MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: LUẬN CHỨNG KINH TẾ 1
1. Tình hình phát triển ngành rượu vang trên thế giới 1
2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rượu vang ở Việt Nam 1
3. Chọn địa điểm và năng suất xây dựng nhà máy 2
3.1. Giao thông 2
3.2. Nguồn nguyên liệu 2
3.3. Nguồn nhân lực và đầu ra 3
3.4. Nguồn cung cấp điện, nhiệt, lạnh 3
3.5. Nguồn cấp và thoát nước 3
Chương 2: TỔNG QUAN 1
1. Sơ lược tình hình sản xuất nho và sử dụng sản phẩm từ nho 1
1.1. Lịch sử cây nho và nghề trồng nho 1
1.2. Đặc điểm cây nho 1
1.3. Một số giống nho được trồng hiện nay trên thế giới 1
1.4. Các giống nho được trồng phổ biến ở Việt Nam 2
1.5. Thu hoạch và chọn lọc nho để sản xuất rượu vang 3
1.6. Diện tích, sản lượng và tình hình sử dụng các sản phẩm từ nho 5
2. Các công nghệ sản xuất rượu vang nho 6
2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển rượu vang 6
2.2. Khái niệm về rượu vang và phân loại rượu vang 7
2.3. Tiêu chuẩn chất lượng vang 9
2.4. Hệ vi sinh vật có trong vang 11
2.5. Quá trình lên men rượu vang 13
2.6. Công nghệ sản suất rượu vang 22
Chương 3: LỰA CHỌN QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU VANG
TỪ QUẢ NHO 1
1. Nguyên liệu để sản xuất rượu vang 1
2. Nước 2
3. Sử dụng chế phẩm enzym 2
4. Sử dụng chất khử trùng 3
5. Sử dụng nấm men và vi khuẩn lactic 3
6. Các nguyên liệu khác 4
7.Qui trình công nghệ sản xuất rượu vang của nhà máy 6
8. Chọn lựa dây chuyền sản xuất 9
8.1. Chọn máy nghiền nho 9
8.2. Chọn máy ép 9
8.3. Chọn phương pháp lên men 10
8.4. Chọn chất trợ lọc và máy lọc 12
8.5. Chiết chai 12
8.6. Thanh trùng 13
8.7. Dán nhãn và xếp thùng 14
Chương 4: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG SẢN PHẨM 1
1. Tính cân bằng sản phẩm đối với 1000 kg nho 1
1.1. Vận chuyển và bảo quản 1
1.2. Chọn lọc, bẻ hoa, bẻ cuống 1
1.3. Ép thu dịch 1
1.4. Pha chế 2
1.5. Thanh trùng 4
1.6. Lên men chính 4
1.7. Tách bã và ép thu dịch 5
1.8. Lắng trong và tách cặn 5
1.9. Lên men phụ 5
1.10. Tàng trữ và tách cặn lần 2 6
1.11. Dùng chất trợ lọc và lọc trong rượu vang 6
1.12. Chiết chai, chiết box và thanh trùng lần cuối 6
1.13. Chất trợ lắng Bentonit cần dùng 6
1.14. Enzym pectin cần bổ sung 6
2. Tính nguyên liệu dùng cho cả năm 7
2.1. Lượng nho dùng cho cả năm 7
2.2. Lượng đường dùng cho cả năm 7
2.3. Lượng axit cần dùng cho cả năm 7
2.4. Lượng K2S2O5 cần dùng cho cả năm 7
2.5. Lượng (NH4)2HPO4 cần dùng cho cả năm 8
2.6. Lượng B1 và B6 cần dùng cho cả năm 8
2.7. Lượng bentonit cần dùng cho cả năm 8
2.8. Lượng enzym pectin cần dùng cho cả năm 8
2.9. Lượng nấm men cần dùng cả năm 8
2.10. Lượng leuconostoc oenos cần dùng cả năm 9
3. Tính vật liệu phụ dùng cho cả năm 9
3.1. Lượng chai dùng cho cả năm 9
3.2. Lượng nút chai và màng co cần dùng cho cả năm 9
3.3. Lượng nhãn chai cần dùng cho cả năm 9
3.4. Lượng hồ dán dùng cho cả năm 9
3.5. Thùng carton dùng cho cả năm 10
3.6. Lượng băng dính cần dùng cho cả năm 10
3.7. Lượng NaOH và HCl để rửa chai cần dùng cả năm 10
4. Lập kế hoạch sản suất 1
Chương 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 1
1. Tính và chọn thiết bị từ khâu thu mua nguyên liệu → nghiền 1
1.1. Sọt chứa nho 1
1.2. Băng tải phân loại 1
1.3. Cân nguyên liệu 1
1.4. Thùng rửa quả 2
1.5. Máy nghiền 2
1.6. Máy ép 3
1.7. Thùng pha chế 3
2. Tính toán và chọn lựa thiết bị trong phân xưởng lên men 4
2.1. Tính toán và chọn lựa tank lên men 4
2.2. Tính và chọn thùng nhân men giống cấp II 6
2.3. Tính và chọn thùng nhân men giống cấp I 6
2.4. Tính và chọn thùng nhân men giống trung gian 7
2.5. Tính và chọn thùng rửa men và bảo quản men 7
2.6. Tính và chọn thùng trữ rượu vang 8
2.7. Tính và chọn nồi đun nước nóng 9
2.8. Tính và chọn hệ thống CIP 10
2.9. Tính và chọn bơm 11
2.10. Tính và chọn máy làm lạnh 12
3. Tính và chọn thiết bị hoàn thiện rượu vang 12
3.1. Máy rửa bock 12
3.2. Máy rửa chai 12
3.3. Máy chiết chai và đóng chai rượu vang 13
3.4. Hệ thống thanh trùng chai 13
3.5. Máy dãn nhán 13
Chương 6: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG 16
1. Những đánh giá chung về địa điểm xây dựng nhà máy 16
1.1. Về qui hoạch 16
