Mô tả các chân của LCD.
-LCD được nói trong mục này có 14 chân, chức năng của các chân được cho trong bảng 3. Vị trí của các chân được mô tả trên hình 12 cho nhiều LCD khác nhau.
- Chân VCC, VSS và VEE: Các chân VCC, VSS và VEE: Cấp dương nguồn - 5v và đất tương ứng thì VEE được dùng để điều khiển độ tương phản của LCD.
- Chân chọn thanh ghi RS (Register Select): Có hai thanh ghi rất quan trọng bên trong LCD, chân RS được dùng để chọn các thanh ghi này như sau: Nếu RS = 0 thì thanh ghi mà lệnh được chọn để cho phép người dùng gửi một lệnh chẳng hạn như xoá màn hình, đưa con trỏ về đầu dòng v.v Nếu RS = 1 thì thanh ghi dữ liệu được chọn cho phép người dùng gửi dữ liệu cần hiển thị trên LCD.
- Chân đọc/ ghi (R/W):Đầu vào đọc/ ghi cho phép người dùng ghi thông tin lên LCD khi R/W = 0 hoặc đọc thông tin từ nó khi R/W = 1.
- Chân cho phép E (Enable):Chân cho phép E được sử dụng bởi LCD để chốt thông tin hiện hữu trên chân dữ liệu của nó. Khi dữ liệu được cấp đến chân dữ liệu thì một xung mức cao xuống thấp phải được áp đến chân này để LCD chốt dữ liệu trên các chân dữ liêu.Xung này phải rộng tối thiểu là 450ns.
- Chân D0 - D7:Đây là 8 chân dữ liệu 8 bít, được dùng để gửi thông tin lên LCD hoặc đọc nội dung của các thanh ghi trong LCD.Để hiển thị các chữ cái và các con số, chúng ta gửi các mã ASCII của các chữ cái từ A đến Z, a đến f và các con số từ 0 - 9 đến các chân này khi bật RS = 1.Cũng có các mã lệnh mà có thể được gửi đến LCD để xoá màn hình hoặc đưa con trỏ về đầu dòng hoặc nhấp nháy con trỏ. Chúng ta cũng sử dụng RS = 0 để kiểm tra bít cờ bận để xem LCD có sẵn sàng nhân thông tin. Cờ bận là D7 và có thể đượcđọc khi R/W = 1 và RS = 0 như sau:
Nếu R/W = 1, RS = 0 khi D7 = 1 (cờ bận 1) thì LCD bận bởi các công việc bên trong và sẽ không nhận bất kỳ thông tin mới nào. Khi D7 = 0 thì LCD sẵn sàng nhận thông tin mới. Lưu ý chúng ta nên kiểm tra cờ bận trước khi ghi bất kỳ dữ liệu nào lên LCD.
33 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 8593 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế mạch hiển thị cân điện tử từ 0 đến 2kg hiển thị bằng LCD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c của hệ thống. Qua đó có những xử lý kịp thời tránh được những hư hỏng có thể xảy ra.
Đối với vấn đề sử dụng cân điện tử thì trong các hệ thống điều khiển trong công nghiệp hiện nay luôn yêu cầu cần độ chính xác và thời gian đáp ứng , xử lý nhanh nhất bởi vậy trung tâm của chương trình điều khiển thường là những vi điều khiển .
Để đáp ứng được theo yêu cầu thì có rất nhiều phương pháp để thực hiện, qua quá trình học và nghiên cứu khảo sát vi điều khiển PIC thì thấy rằng vi điều khiển có ứng dụng rất tốt như yêu cầu của đề tài và muốn hệ thống chính xác đạt được hiệu quả nhanh nhất thì cần phải có bộ sử lý tín hiệu tốt. Được sự đồng ý của khoa Điện - Điện tử Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên.
Nhóm chúng em tiến hành thực hiện đề tài:
Thiết kế mạch hiển thị cân điện tử từ 0 đến 2 kg hiển thị bằng LCD
Các hệ thống điều khiển khi thiết kế đều yêu cầu thỏa mãn chất lượng đặt ra, các chỉ tiêu chất lượng phải tốt nhất theo một nghĩa nào đó. Trong trường hợp tổng quát, các chỉ tiêu tối ưu của một hệ thống điều khiển thường được gọi là tiêu chuẩn tối ưu, các tiêu chuẩn tối ưu đó là:
+ Thời gian hiệu chỉnh ngắn nhất.
+ Tốc độ điều chỉnh nhanh nhất.
+ Cấu trúc nhỏ nhất.
+ Năng lượng tiêu thụ trong hệ thống ít nhất
Việc nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển tự động luôn là chỉ tiêu quan tâm đầu tiên của các nhà thiết kế.
