Q3 được xác định theo công thức:
Q3=Q31+Q32+Q33+Q34.(W)
Trong đó:
Q31: Dòng nhiệt toả ra do chiếu sáng phòng.(W)
Q32: Dòng nhiệt do người làm việc toả ra.(W)
Q33: Dòng nhiệt do các động cơ điện toả ra.(W)
Q34: Dòng nhiệt khi mở cửa.(W)
+ Ta có Q31=A*F , W.
F: Diện tích phòng cần chiếu sáng,m2.
F=168m2.
A:Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng, đối với phòng bảo quản ta tra được A=1.2W/m2.
Vậy Q31=168*1.2=201.6W.
+ Ta có Q32=350*n , W.
350: Nhiệt lượng do một người làm việc toả ra,W.
n: Số người làm việc trong phòng. Phòng bảo quản có diện tích 168m2 nên ta chọn 3 người làm việc.
Vậy Q32=350*3=1050,W.
+ Do ta bố trí động cơ trong phòng máy và công suất của phòng là không lớn lắm nên ta coi Q33=0,W.
+ Ta có Q34=B*F,W.
105 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2870 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến tôm đông lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân viên nhà máy có xe đạp chiếm 20%.
Vậy diện tích nhà để xe là:1*0.8*135+0.7*0.2*135=126.9 m2.
Nhà để xe của khách chiếm 10% diện tích nhà để xe.
Vậy tổng diện tích nhà để xe là: 126.9+126.9*0.1=140 m2.
Kích thước nhà để xe là:24*6*3m.
2.4 Phòng bảo vệ
Phòng thường trực bảo vệ có S=6m2.
Kích thước phòng bảo vệ là: 3*2*2.4m.
Bố trí hai phòng bảo vệ tại hai cổng.
2.5 Phòng máy và phòng sản xuất nước đá
+Phòng máy có diện tích 36m2.
Kích thước phòng máy là 6*6*5.4m.
+Phòng sản xuất đá cây có diện tích 36m2.
Kích thước phòng sản xuất đá cây là 6*6*5.4m.
2.6 Phân xưởng cơ điện.
Phân xưởng có diện tích 36m2.
Kích thước phân xưởng là 6*6*3 m.
2.7 Kho bao bì.
Kho có diện tích 27m2.
Kích thước kho bao bì là 9*3*3 m.
2.8 Nhà ăn.
Mỗi người chiếm diện tích tổng cộng là 1.5m2.
Vậy tổng diện tích nhà ăn là: 1.5*135=202.5m2.
+ Hội trường có diện tích là: tổng nhân viên, công nhân trong nhà máy là 135 người, mỗi người có diện tích là 0.7m2. Vậy S=135*0.7=94.5m2.
Vậy diện tích nhà ăn và hội trường là: 202.5+94.5=297 m2.
Ta xây nhà ăn hai tầng, mỗi tầng có diện tích là:297/2=148.5 m2.
Kích thước nhà ăn là: 18*9*4.8m.
2.9 Khu vệ sinh.
Cần 10 nhà vệ sinh cho một trăm công nhân.
Kích thước mỗi buồng vệ sinh là 1.0*1.0 m.
Lối đi giữa hai hàng buồng vệ sinh là 1.5m.
Diện tích hai khu vệ sinh là 6*3=18 m2.
Kích thước khu vệ sinh là: 6*3*3m.
2.10 Trạm biến áp.
Diện tích trạm biến áp là:9m2.
Kích thước trạm biến áp là: 3*3*3m.
2.11 Bể nước ngầm.
Diện tích bể nước ngầm là 27m2.
Kích thước bể nước ngầm là 9*3*2 m.
2.12 Trạm bơm nước.
Diện tích trạm bơm nước là: 9m2.
Kích thước trạm bơm nước là: 3*3*3m.
2.13 Khu xử lý nước thải.
Diện tích khu xử lý nước thải là 36m2.
Kích thước khu xử lý nước thải là: 6*6*4.5 m.