1.2. Về điều kiện tổ chức sản xuất 16
1.3. Về điều kiện hạ tầng kỹ thuật 16
1.4. Về điều kiện xây lắp và vận hành nhà máy 16
1.5. Về điều kiện khí hậu - thuỷ văn 17
1.6. Về môi trường vệ sinh công nghiệp 17
2. Tổng hạng mục các công trình của nhà máy 17
2.1. Phân xưởng tiếp nhận và xử lý quả 17
2.2. Phân xưởng lên men 17
2.3. Phân xưởng trữ rượu vang 18
2.4. Phân xưởng hoàn thiện 18
2.5. Kho thành phẩm 18
2.6. Nhà lạnh 19
2.7. Kho nguyên liệu 19
2.8. Kho chứa chai, bock và thùng 19
2.9. Trạm biến áp 19
2.10. Phân xưởng cơ điện 19
2.11. Nhà nồi hơi 20
2.12. Bãi xỉ than 20
2.13. Nhà CIP 20
2.14. Khu xử lý bã thải 20
2.15. Khu xử lý nước thải 20
2.16. Khu nhà hành chính 20
2.17. Khu nhà ăn - hội trường 21
2.18. Nhà giới thiệu sản phẩm 21
2.19. Khu vực giải trí và nghỉ ngơi 21
2.20. Khu vực thể thao 21
2.21. Nhà để xe đạp – xe máy 21
2.22. Khu vực nhà tắm - vệ sinh 21
2.23. Phòng bảo vệ 21
2.24. Gara ôtô 22
2.25. Tổng diện tích các công trình xây dựng 22
3. Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 22
3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 22
3.2. Thuyết minh vùng và các phân xưởng trong nhà máy 23
4. Thiết kế nhà sản xuất chính 31
5. Tính toán các hệ số 31
Chương 7: TÍNH ĐIỆN – HƠI – LẠNH – NƯỚC 1
1. Tính công suất điện cần tiêu thụ cho toàn nhà máy 1
1.1. Tính điện tiêu thụ cho chiếu sáng 1
1.2. Tính công suất tiêu thụ cho sản xuất 9
1.3. Xác định phụ tải tính toán (hay điện năng tiêu thụ trung bình) 10
1.4. Xác định hệ số công suất và dung lượng bù 11
1.5. Chọn máy biến áp và máy phát điện 12
1.6. Tính điện năng tiêu thụ 12
2. Tính hơi 13
2.1. Tính nhiệt dùng để đun nước nóng 13
2.2. Tính nhiệt cho phân xưởng hoàn thiện 13
2.3. Chọn nồi hơi và tính nhiên liệu 14
2.4. Chọn nồi hơi 15
2.5. Tính nhiên liệu dùng cho nồi hơi 15
3. Tính lạnh 16
3.1. Tính lạnh cho phân xưởng lên men 16
3.2. Tính lạnh cho phân xưởng trữ rượu vang 20
3.3. Tính lạnh và chọn máy lạnh cho toàn bộ nhà máy 21
4. Tính nước dùng cho toàn nhà máy 22
4.1. Tính nước dùng cho phân xưởng tiếp nhận và xử lý quả 22
4.2. Tính lượng nước dùng cho phân xưởng lên men 22
4.3. Tính lượng nước cần dùng cho phân xưởng tàng trữ 23
4.4. Tính lượng nước cần dùng cho phân xưởng hoàn thiện 23
4.5. Tính nước cho nhà nồi hơi 24
4.6. Tính nước cho nhà CIP 24
4.7. Tính lượng nước dùng cho khu nhà hành chính 25
4.8. Tính lượng nước dùng cho khu nhà ăn - hội trường 25
4.9. Tính lượng nước dùng cho khu nhà tắm - vệ sinh 25
4.10. Tổng lượng nước cần dùng cho toàn nhà máy 25
Chương 8: TÍNH TOÁN KINH TẾ 1
1. Mục đích và nhiệm vụ 1
1.1. Mục đích 1
1.2. Nhiệm vụ 1
2. Nội dung tính toán 2
2.1. Chi phí cho nguyên liệu sản xuất chính 2
2.2. Chi phí cho nguyên liệu phụ 2
2.3. Vốn đầu tư cho nhà máy 3
2.4. Vốn đầu tư chi phí cho các thiết bị chính trong sản xuất 4
2.5. Chi phí nhiên liệu và nước 5
2.6. Vốn đầu tư thuê đất của nhà máy 6
2.7. Tính tiền lương 6
3. Tính giá thành sản phẩm và doanh thu của nhà máy 8
3.1. Tính khấu hao nhà xưởng, thiết bị (khấu hao tài sản cố định) 8
3.2. Tổng chi phí của nhà máy sản xuất trong 1 năm (C1) 8
3.3. Tính giá thành sản phẩm 9
3.4. Doanh thu của nhà máy 9
4. Tính lợi nhuận, vốn lưu động và tính NPV 9
4.1. Tính lợi nhuận 9
4.2. Tính toán luồng tiền hoạt động (OCF) 10
4.3. Tính vốn lưu động 10
4.4. Tính NPV (giá trị hiện tại ròng) 10
4.5. Tính thời gian thu hồi vốn 11
Chương 9: VỆ SINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1
1. Vệ sinh nhà máy 1
1.1. Vệ sinh nhà xưởng thiết bị 1
1.2. Vệ sinh cá nhân 1
2. An toàn lao động 2
2.1. An toàn điện 2
2.2. An toàn vận hành và an toàn thiết bị 2
2.3. An toàn hơi, khí 3
3. Bảo vệ môi trường 3
3.1. Làm sạch không khí thải 3
3.2. Xử lý nước thải 3
3.3. Xử lý bã thải 4
Chương 10: KẾT LUẬN 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
141 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 13275 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy sản xuất rượu vang nho công suất 2 triệu lít/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường saccaroza vào trong dịch nho trước khi lên men ( lượng đường cần lên men 220 g/l hay 22 % ).
