Tại vị trí tổ hợp khung không gian cho các sản phẩm khung cốt thép cần trang bị các máy hàn hồ quang điện để hàn những chỗ cần thiết trong khung . Tại mỗi vị trí tổ hợp khung ta cần sử dụng 2 máy hàn hồ quang.
*Chọn máy hàn nối đầu có thông số sau:
+Tốc độ hàn ,mối hàn /phút: 36
+Hiệu điện thế sử dụng,V: 380
+Dòng điện hàn lớn nhất,A: 150
+Công suất động cơ, Kw: 15
+Kích thước biên,mm: -Dài : 910
-Rộng: 650
-Cao : 750
+Trọng lượng ,kg: 250
131 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy bêtông tại thị trấn Từ Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghệ chế tạo các linh kiện cốt thép.
Quá trình công nghệ.
Sơ đồ công nghệ chế tạo linh kiện cốt thép cho Pn8
Thép cuộn
Làm sạch, nắn thẳng
Cắt sơ bộ
Cắt đúng kích thước
Hàn lưới
Kho linh kiện
Thép thanh
Làm sạch
Cắt đúng kích thước
Theo sơ đồ công nghệ như trên thì quá trình chế tạo linh kiện cốt thép được mô tả như sau:
Đối với thép cuộn trước khi đưa vào quá trinh chế tạo linh kiện cốt thép, tất cả các loại thép đều được làm sạch các lớp rỉ sắt, bụi và tạp chất dính vào bề mặt cốt thép. Sau đó thép được đưa qua máy nắn thẳng và cắt thành những đoạn có chiều dài cần thiết. Cuối cùng ta dùng máy hàn lưới để hàn các lưới thép theo kích thước cần thiết. Ngoài ra để tiết kiệm thép người ta còn dùng máy hàn nối đầu để nối các thanh ngắn thành thanh dài, sau đó đem cắt thành các thanh có chiều dài cần thiết.
Còn đối vơi thép thanh sau khi được làm sạch cần thiết được đem cắt đúng kích thước ngay
Sơ đồ chế tạo linh kiện cốt thép ứng suất trước cho Pn6 và Pn4
lc
Dl
l0
Thép cuộn, ặ6, ặ10
Làm sạch, nắn thẳng
Cắt sơ bộ
Cắt đúng kích thước
Hàn lưới
Thép thanh, ặ16
Cắt đúng kích thước
Làm sạch
Đặt và định vị lưới dưới vào khuôn
Đặt và định cốt thép ứng suất trước vào khuôn
Căng cốt thép ứng suất trước
Đặt và định vị các lưới thép còn lại
Tổ hợp khuôn cốt thép chờ tạo hình
Cắt đúng kích thước
Máy ép đầu mũ
Thuyết minh công nghệ : Cũng giống với sản xuất panel sàn 8 lỗ rỗng, với panel sàn 6 và 4 lỗ rỗng cũng có khâu chế tạo các lưới thép hàn, quá trình gia công chúng hoàn toàn giống nhau .Nhưng đối với panel sàn rỗng 6 và 4 lỗ rỗng có sử dụng cốt thép ứng suất trước nên có quá trình chế tạo cốt thép ứng suất trước, cụ thể như sau: Cốt thép thanh được làm sạch và cắt đúng kích thước, sau khi lưới dưới được định vị vào khuôn thì ta đặt và định vị cốt thép ứng suất rồi tiến hành căng chúng bằng nhiệt điện .Sau khi căng xong và neo cốt thép ứng suất trước tiến hành đặt các linh kiện cốt thép thường còn lại ta được tổ hợp khuôn cốt thép để tạo hình sản phẩm .
Đối với sản phẩm cọc móng chỉ có quá trình chế tạo khung hàn và các chi tiết chờ, quá trình chế tạo cốt thép cho cọc móng như sau :
Sơ đồ dây truyền công nghệ chế tạo khung cốt thép cho sản phẩm cọc móng
Kho cốt thép
Thép thanh
Thép cuộn
Thép tấm
Cắt đúng kích thước
Cắt đúng kích thước
Nắn và cắt
Hàn chi tiết chờ thước
Hàn lưới
Uốn hình
Uốn hình
Cắt đúng kích thước
Tổ hợp khung không gian
Kiểm tra chất lượng thước
Kho sản phẩm
Thuyết minh sơ đồ dây truyền công nghệ :
Thép thanh f22, f18, f16 được chuyển từ kho tới máy cắt thép. Tại đây chúng được cắt thành những thanh thép có độ dài theo yêu cầu của sản phẩm cọc móng. Các thanh thép f16 được đưa đến máy uốn thép để uốn thành hình dạng cốt thép dọc. Sau khi uốn song chúng được đưa tới vị trí tổ hợp khung không gian cho cọc móng. Các phần thừa của các thanh thép đưa tới máy hàn nối đầu để hàn thành các thanh dài
Thép cuộn f6 được chuyển từ kho tới máy cắt nắn liên hợp .Tại đây chúng được nắn thẳng, làm sạch và cắt thành sợi có kích thước nhất định,các sợi cốt thép này được uốn thành các vòng cốt đai cấu tạo, được hàn thành các lưới cốt thép .Sau đó chúng được vận chuyển tới vị trí tổ hợp khung không gian, tại đây chúng được hàn bọc với các thanh cốt thép dọc để tạo thành các khung cốt thép cho cọc móng
Thép tấm dày 10mm được cắt chế taọ theo kích thước định sẵn: 260x260mm được hàn thành các chi tiết chờ dùng làm tấm bịt đầu, đuôi cọc .