Ta có bảng tổng kết các hạng mục công trình như sau:
STT
Tên công trình
Kích thước (m)
1
Phân xưởng sản xuất chính
60*12*5.4
2
Nhà hành chính
12*9*4.8
3
Nhà để xe ô tô
12*6*3.6
4
Nhà để xe máy, xe đạp
24*6*2.4
5
Phòng bảo vệ
3*2*2.4
6
Phòng máy
6*6*5.4
7
Phòng sản xuất đá cây.
6*6*5.4
8
Nhà ăn
18*9*4.8
9
Khu vệ sinh
6*3*2.4
10
Trạm biến áp
3*3*3
11
Trạm bơm nước
3*3*3
12
Trạm xử lý nước thải
6*6*4.5
13
Phân xưởng cơ điện
6*6*3
14
Kho bao bì
6*6*3
15
Bể nước ngầm
6*6*1.5
II. Tính lạnh và chọn máy nén, bình ngưng tụ, giàn bay hơi.
II.1. Tính lạnh.
A.Tính lạnh cho phòng bảo quản lạnh đông.
1.Xác định dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1.
Q1 là lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che. Q1 được tính theo công thức sau:
Q1 = Q11+Q12.
Trong đó:
Q11: Dòng nhiệt xâm nhập do truyền nhiệt qua tường, trần, nền.
Q12: Dòng nhiệt xâm nhập do bức xạ qua tường, trần.
a)Tính Q11.
Q11 được xác định từ biểu thức:
Q11 = Kt*F*(t1-t2), W.
Trong đó:
Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ).
F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2).
T1,t2: Nhiệt độ môi trường bên ngoài và bên trong phòng lạnh (0C).
Chiều dày cách nhiệt thực được tính:
sCN = lCN*[-(+ồ+)] , m (I).
Trong đó:
sCN: Chiều dày lớp cách nhiệt cần tính , m.
lCN: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , W/m2.độ.
K: Hệ số truyền nhiệt của tường , W/m2.độ.
a1,a2: Hệ số cấp nhiệt của không khí ngoài vào bề mặt ngoài tường và từ mặt trong của tường vào không khí phòng , W/m2.độ.
si, li: Chiều dày và độ dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i , m , W/m2.độ.
si, li là do ta chọn và tra bảng được.
Với tường bao ngoài ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 (tra bảng 2.9- trang 82).
Tường bao ngoài có cấu tạo như sau:
-Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10.
-Lớp gạch chịu lực: l=0.82; s=200.
-Lớp vữa xi măng: l=0.8; s=10.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3.
-Lớp cách nhiệt (nhựa xốp moltopren) :l=0.03.
-Lớp lưới thép.
-Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10.
Và a1=23.3.
a2=8.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.132m =132mm.
Chọn sCN=0.150m =150mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính lại được K=0.183 (W/m2.độ).
Tường bao ngoài có diện tích là:
F=(12+14+14)*3.2=128 m2.
Nhiệt độ bên trong phòng là: t2=-25oC.
Nhiệt độ bên ngoài được tính :
T1= 0.6*ttb max+0.4*tmax.
Trong đó :
ttb max: Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong năm ,oC. Chọn ttb max=320C.
tmax: Nhiệt độ cao nhất trong năm , 0C. Chọn tmax=390C.
Ta tính được t1=0.6*32+0.4*39=34.80C.
Từ đó ta tính được dòng nhiệt qua lớp bao tường ngoài là:
Q111=0.183*128*(34.8-(-25)).
=1400.8 (W).
Với trần ta có hệ số truyền nhiệt K=0.22 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82).
Trần có cấu tạo như sau:
-Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10.
-Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s=100.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3.
-Lớp cách nhiệt styropo: l=0.03.
-Lớp lưới thép.
-Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10.
Và a1=23.3.
a2=7.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.157m =157mm.
Chọn sCN=200mm.
Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.176(W/m2.độ).
Diện tích trần nhà là:
F=12*14=168 m2.
Do có mái che nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài trần t1=300C.
Vậy dòng nhiệt qua trần là:
Q112=0.176*168*(30-(-25)).
=1626.2 (W).
Với nền có thông gió ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82).
Nền có cấu tạo như sau:
-Lớp chống thấm nền: l=0.8; s =10.
-Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s =100.
-Lớp cách nhiệt poliuretan: l=0.03.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s =10.
-Lớp bê tông đệm asphan: l=0.9; s =100.
