn vị
KH 2000
KH 2005
KH 2010
Bột khoai mì
Tấn
85.000
95.000
110.000
Đường kết tinh
Tấn
120.000
180.000
200.000
Sản phẩm cao su
Tấn
12.000
27.000
75.000
Giày dép xuất khẩu
1000 đôi
5.000
15.000
65.000
Hàng may mặc
1000 sp
2.000
5.000
15.000
Săm Honda
1000 cái
8.000
25.000
85.000
Lốp Honda
1000 cái
1.750
4.000
12.000
Săm xe đạp
1000 cái
5.500
14.000
40.000
Lốp xe đạp
1000 cái
5.000
14.000
40.000
Gạch nung
1000 viên
46.000
70.000
92.500
Gạch bông, granito
1000 viên
270
400
540
Khai thác đá
1000 m3
180
280
410
Khai thác cát xây dựng
1000m3
120
220
350
(Nguồn: Trung tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – 06/2005)
Nếu xét về số lượng thì ngành Mía đường đứng ở vị trí cao nhất trong việc phát sinh ra chất thải rắn công nghiệp, tiếp đến là ngành chế biến bột mì và cao su. Qua thống kê các kết quả dự báo cho thấy tại thời điểm năm 2000 thì tổng lượng chất thải rắn sinh ra trong toàn bộ các ngành công nghiệp là 959,824 tấn/năm, dự báo tới năm 2005 thì số này sẽ là 1,402,628 tấn/năm và tới năm 2010 sẽ là 1,624,377 tấn/năm. Đây quả là một con số không nhỏ, nếu lượng chất thải rắn này không được quan tâm xử lý thì đó là một nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường.
4.3 Dự báo về phát sinh chất thải rắn y tế
Để có thể dự báo được lượng chất thải rắn y tế sinh ra, ta có thể tính toán dựa trên các hệ số có thể phát sinh chất thải rắn nguy hại và hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên mỗi giường bệnh.
Trong quá trình chữa bệnh thì ngoài các chất thải y tế là bông băng, bệnh phẩm ra còn sinh ra một lượng rác sinh hoạt của chính bệnh nhân và người thăm nuôi. Căn cứ theo kinh nghiệm đã từng khảo sát tại bệnh viện và trung tâm y tế tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác nhau, cho thấy với mỗi giường bệnh hằng ngày thải ra một lượng chất thải rắn:
Chất thải rắn y tế nguy hại: 0,25 kg/giường bệnh.
Chất thải sinh hoạt: 0,3 kg/giường bệnh.
Căn cứ vào số liệu rác thải y tế của tỉnh Tây Ninh vào năm 2000 toàn tỉnh Tây Ninh có 104 cơ sở y tế và 1.735 giường bệnh. Với phương hướng phát triển là tới năm 2005 toàn tỉnh Tây Ninh sẽ phát triển và giữ ổn định tại con số 1.085 giường bệnh (xem bảng 11) như vậy trong khoảng 5 năm thì giường bệnh tăng lên là 70. Giả sử số giường bệnh tăng là tuyến tính, nghĩa là tăng đều trong 5 năm. Khi đó mỗi năm số giường bệnh tăng thêm là 14 giường. Như vậy có thể tính toán được số lượng chất thải rắn sinh ra theo bảng dưới đây:
Bảng 15 : Tính toán dự báo tốc độ thải bỏ rác tới năm 2020
Năm tính toán
Số giường bệnh
Hệ số rác NH (kg/giường. ngày)
Hệ số rác SH (kg/giường. ngày)
Rác y tế nguy hại (kg/năm)
Lượng rác sinh hoạt (kg/năm)
2005
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2006
1.805
0,25
0,30
164.706
197.684
2007
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2008
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2009
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2010
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2011
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2012
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2013
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2014
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2015
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2016
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2017
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2018
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2019
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
2020
1.805
0,25
0,30
164.706
197.648
Tổng cộng
2.635.296
3.162.368
Trong đó: Hệ số rác NH = hệ số rác nguy hại sinh ra hằng ngày/giường bệnh
Hệ số rác SH = Hệ số rác sinh hoạt sinh ra hằng ngày/giường bệnh
Căn cứ vào tính toán dự báo sự biến đổi về khối lượng chất thải rắn y tế sinh ra trên toàn tỉnh ta nhận thấy: Tại thời điểm năm 2005 lượng chất thải rắn y tế nguy hại (bông băng, bệnh phẩm, kim tiêm vv ...) sinh ra là 164.706 kg/năm hay tương đương với 164.71 tấn /năm = 0,451 tấn/ngày.