Giả sử d dịch nho = 1,12 kg/l
V dịch sau khi pha loãng
Vdịch sau = 702,3 + 175,6 = 877,9 (lit)
Khối lượng dịch sau khi pha loãng
m dịch sau = 877,9 x 1,12 = 983,25 (kg)
Vậy lượng đường cần bổ sung vào dịch nho
86,44 + x1 = 216,31 + 0,22.x1
X1 = (kg)
Lượng axit cần bổ sung vào dịch nho sau khi đã pha loãng ( lượng axit tính theo axit tartaric ) cần bổ sung vào dịch sao cho đạt được 6 – 8 (g/l). Chọn lượng axit 7 g/l (~ 7 %)
Gọi x2 là lượng axit cần bổ sung
7,2 + X2 = 68,83 + 0,07.X2
X2 = (kg)
Bổ sung K2S2O5, theo tài liệu chúng ta đã biết cứ 2 g K2S2O5 sinh ra 1 g SO2
mà lượng SO2 cần bổ sung là 200 mg/l
Vậy lượng SO2 cần bổ sung vào dịch
m SO2 = 0,2 x 877,9 = 175,6 (g)
Lượng K2S2O5 cần bổ sung vào dịch nho
M(K2S2O5) = 175,6 x 2 = 350 (g) = 0,35 (kg)
Lượng (NH4)2HPO4 cần bổ sung (lượng thường dùng 0,1 – 0,3 g/l dịch hèm), chọn lượng cho vào dịch 0,2 g/l.
m (NH4)2HPO4 = 877,9 x 0,2 = 175,6 (g) = 0,176 (kg)
Bổ sung các chất sinh trưởng B1, B6..
Lượng bổ sung cho vào dịch 0,2 – 1 mg/l (chọn lượng cho vào dịch là 0,4 mg/l).
M B1, B6 = 0,4 x 2 x 877,9 = 0,702 (g) = 0,7.10-3 (kg)
1.5. Thanh trùng
Hao hụt thanh trùng 0,2 %
Lượng dịch hao hụt: V hao hụt = 0,2% x 877,9 = 1,76 (lit)
Lượng dịch còn: V còn = 877,9 – 1,76 = 860,34 (lit)
1.6. Lên men chính
Lượng men giống cho vào dịch lên men chiếm 8 – 10 % so với dịch lên men (chọn V dịch men bổ sung bằng 9 % ).
Lượng dịch men giống cần bổ sung
V dịch men = 860,34 x 9% = 77,43 (lit)
Vậy tổng thể tích khối dịch lên men là
V dịch tổng = 860,34 + 77,43 = 937,77 (lit)
Lượng rượu tạo thành
Tổng lượng đường có trong dịch lên men
m đường = 86,44 + 166,55 = 252,99 (kg)
Tổn thất đường do nấm men sử dụng để tăng sinh khối (tổn thất 5 % )
m đường tổn thất = 252,99 x 5% = 12,65 (kg)
Lượng đường còn lại
m đường còn = 252,99 – 12,65 = 240,34 (kg)
Hiệu suất chuyển hoá đường thành rượu 95 %, còn 5 % đường bị chuyển hoá thành các sản phẩm phụ và một lượng nhỏ nằm trong vang.
Vậy lượng đường thực tế chuyển thành rượu là:
m đường ® rượu = 240,34 – 240,34 x 5% = 228,32 (kg)
Phương trình cơ bản chuyển hoá đường thành rượu
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
180 92 88
228,32 a b
Lượng rượu tạo thành
a = (kg)
Lượng CO2 thoát ra ( tạo thành )
b = (kg)
Khối lượng riêng của rượu d = 0,8 (kg/l)
Vrượu = (lit)
V rượu vang non tạo thành
Giả sử d đường = 1,5 (kg/l)
V vang non = 937,77 + 148,38 – = 919,5 (lit)
1.7. Tách bã và ép thu dịch
Sau khi lên men cả dịch nho lẫn vỏ nho nhằm chiết suất các chất màu và tanin khoảng 6 – 10 ngày thì chúng ta tiến hành tách bã. Ban đầu để dịch nho tự chảy và để riêng dịch này, sau đó mới tiến hành ép để loại bỏ bã. Nước nho sau khi ép chứa nhiều tanin do đó cần phối trộn hợp lý với dịch đầu, thì chúng ta sẽ được dịch vang non có các thành phần thích hợp trước khi tiến hành lên men phụ.
Lượng bã nho thường chiếm 15 – 30 % so với nho ban đầu, chọn lượng bã chiếm 20 %.
Vậy tổng lượng bã được tách ra từ 100 kg nho là:
X7 = 1000 x 20% = 200 (kg)
1.8. Lắng trong và tách cặn
Hao hụt 2 % chủ yếu là tách cặn nấm men và xác quả được lắng xuống đáy sau khi kết thúc quá trình lên men chính
Lượng vang non hao hụt
V hao = 919,5 x 2% = 18,39 (lit)
Lượng vang non còn lại
V còn = 919,5 – 18,39 = 901,11 (lit)
1.9. Lên men phụ
Vi khuẩn leuconostoc oenos chuyển hoá axit malic thành axit lactic và CO2. Đồng thời vi khuẩn này cũng dùng một lượng cơ chất có trong vang non để sinh trưởng và phát triển.
Hao hụt trong quá trình lên men phụ chiếm 2 %
Lượng vang hao hụt
V hao = 901,11 x 2% = 18,02 (lit)
Lượng vang còn lại
V còn = 901,11 – 18,02 = 883,09 (lit)
1.10. Tàng trữ và tách cặn lần 2
Coi hao hụt 1 %
Lượng rượu vang hao hụt
V hao = 883,09 x 1% = 8,83 (lit)
Lượng rượu vang còn lại
V còn = 883,09 – 8,83 = 874,26 (lit)
1.11. Dùng chất trợ lọc và lọc trong rượu vang
Hao hụt 1 %
Lượng rượu vang hao hụt
V hao = 874,25 x 1% = 8,74 (lit)
Lượng rượu vang còn lại
V còn = 874,25 – 8,74 = 865,52 (lit)
1.12. Chiết chai, chiết box và thanh trùng lần cuối
Coi hao hụt 1 %
Lượng rượu vang hao hụt
V hao = 865,52 x 1% = 8,65 (lit)
Lượng rượu vang còn lại
V còn = 865,52 – 8,65 = 856,87 (lit)
1.13. Chất trợ lắng Bentonit cần dùng
Bổ sung bentonit 2,0 g/l vào dịch nho trước khi lên men và bổ sung hàm lượng 1,5 g/l vào vang non ngay sau khi kết thúc lên men chính.
