MỤC LỤC
Mở đầu 01
Chương I. Lập luận kinh tế kỹ thuật 03
1.1. Đặc điểm thiên nhiên 03
1.2. Vùng nguyên liệu 03
1.3. Hợp tác hoá 03
1.4. Nguồn cung cấp điện 04
1.5. Nguồn cung cấp hơi 04
1.6. Nhiên liệu 04 1.7. Nguồn cung cấp nước và xử lý nước 05
1.8. Thoát nước 05
1.9. Giao thông vận tải 05
1.10. Nguồn cung cấp nhân công 05
Chương II. Tổng quan 07
2.1. Nguyên liệu mía 07
2.2. Cơ sở lý thuyết trong quá trình sản xuất đường 10
Chương III. Chọn và thuyết minh dây chuyền công nghệ 15
3.1. Chọn phương pháp sản xuất 15
3.2. Chọn và thuyết minh dây chuyền công nghệ 21
Chương IV. Cân bằng vật chất 34
4.1. Tính toán công đoạn ép 34
4.2. Tính toán công đoạn làm sạch 36
4.3. Tính toán công đoạn nấu đường 42
Chương V. Cân bằng nhiệt lượng 47
5.1. Hệ cô đặc nhiều nồi 47
5.2. Cân bằng nhiệt cho hệ đun nóng 50
5.3. Cân bằng nhiệt cho hệ nấu đường 51
5.4. Cân bằng nhiệt cho hệ cô đặc 59
5.5. Nhiệt dùng cho các yêu cầu khác 62
Chương VI. Tính và chọn thiết bị 66
6.1. Thiết bị ở công đoạn khuếch tán 66
6.2. Thiết bị ở công đoạn làm sạch và bốc hơi 68
6.3. Thiết bị ở công đoạn nấu đường và thành phẩm 77
Chương VII. Tính xây dựng 84
7.1. Tính nhân lực lao động 84
7.2. Các công trình xây dựng của nhà máy 88
7.3. Tính khu đất xây dựng nhà máy 93
Chương VIII. Tính hơi - nước 95
8.1. Tính hơi 95
8.2. Nhu cầu nước 95
Chương IX. Kiểm tra sản xuất 98
9.1. Kiểm tra sản xuất 98
9.2. Cách xác định một số chỉ tiêu 98
Chương X. An toàn lao động và vệ sinh xí nghiệp 100
10.1. An toàn lao động 100
10.2. Vệ sinh xí nghiệp 102
Kết luận 103
Tài liệu tham khảo 104
106 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5224 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy sản xuất đường thô hiện đại năng suất 2150 tấn mía/ngày theo phương pháp khuếch tán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KL mật B nấu non C: G14 = G8 + G12 = 11,016 + 9,948 = 20,965 (T)
- KL đường B sản xuất được: G15 = G13 – G14 = 47,647 – 20,965 = 26,682 (T)
- KL giống B nấu non B thường là 6-8% so với non B. Chọn 8%.
G16 = G13 x 8% = 47,647 x 0,08 = 3,812 (T).
- Nấu giống B từ mật chè và mật A.
Ap mật chè: 82,095 KL mật chè
Ap giống B: 72
Ap mật A. 66 KL mật A.
Ap giống B – Ap mật A.
Ap mật chè – Ap mật A.
+ KL mật chè nấu giống B:
G17 = G16 x = 3,812 x = 1,421(T).
+ KL mật A nấu giống B: G18 = G16 – G17 = 3,812 – 1,421 = 2,391 (T).
Ap giống B – Ap non B
AP giống B – AP mật A
- Nấu non B từ giống và mật A:
+ KL mật A nấu non B: G19 = G16 x
= x 3,812 = 2,541 (T).
+ KL non B đã nấu được: G20 = G16 + G19 = 3,812 + 2,541 = 6,353 (T)
+ KL non B cần nấu thêm: G21 = G13 – G20 = 47,647 – 6,353 = 41,294 (T).
- Nấu thêm non B từ mật A và hồi dung C:
Ap hồi dung C 82. KL hồi dung C
Ap non B
Ap non B – Ap mật A.
Ap hồi dung – Ap mật A
Ap mật A. 66 68 KL mật A.
+ KL hồi dung C nấu non B: G22 = G21 x
= x 41,294 = 5,126 (T).
+ KL mật A nấu thêm non B = G23 = G21- G22 = 41,294 – 5,126 = 36,132 (T).
Tổng kết phần tính nguyên liệu nấu non B theo bảng 4.5.
Bảng 4.5 - Tổng kết nấu non B.
STT
Hạng mục
KL chất khô
Ap (%)
Pol (%)
1
Mật chè
1,421
82,095
1,167
2
Mật A.
41,064
66
27,102
3
Hồi dung C
5,162
82
4,233
Tổng
47,647
32,502
Thử độ tinh khiết non B: Ap = 100 x = 68,082 % phù hợp giả thuyết
4.3.4. Tính đường non A
- Chọn hiệu suất kết tinh non A: K = 52 (%).
- KL non A cần nấu: G24 = G1 x 1/K = 76,051 x x 100 = 146,252 (T).
- KL mật A thu được: G25 = G24 – G1 = 146,252 – 76,051 = 70,201 (T)
- KL mật A còn lại: G26 = G25 – (G19 + G23 + G18 + G11 +G7)
= 70,201 – ( 41,064 + 22,827) = 6,311 (T).