Đây là lượng chất thải rắn có tính nguy hại rất cao, nếu không được xử lý thật tốt nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới con người và môi trường, còn đối với lượng chất thải rắn sinh hoạt sinh ra thì được thu gom riêng và xử lý chung cùng với các loại rác thải sinh hoạt khác.
Chương 5
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ CÔNG SUẤT 35KG/H CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TÂY NINH
5.1 Tính toán sự cháy dầu DO
Theo Tính Tóan Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp Tập I, thành phần sử dụng của dầu DO:
Cd = 86,3% Hd = 10,5% Od = 0,3% Nd = 0,3%
Sd = 0,5% Wd = 1,8% Ad = 0,3%
Nhiệt trị thấp của dầu được xác định theo công thức của D.I.Mendeleev:
Qtd = 339Cd + 1256Hd – 108,8(Od – Sd) – 25,1(Wd + 9Hd) (KJ/Kg) (5 -1)
Nhiệt trị thấp của dầu DO:
Qtd =
5.1.1 Hệ số tiêu hao không khí và lượng không khí cần thiết
5.1.1.1 Hệ số tiêu hao không khí ()
Hệ số tiêu hao không khí () là tỷ số giữa lượng không khí thực tế (L) và lượng không khí lý thuyết (L0) khi đốt cùng một lượng nhiên liệu:
Theo Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp Tập I, giá trị () khi đốt dầu DO được cho ở bảng sau 5.1
Bảng 16: Hệ số tiêu hao không khí
Dạng nhiên liệu và kiểu thiết bị đốt
()
Đốt củi trong buồng đốt cứng.
Đốt than đá, than nâu trong buồng đốt thủ công.
Đốt than đá, than nâu trong buồng đốt cơ khí.
Đốt than bụi.
Đốt dầu DO.
Đốt khí bằng mỏ đốt không có phần hỗn hợp.
Đốt khí bằng mỏ đốt có phần hỗn hợp.
1,25 – 1,35
1,50 – 1,80
1,20 – 1,40
1,20 – 1,30
1,10 – 1,20
1,10 – 1,15
1,05
(Nguồn: Hoàng Kim Cơ. Nguyễn Công Cần. Đỗ Ngân Thanh – Tính Toán Kỹ Thuật Lò Nhiệt Lò Công Nghiệp .T1)
Chọn = 1,2.
5.1.1.2 Tính lượng không khí cần thiết để đốt 100 kg dầu DO
Giả thiết: thành phần không khí chỉ có O2 và N2, các thành phần khác không đáng kể.
Khi tính sự cháy của nhiên liệu quy ước:
Khối lượng nguyên tử của các khí lấy theo số nguyên gần đúng.
Mỗi Kmol phân tử khí bất kỳ đều có thể tích 22,4 m3.
Không tính sự phân hóa nhiệt của tro.
Thể tích của không khí và sản phẩm cháy qui về ĐK chuẩn: 0oC, 760 mmHg.
Bảng 17: Thành phần nhiên liệu dầu DO theo lượng mol.
Thành phần nhiên liệu
Hàm lượng
(Kg/100 Kg nhiên liệu)
Phân tử lượng
(g)
Lượng mol
(Kmol)
C
86,3
12
7,192
H
10,5
2
5,25
O
0,3
32
0,00938
N
0,3
28
0,0107
S
0,5
32
0,0156
A
0,3
-
-
W
1,8
18
0,1
Tổng
100
(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – Viện Môi Trường Và Tài Nguyên tháng 05 – 2005 )
Các phản ứng cháy xảy ra khi đốt dầu DO:
C + O2 = CO2 H + 1/2O2 = H2O S + O2 = SO2
N2 = N2 H2O = H2O
Theo thành phần sử dụng và các phản ứng cháy, được kết quả sau:
Bảng 18: Lượng không khí cần thiết để đốt 100 kg dầu DO.
Nhiên liệu
Không khí
Thành phần
Hàm lượng %
Khối lượng (kg)
Phân tử lượng
Lượng mol
(Kmol)
O2
(Kmol)
N2
(Kmol)
Tổng
Kmol
n.m3
C
86,3
86,3
12
7,192
7,192
9,842 x 3,762
9,842 + 37,02
46,867 x 22,4
H
10,5
10,5
2
5,25
2,625
S
0,5
0,5
32
0,0156
0,0156
O
0,3
0,3
32
0,00938
-
N
0,3
0,3
28
0,0107
0,00938
W
1,8
1,8
18
0,1
-
A
0,3
0,3
-
-
-
Tổng
100
100
9,842
37,02
46,862
1049,71
Lượng không khí thực tế cần thiết:
Với = 1,2 L0 = 1049,71 (m3)
Lượng không khí thực tế xác định theo công thức :
L = x L0 = 1,2 x 1049,71 = 1259,652 (m3) (5 -2)
Trong đó = 1,2 : hệ số tiêu hao không khí.
