Đồ án Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm/ngày

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương 1. LẬP LUẬN KINH TẾKỸTHUẬT . 3

1.1. Sựcần thiết phải đầu tư 3

1.2. Đặc điểm thiên nhiên . 3

1.3. Nguồn nguyên liệu . 3

1.4. Hệthống giao thông vận tải . 3

1.5. Nguồn cung cấp điện . 4

1.6. nguồn cung cấp nước .4

1.7. Thoất nước và xửlý nước 4

1.8. Hợp tác hoá . 4

1.9. Nguồn nhân lực . 4

1.10. nguồn cung cấp nhiên liệu . 4

Chương 2. TỔNG QUAN NGUYÊNLIỆU . . 5

2.1. Thức ăn thô xanh . . . .5

2.2. Thức ăn tinh bột giàu năng lượng . . .6

2.2.1. Sắn củ . . .6

2.2.2. Hạt ngũcốc . . .6

2.3. Thức ăn bổsung protein . .8

2.3.1. Thức ăn bổsung protein nguồn gốc thực vật . .8

2.3.2. Thức ăn bổsung protein nguồn gốc động vật.10

2.4. Các sản phẩm phụcủa các ngành chếbiến.11

2.4.1. Sản phẩm phụcủa ngành nấu rượu bia.11

2.4.2. Sản phẩm phụcủa ngành làm đường, tinh bột.12

2.5. Thức ăn bổsung.12

2.5.1. Thức ăn bổsung đạm .13

2.5.2. Thức ăn bổsung khoáng.14

ĐỒÁN TỐT NGHIỆP - 86 -GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch

Thiết kếnhà máy chếbiến thức ăn gia súc, gia cầm.SVTH:Lê ThịHương

2.5.3. Thức ăn bổsung vitamin.15

2.5.4. Các chất bổsung khác.15

2.6. Vai trò của các chất có trong thức ăn.17

2.6.1. Vai trò và giá trịcủa chất đạm (protein).17

2.6.2. Vai trò và giá trịcủa gluxit.17

2.6.3. Vai trò và giá trịcủa chất béo.18

2.6.4. Vai trò và giá trịcủa chất khoáng.18

2.6.5. Vai trò của nước.21

2.6.6. Vai trò và giá trịcủa vitamin.22

2.7. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng khẩu phần ăn.22

2.7.1. Khái niệm.22

2.7.2. Những nguyên tắc xây dựng khẩu phần .23

2.7.3. Phương pháp xây dựng khẩu phần.24

Chương.3

CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆSẢN XUẤT.25

3.1. Chọn dây chuyền công nghệ.25

3.1.1. Đặc điểm công nghệ.25

3.1.2. Sơ đồdây chuyền công nghệ.26

3.2. Thuyết minh sơ đồcông nghệ.27

3.2.1. Dây chuyền tiếp nhận và xửlý nguyên liệu.27

3.2.2. Dây chuyền định lượng và phối trộn.28

3.2.3. Dây chuyền tạo viên và xửlý viên.28

3.2.4. Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm.29

Chương 4. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT.31

4.1. Tính thực đơn.31

4.1.1.Khẩu phần thức ăn cho lợn .31

4.1.2. Xây dựng thực đơn cho gà.34

ĐỒÁN TỐT NGHIỆP - 87 -GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch

Thiết kếnhà máy chếbiến thức ăn gia súc, gia cầm.SVTH:Lê ThịHương

4.2. Tính nguyên liệu.35

4.2.1. Sốliệu ban đầu.35

4.2.2. Cân bằng vật chất.36

Chương 5. TÍNH THIẾT BỊ.47

5.1. Các xylô chứa.47

5.1.1. Xylô chứa nguyên liệu sau khi sàng.47

5.1.2. Xylô chứa bột nghiền, bột trước đảo trộn, trước khi tạo viên, thành

phẩm.49

5.2. Máy vận chuyển.50

5.2.1. Gàu tải.50

5.2.2. Vít tải.52

5.3. Các thiết bịchính.52

5.3.1.Máy sàng.52

5.3.2.Máy nghiền.53

5.3.3. Cân định lượng.54

5.3.4. Máy trộn.54

5.3.5. Máy ép viên.55

5.3.6. Máy làm nguội.55

5.3.7. Máy sàng viên.56

5.3.8. Máy bẻviên.57

5.3.9. Cân đóng bao sản phẩm.57

Chương 6. TÍNH TỔCHỨC VÀ XÂY DỰNG.59

6.1. Tính tổchức.59

6.1.1. Sơ đồtổchức nhà máy. .59

6.1.2. Chế độlàm việc. 59

6.1.3. Bộphận lao động gián tiếp. 60

6.1.4. Bộphận lao động trực tiếp. 60

ĐỒÁN TỐT NGHIỆP - 88 -GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch

Thiết kếnhà máy chếbiến thức ăn gia súc, gia cầm.SVTH:Lê ThịHương

6.2. Tính xây dựng.61

6.2.1. Tính phân xưởng sản xuất chính.61

6.2. 2. Tính diện tích kho thành phẩm.61

6.2.3. Kho chứa nguyên liệu.62

6.2.4. Nhà đểxe điện động.63

6.2.5 Gara ôtô và tổcơkhí. .63

6.2.6. Bểxửlý nước. 64

6.2.7. Trạm biến thế điện. .64

6.2.8. Bểnước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy. .64

6.2.9. Nhà bảo vệ.64

6.2.10. Nhà bao bì.64

6.2.11. Nhà đểxe.64

6.2.12. Nhà sinh hoạt.64

6.2.13. Trạm bơm nước.65

6.2.14. Phân xưởng lò hơi đốt.65

6.2.15. Khu hành chính, hội trường, nhà ăn .65

6.2.16. Nhà chứa nguyên liệu.65

Chương 7. TÍNH HƠI - NƯỚC.67

7.1. Tính cân bằng nhiệt .67

7.1.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước.67

7.1.2. Tính nồi hơi.68

7.2. Cấp thoát nước.69

7.2.1. Nước dùng cho nhà máy. .69

7.2.2. Thoát nước.70

Chương 8. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀVỆSINH XÍ NGHIỆP.71

