Mục lục
Trang
Mụclục . 1
Lờinói đầu . 6
Phần I: Lậpluận kinhtế kỹthuật . 8
I. Hiện trạngsản xuất và tiêu thụbia trênthế giới vàtại ViệtNam . 8
II. Chọn loạisản phẩm, địađiểmxâydựng, vùng nguyên liệu và thị trường . 9
1. Lựa chọnloạibia sản xuất . 9
2. Lựa chọnđịa điểmxâydựng nhàmáy . 9
3. Vùng nguyênliệu . 10
4. Vùng tiêu thụsản phẩm . 10
5. Nguồn cungcấp điện,nước, lạnh . 10
6. Nguồn cungcấp nhiênliệu . 11
7. Nguồn nhânlực . 11
8. Giao thông vậntải . 11
Phần II: Chọn phươngpháp sản xuất vàthuyết minh dâychuyềncông nghệ . 12
I. Chọn nguyên liệu . 12
1. Malt đạimạch . 12
2. Gạo . 13
3. Hoahoublon . 14
4. Nước . 15
5. Nguyênliệuphụ trợ khác . 15
II. Chọn phương pháp nấu . 16
1. Nghiền nguyên liệu . 16
2. Hồ hoávà đường hoá . 17
3. Lọc dịchđường . 17
4. Nấu hoa . 18
5. Lắng trongvà làmlạnh dịch đường houblonhoá . 19
III. Chọn chủng nấmmen và phươngpháp lênmen . 20
1. Chọn chủng nấmmen . 20
2. Lên mensản phẩmbia chai . 21
3. Lên mensản phẩmbia hơi . 22
1. Nghiền nguyên liệu . 24
a. Nghiền malt . 24
b. Nghiền gạo . 24
2. Quátrình hồ hoávà đường hoá . 25
a. Hồ hoá . 25
b. Đườnghoá . 25
3. Lọc dịchđường . 26
4. Nấu hoa . 27
5. Lắng xoáy . 28
6. Lạnh nhanh . 28
7. Bão hoà O2 vào dịchlên men . 29
8. Cấp nấmmen và tiến hànhlên men . 29
9. Lọc bia . 30
10. Tàng trữ vàổn định tínhchấtcủa biathành phẩm . 31
11. Hoàn thiện sản phẩm . 31
V . Quytrình côngnghệ xử lýnướccấp, nướcthải . 33
1. Xử lýnước cấp . 33
2. Xử lýnước thải . 33
Phần III: Lậpkế hoạch sản xuấtvà tínhcân bằngsản phẩm . 35
A. Lập kế hoạchsản xuất . 35
B. Tính cânbằng sản phẩm . 36
I. Tính cânbằng sản phẩmcho1000l biachai . 36
1. Tính lượnggạo và lượng malt . 36
2. Lượngbã gạo và bãmalt . 37
3. Lượngnước dùng trongnấu và rửa bã . 38
4. Lượnghoa houblon sử dụng . 39
5. Các nguyênliệu khác . 40
II. Tính cânbằng sản phẩmcho1000l biahơi . 45
1. Tính lượnggạo và lượng malt . 45
2. Lượngbã gạo và bãmalt . 46
3. Lượngnước dùng trongnấu và rửa bã . 46
4. Lượnghoa houblon sử dụng . 47
5. Các nguyênliệu khác . 48
III. Hoáchấtvệ sinh: . 53
1. Hóachấtvệ sinh cácnồi nấu: . 53
2. Hóachấtvệ sinh cácthiếtbị lênmen, tàngtrữ bia: . 53
Phần IV : Tính vàchọn thiết bị . 55
I. Tính và chọnthiếtbị chophân xưởng nấu . 55
1. Cân, gầu tải . 55
2. Máynghiền . 55
3. Nồihồ hoá . 56
4. Nồiđường hoá . 57
5. Thùng lọc đáybằng . 58
6. Nồinấu hoa . 59
7. Thùng chứa trunggian . 60
8. Thùng lắng xoáy . 61
9. Thiếtbị lạnhnhanh và sục khí . 62
10. Thùng nướcnấu . 62
11. Hệ thốngcip nấu . 63
II. Tính và chọnthiếtbị chophân xưởng lênmen . 64
1. T ank lên men . 64
2. Thiếtbị nhân giốngcấp II . 65
3. Thiếtbị nhân giốngcấp I . 65
4. Thiếtbị rửa mensữa kết lắng . 66
5. Thiếtbị hoạthoá men . 67
6. Hệ thống ciplạnh: . 67
III. Tính và chọnthiếtbị chophân xưởng hoàn thiện . 69
1. Thiếtbị lọctrong bia . 69
2. Thùng tàng trữvà bão hoàCO2 . 69
3. Hệ thống chiết bock . 70
4. Hệ thống chiết chai . 70
Phần V : Tính toánnhu cầu năng lượng, nhu cầunước củanhà máy . 74
I. Tính nhiệt lạnh . 74
1. Lượngnhiệt lạnh cầncấp cho thiếtbị lạnh nhanh . 74
2. Lượngnhiệt lạnh cấpcho khu tank lênmen . 74
a. Lượngnhiệtlạnh cầncung cấptrong giaiđoạn lênmen chính . 74
b. Lượngnhiệt lạnh cầncấp để hạnhiệt độ dịch . 76
c. Lượngnhiệtlạnh cầncung cấptrong giaiđoạn lênmen phụ: . 76
3. Lượngnhiệt lạnh cấpcho hệ thống cấpmen giống . 77
a. Lượngnhiệtlạnh cầncấp đểtái sử dụng menkết lắng . 77
b. Lượngnhiệt lạnh cầncấp để nhânmen . 78
4. Lượngnhiệt lạnh cấpcho phân xưởng hoànthiện . 80
5. Hệ thống lạnh . 81
II. Tính hơi . 83
1. Lượnghơi cấpcho nồi hồ hoá . 83
2. Lượnghơi cấpcho nồi đườnghoá . 84
3. Lượnghơi cấpcho nồi nấuhoa . 85
4. Lượnghơi cấpcho thiết bịđun nóng nước . 86
5. Lượnghơi cấpcho phân xưởnghoàn thiện . 86
6. Lượngnhiên liệu cho nồihơi . 87
III. Tính nước . 88
1. Lượngnước dùng cho phânxưởng nấu . 88