Và a1=23.3.
a2=7.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.131m =131mm.
Chọn sCN=150mm.
Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.185(W/m2.độ).
Diện tích nền nhà là:
F=12*14=168 m2.
Do ở dưới lòng đất nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài nền t1=300C.
Vậy dòng nhiệt qua nền là:
Q113=0.185*168*(30-(-25)).
=1709.4 (W).
Với tường ngăn giữa các phòng lạnh ta tra được K = 0.28 W/m2.độ.
Ta sử dụng bê tông bọt là lớp cách nhiệt giữa hai phòng vì vậy ta không cần tính ồ trong công thức (I).
Với a1=9, a2=8 W/m2.độ và lCN=0.085 ta tính được sCN=0.285m.
Chọn sCN=0.3m. Thay lại vào công thức (I) ta tính lại được K = 0.265 W/m2.độ.
Diện tích tường ngăn là: F = 12*3.2=38.4m2.
Nhiệt độ phòng chờ là t1=-100C.
Vậy dòng nhiệt qua tường ngăn là:
Q114=0.266*38.4*(-10-(-25)).
=153.2W.
b)Dòng nhiệt bức xạ Q12 được tính cho tường ngoài và mái kho lạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ mặt trời.
Q12 được tính theo công thức :
Q12=Kt*F*t12, W.
Trong đó:
Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ).
F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2).
t12: Hiệu số nhiệt độ dư đặc trưng cho bức xạ mặt trời, oC.
Do trần kho lạnh được che bởi mái che của nhà nên không chịu bức xạ mặt trời.
Đối với tường bao : + Hướng đông có hành lang xuất nên không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.
+ Hướng nam có kho máy lạnh che nên cũng không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.
+ Hướng tây có nhà xưởng bao che nên cũng không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.
Do đó ta có Q12=0.
Từ tính toán ở trên ta có bảng kết quả tính toán như sau:
Kt
W/m2.độ
F
m
t
C
t
C
Q
W
C
Q
W
Tường bao
0.183
128
34.8
-25
1400.8
0
0
Trần
0.176
168
30
-25
1746.4
0
0
Nền
0.185
168
30
-25
1709.4
0
0
Tường ngăn
0.266
38.4
-10
-25
153.2
0
0
2)Tính dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2.
Q2 được xác định theo công thức:
Q2=M*(i1-i2).*, KW.
Trong đó:
i1, i2: entanpi của sản phẩm trước và sau khi xử lý lạnh , Kj/kg.
M : lượng hàng nhập vào phòng bảo quản , tấn/24h.
Lượng hàng nhập vào phòng bảo quản là 6 tấn /24h.
Hệ số entanpi i1=24.8 Kj/kg, i2=0 Kj/kg.
Vậy : Q2=6*(24.8-0)*=1.7222KW=1722.2W.
Dòng nhiệt do bao bì toả ra là:
Q2b =Mb*Cb*(tđ-tc)*,W.
Trong đó:
Mb: Khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm (kg/24h).
Ta lấy khối lượng bao bì bằng 2% khối lượng sản phẩm.
Mb=2%*6000=120(kg/24h).
tđ, tc: Nhiệt độ đầu , nhiệt độ cuối của bao bì, 0C.
tđ = -100C, tc = -250C.
Cb: Nhiệt dung riêng của bao bì Cb=1.46Kj/kg.độ.
Vậy Q2b=120*1.46*(-10-(-25))
=30.42W.
3). Tính dòng nhiệt vận hành Q3.
Q3 được xác định theo công thức:
Q3=Q31+Q32+Q33+Q34.(W)
Trong đó:
Q31: Dòng nhiệt toả ra do chiếu sáng phòng.(W)
Q32: Dòng nhiệt do người làm việc toả ra.(W)
Q33: Dòng nhiệt do các động cơ điện toả ra.(W)
Q34: Dòng nhiệt khi mở cửa.(W)
+ Ta có Q31=A*F , W.
F: Diện tích phòng cần chiếu sáng,m2.
F=168m2.
A:Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng, đối với phòng bảo quản ta tra được A=1.2W/m2.
Vậy Q31=168*1.2=201.6W.
