MỤC LỤC
1. TỔNG QUAN. 1
1.1. Lợi ích của sữalợi . 1
1.2. Nhu cầu thị trường. 3
1.3. Vị trí đặt nhà máy . 3
2. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT. 7
2.1. Nguyên liệu chính . 7
2.1.1. Giới thiệu về sữa bò. 7
2.1.2. Hệ vi sinh vật trong sữa bò . 10
2.2. Nguyên liệuphụ. 12
2.2.1. Chất tạo ngọt . 12
2.2.2. Hương liệu và màu . 12
2.2.3. Chất ổn định và chất nhũ hóa . 12
3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ. 13
3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng không đường. 13
3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng hương dâu, có đường. 14
3.3. Thuyết minh quytrình công nghệ. 15
3.3.1. Sữa nguyên liệu . 15
3.3.2. Quá trình chuẩn hóa . 15
3.3.3. Quá trình phối trộn . 15
3.3.4. Quá trình bài khí. 16
3.3.5. Quá trình đồng hóa. 16
3.3.6. Quá trình tiệt trùng UHT. 17
3.3.7. Quá trình bao gói. 17
4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT . 18
4.1. Tính cho 100 kg sữa tươi nguyên liệu . 18
4.1.1. Sản phẩm sữa tiệt trùng hương dâu, có đường. 19
4.1.2. Sản phẩm sữa tiệt trùng không đường. 23
4.2. Tính theo năng suất của phân xưởng trong một mẻ sản xuất . 27
5. CHỌN THIẾT BỊ . 30
5.1. Sữa nguyên liệu . 30
5.2. Quá trình chuẩn hóa. 31
5.3. Quátrình phối trộn . 32
5.4. Quá trình bài khí . 33
5.5. Quá trình đồng hóa . 33
5.6. Quá trình tiệt trùng . 35
5.7. Quá trình bao gói . 36
5.8. Quá trình CIP . 36
5.9. Thiết bị gia nhiệt dạng bảng mỏng . 37
6. LỊCH LÀM VIỆC. 39
6.1. Thiết bị gia nhiệt . 39
6.1.1. Thiết bị gia nhiệt A . 39
6.1.2. Thiếtbị gia nhiệt B . 39
6.2. Thiết bị chuẩn hóa . 40
6.3. Thiết bị phối trộn. 41
6.4. Thiết bị bài khí . 41
6.5. Thiết bị đồng hóa . 42
6.6. Hệ thống tiệt trùng . 43
6.7. Hệ thống đóng gói. 43
6.8. Hệ thống chạy CIP . 44
7. TÍNH NƯỚC . 48
8. TÍNH HƠI . 49
8.1. Quá trình chuẩn hóa . 49
8.2. Quá trìnhbài khí. 49
8.3. Quá trình đồng hóa . 50
8.4. Quá trình tiệt trùng. 50
8.5. Quá trình CIP cho các thiết bị có tiếp xúc với sữa nóng. 51
8.5.1. Quá trình rửa bằng nước ấm . 51
8.5.2. Quá trình rửa bằng dung dịch kiềm . 51
8.5.3. Quá trình rửa bằng acid. 52
8.6. Quá trình CIP cho các thiết bị tiếp xúc với sữa ở nhiệt độ thấp . 52
8.6.1. Quá trình rửa bằng nước ấm . 52
8.6.2. Quá trình rửa bằng dung dịch kiềm . 52
8.6.3. Quá trình rửa dung dịch kiềm dư bằng nước ấm. 53
8.6.4. Quá trình phun hơi tiệt trùng. 53
9. TÍNH ĐIỆN . 54
9.1. Điện động lực . 54
9.2. Điện dân dụng . 55
9.3. Tính lượng điện tiêu thụ . 55
10. AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY . 56
10.1. An toàn lao động . 56
10.2. Phòng cháy chữa cháy . 58
11. SẢN PHẨM. 59
11.1. Định nghĩa . 59
11.2. Yêu cầu kĩ thuật . 59
12. KẾT LUẬN . 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 63
70 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2987 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng năng suất 45000 tấn/ năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mùi: C = 0,05% khối lượng.