2. Lượngnước dùng cho phânxưởng lênmen . 88
3. Lượngnước dùng cho phânxưởng hoàn thiện . 88
4. Lượngnước dùng cho các hoạtđộng khác củanhà máy . 89
IV . Tính điện . 90
1. Phụ tải chiếu sáng . 90
2. Phụ tải sản xuất . 92
3. Xác định các thông số củahệ thống điện . 93
4. Tính điệnnăng tiêuthụ hàngnăm . 93
a. Điện năngthắp sáng hàng năm . 93
b. Điện năng tiêu thụcho sản xuất hàngnăm . 94
c. Điện năngtiêu thụcả năm . 94
Phần VI: Tính toánvà thiết kế vềxâydựng của nhàmáy . 95
A. Phân tích vàlựa chọn địa điểmxâydựng . 95
B. Thiếtkế tổng mặtbằngnhà máy . 97
I. Tính toáncáchạng mục côngtrình . 98
1. Khu vựcsản xuất . 98
a. Nhà sản xuất chính . 98
b. Khu tank lênmen . 98
c. Nhà hoàn thiện sản phẩm . 99
2. Kho tàng . 99
a. Kho chứa nguyên liệu . 99
b. Kho chứathànhphẩm . 100
3. Các phânxưởng phụ trợsản xuất . 101
a. Trạmbiến áp . 101
b. Xưởngcơđiện . 101
c. Nhà đặthệ thống lạnh,hệ thống thuhồi CO2 và cấp khínén . 101
d. Phân xưởng hơi . 101
e. Khu xử lýnướccấp . 101
g. Khu xử lýnước thải . 102
h. Bãi vỏ chai . 102
4. Các côngtrình khác . 102
a. Nhà hành chính . 102
b. Nhàgiớithiệusản phẩm . 102
c. Hội trường . 103
d. Nhàăn, căng tin . 103
e. Gara ô tô . 103
g. Nhàđể xe củanhân viên . 103
h. Phòng bảo vệ . 103
i. Nhà vệ sinh . 103
II. Bố trí các hạng mụccông trình . 105
III. Tính toánvà đánh giácácthông số xâydựng . 106
IV . Thiếtkế phân xưởngsản xuất chính . 107
1. Đặc điểmvà cáchbố trícác thiếtbị trong phân xưởngsản xuất chính . 107
2. Thiếtkế xâydựng phânxưởng sản xuất chính . 107
Phần VII: Tính toánkinh tế . 109
A. Phân tích thị trường . 109
B. Tính cácchỉtiêu dự ánđầu tư . 110
I. Nhu cầuvốn đầu tư . 110
1. Vốn lưuđộng . 110
a. Tiền lương . 110
b. Chi phí nhiên liệu,năng lượng . 111
2. Vốn cốđịnh . 112
a. Vốn đầu tư cho xâydựng . 112
b. Vốn đầutư mua dâychuyền thiết bị . 114
c. Tiền đầutư muaphương tiệnvận tải . 114
d. Tiền đầu tưban đầu đểmua chai,két,bock . 115
e. Khấu hao tài sản cố định . 115
3. Nguồn vốn . 116
II. Tính giáthành sản phẩm . 117
1. Chi phí vậnhành . 117
a. Chi phínguyênvậtliệu . 117
b. Chi phí nhâncông trựctiếp . 118
c. Chi phísản xuất chung . 118
d. Chi phí tiêu thụsản phẩm . 119
e. Chi phíquản lýdoanhnghiệp . 119
2. Các khoảnthu, chi khác . 119
a. Thu nhập từviệcbán cácsản phẩmphụ củanhà máy . 119
b. Chi phí tiền vốn . 120
3. Giá thànhsản phẩm . 120
4. Giá bán . 120
5. Thu nhập trước thuếcủa dự án . 121
III. Tính dòng tiền và mộtsố chỉ tiêu hiệuquả củadự án . 122
Phần VIII: Vệ sinh antoàn laođộng . 129
I. Vệ sinh . 129
1. Vệ sinh cá nhân . 129
2. Vệ sinh thiếtbị nhà xưởng . 129
II. An toàn lao động . 131
1. Chống khí độc trongnhà máy . 131
2. Chống ồn và rung động . 131
3. An toàn khivận hành thiếtbị . 131
4. An toàn vềđiện . 131
5. Phòng cháychữacháy . 132
Kết luận . 133
Tàiliệuthamkhảochính . 135
135 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3235 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
de mỗi loại và 250 g vinyl polypyriolidone.
* Lượng men giống sử dụng:
Men giống nuôi cấy trực tiếp cấp bằng 10% lượng dịch đưa vào lên men:
0,1.1084,9 ≈ 108,5(l)
Men sữa cấp bằng 1% lượng dịch đưa vào lên men:
0,01.1084,9 ≈ 10,8(l)
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 48
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
Men sữa tái sử dụng 7 lần thì trong 8 chu kì lên men chỉ cần nhân men giống
cho chu kì đầu còn tái sử dụng men sữa cho 7 chu kì sau.
* Sữa men kết lắng:
Cứ 1000l bia cho 20l sữa men có độ ẩm 85%, trong đó có thể tái sử dụng
khoảng 10l. Lượng men tái sử dụng của 1 tank có thể đủ để nhân men cho 2
tank do đó thực tế chỉ tái sử dụng 5l sữa men còn thải bỏ 15l sữa men kết
lắng.
* Cặn lắng:
Lượng cặn lắng có độ ẩm 80% chiếm khoảng 1,75% so với nguyên liệu. Ứng
với 1000l bia cần nấu 136kg malt và 34kg gạo tức tổng lượng nguyên liệu là:
136 + 34 = 170(kg).