2 . Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là cân điện tử : Trong thực tế về cuộc sống và trong công nghiệp nhiều vị trí cần và thường dùngcảm biến trọng lượng hoặc điện trở tinh . Khi điều khiển trọng lượng, đặc tính cần chú ý là nhận và sử lý thông tin nhanh từ cảm biến tới bộ sử lý trung tâm .
3: Nội dung và phạm vi nghiên cứu.
Nội dung chính của đồ án đề cập đến những vấn đề chính sau:
-Điện trở
- LCD
- Tổng quan lý thuyết vi điều khiển PIC
- Khảo sát và mô phỏng
- Kết luận.
Toàn bộ nội dung đồ án được chia thành 4 phần:
Phần1:Giới thiệu đề tài
Phần2: Tổng quan về họ vi điều khiển PIC
Phần 3: Thiết kế và thi công.
Phần4: Giới thiệu một số loại cân trên thị trường.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Thiết kế khối nguồn.
+ Nghiên cứu về đối tượng điều khiển .
+ Viết chương trình điều khiển.
+ Nghiên cứu lý thuyết vi điều khiển PIC
+ Xây dụng được sơ đồ, thuật toán và chương trình điều khiển.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí thuyết để xây dựng thuật toán điều khiển.
- Dùng mô phỏng để kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu lý thuyết.
- Dùng thực nghiệm để khẳng định kết quả nghiên cứu.
Phần 1:GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1:Cơ sở lựa chọn đề tài.
Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghiệp điện tử, kỹ thuật thì một số các hệ thống điều khiển đã dần dần được tự động hóa. Với những kỹ thuật tiên tiến như vi điều khiển, PLC … được ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển thì các hệ thống điều khiển cơ khí thô sơ, với tốc độ xử lý chậm chạp, ít chính xác đã được thay thế bằng các hệ thống điều khiển tự động với các lệnh chương trình đã được thiết lập trước.
Trong quá trình sản xuất ở các nhà máy, xí nghiệp hiện nay, việc đo và khống chế nhiệt độ tự động là một yêu cầu hết sức cần thiết và quan trọng. Vì nắm bắt được nhiệt độ làm việc của cả một hệ thống, dây chuyền sản xuất giúp chúng ta biết được tình trạng làm việc của hệ thống. Qua đó có những xử lý kịp thời tránh được những hư hỏng có thể xảy ra.
Đối với vấn đề sử dụng cân điện tử thì trong các hệ thống điều khiển trong công nghiệp hiện nay luôn yêu cầu cần độ chính xác và thời gian đáp ứng , xử lý nhanh nhất bởi vậy trung tâm của chương trình điều khiển thường là những vi điều khiển .
Để đáp ứng được theo yêu cầu thì có rất nhiều phương pháp để thực hiện, qua quá trình học và nghiên cứu khảo sát vi điều khiển PIC thì thấy rằng vi điều khiển có ứng dụng rất tốt như yêu cầu của đề tài và muốn hệ thống chính xác đạt được hiệu quả nhanh nhất thì cần phải có bộ sử lý tín hiệu tốt. Được sự đồng ý của khoa Điện - Điện tử Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên.
Nhóm chúng em tiến hành thực hiện đề tài:
Thiết kế mạch hiển thị cân điện tử từ 0 đến 2 kg hiển thị bằng LCD
Các hệ thống điều khiển khi thiết kế đều yêu cầu thỏa mãn chất lượng đặt ra, các chỉ tiêu chất lượng phải tốt nhất theo một nghĩa nào đó. Trong trường hợp tổng quát, các chỉ tiêu tối ưu của một hệ thống điều khiển thường được gọi là tiêu chuẩn tối ưu, các tiêu chuẩn tối ưu đó là:
+ Thời gian hiệu chỉnh ngắn nhất.
+ Tốc độ điều chỉnh nhanh nhất.
+ Cấu trúc nhỏ nhất.
+ Năng lượng tiêu thụ trong hệ thống ít nhất
Việc nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển tự động luôn là chỉ tiêu quan tâm đầu tiên của các nhà thiết kế.
2: Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là cân điện tử : Trong thực tế về cuộc sống và trong công nghiệp nhiều vị trí cần và thường dùngcảm biến trọng lượng hoặc điện trở tinh . Khi điều khiển trọng lượng, đặc tính cần chú ý là nhận và sử lý thông tin nhanh từ cảm biến tới bộ sử lý trung tâm .
3: Nội dung và phạm vi nghiên cứu.
Nội dung chính của đồ án đề cập đến những vấn đề chính sau:
-Điện trở
- LCD
- Tổng quan lý thuyết vi điều khiển PIC
- Khảo sát và mô phỏng
- Kết luận.
