MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời nói đầu 1
Phần I: Nhịêm vụ, mục đích, yêu cầu, đặc tính kỉ thuật 2
Phần II : Bảng phân công công việc 3
Phần III : Phân tích chọn phương án 4
Phần IV: Chọn tang, khớp nối, độnh cơ điện và phân 10
phối tỉ số truyền
Phần V : Tính tốn truyền động bánh răng 19
Phần VI: Tính tốn trục và tang 30
Phần VII:Định kết cấu trục 44
Phần VIII: Thiết kế ổ lăn 48
Phần IX: Tính tốn và chọn vỏ hộp 52
Phần X : Chọn các chi tiết phụ 54
Phần XI :Dung sai lắp ghép 56
Phần XII :Thiết kế phanh 58
Phần XIII :Kết luận 60
57 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế một máy nâng tải trọng nâng hai tấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai má
t
Z
Q(KN)
GD2
3000
700
90
270
280
2
52
31
50.8
12
160
8.9
c)Kiểm nghiệm theo hệ số an tồn
S = ³ {S}
Q: tải trọng phá hỏng
Ft : lực vòng
+ Ft =
+ Do = =196.3(mm).
+ k=0.2
+ Mt’ = 2539 (Nm)
+ {S} = 7, hệ số an tồn
+ n3 = 30.88 (vong /phut)
Þ S = 20.6 > {S} Vậy đủ bền.
6) Chọn động cơ điện:
+ Công thức tĩnh khi nâng vật :
Nlv = = = 5.2(KW)
+ Công suất tương đương:
Ntd =
= = 4.25 (KW)
+ Hiệu suất của bộ truyền :
+h = hp . ht . h0l4.hK.hhmscn.hmscc =0.776
Với: + hp = 0.99 : hiệu suất palăng
+ ht = 0.96 : hiệu suất tang
+ h0l = 0.99 : hiệu suất ổ lăn
+ hk = 0.99 :hiệu suất khớp
+ h mscn = 0.96:hiệu suất bộ truyền cấp nhanh
+ hmscc = 0.98 :hiệu suất bộ truyền cấp chậm
+ Công suất cần thiết trên trục động cơ:
Nct = = 5.48 (kw)
Chọn động cơ điện xoay chiều ba pha, số hiệu 4A1326Y3
+ Công suất: p = 5.5 ( KW)
+ Tốc độ danh nghĩa: n = 960 (vòng/ phút)
+ Hệ số quá tải : =2.2
II. Phân phối Tỷ số truyền chung:
a) Tỷ số truyền chung
Tỷ số truyền chung từ trục động cơ đến trục tang:
i0 = = 960/30.8 = 31.1
Với: nt là Số vòng quay của tang để đảm bảo vận tốc nâng cho trước
nt = = 30.8 (vòng/phút)
Theo ( 3.12)-[1], ta có: ub r 1 = 0.7332 u 0.6438 = 6.7
Tỷ số truyền cấp thứ hai là : ub r 2 = 31.1/6.7 = 4.64
Vậy: + Tỷ số tuyền bánh răng cấp nhanh u1 =6.7.
+ Tỷ số truyền bánh răng cấp chậm u2 =4.46
+ Tỷ số truyền chung la : uo = 31.1.
b) Số vòng quay trên mỗi trục:
+ nI = nD C = 960 (vòng / phút).
+ nII = nI/ u 1 = 143.28 (vòng / phút).
+ nIII = n2 /u2 = 30.88 (vòng / phút).
Từ đó ta có :
BẢNG PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN
Trục
Thông số
I
II
III
Số vòng quay (vòng/phút)
960
143.8
30.88
Tỉ số truyền
6.7
4.64
Công suất trên trục(KW)
4.98
4.65
4.42
Mô men xoắn T(Nmm)
48645
309935
1366936
PHẦN V
TÍNH TỐN TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
Chọn vật liệu:
Ta chọn vật liệu cặp bánh răng này vật liệu như nhau, bảng ( 6-1)-[1].
+ Bánh răng nhỏ thép 45, tôi cải thiện có độ rắn HB1 = 241.. 285 có db1 = 850 Mpa; dch1 = 850 Mpa.
+ Bánh lớn thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB2 = 192…240 có = 730 Mpa; = 430 Mpa
II) Ứùng suất cho phép :
a). ứng suất tiếp xúc cho phép
HB = 180 ...350.
= 2 HB + 70 ; S z = 1.1 : hệ số an tồn
dFlim = 1.8HB ; SF = 1.75 :hệ số an tồn
Chọn độ rắn bánh răng nhỏ HB1 = 245
Chọn độ rắn bánh răng lớn û HB2 = 230
khi đó :
dH lim1 = 2HB1 +70 =560 MPA
dFlim1 = 1.8HB2 =441 MPA
dH lìm2 = 414 MPA
d Flim2 =470 MPA
+ Hệ số tuổi thọ
KHL =
Với HB £ 350 Þ mH = 6 (mH : bậc của đường cong mỏi).