4.1.1.1.Tổn thất trên đường ống từ bồn chứa sữa nguyên liệu đến hệ thống thiết bị
chuẩn hóa:
q1 = 0,1%*100 = 0,1 kg
Khối lượng sữa vào thiết bị chuẩn hóa:
G1v = 100 – 0,1= 99,9 kg
Tổn thất trong quá trình chuẩn hóa:
p1 = 0,2%
Giả sử ta có sơ đồ nguyên lý hiệu chỉnh chất béo như sau:
90,1 kg sữa gầy Phối trộn 98,8 kg sữa
0,05% chất béo 3,5% chất béo
100 kg sữa ly tâm 8,7kg cream
3,9% chất béo 39% chất béo
9,9 kg cream 1,2 kg cream
39% chất béo 39% chất béo
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 20
Khối lượng sữa sau chuẩn hóa có hàm lượng chất béo 3,5%:
G1s = 100
9,99 98,8*(100 – 0,2)/100 = 98,5038 kg
Khối lượng cream thu được:
Gc = 100
9,99 1,2*(100 – 0,2)/100 = 1,1964 kg
4.1.1.2.Tổn thất trên đường ống từ hệ thống thiết bị chuẩn hóa đến thiết bị phối trộn:
q2 = 0,1%*G1s = 98,5038 *0,1/100 = 0,0985 kg
Khối lượng sữa vào thiết bị phối trộn:
G2v = G1s*(100 – 0,1)/100
= 98,5038 *(100 – 0,1)/100 = 98,4053 kg
Khối lượng đường saccharose sử dụng:
5% G2v = 98,4053*5/100 = 4,9203 kg
Khối lượng dịch siro có nồng độ 63%:
Gsiro = %63
9203,4 = 7,8099 kg
Khối lượng chất ổn định được sử dụng:
Gổn = 0,1% G2v = 98,4053*0,1/100 = 0,0984 kg
Khối lượng màu và hương được sử dụng:
0,05% G2v = 98,4053*0,05/100 = 0,0492 kg
Khối lượng dung dịch màu và hương được sử dụng:
Gmàu = %80
0492,0 = 0,0615 kg
Tổng khối lượng nguyên liệu vào thiết bị phối trộn:
G2v’ = G2v + Gsiro + Gổn + Gmàu
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 21
= 98,4053 + 7,8099 + 0,0984 + 0,0615
= 106,3751 kg
Tổn thất trong quá trình phối trộn:
p2 = 0,2% G2v’= 106,3751*0,2/100 = 0,2128 kg
Khối lượng nguyên liệu sau phối trộn:
G2s = G2v’*(100 – 0,2)/100
= 106,3751*(100 – 0,2)/100 =106,1623 kg
4.1.1.3.Tổn thất trên đường ống từ thiết bị phối trộn đến thiết bị bài khí:
q3 = 0,2% G2s = 106,1623 *0,2/100 = 0,2123 kg
Khối lượng nguyên liệu vào thiết bị bài khí:
G3v = G2s*(100 – 0,2)/100
= 106,1623*(100 – 0,2)/100 = 105,9500 kg
Tổn thất trong quá trình bài khí:
p3 = 1% G3v = 105,9500*1/100 = 1,0595 kg
Khối lượng nguyên liệu sau quá trình bài khí:
G3s = G3v *(100 – 1)/100
= 105,9500*(100 – 1)/100 = 104,8905 kg
4.1.1.4.Tổn thất trên đường ống từ thiết bị bài khí đến thiết bị đồng hóa:
q4 = 0,2% G3s = 104,8905*0,2/100 = 0,2098 kg
Khối lượng nguyên liệu vào thiết bị đồng hóa:
G4v = G3s*(100 – 0,2)/100
= 104,8905*(100 – 0,2)/100 = 104,6807 kg
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 22
Tổn thất trong quá trình đồng hóa:
p4 = 0,3% G4v = 104,6807*0,3/100 = 0,3140 kg
Khối lượng nguyên liệu sau quá trình đồng hóa:
G4s = G4v *(100 – 0,3)/100
= 104,6807*(100 – 0,3)/100 = 104,3667 kg
4.1.1.5.Tổn thất trên đường ống từ thiết bị đồng hóa đến hệ thống tiệt trùng:
q5 = 0,2% G4s = 104,3667*0,2/100 = 0,2087 kg
Khối lượng nguyên liệu vào hệ thống tiệt trùng:
G5v = G4s*(100 – 0,2)/100
= 104,3667*(100 – 0,2)/100 = 104,1579 kg
Tổn thất trong quá trình tiệt trùng:
p5 = 0,2% G5v = 104,1579*0,2/100 = 0,2083 kg
Khối lượng nguyên liệu sau quá trình tiệt trùng:
G5s = G5v *(100 – 0,2)/100
=104,1579*(100 – 0,2)/100 = 103,9496 kg
4.1.1.6.Tổn thất trên đường ống từ hệ thống tiệt trùng đến thiết bị đóng gói:
q6 = 0,5% G5s = 103,9496*0,5/100 = 0,5197 kg
Khối lượng nguyên liệu vào thiết bị đóng gói:
G6v = G5s*(100 – 0,5)/100
= 103,9496*(100 – 0,5)/100 = 103,4299 kg
Tổn thất trong quá trình đóng gói:
p6 = 2% G6v = 103,4299*2/100 = 2,0686 kg
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 23
Khối lượng nguyên liệu sau quá trình đóng gói:
G6s = G6v*(100 – 2)/100
= 103,4299 *(100 – 2)/100 = 101,3613 kg
4.1.2. Sản phẩm sữa tiệt trùng không đường
Thành phần sữa nguyên liệu:
Hàm lượng chất khô: TS = 12,9% khối lượng.
Hàm lượng chất béo: F = 3,9% khối lượng.
Thành phần sản phẩm:
Hàm lượng chất béo: Fsp = 3,5% khối lượng.
Hàm lượng chất nhũ hóa:E = 0,1% khối lượng.
4.1.2.1.Tổn thất trên đường ống từ bồn chứa sữa nguyên liệu đến hệ thống thiết bị
chuẩn hóa:
q1 = 0,1%*100 = 0,1 kg
Khối lượng sữa vào thiết bị chuẩn hóa:
G1v = 100 – 0,1 = 99,9 kg
Tổn thất trong quá trình chuẩn hóa:
p1 = 0,2%
Giả sử ta có sơ đồ nguyên lý hiệu chỉnh chất béo như sau:
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 24
90,1 kg sữa gầy Phối trộn 98,8 kg sữa
0,05% chất béo 3,5% chất béo
100 kg sữa ly tâm 8,7kg cream
3,9% chất béo 39% chất béo
9,9 kg cream 1,2 kg cream
39% chất béo 39% chất béo
Khối lượng sữa sau chuẩn hóa có hàm lượng chất béo 3,5%:
G1s = 100
9,99 98,8*(100 – 0,2)/100 = 98,5038 kg
Khối lượng cream thu được:
Gc = 100
9,99 1,2*(100 – 0,2)/100 = 1,1964 kg
4.1.2.2.Tổn thất trên đường ống từ hệ thống thiết bị chuẩn hóa đến thiết bị phối trộn:
q2 = 0,1%*G1s = 98,5038 *0,1/100 = 0,0985 kg
Khối lượng sữa vào thiết bị phối trộn:
G2v = G1s*(100 – 0,1)/100
= 98,5038 *(100 – 0,1)/100 = 98,4053 kg
Khối lượng chất ổn định được sử dụng:
Gổn = 0,1% G2v = 98,4053*0,1/100 = 0,0984 kg
Tổng khối lượng nguyên liệu vào thiết bị phối trộn:
G2v’ = G2v + Gổn
= 98,4053 + 0,0984
= 98,5037 kg
Tổn thất trong quá trình phối trộn:
p2 = 0,2% G2v’=98,5037*0,2/100 = 0,1970 kg
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 25
Khối lượng nguyên liệu sau phối trộn:
G2s = G2v’*(100 – 0,2)/100
= 98,5037*(100 – 0,2)/100 = 98,3067 kg
4.1.2.3.Tổn thất trên đường ống từ thiết bị phối trộn đến thiết bị bài khí:
q3 = 0,2% G2s = 98,3067*0,2/100 = 0,1966 kg
Khối lượng nguyên liệu vào thiết bị bài khí:
G3v = G2s*(100 – 0,2)/100
= 98,3067*(100 – 0,2)/100 = 98,1101 kg
Tổn thất trong quá trình bài khí:
p3 = 1% G3v = 98,1101*1/100 = 0,9811 kg
Khối lượng nguyên liệu sau quá trình bài khí:
G3s = G3v *(100 – 1)/100
= 98,1101 *(100 – 1)/100 = 97,1290 kg
4.1.2.4.Tổn thất trên đường ống từ thiết bị bài khí đến thiết bị đồng hóa:
q4 = 0,2% G3s = 97,1290*0,2/100 = 0,1943 kg
Khối lượng nguyên liệu vào thiết bị đồng hóa:
G4v = G3s*(100 – 0,2)/100
= 97,1290*(100 – 0,2)/100 = 96,9347 kg
Tổn thất trong quá trình đồng hóa:
p4 = 0,3% G4v = 96,9347*0,3/100 = 0,2908 kg
Khối lượng nguyên liệu sau quá trình đồng hóa:
G4s = G4v *(100 – 0,3)/100
= 96,9347*(100 – 0,3)/100 = 96,6439 kg
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 26
4.1.2.5.Tổn thất trên đường ống từ thiết bị đồng hóa đến hệ thống tiệt trùng:
q5 = 0,2% G4s = 96,6439*0,2/100 = 0,1933 kg
Khối lượng nguyên liệu vào hệ thống tiệt trùng:
G5v = G4s*(100 – 0,2)/100
= 96,6439*(100 – 0,2)/100 = 96,4506 kg
Tổn thất trong quá trình tiệt trùng:
p5 = 0,2% G5v = 96,4506*0,2/100 = 0,1929 kg
Khối lượng nguyên liệu sau quá trình tiệt trùng:
G5s = G5v *(100 – 0,2)/100
= 96,4506 *(100 – 0,2)/100 = 96,2577 kg
4.1.2.6.Tổn thất trên đường ống từ hệ thống tiệt trùng đến thiết bị đóng gói:
q6 = 0,5% G5s = 96,2577*0,5/100 = 0,4813 kg
Khối lượng nguyên liệu vào thiết bị đóng gói:
G6v = G5s*(100 – 0,5)/100
= 96,2577*(100 – 0,5)/100 = 95,7764 kg
Tổn thất trong quá trình đóng gói:
p6 = 2% G6v = 95,7764*2/100 = 1,9155 kg
Khối lượng nguyên liệu sau quá trình đóng gói:
G6s = G6v*(100 – 2)/100
= 95,7764*(100 – 2)/100 = 93,8609 kg
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 27
Bảng 8. Lượng nguyên liệu sử dụng cho 100kg sữa tươi nguyên liệu
Lượng nguyên liệu sử
dụng
Sữa hương dâu có đường
(kg)
Sữa tiệt trùng không
đường (kg)
Sữa nguyên liệu 100 100
Chất ổn định 0,0984 0,0984
Đường 4,9203 –
Chất tạo màu, mùi 0,0492 –
4.2. TÍNH THEO NĂNG SUẤT CỦA PHÂN XƯỞNG TRONG MỘT MẺ SẢN
XUẤT
- Chọn năng suất theo nguyên liệu: N= 45000 tấn/ năm
- Số ngày nghỉ vào chủ nhật: S= 52 ngày/năm
- Số ngày nghỉ lễ: L= 8 ngày/năm.