Vậy tổng lượng bentonit bổ sung là: 877,9 x 2,0 + 1,5 x 919,5 = 3135,05 (g)
= 3,14 (kg)
1.14. Enzym pectin cần bổ sung
Bổ sung enzym pectin hàm lượng 0,2 g/l vào dịch nho trước khi lên men và bổ sung hàm lượng 0,1 g/l vào vang non ngay sau khi kết thúc lên men chính.
Vậy tổng lượng enzym pectin cần bổ sung là:
0,2 x 877,9 + 0,1 x 919,5 = 267,53 (g) = 0,268 (kg)
Bảng 7: Bảng cân bằng sản phẩm từ 1000 kg nho
Stt
Nguyên liệu
Số lượng
Đơn vị
1
Nho
1000
kg
2
Đường bổ sung
166,5
kg
3
Axit bổ sung
66,27
kg
4
Nước bổ sung
175,6
lit
5
Lượng K2S2O5
0,35
kg
6
Lượng (NH4)2HPO4
0,176
kg
7
Dịch pha chế
877,9
lit
8
Lượng nấm men bổ sung
77,43
lit
9
Lượng B1, B6
0,7.10-3
kg
10
Lượng rượu tạo thành
148,38
lit
11
Vang non tạo thành
919,5
lit
12
Lượng leuconostoc oenos
82,76
lit
13
Lượng vang thành phẩm
856,87
lit
14
Lượng bã
200
kg
15
Lượng bentonit bổ sung
3,14
kg
16
Lượng enzym pectin cần dùng
0,268
kg
2. Tính nguyên liệu dùng cho cả năm
2.1. Lượng nho dùng cho cả năm
Từ bảng số liệu ta có
Cứ 1000 kg nho thì sản xuất được 856,87 (lit) vang thành phẩm
Vậy X1 kg nho thì sản xuất được 2.106 (lit) vang thành phẩm
X1 = (kg) = 2334,076 (tấn)
2.2. Lượng đường dùng cho cả năm
Cứ 1000 kg nho cần bổ sung 166,5 (kg) đường cho lên men chính
Vậy 2334076,35 kg nho cần bổ sung X2 (kg) đường cho lên men chính
X2 = (kg) = 388,6237 (tấn)
2.3. Lượng axit cần dùng cho cả năm
Cứ 1000 kg nho cần bổ sung 66,27 kg axit tartaric cần cho quá trình lên men
Vậy 2334076,35 kg nho cần bổ sung X3 (kg) axit tartaric cho lên men
X3 = (kg) = 154,679 (tấn)
2.4. Lượng K2S2O5 cần dùng cho cả năm
Cứ 1000 kg nho cần dùng 0,35 kg K2S2O5 cho quá trình sunfit hoá
Vậy 2334076,35 kg nho cần dùng X4 kg K2S2O5 cho quá trình sunfit hoá
X4 = (kg)
2.5. Lượng (NH4)2HPO4 cần dùng cho cả năm
Cứ 1000 kg nho cần dùng 0,167 kg (NH4)2HPO4 để bổ sung cho dịch lên men
Vậy Vậy 2334076,35 kg nho cần dùng X5 (NH4)2HPO4 để bổ sung cho dịch lên men
X5 = (kg)
2.6. Lượng B1 và B6 cần dùng cho cả năm
Cứ 1000 kg nho cần dùng 0,7.10-3 kg B1 và B6 để bổ sung cho dịch lên men
Vậy 2334076,35 kg nho cần dùng X6 kg B1 và B6 để bổ sung cho dịch lên men
X6 = (kg)
2.7. Lượng bentonit cần dùng cho cả năm
Cứ 1000 kg nho cần dùng 3,14 (kg) bentonit cho quá trình trợ lắng
Vậy 2334076,35 kg nho cần dùng X7 kg bentonit cho quá trình trợ lắng
X7 = (kg)
2.8. Lượng enzym pectin cần dùng cho cả năm
Cứ 1000 kg nho cần dùng 0,268 kg enzym pectin cho quá trình xử lý
Vậy 2334076,35 kg nho cần dùng X8 kg enzym pectin cho quá trình xử lý
X8 = (kg)
2.9. Lượng nấm men cần dùng cả năm
Cứ 1000 kg nho cần dùng 77,43 lit bổ sung vào dịch lên men
Vậy 2334076,35 kg nho cần dùng X9 lit dịch bổ sung vào dịch lên men
X9 = (m3)
Theo dạng chế phẩm khô thì cứ 1 lít ta bổ sung 4 (g)
Vậy 180,73 m3 ta cần dùng Y9 (g) chế phẩm khô
Y9 = (g) = 722,92 (kg)
2.10. Lượng leuconostoc oenos cần dùng cả năm
Cứ 1000 kg nho cần dùng 82,76 lit bổ sung vào vang non
Vậy 2334076,35 kg nho cần dùng X10 lit dịch bổ sung vào vang non
X10 = (m3)
Theo dạng lạnh đông cứ 1 lit bổ sung 4 g
Vậy 193,17 m3 ta cần dùng y10 (g)
Y10 = (g) = 772,68 (kg)
3. Tính vật liệu phụ dùng cho cả năm
3.1. Lượng chai dùng cho cả năm
Dùng chai cỡ 0,75 lit màu xanh hoặc màu nâu
Cứ 1 chai chứa 0,75 lit vang
vậy X1 chai chứa 2.106 lit vang
X1 = (chai)
Coi hao hụt chai do cọ rửa, va đập, chiết.. là 1 %
Lượng chai hao hụt là 2,7.106 x 1% = 2,7.103 (chai)
Lượng chai cần mua
X = (chai)
3.2. Lượng nút chai và màng co cần dùng cho cả năm
Mỗi chai có một bộ nút và màng co. Vậy số bộ nút và màng co cần dùng cho cả năm là 2727273 (bộ)
3.3. Lượng nhãn chai cần dùng cho cả năm
Mỗi một chai có một bộ nhãn gồm nhãn lớn dán ở phía trước biểu thị sản phẩm, logo công ty.., nhãn nhỏ phía sau dùng để ghi chú các yếu tố phụ như thành phần, độ cồn, nhà sản xuất..
Vậy số bộ nhãn cần dùng cho cả năm là 2727273 (bộ)
3.4. Lượng hồ dán dùng cho cả năm
Trong sản suất chúng ta lựa chọn hồ để dán nhãn chai, mác chai.