+ NHO : số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
NHO = 30 = 30* 2302.4 = 1.4 107
+ Thời gian làm việc tính bằng giờ
TS =21*365*A**Kn*Kng
Trong đó A = 10 năm
Kn = 0.5 : hệ số tuổi thọ
Kng = 0.67 : hệ số sử dụng theo ngày
Þ TS = 29346 (giờ)
+ Theo (6-7)-[1], ta có :
NHE =60*c*S(Ti/Tmax)3*ni*ti
C = 1, Cặp bánh răng ăn khớp
ni : Vận tốc làm việc của trục thứ i
ti : Thời gian làm việc trong một chu kỳ
Ti: Mômen xoắn thứ i trong một chu kỳ
Tmax : Mômen lớn nhất trong một chu kỳ
Vậy:
NHE = 60*1*143.28*29346(12*0.6+0.53 *0.2
+0.33*0.2)
=15.9 107
+ NHE1 > NHO1 Þ ta chọn NHE 1 =1
Tương tự ta có: + NHE2 >NHO2 Þ KHL2 = 1
Như vậy theo (6- 2)[1], ta xác địng sơ bộ
{dH} = dHlim .KHL/SH
+{dH1} = 560/1.1 = 509 (Mpa)
+ {dH2} = 470/1.1 = 445 (MPa)
Vì đây là cặp bánh răng trụ răng thẳng nên ứng suất tiếp xúc cho phép là: {dH} = min({dH1} ; {dH2}) = 445 MPa
b) Ứng suất uốn khi quá tải
df =dFlim .KHL.KFC/SF
Theo (6-7)-[1], ta có:
NFE = 60 . C . .ni . ti
Trong đó: ni : Vận tốc làm việc của trục thứ i
ti : Thời gian làm việc trong một chu kỳ
Ti: Mômen xoắn thứ i trong một chu kỳ
Tmax : Mômen lớn nhất trong một chu ky
mF = 6
Þ NFÉ1 = 60*1*29346*143.28(16*0.6+0.56*0.2+0.36*0.2) =15.9 107
với NFE1 > NFeo; ta chọn KFL1 = 1
Tương tự ta có : NFE2 > NFEo ta chọn KFL2 = 1
Theo (6-2a) –[1], Với bộ truyền quay hai chiều chọn KFC = 0.8
Vậy với các số liệu như trên ta tính được :
{dF1} = 201.6 MPa
{dF2} = 189.1 MPa
c) Ứng suất uốn khi quá tải
= 2,8 . = 2,8 . 450 = 1260 Mpa
= 0,8 . = 0,8 . 580 = 464 Mpa
= 0,8 . = 0,8 . 450 = 360 Mpa
III) xác định những thông số cơ bản của bộ truyền
1) Tính tốn bộ tryền bánh răng cấp nhanh
a) Khoảng cách trục:
aw= k*a*(u1+1)3
+ Ka = 49.5: Hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng trụrăng thẳng (thép – thép).
+ T1 = 48645 N.mm
+ [dH] = 481,81 Mpa
+ Tỉ số truyền u = 6.7
+ = 0,3 (răng thẳng không đối xứng), (bảng 6-6)-[1].
+ KH:hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng
= 0,5.(u+1) = 1.223
với = 1.223 Þ tra bảng ( 6.7 )-[1], sơ đồ 5 Þ KH = 1,2
aw = 49.5*(6.7+1) = 201 (mm)
Xác định cáa thông số ăn khớp:
Mô đun m = (0,01…0,12)aw = 2.01…4.02
chọn m = 3
Số răng Z1 = =
Þ chọn Z1 = 17
Z2 = u.Z1 = 6.7*17 = 113.9
Þ chọn Z2=114
* Tính lại khoảng cách trục:
aw = =
* Xác định hệ số dịch chỉnh :
y =
Vậy đây là cặp bánh răng không dịch chỉnh Þ Ky = 0, xt =0
+ Góc ăn khớp
cos=m.cos Þ cos = 0.93969; =200
+ Tính lại tỷ số truyền thực:
u1 = 114/17 =6.7
c) kiểm ngiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ưùng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng thoả mản điều kiện tiếp xúc
theo (6-33)-[1]
= ZMZHZ
Với :
ZM = 274 MPa1/ 3 (bánh răng thẳng vật liệu thép_thép)
ZM : hệ số tính đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
ZH = = = 1.763
Z : hệ số tính đến sự trùng khớp của răng thẳng =0
=[1,88-3,2cos] = 1.66
Þ Z =
Đường kính vòng lăn bánh răng :
dw1 = =
Bề rộng răng:
b = x a = 58.95
K: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc.