Ap đường B - Ap mật chè
Ap hồ B – Ap mật chè
- KL đường hồ B nấu non A: ( dùng mật chè để đường hồ B)
G27 = G15 x =x 26,682 = 72,607 (T).
- KL mật chè đường hồ B: G28 = G27 – G15 = 72,607 – 26,682 = 45,924 (T).
- KL mật chè nấu non A.
G29 = 100 – (G6 + G17 + G28) = 100 – (4,017 + 1,421 + 45,924) = 48,548 (T)
- KL hồi dung C nấu non A: G30 = G4 – G22 = 23,949 – 5,162 = 18,787 (T).
Bảng 4.6 - Tổng kết nấu non A
STT
Hạng mục
KL chất khô
Ap ( %)
Pol (%)
1
Mật chè
94,472
82,095
77,257
2
Mật A.
6,311
66
4,165
3
Đường hồ B
72,607
85
62,716
4
Hồi dung C
18,787
82
15,405
Tổng
192,177
159,543
Thử lại độ tinh khiết non A: Ap = 100 x = 83,02 (%). Phù hợp giả thuyết.
4.3.5. Khối lượng các thành phần tính theo năng suất nhà máy
Hệ số sản xuất K = = = 3,09154
TL chất khô sản phẩm hay bán thành phẩm = K x TL chất khô tính theo 100 tấn chất khô mật chè
TL đường trong thành phẩm hay bán thành phẩm = (TL chất khô x AP)/ 100
TL thành phẩm hay bán thành phẩm =
Thể tích thành phẩm hay bán thành phẩm = TL thành phẩm hay bán thành phẩm /ρ
Bảng 4.7 - Tổng kết công đoạn nấu đường
Hạng mục
Ap (%)
Bx (%)
d
(T/m3)
Tính cho 2150 tấn/ngày
TLCK (T/ngày)
TL (T/ngày)
V
(m3/ngày)
% so với mía
Mật chè
82,095
60,167
1,28972
309,154
513,827
398,403
23,899
Non A
83
93
1,50387
452,144
486,177
323,284
22,613
Mật A
66
80
1,41421
217,029
271,287
191,829
12618
Cát A
99
99,2
235,115
237,490
11,046
Non B
68
95
1,51814
147,301
155,054
102,134
7,212
Mật B
40
84
1,44112
64,813
77,158
53,540
3,589
Cát B
90
98
1,53988
82,489
84,172
54,662
3,915
Non C
56
99
1,54719
148,078
149,574
96,674
6,957
Mật C
30
84
1,44112
74,039
88,142
61,162
4,100
Cát C
82
97
1,53260
74,039
76,329
49,804
3,550
Giống B
72
90
1,48259
11,784
13,093
8,831
0,609
Giống C
72
90
1,48259
34,058
37,842
25,524
1,760
Hồ B
85
85
1,44794
224,466
264,078
182,382
12,283
Hồi dung C
82
65
1,31866
58,081
89,356
67,763
4,156
CHƯƠNG V: CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
5.1. Hệ cô đặc nhiều nồi
5.1.1. Lượng nước bốc hơi của quá trình cô đặc
- Lượng nước bốc hơi được tính theo công thức:
W = [1-59]
Với: Gđ = 5129,254 (tấn/ngày) = 213718,917 (kg/h) (Bảng 4.2)
C1 = 6,061% ; C2 = 60% (Bảng 4.2)
Thay số vào ta có:
W = = 192129,744 (kg/h)
- Giả sử lượng nước bốc lên ở các hiệu theo tỉ lệ :
W1: W2 : W3 : W4 = 7: 6 : 4,5 : 1,5
Ta có : W1/7 = W2/6 = W3/4,5 = W4/1,5 = W/19 = 10112,092 (kg/h)
Vậy : W1 = 10112,092 x 7 = 70784,643 (kg/h)
W2 = 10112,092 x 6 = 60672,551 (kg/h)
W3 = 10112,092 x 4,5 = 45504,413 (kg/h)
W4 = 10112,092 x 1,5 = 15168,138 (kg/h)
5.1.2. Nồng độ Bx ở các nồi.
Bx1 = Gđ = 213718,917 x = 9,063 %
Bx2 = Gđ = 15,747 % [1-Tr323]
Bx3 = Gđ = 35,241 %
Bx4 = Gđ = 60 %
5.1.3. Xác định áp suất và nhiệt độ ở mỗi nồi.
- Gọi : P1: là áp suất hơi đốt vào hiệu I (P1 = 23 at). Chọn P1 = 3 at.
P2, P3, P4: áp suất hơi thứ vào các hiệu II, III, IV.
Pn: là áp suất tuyệt đối của hơi thứ đi vào tháp ngưng tụ.