5.1.2 Xác định lượng và thành phần của sản phẩm cháy
5.1.2.1 Thành phần và lượng sản phẩm cháy
Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg dầu DO cho ở bảng sau:
Bảng 19: Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg dầu DO.
Thành phần
Từ không khí
Sảnphẩm cháy
Tổng cộng
Kmol
n.m3
%
CO2
-
7,192
7,192
161,1
12,225
H2O
-
5,25
5,25
117,6
8,924
SO2
-
0,0156
0,0156
0,35
0,026
O2
11,802
-
1,96
43,904
3,332
N2
44,399
0,0107
44,41
994,784
75,492
Tổng
12,47
58,83
1317,74
100
5.1.2.2 Xác định khối lượng riêng của sản phẩm cháy
Khối lượng riêng của sản phẩm cháy được xác định ở điều kiện chuẩn:
CO2, H2O, SO2, O2, N2 là số mol các khí trong thành phần của sản phẩm cháy.
5.2 Tính toán sự cháy của rác
5.2.1 Xác định nhiệt trị của rác
Nhiệt trị của rác tính theo Medeleev:
Qtr = 339C + 1256H – 108,8(O- S) – 25,1(W + 9H) (5 – 4)
= 339 x 50,85 + 1256 x 6,71 – 108,8x( 19,15 – 2,71) – 25,1x(1,5 + 9x6,71)
= 22323,8 (KJ/Kg).
5.2.2 Hệ số tiêu hao không khí () và lượng không khí cần thiết
5.2.2.1 Chọn hệ số tiêu hao không khí
Hệ số tiêu hao không khí là tỉ số giữa lượng không khí thực tế Lvà lượng không khí lý thuyết L0 khi đốt cùng một lượng nhiên liệu.
Theo kinh nghiệm thực tế đối với trường hợp đốt rác thải y tế thì nên chọn hệ số tiêu hao không khí =1,20.
5.2.2.2 Xác định lượng không khí cần thiết khi đốt cháy 100 kg rác y tế
Giả thiết thành phần không khí chỉ có oxi và nitơ, các thành phần khác không đáng kể.
Khi tính sự cháy của rác quy ước:
Khối lượng nguyên tử của các khí lấy theo số nguyên gần đúng.
Mỗi Kmol phân tử khí bất kỳ đều có thể tích 22,4 m3.
Không tính sự phân hóa nhiệt của tro.
Thể tích của không khí và sản phẩm cháy qui về đk chuẩn: 0oC, 760 mmHg.
Bảng 20 : Thành phần rác y tế chuyển thành lượng mol.
Thành phần
% khối lượng
Khối lượng (kg)
Khối lượng phân tử (g)
Lượng mol (kmol)
C
H
O
N
Ca
P
S
Cl
A
W
50,85
6,71
19,15
2,75
0,1
0,08
2,71
15,1
1,05
1,5
50,85
6,71
19,15
2,75
0,1
0,08
2,71
15,1
1,05
1,5
12
2
32
28
40
15
32
71
-
18
4,2375
3,355
0,598
0,0982
0,0025
0,0053
0,0847
0,2127
-
0,0833
Tổng
100
100
-
-
(Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường CEFINEA – Viện Môi Trường Và Tài Nguyên tháng 05 – 2005 )
Các phản ứng đốt cháy:
C + O2 = CO2 H2 + ½ O2 = H2O
S + O2 = SO2 Ca + ½ O2 = CaO 2P + 5/2 O2 = P2O5 H2 + Cl2 = 2HCl N2 = N2 H2O = H2O
Theo các phản ứng, tính được lượng không khí cần để đốt 100 kg rác trong bảng 5.6
Bảng 21 : lượng không khí cần thiết để đốt 100 kg rác
Rác
Không khí
Thành phần
Hàm lượng %
Khối lượng
(Kg)
Phân tử lượng (g)
Lượng mol
(Kmol)
O2
(Kmol)
N2
(Kmol)
Tổng cộng
Kmol
n.m3
C
50,85
50,85
12
4,2375
4,2375
5,41 x 3 ,762
5,41 + 20,352
25,762 x 22,4
H
6,71
6,71
2
3,355
1,6775
O
19,15
19,15
32
0,598
- 0,598
N
2,75
2,75
28
0,0982
-
Ca
0,1
0,1
40
0,0025
0,00125
P
0,08
0,08
15
0,0053
0,0066
S
2,71
2,71
32
0,0847
0,0847
Cl
15,1
15,1
71
0,2127
-
A
1,05
1,05
-
-
-
W
1,5
1,5
18
0,0833
-
Tổng
100
100
-
-
5,41
20,352
25,762
577,07
Lượng không khí theo lý thuyết: L0 = 577,07 (m3).