Toàn bộ nội dung đồ án được chia thành 4 phần:
Phần1:Giới thiệu đề tài
Phần2: Tổng quan về họ vi điều khiển PIC
Phần 3: Thiết kế và thi công.
Phần4: Giới thiệu một số loại cân trên thị trường.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Thiết kế khối nguồn.
+ Nghiên cứu về đối tượng điều khiển .
+ Viết chương trình điều khiển.
+ Nghiên cứu lý thuyết vi điều khiển PIC
+ Xây dụng được sơ đồ, thuật toán và chương trình điều khiển.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí thuyết để xây dựng thuật toán điều khiển.
- Dùng mô phỏng để kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu lý thuyết.
- Dùng thực nghiệm để khẳng định kết quả nghiên cứu.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC
1.1 PIC LÀ GÌ ??
1.2 TẠI SAO LÀ PIC MÀ KHÔNG LÀ CÁC HỌ VI ĐIỀU KHIỂN KHÁC??
1.3 KIẾN TRÚC PIC
1.4 CÁC DÒNG PIC VÀ CÁCH LỰA CHỌN VI ĐIỀU KHIỂN PIC
1.5 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CHO PIC
1.6 MẠCH NẠP PIC
CHƯƠNG 2 VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F877A
2.1 MỘT VÀI THÔNG SỐ VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F877A
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC
1.1 PIC LÀ GÌ ??
PIC là viết tắt của “Programable Intelligent Computer”, có thể tạm dịch là “máy tính thông
minh khả trình” do hãng Genenral Instrument đặt tên cho vi điều khiển đầu tiên của họ:
PIC1650 được thiết kế để dùng làm các thiết bị ngoại vi cho vi điều khiển CP1600. Vi điều
khiển này sau đó được nghiên cứu phát triển thêm và từ đó hình thành nên dòng vi điều
khiển PIC ngày nay.
1.2 TẠI SAO LÀ PIC MÀ KHÔNG LÀ CÁC HỌ VI ĐIỀU KHIỂN KHÁC??
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều họ vi điều khiển như 8051, Motorola 68HC, AVR,
ARM,... Ngoài họ 8051 được hướng dẫn một cách căn bản ở môi trường đại học, bản thân
người viết đã chọn họ vi điều khiển PIC để mở rộng vốn kiến thức và phát triển các ứng
dụng trên công cụ này vì các nguyên nhân sau:
Họ vi điều khiển này có thể tìm mua dễ dàng tại thị trường Việt Nam.
Giá thành không quá đắt.
Có đầy đủ các tính năng của một vi điều khiển khi hoạt động độc lập.
Là một sự bổ sung rất tốt về kiến thức cũng như về ứng dụng cho họ vi điều khiển
mang tính truyền thống: họ vi điều khiển 8051.
Số lượng người sử dụng họ vi điều khiển PIC. Hiện nay tại Việt Nam cũng như trên
thế giới, họ vi điều khiển này được sử dụng khá rộng rãi. Điều này tạo nhiều thuận lợi trong
quá trình tìm hiểu và phát triển các ứng dụng như: số lượng tài liệu, số lượng các ứng dụng
mở đã được phát triển thành công, dễ dàng trao đổi, học tập, dễ dàng tìm được sự chỉ dẫn khi
gặp khó khăn,…
Sự hỗ trợ của nhà sản xuất về trình biên dịch, các công cụ lập trình, nạp chương trình
từ đơn giản đến phức tạp,…
Các tính năng đa dạng của vi điều khiển PIC, và các tính năng này không ngừng được
phát triển.
1.3 KIẾN TRÚC PIC
Cấu trúc phần cứng của một vi điều khiển được thiết kế theo hai dạng kiến trúc: kiến trúc
Von Neuman và kiến trúc Havard.
Tổ chức phần cứng của PIC được thiết kế theo kiến trúc Havard. Điểm khác biệt giữa kiến
trúc Havard và kiến trúc Von-Neuman là cấu trúc bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình.
Đối với kiến trúc Von-Neuman, bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình nằm chung trong một
bộ nhớ, do đó ta có thể tổ chức, cân đối một cách linh hoạt bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ
liệu. Tuy nhiên điều này chỉ có ý nghĩa khi tốc độ xử lí của CPU phải rất cao, vì với cấu trúc
đó, trong cùng một thời điểm CPU chỉ có thể tương tác với bộ nhớ dữ liệu hoặc bộ nhớ
chương trình. Như vậy có thể nói kiến trúc Von-Neuman không thích hợp với cấu trúc của
một vi điều khiển.
Đối với kiến trúc Havard, bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình tách ra thành hai bộ nhớ
riêng biệt. Do đó trong cùng một thời điểm CPU có thể tương tác với cả hai bộ nhớ, như vậy
tốc độ xử lí của vi điều khiển được cải thiện đáng kể.
