Phương án I: Để có thể tính được chỉ tiêu kinh tế các phương án, trước hết ta chọn sơ đồ các thiết bị phân phối. Vì nhà máy có công suất lớn, vai trò đối với hệ thống quan trọng nên với cấp điện áp 220 kV ta có thể chọn sơ đồ tứ giác .
Đối với thanh góp 110 kV, số mạch lớn cung cấp cho các hộ quan trọng nên ta dùng hệ thống 2 thanh góp có thanh góp vòng.
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2437 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế phần điện trong nhà máy điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.288
-39.613
-39.613
-16.938
-16.938
-54.100
16.238
16.238
Công suất đi từ phía cuộn cao và cuộn hạ về phía cuộn trung, cuộn trung mang tải lớn nhất.
Ta có Stt = a.SđmTN = 125 MVA
Sch = SCH + a.SCC = 71.35 MVA
Như vậy Sch < Stt
+ Công suất thiếu Sthiếu = Svề HT - SCC – Sbộ = 16.563 MVA
Bảng2. 2.4
T
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
SthiÕu
3.831
-24.619
-0.406
110.931
107.781
16.563
51.731
3.306
3. Tính tổn thất điện năng:
Phân bố công suất:
Phân bố công suất trên bộ máy phát – máy biến áp phía trung:Sbộ = Sđmf – 1/n Std
Bảng2. 3.1
T
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
STD
29.750
29.750
30.800
30.800
35.000
31.850
31.850
29.750
Sbộ
117.563
117.563
117.300
117.300
116.250
117.038
117.038
117.563
Trên MBA tự ngẫu liên lạc: Bảng2. 3.2
T
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
Sc
68.738
40.288
39.894
51.231
49.656
32.256
67.425
68.213
St
42.000
68.875
69.006
55.569
56.094
75.856
42.263
42.000
Sh
110.738
109.163
108.900
106.800
105.750
108.113
109.688
110.213
Trên bộ máy phát – máy biến áp phía cao: Sbộ = Sbộtrung
Tính tổn thất điện năng:
Đối với bộ máy phát – máy biến áp:
Công thức tính: DAbộ = DP0.t + DPN..t
Bộ máy phát – máy biến áp có DP0 = 100 kW, DPN = 400 kW ta tính giống như phương án 1.
Đối với bộ máy phát – máy biến áp có DP0 = 115 kW, DPN = 380 kW cũng từ công thức trên ta có bảng sau (tính trong 1 ngày) Bảng2.3.3
T
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
t(h)
6
2
2
2
2
4
2
4
Sbộ =
117.563
117.563
117.300
117.300
116.250
117.038
117.038
117.563
DA =
2.707
0.902
0.899
0.899
0.887
1.793
0.896
1.805
Đối với máy biến áp tự ngẫu liên lạc:
DAbộ = DP0.t +
Với máy biến áp tự ngẫu như đã chọn ở phần trước ta có
DP0 =120 kW DPNCT = 520 kW => DPNC = DPNT = DPNH =1/2 DPNCH =260 kW
Bảng2.3.4
T
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
t(h)
6
2
2
2
2
4
2
4
DA=
1.188
0.392
0.392
0.382
0.380
0.788
0.393
0.789
Tổng tổn thất điện năng trong năm: DA = 11331,404 MWh
Ch¬ng 3
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
I)Tính toán các điện kháng trong hệ đơn vi tương đối:
Chọn hệ cơ bản với các đại lượng như sau:
Scb = 100 MVA
Ucb = Utb các cấp:
Trong đó:
Cấp 220 kV: Utb220 = 230 kV
Cấp 110 kV: Utb110 = 115,5 kV
Cấp 10,5 kV: Utb10,5 = 11 kV
1.1)Điện kháng hệ thống.
Điện kháng hệ thống trong hệ tương đối cơ bản được tính như sau:
1.2)Tính điện kháng đường dây 220 kV.
Dây dẫn nối từ thanh góp cao áp về hệ thống được chọn là loại dây có:
Xdây = 0,4 W/km
Điện kháng đường dây 220 kV trong hệ tương đối cơ bản:
1.3)Điện kháng máy phát.
Trong khi tính ngắn mạch, điện kháng của máy phát được thay thế bằng điện kháng siêu quá độ. Với máy phát TBF-120-2
Có thông số Sđm= 125MVA, cosj=0,8, Iđm= 6,875kA, Uđm= 10,5 kV
Xd” = 0,192 và SFđm = 125 MVA ta tính được điện kháng tương đối trong hệ cơ bản :
1.4)Điện kháng máy biến áp 2 cuôn dây.
