Sự cố trong mạng điện thiết kế có thể xảy ra khi ngừng một máy phát, ngừng một mạch trên đường dây hai mạch liên kết nhà máy điện với hệ thống, ngừng một mạch trên các đường dây hai mạch nối từ các nguồn cung cấp đến các phụ tải. Khi xét sự cố chúng ta không giả thiết sự cố xếp chồng, đồng thời chỉ xét trường hợp ngừng một mạch trên các đường dây nối từ hệ thống và nhà máy điện đến các phụ tải khi phụ tải cực đại, và tất cả các máy phát của nhà máy điện vận hành bình thường, phát 80% công suất định mức.
103 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế mạng điện khu vực có một nhà máy nhiệt điện, tổng công suất tác dụng 300MW, một hệ thống có công suất vô cùng lớn và 9 phụ tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bình thường và sự cố cho trong bảng 10
Bảng 10: Giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện
Đường dây
DUbt , %
DUsc , %
Đường dây
DUbt , %
DUsc , %
NĐ-1
NĐ-2
2-3
NĐ-4
NĐ-5
4,21
6,21
2,97
4,03
4,7
8,42
12,42
5,94
8,06
9,4
HT-4
HT-7
7-6
HT-8
8-9
2,14
4,40
2,88
4,98
2,74
4,27
8,79
5,76
9,96
5,48
Từ các kết quả ở bảng 8 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường bằng:
DUmax bt% = DUN-2 bt% + DU2-3 bt% = 6,21% + 2,97% = 9,18%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố bằng:
DUmax sc% = DUN-2 sc% + DU2-3 bt% = 12,42% + 2,97% = 15,39%
3.5. phương án IV
Sơ đồ mạng điện phương án IV cho trên hình 5
Hình 5. Sơ đồ mạng điện phương án IV
Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đường dây trong mạch vòng HT-7-6-HT.
Để xác định các dòng công suất ta cần giả thiết rằng, mạng điện đồng nhất và tất cả các đoạn đường dây đều có cùng một tiết diện. Như vậy dòng công suất chạy trên đoạn HT-7 bằng:
= 35,78+j 17,17 MVA
Dòng công suất chạy trên đoạn HT-6 bằng:
SH6 = (S7 + S6) - SH7
= (30 + j 14,4 + 40 + j 19,2) - (35,78 + j 17,17)
= 34,22 + j 16,43 MVA
Công suất chạy trên đoạn 7-6 bằng:
S7-6 = SH7 - S7 =
= 35,78 + j 17,17 - (30 + j 14,4)
= 5,78 + 2,77 MVA
Như vậy điểm 6 là điểm phân công suất trong mạng kín HT-7-6-HT và chiều của dòng công suất chạy trên đoạn 7-6 sẽ là từ 7 về 6.
Kết quả tính toán điện áp của phương án IV cho ở bảng sau:
Bảng 11. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện.
Đường dây
Công suất truyền tải S , MVA
Chiều dài đường dây l km
Điện áp tính toán U , kV
Điện áp định mức của mạng Uđm, kV
NĐ-1
1-5
NĐ-2
NĐ-3
NĐ-4
HT-4
HT-6
HT-7
7-6
HT-8
HT-9
78 + j 37,44
38 + j 18,24
50 + j 24
38 + j 18,24
35,7 + j 17,14
14,3 + j6,86
34,22 + j 16,43
35,78+j 17,17
5,78 + j2,77
40 + j 19,2
30 + j 14,4
53,85
41,23
53,85
53,85
51
53,85
63,25
53,85
41,23
61
63,2
156,59
110,58
126,82
111,65
108,26
72,96
107,26
108,62
50,18
114,91
101,15
110
Tính tiết diện các đoạn đường dây trong mạch vòng HT-7-6-HT.