Chọn Pn = 0,26 at.(Pn = 0,20,3 at)
Hiệu số áp suất cả hệ thống là: DP = P1 - Pn = 3 - 0,26 = 2,74 at
- Giả thuyết tỉ số phân phối áp suất giữa các nồi: [5-39]
DP1 : DP2 : DP3 : DP4 = : :: (Theo E.Hugot)
Ta có: = = = = = 0,274 at
DP1 = 0,754 at = P1 - P2 Þ P2 = P1 - DP1 = 2,247 at
DP2 = 0,706 at = P2 - P3 Þ P3 = P2 - DP2 = 1,541 at
DP3 = 0,664 at = P3 - P4 Þ P4 = P3 - DP3 = 0,877 at
DP4 = 0,617 at = P4 - Pn Þ Pn = P4 - DP4 = 0,26 at
Căn cứ vào tỉ số phân phối áp suất ta xác định được áp suất, nhiệt độ của hơi thứ và hơi đốt. Cho tổn thất nhiệt độ của hơi trên đường ống là 10C.
Bảng 5.1 - Bảng áp suất hơi và nhiệt độ tương ứng của các hiệu bốc hơi
Loạihơi
Hiệu I
Hiệu II
Hiệu III
Hiệu IV
P (at)
t(0C)
P (at)
t(0C )
P (at)
t(0C )
P (at)
t(0C )
Hơi đốt
3
132,9
2,247
122,885
1,541
111,52
0,877
95,464
Hơi thứ
2,291
123,885
1,594
111,96
0,912
96,464
0,269
66,1
5.1.4. Xác định tổn thất nhiệt độ trong quá trình bốc hơi
5.1.4.1. Tổn thất do tăng nhiệt độ sôi (D‘i)
Trong cùng một điều kiện áp lực, nhiệt độ sôi của dung dịch đường cao hơn nhiệt độ sôi của nước. Nhiệt độ cao hơn đó gọi là dộ tăng nhiệt độ sôi.
Dựa vào nhiệt độ hơi thứ và nồng độ dung dịch đường ở các hiệu bốc hơi.
(Tra bảng IV-1, [3-Tr198])
Ta có: Bx1 = 9,063 % Þ D‘1 = 0,085 0C
Bx2 = 15,747 % Þ D‘2 = 0,332 0C
Bx3 = 35,241 % Þ D‘3 = 0,672 0C
Bx4 = 60 % Þ D‘4 = 2,7 0C
åDi’ = D‘1 + D‘2 + D‘3 + D‘4 = 3,789 0C
5.1.4.2. Tổn thất nhiệt dộ áp suất thủy tĩnh, ( D “i)
Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh là do áp suất cột dung dịch trong thiết bị gây nên. Từ nồng độ đường, nhiệt độ hơi thứ, chiều cao cột nước ta có thể tìm được nhiệt tổn thất.
Chọn chiều cao cột chất lỏng bằng 2 m. (Tra theo hình IV-4, [3-199]).
Ta có các giá trị tổn thất áp suất thủy tĩnh các hiệu như sau:
D”1 = 0,49 0C D”2 = 0,95 0C
D”3 = 1,78 0C D”4 = 4,5 0C
åD” = D”1 + D”2 +D”3 +D”4 = 7,72 0C
5.1.4.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống, (D‘”i).
Hơi thứ từ hiệu trước qua hiệu sau, bằng đường ống nối giữa hai hiệu, chịu ảnh hưởng trở lực của đường ống làm giảm nhiệt độ.
Theo thực tế, tổn thất nhiệt đường ống giữa hai hiệu là 11,5 0C. [3-200]
Chọn D ‘”i = 10C _ åD ‘” = 3 0C
5.1.4.4. Tổng tổn thất nhiệt độ trong toàn bộ hệ thống.
åD = åD’ + åD” + åD ‘” = 14,509 0C
5.1.4.5. Tổng hiệu số nhiệt độ có ích của hệ thống bốc hơi.
åDt = tđ – tc - åD
Trong đó: tđ : là nhiệt độ hơi đốt vào hiệu I
tc : là nhiệt độ hơi thứ ra khỏi hiệu IV
_ åDt = 132,9 – 66,1 – 14,509 = 52,291 0C
5.1.5. Nhiệt độ sội của dung dịch trong các hiệu bốc hơi.
Áp dụng công thức: ts = tht + D‘i + D”i
tht: nhiệt độ hơi thứ của từng hiệu.
Hiệu I : ts1 = tht1 + D1‘ + D”1 = 123,885 + 0,085 + 0,49 = 124,46 0C
Hiệu II : ts2 = tht2 + D2‘ + D”2 = 112,52 + 0,332 + 0,95 = 113,802 0C
Hiệu III : ts3 = tht3 + D3‘ + D”3 = 96,464 +0,672 +1,78 = 98,9160C
Hiệu IV : ts4 = tht4 + D4‘ + D”4 = 66,1 + 2,7 + 4,5 = 73,3 0C
5.1.6 Hiệu số nhiệt độ hữu ích của các hiệu.(Dti)
Dti = t0hơi đốt - t0sôi của dung dịch
Dt1 = 132,9 -124,46 = 8,44 0C
Dt2 = 122,885 – 113,802 = 9,083 0C
Dt3 = 111,52 – 98,916 = 12,604 0C
Dt4 = 95,464 - 73,3 = 22,164 0C
Tra bảng I.250 [1-Tr312] và lập bảng chế độ nhiệt của hệ thống.