Với MBA loại TДЦ 125 - 121/10,5 ta có:
UN% = 10,5%
SBđm = 125 MVA
Do đó:
1.5)Điện kháng máy biến áp tự ngẫu.
Trước hết tính điện kháng ngắn mạch từng cuộn dây:
Với MBA tự ngẫu 3 pha loại: ATДЦTH 250 ta có
UN.C-T = 11% ; UN.C-H = 32% ; UN.T-H = 20%
Từ đó tính được:
=0
Điện kháng tương đối định mức các cuộn dây MBA tự ngẫu:
II)Tính toán ngắn mạch.
Việc lựa chọn điểm ngắn mạch tính toán dựa theo yêu cầu lựa chọn thiết bị điện. Thông thường ở cùng cấp điện áp cao hoặc siêu cao ta chọn thiết bị giống nhau, vì vậy với mỗi cấp điện áp ta xét một điểm ngắn mạch có dòng ngắn mạch lớn nhất để chọn các thiết bị cho cấp điện áp đó.
A. PHƯƠNG ÁN 1
N1
N2
N3
N3’
N4
Hình 3.1.1
Với các khí cụ điện cao áp ta xét điểm ngắn mạch N1 trên thanh góp cao áp. Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch là toàn bộ các máy phát và hệ thống.
Với các thiết bị trung áp ta xét điểm ngắn mạch N2 trên thanh góp trung áp của nhà máy với nguồn cấp là hệ thống và toàn bộ các máy phát của nhà máy.
Với mỗi mạch máy phát ta xét điểm ngắn mạch N3 với nguồn cấp là các máy phát còn lại và hệ thống; điểm ngắn mạch N3’ với nguồn cấp chỉ là máy phát bị ngắn mạch
Đối với mạch tự dùng và phụ tải địa phương xét điểm ngắn mạch N4 với nguồn cung cấp là toàn bộ nhà máy và hệ thống.
a)Tính ngắn mạch cho điểm N1.
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch
EHT
X1
X2
N1
X3
X4
X5
X6
X7
X8
X9
X10
X11
X12
E1
E2
E3
E4
Hình 3.1.2
Các thông số có các trị số như sau:
X1 = XHT = 0,023
X2 = XD = 0,036
X3 = X6 = XC = 0,046
X4 = X7 = XH = 0,082
X5 = X8 = X10 = X12 = XF = 0,154
X9 = X11 = XB = 0,84
Ghép nối tiếp các điện kháng để thu được sơ đồ đơn giản hơn:
EHT
X13
X3
X14
X6
X15
X16
X17
E1
E2
E3
E4
N1
Hình 3.1.3
X13 = X1 + X2 = 0,049
X15 = X14 = X4 + X5 = 0,236
X17 = X16 = X9 + X10 = 0,238
Ghép song song các nhánh ta thu được sơ đồ sau:
EHT
X13
X18
X19
X20
N1
E12
E34
Hình 3.1.4
Trong đó:
Tiếp tục biến đổi về dạng đơn giản cuối cùng:
E1234
X21
X13
EHT
N1
Hình 3.1.5
Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch được tính như sau:
Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ hệ thống và từ phía máy phát đến điểm ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối định mức:
IHT*(0) = 0,64
INM*(0) = 2,4
Trong hệ đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số:
Dòng điện ngắn mạch tại N1 có trị số:
IN1(0) = IHT(0) + INM(0) = 5.14 + 3.01 = 8.15 kA
Tính tương tự ta có:
IN1(0,1) = 7.44 kA IN1(0,2) = 7.21 kA
IN1(0,5) = 6.94kA IN1(1) = 6.918 kA
Dòng ngắn mạch xung kích tại N1:
ixkN1 = Ö2 .kxk.IN1(0) = Ö2.1,8.8.15 = 20,75 kA
b)Tính ngắn mạch cho điểm N2.
