Đồ án Thiết kế máy biến áp dầu 3 pha (chế độ làm việc liên tục, đặt trong nhà hoặc ngoài trời)

 

Chương IV

TÍNH TOÁN CUỐI CÙNG HỆ THỐNG MẠCH TỪ VÀ TÍNH TOÁN THAM SỐ KHÔNG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP

I. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ.

1. Xác định h thước cụ thể của máy biến áp:

Mạch từ của máy biến áp ta đang thiết kế gồm những lá thép cán lạnh đẳng hướng 3404, bề dày lá thép là 0,35 mm. Kết cấu lừi thộp kiểu ba pha ba tru, cỏc lỏ thộp ghộp xen kờ, cú 4 mối ghộp xiờn ở 4 gúc. ẫp trụ bằng nờm và dõy quấn. ẫp gụng bằng xa ộp gụng, bu lụng đặt phía ngoài.

1.1 Trụ:

Với trụ có đường kính d = 0,17m, công suất định mức Sdm =320 kVA. Tra bảng 4 TLHD ta chọn số bậc thang trong trụ là 6 . Tra bảng 41a ta được chiều rộng a và chiều dày b của tập lá thép như bảng sau:

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế máy biến áp dầu 3 pha (chế độ làm việc liên tục, đặt trong nhà hoặc ngoài trời), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hao không tải Theo công thức (5-23) TLHD ta có: P0 = kpf. pt.(Gt +Gg. ) + kpf.pg[Gg - (N + 2).G0 + ] Trong đó N là số lượng góc của mạch từ N = 4 đối với máy biến áp ba pha. kpf là hệ số tổn hao phụ, tra bảng 48 TLHD ta được kpf = 1,22 kpo = kn.k’po+ k’’po Với kn là hệ số biểu thị số lượng góc có dạng mái nối nghiêng, kn = 4. k’po, k’’po : Là hệ số gia tăng tổn hao góc nối ở các góc mạch của mạch từ. Tra bảng 46a TLHD ta có: k’po = 1,32 k’’po = 1,96 kpo = 4.1,32+1,96 = 7,24 pt = 1,353 (VA/kg) , pg = 1,251(W/kg),G0 = 24,86 (kg) đó tớnh ở trờn. Vậy P0= 1,22.1,353.(Gt +Go. ) + 1,22.1,251.[Gg - (4 + 2)Go + .Go ] = = 1,651Gt + 1,526Gg +2,344Gơ0 = 1,651.276,11+ 1,526.254,93 +2,344.21,92 = 901,593 (W) 15. Công suất từ hoá của may biến áp. Theo công thức (5-31) TLHD ta có Q0 = ki’f .ki’f’.qt(Gt + Go) + ki’f .ki’f’.qg (Gg + Go-(N+2)G0) + ki’f’. qk.nk.Tk Trong đó ki’f = kib.kic ; kib là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt gọt bavia ; chọn kib = 1 kic là hệ số kể đến ảnh hưởng đến việc cắt dập lá thép; chọn kic = 1,18 ki’f = kib.kic= 1.1,18 = 1,18 ki’f’ = kig.kie.kit = 1,07 qt = 1,958(VA/kg), qg= 1,675 (VA/kg) là suất từ hoá của trụ và gông. qkt = 25100 VA/m2, qkg = 22100 VA/m2 là những suất từ hoá ở những khe hở không khí( bảng 50 TLHD) kig là hệ số làm tăng công suất từ hóa ở gông: kig =1,00 kir kể đến ảnh hưởng do chiều rộng lá tôn ở các góc mạch từ , tra bảng 52b ta được kir =1,35 nk là số khe hở không khí trong lừi thộp. Tk = Tt/ là diện tích bề mặt khe hở không khí kio là hệ số gia tăng dũng điện không tải do công suất từ hoá tăng lên, kio¬ = 42,45 Q0 =1,18.1,07.1,958.(Gt + Go) + 1,18.1,07 . 1,675 [ Gg + .Go-(4+ 2).Go ] + 1,07 . 25100 .4.Tt / + 1,07 . 22100 . 2 .Tt = = 2,473Gt +2,115Gg + 41G0 +123257,06.Tt = 2,473Gt +2,115Gg + 41G0 +123257,06.0,0167.x2 = = 2,473.276,11+2,115.254,93 +41.21,92 +2058,39.1,12 = 4905,026 (VAr) 16. Thành phần phản khỏng của dũng điện không tải. Theo công thức (2-62) TLHD I0 = = = 1,533 (%) 17.Mật độ dũng điện trong dây quấn: Theo công thức (2-70) TLHD = = = .106 A/mm2 K là hằng số phụ thuộc vào điện trở dây quân: K=2,4.10-12 đối với dây đồng 17. Khoảng cách giữa hai trụ: C = d12 + a12 + 2a2 +a22 Với 2a2 = 0,4.d =0,4.0,1545.x = 0,4.0,1545.1,1 = 0,068 18. Trọng lượng dây dẫn: Gdd = 1,03.1,03.Gdq = 1,06.Gdq 19. Giá thành vật liệu tác dụng: Theo công thức (2-59), ta có C = B1 x3 + (B2 + A2).x2 + + kd.fe.k. Với k = 1,03.1,03 = 1,06 Tra bảng 16 TLHD ta được kd.fe = 1,84 C = 176,3.x3 + (19,76 + 38,29).x2 + + 1,84.1,06. = 176,3.x3 + 58,05.x2 + + = 841 Từ các số liệu tính toán ở trên ta cho thay đổi từ 1,2 đến 3,6 ta được bảng sau: 20. Nhận xét: Dựa vào bảng biến thiên, với mức tổn hao không tải Po = 1200 W và dũng khụng tải io = 2,5% ta thấy cỏc phương án đó tớnh thỡ phương án có hệ số = 1,464 ứng với gí thành nhỏ nhất không kha thi vỡ với mỏy biến ỏp cú S= 320kVA thỡ biến thiờn từ 1,8 đến 2,4. Bởi vậy với sai số của C’td là 1% so với giá trị nho nhất ta có thể lấy = 1,6 Đường kính trụ sắt: d = A. = 0,1545. = 0,173(m), chọn đường kính tiêu chuẩn d = 0,17 - Tính lại trị số : = 1,65; x = 1,133; 2a2 = 0,07 (m) Với trị số =1,65 bảng trên ta tính được: Gt = 272,27( kg); Gg = 282,05 (kg) ; GFe = 554,27 (kg); Gdq = 147,97 (kg); Po = 935,781 (W) ; io = 1,628; Sai số của Po là .100 = 22 (%); - Đường kính trung bỡnh của rónh dẫn dầu sơ bộ: d12 = a.d = 1,36.0,17 = 0,2312 (m) - Chiều cao dây quấn sơ bộ: l = = = 0,44 (m) - Tiết diện hữu dụng của trụ sắt: Tt = kđ.Tb = 0,97.0,02085 = 0,02022 (m2) ; Với Tb = 0,02085m2 theo bảng 42 TLHD ứng với d = 0,17 m - Khoảng cách giữa hai trụ: C = d12 +a12 +2a2 +a22 = 0,2312 + 0,02+0,07 + 0,018 = 0,34 (m). - Mật độ dũng điện: = .106= .106 = 3,69.106(A/m2); - Giá thành : C’td = Gfe + kd.fe.Gdd = 842,88 - Sức điện động của một vũng dõy: Uv = 4,44.f,Bt.Tt = 4,44.50.1,62.0,02022= 7,27(V) CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN KẾT CẤU DÂY QUẤN CỦA MÁY BIẾN ÁP I. Tính toán dây quấn thứ cấp (hạ áp). 1. Sức điện động của một vũng dõy: Uv = 4,44.f,Bt.Tt = 4,44.50.1,62.0,02022 = 7,27 (V) 2. Số vũng dõy một pha của dõy quấn hạ ỏp: W2 = = = 31,77= 32 (vũng) Ut2 là điện áp trên một trụ của dây quấn thứ cấp , Ut2 = 231 V trên cả ba trụ. Điện áp thực của mỗi vũng dõy Uv = = 7,22 (V) 3. Mật độ dũng điện trung bỡnh: tb = 0,746. kf. .104= 0,746.0,93. .104= 3,52 (MA/m2) 4. Tiết diện vũng dõy sơ bộ: T’2 = = = 131,22.10-6 (m2) =131,22 (mm2) Theo bảng 38 TLHD , với S = 320kV, I2 = 461,88 A, U2 = 231 V , T’2 =131,22mm2 , ta chọn dây quấn hạ áp kiểu hỡnh xoắn mạch đơn dây dẫn chữ nhật. 5. Chiều cao sơ bộ mỗi vũng dõy. hv2 = - hr2 Trong đó hr2 là kích thước hướng trục của rónh dẫn dầu giữa cỏc bỏnh dõy. Theo bảng 54a TLHD ta chọn hr2 = 5 mm. hv2 = - 0,005 = 0,00722 (m) = 7,22 mm. 6. Chọn dõy dẫn: Với hv2 = 7,22 mm và T’2 = 131,22 mm2 Tra bảng 22 TLHD ta chọn dõy đồng tiết diện chữ nhật mó hiệu Cọ cú:ò a = 4 mm b = 8 mm Tiết diện 35,1 mm2 Chọn 4 sợi chập song song trong 1 vũng . Quy cỏch dõy quấn như sau: Cọ - 4 ;31,1 7. Tiết diện mỗi vũng dõy: T2 = nv2.Td2 = 4.31,1 = 124,4 (mm2). 8. Chiều cao thực của mỗi vũng dõy: hv2 = b’= 8,5 mm 9. Mật độ dũng điện thực của dây quấn hạ áp: = = = 3,71 MA/m2. 10. Chiều cao thực của dây quấn hạ áp Ở đây ta chọn dây quấn hỡnh xoắn mạch đơn hoán 3 chỗ, có rónh dầu giữa tất cả cỏc bỏnh dõy. l2 = b’.10-3(W2 +4) +k.hr2 (W2 +3).10-3 =8,5 (32+4)10-3 + 0,9.5 (32+3)10-3 = 0,464 (m) Trong đó k là hệ số kể đến sự co ngót của tấm đệm sau khi ép chặt cuôn dây. Chọn k = 0,9 11. Bề dày dây quấn hạ áp a2 = 4.a’.10-3 = 4.4,5.10-3 = 18.10-3(m) = 0,018 m 12. Đường kính trong của dây quấn hạ áp: D2’ = d+2.a01 . 