Bảng 5.2 - Chế độ nhiệt của hệ thống bốc hơi
TT
Hạng mục
ĐVT
Hiệu I
Hiệu II
Hiệu III
Hiệu IV
1
Áp suất hơi đốt
at
3
2,247
1,541
0,877
2
Nhiệt độ hơi đốt
0C
132,9
122,885
111,52
95,464
3
Hàm nhiệt hơi đốt
Kcal/kg
651,6
648,061
643,858
637,501
4
Ẩn nhiệt hơi đốt
Kcal/kg
518,1
524,802
532,138
542,137
5
Áp suất hơi thứ
at
2,291
1,594
0,912
0,269
6
Nhiệt độ hơi thứ
0C
123,885
112,52
96,464
66,1
7
Hàm nhiệt hơi thứ
Kcal/kg
648,268
644,225
637,944
625,06
8
Ẩn nhiệt hơi thứ
Kcal/kg
524,41
531,475
541,484
559,181
9
Nhiệt độ sôi của d.dịch
0C
124,46
113,802
98,916
73,3
10
Hiệu số nhiệt độ hữu ích
0C
8,44
9,803
12,604
22,164
11
Nhiệt độ nước ngưng
0C
131,9
121,885
110,52
94,464
5.2. Cân bằng nhiệt cho hệ đun nóng
- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng nước mía từ nhiệt độ tđ đến tc được tính theo công thức:
Qc = G.C. (tc – tđ ), Kcal/h [2-199]
Trong đó: G: Lượng nước mía cần đun nóng, (kg/h )
Dt = tc - tđ : Độ chênh lệch nhiệt độ trước và sau đun nóng, 0C
C : Nhiệt dung riêng của dung dịch (Kcal/kg.0C)
Theo E.Hugot : C = 1 - 0,0057.B (Kcal/kg.0C) [2-200]
Với B: nồng độ Bx của dịch đường (%)
- Nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh:
Qtt = k.Qc, với k = 310% so với lượng hơi dùng [2-192].
Chọn k = 10% = 0,1
- Vậy nhiệt lượng cần dùng là:
Q = Qc + Qtt = 1,1.G.C.Dt (Kcal/h)
- Lượng hơi thứ cần dùng để đun nóng được tính theo công thức:
E = Q/ri (kg/h) [11-57]
Trong đó: Q: nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng, (kcal/h)
ri : ẩn nhiệt hơi thứ hiệu I, (Kcal/kg)
Bảng 5.3 - Kết quả cân bằng nhiệt cho hệ đun nóng
Hạng mục
Đơn vị
Đun nóng
lần 1
Đun nóng
lần 2
Đun nóng
lần 3
Lượng NM cần đun (G)
kg/h
212308,250
212823,097
213718,391
Nồng độ Bx(B)
%
6,2
6,213
6,061
Nhiệt độ Đầu ( td )
0C
25
85
100
Nhiệt độ cuối ( tc )
0C
90
105
115
Dt = td - tc
0C
65
20
15
NDR của dung dịch
Kcal/kg.0C
0,965
0,965
0,965
Nhiệt lượng cần dùng (Q)
Kcal/h
16029938,385
4942835,076
3723133,689
Ẩn nhiệt hơi cung cấp (r)
Kcal/Kg
541,484
531,475
524,41
Lượng hơi cung cấp(E)
Kcal/h
29603,716
9300,221
7099,662
Ghi chú:
Nhiệt lượng đun nóng lần I, II, III tương ứng do hơi thứ hiệu III, II, I cung cấp.
5.3. Cân bằng nhiệt cho hệ nấu đường
Dùng hơi thứ hiệu I để nấu đường: t0 = 123,885 0C; P = 2,291 at
Chọn tổn thất nhiệt trên đường ống là 10C t0 = 122,885 0C; P = 2,222 (at)
Cân bằng nhiệt lượng cho nấu đường:
- Nhiệt vào :
+ Do hơi đốt mang vào : D.I (Kcal/h)
+ Do nguyên liệu mang vào : Qngl = G.C.t (Kcal/h)
- Nhiệt ra :
+ Do đường non mang ra : Qnon = Gnon .Cnon .tnon (Kcal/h)
+ Do hơi thứ mang ra : W.iht (Kcal/h)
+ Do nước ngưng mang ra : D.Cn.tn (Kcal/h)
+ Do tổn thất :Qtt = 10% D.I (Kcal/h)
Phương trình cân bằng nhiệt :
D.I + Qngl = W.iht + D.Cn.tn + Qtt + Qnon (1)
Từ (1) suy ra :
D = (2)
Trong đó: tn : Nhiệt độ nước ngưng, (0C)
Cn: Nhiệt dung riêng của nước ngưng, (kcal/kg0C)
I : Hàm nhiệt của hơi đốt, (kcal/kg)
5.3.1. Nấu non A
Bảng 5.4 - Lượng nguyên liệu dùng để nấu non A
Mật chè
Mật A
Hồ B
Hồi dung C
Non A
Tấn/ngày
249,452
24,387
264,078
89,356
486,177
Kg/h
10393,815
1016,116
11003,237
3723,164
20257,363
Trong quá trình nấu đường ta dùng một lượng nước bổ sung để điều chỉnh. Lượng nước sử dụng được lấy bằng 5% so với lượng đường non thu được.