Đối với sản phẩm panel sàn đặc và tường trong chỉ có quá trình chế tạo lưới và các chi tiết chờ ,quá trình chế tạo lưới hoàn toàn giống với các sản phẩm trên.
II.3.4. Tính toán công nghệ và chọn trang thiết bị cho phân xưởng thép.
II.3.4. 1.Tính chọn máy nắn, cắt liên hợp.
Từ bản vẽ kết cấu sản phẩm ta có tổng số mét dài cốt thép cần nắn cắt là :
Bảng II.10: Bảng thống kê lượng thép cần nắn cắt
Loại thép
Đường kính (mm)
Lượng thép nắn cắt, m
Năm
Ngày
Ca
Giờ
Thép thường
6
4333186
14444
7222
963
Thép thường
8
1776267
5921
2960
395
Thép thường
10
3866469
12888
6444
859
Tổng cộng
9975922
33253
16626
2217
Tổng số mét thép cần nắn và cắt trong một phút là: L = = 36,95 m/ph
Hệ số sử dụng máy là: 0,85
Vậy ta có năng suất thực tế của máy cần chọn là: L = = 43,47 m/ph
Từ năng suất yêu cầu trên ta chọn 1 máy nắn cắt tự động AH – 14. Có các đặc tính kỹ thuật sau:
Đường kính sợi, mm: 4 á 14mm
Chiều dài cắt tự động.
Min: 314 mm
Max: 7000 mm
Tốc độ nắn cắt, m/ph : 5,4 á 24
Công suất động cơ: 3,9kW
Kích thước biên: D ´ R ´ C = 7310 ´ 780 ´ 1265,mm
Khối lượng máy: 670kg
II.3.4. 2. Chọn máy cắt thép.
Máy cắt thép có nhiệm vụ cắt những thanh thép và tấm thép lớn thành những đoạn thép và tấm thép có kích thước yêu cầu.Với các loại cốt thép có đường kính fÊ10mm, sau khi được nắn thẳng, làm sạch và cắt thành những đoạn dài nhất định được đem đi cắt thành những đoạn ngắn hơn theo kích thước chi tiết
Với những loại thép có đường kính f> 10mm sau khi làm sạch ta dùng máy cắt thành những đoạn thép có kích thước định sẵn.
Khi thực hiện cắt những thanh thép có đường kính nhỏ cho phép ta cắt gộp nhiều thanh một lúc.Với những thanh thép có đường kính từ 4á8mm cho phép ta cắt gộp 4á6 thanh một lúc,với những thanh thép có đường kính từ 10á12mm cho phép ta cắt gộp 2á4 thanh một lần cắt, với những thanh có đường kính >12mm thì ta chỉ cắt một thanh một lần cắt
Để chọn được máy cắt đúng kích thước ta phải thống kê số nhát cắt của phân xưởng trong một giờ.Dựa theo bảng năng suất yêu cầu của cốt thép và việc bố trí cốt thép trong sản phẩm ta xác định đựơc số thanh cần cắt trong 1 giờ cho từng loại sản phẩm như sau.