Một điểm cần chú ý nữa là tập lệnh trong kiến trúc Havard có thể được tối ưu tùy theo yêu
cầu kiến trúc của vi điều khiển mà không phụ thuộc vào cấu trúc dữ liệu. Ví dụ, đối với vi
điều khiển dòng 16F, độ dài lệnh luôn là 14 bit (trong khi dữ liệu được tổ chức thành từng
byte), còn đối với kiến trúc Von-Neuman, độ dài lệnh luôn là bội số của 1 byte (do dữ liệu
được tổ chức thành từng byte). Đặc điểm này được minh họa cụ thể trong hình 1.1.
1.5 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CHO PIC
Ngôn ngữ lập trình cho PIC rất đa dạng. Ngôn ngữ lập trình cấp thấp có MPLAB (được cung
cấp miễn phí bởi nhà sản xuất Microchip), các ngôn ngữ lập trình cấp cao hơn bao gồm C,
Basic, Pascal, … Ngoài ra còn có một số ngôn ngữ lập trình được phát triển dành riêng cho
PIC như PICBasic, MikroBasic,…
1.6 MẠCH NẠP PIC
Đây cũng là một dòng sản phẩm rất đa dạng dành cho vi điều khiển PIC. Có thể sử dụng các
mạch nạp được cung cấp bởi nhà sản xuất là hãng Microchip như: PICSTART plus, MPLAB
ICD 2, MPLAB PM 3, PRO MATE II. Có thể dùng các sản phẩm này để nạp cho vi điều
khiển khác thông qua chương trình MPLAB. Dòng sản phẩm chính thống này có ưu thế là
nạp được cho tất cả các vi điều khiển PIC, tuy nhiên giá thành rất cao và thường gặp rất
nhiều khó khăn trong quá trình mua sản phẩm.
Ngoài ra do tính năng cho phép nhiều chế độ nạp khác nhau, còn có rất nhiều mạch nạp được
thiết kế dành cho vi điều khiển PIC. Có thể sơ lược một số mạch nạp cho PIC như sau:
JDM programmer: mạch nạp này dùng chương trình nạp Icprog cho phép nạp các vi
điều khiển PIC có hỗ trợ tính năng nạp chương trình điện áp thấp ICSP (In Circuit Serial
Programming).Hầu hết các mạch nạp đều hỗ trợ tính năng nạp chương trình này.
WARP-13A và MCP-USB: hai mạch nạp này giống với mạch nạp PICSTART PLUS
do nhà sản xuất Microchip cung cấp, tương thích với trình biên dịch MPLAB, nghĩa là ta có
thể trực tiếp dùng chương trình MPLAB để nạp cho vi điều khiển PIC mà không cần sử dụng
một chương trình nạp khác, chẳng hạn như ICprog.
P16PRO40: mạch nạp này do Nigel thiết kế và cũng khá nổi tiếng. Ông còn thiết kế
cả chương trình nạp, tuy nhiên ta cũng có thể sử dụng chương trình nạp Icprog.
Mạch nạp Universal của Williem: đây không phải là mạch nạp chuyên dụng dành cho
PIC như P16PRO40.
Các mạch nạp kể trên có ưu điểm rất lớn là đơn giản, rẻ tiền, hoàn toàn có thể tự lắp ráp
một cách dễ dàng, và mọi thông tin về sơ đồ mạch nạp, cách thiết kế, thi công, kiểm tra và
chương trình nạp đều dễ dàng tìm được và download miễn phí thông qua mạng Internet. Tuy
nhiên các mạch nạp trên có nhược điểm là hạn chế về số vi điều khiển được hỗ trợ, bên cạnh
đó mỗi mạch nạp cần được sử dụng với một chương trình nạp thích hợp.
CHƯƠNG 2 VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F877A
2.1 MỘT VÀI THÔNG SỐ VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F877A
Đây là vi điều khiển thuộc họ PIC16Fxxx với tập lệnh gồm 35 lệnh có độ dài 14 bit.
Mỗi lệnh đều được thực thi trong một chu kì xung clock. Tốc độ hoạt động tối đa cho phép là
20 MHz với một chu kì lệnh là 200ns. Bộ nhớ chương trình 8Kx14 bit, bộ nhớ dữ liệu 368x8
byte RAM và bộ nhớ dữ liệu EEPROM với dung lượng 256x8 byte. Số PORT I/O là 5 với 33
pin I/O.
Các đặc tính ngoại vi bao gồmcác khối chức năng sau:
Timer0: bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số 8 bit.
Timer1: bộ đếm 16 bit với bộ chia tần số, có thể thực hiện chức năng đếm dựa vào
xung clock ngoại vi ngay khi vi điều khiển hoạt động ở chế độ sleep.