+ Ta có Q32=350*n , W.
350: Nhiệt lượng do một người làm việc toả ra,W.
n: Số người làm việc trong phòng. Phòng bảo quản có diện tích 168m2 nên ta chọn 3 người làm việc.
Vậy Q32=350*3=1050,W.
+ Do ta bố trí động cơ trong phòng máy và công suất của phòng là không lớn lắm nên ta coi Q33=0,W.
+ Ta có Q34=B*F,W.
B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2.
F: Diện tích phòng, m2.
Với F=168m2 ta tra được B=12W/m2.
Vậy Q34=12*168=2016W.
B.Tính lạnh cho kho bao bì, phòng ra khuôn.
1.Xác định dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1.
Q1 là lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che. Q1 được tính theo công thức sau:
Q1 = Q11+Q12.
Trong đó:
Q11: Dòng nhiệt xâm nhập do truyền nhiệt qua tường, trần, nền.
Q12: Dòng nhiệt xâm nhập do bức xạ qua tường, trần.
a)Tính Q11.
Q11 được xác định từ biểu thức:
Q11 = Kt*F*(t1-t2), W. Trong đó:
Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ).
F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2).
t1,t2: Nhiệt độ môi trường bên ngoài và bên trong phòng lạnh (0C).
Chiều dày cách nhiệt thực được tính:
sCN = lCN*[-(+ồ+)] , m (I).
Trong đó:
sCN: Chiều dày lớp cách nhiệt cần tính , m.
lCN: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , W/m2.độ.
K: Hệ số truyền nhiệt của tường , W/m2.độ.
a1,a2: Hệ số cấp nhiệt của không khí ngoài vào bề mặt ngoài tường và từ mặt trong của tường vào không khí phòng , W/m2.độ.
si, li: Chiều dày và độ dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i , m , W/m2.độ.
si, li là do ta chọn và tra bảng được.
Với tường bao ngoài ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 (tra bảng 2.9- trang 82).
Tường bao ngoài có cấu tạo như sau:
-Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10.
-Lớp gạch chịu lực: l=0.82; s=200.
-Lớp vữa xi măng: l=0.8; s=10.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3.
-Lớp cách nhiệt (nhựa xốp moltopren) :l=0.03.
-Lớp lưới thép.
-Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10.
Và a1=23.3.
a2=8.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.132m =132mm.
Chọn sCN=0.150m =150mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính lại được K=0.183 (W/m2.độ).
Tường bao ngoài có diện tích là:
F=(12+4+4)*3.2=64 m2.
Nhiệt độ bên trong phòng là: t2=-10oC.
Nhiệt độ bên ngoài được tính :
T1= 0.6*ttb max+0.4*tmax.
Trong đó :
ttb max: Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong năm ,oC. Chọn ttb max=320C.
tmax: Nhiệt độ cao nhất trong năm , 0C. Chọn tmax=390C.
Ta tính được t1=0.6*32+0.4*39=34.80C.
Từ đó ta tính được dòng nhiệt qua lớp bao tường ngoài là:
Q111=0.183*64*(34.8-(-10)).
=524.7 (W).
Với trần ta có hệ số truyền nhiệt K=0.22 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82).
Trần có cấu tạo như sau:
-Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10.
-Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s=100.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3.
-Lớp cách nhiệt styropo: l=0.037.
-Lớp lưới thép.
-Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10.
Và a1=23.3.
a2=7.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.157m =157mm.
Chọn sCN=200mm.
Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.176(W/m2.độ).
Diện tích trần nhà là:
F=12*44=48 m2.
Do có mái che nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài trần t1=300C.
Vậy dòng nhiệt qua trần là:
Q112=0.176*48*(30-(-10)).
=337.92 (W).
Với nền có thông gió ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82).
Nền có cấu tạo như sau:
-Lớp chống thấm nền: l=0.8; s =10.
-Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s =100.
-Lớp cách nhiệt poliuretan: l=0.03.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s =10.
-Lớp bê tông đệm asphan: l=0.9; s =100.
Và a1=23.3.
a2=7.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.131m =131mm.
Chọn sCN=150mm.
Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.185(W/m2.độ).
Diện tích nền nhà là:
F=12*4=48 m2.