Giả sử 0,5 kg hồ dán được 100 chai
Vậy X4 kg hồ dãn được 2727273 chai
X4 = (kg) = 1,364 (tấn)
3.5. Thùng carton dùng cho cả năm
Lựa chọn thùng sao cho mỗi thùng chứa được 12 chai
Vậy X5 thùng chứa được 2727273 chai
X5 = (thùng)
3.6. Lượng băng dính cần dùng cho cả năm
Sử dụng cuộn băng dính cỡ lớn chuyên dán thùng carton
Giả sử 1 cuộn băng dính dán được 50 thùng
Vậy X6 cuộn băng dính dán được 227273 thùng
X6 = (cuộn)
3.7. Lượng NaOH và HCl để rửa chai cần dùng cả năm
Giả sử 200 g NaOH rắn rửa được 100 chai
Vậy X7 g NaOH rắn rửa được 2727273 chai
X7 = (kg)
Để trung hoà lượng NaOH có trong chai ta phải dùng dung dịch HCl 10 %
Giả sử 200 ml dung dịch HCl 10 % rửa được 100 chai
Vậy X8 ml dung dịch HCl 10 % rửa được 227273 chai
X8 = (lit)
Bảng 8: Số lượng nguyên liệu và vật liệu phụ dùng cho cả năm
Stt
Nguyên liệu
Số lượng
Đơn vị
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Nho tươi
Đường saccaroza
Axit tartaric
K2S2O5 sunfit hoá dịch
(NH4)2HPO4 bổ sung nguồn nitơ
B1, B6 bổ sung chất tăng trưởng
Nấm men
Vi khuẩn leuconostoc oenos
Chất trợ lắng bentonit
Enzym pectin
Chai
Nút và màng co
Nhãn chai
Hồ dán
Thùng carton
Băng dính
NaOH rửa chai
HCl 10% rửa chai
2334076,35
388623,71
154679,24
816,93
389,8
1,63
722,92
772,68
7562,4
625,53
2727273
2727273
2727273
13636,4
227273
4546
5454,55
5454,55
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
cái
bộ
bộ
kg
cái
cuộn
lít
lít
4. Lập kế hoạch sản suất
Giả sử một năm nhà máy sản suất 300 ngày, những ngày còn lại là thời gian nghỉ để sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, máy móc và vệ sinh nhà xưởng; ngày nghỉ lễ, tết..
Một năm chia làm 4 quý, mỗi tháng sản xuất 25 ngày, mỗi ngày sản xuất 4 mẻ ( do mỗi mẻ đi từ khâu chọn lọc cho đến khâu lên men cần 3 giờ ). Yếu tố quan trọng đóng góp 60 % vào chất lượng rượu vang đó là nguyên liệu. Nho tại Ninh Thuận có 3 vụ thu hoạch chính vào các tháng 3 – 4; 7 – 8 và 12 – 1 ( năm sau ), trong đó tháng 3 – 4 cho năng suất và chất lượng quả thu hoạch cao nhất. Nên ta chọn quý I và quý II sản xuất nhiều nhất với 35 % sản lượng, quý III sản xuất 20 % và quý IV sản xuất 10 %.
Quý
I
II
III
IV
Năng suất
35 %
35 %
20 %
10 %
Năng suất (lit)
700.000
700.000
400.000
200.000
Số lít/tháng
233333,4
233333,4
133333,4
66666,7
Số lít/ngày
9333,4
9333,4
53333,4
2666,7
Số mẻ/ngày
4
4
3
2
Số lít/mẻ
2333,4
2333,4
1777,8
1333,4
Bảng tóm tắt cân bằng sản phẩm dùng cho 1 ngày
Hạng mục
Đơn vị
856,87 lít vang cần
2333,4 lít/mẻ cần
9333,4 lít/ngày cần
Nho tươi
Đường saccaroza
Axit tartaric
K2S2O5 sunfit hoá dịch
kg
kg
kg
kg
1000
166,5
66,27
0,35
2723,2
453,4
180,5
0,95
10892,43
1813,60
721,84
3,18
(NH4)2HPO4 bổ sung
B1, B6 bổ sung
Nấm men
Vi khuẩn leuconostoc oenos
kg
kg
kg
kg
0,18
0,7.10-3
0,31
0,33
0,46
2.10-3
0,85
0,90
1,92
7,6.10-3
3,38
3,60
Bentonit
Enzym pectin
kg
kg
3,14
0,27
8,60
0,74
34,2
2,94
Chai
Nút và màng co
Nhãn chai
Hồ dán
Thùng carton
Băng dính
NaOH rửa chai
HCl rửa chai
cái
bộ
bộ
kg
thùng
cái
lít
lít
1143
1143
1143
5,80
96,0
12
12
12
3121
3121
3121
15,8
263
32,8
32,8
32,8
12445
12445
12445
63,18
1045,67
130,7
130,7
130,7
Lượng nước bổ sung
Lượng bã thải ra
lít
kg
175,6
200
479,4
546
1906,18
2178,49
Bảng tóm tắt cân bằng sản phẩm dùng cho từng tháng, quý và cả năm
Hạng mục
Đơn vị
233.333,4 lít/tháng cần
700.000 lít/quý cần
2.000.000 lít/năm cần
Nho tươi
Đường saccaroza
Axit tartaric
K2S2O5 sunfit hoá dịch
kg
kg
kg
kg
272309
45339,5
18046
95,3
816926,7
136018,3
54137,7
285,9
2334076,3
388623,7
154679,2
817
(NH4)2HPO4 bổ sung
B1, B6 bổ sung
Nấm men
Vi khuẩn leuconostoc oenos
kg
kg
kg
kg
49,0
0,20
84,5
90,0
147,05
0,57
253,25
269,59
420,1
1,63
723,6
770,25
Bentonit
Enzym pectin
kg
kg
855,1
73,52
2565,15
220,57
7329
630,2
Chai
Nút và màng co
Nhãn chai
Hồ dán
Thùng carton
Băng dính
NaOH rửa chai
HCl rửa chai
cái
bộ
bộ
kg
thùng
cái
lít
lít
311250
311250
311250
1580
26142
3268
3268
3268
933748
933748
933748
4738,2
78425
9804
9804
9804
2667850
2667850
2667850
13537,6
224072
28009
28009
28009
Lượng nước bổ sung
Lượng bã thải ra
lít
kg
478174,5
54461,8
143452,3
163385,3
409863,8
466815,27
Chương 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ
1. Tính và chọn thiết bị từ khâu thu mua nguyên liệu → nghiền
Sau khi đã phân tích về các thành phần đường tổng số, axit tổng, tanin.. thấy đã đạt yêu cầu. Nhà máy cử nhân viên đi thu mua nho ngay từ sáng sớm.