Timer2: bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số, bộ postcaler.
Hai bộ Capture/so sánh/điều chế độ rông xung.
Các chuẩn giao tiếp nối tiếp SSP (Synchronous Serial Port), SPI và I2C.
Chuẩn giao tiếp nối tiếp USART với 9 bit địa chỉ.
Cổng giao tiếp song song PSP (Parallel Slave Port) với các chân điều khiển RD, WR,
CS ở bên ngoài.
Các đặc tính Analog:
8 kênh chuyển đổi ADC 10 bit.
Hai bộ so sánh.
Bên cạnh đó là một vài đặc tính khác của vi điều khiển như:
Bộ nhớ flash với khả năng ghi xóa được 100.000 lần.
Bộ nhớ EEPROM với khả năng ghi xóa được 1.000.000 lần.
Dữ liệu bộ nhớ EEPROM có thể lưu trữ trên 40 năm.
Khả năng tự nạp chương trình với sự điều khiển của phần mềm.
Nạp được chương trình ngay trên mạch điện ICSP (In Circuit Serial Programming)
thông qua 2 chân.
Watchdog Timer với bộ dao động trong.
Chức năng bảo mật mã chương trình.
Chế độ Sleep.
Có thể hoạt động với nhiều dạng Oscillator kha3. Khối LCD
3.1.Hoạt động của LCD.
Trong những năm gần đây LCD đang ngày càng được sử dụng rộng rãi thay thế dần cho các đèn LED (các đèn LED 7 đoạn hay nhiều đoạn). Đó là vì các nguyên nhân sau:
-Các LCD có giá thành hạ.
-Khả năng hiển thị các số, các ký tự và đồ hoạ tốt hơn nhiều so với các đèn LED (vì các đèn LED chỉ hiển thị được các số và một số ký tự).
Nhờ kết hợp một bộ điều khiển làm tươi vào LCD làm giải phóng cho CPU công việc làm tươi LCD. Trong khi đèn LED phải được làm tươi bằng CPU (hoặc bằng cách nào đó) để duy trì việc hiển thị dữ liệu.
-Dễ dàng lập trình cho các ký tự và đồ hoạ.
3. 2 .Mô tả các chân của LCD.
-LCD được nói trong mục này có 14 chân, chức năng của các chân được cho trong bảng 3. Vị trí của các chân được mô tả trên hình 12 cho nhiều LCD khác nhau.
- Chân VCC, VSS và VEE: Các chân VCC, VSS và VEE: Cấp dương nguồn - 5v và đất tương ứng thì VEE được dùng để điều khiển độ tương phản của LCD.
- Chân chọn thanh ghi RS (Register Select): Có hai thanh ghi rất quan trọng bên trong LCD, chân RS được dùng để chọn các thanh ghi này như sau: Nếu RS = 0 thì thanh ghi mà lệnh được chọn để cho phép người dùng gửi một lệnh chẳng hạn như xoá màn hình, đưa con trỏ về đầu dòng v.v… Nếu RS = 1 thì thanh ghi dữ liệu được chọn cho phép người dùng gửi dữ liệu cần hiển thị trên LCD.
- Chân đọc/ ghi (R/W):Đầu vào đọc/ ghi cho phép người dùng ghi thông tin lên LCD khi R/W = 0 hoặc đọc thông tin từ nó khi R/W = 1.
- Chân cho phép E (Enable):Chân cho phép E được sử dụng bởi LCD để chốt thông tin hiện hữu trên chân dữ liệu của nó. Khi dữ liệu được cấp đến chân dữ liệu thì một xung mức cao xuống thấp phải được áp đến chân này để LCD chốt dữ liệu trên các chân dữ liêu.Xung này phải rộng tối thiểu là 450ns.
- Chân D0 - D7:Đây là 8 chân dữ liệu 8 bít, được dùng để gửi thông tin lên LCD hoặc đọc nội dung của các thanh ghi trong LCD.Để hiển thị các chữ cái và các con số, chúng ta gửi các mã ASCII của các chữ cái từ A đến Z, a đến f và các con số từ 0 - 9 đến các chân này khi bật RS = 1.Cũng có các mã lệnh mà có thể được gửi đến LCD để xoá màn hình hoặc đưa con trỏ về đầu dòng hoặc nhấp nháy con trỏ. Chúng ta cũng sử dụng RS = 0 để kiểm tra bít cờ bận để xem LCD có sẵn sàng nhân thông tin. Cờ bận là D7 và có thể đượcđọc khi R/W = 1 và RS = 0 như sau:
Nếu R/W = 1, RS = 0 khi D7 = 1 (cờ bận 1) thì LCD bận bởi các công việc bên trong và sẽ không nhận bất kỳ thông tin mới nào. Khi D7 = 0 thì LCD sẵn sàng nhận thông tin mới. Lưu ý chúng ta nên kiểm tra cờ bận trước khi ghi bất kỳ dữ liệu nào lên LCD.