Lượng cặn lắng tương ứng sẽ là: 170.0,0175 = 3,0(kg)
Lượng cặn lắng khô: 0,2.3,0 = 0,6(kg)
* Lượng CO2:
Phương trình lên men:
C12H22O11 + H2O = 4C2H5OH + 4CO2 + Q
342g 18g 184g 176g
Lượng dịch trước lên men: 1084,9(l), có độ đường 10,5˚Bx có d20=1,042.
Khối lượng dịch đường trước lên men là: 1084,9.1,042 = 1130,5(kg)
Khối lượng chất chiết trong dịch đường trước lên men: )(7,1185,1130100
5,10 kg=×
Quy về đường maltose, trong giai đoạn lên men chính coi 55% lượng chất
chiết được chuyển hoá, lượng CO2 tạo thành là: 55,0342
1767,118 ×× = 33,6(kg)
Sau lên men chính thể tích dịch giảm 3%, thể tích bia non ứng với 1000 lít bia
thành phẩm là: 1084,9 × 0,97 = 1052,4(l)
Lượng CO2 hoà tan trong bia non là 2,5g/l, ứng với 1052,4lít bia non là:
2,5.1052,4 = 2631(g) ≈ 2,63(kg)
Lượng CO2 thoát ra là: 33,60 – 2,63 = 30,97(kg)
Ở 20˚C, 1atm, CO2 có khối lượng riêng 1,832kg/m3, thể tích của CO2 bay ra
là:
30,97
1,832 = 16,91(m
3)
Hiệu suất thu hồi CO2 là 70%, lượng CO2 có thể thu hồi được là:
0,7.16,91 = 11,83(m3)
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 49
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
Trong quá trình lên men phụ 15% chất chiết của dịch đường tiếp tục được
chuyển hoá, lượng CO2 tạo thành tiếp tục được bão hoà trong bia do đó hàm
lượng CO2 trong bia tươi vào khoảng 4g/l.
Trong quá trình lọc CO2 bị thất thoát một phần nên hàm lượng CO2 trong bia
sau lọc vào khoảng 2g/l. Cuối quá trình lọc cần cấp CO2 để ép nốt lượng dịch
lọc cuối đồng thời trong quá trình tàng trữ cần tiếp tục bão hoà CO2 trong bia
để hàm lượng CO2 đạt tới 4,5g/l. Lượng CO2 cần để bão hoà 1015,2 lít bia sau
lọc là: (4,5 – 2).1015,2 = 2538(g) ≈ 2,54(kg)
Thể tích CO2 cần để bão hoà thêm là: )(39,1832,1
54,2 3m=
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 50
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
* Bảng tổng kết nguyên liệu chính, bán thành phẩm tương ứng với bia hơi
TT Tên nguyên liệu 1000 lít 1 mẻ 1 ngày 1 năm
1 Malt 136,0 kg 2271 kg 13,6 tấn 680 tấn
2 Gạo 34,0 kg 568 kg 3,4 tấn 170 tấn
3 Nước nấu cháo 203,0 lít 33,9 hl 20,3 m3 1015 m3
4 Nước đường hoá 514,2 lít 85,9 hl 51,42 m3 2571 m3
5 Nước rửa bã 631,4 lít 105,4 hl 63,14 m3 3157 m3
6 Bã malt 151,1 kg 2,52 tấn 15,11 tấn 756 tấn
7 Hoa viên 260,9 g 4,36 kg 26,1 kg 1305 kg
8 Cao hoa 65,2 g 1,09 kg 6,5 kg 325 kg
9 Dịch bột gạo 243,6 kg 4,07 tấn 24,36 tấn 1218 tấn
10 Dịch cháo 233,2 kg 3,89 tấn 12,32 tấn 616 tấn
11 Dịch malt 876,0 kg 14,63 tấn 87,60 tấn 4380 tấn
12 Dịch đường 847,2 kg 14,15 tấn 84,72 tấn 4236 tấn
13 Dịch lọc 1327,5 kg 22,17 tấn 132,75
tấn
6638 tấn
14 Dịch đường
houblon hoá
1159,1 lít 193,6 hl 115,91m3 5796 m3
15 Dịch đi lên men 1084,9 lít 181,2 hl 108,49m3 5425 m3
16 Bia tươi 1030,6 lít 172,1 hl 103,06m3 5153 m3
17 Bia sau lọc 1015,2 lít 169,5 hl 101,52m3 5076 m3
18 Bia trước chiết
bock
1010,1 lít 168,7 hl 101,01m3 5051 m3
19 Men nhân trực
tiếp
108,5 lít 1812 lít 10,85 m3 271,3 m3
Men tái sử dụng 10,8 lít 180 lít 1,08 m3 189 m3
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 51
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
* Bảng các nguyên liệu phụ, sản phẩm phụ tương ứng bia hơi:
TT Tên nguyên liệu 1000 lít 1 mẻ 1 ngày 1 năm
1 Acid lactics 75 g 1,25 kg 7,50 kg 375 kg
2 NaCl 200 g 3,34 kg 20 kg 1000 kg
3 Diatomide
(mỗi loại)
0,8 kg 13,4 kg 80 kg 4000 kg
4 Vinyl
polypyriolidone
250 g 4,2 kg 25 kg 1250 kg
5 Men kết lắng 20 lít 334 lít 2000 lít 100 m3
6 Men tái sử dụng 5 lít 83,5 lít 500 lít 25 m3
7 Men thải bỏ 15 lít 250,5 lít 1500 lít 75 m3
8 CO2 thoát ra 16,91 m3 282,4 m3 1691 m3 84550 m3
9 CO2 có thể thu
hồi
11,83 m3 197,6 m3 1183 m3 59150 m3
10 CO2 cần để bão
hoà
1,39 m3 23,2 m3 139 m3 6950 m3
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 52
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
III. Hoá chất vệ sinh:
1. Hóa chất vệ sinh các nồi nấu:
Các hoá chất dùng để vệ sinh các nồi nấu là: dung dịch NaOH 2%, dung dịch
HNO3 0,1%, dung dịch nước clo 10%.