Do ở dưới lòng đất nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài nền t1=300C.
Vậy dòng nhiệt qua nền là:
Q113=0.185*48*(30-(-10)).
=355.2 (W).
Với tường ngăn giữa các phòng lạnh ta tra được K = 0.28 W/m2.độ.
Ta sử dụng bê tông bọt là lớp cách nhiệt giữa hai phòng vì vậy ta không cần tính ồ trong công thức (I).
Với a1=9, a2=8 W/m2.độ và lCN=0.085 ta tính được sCN=0.285m.
Chọn sCN=0.3m. Thay lại vào công thức (I) ta tính lại được K = 0.266 W/m2.độ.
Diện tích tường ngăn là: F = 12*3.2=38.4m2.
Nhiệt độ phòng bảo quản lạnh đông là t1=-250C.
Vậy dòng nhiệt qua tường ngăn là:
Q114=0.266*38.4*(-25-(-10)).
=-153.2W.
b)Dòng nhiệt bức xạ Q12 được tính cho tường ngoài và mái kho lạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ mặt trời.
Q12 được tính theo công thức :
Q12=Kt*F*t12, W.
Trong đó:
Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ).
F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2).
t12: Hiệu số nhiệt độ dư đặc trưng cho bức xạ mặt trời, oC.
Do trần phòng bao gói được che bởi mái che của nhà nên không chịu bức xạ mặt trời.
Đối với tường bao :
+ Hướng đông nằm trong nhà xưởng nên không chịu bức xạ mặt trờ.
+ Hướng nam không có bức xạ mặt trời.
+Hướng tây có nhà xưởng bao che nên cũng không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.
Do đó ta có Q12=0.
Từ tính toán ở trên ta có bảng kết quả tính toán như sau:
Kt
W/m2.độ
F
m
t
C
t
C
Q
W
C
Q
W
Tường bao
0.183
64
34.8
-10
524.7
0
0
Trần
0.176
48
30
-10
362.9
0
0
Nền
0.185
48
30
-10
355.2
0
0
Tường ngăn
0.266
38.4
-25
-10
-153.2
0
0
2)Tính dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2.
Q2 được xác định theo công thức:
Q2=M*(i1-i2).*, KW.
Trong đó:
i1, i2: entanpi của sản phẩm trước và sau khi xử lý lạnh , Kj/kg.
M : lượng hàng nhập vào phòng bảo quản , tấn/24h.
ở phòng ra khuôn, bao gói có nhiệt độ là -100C mà trong khi đó sản phẩm có nhiệt độ -250C vì vậy ta có Q2=0W.
3). Tính dòng nhiệt vận hành Q3.
Q3 được xác định theo công thức:
Q3=Q31+Q32+Q33+Q34.(W)
Trong đó:
Q31: Dòng nhiệt toả ra do chiếu sáng phòng.(W)
Q32: Dòng nhiệt do người làm việc toả ra.(W)
Q33: Dòng nhiệt do các động cơ điện toả ra.(W)
Q34: Dòng nhiệt khi mở cửa.(W)
+ Ta có Q31=A*F , W.
F: Diện tích phòng cần chiếu sáng,m2.
F=48 m2.
A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng, đối với phòng ra khuôn, bao gói ta tra được A=1.2W/m2.
Vậy Q31=48*1.2=57.6W.
+ Ta có Q32=350*n , W.
350: Nhiệt lượng do một người làm việc toả ra,W.
n: Số người làm việc trong phòng. n=6.
Vậy Q32=350*6=2100,W.
+ Do ta bố trí động cơ trong phòng máy và công suất của phòng là không lớn lắm nên ta coi Q33=0,W.
+ Ta có Q34=B*F,W.
B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2.
F: Diện tích phòng, m2.
Với F=48m2 ta tra được B=15W/m2.
Vậy Q34=15*48=720W.
C.Tính lạnh cho phòng vặt đầu, bóc vỏ và phòng chờ.
1.Xác định dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1.
Q1 là lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che. Q1 được tính theo công thức sau:
Q1 = Q11+Q12.
Trong đó:
Q11: Dòng nhiệt xâm nhập do truyền nhiệt qua tường, trần, nền.