K = KxKKHV
Với
KH = 1 (bánh răng thẳng)
KHb =1.2
V = = 2.56 ( m/s)
Với:
n1= 960
dw1 = 51 ( mm )
Theo bảng (6_13_)dùng cấp chính xác 8
+ Tra bảng( 6.16)-[1] go= 56
+ Tra bảng (6.15)-[1] với HB 350 = 0.006
=.go.v. = 0,006.56.2.56 = 4
KHV : Hệ số kể đến tải trọng xuất hiện trong vùng ăn khớp
KHV = 1+ = 1+
K = 1.2*1.09*1.11 =1.45 =ZMxZHxZ= 274.1,0.776
= 386 (MPa)
= 381 Mpa
Nhận xét: Vì chênh lệch dH và SH quá lớn nên ta giảm chiều rộng của bánh răng xuống : bw =fba. aw.=0.3*196.5*=44.35 (mm)
Ta chọn chiều rộng của bánh răng là bw =45(mm)
d) Kiểm ngiệm răng về độ bền uốn
Để đảm bảo điều kiện uốn cho răng ứng suất sinh ra tại chân răng không vượt quá một giới hạn cho phép
=
=
Trong đó:
+ Ye : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
+ Ye = = (1/1.66) = 0.6
+ YF1,YF2 : hệ số dạng răng của bánh 1 và 2
+ ZV1 = Z1 = 17 ; ZV2 = Z2 = 114 và hệ số dịch chỉnh x
Tra bảng (6.18)-[1] YF1 = 4.22 và YF2 = 2.
Y =1 bánh răng thẳng
Yr =1 bánh răng phay
+ KF = KxKxKFV
với =0.72 Tra bảng( 6.7)-[1], Sơ đồ 5 kF B = 1.41
Tra bảng(6.15)-[1], dF= 0.016
Tra bảng(6.16)-[1] , go =56
= 0,016.56.2.56 =12.
=1+=1.164
Vậy KF = 1.164*1.41*1.27 = 2.08
= =75.25(Mpa)
=(Mpa)
< = 201.6 (Mpa) va ø dF 2 < {dF }2 = 189.1 (Mpa)
Trong đó : {dF }1 = {dF1}*Yr*Ys* KxF = 201.6*1*1*1 = 201.6 (MPa)
{dF }2 = {dF2}*Yr*Ys* KxF = 189.1*1*1*1 = 189.1 (MPa)
Với :
KxF = 1 ( do da <400 mm).
Yr = 1 bánh răng phay
Ys= 1.08 – 0.06*ln3 = 1
{dF1 } = 201.6 (MPa) : ứng suất uớn cho phép
{dF2 } = 189.1 (MPa ) : ứng suất uớn cho phep
Như vậy cặp bánh răng cấp chậm đảm bảo độ bền uốn
e) Kiểm ngiệm răng về quá tải
Hệ số quá tải Kqt=2.2
Với:
+ dH1 max = dH1 = 441.4* = 654.7 (MPa)
+ dF1 max = dF*Kqt = 156.7 (MPa)
và dH1 max <{dH} max = 2.8.dch 1 = 1260 (MPa)
dF1 max <{ dF}max = 0.8.dch = 464 (MPA )
Như vậy cặp bánh răng cấp chậm đảm bảo độ bền quá tải
f) Các thông số của bộ truyền cấp nhanh
Khoảng cách trục aw= 196.5 mm
Mô đun m=3
Chiều rộng vành răng bw=45 mm
Tỉ số truyền u=6.7
Số răng bánh răng Z1= 17 ,Z2=114
Hệ số dịch chỉnh x=0
Đường kính vòng chia d1=m.Z1= 51 mm ; d2=m.Z2= 342 mm
Đường kính đỉnh răng da 1=d1+2.m= 57 mm ;
da 2=d2+2.m= 348 mm
Đường kính đáy răng df 1=d1_-2.5xm= 43.5 mm
df 2=d2-2.5xm= 334.5 mm
2) Tính tốn bộ truyền bánh răng chậm:
Dùng vật liệu giống vật liệu chế tạo bánh răng cấp chậm
Ứng suất tiếp xúc cho phép :
[]’= ( []1+ []2 ) =( 509.091 + 481.818 ) =495.45(Mpa)
b) Ứng suất uốn cho phép :
[ ]1 = 252 (Mpa )
[ ]2 =236.572 (Mpa )
c) Ứng suất cho phép khi quá tải :
[]max = 1260 (Mpa )
[] max1= 464 (Mpa )
[ ]max 2 =360 (Mpa )
d) Xác định những thông số cơ bản của bộ truyền
Khoảng cách trục
aw = ka ( u + 1) x
Với
ka = 49.5 ( vật liệu làm bánh răng thép –thép , răng thẳng )
T2 = 309935 (Nmm )
{dH} = 445 MPa
= 0.4 (vị trí bánh răng không đối xứng )
= 0.5 x ( u + 1 ) = 0.5 x0.4 (4.64 +1 ) = 1.092
kH = 1.07( tra bảng (6.7)-[1], sơ đồ b với = 1.092 )
Vậy aw = 49.5 ( 4.6 4+1 ) = 269.8 (m m)
e) Xác định các thông của bộ truyền:
Ta có: mô đun m =(0.01 ….0.02 )aw = 2.69…5.28
chọn m = 3
số răng Z1 = =31.98
Þ chọn Z1 = 32
z2 = u.z1 = 32*4.64 =148.48 chọn Z2 = 149
Tính lại khoảng cách trục
aw = =
Góc ăn khớp
cos = ( Z1 +Z2 )x m xcos / 2xaw = cos 20
Þ = 200
Tính lại tỷ số truyền thực:u2 =(Z1 +Z2) /2 =4.66
Hệ số dịch chỉnh :y =aw2/m -0.5(Z1+Z2) =0. Vậy đây không phải là cặp bánh răng dịch chỉnh
Kiểm ngiệm răng về độ bền tiếp xúc
= ZMxZHxZ x
Với
ZM = 274 (Mpa )1/3 (vật liệu thép –thép , bánh răng thẳng)
ZH = = = 1.764 (bảng (6-5)-[1])
= 0 (răng thẳng) Z=
{1.88 –3.2(1/Z1 +1/Z2 )*cosb = 1.759
Þ = 0.754
+ dw1 = 2.aw/(u+1) = 95.94 (mm)
+ bw =aw = 108.6 (mm)
+ KH = KH.KH.KHV
Với : KH=1,095
KH=1
KHV , được tính như sau:
V = 3,14.n1.dw2/60000 = 0.719 ( m/s)
V < 6 ( m/s) chọn cấp chính xác là 9
Tra bảng( 6.16)-[1], g0= 56
Tra bảng (6.15), = 0.006
= 0,006.56.2,56.