10-3 với a01 = 15mm, d = 0,17m; D’2 = 0,17+2.0,015 = 0,2 (m). 13. Đường kính ngoài của dây quấn hạ áp D’’2 = D’1 + 2.a2 = 0,2+2.0,018 = 0,236(m) 14. Bề mặt làm lạnh của dây quấn M2 = 2.t.k. (D2’ +a2)(a2 + b’10-3).W2 (m) Với k = 0,75 la hệ số kể đến sự che khuất bề mặt của dây quấn của que nêm và các chi tiết cách điện khác. M2 =2.3.0,75.3,14(0,2 + 0,018)(0,018 + .8,5.10-3).32 = 2,612 m2 15. Trọng lượng dây quấn thứ cấp (hạ áp) Gcu2 = 28.t .W2.T2.103 (kg = 28.3 .32.124,4.10-3 = 72,9 (kg) 16. Trọng lượng dây quấn thứ cấp kể cả cách điện Gdq2 = 1,06.Gcu2 =1,06.72,9 = 77,3 (kg) II. Tính toán dây quấn sơ cấp (cao áp): 1. Chọn sơ đồ điều chỉnh điện áp: Máy biến áp sau khi thiết kế có thể lắp đặt ở nơi gần nguồn hoặc xa nguồn vỡ thế điện áp đưa vào cuộn sơ cấp (cao áp) thay đổi một lượng U nào đó. Vỡ vậy để duy trỡ điện áp đầu ra ổn định trong một phạm vi nào đó ta phải chọn đầu phân áp cho phù hợp trước khi lắp đặt. Dũng điện làm việc qua các tiếp điểm: I1 = 12,32 A. Điện áp lớn nhất giữa các tiếp điểm của hai pha của bộ đổi nối: Ulv = 10%. = 10%. = 866 V Điện áp thử: Uth = 20%. = 1732 (V) Để có được những điện áp khác nhau bên cao áp cần phải nối như sau: 2. Số vũng dõy của dõy quấn sơ cấp (cao áp) ứng với điện áp định mức: W1 = W2¬ . = 32. = 1200 (vũng) 3. Số vũng dõy của một cấp điều chỉnh điện áp Wđc = 0,025 W1 = 0,025.1200 = 30 (vũng) 4. Số vũng dõy tương ứng ở các đầu phân nhánh: Ta chọn loại có 4 cấp điều chỉnh điện áp, ứng với mỗi cấp điều chỉnh là 2,5% điện áp định mức : - Cấp 15750 V – (X1Y1Z1) ứng với W =1200 + 2.30 = 1260(vũng) - Cấp 15375V – (X2Y2Z2) ứng với W =1200 + 30 = 1230 (vũng) - Cấp 15000V – (X3Y3Z3) ứng với W = 1200 (vũng) - Cấp 14625V – (X4Y4Z4) ứng với W = 1200 – 30 = 1170 (vũng) - Cấp 14250V – (X5Y5Z5) ứng với W = 1200 – 2.30 = 1140(vũng) 5. Mật độ dũng điện sơ bộ: = 2. – = 2.3,52 – 3,71 = 3,33(MA/m2) 6. Sơ bộ tính tiết diện vũng dõy: T’1 = = = 3,710-6(m2) = 3,7mm2 Với S = 320 kVA; I = 12,32 A; U = 15 kV; T’1 = 3,7 mm2. Ta chọn kết cẩu dõy quấn kiểu hỡnh ống nhiều lớp dõy trũn (theo bảng 38 TLHD). Theo bảng 20 TLHD ta chon dõy dẫn tiết diện trũn mó hiệu Á có kích thước như sau : Á - 1x ; 3,53 mm2 7. Tiết diện toàn phần của một vũng dõy. T1 = nv1. T’d1.10-6 = 1. 3,53 .10-6 = 3,53 .10-6 m2 = 3,53 mm2 8. Mật độ dũng điện thực: = = = 3,49 (A/mm2) 9. Số vũng dõy trờn một lớp: = = 176 (vũng) l1 = l2 = 0,464m ; d1’ là đường kính dây kể cả cách điện (d’1 = d1 + 0,5 (mm) ) 10. Số lớp của dây quấn: n12 = = = 7 (lớp), nên lấy trũn n12 với số nguyờn lớn hơn. 11. Điện áp làm việc giữa hai lớp kề nhau: U12 = 2. = 2.176.7,22 = 2541 (V); 12. Chiều dày cách điện giữa các lớp. Căn cứ vào U12, ta tra bảng 26 TLHD, ta chọn chiều dày cách điện giữa các lớp là 4x0,12mm 13. Tra bảng 18&19 tỡm được các kích thước sau: Chiều rộng rónh dẫn dầu a12 giữa dõy quấn ha ỏp và cao ápp; chiều dày ống cách điện giữa hai dây quấn ; khoảng cách cách điện giữa dây quấn cao áp a22; chiều dày ống giấy cách điện giữa hai pha ; khoảng cách từ dây quấn đến gông l02. 