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch
N2
EHT
X1
X2
X3
X4
X5
X6
X7
X8
X9
X10
X11
X12
E1
E2
E3
E4
Hình 3.1.6
Các thông số có các trị số như sau:
X1 = XHT = 0,023
X2 = XD = 0,036
X3 = X6 = XC = 0,046
X4 = X7 = XH = 0,082
X5 = X8 = X10 = X12 = XF = 0,154
X9 = X11 = XB = 0,084
Ghép nối tiếp các điện kháng để thu được sơ đồ đơn giản hơn
EHT
X13
X3
X14
X6
X15
X16
X17
E1
E2
E3
E4
N2
Hình 3.1.7
X13 = X1 + X2 = 0,059
X14 = X4 + X5 = 0,236
X15 = X7 + X8 = 0,236
X16 = X9 + X10 = 0,238
X17 = X11 + X12 = 0,238
Ghép song song các nhánh ta thu được sơ đồ sau:
N2
EHT
X13
X18
X19
X20
E12
E34
Hình 3.1.8
Trong đó:
Tiếp tục biến đổi về dạng đơn giản cuối cùng:
X22
E1234
X21
EHT
N2
Hình 3.1.9
X22 = X13 + X18 = 0,059 + 0,023 = 0,082
Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch được tính như sau:
Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía máy phát đến điểm ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối định mức:
IHT*(0) = 0,38
INM*(0) = 3.4
Trong hệ đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số:
Dòng điện ngắn mạch tại N2 có trị số:
IN2(0) = IHT(0) + INM(0) = 6.08+8.49=14.57 kA
Tính tương tự ta có:
IN2(0,1) = 13.01kA
IN2(0,5) = 11.76 kA IN2(1) = 11.577 kA
Dòng ngắn mạch xung kích tại N2:
IxkN2 = .kxk.IN2(0) = .1,8.14,57 = 37.09 kA
c)Tính ngắn mạch cho điểm N3.
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch
EHT
X1
X2
X3
X4
X5
X6
X7
X8
X9
X10
X11
X12
E1
E2
E3
E4
N3
Hình 3.1.10
Các thông số có các trị số như sau:
X1 = XHT = 0,023
X2 = XD = 0,036
X3 = X6 = XC = 0,046
X4 = X7 = XH = 0,082
X5 = X8 = X10 = X12 = XF = 0,154
X9 = X11 = XB = 0,084
Ghép nối tiếp các điện kháng để thu được sơ đồ đơn giản hơn
EHT
X13
X3
X4
X6
X15
X16
X17
E1
E2
E3
E4
N3
Hình 3.1.11
X13 = X1 + X2 = 0,023 + 0,036 = 0,059
X15 = X7 + X8 = 0,082 + 0,154 = 0,236
X16 = X9 + X10 = 0,084 + 0,154 = 0,238
X17 = X11 + X12 = 0,084 + 0,154 = 0,238
N3
EHT
X13
X18
X15
X20
E2
E34
Ghép song song các nhánh ta thu được sơ đồ sau:
Hình 3.1.12
Trong đó :
Tiếp tục biến đổi:
EHT
X21
N3
E234
X4
X22
Hình 3.1.13
X21 = X13 + X18 = 0,059 + 0,023 = 0,082
Biến đổi sao tam giác thiếu ta được
X24
E234
X23
EHT
N3
Hình 3.1.14
Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch được tính như sau:
Vì XHTtt > 3 nên ta có:
IHT*(¥) = IHT*(0) = 1 / XHTtt = 1 / 7.68= 0,13
Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía máy phát đến điểm ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối định mức:
INM*(0) = 1,07
Trong hệ đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số:
Dòng điện ngắn mạch tại N3 có trị số:
IN3(0) = IHT(0) + INM(0) = 21.83+28,08= 49,91 kA
Dòng ngắn mạch xung kích tại N3:
IxkN3 = .kxk.IN3(0) = .1,8.49,91 = 127,05 kA
d)Tính ngắn mạch cho điểm N3’.
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch
E1
X5
N3’
Hình 3.1.15
Trong đó: X5 = XF = 0,154
Điện kháng tính toán từ nhà máy đến điểm ngắn mạch được tính như sau:
Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía máy phát đến điểm ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối định mức:
INM*(0) = IN3’*(0) = 5.4
INM*(¥) = IN3’*(¥) = 2,55
Trong hệ đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số:
Dòng ngắn mạch xung kích tại N3’:
IxkN3’ = .kxk.IN3’(0) = .1,8.35,42 =90.16 kA
e)Tính ngắn mạch cho điểm N4.
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch:
EHT
X1
X2
N1
X3
X4
X5
X6
X7
X8
X9
X10
X11
X12
E1
E2
E3
E4
N4
Hình 3.1.16
Dễ dàng nhận thấy dòng ngắn mạch tại N4 chính bằng tổng dòng điện ngắn mạch tại N3 và N3’ :
IN4(0) = IN3(0) + IN3’(0) = 43,48 + 35,42 = 78,9 kA
ixkN4 = 127,05 + 90,16 = 217,21 kA
B. PHƯƠNG ÁN 2:
N1
N2
N4
N3’
N3
Hình 3.2.1
Với các khí cụ điện cao áp ta xét điểm ngắn mạch N1 trên thanh góp cao áp. Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch là toàn bộ các máy phát và hệ thống.