Dòng điện chạy trên đoạn HT-7 bằng:
A
Tiết diện dây dẫn bằng:
mm2
Chọn dây AC-185 có Icp = 510 A
Dòng điện chạy trên đoạn 7-6 bằng:
A
Tiết diện dây dẫn bằng:
mm2
Chọn dây AC-70 có Icp = 265A
Dòng điện chạy trên đoạn HT-6 bằng:
A
Tiết diện dây dẫn bằng:
mm2
Chọn dây AC-185 có Icp = 510 A
Kiểm tra dây dẫn khi sự cố:
Đối với mạch vòng đã cho, dòng điện chạy trên đoạn 6-7 sẽ có giá trị lớn nhất khi ngừng đường dây HT-7. Như vậy:
A
Dòng điện chạy trên đoạn HT-6 bằng:
A
Trường hợp sự cố trên đoạn HT-6, dòng điện chạy trên đoạn HT-7 có giá trị bằng dòng điện chạy trên đoạn HT-6, nghĩa là:
A
Kết quả tính tiết diện các doạn đường dây của mạng điện cho trong bảng 12
Đường dây
S ,
MVA
Ibt ,
A
Ftt ,
mm2
Ftc ,
mm2
Icp ,
A
Isc ,
A
l ,
km
r0 ,
W/km
x0 ,
W/km
b0.10-4
S/km
R ,
W
X ,
W
NĐ-1
38 + j 18,40
227,06
206,42
185
510
454,11
53,85
0,17
0,409
2,84
4,58
11,01
1,53
1-5
78 + j 37,44
110,62
100,56
120
380
221,23
41,23
0,27
0,423
2,69
5,57
8,72
1,11
NĐ-2
38 + j 18,24
145,55
132,32
150
445
291,10
53,85
0,21
0,416
2,74
5,65
11,20
1,48
NĐ-3
50 + j 24
110,62
100,56
120
380
221,23
53,85
0,27
0,423
2,69
7,27
11,39
1,45
NĐ-4
38 + j 18,24
103,93
94,48
95
330
207,85
51
0,33
0,429
2,65
8,42
10,94
1,35
HT-4
35,7 +j 17,14
41,62
37,84
70
265
83,25
53,85
0,46
0,44
2,58
12,39
11,85
1,39
HT-6
14,3 + j6,86
199,24
181,13
185
510
398,48
63,25
0,17
0,409
2,84
10,75
25,87
0,90
HT-7
34,22+j16,43
208,30
189,36
185
510
416,60
53,85
0,17
0,409
2,84
9,15
22,02
0,76
7-6
35,78+j17,17
33,64
30,58
70
265
67,28
41,23
0,46
0,44
2,58
18,97
18,14
0,53
HT-8
5,78 + j2,77
116,44
105,85
120
380
232,88
61
0,27
0,423
2,69
8,24
12,90
1,64
HT-9
40 + j 19,2
87,33
79,39
95
330
174,66
63,2
0,33
0,429
2,65
10,43
13,56
1,67
Bảng 12. Thông số của các đường dây trong mạng điện
Tính tổn thất điện áp trong mạch vòng đã xét.
Bởi trong mạch vòng này chỉ có một điểm phân chia công suất là nút 6, do đó nút này sẽ có điện áp thấp nhất trong mạch vòng, nghĩa là tổn thất điện áp lớn nhất trong mạch vòng bằng:
* Khi ngừng đoạn HT-7, tổn thất điện áp trên đoạn HT-6 bằng:
Tổn thất điện áp trên đoạn 6-7 bằng:
* Trong trường hợp ngừng đoạn HT-6, tổn thất điện áp trên đoạn HT-7 bằng:
Tổn thất điện áp trên đoạn 7-6 bằng:
Từ các kết quả nhận thấy rằng, đối với mạch vòng đã chon, sự cố nguy hiểm nhất xảy ra khi ngừng đoạn HT-6. Trong trường hợp này tổn thất điện áp lớn nhất bằng:
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong chế độ vận hành bình thường và sau sự cố cho trong bảng 13.
Bảng 13. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện.