Khối lượng nước dùng chỉnh lý là: 0,05 x 20257,363 = 1012,868 kg/h
Lượng nước bốc hơi trong quá trình nấu non A :
W = Gngl + Gnướcchỉnhlí - GnonA = 6891,837 (kg/h)
a. Chọn chế độ nấu A
Chọn chế độ chân không của buồng bốc ở nồi nấu A là 640 mmHg tương ứng với áp suất hơi thứ: P = 0,145 at. [10-312]
Nhiệt độ hơi thứ : tht = 52,067 0C [10-314]
Hàm nhiệt hơi thứ : iht = 618,933 (Kcal/kg) [10-315]
Ẩn nhiệt hơi thứ : rht = 566,833 (Kcal/kg)
b. Tính nhiệt độ sôi của đường non A
- Tổn thất nhiệt độ do tăng nhiệt độ sôi (D’). Áp dụng công thức :
D’ = 0,003872.a.T2/r (0C) [3-197]
Trong đó: a: Độ tăng nhiệt độ sôi ở áp lực thường.
Với Bx = 93% D a = 28 0C [3-196]
T = 52,067 + 273 = 325,067 0K
r = 2375,122 J/kg [10-314]
_ D’ = 0,003872 x 28x 325,0672/2375,122 = 4,823 0C
- Tổn thất áp suất thủy tĩnh (∆”): ∆P = ρ.h 10-4/2 (at)
Với Bx = 93% => ρ = 1503,87 (Kg/m3)
Chọn h = 2 m => P = 10-4 x 1503,87 x 1,4/2 = 0,15 (at)
=> Áp suất giữa ống là: P = 0,14 + 0,15 = 0,29 (at)
=> t = 63,80C (nhiệt độ sôi của dung dịch ứng với P = 0,29 (at)
Tổn thất nhiệt độ do tĩnh áp là: ∆” = 63,8 – 52,067 = 11,733 0C
- Vậy nhiệt độ sôi của dung dịch non A :
tsA = tht + D’ +D “ = 52,067 + 4,823 + 11,733 = 68,623 0C
- Nguyên liệu đưa vào nấu phải có nhiệt độ sôi lớn hơn nhiệt độ trong nồi từ 3-5 0C. Chọn nhiệt độ của nguyên liệu đưa vào và nhiệt độ của nước chỉnh lí là: 72 0C.
- Nhiệt dung riêng của các loại nguyên liệu và non A được tính theo công thức: C = 1-0,0057. Bx (Kcal/kg.0C)
Bảng 5.5 - Kết quả tính toán các thông số nấu non A
Nguyên liệu nấu non A
Bx
(%)
Khối lượng
(kg/h)
T
(0C)
C
(kcal/kg0C)
Q
(Kcal/h)
Mật chè
60,167
10393,815
72
0,567
424317,104
Mật A
80
1016,116
72
0,544
39799,231
Hồi dung C
65
3723,164
72
0,629
168614,651
Hồ B
85
11003,237
72
0,515
408000,028
Nước chỉnh lý 5%
1012,868
72
1,0
72926,496
Non A
93
20257,363
68,623
0,47
653356,88
c. Cân bằng nhiệt nấu non A
- Nhiệt vào:
Tổng nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào:
Qvào = q1 + q2 +q3 + q4 + q5 = 1113657,243 Kcal/h
- Nhiệt ra:
+ Nhiệt do hơi thứ mang ra:
Qht = WA . Iht = 6891,837 x 618,933 = 4265585,35 Kcal/h
+ Nhiệt do đường non A mang ra :
Qnon = 653356,88 Kcal/h
Hơi đốt dùng nấu đường là hơi thứ của hiệu I, tht = 123,885 0C. Do tổn thất nhiệt trên đường ống dẫn là 1oC nên nhiệt độ nước ngưng là: tng = 122,885 0C . Vì vậy theo [1-Tr318] ta có:
+ Nhiệt dung riêng của nước ngưng là: Cng = 1,012 Kcal/kg
+ Nhiệt lượng riêng của nước ngưng là: I = 647,35 Kcal/kg
Do đó lượng hơi đốt cần dùng là:
D =
= = 8303,852 kg/h
Để bảo đảm cho sự ổn định của quá trình nấu đường ta dùng 70% lượng nhiệt là hơi thứ. [3-Tr215]
- Lượng hơi thứ hiệu I dùng cho nấu non A là:
RA = DA x 60% = 5812,696 kg/h
- Lượng hơi sống dùng cho nấu non A là: D’A = DA- RA = 2491,156 kg/h
5.3.2. Nấu non B
a. Chọn chế độ nấu non B.
Chọn chế độ nấu chân không của buồng bốc ở nồi nấu non B là 620 mmHg ứng với áp suất là: 0,157 at và tht = 54,58 0C; iht = 621,902 (Kcal/kg); rht = 567,294 (Kcal/kg)
b. Tính nhiệt độ sôi của đường non B.
- Tổn thất nhiệt độ do tăng nhiệt độ sôi (D’). Áp dụng công thức :
D’ = 0,003872 x a x T2/r (0C) [3-197]
Trong đó: a: Độ tăng nhiệt độ sôi ở áp lực thường.
Với Bx = 94% Da = 29,5 0C [3-196]
T = 327,58 0K; r = 2369,751 (J/kg)
_ D’ = 0,003872 x 29,5x327,582/2369,751 = 5,172 0C
- Tổn thất áp suất thủy tĩnh (∆”): Tính tương tự như ở phần nấu non A ta được ∆” = 10,79 0C
- Vậy nhiệt độ sôi của dung dịch non B :
tsB = tht + D’ +D “ = 54,58 + 5,172 + 10,79 = 70,542 0C
Nguyên liệu đưa vào nấu phải có nhiệt độ sôi lớn hơn nhiệt độ trong nồi từ 3-5 0C. Chọn nhiệt độ của nguyên liệu đưa vào và nhiệt độ của nước chỉnh lí là: 740C.