hân
Ký hiệu
I/O
Mô tả
1
VSS
-
Đất
2
VCC
-
Dương nguồn 5v
3
VEE
-
Cấp nguồn điều khiển phản
4
RS
I
RS = 0 chọn thanh ghi lệnh. RS = 1 chọn thanh dữ liệu
5
R/W
I
R/W = 1 đọc dữ liệu. R/W = 0 ghi
6
E
I/O
Cho phép
7
DB0
I/O
Các bít dữ liệu
8
DB1
I/O
Các bít dữ liệu
9
DB2
I/O
Các bít dữ liệu
10
DB3
I/O
Các bít dữ liệu
11
DB4
I/O
Các bít dữ liệu
12
DB5
I/O
Các bít dữ liệu
13
DB6
I/O
Các bít dữ liệu
14
DB7
I/O
Các bít dữ liệu
Bảng : Mô các chân của LCD
Mã (Hex)
Lệnh đến thanh ghi của LCD
1
Xoá màn hình hiển thị
2
Trở về đầu dòng
4
Giảm con trỏ (dịch con trỏ sang trái)
6
Tăng con trỏ (dịch con trỏ sang phải)
5
Dịch hiển thị sang phải
7
Dịch hiển thị sang trái
8
Tắt con trỏ, tắt hiển thị
A
Tắt hiển thị, bật con trỏ
C
Bật hiển thị, tắt con trỏ
E
Bật hiển thị, nhấp nháy con trỏ
F
Tắt con trỏ, nhấp nháy con trỏ
10
Dịch vị trí con trỏ sang trái
14
Dịch vị trí con trỏ sang phải
18
Dịch toàn bộ hiển thị sang trái
1C
Dịch toàn bộ hiển thị sang phải
80
Ép con trỏ về đầu dòng thứ nhất
C0
Ép con trỏ về đầu dòng thứ hai
38
Hai dòng và ma trận 5 ´ 7
Bảng: Các mã lệnh LCD.
RS
R/W
Khi cần
0
0
Ghi vào thanh nghi IR đề ra lệnh cho LCD
0
1
Đọc cờ bận DB7 và giá trị của bộ đếm ở địa chỉ DB0-DB6
1
0
Ghi vào thanh ghi DR
1
1
Đọc giữ liệu từ DR
Bảng : Tóm tắt giữa RS và R/W theo mục đích sử dụng
12
14
14
13
2
1
14
21
DMC20261
DMC24227
DMC24138
DMC32132
DMC32239
DMC40131
DMC40218
DMC1610A
DMC1606C
DMC16117
DMC16128
DMC16129
DMC1616433
DMC20434
DMC16106B
DMC16207
DMC16230
DMC20215
DMC32216
Trong sơ đồ khối LCD Port P2 (các chân từ P2.0 đến P2.7) nối với các chân dữ liệu từ DB0 đến DB7 ứng với các chân từ B1 đến B8 của IC74AC245N ứng với các chân từ7 đến chân14của LCD. Dữ liệu trên cổng P2 được xuất ra trên LCD. Chân6(E) chân cho phép nối với chân P3.4 của VDK. Chân R/W (chân đoc/ghi) của LCD nối với chân 13 của VDK. Chân RS của LCD nối với chân 12 của VDK. Cách kết nối LCD như hình 9.
3.3. Sơ đồ mạch
Sơ đồ nguyên lý mạch
sơ đồ mạch in
Sơ đồ chân linh kiện.