Đường dây
DUbt , %
DUsc , %
Đường dây
DUbt , %
DUsc , %
NĐ-1
1-5
NĐ-2
NĐ-3
NĐ-4
6,36
3,06
4,56
4
4,03
12,72
6,13
9,12
8
8,06
HT-4
HT-6
HT-7
7-6
HT-8
HT-9
2,14
6,55
5,83
1,32
4,77
4,2
4,27
13,4
11,4
9,15
9,54
8,4
Từ các kết quả ở bảng 14 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp cực đại trong chế độ vận hành bình thường bằng:
Tổn thất điện áp cực đại trong chế độ sự cố khi ngừng đoạn đường dây HT-6 trong mạch vòng, nghĩa là:
3.6. phương án 5
Hình 6 là sơ đồ mạng điện của phương án V
Hình 6. Sơ đồ mạng điện của phương án V
Kết quả tính toán của phương án 5 cho trong các bảng
Bảng 14. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện
Đường dây
Công suất truyền tải , MVA
Chiều dài đường dây , km
Điện áp tính toán , kV
Điện áp định mức của mạng , kV
NĐ-1
1-5
NĐ-2
2-3
NĐ-4
HT-4
HT-7
7-6
HT-8
8-9
78 + j 37,44
38 + j 18,24
88 + j 42,24
38 + j18,24
35,7+ j 17,14
14,3 + j6,86
70 + j 33,6
40 + j 19,2
70 + j 33,6
30 + j 14,4
53,85
41,23
53,85
40
51
53,85
53,85
41,23
61
41,23
156,59
110,58
165,94
110,48
108,26
72,96
148,69
113,28
149,15
99,08
110
Đường dây
S ,
MVA
Ibt ,
A
Ftt ,
mm2
Ftc ,
mm2
Icp ,
A
Isc ,
A
l ,
km
r0 ,
W/km
x0 ,
W/km
b0.10-6
S/km
R ,
W
X ,
W
NĐ-1
78 + j 37,44
227,06
206,42
185
510
454,11
53,85
0,17
0,409
2,84
4,58
11,01
1,53
1--5
38 + j 18,24
110,62
100,56
120
380
221,23
41,23
0,27
0,423
2,69
5,57
8,72
1,11
NĐ-2
88 + j 42,24
256,17
232,88
240
605
512,33
53,85
0,13
0,39
2,86
3,50
10,50
1,54
2--3
38 + j 18,24
110,62
100,56
120
380
221,23
40
0,27
0,423
2,69
5,40
8,46
1,08
NĐ-4
35,7+j17,14
103,93
94,48
95
330
207,85
51
0,33
0,429
2,65
8,42
10,94
1,35
HT-4
14,3 + j 6,86
41,62
37,84
70
265
83,25
53,85
0,46
0,44
2,58
12,39
11,85
1,39
HT-7
70 + j 33,6
203,77
185,24
185
510
407,54
53,85
0,17
0,409
2,84
4,58
11,01
1,53
7--6
40 + j 19,2
116,44
105,85
120
380
232,88
41,23
0,27
0,423
2,69
5,57
8,72
1,11
HT-8
70 + j 33,6
203,77
185,24
185
510
407,54
61
0,17
0,409
2,84
5,19
12,47
1,73
8--9
30 + j 14,4
87,33
79,39
95
330
174,66
41,23
0,33
0,429
2,65
6,80
8,84
1,09
Bảng 15. Thông số của các đường dây trong mạng điện
Bảng 16: Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
Đường dây
DUbt , %
DUsc , %
Đường dây
DUbt , %
DUsc , %
NĐ-1
1-5
NĐ-2
2-3
NĐ-4
6,36
3,06
6,21
2,97
4,03
12,72
6,13
12,42
5,94
8,06
HT-4
HT-7
7-6
HT-8
8-9
2,14
5,71
3,22
6,46
2,74
4,27
11,41
6,45
12,93
5,48
Từ các kết quả ở bảng 8 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường bằng:
DUmax bt% = DUN-1 bt% + DU1-5 bt% = 6,36% + 3,06% = 9,42%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố bằng:
DUmax sc% = DUN-1 sc% + DU1-5 bt% = 12,72% + 3,06% = 15,78%
Để thuận tiện khi so sánh các phương án về kỹ thuật, các giá trị tổn thất điện áp cực đại của các phương án được tổng hợp ở bảng 17
Bảng 17. Chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án so sánh
Tổn thất điện áp
Phương án
I
II
III
IV
V
DUmax bt%
4,95
9,42
9,18
9,42
9,42
DUmax sc%
9,89
15,78
15,39
22,55
15,78
3.7. So sánh kinh tế kỹ thuật các phương án
Từ các kết qủa tính toán ở bảng 17, chọn 4 phương án I, II,III, V để tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật.