Nhiệt lượng từ các loại nguyên liệu đưa vào tính theo công thức Q = G.C.t (kcal/h).
Bảng 5.6 - Kết quả thông số nấu non B
Nguyên liệu nấu non B
Bx
Khối lượng (Kg/h)
T (0C)
C (kcal/kg.0C)
Q (kcal/h)
Mật chè
60,167
304,22
74
0,657
14790,568
Mật A
80
6612,02
74
0,544
266173,477
Hồi dung C
65
1022,926
74
0,629
47613,114
Nước chỉnh lý 5% non B
323,029
74
1
23904,146
Non B
95
6460,588
70,542
0,458
208958,073
Lượng nước bốc hơi trong quá trình nấu non B:
W = Gngl + Gnướcchỉnhlí - GnonB = 1801,607 (kg/h)
c. Cân bằn nhiệt nấu B.
- Tổng nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào:
Qvào = q1 + q2 +q3 + q4 = 352481,305 (Kcal/h)
- Nhiệt ra:
+ Nhiệt do hơi thứ mang ra:
Qht = WA . Iht = 1801,607 x 621,902 = 1120422,997 (Kcal/h)
+ Nhiệt do đường non B mang ra:
Qnon = 208958,073 (Kcal/h)
- Ta dùng hơi thứ hiệu I để thực hiện quá trình nấu đường, do đó lượng hơi đốt cần dùng là:
D =
= = 2243,93 (kg/h)
Để bảo đảm cho sự ổn định của quá trình nấu đường ta dùng 70% lượng nhiệt là hơi thứ. [3-215]
- Lượng hơi thứ hiệu I dùng nấu non B là: RB = DB x 60% = 1570,751 (kg/h)
- Lượng hơi sống dùng nấu non B là: D’B = DB- RB = 673,179 (kg/h)
5.3.3. Nấu non C
a. Chọn chế độ nấu non C
Chọn chế độ nấu chân không của buồng bốc ở nồi nấu non B là 620 mmHg ứng với áp suất là: 0,157 at và tht = 54,58 0C; iht = 621,902 (Kcal/kg); rht = 567,294 (Kcal/kg)
b. Tính nhiệt độ sôi của đường non C
Tính tương tự như ở nấu non A và non B ta có được
D’ = 5,26 0C; D’’=10,970C.
Vậy nhiệt độ sôi của dung dịch non B:
tsC = tht + D’ +D “ = 54,58 + 5,26 + 10,97 = 70,81 0C
Nguyên liệu đưa vào nấu phải có nhiệt độ sôi lớn hơn nhiệt độ trong nồi từ 3-5 0C. Chọn nhiệt độ của nguyên liệu đưa vào và nhiệt độ của nước chỉnh lí là: 74 0C.
Nhiệt lượng từ các loại nguyên liệu đưa vào tính theo công thức Q = G.C.t
Bảng 5.7 - Kết quả thông số nấu non C
TT
Nguyên liệu nấu non C
Bx
Khối lượng (Kg/h)
T ( 0C )
C (kcal/kg.0C)
Q (kcal/h)
1
Giống C
90
1576,757
74
0,487
56823,169
2
Mật A
80
2562,889
74
0,544
103171,66
3
Mật B
84
3214,911
74
0,521
123947,679
4
Non C
99
6232,24
70,81
0,434
191526,333
5
Nước chỉnh lý
311,612
74
1
23059,288
Lượng nước bốc hơi trong quá trình nấu non B:
W = Gngl + Gnướcchỉnhlí - GnonC = 1433,929 (kg/h)
b. Cân bằng mhiệt nấu non C
- Tổng nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào:
Qvào = 307028,796 (Kcal/h)
- Nhiệt ra do hơi thứ mang ra:
Qht = Wc . Iht = 1433,929 x 621,902 = 891763,313 (Kcal/h)
- Nhiệt ra do đường non C mang ra :
Qnon = 191526,333 (Kcal/h)
- Ta dùng hơi thứ hiệu I để thực hiện quá trình nấu đường, do đó lượng hơi đốt cần dùng là:
D =
= = 1783,064 (kg/h)
Để bảo đảm cho sự ổn định của quá trình nấu đường ta dùng 70% lượng nhiệt là hơi thứ.
- Lượng hơi thứ hiệu I dùng cho nấu non C là:
Rc = Dc x 60% = 1248,145 (kg/h)
- Lượng hơi sống dùng cho nấu non C là: D’c = Dc- Rc = 534,919 (kg/h)
5.3.4. Nấu giống B,C
a. Chọn chế độ nấu giống B, C
Chọn chế độ nấu chân không của buồng bốc ở nồi nấu non B là 620 mmHg ứng với áp suất là: 0,157 at và tht = 54,58 0C; iht = 621,902 (Kcal/kg); rht = 567,294 (Kcal/kg)
b. Tính nhiệt độ sôi của đường non B
- Tính tương tự như các phần trên ta có:
D’ = 4,383 0C ; D’’= 10,59 0C.