8.1. An toàn lao động.72

8.1.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong lao động. 72

ĐỒÁN TỐT NGHIỆP - 89 -GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch

Thiết kếnhà máy chếbiến thức ăn gia súc, gia cầm.SVTH:Lê ThịHương

8.1.2. Những biện pháp hạn chếvà yêu cầu cụthểvềan toàn lao động.72

8.2.Vệsinh xí nghiệp.74

8.2.1. Thông gió.75

8.2.2. Hút bụi. .75

8.2.3. Chiếu sáng.76

Chương 9. KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.78

9.1. Kiểm tra các công đoạn sản xuất.79

9.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm .78

9.2.1. Đánh giá cảm quan chất lượng nguyên liệu, sản phẩm.78

9.2.2. Phân tích thành phần hoá học.79

9.2.3. Thửnghiệm sinh học.82

KẾT LUẬN.83

TÀI LIỆU THAM KHẢO.84

pdf89 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5879 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thị Hương Thức ăn đậm đặc khi sử dụng phối trộn thêm thức ăn có sẵn ở địa phương theo hướng dẫn. 4.1.2. Xây dựng thực đơn cho gà Thức ăn cho gà gồm các loại: Gà giống sinh sản hướng thịt 0-3 tuần tuổi, gà thịt thương phẩm, gà đẻ trứng. Bảng 4.5. Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho gà (TCVN – 2265, 1994). [9, tr 340] Loại gà Chỉ tiêu Đơn vị Gà con từ 0-3 tuần tuổi Gà sinh trưởng Gà đẻ trứng Năng lượng trao đổi Kcal 3000 3000 3100 Protein thô % 24 21 17 Canxi % 0,9-1 0,9-1 3,5-4 Phốtpho % 0,4 0,4 0,4 Muối % <0,5 <0,5 <0,5 Lizin % 0,9-1 0,9-1 0,7 Methiônin % 0,6 0,6 0,35-0.4 Phối hợp khẩu phần thức ăn với các loại nguyên liệu: ngô vàng, khô đậu tương, cám mì, bột cá, bột đá, muối ăn (NaCl), Premix khoáng – vitamin, rỉ đường. Sau khi giải bằng solver ta được thực đơn cho gà như sau. Bột đá % 6,008 5,882 6,003 Tổng % 13,643 9,079 9,953 Premit % 1,549 1,598 1,975 Lizin % 0,171 0,352 0,434 Met % 0,872 0,895 0,829 Thành phần vi lượng muối % 1,084 1,598 1,975 Tổng % 3,676 4,444 5,213 Tổng % 100,000 100,000 100,000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 35 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Bảng 4.6. Thực đơn cho gà (Tính cho 1kg thức ăn khô dạng viên) Loại gà Tên nguyên liệu Đơn vị Gà con 0-3 tuần tuổi (CT9) Gà thịt thương phẩm (CT10) Gà đẻ trứng (CT11) Ngô % 50,860 32,687 68,010 Sắn % 0,000 25,898 0,000 Nguyên liệu thô Khô đậu tượng % 40,325 34,721 18,970 Tổng % 91,185 93,305 86,980 Bột cá 55% Protein % 0,000 2,998 3,440 Cám mỳ % 4,693 0,000 0,000 Nguyên liệu mịn Bột đá % 2,136 1,675 0,000 Tổng % 6,829 4,672 11,473 Premit % 0,500 0,500 0,000 Lizin % 0,000 0,000 0,000 Met % 0,286 0,322 0,347 Thành phần vi lượng muối % 0,200 0,200 0,200 Tổng % 0,986 1,022 0,547 Thành phần lỏng Rỉ mật % 1,000 1,000 1,000 Tổng % 100,000 100,000 100,000 4.2. Tính nguyên liệu 4.2.1. Số liệu ban đầu 4.2.1.1. Năng suất nhà máy Năng suất của nhà máy là 50 tấn sản phẩm/ngày. Một ngày nhà máy làm việc 2 ca, mỗi ca làm 8 giờ. Vậy năng suất của nhà máy tính theo giờ là 3,125 tấn sản phẩm/giờ. 4.2.1.2. Hao hụt qua các công đoạn (%) ™ Đối với nguyên liệu dạng thô: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 36 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương - Tách kim loại: 0,05 - Sàng tạp chất: 1,00 - Nghiền búa: 0,50 ™ Đối với kim loại dạng mịn: - Tách kim loại: 0,05 - Sàng tạp chất: 0,50 ™ Đối với bột bán thành phẩm đi phối trộn: - Cân định lượng: 0,1 - Đảo trộn: 0,1 ™ Đối với bột thành phẩm đi đóng bao: - Cân và đóng bao bột: 0,10 ™ Đối với bán thành phẩm công đoạn tạo