Lượng không khí thực tế:
L = x L0 = 577,07 x 1,2 = 692,5 (m3) (5 – 5)
= 1,2 : hệ số tiêu hao không khí khi đốt rác.
5.2.3 Xác định lượng và thành phần sản phẩm cháy
5.2.3.1 Thành phần và lượng sản phẩm cháy
Bảng 22: Thành phần và lượng sản phẩm cháy khi đốt 100 kg rác.
Thành phần
Từ không khí (Kmol)
Sản phẩm cháy (Kmol)
Tổng cộng
Kmol
n.m3
% thể tích
CO2
-
4,2375
4,2375
94,92
12,731
H2O
0,0833
3,355
3.438
77,0112
10,329
SO2
-
0,0847
0,0847
1,8973
0,254
HCl
-
0,4252
0,4252
9,5244
1,277
N2
23,9353
24,0335
24,0335
538,3504
72,207
CaO
-
0,0025
0,0025
0,0056
0,008
P2O5
-
0,00265
0,00265
0,05936
0,008
O2
6,34 – 5,302
-
1,0604
23,753
3,186
Tổng
25,6013
32,141
33,2841
745,57
100
5.2.3.2 Xác định khối lượng riêng của sản phẩm cháy
Khối lượng riêng của sản phẩm cháy được xác định ở điều kiện tiêu chuẩn:
(5 - 6)
5.3 Xác định nhiệt độ thực tế và tính cân bằng nhiệt của lò
5.3.1 Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết của dầu DO
Khi không nung trước nhiên liệu và không khí, hệ số tiêu hao không khí
= 1,2; hàm nhiệt tổng được xác định theo công thức:
Trong đó: Qtd: nhiệt trị thấp của dầu DO, Qtd = 40048,33 kJ/kg
V : thể tích sản phẩm cháy khi đốt 1 kg dầu DO, V = 13,1774 nm3.
(5 – 7)
Theo phụ lục II Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp T1 và bảng 4.3 ( thành phần sản phẩm cháy của dầu DO). Xác định được i1, i2 ứng với giá trị t1, t2 :
Giả thiết nhiệt độ cháy lý thuyết của lò: t1 = 1800oC < tlt < t2 = 1900oC
Ứng với t1 = 1800oC:
Ứng với t2 = 1900oC:
CO2, H2O, O2, N2, SO2 lần lượt là % trọng lượng sản phẩm cháy khi đốt dầu DO.Theo kết quả: i1800< < i1900, giả thiết về nhiệt độ cháy lý thuyết phù hợp và nhiệt độ lý thuyết được xác định theo công thức:
(5 -8)
Vậy nhiệt độ cháy lý thuyết của lò: tlt = 1859,3oC ≈ 1860oC
5.3.2 Xác định nhiệt độ thực tế của lò
Nhiệt độ thực tế của lò được xác định theo công thức:
ttt = çtt x tlt
Trong đó:
çtt : hệ số tổn thất hàm nhiệt của sản phẩm cháy, theo bảng 1 – 9 sách Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp T1, çtt = 0,6 – 0,83; chọn çtt = 0,6.
Nhiệt độ thực tế của lò: ttt = 0,6 x 1860 = 1116 oC. (5 – 9)
5.3.3 Tính cân bằng nhiệt và lượng nhiên liệu tiêu hao
5.3.3.1 Mục đích tính cân bằng nhiệt
Đánh giá chất lượng làm việc của thiết bị qua việc xác định các tham số.
Xác định lượng nhiên liệu tiêu hao.
5.3.3.2 Tính cân bằng nhiệt
a) Nhiệt thu:
Nhiệt do cháy dầu DO:
Q1 = Bd x Qtd (W) (5 - 10)
Trong đó:
Bd : lượng nhiên liệu tiêu hao (kg/s).
Qtd = 40048,33 (kJ/kg) = 40048,33.103 (J/kg): nhiệt trị thấp của dầu DO.