14. Phân phối số vũng dõy trong cỏc lớp, chia tổ lớp: Do số lớp của dõy quấn được láy trũn thành số nguyờn nờn số vũng dõy trong mỗi lớp cú thể khụng đúng bằng W12 đó tớnh ở trờn, do đó cần phải phân phối sao cho số vũng dõy giữa cỏc lớp gần xấp xỉ với số đó ( nên phân phối hầu hết các lớp đều có số vũng dõy là W12 cũn bao nhiêu phân phối cho một hai vài lớp ngoài cùng). Để tăng điều kiện làm nguội thường theo chiều dày của dây quấn thành hai tổ lớp. Giữa hai tổ có rónh dầu dọc trục a’22 . Tổ lớp trong làm nguội khú khăn hơn nên bố trí ít lớp hơn tổ lớp ngoài. Thường tổ lớp trong không quá 1/3 đến 2/5 tổng số lớp của dây quấn. Nếu kiểu dây quấn này dùng làm cuộn HA hay TA thỡ hai tổ lớp nờn bố trớ cú số lớp bằng nhau. Kớch thước rónh dầu dọc trục xem ở bảng 54a 15. Chiều dài dõy quấn CA: (m) Trong đó n, m, là số lớp của mỗi tổ hợp, n+m = n12 Trong các dây quấn điện áp 35 kV, thường ở đầu dây quấn - tức ở lớp trong cùng của cuộn cao áp người ta có bố trí màn chắn tĩnh điện bằng kim loại dày 0,5 mm nối điện với dây cao áp. màn chắn có cách điện hai phái bằng cách điện lớp nên lúc đó chiều dày dây quấn cao áp sẽ là: (m) Trong đó a’1 = n12= 4; ; tra ở bảng 26, thông thường , nên = 0,0095( m). Công thức trên chỉ dùng để tính kích thước hỡnh học cuộn dõy, cũn lỳc tớnh d.đ.đ tản cần tính a2 thỡ vẫn dựng cụng thức trờn và lỳc đó coi rónh dầu được tăng lên thành , a12 tra ở bảng 19. 16. Đường kính trong của dây quấn: D’1 = D’’2 + 2 = 0,236 + 2.0,02 = 0,276 (m) 17. Đường kính ngoài cỉa dây quấn cao áp: D’’¬1 = D’1 + 2 = 0,276 + 2.0,0095 = 0,295 (m) 18. Khoảng cách giữa hai trụ cạnh nhau: C = D’’1 + = 0,295 + 0,018 = 0,313 (m) 19. Bề mặt làm lạnh của dõy quấn: Quấn dõy quấn CA thành hai tổ lớp , giữa chỳng cú rónh dầu làm lạnh và ở lớp trong quấn lờn hỡnh trụ cú cỏch điện có que nêm. = 2.3.0,88.3,14.(0,276 + 0,295).0,464 = 4,41 (m2) Với t = 3; k = 1; l1 = 0,464 m . k = 0,88 là hệ số tính đến bề mặt làm lạnh bị các chi tiết che khuất. 20. trọng lượng của dây : Gcu1 = 28.t. W1.T1.103(kg) = 28.3. .1200.3,53.10-6.103 = 101,58 (kg). 21. Trọng lượng của dây quấn sơ cấp kể cả phần cách điện Gdq1 = 1,06.101,58 = 107,68(kg). 22. Trọng lượng của dây quấn sơ cấp và thứ cấp: Gcu = Gcu1 + Gcu2 = 101,58 + 72,9 = 174,48 (kg). Gdq =1,06.174,48 = 185 (kg). Chương III TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH MÁY BIẾN ÁP Tính toán ngắn mạch trong máy biến áp liên quan đến việc tính toán tổn hao ngắn mạch Pn, điện áp ngắn mạch Un, các lực cơ học trong dây quấn và sự phát nóng của dây khi ngăn mạch. Tổn hao ngắn mạch có thể chia ra các thành phần như sau: 1. Tổn hao chính tức là tổn hao đồng trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp do dũng điện gây ra Pcu1, Pcu2 . 2. Tổn hao phụ trong hai cuộn dây do từ trông tản xuyên qua dây quấn làm cho dũng điện phân bố không đều trong tiết diện dây gây ra Pf1, Pf2 . 3. Tổn hao chinh trong hai dây dẫn ra Pr1, Pr2 4. Tổn hao phụ trong dây dẫn ra Prf1, Prf2 thường tổn hao này rất nhỏ, ta bỏ qua. 5. Tổn hao trong vách thùng dầu và các kết cấu kim loại khác Pt do từ thông tản gây nên. Thường tổn hao phụ được gộp vào trong tổn hao chính bằng cách thêm vào hệ số tổn hao phụ kf. Vậy tổn hao ngăn mạch sẽ được tính theo biểu thức: Pn = Pcu1.kf1 + Pcu2.kf2 + Pr1 + Pr2 + Pt I. Các loại tổn hao 1. Tổn hao chính: - Tổn hao chính trong dây quấn sơ cấp (hạ áp). Pcu2 = 2,4.10-12. .Gcu2 = 2,4.10-12.3,712 .1012.72,9= 2408,16(W) - Tổn hao trong dây quấn sơ câp ( hạ áp ) Pcu1 = 2,4.10-12. .Gcu1 = 2,4.10-12.3,49 2 .1012.101,58= 2970 (W) 2. Tổn hao phụ - Trong dõy quấn