KHV = 1+ = 1+
Þ KH=KH.KH.KHV=1.07*1.13*1.04 = 1.258
Vậy : dH=274*1.764*0.6734*=358(MPa)
< =495,454 (Mpa)
Do chênh lệch quá lớn giữa và, nên ta phải giảm chiều rộng vành răng thành
bw2 = jba.aw2.(dH/{dH})2 = 0.4*271.5*(358/445)2 = 70.28 (mm)
Ta chọn bw2 = 71 (mm)
Kiểm tra lại thì: dH = 439 MPA < {dH} = 445 ( Mpa). Vậy cặp bánh răng cấp chậm đảm bảo độ bền tiếp xúc
g) Kiểm ngiệm răng về độ bền uốn:
Theo (6.43)-[1]:
với
=1/1.175 =0.56=0,602
Zv 1=Z1=32 và Zv 2=Z2=149
( Hệ số dịch chỉnh x=0 )
YF 1 =3.8
YF 2 =3.6
Y=1 ( bánh răng thẳng )
KF = KF.KH.KHV
+ Mà KF=1.16 ( với =0,7 tra bảng 96.7)-[1], sơ đồ 3)
+ Và .KH =1.37 (bánh răng thẳng )
Theo bảng (6- 15)-[1] = 0,016 (tra bảng 96.15)-[1])
g0 = 3 ( tra bảng( 6.16)-[1]
= 0,016*0.016*0.719(2751.5/4.664)0.5 = 6.41 KFV=1+= 1+ (6.41*71*95.94) /(2*309935*1.16*1.37
= 1.05
KF = 1.16*1.37*1.05 = 1.67
vậy:
dF1= 109.53( MPA) < {dF1} = 201.6 (MPa)
dF2 = 103.76( MPA) < {dF2} = 189.1 (MPa)
(Trong đó thì {dF1} và{dF2} được tính như phần kiểm bền )
Như vậy cặp bánh răng cấp nhanh đảm bảo độ bền uốn
h). Kiểm nghiệm về quá tải:
Theo (6-48)-[1], Với hệ số quá tải Kqt = (Tmax / T) = 2.2 thì
+dH1 max = dH = 439* = 651 (Mpa) < {dH max} =1260 (Mpa)
+ dF1 max = dF2* Kqt = 109.56*2.2 = 241 (Mpa ) <{dF1} = 241 (Mpa)
+ dF2 max = dF2*Kqt = 103.76*2.2 = 228 (Mpa) < {dF2} = 228 (Mpa)
Như vậy cặp bánh răng cấp nhanh đảm bảo độ bền quá tải
i). Những thông số bộ truyền cấp nhanh
Khoảng cách trục aw = 271.5 (mm)
Mô đun m = 3
Chiều sâu vành răng bw = 71 (mm)
Tỉ số truyền u = 4.64
Số răng bánh răng Z1 = 32 , Z2=149
Hệ số dịch chỉnh x = 0
Đường kính vòng chia d1 = m.Z1 = 96 ( mm)
d 2 = m.Z2 = 435 (mm)
Đường kính đỉnh răng da 1 = d1+ 2.m = 102 ( mm)
da 2 = d2+2.m = 453 (mm)
Đường kính đáy răng df 1 = d1-2,5.m = 88.5 ( mm)
df 2 = d2-2,5.m = 439.5 (mm )
PHẦN VI
TÍNH TRỤC VÀ TANG
I) Chọn vật liệu chế tạo trục : là thép 45,tôi cải thiện có HB = 241…285
=850 (Mpa) và =880 (Mpa)
II ) Tính sơ bộ trục:
Đường kính trục xác định bằng mô men xoắn theo công thức
d với [] = 20 (Mpa)
Đường kính trục I
d1 = = 23 (mm)
Chọn d1 = 25 (mm)
Đường kính trục II
d2 = = 42.6 (mm)
chọn d2=45 (mm)
Đường kính trục III
d3 = = 70 (mm)
Chọn d3=75 (mm)
III) Tính chính xác:
a) Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và chi tiết quay:
- Từ đường kính trục xác định gần đúng đường kính ổ lăn b0 ( tra bảng 10.2 )
d1=25 mm b01=17 mm
d2=45 mm b02= 25 mm
d3=75 mm b03=37 mm
- Ta có:
c = (b03/2) + k1 + k2 +1,3(bw2/2) = 37/2 + 10 + 10 + 1,3.71/2
= 84,65 (mm)
b = 1,3(bw2/2) + k1 + (1,3.bw1/2) = 1,3.71/2 + 10 + 1,3.45/2
=85,4 (mm)
a = 1,3(bw2/2) + k1 + k2 + (b03/2) = 1,3.45/2 + 10 + 10 +37/2
=67.75 (mm)
l1 = Lk1/2+ k3 + hn + b01/2 = 112/2 + 15 + 20 + 17/2
= 99.5 (mm)
l2 =Lk2/2 + k3 + hn + b03/2 = 85/2 + 15 + 20 + 37/2
=96 (mm)
với:
+ k1=10 mm, là khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
+ k2 =10 mm, là khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của ổ
+ b03= 75 mm, là chiều rộng ổ lăn trên trục III