Căn cứ theo nhịp độ nấu: Giữa các mẻ nấu trong ngày chỉ cần vệ sinh các nồi
nấu bằng nước nóng. Trong các khoảng nghỉ dài vệ sinh các nồi nấu bằng hoá
chất tẩy rửa, khử trùng. Thể tích dung dịch các hoá chất cần sử dụng cho một
lần vệ sinh định kì khoảng 8% thể tích nồi nấu lớn nhất ( là nồi hoa) theo đó
thể tích các dung dịch vệ sinh là: 0,08 × 30,4 = 2,43(m3), tức khối lượng dung
dịch khoảng 2430kg. Lượng các hoá chất cần sử dụng tương ứng là:
NaOH dạng hạt khan: 2% × 2430 = 48,6(kg NaOH)
Dung dịch acid nitric đậm đặc (63%): 0,1% × 2430 / 63% = 3,86(kg HNO3
63%)
Bột Cloramin: 10% × 2430 = 243(kg cloramin)
Định kì 1 tuần vệ sinh các nồi nấu 1 lần thì theo lịch sản xuất một năm cần vệ
sinh khoảng 50 lần, khi đó lượng hoá chất tiêu hao là:
NaOH: 50 × 48,6 = 2430(kg NaOH)
HNO3 63%: 50 × 3,86 = 193(kg HNO3 63%)
Cloramin: 50 × 243 = 12150(kg cloramin)
2. Hóa chất vệ sinh các thiết bị lên men, tàng trữ bia:
Các hoá chất dùng để vệ sinh các thiết bị lên men là: dung dịch NaOH 2%,
dung dịch Trimeta HC 2%, dung dịch P3 oxonia 0,5%.
Theo nhịp độ sản xuất mỗi ngày sản xuất phải vệ sinh một tank lên men,
ngoài ra còn phải vệ sinh hệ thống nhân men hay tái sử dụng men kết lắng và
các tank tàng trữ. Thể tích các dung dịch CIP cần sử dụng một ngày bằng
khoảng 8% thể tích một tank lên men: 8% × 140,8 = 11,3(m3)
Lượng hoá chất cần để vệ sinh hệ thống lên men một ngày là:
NaOH: 2% × 11300 = 226(kg NaOH)
Trimeta HC: 2% × 11300 = 226(kg Trimeta HC)
P3 oxonia: 0,5% × 11300 = 56,5(kg P3 oxonia)
Một năm tương ứng với 300 ngày sản xuất cần lượng hoá chất vệ sinh là:
NaOH: 300 × 226 = 67800(kg NaOH)
Trimeta HC: 300 × 226 = 67800(kg Trimeta HC)
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 53
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
P3 oxonia: 300 × 56,5 = 16950(kg P3 oxonia)
► Tổng lượng NaOH cần để vệ sinh cho cả nhà máy một năm là:
2430 + 67800 = 70230(kg NaOH)
Bảng tổng kết các hoá chất tẩy rửa, sát trùng cần dùng:
TT Tên hoá chất 1 năm
1 NaOH 70230 kg
2 HNO3 63% 193 kg
3 Cloramin 12150 kg
4 Trimeta HC 67800 kg
5 P3 oxonia 16950 kg
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 54
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
Phần IV: Tính và chọn thiết bị
I. Tính và chọn thiết bị cho phân xưởng nấu
Theo kế hoạch sản xuất một mẻ nấu của bia hơi và bia chai cùng cho sản
lượng bia thành phẩm như nhau, chỉ khác là nấu bia chai sử dụng nhiều
nguyên liệu hơn bia hơi (trừ lượng nước rửa bã). Do đó ta tính toán thiết bị
chủ yếu theo bia chai.
1. Cân, gầu tải
* Cân: Nguyên liệu được cân theo từng mẻ.
Chọn cân hoa loại 5kg.
Chọn cân gạo và malt lót có khả năng cân cao nhất 500kg, độ chính xác
0,5kg, có kích thước: dài 1m, rộng 0,8m, cao 1m.
Cân malt dùng 3 cân điện tử được gắn với xylo; xylo có kích thước: đường
kính 0,8m, cao 1,5m, đáy côn 60˚ chứa được khoảng 500kg malt; kết quả cân
khối lượng malt được tính là trị số trung bình do 3 cân đưa ra.
* Gầu tải: Chọn gầu tải có năng suất vận chuyển 4500 kg/h có thông số kỹ
thuật:
Kích thước: rộng 0,5m, cao 2 – 4m
Vận tốc kéo 1,2 – 1,4m/s
Công suất động cơ 0,8kW
2. Máy nghiền
* Máy nghiền gạo: Một mẻ nấu sử dụng 695 kg gạo. Chọn máy nghiền gạo là
máy nghiền búa có năng suất 1500kg/h có các thông số kỹ thuật:
Kích thước buồng nghiền: đường kính 500mm, chiều rộng 200mm
Kích thước máy: dài 1,85m, rộng 1,6m, cao 1,65m
* Máy nghiền malt: Một mẻ nấu lượng malt cần nghiền là 2775kg. Chọn máy
nghiền malt ướt có công suất 4000kg/h có các thông số kỹ thuật:
Vật liệu chế tạo: thép không gỉ chịu mài mòn
Kích thước thiết bị: dài 1m, rộng 0,8m, cao 3,2m
Kích thước trục nghiền: đường kính 250mm, dài 600mm
Số đôi trục: 2
Khoảng cách giữa 2 trục: 1,25m
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 55
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
Nước ngâm malt có nhiệt độ 65˚C, lượng nước dùng để ngâm 60l/100kg.
Tổng thời gian ngâm và nghiền không quá 30 phút. Khi đó thuỷ phần của hạt
tăng lên 20%.