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do đó để đơn giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính toán hàng năm, được xác định theo công thức:
Z = (atc + avhđ).Kđ + DA.c
Trong đó:
atc – hệ số hiệu quả vốn đầu tư (atc = 0,125);
avhđ - hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện
avhđ = 0,04
Kđ - tổng các vốn đầu tư về đường dây;
DA - tổng tổn thất điện năng hàng năm;
c - giá 1 kW.h điện năng tổn thất ( c = 500 đ/kW.h);
Đối với các đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột, tổng vốn đầu tư để xây dựng các đường dây có thể xác định theo công thức sau:
Kđ = ồ1,6.k0i.li
Trong đó:
k0i – giá thành 1 km đường dây một mạch, đ/km;
li – chiều dài đường dây thứ i, km.
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác định theo công thức:
DA = ồDPimax.t
Trong đó:
DPimax - tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại;
t - thời gian tổn thất công suất cực đại.
Tổn thất công suất trên đường dây thứ i có thể tính như sau:
Trong đó:
Pimax, Qimax - công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây
trong chế độ phụ tải cực đại;
Ri - điện trở tác dụng của đường dây thứ i;
Uđm - điện áp định mức của mạng điện.
Thời gian tổn thất công suất cực đại có thể tính theo công thức:
t = (0,124 + Tmax.10-4)2 x 8760
trong đó Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm.
Bây giờ tiến hành tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh.
3.8.1. Phương án I
3.8.1.1. Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được xác định theo các số liệu ở bảng 3.
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây NĐ-1:
Tính tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tiến hành tương tự.
Kết quả tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây được tổng hợp ở bảng 19.
2. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Giả thiết rằng các đường dây trên không hai mạch được dặt trên cùng cột thép ( cột kim loại ). Như vậy vốn đầu tư xây dựng đường dây NĐ-1 được xác định như sau:
K1 = 1,6.k01.l1
Trong đó:
l1 – chiều dài đường dây NĐ-1 (l1 = 53,85 km);
k01 - được xác định theo bảng sau
Bảng 18. Giá thành đường dây trên không một mạch điện áp 110kV(106 d/km)
Loại dây
dẫn
AC-70
AC-95
AC-120
AC-150
AC-185
AC-240
k0
(106đ/km)
208
283
354
403
441
500
k01 = 354.106 đ/km
Như vậy:
K1 = 1,6x354x106x53,85 = 30500,64 đ
Kết quả tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây cho ở bảng 19.
Bảng 19. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án I
Đường dây
Loại dây dẫn
l ,
R ,
P ,
Q ,
DP ,
k0.106,
K.106,
km
W
MW
MVAr
MW
đ/km
đ
NĐ-1
NĐ-2
NĐ-3
NĐ-4
NĐ-5
HT-4
HT-6
HT-7
HT-8
HT-9
AC-120
AC-150
AC-120
AC-95
AC-120
AC-70
AC-120
AC-95
AC-120
AC-95
53,85
53,85
53,85
51
63,25
53,85
63,25
53,85
61
63,2
7,27
5,65
7,27
8,42
8,54
12,39
8,54
8,89
8,24
10,43
40
50
38
35,7
38
14,3
40
30
40
30
19,2
24
18,24
17,14
18,24
6,86
19,2
14,4
19,2
14,4
1,183
1,437
1,067
1,091
1,254
0,257
1,389
0,813
1,340
0,954
354
403
354
283
354
208
354
283
354
283
30500,64
34722,48
30500,64
23092,8
35824,8
17921,28
35824,8
24383,28
34550,4
28616,96
Tổng
10,786
295938,08
Các kết quả ở bảng 19 cho thấy rằng, tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng:
DP = 10,786 MW
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 295938,08.106 đ
3.Xác định chi phí vận hành hàng năm
Tổng các chí phí vận hành hàng năm được xác định theo công thức:
Y = avhđ.Kđ + DA.c
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
t = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760
= (0,124 + 5000.10-4)2.8760 = 3411 h
Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
DA = 10,786x3411 = 36791,35 MWh
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04x295938,08.106 + 36791,35 x500.103 =
= 30233,197.106 đ
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y = 0,125.305879,9.106 + 32001,94.106 =
= 67225,46.106 đ
3.7.2. Phương án II
Các kết quả tính tổn thất công suất và vốn đầu tư của phương án này cho ở bảng 20.