thứ cấp (hạ ỏp) kf2 = 1 + 0,095.108. .a4.n2 Với n = 4 là số thanh dẫn quấn thẳng gúc với từ thụng tản chớnh la số lớp dõy quấn = .kr Với kr là hệ số Ragovski , l là chiều cao của toàn bộ dõy quấn, m là số thanh dẫn của dõy quấn song song với từ thụng tản, m = 32 là số thanh dẫn của dõy quấn song song với từ thụng tản chớnh là số thanh dẫn trờn một lớp = .0,95 = 0,556 kơf2 = 1 + 0,095.108.0,5562.44.10-12.42 = 1,012 - Trong dây quấn sơ cấp (cao áp ): kf1 = 1 + 0,095.108. .a4(n2 - 0,2) , Với = = .0,95 = 0,764 kf1 = 1 + 0,095.108.0,7642.2,124(72-0,2).10-12 1,0055 3. tổn hao chính trong dây dẫn ra: 3.1 Tổn hao trong dây dẫn ra đối với dây quấn thứ cấp: - Chiều dài dây dẫn ra của dây quấn thứ cấp (hạ áp) : Khi dây quấn nối Y , ta có: lr2 = 7,5.l2 = 7,5.0,464 = 3,48 (m) - Trọng lượng dây dẫn ra: Gr2 = lr2.Tr2. (kg) Trong đó: Tr2 là tiết diện dây dẫn ra của cuộn thứ cấp (HA) có thể lấy bằng tiết diện diện vũng dõy thứ cấp: Tr2 = T2 = 124,4 mm2; = 8900kg/m3. Gr2 = 3,48.124,4.10-6.8900 = 3,85(kg) - Tổn hao trong dõy dẫn ra của dõy quấn thứ cấp (HA) Pr2 = 2,4.10-12. .Gr2 (W) = 2,4.10-12.3,712.1012.3,85 = 127,18(W) 3.2 Tổn hao trong dõy dẫn ra đối với dây quấn sơ cấp (Cao áp). lr1 =lr2 = 3,48(m) - Trọng lượng đồng của dây dẫn ra cuộn sơ cấp Gr1 = lr1.Tr1. (kg) Với Tr1 = T1 = 3,53mm2 nên Gr1 = 3,48.3,53.10-6.8900 =0,11 (kg) - Tổn hao trong dây dẫn ra đối với dây quấn sơ cấp Pr1 = 2,4.10-12. .Gr1 = 2,4.10-12.3,492.1012.0,11 = 3,2 (W) 4. Tổn hao trong vỏch thựng và cỏc chi tiết kim loại khỏc Pt : Theo cong thức (4-21) TLHD, ta tính một cách gần đúng như sau: Pt = 10.k.S, với k tra ở bảng 40a TLHD ta có k = 0,02 Pt = 10.0,2.320 = 64 (W). 5. Tổn hao ngắn mạch của máy biến áp là: Pn = Pcu1.kf1 + Pcu2.kf2 + Pr1 + Pr2 + Pt =2970 .1,0055 + 2408,16.1,012 + 3,2 + 127,18+64 = 5617,78(W). II . Điện áp ngắn mạch 1. Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch. Unr = = = 1,756 (%) 2. Thành phần điện áp ngắn mạch phản kháng: Unx = Trong đó f = 50 Hz; S’ = 106,66; = = ; ar = a12 + = 0,02 + =0,03 ; kr = 0,95 ; Uv = 7,22 (V); Unx = .10-4 = 3,82 (%) Vậy điện áp ngắn mạch là: Un = = = 4,205 ( %) Sai lệch so với tiêu chuẩn: .100 = .100 = 4,4 % < 5 % thoả món điều kiện cho phép. III. Tính các lực cơ học chủ yếu của dây quấn. 1. Trị hiệu dụng của dũng ngắn mạch xỏc lập: In = Trong đó Iđm là dũng điện định mức của dây quấn (A) Sđm là dung lượng định mức của máy biến áp (kVA) Un là điện áp ngắn mạch (%) Sn là công suất ngắn mạch của mạng điện cùn cấp (kVA), theo bảng 40b TLHD tra được: Sn = 2500.103(kVA) - Đối với dây quấn sơ cấp (cao áp) In1 = = 292,11(A) - Đối với dây quấn thứ cấp ( hạ áp ) In2 = = 10950,7(A) Trị số dũng cực đại: i1max = .In1.(1 + e ) = .292,11.(1 + e ) = 510,64(A) i2max = .In2.(1 + e ) = .10950,7.(1 + e ) = 19143,02(A) 2. Lực cơ học tác dụng lên dây quấn: Lực này do tác dụng của dũng điện trong dây quấn với từ thông tản. Khi ngắn mạch, lực co học tác dụng lên dây quấn không đều nhau. Mặt khác giữa các vũng dõy cũn cú cỏch điện, có đệm lót… Và do đó tính đàn hồi của các chi tiết đó có ảnh hưởng đến lực tác dụng lên dây quấn nên thực tế lực tác dụng đó lại nhỏ hơn lực co học đó tớnh toỏn. 2.1 Lực hướng kính ( lực ngang trục ) Fr do từ thông tản dọc B tác dụng với dũng điện gây nên. Theo công thức (4-34) TLHD ta có: Fr = 0,628.