Bảng thống kê chiều dài cần cắt của cốt thép :
Loại sản phẩm
Loại cốt thép
Chiều dài 1 thanh,m
Số thanh có trong 1 sp
Số sp sản xuất trong 1giờ
Số thanh cần cắt trong 1giờ
PN8
ặ16
2800
6
1,1
6,6
ặ10
2800
18
19,8
ặ6
1510
14
15,4
ặ6
195
74
81,4
ặ6
500
4
4,4
PN6
ặ16
5680
6
0,75
4,5
ặ10
5600
14
10,5
ặ6
1110
28
21
ặ6
195
108
81
ặ6
500
4
3
PN5
ặ16
6260
5
0,82
4,9
ặ10
6200
10
9,8
ặ6
910
32
26,2
ặ6
195
76
52,15
ặ6
500
4
3,3
Cọc mũi
ặ10
920
72
1,54
110.88
ặ6
200
32
49.28
ặ6
2660
1
1.54
ặ16
1640
2
3.08
ặ18
7840
8
12.32
ặ22
550
1
1.54
Cọc nối
ặ10
920
78
3,09
241,02
ặ6
200
64
197,76
ặ16
1640
2
6,2
ặ18
8000
8
24,7
Panel sàn đặc
F10
5650
32
1,84
58,88
F6
3130
46
84,64
F6
80
66
121,44
Tường trong
F10
2950
62
1.49
92,38
F6
6150
24
35,76
F6
100
72
107,28
Tổng số thanh
1293,56
ở trên ta thấy thanh ặ6 của sản phẩm panel sàn rỗng 8 của cọc móng cũng có cùng các kích thước là 195, 500 ,80,100,920,200mm ta có thể gộp 4 thanh cùng 1 lúc để cắt .Ta có tổng số nhát cắt trong 1 giờ là 1053,4 nhát hay là 1053,4/60 = 17,55 nhát /phút
Vậy ta chọn máy cắt cốt thép ký hiệu :C-229A có các thông số kỹ thuật sau:
+Đường kính thanh thép lớn nhất có thể cắt : 40 mm
+Thép bản cắt được,mm: <13
+Thép góc cắt được,mm: 90x90x10
+Thép chữ U cắt được: N°12
+Số hành trình đưa dao: 35lần / phút
+Bước của dao cắt,mm: 28
+Công suất động cơ,kw: 2,2
+Kích thước bao,mm: -Dài : 1500
-Rộng: 600
-Cao : 1200
+Trọng lượng,kg: 1136
II.3.4. 3.Chọn máy uốn cốt thép
Máy uốn cốt thép dùng để uốn móc và hình dáng cho các chi tiết cốt thép. Theo bảng thống kê cốt thép cho từng loại sản phẩm và dựa vào hình dạng của chúng ta có bảng thống kê cốt thép cần uốn như sau:
Loại thép
Chiều dài thanh thẳng
Số lần uốn
1 thanh
Số thanh uốn trong 1 giờ
Tổng số lần uốn
ặ6
500
3
10,68
32,04
ặ8
920
3
351,9
1055,7
ặ12
1640
5
9,26
46,3
ặ14
7840
1
12,32
12,32
Như vậy tổng số lần uốn trong 1 giờ là 1146,36 lần
Ta chọn máy C-146 có đặc tính kỹ thuật sau:
+Đường kính thanh uốn lớn nhất, mm: 40
+Số vòng quay đầu uốn, vòng /phút: 0.05
+Công suất động cơ,kw: 2.2
+Kích thước máy,mm: -Dài : 765
-Rộng : 860
-Cao : 676
+Trọng lượng máy,kg: 1865
*Tính năng suất của máy :
+Năng suất thực tế của máy: Ntt = 0.05x3600xKt g
Trong đó : Kt g-là hệ số sử dụng thời gian, Kt g=0,8
ị Ntt = 0.05x3600x0.8 =144 lần /giờ
Vậy ta chọn 8máy là đảm bảo năng suất yêu cầu
II.3.4. 4.Chọn máy hàn điểm để hàn khung phẳng
Máy hàn điểm dùng để chế tạo lưới hẹp (rộng 195 mm) để chế tao panel sàn rỗng ,tổng số điểm cần hàn trong 1 giờ là :294 điểm hay 4,9 điểm/ phút
*Chọn máy hàn điểm có thông số kỹ thuật sau:
+Ký hiệu: MTVD-73
+Đường kính thanh hàn lớn nhất,mm: 28
+Số hành trình hàn lớn nhất,điểm /phút: 120
+Tầm với hữu ích của điện cực,mm: 250
+Dòng điện hàn lớn nhất,A: 5000
+Công suất máy hàn, Kw: 25
+Kích thước biên,mm: -Dài : 1200
-Rộng: 660
-Cao : 2050
+Trọng lượng ,kg: 320
+Chế độ làm việc,%: 50
II.3.4. 5.Chọn máy hàn nhiều điểm
Máy hàn nhiều điểm dùng để chế tạo lưới cốt thép,ta chọn máy hàn nhiều điểm sau:
+Số mối hàn lớn nhất cùng một lúc: 35
+Đường kính thanh hàn lớn nhất,mm: 18
+Số hành trình hàn lớn nhất,điểm/phút: 240
+Dòng điện hàn lớn nhất,A: 5000
+Công suất máy hàn, Kw: 7.5
+Kích thước biên,mm: -Dài : 3500
-Rộng: 3000
-Cao : 1500
+Trọng lượng máy,kg: 1000
+Chế độ làm việc,%: 50
*Tính năng suất của máy :
Năng suất thực tế của máy hàn là:
ịN=120*60 =7200 mối hàn / giờ
*Tính số máy hàn cần thiết:
Để tính được số máy hàn nhiều điểm cần thiết ta cần thống kê được số điểm hàn chế tạo lưới cần thiết trong 1 giờ.Theo kết cấu sản phẩm ta thống kê được bảng sau:
Bảng II.12
Loại sản phẩm
kích thước lưới,mm
Số mối hàn của 1 lưới
Số lưới trong1sp
Số sp sản xuất trong 1giờ
Số điểm cần hàn trong 1giờ
Pn8
2800x1510
252
2
2.1
1058
Pn6
5600x1110
392
2
1.1
862
Pn5
6200x910
384
2
1.2
922
Pn đặc
5650x3130
1472
2
2.2
6477
Tường trong
6150x2950
1488
2
1.7
1058
Tổng số điểm cần hàn trong 1 giờ
10377
Như vậy ta phải chọn 2 máy hàn nhiều điểm loại có công suất như trên thì mới đảm bảo năng suất của nhà máy.