Do đó : Q1 = 40048,33.103 x Bd (W).
Nhiệt do cháy rác:
Q2 = Br x Qtr = 0,00972 x 22323,8 = 216,987 (kJ/s) (5 – 11)
Br = 35 (kg/h) = 0,00972 (kg/s): lượng rác đốt trong lò.
Qtr = 22323.8 (kJ/kg): nhiệt trị thấp của rác.
b) Nhiệt chi:
Nhiệt lượng để đốt cháy rác:
Do thành phần của rác y tế khá phức tạp nên nhiệt lượng cung cấp để cháy rác được xác định bằng thực nghiệm và chấp nhận rác cháy ở 800oC.
Theo Hazadous Wastc incineration thì rác y tế có nhiệt lượng cần để đốt cháy 1 kg rác y tế: Qcr = 22,44.106 J/kg.
Nhiệt lượng cần thiết để đốt rác ở 800oC:
Q3 = Br x Qcr = 0,00972 x 22,44.106 = 218116,8 (W) (5 – 12)
Nhiệt lượng mất do sản phẩm cháy khi đốt 1 kg dầu DO:
Tại buồng sơ cấp, rác cháy ở 800oC:
Q4 = v x Bd x Ck x tk0 (W) (5 -13)
v = 13,1774 (n.m3): lượng sản phẩm cháy khi đốt 1 kg dầu DO.
Bd: lượng dầu Do tiêu hao (kg/s).
ik = Ck.tk: hàm nhiệt trung bình của sản phẩm cháy ở nhiệt độ ra khỏi buồng sơ cấp.
Q4 = 13,1774 x 1194,231.103 x Bd= 15736859,58 Bd (W) (5 – 14)
Nhiệt lượng mất do dẫn nhiệt qua nóc, tường, đáy lò, khe hở…
Nhiệt lượng mất phụ thuộc vào thể tích, vật liệu xây lò…Thường chiếm 10% nhiên liệu tiêu hao lò.
Q5 = 10%(216987 + 40048330.Bd) (5 -15)
Nhiệt lượng mất do cháy không hoàn toàn:
Khi đốt cháy rác ở 800oC thì lượng sản phẩm cháy ra khỏi lò chứa khoảng 2% CO và 0,5%H2 chưa kịp cháy. Nhiệt trị của hỗn hợp là 12,14 kJ/n.m3 .
Gọi P là phần sản phẩm chưa cháy ( P = 0,005 – 0,03), chọn P = 0,03.
Q6 = P x Br x vr x 12,14.103 (5 – 16)
= 0,03 x 0,00972 x 7,4557 x 12140 x 103
= 26393,36 (W)
vr = 7,4557 (m3) : lượng sản phẩm cháy khi đốt 1 kg rác.
5.3.3.3 Xác định lượng nhiên liệu tiêu hao
Lượng nhiên liệu tiêu hao xác định dựa vào cân bằng nhiệt thu và nhiệt chi: Qthu = Qchi.
Q1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5 +Q6 (5 – 17)
→ 40048,33.103Bd + 216987 = 218116,8 + 15736859,58Bd
+ 0,1(216987 + 40048330.Bd) + 26393,36
→ Bd = 0,002 ( kg/s) = 7,2 (kg/h)
Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích:
Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích được xác định theo công thức:
(5 – 18)
Trong đó: Q1 : nhiệt lượng thu được do cháy dầu
Q1 = Bd x Qtd = 0,002 x 40048,33.103 = 80096,66 (W)
Bd = 0,002 (kg/s): lượng nhiên liệu tiêu hao.
Qtd = 40048,33.103 (J/kg): nhiệt trị thấp của dầu.
Q2 = 216987 (J/s): lượng nhiệt sinh ra do cháy rác.
Q3 = 218116,8 (W): nhiệt chi để cháy rác ở buồng sơ cấp.
Do đó:
Suất tiêu hao nhiệt :
(5 – 19)
G = 0,00972 (kg/s): công suất lò.
5.3.4 Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn
(5 -20 )
5.3.5 Xác định kích thước buồng sơ cấp
Kích thước lò được xác định gồm: tính thể tích buồng đốt và diện tích mặt ghi.
5.3.5.1 Xác định thể tích buồng đốt
Thể tích buồng được xác định theo công thức
(5 – 21)
Qtd = 40048,33 (kJ/kg): nhiệt trị thấp của dầu.
Qtr = 22323,8 (kJ/kg): nhiệt trị thấp của rác.