viên và xử lý viên: -Tính hao hụt công đoạn tạo viên: Công đoạn tạo viên do có bổ sung hơi nước giả sử độ ẩm nguyên liệu tăng từ 13% lên đến 18%. Gọi: m, w là khối lượng và độ ẩm của nguyên liệu trước khi tạo viên M, W là khối lượng và độ ẩm của nguyên liệu sau khi tạo viên mo là khối lượng chất khô Tỷ lệ hao hụt khối lượng được tính theo công thức: X (%) = 100×− m Mm = (1- m M )×100 Mà: m0 = m×(100-w) = M× (100-W) Suy ra: m M = W100 100 − − w Do đó: m Mm − = 1- W100 100 − − w Thay số ta có tỷ lệ hao hụt của giai đoạn tạo viên: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 37 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương X (%) = 100 18100 1813 ×− − = -6,10 (%). Dấu (-) chỉ khối lượng nguyên liệu sau tạo viên tăng lên 6,1%. - Tính hao hụt công đoạn làm nguội viên: Giả sử giai đoạn làm nguội viên độ ẩm nguyên liệu giảm từ 18% xuống còn 14%. Tương tự như cách tính ở giai đoạn tạo viên, ta có tỷ lệ hao hụt trong giai đoạn này X = 100 14100 1418 ×− − (%) = 4,65% - Hao hụt cho công đoạn bẻ viên: 0.10 - Hao hụt do sàng viên: 0,10 ™ Hao hụt sản phẩm viên: - Cân và đóng bao viên: 0,10 Tiêu hao trên từng công đoạn được tính so với lượng nguyên liệu mà công đoạn đưa vào. 4.2.2. Cân bằng vật chất * Tính cho công thức lợn thịt 10-20 kg thể trọng (thức ăn dạng viên): Áp dụng công thức: T= )100)...(100)(100( 100 21 nXXX nS −−− × (4.1) [8, tr 22] Trong đó: T: Lượng nguyên liệu trước khi phối trộn S: Lượng sản phẩm tạo thành n: Số công đoạn X1, X2,…Xn: Lượng hao hụt qua từng công đoạn so với nguyên liệu ban đầu (%) ™ Tính cho công đoạn tạo viên và đóng bao viên Năng suất 3,125 tấn sản phẩm/giờ. Các công đoạn xảy ra: Tạo viên, làm nguội viên, bẻ vụn viên, sàng viên, cân và đóng bao viên. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 38 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Theo công thức (4.1), lượng bột đem đi tạo viên là: =+−−− × )1,6100)(65,4100)(1,0100)(1,0100( 100125,3 4 3,0952 (t/h) Vậy: - Khối lượng hao hụt qua công đoạn tạo viên là: =−× 100 )1,6(0952,3 -0,1888 (t/h). Giá trị âm nghĩa là: Sau khi tạo viên khối lượng nguyên liệu tăng lên 0,1888 t/h. - Lượng sản phẩm qua làm nguội viên là: 3,0952 – (-0,1888 ) = 3,284 (t/h). - Khối lượng hao hụt qua công đoạn làm nguội viên là: =× 100 65,4284,3 0,1527 (t/h) - Lượng sản phẩm qua công đoạn bẻ viên là: 3,284 – 0,1527 = 3,1313 (t/h) - Tỷ lệ hao hụt của công đoạn bẻ viên là: 0% - Lượng sản phẩm qua công đoạn sàng viên là: 3,1313 (t/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn sàng viên là: =× 100 1,01313,3 0,0031 (t/h) - Lượng sản phẩm qua cân và đóng bao là: 3,1313 – 0,0031 = 3,1281 (t/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn cân và đóng bao là: =× 100 1,01281,3 0,0031 (t/h) - Lượng thành phẩm sau cân và đóng bao: 3,1281 – 0,0031 =3,125 (t/h). ™ Tính cho công đoạn đảo trộn bột nghiền. Theo công thức (4.1), tổng nguyên liệu trước khi đảo trộn được tính bằng: =− × 1,0100 1000952,3 3,0983 (t/h) - Hao hụt do công đoạn đảo trộn là: = =× 100 1,00983,3 0,0031(t/h) Dựa vào tỷ lệ % các nguyên liệu trong thực đơn ta tính được khối lượng của từng cấu tử trong thực đơn đưa vào đảo trộn. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 39 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Nhu cầu nguyên liệu permit là: =× 100 0983,35,0 0,0155 (t/h) Nhu cầu nguyên liệu lizin là: =× 100 0983,3044,0 0,0014 (t/h) Nhu cầu nguyên liệu methionin là: =× 100 0983,3276,0 0,0086 (t/h) Nhu cầu nguyên liệu muối là: =× 100 0983,32,0 0,0062 (t/h) Nhu cầu nguyêm liệu rỉ đường là: =× 100 0983,31 0,031 (t/h) Nhu cầu bột ngô là: =× 100 0983,343,13 0,4161(t/h) Nhu cầu bột khô đậu tương là: =× 100 0983,3279,26 0,8142(t/h) Nhu cầu bột sắn là: =× 100 0983,325 0,7746(t/h) Nhu cầu bột cá là: =× 100 0983,3318,3 0,1028(t/h) Nhu cầu cám mỳ là: =× 100 0983,3156,28 0,8724(t/h) Nhu cầu bột đá là: =× 100 0983,3797,1 0,0557(t/h) ™ Tính cho công đoạn thu nhận và xử lý nguyên liệu mịn. + Đối với dây chuyền xử lý cám mỳ. Theo công thức (4.1), khối lượng cám mỳ đưa vào sản xuất được tính bằng: 87805,0 )1,0100()5,0100()05,0100( 1008724,0 3 =−×−×− × (t/h) Vậy: - Lượng nguyên liệu qua tách kim loại là: = 0,87805(t/h) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 40 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương - Hao hụt qua công đoạn tách kim loại là: =× 100 87805,005,0 0,00044 (t/h) - Lượng nguyên liệu qua sàng tạp chất là: 0,87805– 0,00044 = 0,87761(t/h) - Hao hụt qua công đoạn sàng tạp chất là: =× 100 5,087761,0 0,0044(t/h) - Lượng nguyên liệu qua cân định lượng là: 0,87761 – 0,0044 = 0,87322 (t/h) - Hao hụt qua cân định lượng là: =× 100 1,087326,0 0,00087(t/h) + Tính tương tự cho dây chuyền xử lý bột cá và bột đá ta được kết quả sau: Bảng 4.7. Bảng tổng kết dây chuyền xử lý nguyên liệu mịn Công đoạn Bột cá (t/h) Bột đá (t/h) Nguyên liệu ban đầu 0,1035 0,0560 Lượng vào 0,1035 0,0560 Tách kim loại Hao hụt 0,0001 0,0000 Lượng vào 0,1034 0,0560 Sàng tạp chất Hao hụt 0,0005 0,0003 Lượng vào 0,1029 0,0557 Cân định lượng Hao hụt 0,0001 0,0001 ™ Tính cho công đoạn thu nhận và xử lý nguyên liệu thô: + Đối với dây chuyền xử lý ngô. Theo công thức (4.1), lượng ngô đưa vào sản xuất được tính bằng: =−−−− × )1,0100)(5,0100)(1100)(05,0100( 1004161,0 4 0,423 (t/h) Vậy: - Lượng nguyên liệu qua tách kim loại là: = 0,423 (t/h) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 41 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương - Khối lượng hao hụt qua công đoạn tách kim loại là: = =× 100 05,0423,0 0,00021 (t/h) - Lượng nguyên liệu đưa qua sàng tạp chất là: = 0,423 – 0,00021 = 0,4228(t/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn sàng tạp chất là: = =× 100 14228,0 0,00423(t/h) - Lượng nguyên liệu qua nghiền búa là: = 0,4228 – 0,00423= 0,41857(t/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn nghiền búa là: =× 100 41857,05,0 0,00209 (t/h) - Lượng nguyên liệu qua cân định lượng là: = 0,41857 – 0,00209 = 0,4165 (t/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn cân là: = =× 100 4165,01,0 0,00042 (t/h) + Tính tương tự cho dây chuyền xử lý sắn và khô dầu ta được kết quả sau: Bảng 4.8. Bảng tổng kết dây chuyền xử lý nguyên liệu thô Công đoạn Sắn (t/h) Khô đậu tương (t/h) Nguyên liệu ban đầu 0,7875 0,8278 Lượng vào 0,7875 0,8278 Tách kim loại Hao hụt 0,0004 0,0004 Lượng vào 0,7871 0,8274 Sàng tạp chất Hao hụt 0,0079 0,0083 Lượng vào 0,7792 0,8191 Nghiền búa Hao hụt 0,0039 0,0041 Lượng vào 0,7753 0,8150 Cân định lượng Hao hụt 0,0008 0,0008 Đối với sản phẩm dạng bột đậm đặc Sản phẩm dạng bột không qua tạo viên do đó lượng bột sau khi đảo trộn chính bằng lượng bột đưa qua cân và đóng bao. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 42 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương *Tính tương tự cho các công thức còn lại, ta được kết quả như sau: Bảng 4.9.Bảng tổng kết công đoạn xử lý bán thành phẩm sau đảo trộn Công đoạn Lượng bột đi vào (tấn/giờ) Lượng hao hụt (tấn/giờ) Lượng thành phẩm đi ra (tấn/giờ) Tạo viên 3,0952 -0,1888 3,2840 Làm nguội viên 3,2840 0,1527 3,1313 Bẻ vụn viên 3,1313 0,0000 3,1313 Sàng viên 3,1313 0,0031 3,1281 Cân và đóng bao sản phẩm 3,1281 0,0031 3,1250 Đảo trộn bột sản xuất sản phẩm viên 3,0983 0,0031 3,0952 Đảo trộn bột sản xuất sản phẩm dạng bột 3,1313 0,0031 3,1281 Bảng 4.10. Bảng tổng kết các công đoạn xử lý nguyên liệu ngô (t/h) Công đoạn CT 1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT9 CT10 CT11 Nguyên liệu ban đầu 0, 42 30 0, 43 57 0, 42 45 0, 87 07 0, 69 75 1, 60 21 1, 02 96 2, 14 23 Lượng vào 0, 42 30 0, 43 57 0, 42 45 0, 87 07 0, 69 75 1, 60 21 1, 02 96 2, 14 23 Tách kim loại Hao hụt 0, 00 02 0, 00 02 0, 00 02 0, 00 04 0, 00 03 0, 00 08 0, 00 05 0, 00 11 Lượng vào 0, 42 28 0, 43 54 0, 42 43 0, 87 03 0, 69 72 1, 60 13 1, 02 91 2, 14 12 Sàng tạp chất Hao hụt 0, 00 42 0, 00 44 0, 00 42 0, 00 87 0, 00 70 0, 01 60 0, 01 03 0, 02 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 43 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Lượng vào 0, 41 86 0, 43 11 0, 42 00 0, 86 16 0, 69 02 1, 58 53 1, 01 88 2, 11 98 Nghiền búa Hao hụt 0, 00 21 0, 00 22 0, 00 21 0, 00 43 0, 00 35 0, 00 79 0, 00 51 0, 01 06 Lượng vào 0, 41 65 0, 42 89 0, 41 79 0, 85 73 0, 68 68 1, 57 74 1, 01 37 2, 10 92 Cân định lượng Hao hụt 0, 00 04 0, 00 04 0, 00 04 0, 00 09 0, 00 07 0, 00 16 0, 00 10 0, 00 21 Bảng 4.11. Bảng tổng kết công đoạn xử lý khô đậu tượng (t/h) Công đoạn CT1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 CT 7 CT 8 CT 9 CT 10 CT 11 Nguyên liệu ban đầu 0, 82 78 0, 80 75 0, 60 17 0, 48 40 0, 65 21 2, 60 45 2, 72 40 2, 67 23 1, 27 02 1, 09 37 0, 59 75 Lượng vào 0, 82 78 0, 80 75 0, 60 17 0, 48 40 0, 65 21 2, 60 45 2, 72 40 2, 67 23 1, 27 02 1, 09 37 0, 59 75 Tách kim loại Hao hụt 0, 00 04 0, 00 04 0, 00 03 0, 00 02 0, 00 03 0, 00 13 0, 00 14 0, 00 13 0, 00 06 0, 00 05 0, 00 03 Lượng vào 0, 82 74 0, 80 70 0, 60 14 0, 48 38 0, 65 18 2, 60 32 2, 72 27 2, 67 09 1, 26 96 1, 09 32 0, 59 72 Sàng tạp chất Hao hụt 0, 00 83 0, 00 81 0, 00 60 0, 00 48 0, 00 65 0, 02 60 0, 02 72 0, 02 67 0, 01 27 0, 01 09 0, 00 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 44 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Lượng vào 0, 81 91 0, 79 90 0, 59 54 0, 47 89 0, 64 52 2, 57 71 2, 69 54 2, 64 42 1, 25 69 1, 08 22 0, 59 13 Nghiền búa Hao hụt 0, 00 41 0, 00 40 0, 00 30 0, 00 24 0, 00 32 0, 01 29 0, 01 35 0, 01 32 0, 00 63 0, 00 54 0, 00 30 Lượng vào 0, 81 50 0, 79 50 0, 59 24 0, 47 65 0, 64 20 2, 56 42 2, 68 20 2, 63 10 1, 25 06 1, 07 68 0, 58 83 Cân định lượng Hao hụt 0, 00 08 0, 00 08 0, 00 06 0, 00 05 0, 00 06 0, 00 26 0, 00 27 0, 00 26 0, 00 13 0, 00 11 0, 00 06 Bảng 4.12. Bảng tổng kết công đoạn xử lý nguyên liệu sắn (t/h) Công đoạn CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT10 Nguyên liệu ban đầu 0,7875 0,9450 1,1025 0,7601 1,1025 0,8158 Lượng vào 0,7875 0,9450 1,1025 0,7601 1,1025 0,8158 Tách kim loại Hao hụt 0,0004 0,0005 0,0006 0,0004 0,0006 0,0004 Lượng vào 0,7871 0,9445 1,1019 0,7597 1,1019 0,8154 Sàng tạp chất Hao hụt 0,0079 0,0094 0,0110 0,0076 0,0110 0,0082 Lượng vào 0,7792 0,9351 1,0909 0,7521 1,0909 0,8072 Nghiền búa Hao hụt 0,0039 0,0047 0,0055 0,0038 0,0055 0,0040 Lượng vào 0,7753 0,9304 1,0855 0,7483 1,0855 0,8032 Cân định lượng Hao hụt 0,0008 0,0009 0,0011 0,0007 0,0011 0,0008 Bảng 