II.3.4. 6.Chọn máy hàn nối đầu
Để tận dụng những thanh thép ngắn F10 ,F16 ta hàn chúng lại với nhau thành những thanh dài sau đó đem cắt thành những thanh có kích thước yêu cầu.
Từ bảng số thanh cần cắt trong 1 giờ ta có bảng sau:
Bảng II.13
Sản phẩm
Đường kính,mm
n1xl1,mm
Chiều dài của thanh đem cắt,mm
n2xl2,mm
PN8
F16
11x2800
11800
3x600
F10
32x2800
11800
16x1400
PN6
F16
6x5680
11800
3x440
F10
14x5600
11800
14x1400
PN5
F16
4x6260
11800
4x5540
F10
8x6200
11800
8x800
Cọc mũi
F12
3x1640
11800
61x1350
F14
11x7840
11800
11x3960
Cọc nối
F12
6x1640
11800
1x1960
F14
21x8000
11800
21x3800
Sàn đặc
F10
61x5650
11800
61x1350
Tường trong
F10
136x2950
11800
68x1100
( chú thích: n1 là số thanh có kích thước yêu cầu được cắt trong 1 giờ,n2 là số thanh có kích thước ban đầu đem cắt; l1 là chiều dài của thanh cần cắt ,l2 là chiều dài đoạn thừa của thanh được cắt)
Như vậy ta có tổng số thanh cần hàn nối đầu là 271thanh/giờ
Vậy ta chọn 2 máy hàn nối đầu có các thông số kỹ thuật sau:
+Ký hiệu: MCP100
+Đường kính thanh hàn lớn nhất,mm: 25
+Năng suất nối ,thanh /giờ : 100
+Hiệu điện thế,V: 380
+Dòng điện hàn lớn nhất,A: 1200
+Công suất động cơ, Kw: 25
+Kích thước biên,mm: -Dài : 2800
-Rộng: 1800
-Cao : 1200
+Trọng lượng ,kg: 1360
II.3.4. 7..Chọn máy hàn hồ quang điện.
Tại vị trí tổ hợp khung không gian cho các sản phẩm khung cốt thép cần trang bị các máy hàn hồ quang điện để hàn những chỗ cần thiết trong khung . Tại mỗi vị trí tổ hợp khung ta cần sử dụng 2 máy hàn hồ quang.
*Chọn máy hàn nối đầu có thông số sau:
+Tốc độ hàn ,mối hàn /phút: 3á6
+Hiệu điện thế sử dụng,V: 380
+Dòng điện hàn lớn nhất,A: 150
+Công suất động cơ, Kw: 15
+Kích thước biên,mm: -Dài : 910
-Rộng: 650
-Cao : 750
+Trọng lượng ,kg: 250
Bảng II.13: Bảng thống kê máy móc thiết bị trong phân xưởng thép
Số thứ tự
Tên thiết bị
Số lượng,
chiếc
kích thướcbiên DàixRộngxCao,mm
Diện tích
chiếm chỗ,m2
1
Máy nắn cắt liên hợp
2
7310x780x1265
14,4
2
Máy cắt thép
1
1500x600x1200
1,08
3
Máy uốn cốt thép
8
765x860x676
3,56
4
Máy hàn 1 điểm
1
1200x660x2050
1,62
5
Máy hàn nhiều điểm
1
3500x3000x1500
15,57
6
Máy hàn nối đầu
1
2800x1800x1200
6,05
7
Thiết bị chế tạokhung không gian
1
5200x2000x2700
28,08
8
Máy hàn hồ quang
2
910x650x750
0,9
Tổng diện tích các thiết bị chiếm chỗ
71,26
Vậy diện tích mặt bằng để bố trí máy móc thiết bị trong phân xưởng thép là
F = Fmxk
Trong đó F = 71,26 m2
k –Hệ số kể đến ảnh hưởng lối đi lại , khoảng cách hợp lý giữa các máy móc thiết bị ,k = 4
Vậy diện tích cần thiết để bố trí máy móc thiết bị là
F = 71,26x4 = 258,04 m2
Khi đó chiều dài phân xưởng để bố trí máy móc là 258,04/12 =23,7 m.