- Vậy nhiệt độ sôi của dung dịch giống B,C.
ts = tht + D’ +D “ = 54,58 + 4,383 + 10,59 = 69,553 0C
Nguyên liệu đưa vào nấu phải có nhiệt độ sôi lớn hơn nhiệt độ trong nồi từ 3-5 0C. Chọn nhiệt độ của nguyên liệu đưa vào và nhiệt độ của nước chỉnh lí là: 730C.
Nhiệt lượng từ các loại nguyên liệu đưa vào tính theo công thức Q = G.C.t ( kcal/h).
Bảng 5.8 - Kết quả thông số nấu nấu giống B và C
TT
Nguyên liệu nấu non B
Bx
Khối lượng (Kg/h)
T ( 0C )
C (kcal/kg.0C)
Q (kcal/h)
1
Mật chè
60,167
1183,463
73
0,657
56760,069
2
Mật A
80
1497,539
73
0,544
59470,269
3
Giống B, C
90
2122,318
69,553
0,487
71867,144
Lượng nước bốc hơi trong quá trình nấu non B
W = Gngl - Gnon giống B,C = 558,684 kg/h
c. Cân bằng nhiệt nấu giống B,C
- Tổng nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào:
Qvào = q1 + q2 = 116230,338 kcal/h
- Nhiệt ra do hơi thứ mang ra:
Qht = W.Iht = 558,648 x 621,902 = 347424,308 (Kcal/h)
- Nhiệt do Giống B, C mang ra
QgiongB,C = 71867,144 (Kcal/h)
- Ta dùng hơi thứ hiệu I để thực hiện quá trình nấu đường, do đó lượng hơi đốt cần dùng là : D =
= = 680,314 (kg/h)
Để bảo đảm cho sự ổn định của quá trình nấu giống ta dùng 70% lượng nhiệt là hơi thứ.
- Lượng hơi thứ hiệu I dùng cho nấu giống B, C là:
RB,C = DB,C x 60% = 476,22 (kg/h)
- Lượng hơi sống dùng cho nấu giống B, C là: D’B,C = DB,C - RB,C = 204,094 (kg/h)
Bảng 5.9 - Tổng kết nhiệt trong quá trình nấu
TT
Hạng mục
Nấu A
Nấu B
Nấu C
Nấu giống
Tổng hơi
1
Hơi sống(kg/h)
2491,156
673,179
534,919
204,094
3903,348
2
Hơi thứ(kg/h)
5812,696
1570,751
1248,145
476,22
9107,812
5.4. Cân bằng nhiệt cho hệ cô đặc
5.4.1. Tính lượng hơi nước bốc hơi
- Lượng nước bốc hơi của hệ cô đặc: W = 192129,744 (kg/h)
- Gọi: Wi ( i = 1 – 4 ): là hơi nước bốc hơi ở hiệu thư i.
D1: Lượng hơi cung cấp cho cung cấp cho hệ cô đặc
R: Lượng hơi thứ hiệu I dùng cho nấu đường.
E1, E2, E3: Lượng hơi thư ở các hiệu dùng để gia nhiệt lần III, II, I.
- Lượng nước bốc hơi ở các hiệu được xác định theo phương pháp đơn giản có nghĩa là giả thuyết rằng 1kg hơi đốt làm bốc hơi 1 kg hơi nước (không kể đến quá trình tự bay hơi và nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh). Do đó ta có:
W1 = D1
W2 = D1 – R – E1
W3 = D1 – R – E1 – E2
W4 = D1 – R – E1 – E2 – E3
W = 4D1 - (3R + 3E1 + 2E2 + E3) (*)
- Trong đó: E1 = 7099,662 (kg/h); E2 = 9300,221 (kg/h)
E3 = 29603,716 (kg/h) ; W = 192129,744 (kg/h)
R = 9107,812 (kg/h)
- Từ phương trình (*) ta có:
D1 = = 72239,081 (kg/h)
5.4.2. Lượng hơi dùng cho hệ cô đặc
- Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt cho hệ thống cô đặc 4 hiệu, không tính đến nhiệt tổn thất do cô đặc làm tăng nồng độ và nhiệt tổn thất ra môi trường. Theo phương trình cân bằng nhiệt, Qvào = Qra
+ Hiệu 1 : D1(ihđ - ing1) = Gđ.C1(ts1- tđ) + W1(iht1 - Cn. ts1) (1)
+ Hiệu 2 : (W1-E1-R)(i1-ing2) = (Gđ -W1).C2(ts2 - ts1) + W2(iht2 - Cn. ts2) (2)
+ Hiệu 3 : (W2- E2)(i2 - ing3) = (Gđ - W1- W2).C3(ts3- ts2) + W3(iht3-Cn.ts3) (3)
+ Hiệu 4 : (W3-E3)(i3-ing4) = (Gđ- W1- W2- W3).C4(ts4- ts3) + W4(iht4 - Cn.ts4) (4)
Trong đó: Gđ : Lượng dung dịch đầu (kg/h)
Wi : Lượng nước bốc lên ở các hiệu (kg/h)
R,Ei : Lượng hơi thứ lấy ra ở các hiệu (kg/h)