Bảng 22. Tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án II
Đường dây
Loại dây dẫn
l ,
R ,
P ,
Q ,
DP ,
k0.106,
K.106,
km
W
MW
MVAr
MW
đ/km
đ
NĐ-1
1-5
NĐ-2
NĐ-3
NĐ-4
HT-4
HT-7
7-6
HT-8
8-9
AC-185
AC-120
AC-150
AC-120
AC-95
AC-70
AC-185
AC-120
AC-185
AC-95
53,85
41,23
53,85
53,85
51
53,85
53,85
41,23
61
41,23
4,58
5,57
5,65
7,27
8,42
12,39
4,58
5,57
5,19
6,80
78
38
50
38
35,7
14,3
70
40
70
30
37,44
18,24
24
18,24
17,14
6,86
33,6
14,4
33,6
14,4
2,832
0,817
1,437
1,067
1,091
0,257
2,281
0,831
2,583
0,623
441
354
403
354
283
208
441
354
441
283
37996,56
23352,672
34722,48
30500,64
23092,8
17921,28
37996,56
23352,672
43041,6
18668,944
Tổng
13,820
290646,21
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng:
DP = 13,82 MW
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 290646,21.106 đ
Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
DA = 13,82x3411 = 47140,56 MWh
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04x290646,21.106 + 47140,56x500.103 =
= 35196,128.106 đ
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y =
=0,125x290646,21.106 + 35196,128.106 = 71526,9.106 đ
3.7.3. Phương án III
Các kết quả tính tổn thất công suất và vốn đầu tư của phương án này cho ở bảng 21.
Bảng 21. Tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án III
Đường dây
Loại dây dẫn
l ,
km
R ,
W
P ,
MW
Q ,
MVAr
DP ,
MW
k0.106,
đ/km
K.106,
đ
NĐ-1
NĐ-2
2-3
NĐ-4
NĐ-5
HT-4
HT-7
7-6
HT-8
8-9
AC-120
AC-240
AC-120
AC-95
AC-120
AC-70
AC-185
AC-120
AC-185
AC-95
53,85
53,85
40
51
63,25
53,85
53,85
41,23
61
41,23
7,27
3,50
5,40
8,42
8,54
12,39
4,58
5,57
5,19
6,80
40
88
38
35.7
38
14.3
70
40
70
30
19,2
42,24
18,24
17,14
18,24
6,86
33,6
19,2
33,6
14,4
1,183
2,756
0,793
1,091
1,254
0,257
2,281
0,906
2,583
0,623
354
500
354
283
354
208
441
354
441
283
30500,64
43080
22654
23092,8
35824,8
17921,28
37996,56
23352,672
43041,6
18668,944
Tổng
13,726
296135,3
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng:
DP = 13,726 MW
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 296135,3.106 đ
Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
DA = 13,726x3411 = 46820,13 MWh
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04x296135,3.106 + 46820,13x500.103 =
= 35255,477.106 đ
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y = 0,125x296135,3.106 + 35255,477.106 =
= 72272,29.106 đ
3.7.4. Phương án V
Các kết quả tính tổn thất công suất và vốn đầu tư của phương án này cho ở bảng 22.
Bảng 22. Tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án V
Đường dây
Loại dây dẫn
l ,
km
R ,
W
P ,
MW
Q ,
MVAr
DP ,
MW
k0.106,
đ/km
K.106,
đ
NĐ-1
1-5
NĐ-2
2-3
NĐ-4
HT-4
HT-7
7-6
HT-8
8-9
AC-185
AC-120
AC-240
AC-120
AC-95
AC-70
AC-185
AC-120
AC-185
AC-95
53,85
41,23
53,85
40
51
53,85
53,85
41,23
61
41,23
4,58
5,57
3,50
5,40
8,42
12,39
4,58
5,57
5,19
6,80
78
38
88
38
35.7
14.3
70
40
70
30
37,44
18,24
42,24
18,24
17,14
6,86
33,6
19,2
33,6
14,4
2,832
0,817
2,756
0,793
1,091
0,257
2,281
0,906
2,583
0,623
441
403
500
403
283
208
441
403
441
283
37996,56
26585,104
43080
25792
23092,8
17921,28
37996,56
26585,104
43041,6
18668,944
Tổng
14,939
300759,95
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng:
DP = 14,939MW
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 300759,95.106 đ
Tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:
DA = 14,939x3411 = 50955,91 MWh
Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y = 0,04x300759,95.106 +50955,91x500.103 =
= 37508,355.106 đ
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z = atc.Kđ + Y = 0,125x300759,95.106 + 37508,355.106 =
= 75103,35.106 đ
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của cả 3 phương án so sánh được tổng hợp trong bảng 23.