Q12: Dòng nhiệt xâm nhập do bức xạ qua tường, trần.
a)Tính Q11.
Q11 được xác định từ biểu thức:
Q11 = Kt*F*(t1-t2), W.
Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ).
F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2).
t1,t2: Nhiệt độ môi trường bên ngoài và bên trong phòng lạnh (0C).
Chiều dày cách nhiệt thực được tính:
sCN = lCN*[-(+ồ+)] , m (I).
Trong đó:
sCN: Chiều dày lớp cách nhiệt cần tính , m.
lCN: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , W/m2.độ.
K: Hệ số truyền nhiệt của tường , W/m2.độ.
a1,a2: Hệ số cấp nhiệt của không khí ngoài vào bề mặt ngoài tường và từ mặt trong của tường vào không khí phòng , W/m2.độ.
si, li: Chiều dày và độ dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i , m , W/m2.độ.
si, li là do ta chọn và tra bảng được.
Với tường bao ngoài ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 (tra bảng 2.9- trang 82).
Tường bao ngoài có cấu tạo như sau:
-Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10.
-Lớp gạch chịu lực: l=0.82; s=200.
-Lớp vữa xi măng: l=0.8; s=10.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3.
-Lớp cách nhiệt (nhựa xốp moltopren) :l=0.03.
-Lớp lưới thép.
-Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10.
Và a1=23.3.
a2=8.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.132m =132mm.
Chọn sCN=0.150m =150mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính lại được K=0.183 (W/m2.độ).
Tường bao ngoài có diện tích là:
F=(16*2+6.9*2)*3.2=146.56 m2.
Nhiệt độ bên trong phòng là: t2=6oC.
Nhiệt độ bên ngoài được tính :
T1= 0.6*ttb max+0.4*tmax.
Trong đó :
ttb max: Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong năm ,oC. Chọn ttb max=320C.
tmax: Nhiệt độ cao nhất trong năm , 0C. Chọn tmax=390C.
Ta tính được t1=0.6*32+0.4*39=34.80C.
Từ đó ta tính được dòng nhiệt qua lớp bao tường ngoài là:
Q111=0.183*146.56*(34.8-6).
=772.4 (W).
Với trần ta có hệ số truyền nhiệt K=0.22 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82).
Trần có cấu tạo như sau:
-Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10.
-Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s=100.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3.
-Lớp cách nhiệt styropo: l=0.037.
-Lớp lưới thép.
-Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10.
Và a1=23.3.
a2=7.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.157m =157mm.
Chọn sCN=200mm.
Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.176(W/m2.độ).
Diện tích trần nhà là:
F=16*6.9=110.4 m2.
Do có mái che nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài trần t1=300C.
Vậy dòng nhiệt qua trần là:
Q112=0.176*110.4*(30-6).
=466.33 (W).
Với nền không thông gió ta có Q113 được tính như sau:
Q113=ồKi*Fi*(t1-t2)*m.
Trong đó:
Ki, Fi: Hệ số truyền nhiệt và diện tích tương ứng vùng nền thứ i.
m: Hệ số tính đến sự tăng trưởng tương đối của nền khi có cách nhiệt.
m=1/(1+1.25*(d1/l1+...+dn/ln)).
Để tính toán dòng nhiệt qua nền người ta chia nền ra các vùng khác nhau, mỗi vùng có bề rộng hai mét tính từ bề mặt tường bao vào giữa nền.
Với nền có diện tích 6.9*16=114.0m2 ta chia nền thành hai vùng. Vùng 1 có diện tích là 2*16*2+2*6.9*2=91.6m2, vùng 2 có diện tích là 12*2.9=34.8m2. Vùng 1 có K=0.47; vùng 2 có K=0.23.
Nền có cấu tạo như sau:
-Lớp chống thấm nền: l=0.8; s =10.
-Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s =100.
-Lớp cách nhiệt poliuretan: l=0.03; s=150.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s =10.
-Lớp bê tông đệm asphan: l=0.9; s =100.
Thay vào ta tính được m=0.133.
Vậy Q113=(0.47*91.6+0.23*34.8)*(30-6)*0.133=162.82 W.
Với tường ngăn giữa các phòng lạnh ta tra được K = 0.28 W/m2.độ.