4.13. Bảng tổng kết công đoạn xử lý nguyên liệu bột cá (t/h) Công đoạn CT1 CT2 CT3 CT5 CT6 CT7 CT8 CT10 CT11 Nguyên liệu ban đầu 0, 10 35 0, 00 94 0, 03 40 0, 11 57 0, 23 81 0, 09 97 0, 12 32 0, 09 35 0, 10 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 45 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Lượng vào 0, 10 35 0, 00 94 0, 03 40 0, 11 57 0, 23 81 0, 09 97 0, 12 32 0, 09 35 0, 10 73 Tách kim loại Hao hụt 0, 00 01 0, 00 00 0, 00 00 0, 00 01 0, 00 01 0, 00 00 0, 00 01 0, 00 00 0, 00 01 Lượng vào 0, 10 34 0, 00 94 0, 03 40 0, 11 57 0, 23 80 0, 09 96 0, 12 31 0, 09 34 0, 10 72 Sàng tạp chất Hao hụt 0, 00 05 0, 00 00 0, 00 02 0, 00 06 0, 00 12 0, 00 05 0, 00 06 0, 00 05 0, 00 05 Lượng vào 0, 10 29 0, 00 94 0, 03 38 0, 11 51 0, 23 68 0, 09 91 0, 12 25 0, 09 30 0, 10 67 Cân định lượng Hao hụt 0, 00 01 0, 00 00 0, 00 00 0, 00 01 0, 00 02 0, 00 01 0, 00 01 0, 00 01 0, 00 01 Bảng 4.14. Bảng tổng kết công đoạn xử lý nguyên liệu cám mỳ (t/h). Công đoạn CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT9 Nguyên liệu ban đầu 0,87805 0,81662 0,86778 0,91521 0,47476 0,14634 Lượng vào 0,87805 0,81662 0,86778 0,91521 0,47476 0,14634Tách kim loại Hao hụt 0,00044 0,00041 0,00043 0,00046 0,00024 0,00007 Lượng vào 0,87761 0,81621 0,86734 0,91476 0,47453 0,14626Sàng tạp chất Hao hụt 0,0044 0,0041 0,0043 0,0046 0,0024 0,0007 Lượng vào 0,87322 0,81213 0,86301 0,91018 0,47215 0,14553Cân định lượng Hao hụt 0,00087 0,00081 0,00086 0,00091 0,00047 0,00015 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 46 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Bảng 4.15. Bảng tổng kết công đoạn xử lý nguyên liệu bột đá, (t/h) Công đoạn CT1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 CT 7 CT 8 CT 9 CT 10 CT 11 Nguyên liệu ban đầu 0, 05 60 0, 06 08 0, 04 66 0, 04 42 0, 03 20 0, 18 74 0, 18 34 0, 18 72 0, 06 66 0, 05 22 0, 25 05 Lượng vào 0, 05 60 0, 06 08 0, 04 66 0, 04 42 0, 03 20 0, 18 74 0, 18 34 0, 18 72 0, 06 66 0, 05 22 0, 25 05 Tách kim loại Hao hụt 0, 00 00 0, 00 00 0, 00 00 0, 00 00 0, 00 00 0, 00 01 0, 00 01 0, 00 01 0, 00 00 0, 00 00 0, 00 01 Lượng vào 0, 05 60 0, 06 07 0, 04 66 0, 04 42 0, 03 20 0, 18 73 0, 18 33 0, 18 71 0, 06 66 0, 05 22 0, 25 04 Sàng tạp chất Hao hụt 0, 00 03 0, 00 03 0, 00 02 0, 00 02 0, 00 02 0, 00 09 0, 00 09 0, 00 09 0, 00 03 0, 00 03 0, 00 13 Lượng vào 0, 05 57 0, 06 04 0, 04 64 0, 04 40 0, 03 19 0, 18 63 0, 18 24 0, 18 62 0, 06 63 0, 05 19 0, 24 91 Cân định lượng Hao hụt 0, 00 01 0, 00 01 0, 00 00 0, 00 00 0, 00 00 0, 00 02 0, 00 02 0, 00 02 0, 00 01 0, 00 01 0, 00 02 Bảng 4.16. Hàm lượng các thành phần vi lượng Loại thức ăn Premix (%) Lizin (%) Methionin (%) Muối (%) Rỉ đường (%) CT1 0,0155 0,0014 0,0086 0,0062 0,0310 CT2 0,0155 0,0039 0,0085 0,0062 0,0310 CT3 0,0155 0,0036 0,0060 0,0062 0,0310 CT4 0,0155 0,0000 0,0030 0,0155 0,0310 CT5 0,0155 0,0008 0,0051 0,0155 0,0310 CT6 0,0480 0,0053 0,0270 0,0336 0,0000 CT7 0,0495 0,0109 0,0277 0,0495 0,0000 CT8 0,0612 0,0135 0,0257 0,0612 0,0000 CT9 0,0155 0,0000 0,0089 0,0062 0,0310 CT10 0,0155 0,0000 0,0100 0,0062 0,0310 CT11 0,0000 0,0000 0,0108 0,0062 0,0310 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 47 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương H D d h2 h1 h 450 CHƯƠNG 5 TÍNH THIẾT BỊ 5.1. Các xylô chứa Nguyên liệu, bán thành phẩm được chứa trong xilô để tiện cho việc sử dụng. Chọn các xylô chứa thân trụ, đáy hình nón cụt, có góc