3. Nồi hồ hoá
Tổng khối lượng dịch bột trong nồi hồ hoá là ứng với một mẻ nấu: 4,98 tấn.
Khối lượng riêng của hỗn hợp dịch bột là 1,07(tấn/m3)
Thể tích của hỗn hợp trong nồi hồ hoá là: 07,1
98,4
= 4,65(m3)
Thể tích sử dụng của nồi là 75%, thể tích của nồi cần đạt là: 75,0
65,4
= 6,20(m3)
* Chọn thiết bị hồ hoá là thiết bị thân hình trụ, đáy chỏm cầu, nắp nón, làm
bằng thép không gỉ, có các thông số như sau: H = 0,6D; h1 = 0,2D; h2 =
0,15D.
D
h2
H
h1
Thể tích nồi:
V = Vtrụ + Vđáy = )68
(
4
3
11
22
hhDHD pipipi ++ =
3
22
)2,0(
6
2,0
8
6,0
4
DDDDD pipipi ++ = 0,554D3
Ta có: 0,554D3 = 6,20(m3). Suy ra: D = 2,24m.
Quy chuẩn: D = 2,2m. H = 1,32m; h1 = 0,44m; h2 = 0,33m.
Vỏ áo hơi và bảo ôn dày 100mm, đường kính ngoài thùng: Dng = 2,4m.
Thể tích thực của nồi là: V = 0,554D3 = 0,554.2,23 = 5,9(m3).
Chiều cao phần 2 vỏ: H2vỏ = 0,8.D = 1,76m
Chọn cánh khuấy có đường kính: d = 0,8D = 1,76m, tốc độ khuấy 32v/ph.
Lấy diện tích bề mặt truyền nhiệt 0,5m2/m3 dịch, thể tích dịch trong nồi hồ
hoá là 4,65m3, tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt của nồi là:
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 56
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
F = 0,5.4,65 ≈ 2,3(m2)
4. Nồi đường hoá
Tổng khối lượng dịch trong nồi đường hoá ứng với một mẻ nấu là: 17,88 tấn.
Dịch bột có khối lượng riêng là 1,08(tấn/m3), thể tích dịch trong nồi đường
hoá là: 08,1
88,17
= 16,56(m3)
Thể tích sử dụng của nồi là 75%, thể tích của nồi cần đạt là: )(07,2275,0
56,16 3m=
* Chọn thiết bị đường hoá là thiết bị thân hình trụ, đáy chỏm cầu, nắp nón làm
bằng thép không gỉ, có các thông số như sau: H = 0,6D; h1 = 0,2D; h2 =
0,15D.
D
h2
H
h1
Thể tích nồi:
V = Vtrụ + Vđáy = )68
(
4
3
11
22
hhDHD pipipi ++ =
3
22
)2,0(
6
2,0
8
6,0
4
DDDDD pipipi ++ = 0,554D3
Ta có: 0,554D3 = 22,07m3. Suy ra: D = 3,42m.
Quy chuẩn: D = 3,4m. H = 2,04m; h1 = 0,68m; h2 = 0,51m.
Thể tích thực của nồi: V = 0,554D3 = 0,554.3,43 = 21,8(m3).
Vỏ áo hơi và bảo ôn dày 100mm, đường kính ngoài là: Dng = 3,6m.
Chiều cao phần hai vỏ: H2vỏ = 0,8D = 2,72m.
Chọn cánh khuấy có đường kính: d = 0,8D = 2,72m. Tốc độ khuấy 32v/ph.
Diện tích bề mặt truyền nhiệt 0,5m2/m3 dịch, thể tích dịch trong nồi đường
hoá là 16,56m3, tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt của nồi là:
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 57
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
F = 0,5.16,56 ≈ 8,3(m2)
5. Thùng lọc đáy bằng
Thùng đáy bằng, thân trụ, nắp nón h2 = 0,15D.
D
h2
H
Khối lượng bã malt và gạo tương ứng với một mẻ nấu là: 3,05 tấn
Khối lượng riêng của bã là: 0,75 tấn/m3
Thể tích bã là: 75,0
05,3
= 4,07(m3)
Chọn chiều cao lớp bã là: 0,4m
Diện tích đáy lọc: 4,0
07,4
= 10,2(m2)
Đường kính thùng lọc là: D =
pi
2,104× ≈ 3,6(m)
Quy chuẩn: D = 3,6m. Lớp vỏ bảo ôn dày 100mm, đường kính ngoài của
thùng là: Dng = 3,8m.
Nắp nón: h2 = 0,15D = 0,54m.
Diện tích đáy lọc thực tế: )(2,10
4
6,3
4
2
22
mDS =×== pipi
Khối lượng dịch còn lại sau đường hoá: 17,30 tấn
Khối lượng chất chiết có trong dịch đường sau đun hoa là:
)(25103,150
1000
16700 kg=×
Quá trình lọc bã và đun hoa tổn thất chất chiết là 2%, khối lượng chất chiết có
trong dịch đường trước lọc là: 02,01
2510
−
= 2561(kg)
Hàm lượng chất chiết trong dịch đường sau đường hoá là:
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 58
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
%100
17300
2561
× = 14,8%
Khối lượng riêng của dịch đường sau đường hoá là: 1,06 tấn/m3
Thể tích riêng của dịch đường sau đường hoá là: 06,1
30,17
= 16,32(m3)
Chiều cao của lớp dịch lọc trong nồi: hd = S
Vd = 2,10
32,16
= 1,6(m)
Thể tích sử dụng của thùng là 70%, chiều cao thân trụ của thùng là:
Ht = 7,0
dh = 7,0
6,1
= 2,29(m)
Đáy giả cách đáy thật 2cm, chiều cao thùng phần thân trụ của thùng là:
H = Ht + 0,02 = 2,29 + 0,02 = 2,31(m)
Thể tích thực của nồi: )(5,2331,2
4
6,3.
4
3
22
mHDV =×=×= pipi .