Bd = 7,2 (kg/h): lượng dầu tiêu hao.
q = 581.103: mật độ nhiệt thể tích buồng đốt từ bảng 3-4/94 Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp T1: q = (290 – 581).103 (W/m3).
5.3.5.2 Xác định diện tích bề mặt ghi lò
Diện tích bề mặt ghi phụ thuộc vào lượng nhiên liệu B đốt trong một đơn vị thời gian và cường độ cháy của ghi R, diện tích bề mặt ghi lò F:
(5 – 22)
Trong đó: B : lượng nhiên liệu chuẩn sử dụng trong 1 giờ (kg/h).
R = 100 kg/m2: cường độ cháy của ghi theo bảng 3-5/95 Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp T1.
1 kg rác = 0,9359 kg nhiên liệu tiêu chuẩn.
B = 7,2 + 0,9359 35 = 40 (kg/h) (5 – 23)
Vậy :
Diện tích mắt gió trên ghi lấy bằng 40% tổng diện tích ghi, diện tích ghi:
F = 0,4 x 0,4 + 0,4 = 0,56 (m2) (5 – 24)
Nếu thiết kế ghi hình vuông thì cạnh ghi:
(5 – 25)
5.3.5.3 Xác định kích thước buồng đốt
V = L x B x H = 1,84 (m2) (5 – 26)
Chọn : L = 1,6 m B = 1,1 m H = 1,1 m
5.3.6 Tính thiết bị đốt
5.3.6.1 Đặc điểm chung và phân loại thiết bị đốt nhiên liệu lỏng
Nhiên liệu lỏng dùng trong các lò công nghiệp thường là các loại dầu như: DO, FO... Để đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu cần biến dầu thành các hạt nhỏ gọi là bụi dầu. Chất biến dầu thành bụi thường là không khí được cấp từ quạt ly tâm cao áp. Chất biến bụi có áp cao tác động đến dầu, phá vỡ độ bền vững của dầu và biến dầu thành các hạt nhỏ li ti.
Bụi dầu trước khi cháy thành ngọn lửa phải đi qua các giai đoạn:
Hoà trộn giữa bụi dầu và ôxi của không khí thành hỗn hợp.
Hỗn hợp được sấy nóng và bụi dầu bốc hơi.
Phân hủy các hợp chất hydrocacbon.
Xảy ra các phản ứng cháy.
Tuy tách biệt ra thành các giai đoạn cháy, song thực tế các khâu này có quan hệ mật thiết với nhau. Nếu quá trình trao đổi nhiệt của môi trường với hỗn hợp chất biến bụi và nhiên liệu tốt thì hỗn hợp được sấy nóng nhanh, dầu bốc hơi tốt và quá trình cháy xảy ra nhanh. Hạt dầu càng nhỏ, thời gian sấy ngắn, bốc hơi càng nhanh thì sự cháy xảy ra càng nhanh. Khi cháy, có sự phân hủy các hợp chất hydrocacbon nên có các hạt muội than.
Để đốt cháy nhiên liệu dạng lỏng, thiết bị hay dùng là béc phun( mỏ phun). Béc phun biến dầu thành các hạt nhỏ li ti để đưa vào lò. Béc phun được chia làm 2 loại: béc phun thấp áp vá cao áp. Đặc tính của hai loại béc phun này được trình bày trong bảng sau:
Bảng 23 : Các đặc tính của béc phun thấp áp và cao áp
Đặc tính
Béc phun
Thấp áp
Cao áp
Chất biến bụi dầu. v.v...
Không khí do quạt cấp
1) Không khí nén
2) Hơi nước
Áp suất của chất biến bụi (KN/m2)
2,95 – 8,8
1) Không khí nén: 90 - 780
2) Hơi nước: 590 – 1780
Lượng chất biến bụi(không khí)% của tổng lượng không khí cần đốt cháy nhiên liệu...
100
7 -12
Nhiệt độ nung không khí 0C
300
Không hạn chế
Lượng chất biến bụi cho 1 Kg dầu (Kg)
-
1) Không khí: 0,6
2) Hơi nước: 0,8
Tốc độ chất biến bụi ra khỏi miệng ống (m/s)
50 – 80
Thường đến 330 đôi khi lớn hơn
Mức độ biến bụi(đường kính hạt bụi dầu) (mm)
Đến 0,5
0,1 – 0,2
Đối với lò đốt công suất 35 kg/h, dùng béc phun thấp áp.
5.3.6.2 Tính thiết bị đốt
Nhiệt độ không khí: t = 27 0C.
Áp suất không khí trước béc phun: h0 = 4,9 kN/m2.