Với các thiết bị trung áp ta xét điểm ngắn mạch N2 trên thanh góp trung áp của nhà máy với nguồn cấp là hệ thống và toàn bộ các máy phát của nhà máy.
Với mỗi mạch máy phát ta xét điểm ngắn mạch N3 với nguồn cấp là các máy phát còn lại và hệ thống; điểm ngắn mạch N3’ với nguồn cấp chỉ là máy phát bị ngắn mạch
Đối với mạch tự dùng và phụ tải địa phương xét điểm ngắn mạch N4 với nguồn cung cấp là toàn bộ nhà máy và hệ thống.
E4
a)Tính ngắn mạch cho điểm N1.
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch
X6
X7
X10
EHT
X1
X2
N1
X8
X3
X4
X5
E1
E2
X9
X11
E3
X12
E4
Hình 3.2.2
Các thông số có các trị số như sau:
X1 = XHT = 0,023
X2 = XD = 0,036
X3 = X6 = XC = 0,046
X4 = X7 = XH = 0,082
X5 = X8 = X11 = X12 = XF = 0,154
X9 = XBC =0.088
X10 = XBT = 0,084
Ghép nối tiếp các điện kháng để thu được sơ đồ đơn giản hơn:
EHT
X13
X6
X15
X17
X3
X14
E1
E2
X16
E3
E4
N1
Hình 3.2.3
X13 = X1 + X2 = 0,049
X15 = X14 = X4 + X5 = 0,236
X16 = X9 + X11 = 0,242
X17 = X10 + X12 = 0,238
EHT
X13
X18
X19
N1
E12
X17
E4
X16
E3
Ghép song song các nhánh ta thu được sơ đồ sau:
Hình 3.2.4
Trong đó:
EHT
X13
X21
N1
E124
X16
E3
EHT
X13
X18
X20
N1
E124
X16
E3
Hình 3.2.5 Hình 3.2.6
Tiếp tục biến đổi về dạng đơn giản cuối cùng:
E1234
X22
X13
EHT
N1
Hình 3.2.7
Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch được tính như sau:
Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ hệ thống và từ phía máy phát đến điểm ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối định mức:
IHT*(0) = 0,64
INM*(0) = 2,7
Trong hệ đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số:
Dòng điện ngắn mạch tại N1 có trị số:
IN1(0) = IHT(0) + INM(0) = 5,141 + 3,389 = 8.53 kA
Tính tương tự ta có:
IN1(0,1) = 7,867 kA IN1(0,2) = 7,345 kA
IN1(0,5) = 7,37kA IN1(1) = 7,428 kA
Dòng ngắn mạch xung kích tại N1:
ixkN1 = Ö2 .kxk.IN1(0) = Ö2.1,8.8,53 = 21,714 kA
b)Tính ngắn mạch cho điểm N2.
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạchX6
X7
X10
EHT
X1
X2
N2
X8
X3
X4
X5
E1
E2
X9
X11
E3
X12
E4
Hình 3.2.8
Các thông số có các trị số như sau:
X1 = XHT = 0,023
X2 = XD = 0,036
X3 = X6 = XC = 0,046
X4 = X7 = XH = 0,082
X5 = X8 = X11 = X12 = XF = 0,154
X9 = XBC = 0,088
X11 = XBT = 0,084
Ghép nối tiếp các điện kháng để thu được sơ đồ đơn giản hơnEHT
X13
X6
X15
X3
X14
E1
E2
X16
E3
X17
E4
N2
Hình 3.2.9
X13 = X1 + X2 = 0,059
X14 = X4 + X5 = 0,236
X15 = X7 + X8 = 0,236
X16 = X9 + X11 = 0,242
X17 = X10 + X12 = 0,238
N2
EHT
X20
X19
E12
X17
E4
X21
E3
N2
EHT
X13
X18
X19
E12
X17
E4
X16
E3
Ghép song song các nhánh ta thu được sơ đồ sau:
Hình 3.2.10 Hình 3.2.11
Trong đó:
Tiếp tục biến đổi về dạng đơn giản cuối cùng:
N2
EHT
X22
E124
X20
Hình 3.2.12
Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch được tính như sau:
Vì XHTtt =8,768>3 do đó ta có
IHT*(¥) = IHT*(0) = 1 / XHTtt = 1 / 8,768= 0,114
Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía máy phát đến điểm ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối định mức:
INM*(0) = 3.5
Trong hệ đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số:
Dòng điện ngắn mạch tại N2 có trị số:
IN2(0) = IHT(0) + INM(0) = 1,82+8.75=10,57 kA
Tính tương tự ta có:
IN2(0,1) = 7,75kA IN2(0,2) = 7,37kA
IN2(0,5) = 7,02 kA IN2(1) = 6,772 kA
Dòng ngắn mạch xung kích tại N2:
IxkN2 = .kxk.IN2(0) = .1,8.10,57= 26,92 kA
c)Tính ngắn mạch cho điểm N3.