Mục đích: vì ở thời điểm này nhiệt độ môi trường không khí thấp, nho tránh được sự oxi hoá, ít bị hư hỏng, hương thơm giữ được tốt hơn..
1.1. Sọt chứa nho
Để nho tránh bị dập nát chúng ta nên dùng sọt bằng mây, tre rộng vành và có chiều cao thấp để chứa nho.
Lựa chọn sọt nho hình chữ nhật có kích thước sau:
Chiều dài sọt: 600 mm
Chiều rộng sọt: 500 mm
Chiều cao sọt: 500 mm
Mỗi sọt chứa được 60 chùm nho, theo số liệu của tác giả Phạm Hữu Nhượng thì khối lượng mỗi chùm nho làm rượu vang ở Ninh Thuận giống NH.02 - 04 nặng từ 200 – 250 (g). Như vậy mỗi sọt chứa lượng nho là:
m nho/sọt = 0,2 x 60 = 12 (kg)
Tiến hành thu mua nho vào sáng sớm luân phiên 2 chuyến và dự phòng số sọt 20 %. Khi đó số sọt thực tế cần là:
X sọt = (sọt)
1.2. Băng tải phân loại
Khi nho được chở đến nhà máy và được chuyển lên máy vận chuyển băng tải để phân loại quả, loại bỏ cuống, quả thối, quả hỏng..Trên thiết bị băng tải chúng ta bố trí 6 công nhân đứng đều ở hai bên để làm nhiệm vụ này.
Lựa chọn máy vận chuyển băng tải nằm ngang, băng tải được làm bằng sợi gai hay inox có các thông số như sau:
Chiều rộng băng tải: 500 mm
Chiều dài băng tải: 6000 mm
Năng suất băng tải: 1 tấn/h
Công suất của băng tải: 0,32 kW
Số lượng cần mua: 2 máy vận chuyển băng tải (trong đó có 1 máy dự phòng).
1.3. Cân nguyên liệu
Lượng nho cần dùng trong 1 ngày là: 10892,43 (kg)
Lượng nho cần dùng trong 1 mẻ là: 2723,2 (kg)
Lượng đường cần dùng trong 1 ngày là: 1813,6 (kg)
Lượng đường cần dùng trong 1 mẻ là: 453,4 (kg)
Vậy chọn cân có mã cân 2000 kg ( có thể dùng cân quả hoặc cân điện tử ).
Cân chế phẩm nấm men, chế phẩm vi khuẩn leuconostoc oenos, enzym pectin dùng cân điện tử có max = 5 kg.
Cân K2S2O5, (NH4)2HPO4, bentonit.. dùng cân đĩa có mã cân 5 kg.
1.4. Thùng rửa quả
1 m3 quả nho có khối lượng 800 – 1000 kg (chọn 1000 kg)
Bố trí 4 công nhân rửa quả, quả được đổ vào thùng rửa; sau đó nước bơm tràn thùng, loại bỏ rác, cành..rồi vớt nho sang thùng khác để ráo sau đó đưa đi nghiền.
Tổng thể tích thùng chứa cần:
V thùng = (m3)
Hệ số đổ đầy thùng chọn bằng 0,6
V thực = (m3)
Chọn 2 thùng, mỗi thùng có V thùng = 2,4 m3
Các thông số của thùng lựa chọn:
Chiều dài thùng: 1600 mm
Chiều rộng thùng: 1500 mm
Chiều cao thùng: 1000 mm
Số lượng thùng cần mua là 3 thùng ( 1 thùng dự trữ )
1.5. Máy nghiền
Dùng máy nghiền có 2 trục bằng kim loại, phía dưới 2 trục nghiền này chế tạo một thiết bị sàng rung nhằm mục đích loại bỏ cuống nho ra khỏi bột nho.
Lựa chọn các thông số của máy nghiền
Chiều dài máy nghiền: 2500 mm
Chiều rộng máy nghiền: 1000 mm
Chiều cao máy nghiền: 1500 mm
Công suất động cơ: P = 6 kW
1.6. Máy ép
Chọn máy ép Willmes GmbH của CHLB Đức, đây là máy ép dùng túi khí để ép bã nho. Cấu tạo của máy là 1 thùng chứa hình trụ đục lỗ, phía trong có 1 màng cao su tạo bức tường chắn.
Một cách định kỳ dịch nho, vỏ, hạt và thịt quả được đổ đầy vào trong thiết bị hình trụ. Màng cao su được bơm đầy với áp lực của khối khí nó sẽ ép khối nho nghiền, dịch nho chảy xuống và tập trung ở khoang chứa. Duy trì lực ép vài phút, sau đó tháo hơi và quay trục để bã rời ra, tiếp tục bổ sung mẻ khác và thao tác tuần tự như trên.
Chú ý: tốc độ ép dịch quả nhanh và cao sẽ chiết xuất một lượng lớn thành phần phenolza từ vỏ nho, kết quả tạo rượu vang đắng chát.
Lựa chọn thông số của máy ép:
Chiều dài của máy: 4000 mm
Chiều rộng của máy: 2500 mm
Chiều cao của máy: 3600 mm
Năng suất của máy: 1000 kg/h
Công suất máy: 3 kW
1.7. Thùng pha chế
Ta biết 1000 kg nho ép thu được 877,9 lít dịch trước khi lên men
Vậy 1 mẻ 2723,2 kg nho thì lượng dịch thu được trước khi lên men là:
V dịch = (lít)
Vdịch = 2,39 m3
Chọn hệ số đổ đầy của thùng bằng 0,8 do đó thể tích của thùng cần
V thùng = (m3)
V thùng = 3 m3
Chọn thùng thân trụ, đáy côn có góc 90o, trong thùng có các cánh khuấy đảo trộn, các cánh khuấy này được gắn vào trục giữa và được áp sát vào đáy côn.