(imax.W)2. .kr.10-6(N) Trong đo W là số vũng dõy toàn phần của một dõy quấn với cuộn cao ỏp thỡ số vũng dõy W ứng với điện áp dịnh mức. - Lực hướng kính với cuộn dây thứ cấp (HA): Fr2 = 0,628(i1max.W2)2. .kr.10-6 (N) Với: i2max = 19143,02(A) W2 = 32 , kr = 0,95 , = 1,61 Fr2 = 0,628(19143,02.32)2.1,61.0,95.10-6 = 360,44.103 (N) - Lực hướng kính với cuộn dây sơ cấp ( CA) :Fr1 = 0,628(i1max.W1)2. .kr.10-6 (N) Với: i1max = 510,64(A) W2 = 1200 , kr = 0,95 , = 1,61 Fr1 = 0,628(510,64.1200)2.1,61.0,95.10-6 = 360,663.103 (N) 2.2 Lực dọc trục Lực dọc trục do từ thụng tản ngang trục tỏc dụng với dũng điện trong dây quấn sinh ra. Từ thông tản ngang trục B’ phụ thuộc vào chiều cao l và chiều rộng của dây quấn. Theo công thức (4-36) TLHD ta có: F’t = Fr (N) - Đối với dây quấn thứ cấp ( HA): F’2t = Fr2. = 360,44.103 = 11652,15 (N) - Đối với dây quấn sơ cấp (CA) : F’1t = Fr1. = 360,663.103 = 11659,36 (N) - Lực F’t có tác dụng ép cả hai phía dây quấn theo chiều dọc và như vậy F’t sẽ cực đại giữa hai đầu ép lại và có khuých hướng làm sập những vũng dõy ngoài cựng nếu ta khụng quấn chặt. - Cỏc lực ộp chiều trục của hai dõy quõn: Do cuộn dõy phõn bố đều theo chiều cao nên lực hướng trục F’’t = 0. Dựa vào sự phân bố lực ép vào dây quấn, ta thấy lực ép cực đại ở giữa chiều cao dây quấn Fe = F’t; lực đẩy gông lên FG = 0. 3. Tính ứng suất dây quấn: 3.1 Ứng suất phá đứt đối với dây quân: = (MN/m2) , Trong đó: Fnr = (N) , T là tiết diện vũng dõy, W là số vũng dõy của dõy quấn. - Với dây quấn sơ cấp (CA): = (MN/m2) Với: Fnr1 = = = 57,43.103(N), T = 3,53 mm2, W1 =1200 (vũng), = = 13,55 (MN/m2) < 30 (MN/m2) đạt tiêu chuẩn với dây đồng - Với dây quấn thứ cấp (HA): = (MN/m2) Với: Fnr2 = = = 57,395.103 (N), T¬2 = 124,4 mm2 , W2 = 28 Vũng = = 14,42 (MN/m2) < 30 (MN/m2) đạt tiêu chuẩn đối với dây đồng 3.2 Ứng suất do lực chiều trục gây nên: Lực chiều trục chủ yếu là lực nén Fn . Lực này chủ yếu làm hỏng những miếng đệm cách điện ở giữa các vũng dõy. - Với dõy quấn cú nờm chốn: = (MN/m2) Trong đó: Fn = F’1t = 11659,36 (N) - hợp lực lớn nhất-; F’’1t= 0 n là số miếng đệm theo chu vỡ vũng trũn dõy quấn. Theo bảng 30 TLHD ta chọn miếng đệm n = 8 Kích thước các miếng đệm như sau: a = 30 mm b = 40 mm = = 1,21 (MN/m2) = 1,21 (MN/m2) < (18 20) MN/m2 Vậy đạt tiêu chuẩn quy định. Chương IV TÍNH TOÁN CUỐI CÙNG HỆ THỐNG MẠCH TỪ VÀ TÍNH TOÁN THAM SỐ KHÔNG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP I. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ. 1. Xác định h thước cụ thể của máy biến áp: Mạch từ của máy biến áp ta đang thiết kế gồm những lá thép cán lạnh đẳng hướng 3404, bề dày lá thép là 0,35 mm. Kết cấu lừi thộp kiểu ba pha ba tru, cỏc lỏ thộp ghộp xen kờ, cú 4 mối ghộp xiờn ở 4 gúc. ẫp trụ bằng nờm và dõy quấn. ẫp gụng bằng xa ộp gụng, bu lụng đặt phía ngoài. 1.1 Trụ: Với trụ có đường kính d = 0,17m, công suất định mức Sdm =320 kVA. Tra bảng 4 TLHD ta chọn số bậc thang trong trụ là 6 . Tra bảng 41a ta được chiều rộng a và chiều dày b của tập lá thép như bảng sau: Báûc Chióửu rọỹng (a)mm Chióửu daỡy (b) mm 1 160 28 2 145 17 3 130 10 4 110 10 5 85 8 6 50 8 1.2 Gông: Với máy biến áp công suất nhỏ hơn 1000 kVA. Dùng cách ép gông bằng xà ép và bu lông không xuyên qua gông. Tra bảng 41b , Ta chọn số bậc của gông là 6 và chiều rộng của các tập thép ngoài cùng là 100 mm Báûc Chióửu rọỹng (a)mm Chióửu daỡy (b) mm 1 160 28 2 145 17 3 130 10 4 110 10 5 85 18 1.3 Tiết diện tổng cỏc bậc thang trong trụ: Tbt = (m2) Trong đó : at, bt là kích thước của các bậc thang trong trụ (m) Tbt = 2.