Lấy thành 24 m
II.3.4. 8..Xác định diện tích tập kết các linh kiện cốt thép đã chế tạo:
Các linh kiện cốt thép chế tạo xong được tập kết ở phân xưởng thép trong khoảng 5 giờ ,như vậy khối lượng các linh kiện cốt thép cần tập kết là :
A = 1520,08 x 5 = 7600,4 kg
Khi đó diện tích khu tập kết các linh kiện cốt thép là
Fk = . k
Trong đó:
pt : Mật độ xếp các linh kiện cốt thép , pt = 0,1 T/m2
k : Hệ số tính đến nối đi lại , k = 2,5
Từ đó ta có : Fk = . 2,5 = 190 m2.
Như vậy chiều dài khu tập kết linh kiện cốt thép là : 190/12 = 15,8 m.
Lây tròn thành 16m
Vậy tổng chiều dài của phân xưởng thép là :45 + 25 + 12 + 16 = 98 m.
(Trong đó có 12 mét là khu vực trống chuyển tiếp sang phân xưởng tạo hình).
Nhịp nhà là 12 m vậy số nhịp là 98/12 = 8,16 nhịp . Chọn 9 nhịp khi đó chiều dài của phân xưởng thép là 108 m.
1.Chọn cầu trục vận chuyển trong phân xưởng thép
Trong phân xưởng thép ta cần bố trí cầu trục để vận chuyển thép từ kho tới nơi gia công và vận chuyển khung cốt thép tập trung vào vị trí chờ để đưa sang phân xưởng tạo hình. Ngoài ra cầu trục còn sử dụng để vận chuyển máy móc và trang thiết bị trong phân xưởng.
Thường các sản phẩm khung cốt thép có khối lượng nhỏ hơn 500kg còn các bó thép có khối lượng nhỏ hơn 1500kg .Vì vậy ta chỉ cần chọn loại cần trục có sức nặng 5000kg và chỉ cần chọn 1 cầu trục là đảm bảo họat động cho phân xưởng.
*Thông số của cần trục được chọn:
+Ký hiệu: HK-104
+Tốc độ di chuyển cầu trục 80m/phút
+Tốc độ di chuyển xe con 40m/phút
+Tốc độ nâng hạ vật : 10m/phút
+Chiều cao tối đa nâng,m : 8
+Nhịp cầu trục,m: 11.5
+Sức nâng,kg: 5000
+Trọng lượng ,kg:
II. 4. Phân xưởng tạo hình.
II.4.1. Kế hoạch sản xuất của phân xưởng tạo hình.
Kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm và kế hoạch cung cấp các loại hỗn hợp bêtông.
Loại sản phẩm
Đơn vị
Lượng sản phẩm sản xuất theo
Năm
Ngày
Ca
Giờ
Panel sàn rỗng loại
8 lỗ rỗng
m3
5000
33,33
16,665
2,08
Sản phẩm
4798,5
16
8
1,1
6 lỗ rỗng
m3
5000
33,33
16,667
2,08
Sản phẩm
3362,3
11,21
5,6
0,75
5 lỗ rỗng
m3
5000
33,33
16,667
2,08
Sản phẩm
3668,4
12,23
6,1
0,82
Cọc mũi
m3
5000
33,33
16,665
2,08
Sản phẩm
6944,45
23,15
11,55
1,55
Cọc nối
m3
10000
33,33
16,665
2,08
Sản phẩm
13888,9
46,3
23,15
3,07
Panel sàn đặc
m3
15000
50
25
3,33
Sản phẩm
8275,4
27,58
13,79
1,84
Tường trong
m3
15000
50
25
3,33
Sản phẩm
6270,4
22,4
11,2
1,49
II.4.2. Công nghệ tạo hình.