EHT
X1
X2
X3
X4
X6
X7
X8
X9
X10
X11
X12
E2
E3
E4
N3
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch
Hình 3.2.13
Các thông số có các trị số như sau:
X1 = XHT = 0,023
X2 = XD = 0,036
X3 = X6 = XC = 0,046
X4 = X7 = XH = 0,082
X5 = X8 = X10 = X12 = XF = 0,154
X9 = XBC = 0,088
X11 = XBT = 0,084
Ghép nối tiếp các điện kháng để thu được sơ đồ đơn giản hơn
EHT
X13
X3
X4
X6
X14
X15
X16
E2
E3
E4
N3
Hình 3.2.14
X13 = X1 + X2 = 0,023 + 0,036 = 0,059
X14 = X7 + X8 = 0,082 + 0,154 = 0,236
X15 = X9 + X10 = 0,088 + 0,154 = 0,242
X16 = X11 + X12 = 0,084 + 0,154 = 0,238
N3
EHT
X13
X18
X17
X15
E3
E24
X4
Ghép song song các nhánh và biến đổi sao tam giác thiếu ta thu được sơ đồ sau:
Hình 3.2.15
Trong đó :
EHT
X19
X20
N3
E3
X4
E24
X17
Tiếp tục biến đổi:
Hình 3.2.16
X21
EHT
X19
N3
E234
X4
Hình 3.2.17
Biến đổi sao tam giác thiếu ta được
X23
E234
X22
EHT
N3
Hình 3.2.18
Điện kháng tính toán từ hệ thống đến điểm ngắn mạch và từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch được tính như sau:
Vì XHTtt > 3 nên ta có:
IHT*(¥) = IHT*(0) = 1 / XHTtt = 1 / 8,032= 0,125
Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía máy phát đến điểm ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối định mức:
INM*(0) = 1,04
Trong hệ đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số:
Dòng điện ngắn mạch tại N3 có trị số:
IN3(0) = IHT(0) + INM(0) = 21.83+21.65=48,204 kA
Dòng ngắn mạch xung kích tại N3:
IxkN3 = .kxk.IN3(0) = .1,8.48,204= 122,707 kA
d)Tính ngắn mạch cho điểm N3’.
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch
E1
X5
Hình 3.2.19
Trong đó: X5 = XF = 0,154
Điện kháng tính toán từ nhà máy đến điểm ngắn mạch được tính như sau:
Tra đường cong tính toán, ứng với máy phát tuabin hơi tiêu chuẩn ta tìm được dòng điện ngắn mạch từ phía máy phát đến điểm ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối định mức: INM*(0) = IN3’*(0) = 5.4 ; INM*(¥) = IN3’*(¥) = 2,55
Trong hệ đơn vị có tên, các dòng điện này có trị số:
Dòng ngắn mạch xung kích tại N3’:
IxkN3’ = .kxk.IN3’(0) = .1,8.35,42 =90.16 kA
e)Tính ngắn mạch cho điểm N4.
EHT
X1
X2
X3
X4
X5
X6
X7
X8
X9
X10
X11
X12
E1
E2
E3
E4
N4
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch:
Hình 3.2.20
Dễ dàng nhận thấy dòng ngắn mạch tại N4 chính bằng tổng dòng điện ngắn mạch tại N3 và N3’ :
IN4(0) = IN3(0) + IN3’(0) = 43,48 + 35,42 = 78,9 kA
ixkN4 = 110,68 + 90,16 = 200,84 kA
Ch¬ng 4:
TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT
CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
Tính toán dòng cưỡng bức:
Phương án I:
Phía cao:
Dòng về hệ thống: Icb = =0,54 kA
Máy biến áp tự ngẫu liên lạc:
Bảng 4.1
T
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
Bt
108.08
106.51
106.24
117.58
116.531
98.738
133.906
134.431
Icb bt
0.27
0.27
0.27
0.30
0.293
0.248
0.336
0.337
Sự cố bộ
41.21
39.63
39.37
50.71
49.66
31.86
67.03
67.56
Icb bộ
0.10
0.10
0.10
0.13
0.125
0.080
0.168
0.170
Sự cố ll
81.10
77.95
77.69
100.36
99.31
62.94
133.28
133.80
Icb ll
0.20
0.20
0.20
0.25
0.249
0.158
0.335
0.336
Icb = 0,337 kA
Phía trung áp:
Đường dây:
+ Đối với đường dây kép: Icb =
+ Đối với đường dây đơn: Icb =
Bộ máy phát – máy biến áp: Icb = 1,05..