nghiêng 45o, và chiều cao của ống thoát liệu là 0,1m. Xylô gồm các loại: + Xylô chứa nguyên liệu thô. + Xylô chứa nguyên liệu mịn, bột nghiền. + Xylô chứa bán thành phẩm trước đảo trộn, trước tạo viên, Xylô chứa thành phẩm. Thể tích của xylô được tính theo công thức: V= ( )3m n TQ ×× × ϕγ Trong đó: Q: Năng suất của dây chuyền T: thời gian dự trữ γ : Khối lượng riêng của nguyên liệu (kg/m3) ϕ : Hệ số chứa của xylô, chọn ϕ = 0,9 n: Số lượng Xylô (cái) 5.1.1. Xylô chứa nguyên liệu sau khi sàng 5.1.1.1. Xylô chứa ngô hạt Năng suất dây chuyền (tính theo nguyên liệu ban đầu và theo năng suất lớn nhất). 2,1198 (tấn/giờ) =2119,8 (kg/giờ). Chọn thời gian dự trữ là: T = 30 phút = 1/2 giờ. Khối lượng riêng của ngô: 1000 (kg/m3). ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 48 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương số lượng xylô: 1 cái. Thể tích cần chứa của xylô: V = =×× × n TQ ϕγ 9,01000 5,08,2119 × × = 1,178(m3) Chọn đường kính xylô D = 1m; đường kính cửa thoát d = 0,3m. + Chiều cao phần đáy nón: h1 = 2 1 (D – d)tg45o = 0,35 m. + Thể tích phần nón: Vn = 12 1 × π × h1 × (D2 + d2 + D ×d) = 0,127m3. + Thể tích phần thân trụ: VTr = V – VN = 1,05m3. + Chiều cao của phần thân trụ là: H1 = 2 4Vtr D× × π = 1,34 (m) + Chọn chiều cao của ống thoát liệu là: h = 0,1 m Chiều cao của cả xylô là: H = h2 + h1 +h = 1,34+ 0,35 + 0,1 = 1,79(m) Vậy chọn xylô chứa nguyên liệu ngô hạt trước khi đem đi nghiền có các thông số sau: Thể tích: V = 1,178 m3 D = 1m; d=0,3m; h2 = 1,34m; h1=0,35m; h= 0,1m; H= 1,79m. Số lượng : 01 cái. 5.1.1.2. Xylô chứa khô đậu tương, sắn, các nguyên liệu min Nguyên liệu sau khi qua sàng phân loại, tách tạp chất được chứa trong các xylô chứa khác nhau để chờ thực hiện công đoạn tiếp theo. Tính tương tự như tính xylô chứa ngô hạt ta được kết quả sau: Bảng 5.1. Bảng tổng kết xylô chứa nguyên liệu sau sàng Tên nl Đơn vị tính Ngô vàng Khô đậu tương Sắn Bột cá Cám mỳ Bột đá (bột sò) Năng suất lớn nhất Kg/ h 2119,8 2695,4 1101,9 236,8 910,2 249,1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 49 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Đường kính phần trụ (D) m 1,0 1,4 1,0 1,2 1,6 1,2 Đường kính đáy nón (d) m 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 Góc nghiêng độ 45 45 45 45 45 45 Hệ số chứa đầy (ϕ ) 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 Khối lượng riêng (γ ) kg/ m3 1000 450 750 600 300 650 Thời gian lưu (T) h 0,5 0,5 0,5 4,0 4,0 4,0 Chiều cao ống tháo liệu (h) m 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Số lượng Xylôn Cái 1 1 1 1 2 1 Thể tích Xylô chứa (V) m 3 1,178 3,328 0,816 1,754 6,742 1,703 Thể tích hình chóp cụt (VN) m3 0,127 0,36 0,13 0,23 0,53 0,23 Thể tích phần thân trụ (VTr) m3 1,05 2,97 0,69 1,53 6,21 1,48 Chiều cao hình chóp cụt (h1) m 0,35 0,55 0,35 0,50 0,70 0,50 Chiều cao phần thân trụ (h2) m 1,34 1,93 0,88 1,35 3,09 1,31 Chiều cao toàn Xylô (H) m 1,79 2,58 1,33 1,95 3,89 1,91 5.1.2. Xylô chứa bột nghiền, bột trước đảo trộn, trước khi tạo viên, thành phẩm Sau khi nghiền, mỗi loại bột nghiền được chứa trong mỗi xylô chứa khác nhau. Tính toán Xylô chứa cho mỗi loại nguyên liệu này tương tự như đối với Xylô chứa ngô hạt trước khi nghiền. Sau khi tính toán ta được kết quả sau: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 50 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Bảng 5.2. Bảng tổng kết Xylô chứa các loại nguyên liệu Đơn vị tính Bột ngô vàng Bột