Bảng 23. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh
Các chỉ tiêu
Phương án
I
II
III
V
DUmax bt%
4,95
9,42
9,18
9,42
DUmax sc%
8,89
15,78
15,39
15,78
Z.106 đ
67225,46.106
71526,9.106 đ
72272,29.106 đ
75103,35.106
Từ các kết quả tính toán trong bảng 23 nhận thấy rằng, phương án I là phương án tối ưu.
Chương 4
Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm tăng áp của nhà máy điện
4.1 Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm tăng áp của nhà máy nhiệt điện:
Nhà máy phát tất cả công suất vào mạng điện 110kV (trừ công suất tự dùng). Do đó, nối các máy biến áp theo sơ đồ khối máy phát điện - máy biến áp. Trong trường hợp này công suất của mỗi máy biến áp được xác định theo công thức sau:
SBAđm ³ Sđm = = 117,64 MVA.
Trong đó Sđm là công suất định mức của mỗi máy phát điện
Chọn máy biến áp công suất Sđm = 125 MVA, loại máy TDЦ - 125000/110 có các thông số cho trong bảng 24:
Bảng 24: Các thông số của máy biến áp tăng áp
Sđm , MVA
Loại MBA
Các số liệu kỹ thuật
Các số liệu tính
Uđm, kV
UN %
DPN kW
DP0 kW
I0 %
R
W
X
W
DQ0
kVAr
Cao
Hạ
125
TDЦ- 125000/110
121
10,5
10,5
520
120
0,55
0,33
11,1
678
4.2 Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp:
Tất cả các phụ tải trong hệ thống điện đều là hộ loại 1, vì vậy để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải này cần đặt hai máy biến áp làm việc song song trong mỗi trạm.
Khi chọn công suất của máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến áp còn lại sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong thời gian phụ tải cực đại. Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy biến áp được xác định theo công thức sau:
(4.1)
Với:
Smax - công suất phụ tải ở chế độ cực đại (MVA).
k-hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố ( chọn k= 1,4).
n - số lượng máy biến áp trong một trạm (n³ 2).
Đối với trạm có 2 máy biến áp làm việc song song trong một trạm (tức n=2). Khi đó, công suất mỗi máy biến áp bằng:
Tính công suất của máy biến áp trong trạm 1
Từ bảng 1.1 thì S1max = 42,15 MVA, do vậy :
MVA
Chọn máy biến áp có công suất Sđm = 32 MVA, loại máy TPDH - 32000/110
Phụ tải 2:
MVA
Chọn máy biến áp có TPDH - 40000/110, công suất định mức Sđm = 40MVA.
Phụ tải 3:
MVA
Chọn máy biến áp TPDH - 32000/110, công suất định mức Sđm = 32MVA.
Phụ tải 4:
MVA
Chọn máy biến áp có TPDH - 40000/110, công suất định mức Sđm = 40MVA.
Phụ tải 5:
MVA
Chọn máy biến áp TPDH - 32000/110, công suất định mức Sđm = 32MVA.
Phụ tải 6:
MVA
Chọn máy biến áp TPDH - 32000/110, công suất định mức Sđm = 32MVA.
Phụ tải 7:
MVA
Chọn máy biến áp TPDH - 25000/110, công suất định mức Sđm = 25MVA.
Phụ tải 8:
MVA
Chọn máy biến áp TPDH - 32000/110, công suất định mức Sđm = 32MVA.
Phụ tải 9:
MVA
Chọn máy biến áp TPDH - 25000/110, công suất định mức Sđm = 25MVA.