Máy biến áp tự ngẫu liên lạc:
Bảng 4.2
T
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
Bt
2.66
2.66
2.66
-10.78
-10.78
9.38
-24.22
-24.22
Icb bt
0.01
0.01
0.01
-0.05
-0.051
0.045
-0.116
-0.116
Sự cố bộ
69.53
69.53
69.53
56.09
56.09
76.25
42.66
42.66
Icb bộ
0.33
0.33
0.33
0.27
0.268
0.364
0.204
0.204
Sự cố ll
22.81
22.81
22.81
-4.06
-4.06
36.25
-30.94
-30.94
Icb ll
0.11
0.11
0.11
-0.02
-0.019
0.173
-0.148
-0.148
Icb = 0,364kA
Phía hạ áp:
Icb = 1,05.
Phương án II:
Phía cao:
Dòng về hệ thống: Icb = =0,54 kA
Bộ máy phát – máy biến áp: Icb = 1,05.
Máy biến áp tự ngẫu liên lạc:
Bảng 4.3
T
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
Bt
68.738
40.288
39.894
51.231
49.656
32.256
67.425
68.213
Icb bt
0.173
0.101
0.100
0.129
0.125
0.081
0.169
0.171
Sự cố bộ
8.644
-19.806
-19.806
-8.469
-8.469
-27.050
8.119
8.119
Icb bộ
0.022
-0.050
-0.050
-0.021
-0.021
-0.068
0.020
0.020
Sự cố ll
17.288
-39.613
-39.613
-16.938
-16.938
-54.100
16.238
16.238
Icb ll
0.043
-0.099
-0.099
-0.043
-0.043
-0.136
0.041
0.041
Icb = 0,173 kA
Phía trung áp:
Đường dây:
+ Đối với đường dây kép: Icb =
+ Đối với đường dây đơn: Icb =
Bộ máy phát – máy biến áp: Icb = 1,05..
Máy biến áp tự ngẫu liên lạc: Bảng 4.4
T
0-6
6-8
8-10
10-12
12-14
14-18
18-20
20-24
Bt
42.000
68.875
69.006
55.569
56.094
75.856
42.263
42.000
Icb bt
0.200
0.329
0.329
0.265
0.268
0.362
0.202
0.200
Sự cố bộ
100.781
127.656
127.656
114.219
114.219
134.375
100.781
100.781
Icb bộ
0.481
0.609
0.609
0.545
0.545
0.641
0.481
0.481
Sự cố ll
85.313
139.063
139.063
112.188
112.188
152.500
85.313
85.313
Icb ll
0.407
0.664
0.664
0.535
0.535
0.728
0.407
0.407
=> Icb = 0,728 kA
Phía hạ áp: Icb = 1,05.
Chọn máy cắt sơ bộ:
Điều kiện chọn máy cắt: UđmMC ³ Ulưới IđmMC ³ ICB
Phương án I:
Ta chän ®îc c¸c MC theo b¶ng sau: B¶ng 4.5
§iÓm ng¾n m¹ch
Th«ng sè tÝnh to¸n
Lo¹i MC
Th«ng sè ®Þnh møc
U®m
(kV)
Icb
(kA)
I”
(kA)
ixk
(kA)
U®m
(kV)
I®m
(kA)
Ic¾t
(kA)
il®®
(kA)
N1
220
0.54
8.153
20.755
3AQ1
245
4
40
100
N2
110
0.6
14.91
37.945
3AQ1-FE
123
3,15
31,5
80
N3
10
6.87
49.950
127.151
8BK40
12
5
63
160
N4
10
6.87
112.93
287.462
MΓ-10-5000/1800
10
5
105
300
Kh«ng cÇn kiÓm tra æn ®Þnh nhiÖt ®èi víi c¸c m¸y c¾t v× chóng cã dßng ®iÖn dÞnh møc lín h¬n 1000A. Dßng I®m vµ dßng Ic®m kh«ng lín nªn chän m¸y c¾t dÔ dµng. Ta ®Òu dïng m¸y c¾t kh«ng khÝ vµ SF6.