khô đậu tương Bột sắn Bột trước đảo trộn Bột trước tạo viên Bột (viên) thành phẩm Năng suất lớn nhất Kg/ h 2109,2 2682,0 1085,5 3050,3 3095,2 3128,1 Đường kính phần trụ (D) m 2,0 2,0 1,6 1,0 1,4 1,2 Đường kính đáy nón (d) m 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 Góc nghiêng độ 45 45 45 45 45 45 Hệ số chứa đầy (ϕ ) 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 Khối lượng riêng (γ ) kg/ m3 1000 450 750 450 450 450 Thời gian lưu (T) h 4,0 4,0 4,0 0,17 0,5 0,5 Chiều cao ống tháo liệu (h) m 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Số lượng xylô Cái 1 3 1 1 1 2 Thể tích xylô chứa (V) m 3 9,374 8,830 6,433 1,255 3,821 1,931 Thể tích hình chóp cụt (VN) m3 1,046 1,05 0,53 0,13 0,36 0,23 Thể tích phần thân trụ (VTr) m3 8,33 7,78 5,90 1,13 3,46 1,71 Chiều cao hình chóp cụt (h1) m 0,90 0,90 0,70 0,40 0,60 0,50 Chiều cao phần thân trụ (h2) m 2,65 2,48 2,93 1,43 2,25 1,51 Chiều cao toàn Xylô (H) m 3,65 3,48 3,73 1,93 2,95 2,11 5.2. Máy vận chuyển 5.2.1. Gàu tải Nhà máy sử dụng gàu tải để vận chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm lên cao. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 51 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Chọn gàu tải có các thôg số kỹ thuật sau. - Đường kính của tang dẫn: 360mm - Kích thước của gàu (chiều rộng x độ lồi): 180 x 140 - Bước gàu: 250 mm - Độ rộng dây đai: 200 mm Công suất của gàu tải đực tính theo công thức: N = KWkHQ ,. .367 . η [2, tr 115] Với: H: chiều cao thẳng đứng của gàu tải. Q: Năng suất của gàu tải (tấn/giờ). η : Hiệu suất truyền động, η =0,65. k: Hệ số an toàn, k=1,2 Bảng 5.3. Bảng tổng kết tính gàu tải Gàu tải vận chuyển nguyên liệu Q (t/h) H (m) N (kW) Ngô hạt lên sàng 2,1423 13,4 0,14 Nguyên liệu sắn lên sàng 1,1025 13,4 0,07 Khô đậu tương lên sàng 2,7240 13,4 0,18 Bột ngô sau nghiền 2,1092 12,4 0,13 Bột khô đậu tương sau nghiền 2,6820 11,4 0,15 Bột sắn sau nghiền 1,0855 13,0 0,07 Bột đá lên sàng 0,2505 5,0 0,01 Bột cá lên sàng 0,2381 5,0 0,01 Cám mỳ lên sàng 0,9152 5,0 0,02 Bột đá sau sàng 0,2491 9,1 0,01 Bột cá sau sàng 0,2368 9,1 0,01 Cám sau sàng 0,9102 11,3 0,05 Bột sau cân định lượng 3,1313 10,8 0,17 Bột sau đảo trộn 3,1281 14,6 0,23 Viên thức ăn sau làm nguội 3,1313 12,4 0,20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 52 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 5.2.2. Vít tải Công suất động cơ được tính theo công thức: N= KWkCLQ vv ,).sincos(.367 . ββη + [2, tr 117] Với: L: chiều dài làm việc của vít tải (m) Cv: Hệ số cản chuyển động của vít tải và ống bao đối với tải, Cv= 1,2. kv: Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng của vít tải, kv = 1,2. Bảng 5.4. Bảng tổng kết tính vít tải Nguyên liệu vận chuyển Q (t/h) L (m) N (kW) Bột khô đậu tương vào xylô chứa 2,6820 7,600 0,12 Cám mỳ vào xylô chứa 0,9102 4,300 0,02 Bột ngô định lượng 2,1092 5,000 0,06 Bột khô đậu tương định lượng (Xylô 1) 2,6820 4,400 0,07 Bột khô đậu tương định lượng (Xylô 2) 2,6820 2,900 0,05 Bột khô đậu tương định lượng (Xylô 3) 2,6820 1,100 0,02 Bột sắn định lượng 1,0855 1,600 0,01 Bột cá định lượng 0,2368 6,900 0,01 Bột đá định lượng 0,2419 5,000 0,01 Cám mỳ định lượng (Xylô 1) 0,9102 1,700 0,01 Cám mỳ định lượng (Xylô 2) 0,9102 4,200 0,02 Bột sau cân định lượng 3,1313 4,600 0,09 Bột sau đảo trộn 3,1281 2,000 0,04 5.3. Các thiết bị chính 5.3.1.Máy sàng 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm-ngày.pdf
Tài liệu liên quan