+ b01= 17 mm, là chiều rộng ổ lăn trên trục I
+ bw1 = 1,3.45/2, là chiều rộng may ơ bánh răng thứ nhất
+ bw2 = 1,3.71/2, là chiều rộng may ơ bánh răng thứ hai
+ lk1 = 112, là khoảng cách từ ổ lăn đến khớp nối vòng đàn hồi
+ lk1 = 85, là khoảng cách từ ổ lăn đến khớp nối xích con lăn
+ k3 = 15, là khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến nắp ổ
+ hn = 20 , là chiều cao nắp ổ và đầu bulông
b) Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục:
+ Trục I : gồm bánh nhỏ cấp nhanh (bánh 1) và khớp nối vòng đàn hồi
Lực vòng Ft 1=2.TI/dw1= 2.48645/51 = 1908 (N)
Lực hướng tâm Fr1=Ft1.tg=1908.tg20= 694 (N)
Lực hướng tâm do khớp nối vòng đàn hồi tác dụng lên trục
FxA =(0,2…0,3)TI/Do = 0,25.2.48645/126 = 139 (N)
Với:
+ dw1: đường kính vòng chia bánh răng thứ nhất
+ Do: đường kính vòng tâm chốt của khớp nối vòng đàn hồi
-Xác định phản lực
MxD = (170,05 + 67,75).FyD – 67.75.Fr1 = O (1)
MyD = (99,5 + 170,05 + 67,75)FxA -67,75.Ft1 = O (2)
Fx = - FxA – FxB – FxD + Fr1 = O (3)
Fy = - Ft1 + FyB +FyD = O (4)
Từ (1), (2), (3), (4), ta được:
FyB = 198 (N); FyD = 496 (N); FxB = 346 (N); FxD = 1423 (N) -Vẽ biểu đồ mômen uốn và xoắn:
-Tính mô men tương để xác định đường kính tại các tiết diện:
+ Tại A: M = 0 Mtđ = TI = 48645 (N.mm )
dA ³ = =19,08 (mm)
Với: {s} = 70 (Mpa), bảng (7-2)
Chọn: dA = 24 (mm)
+ Tại B: Mx = 0 Mtđ = =
= 50572 (N.mm )
dB ³ = =19.33 (mm)
Chọn: dB= dD = 25 (mm), (cùng ổ lăn)
+ Tại C: Mtđ = =
= 113093 (N.mm )
dC ³ = =25,28 (mm)
Chọn: dC = 27 (mm)
+ Trục II : gồm bánh nhỏ và bánh lớn của trục trung gian
Lực vòng Ft 11= Ft1 = 1908 (N)
Ft2 = 2TII/dw2 = 2.309935/96 = 6461 (N)
Lực hướng tâm Fr11 = Fr1= 694 (N)
Fr2 = Ft2.tg=6461.tg20= 6461.0,364 = 2351 (N)
Xác định phản lực :
MxD = -237.8.FyB – 153.15.Fr2 + 67,65.Fr11= O (1)
MyD = 237,8.FxD – 153,15.Ft2 – 67,75.Ft11 = O (2)
Fx = - Ft2 + FxB + FxD - Ft11 = O (3)
Fy = Fr11 + FyB +FyD – Fr11 = O (4)
Từ (1), (2), (3), (4), ta được:
FyB = 317 (N);
FyD = 1330 (N);
FxB = 4705 (N);
FxD = 3664 (N)
-Vẽ biểu đồ mômen uôn và xoắn:
-Tính mô men tương để xác định đường kính tại các tiết diện:
+ Tại E: Mtđ = =
= 505421 (N.mm )
dE³ = =43.8 (mm)
Với: {s} = 65 (Mpa), bảng (7-2)
Chọn: dE = 50 (mm)
+ Tại C: Mtđ = =
= 407185 (N.mm )
dC ³ = =40,8 (mm)
Chọn: dC= 50 (mm)
+ Tại B, D:
Chọn: dD =dB = 45 (mm)
+ Trục III : gồm bánh lớn cấp nhanh (bánh 4) và khớp nối xích con lăn
Lực vòng Ft 3= Ft2 = 6461 (N)
Lực hướng tâm Fr3=Ft2 =2351 (N)
Lực hướng tâm do khớp nối vòng đàn hồi tác dụng lên trục
FxA =(0,2…0,3)TIII/Do = 0,25.2.1366936/185
= 3694(N)
Với:
+ Do: đường kính vòng chia của đĩa xích
-Xác định phản lực
MxD = 237,8.FBy – 153,15.Fr3 = O (1)
MyD = 333,8FxA -237,8.Ft1 – 153,15. Ft3 = O (2)
Fx = - FxA + FxB – FxD + Ft3 = O (3)
Fy =Fr3 - FyB +FyD = O (4)
Từ (1), (2), (3), (4), ta được:
FyB = 1514 (N);
FyD = 837 (N);
FxB = 1024 (N);
FxD = 3791 (N)
-Vẽ biểu đồ mômen uốn và xoắn:
-Tính mô men tương để xác định đường kính tại các tiết diện:
+ Tại A: M = 0 Mtđ = TIII = 1366986 (N.mm )