Sơ đồ Bo
3.4. Chương trình.
#include
#device *=16 adc=8
#fuses hs
#use delay(clock=4000000)
#include
float kg;
void init();
void main(){
init();
lcd_gotoxy(1,1);//vi tri dong dau tien
lcd_putc("\fTRONG LUONG:");//in ra chuoi
lcd_gotoxy(10,2);//vi tri dong thu hai
lcd_putc("( gam)");
while(1){
kg=read_adc(); //doc gia tri dau vao adc
kg=(kg/255)*2000;//quy doi dau vao ra trong luong
lcd_gotoxy(1,2);//vi tri dong thu hai
lcd_putc(" ");
printf(lcd_putc,"%4.0f",kg);
delay_ms(500);
}
}
/////////////////////////////
void init(){
//khoi tao lcd
lcd_init(); //khoi tao cho lcd
//khai bao adc an0
ta0=1;//chon la dau vao
setup_adc(adc_clock_internal);//su dung xung clock noi
setup_adc_ports(an0); //thiet lap dau vao adc
set_adc_channel(0);
delay_ms(10);
}
#include
#device adc=8
#FUSES NOWDT //No Watch Dog Timer
#FUSES
#use delay(clock=20000000)
PHẦN 4:MỘT SỐ LOẠI CÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG
Tên sản phẩm :
Cân điện tử NWTH Jaderver-Taiwan
Thông số kỹ thuật :
3Kg x0.1g 7.5Kg/0.5g 15Kg/1g 20Kg/1g
Product Information :
1. TÍNH NĂNG:.: - Chính xác cao ( độ phân giải bên trong: 1/10,000, 1/20.000.1/30.000) - Màn hình hiển thị LCD rỏ dể đọc. -Chức năng tự kiểm tra pin -Cổng giao tiếp RS-232( Lựa chọn) - Các lựa chọn: Pin sạc ( 6 V/4h hoặc AC/DC adaptor) - Màn hình hiển thị phía sau ( Lựa chọn) 2. CÁC TÍNH NĂNG TỔNG QUÁT :- Thiết bị đạt độ chính xác cấp III theo tiêu chuẩn OIML. - Độ phân giải nội cao, tốc độ xử lý nhanh.- Thiết kế chống bụi, cũng như sự ảnh hưởng của môi trường- Mức sử dụng và phân độ đa dạng giúp đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng khác nhau. - Màn hình hiển thị số tinh thể lỏng hoặc LED độ phân giải hiển thị cao. - Người sử dụng có thể lựa chọn các đơn vị khác nhau Kg/g/lb theo nhu từng nhu cầu riêng của mình. 3. CÁC CHỨC NĂNG & CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG: :- Chức năng: cân trừ bì và thông báo chế độ trừ bì hiện hành. - Chế độ thông báo tình trạng ổn định của cân. - Cân có chức năng báo hiệu gần hết Pin. - Chế độ tắt cân tự động (Automatic shut-off) giúp tiết kiệm năng lượng Pin. - Phương thức định lượng : cảm biến từ (load cell) - Kích thước đĩa cân : 270 x 210x 100 mm (Đĩa cân bằng inox) - Nguồn điện sử dụng : AC 110v/220v(AC ± 10%) hoặc Bình sạc 6V/4A
Tên sản phẩm :
Cân điện tử AP1
Thông số kỹ thuật :
6kg x 2g15kg x 5g30kg x 10g
Product Information :
1) Đặc điểm: - Bộ nhớ được 28 mặt hàng. - Báo cáo tổng cộng hàng cân mỗi ngày. 2) Phụ kiện: - Cần hiển thị nằm chính giữa. - Cổng giao tiếp RS-232C. - Đổi đơn vị cân kg/lb. - Khay cân lớn : 440(W)x275(D)x50(H) mm. - Kết nối được với máy in: + EPSON (TM-U300B, TM-L60). + DEP-50 (in phiếu). 3) Thông số kỹ thuật:
Cân Việt Mỹ » sản phẩm » CÂN ĐIỆN TỬ » Cân treo » Cân điên tử treo Wiless-Taiwan
Chi Tiết Sản Phẩm :
Tên sản phẩm :
Cân điên tử treo Wiless-Taiwan
Thông số kỹ thuật :
2000Kg x 1Kg5000Kg x 2Kg10.000Kg x 5Kg
Product Information :
1. TÍNH NĂNG :. : -Đầu cân không dây rất tiện cho việc cân -Lưu trữ mả cân .In ra giấy .-Kết nối máy tính .- Màn hình LED số đỏ rỏ hoặc LCD dể đọc - Vận hành bằng Pin- Có tín hiệu báo pin yếu. - Chuẩn AC adapter và Pin AA- Các tính năng On/Off, Zero, Trừ bì , hold. ( Tự động hoặc điều khiển) 2. CÁC TÍNH NĂNG TỔNG QUÁT: :- Thiết bị đạt độ chính xác cấp III theo tiêu chuẩn OIML. - Độ phân giải nội cao, tốc độ xử lý nhanh.- Thiết kế chống bụi, cũng như sự ảnh hưởng của môi trường. - Màn hình hiển thị LCD/ LED độ phân giải cao. - Người sử dụng có thể lựa chọn các đơn vị khác nhau Kg, g, theo nhu cầu riêng. - Thiết kế theo kiểu dáng công nghiệp ,dễ dàng di chuyển. 3. CÁC CHỨC NĂNG & CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG: :- Màn hình hiển thị rõ và rộng. - Vỏ hợp kim thép rắn chắc, ron chống ẩm. - Chức năng cân đơn giản: - Cân thông thường. On/ Off / Tare / Hold / Zero. - Chốt chống trượt - thép không rỉ. - Sơn tĩnh điện - bền màu cao. - Móc treo – tiêu chuẩn an toàn trong công nghiệp nặng. - Bộ Sạc rời một Pin dự trữ.Có thêm 1 bộ Pin + sạc rời kèm theo ( 2 Pin + 2 sạc rời) không kèm theo .