Lượng không khí dùng để đốt hoàn toàn nhiên liệu DO: Ln = 13,58 kg/kg.
Áp suất môi trường lò: Pmt = 99,2 kN/m2 ( làm việc ở áp suất khí trời).
a) Tính áp suất thực tế ban đầu của khí:
Do không khí chuyển động trong ống dẫn có mất năng lượng, khoảng 10% áp suất không khí, cho nên trước béc phun áp suất thực tế là:
ht = K x h0 = 0,9 x 4,9 = 4,41 (kN/m2) (5 – 27)
K: hệ số tính đến hệ số tổn thất áp suất của không khí trong ống dẫn.
Tính đến khắc phục trở lực của môi trường để không khí chuyển động thuận lợi, áp suất ban đầu của không khí:
Pđ = Pmt + ht = 99,2 + 4,41 = 103,61(kN/m2) (5 – 28)
Với áp suất ban đầu này có thể coi không khí chuyển động bị nén và tốc độ chuyển động của không khí:
(5 – 29)
R = 288 Nm/kg.oK: hằng số khí.
Tkk : nhiệt độ ban đầu của không khí.
b) Tính tiếp diện miệng ra của ống dẫn khí:
(5 – 30)
G2: lượng không khí cần đốt cháy nhiên liệu (kg/s).
G2 = G1 x L = 0,002 x 13,58 = 0,027 (kg/s) (5 – 31)
: khối lượng riêng của không khí (kg/m3)
(5- 32)
w2 = 85,76 (m/s): tốc độ của không khí.
Vậy :
c) Tính tiếp diện miệng ra của ống dẫn dầu:
(5 - 33)
G1 = 0,002 (kg/s): lượng dầu tiêu hao.
w1 = 1 (m/s): tốc độ của dầu.
= 900 (kg/m3): khối lượng riêng của dầu.
d) Đường kính miệng ra của ống dẫn dầu và khí:
Đường kính miệng ra ống dẫn dầu:
(5 – 34)
Chọn d1 = 2mm. Ống dẫn có thành dày 1mm, đường kính ngoài của ống là 4mm và tiếpdiện F1 = 12,56mm2.
Đường kính miệng ra của ống dẫn khí:
(5 – 35)
Lấy d2 = 20 (mm)
5.4 Tính toán buồng đốt thứ cấp
5.4.1 Xác định lưu lượng và thành phần dòng vào
Dòng khí vào buồng thứ cấp bao gồm sản phẩm đốt dầu và sản phẩm cháy khi đốt rác ở buồng sơ cấp.
Lưu lượng dòng vào: Qv = Qd + Qr (m3/s)
(5- 36)
(5 – 37)
Qv = 0,0264 + 0,0725 = 0,0989 (m3/s) (5 – 38)
Xác định thành phần và lưu lượng dòng vào buồng đốt thứ cấp theo bảng 19 và 22
Bảng 24: Thành phần và lưu lượng dòng vào buồng đốt thứ cấp.
Thành phần
Từ đốt dầu DO (Kmol/s)
Từ đốt rác
(Kmol/s)
Tổng cộng
Kmol/s
n.m3/s
%
CO2
1,4384.10-4
3,531.10-4
4,97.10-4
0,0111
12,5141
H2O
1,05.10-4
2,865.10-4
3,915.10-4
8,77.10-3
9,8873
SO2
3,12.10-7
7,05.10-6
7,362.10-6
1,65.10-4
0,186
O2
3,92.10-5
8,836.10-5
1,276.10-4
2,858.10-3
3,2221
N2
8,882.10-4
2.10-3
2,888.10-3
0,065
73,2807
HCl
-
3,543.10-5
3,543.10-5
7,936.10-4
0,8947
CaO
-
2,083.10-8
2,083.10-8
4,666.10-7
5,26.10-4
P2O5
-
2,208.10-7
2,208.10-7
4,946.10-6
5,58.10-3
Tổng
1,177.10-3
2,77.10-3
3,95.10-3
0,0887
100
5.4.2 Tính cân bằng nhiệt và lượng nhiên liệu tiêu hao
5.4.2.1 Tính cân bằng nhiệt
a) Nhiệt thu:
Nhiệt cháy do dầu DO
Q1 = B x Qtd = 40048330.B (W) (5 – 39)
B: lượng dầu tiêu hao (kg/s).