Bảng 25: Các thông số của máy biến áp hạ áp
Sđm
MVA
Kiểu
Số liệu kỹ thuật
Số liệu tính toán
Uđm V
Un
%
DPn
kW
DP0
kW
I0
%
R
W
X
W
DQ0
Var
Cao
Hạ
25
TPDH -25000/110
115
11
10,5
120
29
0,8
2,54
55,9
200
32
TPDH -32000/110
115
11
10,5
145
35
0,75
1,87
43,5
240
40
TPDH -40000/110
115
10,5
10,5
175
42
0,7
1,44
34,8
280
Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ hệ thống:
Các trạm cuối dùng 2 máy biến áp vận hành song song, dùng hệ thống một thanh góp có máy cắt phân đoạn. Đối với trạm trung gian 4 dùng hệ thống 2 thanh góp. ở các nhà máy nhiệt điện và hệ thống để đảm bảo cung cấp điện liên tục ta dùng sơ đồ một rưỡi và sơ đồ hai thanh góp. Trong đó các máy cắt điện 110 kV được chọn là máy cắt SF6, còn phía 10 kV sử dụng các máy cắt hợp bộ. Các máy phát trong nhà máy nhiệt điện là máy phát điện đồng bộ tua bin hơi kiểu TB100-2.
Từ các số liệu tính toán ta có sơ đồ nối dây toàn hệ thống:
Trong đồ án tốt nghiệp này ta cần đến 4 loại trạm là:
+ Trạm cuối
+ Trạm trung gian
+ Trạm nguồn.
+ Trạm phía hệ thống
* Trạm cuối ( các trạm 1,3,4,5,6,7,8,9)
+ Dùng hệ thống 2 phân đoạn thanh góp, nếu chiều dài đường dây lớn hơn 70km, thì khả năng xảy ra sự cố lớn, phải đóng cắt nhiều vì thế ta phải đặt máy cắt ở phía cuối đường dây. Trong trường hợp ngược lại, chiều dài đường dây nhỏ hơn 70 km ta sẽ đặt máy cắt cao áp ở phía máy biến áp
l<70 km
l>70 km
Trạm trung gian (trạm 4)
Tại trạm trung gian ta dùng sơ đồ một hệ thống 2 thanh góp, giữa 2 máy biến áp có một máy cắt phân đoạn.
S4
* Trạm nguồn ở nhà máy điện
Trạm nguồn là trạm BA tăng áp từ Umf lên Uđm của đường truyền tải. Đây là TBA lớn và quan trọng nhất trong hệ thống.
+Tại trạm nguồn ta sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có ba máy cắt trên hai mạch ( sơ đồ một rưỡi )
Trạm phía hệ thống: Dùng sơ đồ hai hệ thống thanh góp
Chương 5
Tính chính xác chế độ vận hành của mạng điện
Để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế, cần xác định các thông số chế độ xác lập trong các trạng thái phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố khi phụ tải cực đại. Khi xác định các dòng công suất và các tổn thất công suất, ta lấy điện áp ở tất cả các nút trong mạng điện bằng điện áp định mức Ui = Uđm = 110 kV.
5.1. Chế độ phụ tải cực đại
5.1.1. Lộ NĐ-1
Sơ đồ nguyên lý thay thế và sơ đồ thay thế của đường dây:
a)
S
N1
Zb
S
1
=P
1
+
j
Q
1
S
S/
S//
Sb
1'
1
d
Z
c
S
Qcc
Qcđ
D
o
b)
Hình 7. Tính chế độ mạng điện
a) Sơ đồ mạng điện ; b) Sơ đồ thay thế của mạng điện
Trong các chương trước ta đã có các thông số của đường dây:
Zd = 7,27 + j 11,39 W ; = 1,45.10-4 S
Đối với MBA:
DS0 = 2(DP0 + j DQ0 ) = 2(35+j 240). 10-3 = 0,07 + j 0,48 MVA
Zb = (Rb + j Xb ) = ( 1,87 + j 43,5 ) = 0,935 + j 21,75 W
Tổn thất công suất trong tổng trở MBA có thể tính theo công thức:
Công suất trước tổng trở MBA bằng:
Sb = S1 + DSb = 40 + j 19,2 + 0,152 + j 3,538
= 40,152 + j 22,738 MVA
Dòng công suất vào cuộn dây cao áp của MBA có giá trị:
Sc = Sb + DS0 = 40,152 + j 22,738 + 0,07 + j 0,48
= 40,222 + j 23,218 MVA
Công suất điện dung ở cuối đường dây bằng:
Qcc = Uđm2 = 1102 x1,45.10-4 = 1,75 MVAr.