2).Ph¬ng ¸n 2:
Ta chän ®îc c¸c MC theo b¶ng sau: B¶ng 4.6
§iÓm ng¾n m¹ch
Th«ng sè tÝnh to¸n
Lo¹i MC
Th«ng sè ®Þnh møc
U®m
(kV)
Icb
(kA)
I”
(kA)
ixk
(kA)
U®m
(kV)
I®m
(kA)
Ic¾t
(kA)
il®®
(kA)
N1
220
0.54
8.53
21.7
3AQ1
245
4
40
100
N2
110
0.6
10.57
26.91
3AQ1-FE
123
3,15
31,5
80
N3
10
6.87
48.2
122.7
8BK41
12
12,5
80
225
N4
10
6.87
111.18
283
MΓ-10-5000/1800
10
5
105
300
Kh«ng cÇn kiÓm tra æn ®Þnh nhiÖt v× c¸c m¸y c¾t ®Òu cã dßng ®iÖn dÞnh møc lín h¬n 1000A. Do dßng lµm viÖc cìng bøc cña m¹ch tù dïng lín nªn chän khÝ cô ®iÖn nÆng nÒ.
Ta ph¶ichän m¸y c¾t Ýt dÇu lo¹i MΓ-10-5000/1800.
Chọn sơ đồ thiết bị phân phối:
Phương án I: Để có thể tính được chỉ tiêu kinh tế các phương án, trước hết ta chọn sơ đồ các thiết bị phân phối. Vì nhà máy có công suất lớn, vai trò đối với hệ thống quan trọng nên với cấp điện áp 220 kV ta có thể chọn sơ đồ tứ giác .
Đối với thanh góp 110 kV, số mạch lớn cung cấp cho các hộ quan trọng nên ta dùng hệ thống 2 thanh góp có thanh góp vòng.
Sơ đồ thiết bị phân phối như sau:
Hình 4.1
2).Ph¬ng ¸n 2:
Để có thể tính được chỉ tiêu kinh tế các phương án, trước hết ta chọn sơ đồ các thiết bị phân phối. Vì nhà máy có công suất lớn, vai trò đối với hệ thống quan trọng nên với cấp điện áp 220 kV ta có thể chọn sơ đồ 2 thanh góp có thanh góp vòng.
Đối với thanh góp 110 kV, số mạch lớn cung cấp cho các hộ quan trọng nên ta dùng hệ thống 2 thanh góp có thanh góp vòng.
Sơ đồ thiết bị phân phối như sau:
Hình 4.2
IV.Tính toán Kinh tế - Kỹ thuật chọn phương án tối ưu:
Phương án I:
Vốn đầu tư: V = VB + VTBPP
Trong đó:
VB = Ski. VBi
VBi – Giá máy biến áp thứ i
ki – Hệ số chuyên chở lắp đặt, chọn k = 1,3
VTBPP = Sni. VMCi n – Số mạch cấp điện áp i
VMCi – Giá máy cắt i.
Đối với cấp điện áp cao : VMCcao = 80.103 USD
Đối với cấp điện áp trung: VMCtrung = 80.103 USD
Đối với cấp điện áp hạ: VMC hạ = 80.103 USD
B¶ng 4.7
Thiết bị
Loại
Đơn giá,
103 USD/máy
Số lượng
Hệ số
Tổng tiền,
103 USD
MBA
ΑTДЦΤН־250
1700
2
1,3
4420
ΤДЦ-125
850
2
1,3
1700
Máy cắt
3AQ1
80
4
1
320
3AQ1 – FE
50
12
1
600
Tổng vốn đầu tư V =
7040
Chi phí vận hành hằng năm: P = Pvh + PDA .
Trong đó: Pvh = 8%.V = 0,08.7200 = 576.103
PDA = c. DA = 0,03.DA = 0,03. 11742.274.103 = 352,268.103 USD
P = 928,268.103 USD
Phương án II:
Tính toán tương tự ta có
B¶ng 4.8
Thiết bị
Loại
Đơn giá,
103 US D/máy
Số lượng
Hệ số
Tổng tiền,
103 US D
MBA
ΑTДЦΤН־250
1700
2
1,3
4420
ΤДЦ-125
900
1
1,3
1170
ΤДЦ-125
850
1
1,3
1105
Máy cắt
3AQ1
80
7
1
560
3AQ1 – FE
50
11
1
550
Tổng vốn đầu tư: V=
7805
Chi phí vận hành hằng năm: P = Pvh + PDA .