Do không có tường ngăn nên Q114=0W.
b)Dòng nhiệt bức xạ Q12 được tính cho tường ngoài và mái kho lạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ mặt trời.
Q12 được tính theo công thức :
Q12=Kt*F*t12, W.
Trong đó:
Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ).
F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2).
t12: Hiệu số nhiệt độ dư đặc trưng cho bức xạ mặt trời, oC.
Do trần phòng bao gói được che bởi mái che của nhà nên không chịu bức xạ mặt trời.
Đối với tường bao : + Hướng đông nằm trong nhà xưởng nên không chịu bức xạ mặt trời.
+ Hướng nam không có bức xạ mặt trời.
+ Hướng tây có nhà xưởng bao che nên cũng không chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.
Do đó ta có Q12=0.
Từ tính toán ở trên ta có bảng kết quả tính toán như sau:
Kt
W/m2.độ
F
m
t
C
t
C
Q
W
C
Q
W
Tường bao
0.183
146.56
34.8
6
772.4
0
0
Trần
0.176
110.4
30
6
466.33
0
0
Nền
0.47
0.23
91.6
34.8
30
30
6
6
162.82
0
0
Tường ngăn
0.266
0
0
6
0
0
0
2)Tính dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q2.
Q2 được xác định theo công thức:
Q2=M*(i1-i2).*, KW.
Trong đó:
i1, i2: entanpi của sản phẩm trước và sau khi xử lý lạnh , Kj/kg.
M : lượng hàng nhập vào phòng bảo quản , tấn/24h.
ở phòng vặt đầu, bóc vỏ có nhiệt độ là 60C mà trong khi đó tôm đã được ướp đá có nhiệt độ 00C vì vậy ta có Q2=0W.
3). Tính dòng nhiệt vận hành Q3.
Q3 được xác định theo công thức:
Q3=Q31+Q32+Q33+Q34.(W)
Trong đó:
Q31: Dòng nhiệt toả ra do chiếu sáng phòng.(W)
Q32: Dòng nhiệt do người làm việc toả ra.(W)
Q33: Dòng nhiệt do các động cơ điện toả ra.(W)
Q34: Dòng nhiệt khi mở cửa.(W)
+ Ta có Q31=A*F , W.
F: Diện tích phòng cần chiếu sáng,m2.
F=48 m2.
A: Nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng, đối với phòng vặt đầu, bóc vỏ ta tra được A=4.5W/m2.
Vậy Q31=4.5*110.4=496.8W.
+ Ta có Q32=350*n , W.
350: Nhiệt lượng do một người làm việc toả ra,W.
n: Số người làm việc trong phòng. n=19.
Vậy Q32=350*19=6650,W.
+ Do ta bố trí động cơ trong phòng máy và công suất của phòng là không lớn lắm nên ta coi Q33=0,W.
+ Ta có Q34=B*F,W.
B: Dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2.
F: Diện tích phòng, m2.
Với F=110.4m2 ta tra được B=12W/m2.
Vậy Q34=110.4*12=1324.8W.
D.Tính lạnh cho phòng nguyên liệu đầu.
1.Xác định dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1.
Q1 là lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che. Q1 được tính theo công thức sau:
Q1 = Q11+Q12.
Trong đó:
Q11: Dòng nhiệt xâm nhập do truyền nhiệt qua tường, trần, nền.
Q12: Dòng nhiệt xâm nhập do bức xạ qua tường, trần.
a)Tính Q11.
Q11 được xác định từ biểu thức:
Q11 = Kt*F*(t1-t2), W.
Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ).
F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2).
t1,t2: Nhiệt độ môi trường bên ngoài và bên trong phòng lạnh (0C).
Chiều dày cách nhiệt thực được tính:
sCN = lCN*[-(+ồ+)] , m (I).
Trong đó:
sCN: Chiều dày lớp cách nhiệt cần tính , m.
lCN: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , W/m2.độ.
K: Hệ số truyền nhiệt của tường , W/m2.độ.
a1,a2: Hệ số cấp nhiệt của không khí ngoài vào bề mặt ngoài tường và từ mặt trong của tường vào không khí phòng , W/m2.độ.
si, li: Chiều dày và độ dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i , m , W/m2.độ.
si, li là do ta chọn và tra bảng được.