dA ³ = =50.8 (mm)
Với: {s} = 65 (Mpa), bảng (7-2)
Chọn: dA = dD = 60 (mm), (cùng ổ lăn)
+ Tại B: Mtđ = =
= 1412187 (N.mm )
dB ³ = =60,7 (mm)
Chọn: dB = 65 (mm)
+ Tại C: Mtđ = =
= 1409732 (N.mm )
dC ³ = =61,85 (mm)
Chọn: dC = 70 (mm)
IV) Tính trục tang
Chọn vật liệu chế tạo trục là gang xám
1) Tính sơ bộ trục
Đường kính trục xác định bằng mô men xoắn theo công thức
D với = 20 (Mpa)
Đường kính trục tang
Dt = = 70 (mm)
Chọn dt = 75 (mm)
2) Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và chi tiết quay:
-Từ đường kính trục xác định gần đúng đường kính ổ lăn b0 ( tra bảng
10.2)
d1=75 mm b01= 37 mm
-Ta có:
a = (b03/2) + k1 + k2 +1,3(bw2/2) = 37/2 + 10 + 10 + 1,3.71/2
= 84,65 (mm)
b = lt – 1,3.bw2 = 650 – 1,3.70 = 559 (mm)
= 85,4 (mm)
l2 = Lk2/2 + k3 + hn + b03/2 = 85/2 + 15 + 20 + 37/2
= 96 (mm)
với:
+ k1=10 mm, là khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến thành
trong của hộp hoặc khỏng cách giữa các chi tiết quay.
+ k2 =10 mm, là khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của ổ
+ b03= 75 mm, là chiều rộng ổ lăn trên trục tang
+ bw2 = 1,3.71/2, là chiều rộng may ơ bánh răng thứ hai
+ lk2 = 85, là khoảng cách từ ổ lăn đến khớp nối xích con lăn
+ k3 = 15, là khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến nắp ổ
+ hn = 20 , là chiều cao nắp ổ và đầu bulông
3) Xác định đường kính và chiều dài đoạn trục tang:
SMax = 6313 (N)
-Xác định phản lực
MxE = 823.FtA – 727.FxB = O (1)
MyE = -727.FyB + SMax.84 + SMax.643 = O (2)
Fx = – FxB – FxE + FtA = O (3)
Fy = - 2SMax + FyB +FyE= O (4)
Từ (1), (2), (3), (4), ta được:
FyE = 6313 (N);
FyB = 6313 (N);
FxB = 3263 (N);
FxE = 431 (N)
-Vẽ biểu đồ mômen uốn và xoắn:
-Tính mô men tương để xác định đường kính tại các tiết diện:
+ Tại A:
Chọn: dA = 24 (mm)
+ Tại B: Mtđ = =
= 1412187 (N.mm )
dB ³ = =60,7 (mm)
Chọn: dB= dE = 65 (mm), (cùng ổ lăn)
+ Tại C: Mtđ = =
= 1517389 (N.mm )
dC ³ = = 62,2 (mm)
Chọn : dC = dD = 70 (mm)
V) Thông số về các trục
+ Đối với trục 1
d10 = 24mm) ; Mtđ10= 48645 (Nmm) ; T10 = 486450 (Nmm)
d11 = 25 (mm) ; Mtđ11= 50572 (Nmm) ; T10 = 486450 (Nmm)
d12 = 30 (mm) ; Mtđ12= 113093 (Nmm) ; T10= 486450 (Nmm)
d13 = d10 = 24 (mm) ; Mtđ13= 0 (Nmm) ; T10= 0 (Nmm)
+ Đối với trục 2
d20 = 45 (mm) ; Mtđ20= 0 (Nmm) ; T20= 0 (Nmm)
d21 = 50 (mm) ; Mtđ21= 505421(Nmm) ; T21= 309935 (Nmm)
d22 = 50 (mm) ; Mtđ22= 407185(Nmm) ; T22= 309935 (Nmm)
d23 = 45 (mm) ; Mtđ23= 0 (Nmm) ; T23= 0 (Nmm)
+ Đối với trục 3
d30 = 60 (mm) ; Mtđ30= 1366986 (Nmm);T30= 1366936 (Nmm)
d31 = 65 (mm) ; Mtđ31= 1412187(Nmm) ;T31= 1366936 (Nmm)
d32 = 70 (mm) ; Mtđ32= 1490732(Nmm) ;T32= 1366936 (Nmm)
d33 = 60 (mm) ; Mtđ33= 0 (Nmm) ; T33= 0 (Nmm)
VI) kiểm nghiệm trục về độ bền mõi
Kết cấu vừa đảm bảo độ bền mỏi nếu hệ số an tồn tại các tiết diện thỗ mãn điều kiện
Sj= [S] ; (1)
Trong đó : [S] = 2,5 ÷ 3 hệ số an tồn cho phép :
S,S : hệ số an tồn theo ứng suất pháp, ứng suất tiếp tại cacù điểm nguy hiểm
S = (2)
S = (3)
Trong đó :