Hệ thống cào bã quay với tốc độ 16v/ph.
Lưới lọc thiết kế các khe hình nêm kích thước 0,5mm × 70mm, diện tích thoát
dịch trên tổng diện tích sàn: 14%. Cửa thoát dịch hình côn với góc mở rộng.
Dao cào bã được chế tạo bằng đồng thau.
* Cửa xả bã được thiết kế có đường kính 30cm được đóng mở bằng động cơ
điện. Bã xả ra được vít tải đẩy sang xylo chứa.
6. Nồi nấu hoa
Dịch sau nấu hoa có thể tích: 19,96 m3
Quá trình đun hoa thể tích dịch giảm 10% do nước bay hơi, thể tích dịch trước
đun hoa: )(18,221,01
96,19 3m=
−
Thể tích sử dụng của nồi là 70%, thể tích của nồi cần đạt là: )(68,317,0
18,22 3m=
* Chọn thiết bị đun hoa là thiết bị thân hình trụ, đáy chỏm cầu, nắp nón làm
bằng thép không gỉ, có các thông số như sau: H = 0,6D; h1 = 0,2D; h2 =
0,15D.
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 59
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
D
h2
H
h1
Thể tích nồi:
V = Vtrụ + Vđáy = )68
(
4
3
11
22
hhDHD pipipi ++ =
3
22
)2,0(
6
2,0
8
6,0
4
DDDDD pipipi ++ = 0,554D3
Ta có: 0,554D3 = 31,68m3
Suy ra: D = 3,85m. Quy chuẩn: D = 3,8m.
Vỏ áo hơi và bảo ôn dày 100mm, đường kính ngoài của nồi hoa: Dng = 4,0m.
H = 2,28m; h1 = 0,76m; h2 = 0,57m.
Chiều cao phần 2 vỏ: H2vỏ = 0,8D = 3,04m.
Thể tích thực của nồi: V = 0,554D3 = 30,4m3.
Ngoài vỏ áo hơi thiết bị còn được thiết kế thiết bị gia nhiệt trung tâm kiểu ống
chùm để tăng cường quá trình đun sôi mãnh liệt dịch đường. Diện tích trao
đổi nhiệt 0,5m2/m3 dịch, thể tích dịch trong nồi hoa là 22,18m3. Tổng diện tích
bề mặt trao đổi nhiệt: F = 0,5.22,18 ≈ 11,1(m2)
7. Thùng chứa trung gian
Thể tích dịch trước đun hoa là 22,18m3. Thể tích sử dụng của nồi là 90%, thể
tích thùng cần đạt là: 9,0
18,22
= 24,64(m3)
* Chọn thiết bị đun hoa là thiết bị thân hình trụ, đáy chỏm cầu, nắp nón làm
bằng thép không gỉ, có các thông số như sau: H = 0,6D; h1 = 0,2D; h2 =
0,15D.
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 60
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
D
h2
H
h1
Thể tích nồi:
V = Vtrụ + Vđáy = )68
(
4
3
11
22
hhDHD pipipi ++ =
3
22
)2,0(
6
2,0
8
6,0
4
DDDDD pipipi ++ = 0,554D3
Ta có: 0,554D3 = 24,64m3. Suy ra: D = 3,54m.
Quy chuẩn: D = 3,6m. H = 2,16m; h1 = 0,72m; h2 = 0,54m.
Vỏ bảo ôn dày 100mm, đường kính ngoài của thùng: Dng = 3,8m.
Thể tích thực của thùng: V = 0,554D3 = 0,554.3,63 = 25,8(m3).
8. Thùng lắng xoáy
Đáy bằng hơi nghiêng 3 - 5˚, thân trụ H = 0,8D, nắp nón h2 = 0,15D.
D
h2
H
Thể tích thùng: V = HD
4
2pi = 0,628D3
Thể tích dịch sau đun hoa: 19,96m3
Hệ số đổ đầy của thùng là 75%, thể tích thùng cần đạt là: 75,0
96,19
= 26,61(m3)
Ta có: 0,628D3 = 26,61m3. Suy ra: D = 3,49m
Quy chuẩn: D = 3,4m. H = 2,7m; h2 = 0,51m.
Thành thùng dày 5mm, đường kính ngoài thùng: Dng = 3,41m
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 61
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
Thể tích thực của thùng: V = 0,628D3 = 0,628.3,43 = 24,7(m3).
9. Thiết bị lạnh nhanh và sục khí
* Chọn thiết bị lạnh nhanh là thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm bản có năng
suất 15m3/h có các thông số kỹ thuật:
Số cấp: 1
Chất tải nhiệt: nước, nhiệt độ đầu vào của chất tải nhiệt: 2˚C
Kích thước máy: dài 2000mm, rộng 700mm, cao 1600mm
Số vỉ: 171
* Chọn thiết bị sục khí có bộ phận lọc vô trùng sử dụng than hoạt tính, thiết
bị sục khí vào dịch đường, các phụ kiện kèm theo: ống lưu lượng, van một
chiều, van giảm áp...
10. Thùng nước nấu
Chọn thùng chứa nước nóng và nước lạnh có thể tích như nhau, thùng thân trụ
H = 1,5D, đáy bằng, nắp chỏm cầu nhô lên: h2 = 0,1D.