Chọn các thông số của thùng:
D: là đường kính của thùng (mm)
H = 0,9.D : là chiều cao của thùng phần trụ (mm)
h: chiều cao phần nón cụt (mm)
h = .tg 45o= D/2
V thùng được tính theo công thức như sau:
V thùng =
V thùng = thay số ta được:
D = 1,5 m
Chọn các thông số của thùng pha chế như sau:
Đường kính: D = 1500 mm
Chiều cao phần trụ: H = 1350 mm
Chiều cao đáy côn: h = 750 mm
Các đặc tính kỹ thuật của thùng pha chế
Năng suất: 500 kg/h
Thể tích: 3 m3
Áp suất: 0,14 MPa
Công suất động cơ khuấy: 7,5 kW
Hệ số chứa đầy: 0,8
Khối lượng: 6200 kg
2. Tính toán và chọn lựa thiết bị trong phân xưởng lên men
2.1. Tính toán và chọn lựa tank lên men
Ta thấy cứ 1000 kg nho thì tạo thể tích dịch lên men là 919,5 lít
Vậy 1 ngày dùng 10892,43 kg nho thì tạo thể tích dịch lên men là V1 lít
V1 = (m3)
Thể tích làm việc của thiết bị V1 (m3) được tính theo công thức sau:
V1 = k.Vcần
Chọn hệ số chứa đầy của tank k = 0,75
Vcần = = (m3)
Tính các kích thước của tank lên men
(Chiều cao phần nắp h1, chiều cao phần gấp mép h, chiều cao phần trụ H, chiều cao phần côn h3) được chọn như sau:
H = 2,5.D (đường kính trong của tank)
h1 = 0,25.D
h = 10 = 2.S (S là bề dày của thiết bị)
Chọn góc đáy côn của tank α = 90o.
h3 = D/2
Vcần = = 2,09.D3
D = 1,854→ Chọn D = 1,86 (m)
Lớp vỏ áo nhiệt chọn ∆d = 100 mm, trong đó độ dày của đường làm lạnh δ = 20 mm.
Thay D vào tính toán ta được các thông số sau:
h3 = 860/2 = 930 mm
h1 = 0,25x1860 = 470 mm
H = 2,5x1860 = 4650 mm
Vậy thể tích thực của tank lên men tính cả phần nắp
Vthực = Vthùng + Vnắp + Vgấp mép
Vthực = 13,36 +
Vthực = 13,36 + 0,43 + 0,05 = 13,84 (m3)
Chiều cao của tank lên men
(tank đặt cách mặt đất 500 mm) do đó chiều cao thùng tính từ sàn nhà là:
Hthực = h1 + H + 2.h + h3 + 500 = 6570
Hthực = 6570 (mm)
Tính số tank lên men
Số lượng tank lên men được tính theo công thức sau
N =
Trong đó: T là chu kỳ lên men
( chọn thời gian lên men chính 10 ngày, thời gian lên men phụ 15 ngày )
T = 10 + 15 = 25 (ngày)
Mỗi tank lên men chứa lượng dịch lên men bằng lượng dịch quả tạo ra trong một ngày do vậy Vt = V
Số tank lên men → N = T + 1 = 26 (tank)
Các thông số của tank lên men
Vthực = 13,84 m3
Hthực = 6570 mm
Dt = 1860 mm
Dn = 1680 + 2.10 + 2.100 = 2070 mm
Góc côn α = 90o, đường dẫn khí và đo áp suất có Φ = 24x2 mm, đường ống dẫn dịch ở đáy tank có Φ = 50x2,5 mm.
Chọn chất làm lạnh là glycol, ngoài ra tank lên men còn nắp thêm một số thiết bị đo nhiệt độ và áp suất.
2.2. Tính và chọn thùng nhân men giống cấp II
Lượng men giống bổ sung bằng 9% thể tích dịch lên men nên:
V2n = 9%xVdlm
V2n = 9%x10020 = 901,8 (lit)
Do V2n < 5 m3, nên chọn H = D
Chọn thùng nhân men giống cấp II có nắp dạng chỏm cầu và đáy dạng côn ( góc đáy côn α = 60o ), hệ số đổ đầy thùng 0,75
→ V2nt = (lit)
Với h1: chiều cao của chỏm cầu
h2: chiều cao của đáy côn
Chọn h1 = 0,1.D
h2 =
V2nt =
V2nt = 0,9xD3
→ D = 1,101 (m)
Chọn D = 1200 mm
Các thông số của thùng nhân men giống cấp 2
Chiều cao phần trụ H = 1200 mm
Chiều cao phần nắp h1 = 120 mm
Chiều cao phần đáy h2 = 346,4 mm
Chọn S ( bề dày thùng ) = 5 mm, lớp áo nhiệt ∆d = 50 mm
→ Đường kính ngoài Dn = 1200 + 5.2 + 50.2 = 1310 mm.
2.3. Tính và chọn thùng nhân men giống cấp I
Chọn Vn1 = = 300,6 (lit)
Hệ số chứa đầy của thùng nhân men giống cấp I, k = 0,75
Vn1t = (lit)
Góc côn của thùng nhân men giống cấp I, α = 60o
Tỷ lệ các thông số
H (chiều cao phần trụ) = D
h1 (chiều cao phần chỏm) = 0,1.D
h2 (chiều cao phần đáy nón) =
Vn1t =
Vn1t = 0,9xD3 = 0,40
→ D = 0,763 m
Chọn D = 800 mm
Các thông số của thùng nhân men giống cấp I
H (chiều cao phần trụ) = 800 mm
h1 (chiều cao phần chỏm) = 80 mm
h2 (chiều cao phần đáy nón) = 231 mm
Dn (đường kính ngoài) = 800 + 2.5 + 2.50 = 910 mm
2.4. Tính và chọn thùng nhân men giống trung gian
Thể tích hữu ích của thùng bằng 1/5 thể tích thùng nhân men giống cấp I, với hệ số đổ đầy k = 0,75; góc côn α = 60o.