Công suất sau tổng trở đường dây NĐ-1 bằng:
S”= Sc - jQcc = 40,222 + j23,218 - j1,75 =
= 40,222 + j 21,46 MVA.
Tổn thất công suất trên tổng trở đường đây bằng:
Dòng công suất trước tổng trở đường dây NĐ-1 có giá trị:
S’= S” + DSd= 40,222 + j21,46 +1,249 + j1,956
= 41,47 + j 23,41 MVA.
Công suất điện dung đầu đường dây bằng:
Qcđ = Qcc = 1,75 MVAr
Công suất nhà máy điện truyền vào đường dây NĐ-1:
SN-1= S’- j Qcđ = 41,47 + j 23,41 - j 1,75 =
= 41,47 + j21,66 MVA.
5.1.2. Các đường dây NĐ-2, NĐ-3, NĐ-5
Tính chế độ của các đường dây NĐ-2, NĐ-3, NĐ-5 được tiến hành tương tự. Để đơn giản có thể biểu diễn các kết quả tính toán trong các bảng
Thông số của các phần tử trong sơ đồ thay thế các đường dây cho trong bảng 26, còn các dòng công suất và các tổn thất công suất trên các phần tử của mạng điện cho ở bảng 27.
Bảng 26.Thông số các phần tử trong sơ đồ thay thế các
Đường
dây
Zd , W
10-4,S
DS0,MVA
Zb
S = P+jQ, MVA
NĐ-1
NĐ-2
NĐ-3
NĐ-5
7,27+j11,39
5,65+j11,2
7,27+j11,39
8,54+j13,38
1,45
1,48
1,45
1,7
0,07+j 0,48
0,084+j0,56
0,07+j 0,48
0,07+j 0,48
0,935+j21,75
0,72+j17,4
0,935+j21,75
0,935+j21,75
40+j19,2
50+j24
38+j18,24
38+j18,24
đường dây nối với nhà máy nhiệt điện
Bảng 27. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA
và trên đường dây nối với nhà máy điện
Đường
dây
SNi,
MVA
S'MVA
DSd , MVA
S’’ , MVA
QC , MVAr
Sb , MVA
DSb , MVA
NĐ-1
41,47+j 21,66
41,47+j 23,42
1,249+j 1,956
40,222+j 21,46
1,75
40,152+j 22,738
0,152+j 3,538
NĐ-2
51,79+j 28,42
51,79+j 30,22
1,526+j 3,023
50,267+j 27,19
1,79
50,138+j 28,423
0,183+j 4,423
NĐ-3
39,33+j 20,16
39,33+j 21,92
1,121+j 1,757
38,207+j 20,16
1,75
38,137+j 21,433
0,137+j 3,194
NĐ-5
39,52+j 19,85
39,52+j 21,91
1,308+j 2,05
38,207+j 19,86
2,06
38,137+j 21,433
0,137+j 3,194
Tổng
172,11+j 90,1
5,2+j 8,79
0,61+j 14,35
5.1. 3. Lộ NĐ- 4 -HT
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế như hình 8
Sơ đồ mạng điện
QCHđ
ZH
HT
ZN
S
H4
Zb
S4 = 50 + j 24
D
S
0
S’
H
SN4
N
S’
S’’
N
N
S’’’
S’’’
H
H
S’’
Sc
NĐ
QCNc
QCNđ
QCHc
Sb
Sơ đồ thay thế của mạng điện
Hình 8. Tính chế độ mạng điện
Trong chương 3 và 4 tính được các thông số của các phần tử trong mạng điện như sau:
- Máy biến áp có
DS0 = 2(DP0 + j DQ0 ) = 2(42+j 280). 10-3 = 0,084 + j 0,56 MVA
Zb = (Rb + j Xb ) = ( 1,44 + j 34,8 ) = 0,72 + j 17,4 W
- Đường dây NĐ - 4:
ZN = 8,42 + j 10,94 W ; = 1,35.10-4 S
- Đường dây HT - 4:
ZH = 12,39 + j 11,85 W ; = 1,39.10-4 S
Tính dòng công suất từ NĐ chạy vào ĐD - 4
Trong chương 3 ta đã tính được công suất phát kinh tế của nhà máy nhiệt điện và công suất tự dùng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24806.doc