Thể tích thùng là: HD
4
2pi = DD 5,1
4
2pi = 1,178D3
Một mẻ nấu bia chai lượng nước sử dụng là:
Nước nấu cháo: 41,5 hl
Nước đường hoá: 104,9 hl
Nước rửa bã: 88,1 hl
Nước vệ sinh khoảng 8% thể tích nồi lớn nhất là nồi hoa:
0,08.30,4 = 2,43 (m3)
Tổng cộng lượng nước cần dùng trong một mẻ nấu bia chai là:
4,15 + 10,49 + 8,81 + 2,43 = 25,88(m3)
Với bia hơi lượng nước sử dụng là:
Nước nấu cháo: 33,9 hl
Nước đường hoá: 85,9 hl
Nước rửa bã: 105,4 hl
Nước vệ sinh: 2,34 m3
Tổng cộng lượng nước cần dùng trong một mẻ nấu bia hơi là:
3,39 + 8,59 + 10,54 + 2,43 = 24,95(m3)
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 62
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
Như vậy lượng nước cần sử dụng cho một mẻ nấu lớn nhất là 25,88 m3 tính
theo bia chai. Ta lấy mỗi thùng chứa lượng nước dùng đủ cho 2 mẻ nấu, tức là
chứa được: 2 × 25,88 = 51,76(m3)
Thể tích chứa của thùng 85%, thể tích thùng cần đạt:
51,76
0,85 = 60,89(m
3)
Ta có: 1,178D3 = 60,89m3 Suy ra: D = 3,73m.
Quy chuẩn: D = 3,8m. H = 5,7m; h2 = 0,38m.
Thể tích thực của thùng: V = 1,178D3 = 1,178.3,83 = 64,6(m3).
Ở thùng nước nóng, nước được đun nóng tới nhiệt độ 85˚C bằng hơi nước bão
hoà cấp qua đường ống xoắn ruột gà.
Lớp vỏ bảo ôn dày 100mm. Đường kính ngoài thùng: Dng = 4,0m.
11. Hệ thống cip nấu
Hệ thống CIP nấu gồm: 1 thùng NaOH 2% nóng, 1 thùng nước clo 10%,
1thùng HNO3 0,1%.
Chọn thùng CIP làm bằng thép không gỉ, thân trụ H = 1,5D, đáy cầu: h1 =
0,1D, nắp cầu h2 = 0,1D. Thể tích mỗi thùng:
V = )
68
(
4
3
11
22 hhD
HD
pipipi
++ =
6
)1,0(
8
1,05,1
4
322 DDDDD pipipi ++ = 1,218D3
Lượng CIP rửa thường bằng 5 – 8% thể tích thùng. Ta tính cho thùng nấu hoa
là thùng có thể tích lớn nhất 30,4m3, thể tích sử dụng của thùng là 80% thì thể
tích các thùng CIP cần đạt: 0,08.30,4/0,8 = 3,04(m3).
Ta có: 1,218D3 = 3,04(m3) Suy ra: D = 1,36(m).
Quy chuẩn: D = 1,4m. H = 2,1m; h1 = 0,14m; h2 = 0,14m.
Thể tích thực của mỗi thùng: V = 1,218D3 = 1,218.1,43 = 3,34(m3)
Các thùng có thành dày 5mm, đường kính ngoài của các thùng: Dng = 1,41m
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 63
h4
h3
h2
h1
D
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
II. Tính và chọn thiết bị cho phân xưởng lên men
1. Tank lên men
Chọn tank lên men là thiết bị thân trụ đường kính D, đáy côn góc côn ở
đáy là 60˚, nắp cầu h4 = 0,1D. Phần trụ trống không chứa dịch có chiều cao h3,
phần trụ chứa dịch có chiều cao h2 = 1,5D, phần đáy côn có chiều cao h1 =
0,866D
Thể tích hữu ích của thiết bị là:
Vhi = )3
(
4
1
2
2 h
hD +pi = )
3
866,05,1(
4
2 DDD +pi = 1,405D3
Lấy thể tích phần trống của thiết bị chiếm 15% tổng thể tích có thể chứa của
thùng, ta có: Vtr = 3
2
4
hDpi = hiV85
15
Suy ra: h3 = 0,316D
Tổng thể tích của thiết bị là: V = 1,653D3
Ứng với một mẻ nấu thể tích dịch đưa đi lên men là: 18,68m3
Ta sử dụng thùng lên men có thể chứa được lượng dịch ứng với 6 mẻ nấu, tức
là có thể tích hữu ích đạt: 6.18,68 = 112,08(m3)
Ta có: 1,405D3 = 112,08(m3) Suy ra: D = 4,30(m)
Quy chuẩn: D = 4,4m; h1 = 3,81m; h2 = 6,6m; h3 = 1,39m; h4 = 0,44m
Thể tích thực của thiết bị là: V = 1,653D3 = 1,653.4,43 = 140,8(m3)
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 64
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
Tank lên men có lớp áo lạnh và cách nhiệt dày 100mm, đường kính ngoài của
tank là: Dng = 4,6m
Một ngày nấu lượng dịch đường được chứa vào 1 tank lên men, chu kì lên
men kéo dài 21 ngày đối với sản phẩm bia chai. Bên cạnh đó còn cần thời
gian khoảng 1 ngày để lọc dịch đường, vệ sinh tank… Do đó số tank cùng sử
dụng là 22 tank, cộng với 2 tank dự trữ thì số tank lên men cần là 24 tank.
2. Thiết bị nhân giống cấp II
Chọn thiết bị nhân giống cấp II là thiết bị thân trụ đường kính D, đáy côn
góc côn ở đáy là 60˚, nắp cầu nhô lên h4 = 0,1D. Phần trụ trống không chứa
dịch có chiều cao h3, phần trụ chứa dịch có chiều cao h2 = D, phần đáy côn có
chiều cao h1 = 0,866D
Thể tích hữu ích của thiết bị là:
Vhi = )3
(
4
1
2
2 h
hD +pi = )
3
866,0(
4
2 DDD +pi = 1,012D3
Lấy thể tích phần trống của thiết bị bằng 1/5 thể tích hữu ích của thiết bị, ta
có: Vtr = 3
2
4
hDpi = 0,2Vhi
Suy ra: h3 = 0,258D
Tổng thể tích của thiết bị là: V = 1,215D3
Thể tích hữu ích của thiết bị bằng 1/10 thể tích dịch lên men trong 1 tank lên
men: 0,1.112,08 = 11,21(m3)
Ta có: Vhi = 1,012D3 = 11,21(m3) Suy ra: D = 2,23(m)
Quy chuẩn: D = 2,2m; h1 =1,91m ; h2 = 2,2m; h3 = 0,57m; h4 = 0,22m
Thể tích thực của thiết bị là: V = 1,215D3 = 1,215.2,23 = 12,9(m3)
Thùng nhân giống có vỏ áo lạnh và cách nhiệt dày 100mm, đường kính ngoài
của thiết bị là: Dng = 2,4m.