II.4.2.1Sản phẩm panel sàn rỗng sử dụng công nghệ tổ hợp dùng lõi rung:
Thuyết minh quá trình công nghệ sản xuất Panel sàn rỗng sử dụng công nghệ tổ hợp dùng lõi rung:
Người ta dùng cần cẩu khuôn sau khi đã làm sạch và lau dầu, đặt cốt thép và lắp ghép xong trên máy đặt khuôn. Xe chạy trên đường ray đặt giữa các khối rung đến khi các bánh chạm phải các cơ cấu hạn chế, khoá hãm của xe bật ra. Khung đỡ khuôn được hạ xuống khối rung của bàn rung, sau đó máy đặt khuôn được trở về vị trí cũ để tiếp nhận khuôn khác. Sau khi nhấn nút điều khiển, máy phân phối bêtông chuyển dịch dọc theo khuôn, vừa đi vừa rải lớp bêtông đầu tiên. Sau đó không lâu các ống tạo rỗng từ từ luồn vào trong khuôn, để việc luồn các ống tạo rỗng dễ dàng người ta bàn rung làm việc. Chuyển động của bộ phận tạo rỗng được ngừng lại nhờ con ngắt cuối. Sau khi đặt xong lưới thép ở trên và các chi tiết chờ thì máy bêtông đi ngược trở lại, nó đổ phần hỗn hợp bêtông còn lại. Lại cho bàn rung hoạt động lần thứ hai, đồng thời đặt tấm gia trọng xuống, các mô tơ rung của nó làm việc. Khi bê tông trong khuôn được lèn chặt xong thi cho bàn rung ngừng làm việc, rút lõi tạo rỗng khỏi khuôn và nâng tấm gia trọng lên. Khuôn cùng cấu kiện tạo hình được cẩu ra khỏi bàn tạo hình để đưa đi gia công nhiệt ẩm.
+ Sơ đồ dây chuyền công nghệ tổ hợp dùNG Lõi rung cho panel sàn rỗng:
Cẩu khuôn vào vi trí
Đặt lớp cốt thép dưới vào khuôn
Đặt khuôn lên vị trí tạo hình
Rải hỗn hợp bêtông
Luồn các ống tạo rỗng và chấn động bằng lõi rung
Đặt lớp cốt thép trên và các chi tiết chờ
Đặt tấm gia trọng và chấn động, chấn động cả lõi
Rải hỗn hợp bêtông còn lại
Rút lõi tạo rỗng và nâng tấm gia trọng lên
Bể gia công nhiệt ẩm
Tháo khuôn
Cẩu ra bãi sản phẩm
Khung cốt thép
Phân xưởng trộn
Máy phân phối bêtông
Khung thép
Lau dầu
Tổ hợp khuôn
Làm sạch
Gia công nhiệt ẩm: Tại đây khuôn sản phẩm được cung cấp hơi nóng để thúc đẩy nhanh quá trình thủy hoá của ximăng, giúp cho bêtông nhanh chóng đạt được cường độ yêu cầu tháo khuôn để rút ngắn thời gian quày vòng khuôn. Thời gian tháo khuôn được xác định từ thực tế và kinh nghiệm sản xuất đem lại.
Khi sản phẩm đạt cường độ tháo khuôn thì khuôn sản phẩm được cẩu tới vị trí tháo khuôn để tháo khuôn và sửa chữa khuyết tật. Sau đ ợc đưa ra bãi sản phẩm.
ó sản phẩm đư
Đối với panel ứng cốt thép ứng suất trước ta có sơ đồ công nghệ sau:
Bun ke chứa HHBT
Máy đổ bêtông
Rải HHBT lần 1
Luồn lõi rung
Rải HHBT lần 2, và rung lõi
Hạ tấm gia trọng
Chấn động đồng thời lõi rung và gia tấm gia trọng
Rút lõi tạo rỗng
Nâng tấm gia trọng
Gia công nhiêt
Tháo khuôn
Bãi sản phẩm
Linh kiện cốt thép
Căng cốt thép và neo trên khuôn ngoài
Đặt cốt thép cấu tạo
Cẩu khuôn lên máy đặt khuôn
Lau dầu và làm sạch kuôn
Thuyết minh quá trình công nghệ sản xuất Panel sàn rỗng sử dụng công nghệ tổ hợp :
Người ta dùng cần cẩu khuôn sau khi đã làm sạch và lau dầu, đặt cốt thép và lắp ghép xong trên máy đặt khuôn. Xe chạy trên đường ray đặt giữa các khối rung đến khi các bánh chạm phải các cơ cấu hạn chế, khoá hãm của xe bật ra. Khung đỡ khuôn được hạ xuống khối rung của bàn rung, sau đó máy đặt khuôn được trở về vị trí cũ để tiếp nhận khuôn khác. Sau khi nhấn nút điều khiển, máy phân phối bêtông chuyển dịch dọc theo khuôn, vừa đi vừa rải lớp bêtông đầu tiên. Sau đó không lâu các ống tạo rỗng từ từ luồn vào trong khuôn, để việc luồn các ống tạo rỗng dễ dàng người ta bàn rung làm việc. Chuyển động của bộ phận tạo rỗng được ngừng lại nhờ con ngắt cuối. Sau khi đặt xong lưới thép ở trên và các chi tiết chờ thì máy bêtông đi ngược trở lại, nó đổ phần hỗn hợp bêtông còn lại với độ sụt 2- 3cm. Lại cho bàn rung hoạt động lần thứ hai, đồng thời đặt tấm gia trọng xuống, các mô tơ rung của nó làm việc. Khi bê tông trong khuôn được lèn chặt xong thi cho bàn rung ngừng làm việc, rút lõi tạo rỗng khỏi khuôn và nâng tấm gia trọng lên. Khuôn cùng cấu kiện tạo hình được cẩu tới ra khỏi bàn tạo hình để đưa đi gia công nhiệt ẩm.