[ 160.28 + 145.17 + 130.10 + 110.10 + 85.8 + 50.8].10-6 = 0,02085(m2) 1.4 Tiết diện tác dụng của sắt: Tt = kđ .Tbt (m2), kđ là hệ số chêm kín, kđ = 0,97; Tt = 0,97.0,02328 = 0,02022(m2) 1.5 Tổng chiều dày các lá thép của tiết diện trụ: bt = 28+17+10+10+8+8 = 81 (mm ) = 0,081m 1.6 Tiết diện bậc thang của nửa tiết diện gông: Tbg = [ 160.28 + 145.17 + 130.10 + 110.10 + 85.18.].10-6 = 0,010875 (m2) 1.7 Tiết diện toàn bộ bậc thang của gông: Tbg =0,010875 .2 = 0,02209 m2 1.8 Tiết diện tác dụng của gông Tg = kđ . Tbg = 0,97.0,02376 = 0,02109 ( m2 ) 1.9 Chiều dày của gông Chiều dày của gông bằng tổng chiều dày các tập lá thép của trụ: bg = (m) = bT = 0,083m. 1.10 Số lá thép trong từng bậc của trụ và gông: n = Trong đó là chiều dày của mỗi lá thép: = 0,35 mm, kđ là hệ số điền kín kđ = 0,97. Vậy lá thép của từng bậc trong trụ và gông tính được ở bảng sau: • Đối với trụ: Báûc Bóử daỡy (bt )mm Sọỳ laù theùp 1 28 78 2 17 47 3 10 28 4 10 28 5 8 22 6 8 22 • Đối với gông: Báûc Bóử daỡy (bt )mm Sọỳ laù theùp 1 28 78 2 17 47 3 10 28 4 10 28 5 18 50 1.11 Chiều cao của trụ sắt: l1 = l + 2lo = 0,464 +2.0,05 = 0,564 ( m). 1.12 Khoảng cách giữa hai trụ kề nhau: C = D1’’ + a22.10-3 (m) = D1’’ là đường kính ngoài của dây quấn sơ cấp (CA) D1’’ = 0,295 m a22 là khoảng cách các dây quấn sơ cấp cạnh nhau a22 = 0,018m C = 0,295 +0,018 = 0,313= 0,31 m ( C làm trũn đến 0,5 cm ) 1.13 Trọng lượng săt trong gông: Gg = Gg’’+ G’g Trong đó: Gg’’ là khối lượng ở các góc; Gg’’ = 4.Go /2 = 2Go Go là trong lượng sắt một góc mạch từ. Theo công thức (5-9) TLHD ta có : Go = 2.kđ. .10-6(a1t.a1g.b1t + a2t.a2g.b2t +... + antang.bnt) kđ là hế số điền kín: kđ = 0,97. là tỷ trọng thép ( ), đối với thép cán lạnh = 7650 . Go = 2.0,97.7650.10-9(160.160.28 + 145.145.17 + 130.130.10 + 110.110.10 + 85.85.8 + 50.50.18 ) = = 14841.10-9 .1701875 = 21,77 (kg) Gg’’ = 2.Go = 43,54 (kg). Khối lượng chính của gông: G’g G’g = 2.(t-1)C.Tg. (kg) t là số trụ mang dây quấn, t = 3 C là khoảng cách giữa hai trụ kề nhau, C = 0,31m là tỷ trọng của thép, = 7650 . Tg¬ là tiết diện hửu ích của gông Tg = 0,02109 m2 Gg’ = 2.(3-1).0,31.0,02109 .7650 = 200,06(kg) Từ đó ta có: Gg = Gg’ + Gg’’ = 200,06+ 43,54 = 243,6 (kg) 1.14 Trọng lượng thép trong trụ: Với tiết diện gông là hỡnh bậc thang nhiều bậc được tính như là hai thành phần: Gt = Gt’ + Gt’’ (kg) Trong đó: Gt’ là trọng lượng sắt của phần trụ ứng với chiều cao cửa sổ mạch từ. Gt’= t.Tt.lt. (kg) Với: t là số trụ, t= 3 Tt là tiết diện hữu ích của trụ : Tt = 0,02022m2 lt là chiều cao của trụ, lt = 0,512 m là tỷ trọng của thép, = 7650 . Gt’ = 3.0,02022.0,564.7650 = 261,72(kg) Gt’’ là trọng lượng sắt của phần trụ nối gông Gt’’= t(Tt.a1g. .10-3 - G0) kg = 3(0,02022.160.7650.10-3 – 21,77) = 9 (kg) Vậy khối lượng thép làm trụ: Gt = Gt’ + Gt’’ = 261,72+ 9 = 270,72(kg). Khối lượng thép của toàn bộ mạch từ:GFe = Gt + Gg = 270,72+ 243,6 = 514,32 (kg). II. TÍNH TOÁN TỔN HAO KHễNG TẢI, DềNG ĐIỆN KHÔNG TẢI, HIỆU SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP 1. Tính tổn hao không tải Tổn hao không tải gồm hai phần tổn hao trong trụ và