ih : Hàm nhiệt của hơi đốt hiệu I (Kcal/kg)
ii, ing : Hàm nhiệt của hơi thứ và nước ngưng của các hiệu (Kcal/kg)
Cn : Nhiệt dung riêng của nước, Cn = 1,014 (Kcal/kg.0C)
Ci : Nhiệt dung riêng của dung dịch ở các hiệu (Kcal/kg.0C)
Bảng 5.10 - Hàm nhiệt của hơi
Hàm nhiệt của hơi (Kcal/kg)
TT
i
1
2
3
4
ihđ
651,6
648,061
643,858
637,501
iht
648,268
644,225
637,944
625,06
Bảng 5.11 - Hàm nhiệt nước ngưng và nhiệt dung riêng của dung dịch
Hàm nhiệt nước ngưng
Nhiệt dung riêng dung dịch
ing1
ing2
ing3
ing4
C1
C2
C3
C4
132,659
122,428
110,886
94,698
0,966
0,937
0,878
0,721
Bảng 5.12 - Lượng hơi phụ lấy ra ở các hiệu
D0
(kg/h)
Gđ
(kg/h)
Lượng hơi phụ lấy ra ở các hiệu
R (kg/h)
E1 (kg/h)
E2 (kg/h)
E3 (kg/h)
78547,911
213718,917
9107,812
7099,662
9300,221
29603,716
Bảng 5.13 - Nhiệt độ sôi của dung dịch ở các hiệu
Nhiệt độ sôi của dung dịch (0C)
td
ts1
ts2
ts3
ts4
115
124,46
113,802
98,916
73,3
- Lượng hơi bốc ra ở các nồi:
+ Nồi : Lượng hơi bốc ra từ nồi 1:
Từ (1): (1’) = 69753,574 (kg/h)
+ Nồi 2: Lượng hơi bốc ra từ nồi 2:
(2’) = 58972,105 (kg/h)
+ Nồi 3: Lượng hơi bốc ra từ nồi 3:
(3’) = 46078,360 (kg/h)
+ Nồi 4: Lượng hơi bốc ra từ nồi 4:
(4’) = 15230,458 (kg/h)
- Nồng độ dung dịch ở các nồi:
Bx1 = Gđ= 8,898 %
Bx2 = Gđ = 15,241 %
Bx3 = Gđ = 33,287 %
Bx4 = Gđ = 54,692 %
- Với Bx4 = 54,692 % suy ra lượng hơi đốt vào hiệu I ít hơn so với lượng hơi cần thiết để cô đặc mật chè đến nồng độ 60%, ta chọn lại D1 = 73440 (kg/h).
+ Nồi 1: thay D1 = 73440 vào (1’) ta tính được:
W1 = 70853,226 kg/h Bx1 = 9,067 %.
+ Nồi 2: thay số vào (2’) ta tính được:
W2 = 59238,273 kg/h Bx2 = 15,490 %.
+ Nồi 3: thay số vào (3’) ta tính được:
W3 = 46194,158 kg/h Bx3 = 38,604 %.
+ Nồi 4: thay số vào (4’) ta tính được:
W4 = 15845,916 kg/h Bx4 = 60,005 %.
- Sai số so với giả thiết ban đầu:
h1 = x 100 = 0,097 %
h2 = x 100 = 2,421 %
h3 = x 100 = 1,493 %
h4 = x 100 = 4,277 %
- Như vậy: h1, h2, h3, h4 < 5%. Vậy coi như giả thiết về phân phối hơi là phù hợp.
5.5. Nhiệt dùng cho những yêu cầu khác
5.5.1. Lượng hơi dùng cho li tâm.
- Lượng hơi dùng cho li tâm khoảng 23 % so với lượng non A. Chọn 3%
- Lượng đường non A nấu được là: 20257,363 (kg/h)
- Lượng hơi cần dùng: D2= 3%.20257,363 = 607,721 (kg/h)
5.5.2.Lượng hơi dùng cho lọc chân không
- Lượng hơi dùng cho lọc chân không khoảng 2% SVM .
TLM = = 89583,333 (kg/h)
D3 = 0,02.89583,333 = 1791,667 (kg/h)
5.5.3. Nhiệt dùng cho thiết bị khuếch tán
- Lượng hơi tiêu thụ cho thiết bị khuếch tán theo cataloge là 80–85 kg/tấn mía.
- Vậy lượng hơi cần dùng: D4 = = 7614,58 (kg/h).
5.5.4. Nhiệt dùng cho việc rửa thiết bị
- Lượng hơi sử dụng cho yêu cầu này lấy khoảng 0,5% so với mía.
D5 = 0,5% x 89583,333 = 447,917 (kg/h).
5.5.5. Nhiệt dùng gia nhiệt cho nguyên liệu đem đi nấu đường
- Để đơn giản cho tính toán ta giả thuyết các nguyên liệu đều được nâng nhiệt từ 25 – 75 0C, chỉ trừ hồ B và hồi dung C do được ly tâm nên nhiệt đo ban đầu là 50 0C
- Nhiệt lượng được tính theo công thức: Q = G.C.t (kcal/h)
Bảng 5.14 - Tính lượng hơi dùng để gia nhiệt nguyên liệu nấu đường
TT
Nguyên liệu
Khối lượng (kg)
C (kcal/kg.0C)
t (0C)
Q (kcal/h)
1
Mật chè
2