Cân Việt Mỹ » sản phẩm » CÂN ĐIỆN TỬ » Đầu cân » Cân điên tử T31W-INOX
Chi Tiết Sản Phẩm :
Tên sản phẩm :
Cân điên tử T31W-INOX
Thông số kỹ thuật :
Từ 5Kg tới 20Tấn
Product Information :
1. TÍNH NĂNG:.: - Ứng dụng cho nhiều hệ thống cân: Từ 5 kg đến 20tấn- Đơn vị cân: kg/lb/g/oz/ có đơn vị đếm. - Có 4 phím chức năng- Vỏ làm bằng INOX hoạt động tốt trong môi trường khắc nghiệt- màn hình 06 LED Trắng - Có công com RS232 Giao tiếp với máy tính và máy in- Indicator sản xuất bởi Ohaus - Mỹ
Cân Việt Mỹ » sản phẩm » CÂN ĐIỆN TỬ » Cân phân tích » Cân điên tử BB-C -UTE-Taiwan
Chi Tiết Sản Phẩm :
Tên sản phẩm :
Cân điên tử BB-C -UTE-Taiwan
Thông số kỹ thuật :
200g/0.01g, 400g/0.01g, 600g/0.01g, 1,2kg/0.01,
Product Information :
1. TÍNH NĂNG:.: - Hiệu quả sử dụng cao, có chức năng cân vàng (0.0002T lượng, chỉ, phân, ly, zem (2)). - Có nhiều đơn vị cân bao gồm:gam, kg, pound, ounces, lạng, hiển thị ounce, T ounce, và penni . - Nhiều chức năng ứng dụng như: cân đếm, cân %, cân tổng, và giữ hiển thị .- Dễ dàng sử dụng, màn hình LCD, có hai phím chức năng thuận tiện thao tác. - Vệ sinh đơn giản, bàn cân bằng thép không gỉ, đĩa cân có vòng tránh trượt vật cân2. CÁC TÍNH NĂNG TỔNG QUÁT :- Trọng lượng cân: 200(g) 400(g), 600 (g). - Độ chính xác: 10-2g- Khả năng cân x khả năng đọc: 200x0.01g , 400 x0.01g, 600 x 0.01g- Độ tuyến tính: ±0.1g- Ứng dụng:Cân đếm tính trung bình khối lượng, cân %, cân tổng, giữ hiển thị giá trị cân. - Trừ bì: có chức năng trừ bì- Thời gian ổn định: 3 giây- Nhiệt độ môi trường làm việc: 10-400C- Nguồn điện: dùng bộ đổi nguồn AC (theo cân) hoặc dùng pin AA (không theo cân) - Kiểu chuẩn: hiển thị trức năng chuẩn cân và chuẩn cân từ bàn phím - Quả cân chuẩn: 200g cho cân SPS202 và SPS402 , 300g cho cân SPS602- Màn hình hiển thị: LCD, có độ phân giải cao- Đường kính đĩa cân: 12cm - Kích thước cân: 19.2x5.4x21mm- Trọng lượng: 0.8kg 3. CÁC CHỨC NĂNG & CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG::- Chức năng: cân trừ bì và thông báo chế độ trừ bì hiện hành. - Chế độ thông báo tình trạng ổn định của cân. - Cân có chức năng báo hiệu gần hết Pin. - Chế độ tắt cân tự động (Automatic shut-off) giúp tiết kiệm năng lượng Pin. - Phương thức định lượng : cảm biến từ (load cell).
Cân Việt Mỹ » sản phẩm » CÂN ĐIỆN TỬ » Cân thủy sản » Cân điên tử CUB-Mettler Toledo
Chi Tiết Sản Phẩm :
Tên sản phẩm :
Cân điên tử CUB-Mettler Toledo
Thông số kỹ thuật :
1.5Kgx0,23Kgx0.5g15Kgx2g
Product Information :
1. TÍNH NĂNG:.: - Chính xác cao ( độ phân giải bên trong:1/30.000 đến 1/60.000.) - Màn hình hiển thị LED Số đỏ rỏ dể đọc. - Chức năng tự kiểm tra pin - Các lựa chọn: Pin sạc ( 6 V/4h hoặc AC/DC adaptor) - Màn hình hiển thị phía sau ( bao gồm) 2. CÁC TÍNH NĂNG TỔNG QUÁT ::. : - CUB I là cân chuyên dùng trong ngành thủy sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế mạch hiển thị cân điện tử từ 0 đến 2kg hiển thị bằng LCD.doc