3. Thiết bị nhân giống cấp I
Chọn thiết bị nhân giống cấp I là thiết bị thân trụ đường kính D, đáy côn
góc côn ở đáy là 60˚, nắp cầu nhô lên h4 = 0,1D. Phần trụ trống không chứa
dịch có chiều cao h3, phần trụ chứa dịch có chiều cao h2 = D, phần đáy côn có
chiều cao h1 = 0,866D
Thể tích hữu ích của thiết bị là:
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 65
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
Vhi = )3
(
4
1
2
2 h
hD +pi = )
3
866,0(
4
2 DDD +pi = 1,012D3
Lấy thể tích phần trống của thiết bị bằng 1/5 thể tích hữu ích của thiết bị, ta
có: Vtr = 3
2
4
hDpi = 0,2Vhi
Suy ra: h3 = 0,258D
Tổng thể tích của thiết bị là: V = 1,215D3
Thể tích hữu ích của thiết bị bằng 1/3 thể tích dịch nhân men cấp II:
11,21/3 = 3,74(m3)
Ta có: 1,012D3 = 3,74(m3) Suy ra: D = 1,55(m)
Quy chuẩn: D = 1,6m; h1 = 1,39m; h2 = 1,6m; h3 = 0,41m; h4 = 0,16m
Thể tích thực của thiết bị: V = 1,215D3 = 1,215.1,63 =5,0(m3)
Thiết bị có vỏ áo lạnh và cách nhiệt dày 100mm, đường kinh ngoài của thiết
bị là: Dng = 1,8m.
4. Thiết bị rửa men sữa kết lắng
Chọn thiết bị rửa men là thiết bị thân trụ đường kính D, đáy côn góc côn
ở đáy là 60˚, nắp cầu nhô lên h4 = 0,1D. Phần trụ trống không chứa dịch có
chiều cao h3, phần trụ chứa dịch có chiều cao h2 = 1,2D, phần đáy côn có
chiều cao h1 = 0,866D
Thể tích hữu ích của thiết bị là:
Vhi = )3
(
4
1
2
2 h
hD +pi = )
3
866,02,1(
4
2 DDD +pi = 1,169D3
Lấy thể tích phần trống của thiết bị bằng 1/4 thể tích hữu ích của thiết bị, ta
có: Vtr = 3
2
4
hDpi = 0,25Vhi
Suy ra: h3 = 0,372D
Tổng thể tích của thiết bị là: V = 1,462D3
Lượng sữa men kết lắng ứng với 1000l bia là 20l, với 1 tank lên men có thể
tích dịch là 112,08m3 thì thể tích sữa men kết lắng là:
20
1000
112080
× = 2241,6(l)
Thể tích hữu ích của thiết bị rửa men phải gấp 2 lần thể tích men thu hồi, tức
là khoảng: 2.2241,6 = 4483,2(l)
Ta có: 1,169D3 = 4,48(m3) Suy ra: D = 1,57(m)
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 66
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm
Quy chuẩn: D = 1,6m; h1 = 1,39m; h2 = 1,92m; h3 = 0,60m; h4 = 0,16m
Thể tích thực của thiết bị: V = 1,462D3 = 1,462.1,63 = 6,0(m3)
Thiết bị có vỏ áo lạnh và cách nhiệt dày 100mm, đường kính ngoài của thiết
bị là: Dng = 1,8m.
5. Thiết bị hoạt hoá men
Chọn thiết bị hoạt hoá men là thiết bị thân trụ đường kính D, đáy côn góc
côn ở đáy là 60˚, nắp cầu nhô lên h4 = 0,1D. Phần trụ trống không chứa dịch
có chiều cao h3, phần trụ chứa dịch có chiều cao h2 = 1,2D, phần đáy côn có
chiều cao h1 = 0,866D
Thể tích hữu ích của thiết bị là:
Vhi = )3
(
4
1
2
2 h
hD +pi = )
3
866,02,1(
4
2 DDD +pi = 1,169D3
Lấy thể tích phần trống của thiết bị bằng 1/4 thể tích hữu ích của thiết bị, ta
có: Vtr = 3
2
4
hDpi = 0,25Vhi
Suy ra: h3 = 0,372D
Tổng thể tích của thiết bị là: V = 1,462D3
Thiết bị phải chứa được lượng dịch bằng 1/100 thể tích dịch lên men ứng với
1 tank lên men: 0,01.112,08 = 1,12(m3)
Ta có: 1,169D3 = 1,12(m3) Suy ra: D = 0,99(m)
Quy chuẩn: D = 1m; h1 = 0,87m; h2 = 1,2m; h3 = 0,37m; h4 = 0,1m
Thể tích thực của thiết bị là: V = 1,462D3 = 1,462.13 = 1,5(m3)
Thiết bị có vỏ áo lạnh và cách nhiệt dày 100mm, đường kính ngoài của thiết
bị là: Dng = 1,2m
6. Hệ thống cip lạnh:
Hệ thống CIP lạnh gồm: 1 thùng NaOH 2%, 1 thùng Trimeta HC 2%,
1 thùng P3 oxonia 0,5%.
Chọn thùng CIP làm bằng thép không gỉ, thân trụ H = 1,5D, đáy cầu: h1 =
0,1D, nắp cầu h2 = 0,1D. Thể tích mỗi thùng:
V = )
68
(
4
3
11
22 hhD
HD
pipipi
++ =
6
)1,0(
8
1,05,1
4
322 DDDDD pipipi ++ = 1,218D3
Ngô Xuân Đồng Lớp Công nghệ sinh học A- K47 67
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6845241_doantotnghiep2_6124.pdf