Với Panel sàn rỗng sử dung cốt thép ứng suất trước công nghệ chế tạo giống như với Panel sàn rỗng sử dụng cốt thép thường, nhưng tại vị trí tổ hợp khuôn trước khi cẩu khuôn vào vị trí tạo hình thì cốt thép ứng suất trước được căng và leo trên khuôn ngoài trước và cốt thép ứng suất trước được buông sau công đoạn gia công nhiệt ẩm.
Toàn bộ các thao tác từ việc đặt khuôn, đặt các linh kiện thành khuôn và lõi rung , đổ và san phẳng hỗn hợp bêtông bằng máy đổ bêtông, lèn chặt hỗn hợp bêtông băng lõi rung và tấm gia trọng chấn động cho tới việc tháo nhân tố thành khuôn, rút lõi rung rồi nâng tấm gia trọng lên trong thiết bị dây cguyền tổ hợp đều được điều khiển từ bàn điều khiển trung tâm.
II.4.2.2Sản phẩm cọc móng sử dụng công nghệ tổ hợp trên bàn rung:
Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
Hỗn hợp bê tông
Phân xưởng thép
Làm sạch khuôn
Lau dầu
Cốt thép
Đặt cốt thép và chi tiết chờ vào khuôn
Tổ hợp khuôn
Định vị khuôn
Thiết bị rải HHBT
Bunke tự hành
Lèn chặt HHBT
Dưỡng hộ nhiệt ẩm
Kiểm tra sản phẩm
Bãi sản phẩm
Tháo khuôn
Tĩnh định
Khuôn
Đầu tiên, hỗn hợp bê tông từ trạm trộn nhờ bunke tự hành vận chuyển đến phân xưởng tạo hình sản phẩm cọc móng để cung cấp hỗn hợp bêtông vào thiết bị rải hỗn hợp bêtông di chuyển trên ray để rải hỗn hợp bêtông cho từng vị trí tạo hình sản phẩm .Tại vị trí chuẩn bị khuôn: làm sạch, lau dầu, lắp khuôn và đặt cốt thép. Sử dụng loại khuôn gồm nhiều tấm thép lắp ghép lại bằng chốt hoặc bulông. Tổ hợp khuôn, cho cốt thép vào và định vị cốt thép xong thì nhờ cầu trục vận chuyển đến bệ tạo hình để định vị và rải hỗn hợp bêtông vào khuôn, rải hỗn hợp bêtông xong thì cho đầm bàn chấn động để lèn chặt hỗn hợp bêtông, hoàn thiện bề mặt sản phẩm.
Sản phẩm sau khi được tạo hình nằm trong khuôn được đưa đi đến vị trí tĩnh định, dưỡng hộ nhiệt ẩm. Tháo khuôn, lau khuôn, lau dầu để tiếp tục đưa vào sản xuất còn sản phẩm được đưa đến vị trí kiểm tra và sau đó vận chuyển ra bãi sản phẩm.
Chi phí thời gian các thao tác công nghệ : tạo hình sản phẩm gồm các thao tác công nghệ sau: tháo khuôn, chuẩn bị khuôn (làm sạch, lau dầu), đặt và định vị khuôn, cốt thép, đổ bê tông vào khuôn và lèn chặt, hoàn thiện bề mặt sản phẩm, dưỡng hộ, kiểm tra chất lượng,..
Các thao tác trên có thể chia thành một số nhóm thao tác theo nguyên tắc bảo đảm trình tự dây chuyền công nghệ, tạo điều kiện sử dụng tốt công nhân chuyên sâu, tránh lãng phí không gian và thời gian sản xuất.