a),: là giớn hạn uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng . Vì chọn vật liệu trục là thép các bon nên
= 0,436. = 370,6 (Mpa)
= 0,58. = 2241, 95 (Mpa)
với
= 850 (Mpa)
b) = : biên độ ứng suất tại các tiết diện
c) = ; biên độ ứng suất pháp trung bình tại các tiết diện
d) ,: biên độ tiếp và biên độ ứng suất trung bình tại các tiết diện
+ Do trục quay 2 chiều , ứng suất uốn và ứng suất tiếp thay đổitheo chu kì đối xứng thì
+ = 0 , = 0
Trong đó:
b: Chiều rộng then
t1 : Chiều sâu rãnh then trên trục
dj : Đường kính trục tại các tiết diện
e) Là hệ số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi
Tra bảng (10.7)-[1], với = 85 (Mpa), ta được :
= 1 , và = 0,05
f) kk: Là hệ số xác định theo công thức (10,25) và (10.26).
k =[+kx-1]/ky (4)
k =[+kx-1]/ky (5)
Với:
kx =1 (Mài Ra=0,32……0,16)(Bảng (10.8)-[1]) Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt
: Là hệ số kích thước
K, K : là hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn
Tra bảng (10.11)-[1], Ưùng với các đương kính và = 850 (Mpa)
-Đường kính trục < 30….50 =2,1; =1.67
-Đường kính trục nhỏ hơn ( 30….50 ) =2,78; =2,07
Với kiểu lắp k6, thì Ky = 1,5 : là hệ số tăng bền bề mặt trục ( Tôi bằng dòng điện có tần cao (bảng (10.9)-[1])
Thay các số liệu (4) và(5) ta thu được
k= =1,41 k=1,13
k= =1,41 k=1,13
k= =1,41 k=1,13
k= =1,85 k=1,38
k= =1,85 k=1,38
k= =1,85 k=1,38
k= =1,85 k=1,38
Với các thôbg số sau:
+d1 = 20 ; Rãnh then b1= 6 ; t1= 3,5
+d2= 25 ;
+d3= 30 ;
+d4= 50 ; Rãnh then b2= 6 ; t2= 4,5
+d5= 60 ; Rãnh then b3= 6 ; t3= 7,5
+d6= 65 ;
+d7= 70 ; Rãnh then b3= 6 ; t3= 6
Moment
M1=48645 ; T1= 48465
M2=50572 ; T1= 48465
M3=113093 ; T1= 48465
M4=505421 ; T2= 309935
M5=136698 ; T3= 1366930
M6=1412187 ; T3= 1366930
M7=1490732 ; T3= 1366930
Ta tính được
d1 = 20 w1 = 768,1 ; w01 = 1553,47
;
d2 = 25 w2 =1533,98 ; w02=3067,96
;
d3 = 30 w3= 2650,72 ; w03= 5301,44
;
d4 = 50 w4=12214,52 ; w04=24486,36
;
d5 = 50 w5=21093,75 ; w05=42299,5
;
d6 = 65 w6=26961,25 ; w06 = 53922,5
;
d7 = 70 w7 =33560,8 ; w07 = 67234,75
;
Thay vào (2) và(3) ta được:
S S
S S
S S
S S
S S
S S
S S
Và thay vào (1) ta được các hệ số an tồn :
S1= 3,24
S2= 6,42
S3= 5,88
S4= 4,38
S5= 2,54
S6= 3,03
S7= 3,68
Vậy các tiết diện trục đủ bền.
PHẦN: VII
ĐỊNH KẾT CẤU CỦA TRỤC
1) Định kết cấu của trục:
a) Chọn then: chọn then bằng.
Trên trục I: ( 2 then ), Với d= 24 (mm), và d = 27 (mm)
+ Chiều rộng then b= 6( mm)
Chiều cao then h= 6 (mm)
Chiều sâu ranh trên trục: t 1 =3.5( mm)
Chiều sâu rãnh trên lỗ :t2 =2.8 (mm)
Bán kính góc lượn: r £ 0.25
Chiều dài then: l = (0.8...0.6)lmbr =0.9*26 =25.4
Với lmbr = 1.3 dc = 1.3*20 =26 (mm)
dc : dường kính trục
Þ Vậy ta chọn l=26 (mm), (theo bảng (9.1 a)-{1})
* Trên trục II: (2 then), Với d= 50 (mm)
+ Chiều rộng then b=16( mm)
Chiều cao then h= 10 (mm)
Chiều sâu ranh trên trục: t 1 = 6 ( mm)
Chiều sâu rãnh trên lỗ :t2 =4.3 (mm)
Bán kính góc lượn: r £ 0.4
Chiều dài then: l = (0.8...0.6)lmbr =0.9*65 =58.5
Với lmbr = 1.3 dc = 1.3*50 =65 (mm)
dc : Đường kính trục.