Với tường bao ngoài ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21 (tra bảng 2.9- trang 82).
Tường bao ngoài có cấu tạo như sau:
-Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10.
-Lớp gạch chịu lực: l=0.82; s=200.
-Lớp vữa xi măng: l=0.8; s=10.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3.
-Lớp cách nhiệt (nhựa xốp moltopren) :l=0.03.
-Lớp lưới thép.
-Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10.
Và a1=23.3.
a2=8.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.132m =132mm.
Chọn sCN=0.150m =150mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính lại được K=0.183 (W/m2.độ).
Tường bao ngoài có diện tích là:
F=(7*2+8*2)*3.2=96 m2.
Nhiệt độ bên trong phòng là: t2=1oC.
Nhiệt độ bên ngoài được tính :
T1= 0.6*ttb max+0.4*tmax.
Trong đó :
ttb max: Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong năm ,oC. Chọn ttb max=320C.
tmax: Nhiệt độ cao nhất trong năm , 0C. Chọn tmax=390C.
Ta tính được t1=0.6*32+0.4*39=34.80C.
Từ đó ta tính được dòng nhiệt qua lớp bao tường ngoài là:
Q111=0.183*96*(34.8-1).
=593.8 (W).
Với trần ta có hệ số truyền nhiệt K=0.22 , W/m2.độ (tra bảng 2.9-trang 82).
Trần có cấu tạo như sau:
-Lớp vữa xi măng : l=0.8; s=10.
-Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s=100.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s=3.
-Lớp cách nhiệt styropo: l=0.037.
-Lớp lưới thép.
-Lớp vữa xi măng mác cao: l=0.8; s=10.
Và a1=23.3.
a2=7.
Thay vào công thức (I) ta tính được sCN=0.157m =157mm.
Chọn sCN=200mm.
Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính được K=0.176(W/m2.độ).
Diện tích trần nhà là:
F=7*8=56 m2.
Do có mái che nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài trần t1=300C.
Vậy dòng nhiệt qua trần là:
Q112=0.176*56*(30-1).
=285.8 (W).
Với nền không thông gió ta có Q113 được tính như sau:
Q113=ồKi*Fi*(t1-t2)*m.
Trong đó:
Ki, Fi: Hệ số truyền nhiệt và diện tích tương ứng vùng nền thứ i.
m: Hệ số tính đến sự tăng trưởng tương đối của nền khi có cách nhiệt.
m=1/(1+1.25*(d1/l1+...+dn/ln)).
Để tính toán dòng nhiệt qua nền người ta chia nền ra các vùng khác nhau, mỗi vùng có bề rộng hai mét tính từ bề mặt tường bao vào giữa nền.
Với nền có diện tích 7*8=56m2 ta chia nền thành 2 vùng. Vùng 1 có diện tích là 2*8*2+2*7*2=60 m2, vùng 2 có diện tích là 3*4=12m2. Vùng 1 có K=0.47; vùng 2 có K=0.23.
Nền có cấu tạo như sau:
-Lớp chống thấm nền: l=0.8; s =10.
-Lớp bê tông cốt thép: l=1.33; s =100.
-Lớp cách nhiệt poliuretan: l=0.03; s=150.
-Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum): l=0.65; s =10.
-Lớp bê tông đệm asphan: l=0.9; s =100.
Thay vào ta tính được m=0.133.
Vậy Q113=(0.47*60+0.23*12)*(30-1)*0.133=119.41 W.
Với tường ngăn giữa các phòng lạnh ta tra được K = 0.28 W/m2.độ.
Do phòng không có tường ngăn nên Q114=0 W.
b)Dòng nhiệt bức xạ Q12 được tính cho tường ngoài và mái kho lạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ mặt trời.
Q12 được tính theo công thức :
Q12=Kt*F*t12, W.
Trong đó:
Kt: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt thực (W/m2.độ). Kt=0.183(W/m2.độ) ta đã tính được ở trên.
F: Diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m2).
t12: Hiệu số nhiệt độ dư đặc trưng cho bức xạ mặt trời, oC.
Do trần kho nguyên liệu đầu đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH1671.doc