Nhiệt do các sản phẩm cháy không hoàn toàn ở buồng sơ cấp
Q2 = 26393,36 (W)
b) Nhiệt chi:
Nhiệt để nung sản phẩm của buồng sơ cấp
Lượng nhiệt cần cung cấp để nung sản phẩm từ buồng sơ cấp từ 800oC lên 1200oC:
(5 – 40)
v = 0,0989 m3/s): lưu lượng dòng vào buồng đốt thứ cấp.
: hàm nhiệt trung bình của dòng khí ra khỏi buồng thứ cấp ở nhiệt độ 1200oC.
: hàm nhiệt trung bình của dòng khí vào buồng thứ cấp.
Nhiệt mất do dẫn qua tường, đáy, nóc và các khe hở
Lượng nhiệt phụ thuộc vào thể xây lò, thường chiếm 10% lượng nhiệt trong lò.
Q4 = 0,1(40048330.B + 26393,36) (J/s) (5 – 41)
Nhiệt mất do sản phẩm cháy khi đốt 1 kg dầu DO
Q5 = v x B x Ck x tk (5 – 42)
v = 13,1774 (n.m3/kg): thể tích khí khi đốt 1 kg dầu.
B: lượng dầu đốt trong 1 s (kg/s).
ik = Ck.tk: hàm nhiệt trung bình của sản phẩm cháy khi đốt dầu DO ở t = 1200oC.
Q5 =1868,821.103 x 13,1774 x B = 24,626.106B (J/s) (5 – 43)
5.4.2.2 Xác định lượng nhiên liệu tiêu hao
Cân bằng nhiệt thu và nhiệt chi:
Q1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5 (5 – 44)
40048330.B + 26393,36 = 66536 + 0,1(40048330.B + 26393,36) + 24,626.106.B
B = 0,00375 (kg/s) = 13,5 (kg/h)
5.4.3 Xác định chỉ tiêu kỹ thuật lò
5.4.3.1 Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích
(5 – 45)
Q3 = 66536 (J/s): nhiệt lượng để nung sản phẩm cháy từ 800oC lên 1200oC.
Q1 = 40048330 x 0,00375 = 150181,24 (J/s): nhiệt lượng do đốt dầu.
5.4.3.2 Suất tiêu hao nhiệt
(5 – 46)
dk =1,304 (kg/n.m3): khối lượng riêng của sản phẩm cháy khi đốt dầu.
rk = 1,309 (kg/n.m3): khối lượng riêng của sản phẩm cháy khi đốt rác.
vd, vr: thể tích sản phẩm cháy khi đốt dầu và đốt rác (n.m3/s).
(5 – 47)
Năng suất lò:
(5 – 48)
Suất tiêu hao nhiệt:
(5 – 49)
5.4.3.3 Suất tiêu hao nhiên liệu chuẩn
(5 – 50)
Trong đó: B = 0,00375 (kg/s): lượng dầu tiêu hao.
Qtd = 40048,33 (J/kg): nhiệt trị thấp của dầu DO.
G = 0,16 (kg/s): năng suất lò.
5.4.4 Xác định kích thước buồng đốt thứ cấp
5.4.4.1 Xác định thể tích buồng đốt
(5 – 51)
B = 13,5 (kg/h): lượng dầu tiêu hao.
Theo bảng 3-4/94 Tính Toán Kỹ Thuật Nhiệt Lò Công Nghiệp T1,
q = (190 – 581).103 (W/m3), chọn q = 581.103 (W/m3).
5.4.4.2 Xác định kích thước buồng đốt
Thể tích buồng thứ cấp: V = 0,931 (m3).
Chọn kích thước buồng thứ cấp: L = 0,8 m B = 1,1 m H = 1,1 m
5.4.4.3 Kiểm tra lại thể tích buồng đốt theo phương pháp tính toán sản phảm cháy và thời gian lưu:
Tính toán thể tích buồng đốt thứ cấp trên cơ sở tính toán sản phảm cháy của rác và nhiên liệu. Thể tích buồng đốt được tính theo công thức:
VTC = (V0dầu + V0rác) (m3) (5 – 52)
= (0,0264 + 0,0725) = 1,607 (m3)
Trong đó: V0dầu : thể tích sản phẩm cháy khi đốt 1kg nhiên liệu (m3/s)
V0rác : thể tích sản phẩm cháy khi đốt 1kg rác (m3/s)
TTC : nhiệt độ buồng thứ cấp (0C)
tlưu : thời gian lưu (s), chọn thời gian lưu là 2s
Với kết quả tính toán theo công thức thực nghiệm là VTC = 0,931 (m3), như vậy ta
có thể chọn kích thước buồng đốt thứ cấp là L = 0,8 m ; B = 1,1 m; H = 1,1 m như vậy là