Þ vậy ta chọn l=63 (mm) . (theo bảng (9.1 a)-{1})
* Trên trục III: ( 2 then) Với đường kính d = 70 (mm)
+ Chiều rộng then b = 20( mm)
Chiều cao then h = 12 (mm)
Chiều sâu ranh trên trục: t 1 = 7.5 ( mm)
Chiều sâu rãnh trên lỗ :t2 = 4.9 (mm)
Bán kính góc lượn: r £ 0.6
Chiều dài then: l = (0.8...0.6)lmbr = 0.9*91 = 81.9 (mm)
Với lmbr = 1.3 dc = 1.3*50 = 91 (mm)
dc : Đường kính trục.
Þ vậy ta chọn l=90 (mm) . (theo bảng (9.1 a)-{1})
Kiểm nghiệm then:
* Theo điều kiện dập:
Trong đó:
MX : Mô men xoắn trên trục (NM).
d : Đường kính trục
t1 : Chiều cao then lắp trong rãnh trục (mm)
l: Chiều dài then
{sd } : Ưùng dập cho phé của then. Tra bảng ( 53)-[1] theo tài liệu hướng dẫn với vật liệu thép , tải trọng tĩnh dạng ghép cố địng , ta có: {sd } = 150 (N/mm2).
* Then lắp khớp động cơ vơi hộp giảm tốc:
+ MX = 48645 (Nmm)
+ d = 20(mm)
+ l = 26(mm)
+ t1 = 3.5 (mm)
s d =
* Then lắp bánh răng trên trục I:
+ MX = 48645 (Nmm)
+ d = 30 (mm)
+ l = 26 (mm)
+ t1 = 3.5 (mm)
Þ sd = < {s d}
* Then lắp bánh răng nho û trên trục II:
+ MX =309935 (Nmm)
+ d = 50 (mm)
+ l = 63 (mm)
+ t1 = 6 (mm)
Þ sd = {s d}
* Then lắp bánh răng trên trục III
+ MX = 1366936 (Nmm)
+ d = 70 (mm)
+ l = 90 (mm)
+ t1 = 7.5 (mm)
Þ sd = 57.6 £ {s d }
Vậy các then đều đảm bảo đủ bền.
3) Theo độ bền cắt:
{t} =
Trong đó : MX : Mô men xoắn trên trục (NM).
d : Đường kính trục
b : Chiều cao then lắp trong rãnh trục (mm)
l : Chiều dài then
{td } = 120 (N/mm2 ) là ứng suất cho phép của then, tra bảng (54)-[1], theo tài liệu thép C45 , tải trong tĩnh
*Then lắp khớp nối động cơ và hộp giảm tốc:
+ x = 8645 (Nmm)
+ d = 24 (mm)
+ l =26(mm)
+ b = 6 (mm)
Þ t c = 31.2 £ { tc }
* Then lắp bánh răng trên trục I
+ MX = 8645 (Nmm)
+ d = 30 (mm)
+ l = 26 (mm)
+ b = 6 (mm)
Þ t c = 20.8 £ { tc }
* Then lắp bánh răng nhỏû trên trục II
+ MX = 309935 (Nmm)
+ d = 50 (mm)
+ l = 63 (mm)
+ b = 16 (mm)
Þ t c = 12.3 £ { tc }
* Then lắp bánh răng trên trục III
+ MX = 1366936 (Nmm)
+ d = 70 (mm)
+ l = 90 (mm)
+ b = 20 (mm)
Þ t c = 12.3 £ { tc }
Vậy các then đủ bền
PHẦN XIII
THIẾT KẾ Ổ LĂN
Thiết kế ổ lăn trên trục I:
+ Phản lực tác dụng lên hai ổ
FL12 = 399(N)
FL13 =
+ Vì chịu tải nhỏ và không chịu lực hướng tâm , ta dùng ổ bi đỡ chặn (một dãy).Thời gian làm việc Lh = 12000 (giờ).
+ Vì đường kính ngõng trục d11 = 25 (mm) . Nên ta chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ: Với ký hiệu: 109.
Đường kính trong d = 25 (mm)
Đường kính ngồi D = 47 (mm)
Khả năng chịu tải động và tĩnh : C = 20.4 (KN) ; C o= 41(KN)
* Kiểm tra khả năng chịu tải của ổ:
+ tải trọng qui ước : từ công thức (19.3) {2}
Q = (X*v*FL13 +Y*Fa 13 )*Kt*Kd
trong đó: FL13 = 1511 (N)
F a 13 =0
Với Fà/ (FL 13*V) £ e Þ X =1, Y = 0 ( bảng 11 .4)-[1].
V = 1 : Vì vòng trong quay
Kt =1: Hệ số nhiệt độ ( khi t0 = 1050 c)
Kd = 1.2 hệ số kể đến đặc tính của tải trong ( bảng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế một máy nâng tải trọng nâng hai tấn..doc