Trong đó: Pvh = 8%.V = 0,08.7805 = 624,4.103
PDA = c. DA = 0,03.DA = 0,03. 11331,404.103 = 339,94.103 USD
=> P = 964.342.103 USD
So sánh 2 phương án ta thấy: V1 Phương án I là phương án tối ưu.
Chương 5
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN
I)Cấp điện áp 220 kV.
1.1)Chọn thanh góp 220 kV.
Thanh góp 220 kV được chọn là loại thanh dẫn mềm và được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài, theo đó dòng điện cho phép của thanh góp đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ phải lớn hơn dòng điện cưỡng bức của thanh góp:
Trong đó:
Icp : dòng điện cho phép làm việc lâu dài của thanh góp.
Icb : dòng điện cưỡng bức của thanh góp.
khc: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường làm việc.
qcp : nhiệt độ cho phép của vật liệu làm thanh góp (lấy qcp = 700C)
q0 : nhiệt độ môi trường làm việc tiêu chuẩn theo nhà sản xuất
q0’ : nhiệt độ môi trường làm việc thực tế. (thường qo’ = 350C)
Ta chọn thanh góp 220 kV là thanh dẫn có nhiệt độ môi trường của nhà sản xuất là 250C. Ta có:
Dòng cưỡng bức của thanh góp 220 kV:
Điều kiện chọn thanh góp 220 kV:
Vậy ta chọn thanh góp 220 kV là loại dây ACO – 400có Icp = 825 kA , đường kính dây 27,2 mm đặt trên mặt phẳng nằm ngang với khoảng cách các pha D = 4 m.
Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt:
Trong đó:
BN : xung lượng nhiệt khi ngắn mạch.
C : hằng số phụ thuộc nhiệt độ dây dẫn, dây AC có
Từ chương 3 ta đã tính được các dòng ngắn mạch:
IN1(0) = 8,153 kA IN1(0,1) = 7.578 kA
IN1(0,5) = 7,182kA IN1(1) = 7,239kA
Như vậy xung lượng nhiệt ngắn mạch:
= 52.106 A2.s
Ta có:
Như vậy loại thanh đã chọn thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt.
Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Tiết diện đã chọn phải thoả mãn điều kiện:
Trong đó m : hệ số xét đến độ xù xì của bề mặt dây, m = 0,85
r : bán kính ngoài của thanh dẫn (cm)
D : khoảng cách giữa các pha của dây (cm)
Ta tính được:
Vậy thanh góp đã chọn thoả mãn điều kiện vầng quang
1.2)Chọn dây dẫn từ MBA tự ngẫu lên thanh góp 220 kV.
Dây dẫn mềm nối từ MBA tự ngẫu lên thanh góp 220 kV được chọn giống thanh dẫn mềm 220 kV có tiết diện ACO – 400.
1.3)Chọn máy cắt và dao cách ly.
a)Máy cắt
Dựa vào cấp điện áp và dòng điện làm việc cưỡng bức đã xác định ở chương2, kết hợp với các giá trị dòng ngắn mạch đã tính ở chương 3, ta chọn máy cắt theo bảng sau:
Loại máy cắt
UMCđm, kV
IMCđm\Icb, kA
ICđm\IN(0), kA
iđđm\ixk, kA
3AQ1
245
4\0,54
40\8,49
100\21,6
Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt:
Loại máy cắt này có: Inh = 40 kA và tnh = 3 s
Þ Inh2.tnh = 402.3 = 4800 kA2.s > BN = 51 kA2.s
Điều kiện ổn định nhiệt được thoả mãn.
b)Dao cách ly
Dao cách ly được chọn theo điều kiện điện áp và dòng điện định mức:
UDCLđm ≥ UMĐđm = 220 kV
IDCLđm ≥ Icb = 0,54 kA
Kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt:
iđđm ≥ ixk = 21,6 kA
I2nhđm.tnhđm ≥ BN = 51.106 A2.s
Ta chọn dao cách ly 220 kV loại PЛHD – 220П/600
Loại dao cách ly
UCLđm, kV
IDCLđm\Icb, kA
iđđm\ixk, kA
Inh\tnh
PЛHD – 220П/600
220
0,6\0,54
60\21,6
12\10
Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt:
Inh2.tnh = 122.10 = 1440 kA2.s > BN = 51 kA2.s
Điều kiện ổn định nhiệt được thoả mãn.
1.4)Chọn máy biến điện áp, biến dòng điện.
a)Máy biến điện áp (BU)
Máy biến điện áp 220 kV được dùng để lấy các tín hiệu điện áp, phục vụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a6.doc