II.4.2.2Sản phẩm panel sàn đặc và tường trong sử dụng công nghệ caset
Sơ đồ dây chuyền công nghệ tạo hình bằng khuôn caset
Thiết bị cấp HHBT
Phễu tiếp nhận
Đường ống
Thiết bị khử
Vòi mềm
Rải HHBT
Rung vách mềm
Gia công nhiệt
Tháo khuôn
Hoàn thiện sản phẩm
Bãi sản phẩm
Làm sạch ,lau dầu, đặt cốt thép và lắp khuôn
Linh kiện cốt thép
Thuyết minh quá trình công nghệ: Chuẩn bị khuôn để tạo hình thường được tiến hành sau khi tháo khuôn. Công việc này bắt đầu từ việc làm sạch các vách bằng máy làm sạch chuyên dụng. Máy có cấu tạo: Trên mặt có lắp lông đen quay tự do, hai đĩa trên được treo trên khung, trên mỗi đĩa có 3 bộ lông đen. Các lông đen này quay tự do trên các trục, đặt lệch tương đối nhau một góc 120o. Người ta cho đầu làm việc của máy vào trong các ngăn ở giữa các vách. Khi đĩa quay tròn, các lông đen trượt trên bề mặt các vách, tẩy sạch các hạt và màng vữa ximăng. Ngoài ra còn sử dung phương pháp hoá học để làm sach khuôn, bằng cách rửa thành khuôn bằng dung dịch 10% acid clohydric kỹ thuật. Việc làm sạch khuôn bằng phương pháp hoá học được tiến hành 1- 2 lần trong một năm. Sau khi làm sach người ta lau sạch bề mặt vách ngăn bằng dầu nhũ tương thành một lớp mỏng đồng đều bằng vòi phun lắp trên cần cẩu.
Đạt khung cốt thép và các chi tiết chờ: Sau khi làm sạch và lau dầu khuôn người ta tiến hành đặt cốt thép. Vị trí thiết kế khung cốt thép trong khuôn được xác định bằng các linh kiện định vị lắp vào thanh cốt thép. Các linh kiện này có thể là mẩu vữa ximăng được chế tạo sẵn có hình hộp diêm và có râu thép để buộc nó vào thanh cốt thép, hay có đồng xu nhựa hoặc kim loại lắp vào thanh cốt thép ở những điểm cần thiết. Tiến hành lần lượt với các vách ngăn, sau đó đẩy các vách ngăn lại thành hộp, tiếp theo chỉnh lại các vách ngăn và ép sát chung lại với nhau.
Sử dụng hỗn hợp bêtông dẻo có độ sụt SN= 4- 8cm: Hỗn hợp sau khi trôn được vận chuyển đến thiết bị caset bằng không khí nén theo đường ống đước tiến hành như sau: hỗn hợp bêtông từ trong máy trộn được đổ vào bunke phân phối, từ đó qua cửa tháo đi vào buồng bơm, đẩy hỗn hợp bêtông vào đường ống dẫn. Từ đường ống dẫn, hỗn hợp đi vào buồng khue tốc, không khí nén giãn ra và tách khỏi hỗn hợp bêtông, sau đó qua ống ra ngoài trời, còn hỗn hợp bêtông lắng xuống dưới tác dụng của trọng lực qua ống máng cao su vào các ngăn của thiết bị caset.
Lèn chặt hỗn hợp bêtông: Tuỳ theo kết cấu của thiết bị caset, hỗn hợp bêtông trong các ngăn của nó có thể được nèn chặt bằng nhiều cách. Ta chọn cách cho chấn động truyền vào qua khung cốt thép, qua bản thép lắp vào Vibrator, bằng cách rung các vách ngăn hay bằng đáy rung và nếu bề dầy cấu kiện lớn có thể lèn chặt bằng đầm dùi.
Gia công nhiệt ẩm trong khuôn caset: Việc gia công nhiệt các cấu kiện bêtông trong khuôn caset thường được tiến hành bằng cách đốt nóng tiếp xúc qua các vách nhiệt. Đặc điểm cơ bản của loại gia công nhiệt này là cách ly hoàn toàn cấu kiện được đốt nóng với môi trường xung quanh, trong trường hợp này loại trừ khả năng trao đổi ẩm giữa bêtông và chất tải nhiệt nằm trong khoang kín của vách nhiệt. Vì cấu kiện gần như được nằm trong hộp kín của khuôn caset, cho phép ta dùng chế độ gia công nhiệt cứng, có nghĩa là dùng hơi nước 100oc đưa vào các khoang của vách nhiệt đốt nóng bêtông trong cấu kiện nên nhiệt độ 85 – 95oc trong thời gian ngắn, mà không sợ làm mất nước của bêtông, gây ra biến dạng dẫn đến làm giảm cường độ cuối cùng của bêtông trong cấu kiện.
Tổng thời gian gia công nhiệt khoảng từ 8- 12 giờ.
II.4.3. Tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24781.doc