Thể tích của thùng
Vt = (lit)
Chọn các tỷ lệ:
H (chiều cao phần trụ) = D
h1 (chiều cao phần chỏm) = 0,1.D
h2 (chiều cao phần đáy côn) =
Vt =
Vt = 0,9.D3 = 0,08
→ D = 0,45 m
Các thông số của thùng nhân men giống trung gian
H (chiều cao phần trụ) = 450 mm
h1 (chiều cao phần chỏm) = 45 mm
h2 (chiều cao phần đáy nón) = 130 mm
Đường kính ngoài Dn = 450 + 2.5 + 2.50 = 560 mm
2.5. Tính và chọn thùng rửa men và bảo quản men
Sau khi lên men, nấm men có thể bị nhiễm tạp để dùng lại ta cần xử lý bằng axit H3PO4 0,6% hoặc bằng kiềm nhẹ, do vậy yêu cầu vật liệu làm bằng thép không gỉ, chịu được độ pH dao động từ 3 – 8.
Chọn thùng hình trụ (đường kính D, chiều cao H), đáy hình côn ( góc côn α = 90o ), nắp phẳng.
Lượng men thu được thường vào khoảng 2% so với dịch lên men.
Lượng men cặn của 1 tank lên men bằng: 2%x10,02 = 0,2 (m3)
Hệ số chứa đầy của thùng k = 0,75
Vthùng = (m3)
Chọn các tỷ lệ
H (chiều cao phần trụ) = D
h1 (chiều cao phần côn) =
Vthùng =
Vthùng = 0,92.D3 = 0,27
→ D = 0,67 m → chọn D = 680 mm
Các thông số của thùng rửa men và bảo quản men dùng lại:
Vthùng = 0,27 m3
H ( chiều cao phần trụ ) = D = 680 mm
h1 ( chiều cao phần côn ) = 340 mm
Để đảm bảo chất lượng của nấm men, chúng em chọn chu kỳ sử dụng là 7 lần, đồng thời luôn phải tiến hành kiểm tra nghiêm ngặt độ nhiễm tạp và hoạt tính của giống.
2.6. Tính và chọn thùng trữ rượu vang
Rượu vang sau khi lên men phụ được tách cặn và chuyển sang thùng tàng trữ để
rượu vang lão hoá (có thể dùng các thùng bằng gỗ). Do điều kiện kinh tế, kỹ thuật chúng em chọn các thùng bằng Inox có lớp áo nhiệt để làm lạnh.
Thùng tàng trữ rượu vang có thể tích bằng ½ thể tích thùng lên men
Vtàng trữ = (m3)
Chọn hệ số chứa đầy của thùng k = 0,75; góc côn α = 60o
Vthực = (m3)
H (chiều cao phần trụ) = 2,5.D
h1 (chiều cao phần côn) =
Vthùng = Vtrụ + Vcôn
Vthùng =
Vthùng = 2,19.D3 = 6,68
→ D = 1,45 m
Do rượu vang tàng trữ không cần CO2 nên nắp thùng chỉ cần chọn dạng côn với góc α lớn. Với h2 (chiều cao phần nắp) = 0,25.D
Thể tích thực của thùng chứa rượu vang
Vthực = V trụ + Vcôn + Vnắp
Vthực = 6,68 +
Vthực = 6,88 (m3)
Tính toán được:
H (chiều cao phần trụ) = 3625 mm
h1 (chiều cao phần côn) = 420 mm
Đặt thùng chứa rượu vang cách sàn nhà 500 mm, vậy chiều cao của thùng tính từ sàn nhà là:
Hthùng = H + h1 + h2 + 500
Hthùng = 5740 mm
Các thông số của thùng tàng trữ
Đường kính thùng D = 1450 mm
Thể tích thùng tàng trữ V = 6,88 m3
Chiều cao thùng chứa từ sàn nhà H = 5740 mm
Bề dày lớp áo nhiệt ∆d = 100 (mm)
Đường kính ngoài của thùng Dn = 1450 + 2.5 + 2.100 = 1670 mm
Chọn tác nhân làm lạnh là glycol và tàng trữ rượu vang 25 ngày.
Số lượng thùng chứa rượu vang được tính theo công thức
N2 =
Vt = V/2 (V là thể tích rượu vang sau khi lên men phụ)
T (chu kỳ tàng trữ) = 25 (ngày)
N2 = 2.25 + 2 = 52 (thùng)
2.7. Tính và chọn nồi đun nước nóng
Nước nóng dùng trong sản xuất rượu vang chủ yếu dùng để vệ sinh thùng, tank lên men, vệ sinh máy ép, máy nghiền..
Tính lượng nước dùng trong 1 mẻ nấu
Nước vệ sinh máy nghiền nho: 50 (lit)
Nước vệ sinh máy ép nho: 200 (lit)
Nước vệ sinh thùng pha trộn: 100 (lit)
Nước vệ sinh tank lên men: 300 (lit)
Nước vệ sinh thùng nhân men giống cấp I ( 1 ngày cần 50 lít )
Vậy 1 mẻ cần: 50/4 = 12,5 (lit)
Nước vệ sinh thùng nhân men giống cấp II ( 1 ngày cần 100 lít )
Vậy 1 mẻ cần: 100/4 = 25 (lit)
Nước vệ sinh thùng chứa rượu vang (2 thùng): 200x2 = 400 (lit)
Vậy tổng lượng nước nóng cần dùng: 1087,5 (lit/mẻ)
Hệ số sử dụng của thùng k = 0,8. Nên thể tích thực của thùng là:
Vt = (lit)
Chọn thùng 2 vỏ có nắp và đáy dạng chỏm cầu, tỷ lệ các thông số như sau:
H (chiều cao phần trụ) = 1,5.D
h1 (chiều cao phần đáy) = 0,2.D
h2 (chiều cao phần nắp) = 0,2.D
Vt =
Vt = 1,34.D3 = 1,36
→ D = 1,015 m → chọn D = 1020 mm
Chọn bề dày của vỏ trong S1 = 5 mm
Chọn bề dày của vỏ ngoài S2 = 5 m
Chọn bề dày của lớp áo nhiệt δ = 50 mm
Đường kính ngoài của thiết bị: Dn = 1020 +
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế nhà máy sản xuất rượu vang nho công suất 2 triệu lít-năm.doc