tổn hao trong gông. 1.1 Trị số tự cảm: Bt = = = 1,608 ( T ) Bg = = = 1,542 ( T ) Theo bảng 45 TLHD . Với tôn cán lạnh 3404 dày 0,35 mm ta tra được các suất tổn hao : Với Bt = 1,608 T tra được Pt = 1,295 (W/kg), Pkt =990( W/m2) Với Bg = 1,542 T tra được Pg = 1,207(W/kg), Pkg = 934 ( W/m2) Ở mối nối nghiêng: Bkn = = = 1,137(T) tra được Pkn = 515 W/m2 Tiết diện khe hở khụng khớ ở mối nối thẳng bằng tiết diện trụ hoặc gụng. Tiết diện khe hở khụng khớ ỏ mối nối ngiờng bằng: Tn = .Tt = . = 0,0286 (m2 ) 1.2 Tổn hao khụng tải: Theo cụng thức (5-22) TLHD : P0 = kpc.kpb[ PT.GT + Pg.(G’g- N.G0) + + ].kpg.kpe.kpt Trong đó : N là số lượng góc nối của mạch từ: N = 4 kpo = kn.k’po+ k’’po là hệ số kể đến tổn hao phụ ở các góc nối của mạch từ. Với kn là hệ số biểu thị số lượng góc có dạng mái nối nghiêng, kn = 4. k’po, k’’po : Là hệ số gia tăng tổn hao góc nối ở các góc mạch của mạch từ. Tra bảng 46a TLHD ta có: k’po = 1,32 ở mối nối nghiêng k’’po = 1,96 ở mối nối thẳng Ta có thể tra ở bảng 47 TLHD được kpo = 10,18 nk là số khe nối giữa các lá thép trong mạch từ với những mối nối đó chọn Mối nối nghiờng: nkn = 4, mối nối thăng nkt = 3 kpg là hệ số gia tăng tổn hao ở gông kpg = 1 vỡ bậc của gụng nhỏ hơn trụ một bậc. kpt là hệ số tổn hao do thao lắp gông để lồng dây quấn vào trụ. Với S = 320 ta chọn kpt = 1,02 kpe là hệ số kể đến tổn hao do ép trụ để đai. Theo bảng 46b TLHD ta chon kpe = 1,03 với tôn có ủ. kpc là hệ số kể đến tổn hao do cắt dập lá tôn thành tấm kpc = 1,2 với lá tôn rộng 0,05 m kpb là hệ số kể đến tổn hao do gấp mép hoặc khử bavia, Sau khi cắt dập thành tấp và khử bavia có ủ lại thép nên kpc.kpb = 1 Pt và pg là cỏc suất tổn hao ỏ trụ và gụng. Pk là tổn hao ở cỏc mối nối. Mối nối nghiờng: Tkn = 0,0286 (m2 ); Tơkt = 0,02022 (m2 ). P0 = 1.[1,295 .270,72 + 1,207 .( 200,6 – 4.21,77) + + 515.4.0,0286 + 990.1.0,02022 + 2.934.0,02109].1.1,03.1,02 = 948 (W) 2. Công suất từ hoá (Công suất phản kháng ). Theo CT (5-30) TL[1] : Q0 = {kib.kic[qt.Gt + qg(G -N.G0) + .kir.kio.G0 ] + }.kig.kie.kit (VA) Trong đó: N = 4 Go = 25,26 kg G’g = 232,75 kg Gt = 269,44 kg qt, qg là tổn hao công suất từ hoá đối với trụ và gông, tra bảng 50 TLHD ta được: Với Bt =1,608 T tra được qt = 1,775 (VA/kg), qkt = 23500 VA/m2 Bg = 1,542T tra được qg = 1,575 (VA/kg)qkg = 20700 VA/m2 Bkn = 1,137 T tra được qkn = 4000 (VA/m2 ) Diện tích bề mặt khe hở không khí: Tkn = 0,0286 (m2 ); T¬kt = 0,02022 (m2 ). kir là hệ số kể đến ảnh hưởng do chiều rộng lá tôn ở các góc mạch từ . Tra bảng 52b TLHD , kir = 1,35 kio là hệ số chung, kể đến ảnh hưởng của góc nối do sự phân phối khác nhau về số lượng mối nối nghiêng và thẳng . kig = kn.k’io + kt.k’’io; tra bảng 52 TLHD ta được: k’io = 4,3, ở mối nối nghiêng k’’io = 11; ở mối nối thẳng. Tra bảng 53 ta được kio = 42,45 kig = 1 là hệ số làm tăng công suất từ hoá. kie hệ số kể đến ảnh hưởng của việc ép mạch từ để đai kie = 1,04 kit hệ số kể đến sự tăng cường công suất từ hoá do tháo lắp gông trên đển cho dây quấn vào trụ kit = 1,02 kib là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt gọt bavia. sau khi cắt gọt , kib = 1,00 kic là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt dập lá thép, chọn kic = 1,18 với tôn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docanh em nao muon lam do an may dien thi vao day nhe.doc