- Số ngày nghỉ tổng vệ sinh thiết bị: C= 26 ngày/năm( hai tuần tổng vệ sinh một
lần)
Số ngày làm việc trong năm:
D = 365 – S – L –C
= 365 – 52 – 8 –26
= 279 ngày
Năng suất trong một ngày:
N1 = 279
45000 = 161,290 tấn/ngày
- Số ca trong một ngày: 2 ca/ngày
Năng suất trong một ca:
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 28
N2 = 2
290,161 = 80,645tấn/ca
= 80645 kg/ca
- Số mẻ trong một ca: 2 mẻ/ca
Năng suất trong một mẻ:
N3 = 2
80645 = 40323 kg/mẻ
Lịch làm việc:
Ca1: sữa tiệt trùng không đường
Ca 2: sữa tiệt trùng hương dâu có đường.
Bảng 9. Khối lượng nguyên liệu trong từng quá trình cho 100 kg sữa tươi nguyên
liệu
Quá trình Sữa hương dâu có đường
(kg)
Sữa tiệt trùng không
đường (kg)
Nhập liệu 100 100
Chuẩn hóa 99,9 99,9
Phối trộn 106,3751 98,5037
Bài khí 105,9500 98,1101
Đồng hóa 104,6807 96,9347
Tiệt trùng 104,1579 96,4506
Đóng gói 103,4299 95,7764
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 29
Bảng 10. Khối lượng nguyên liệu trong từng quá trình tính theo năng suất phân
xưởng trong mỗi mẻ sản xuất
Quá trình Sữa hương dâu có đường
(kg)
Sữa tiệt trùng không
đường (kg)
Nhập liệu 40323 40323
Chuẩn hóa 40283 40283
Phối trộn 42894 39720
Bài khí 42722 39561
Đồng hóa 42210 39087
Tiệt trùng 42000 38892
Đóng gói 41706 38620
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 30
5. CHỌN THIẾT BỊ
Tỉ trọng của sữa ở 15,5oC được xác định theo công thức:
WSNFF
d C
o
608,193,0
1005,15 , (g/cm3)
Trong đó:F – là hàm lượng chất béo trong sữa (% khối lượng)
SNF – là hàm lượng chất khô không béo trong sữa (% khối lượng)
W – hàm lượng nước trong sữa (% khối lượng)
SNF = 100 – W – F , (%)
Chọn F = 3,5%
W = 87%
SNF = 100 – 87 – 3,5 = 9,5%
Vậy ta có :
87
608,1
5,9
93,0
5,3
1005,15
Cod = 1,034 g/cm3
Hai sản phẩm sử dụng chung một quy trình nên khi tính toán chọn thiết bị, ta tính
theo sản phẩm có khối lượng lớn hơn.
5.1. SỮA NGUYÊN LIỆU
Khối lượng sữa nhập liệu trong một mẻ: 40323 kg
Thể tích sữa nhập liệu trong một mẻ:
V1 = 034,1
40323 = 38997 l
Chọn thiết bị có năng suất vượt 20% năng suất thực tế. Thể tích thiết bị cần
chọn:
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 31
V’1 = 38997 x 1,2 = 46796 l
Chọn 2 bồn loại Tetra Alsafe LA có:
Thể tích: 30000l.
Đường kính: 3600mm.
Chiều cao: 5650mm
Khối lượng thiết bị: 6000kg
Thể tích chiếm chỗ: 98,5m3
Vật liệu chế tạo: thép không rỉ AISI 304
Aùp suất làm việc cực đại:300kPa (3 bar).
5.2. QUÁ TRÌNH CHUẨN HÓA
Khối lượng sữa cần chuẩn hóa trong một mẻ: 40283kg
Thể tích sữa cần chuẩn hóa trong một mẻ:
V2 = 034,1
40283 = 38958 l
Chọn thời gian chuẩn hóa là 30 phút, năng suất của thiết bị là:
N2 = 6030
38958 = 77916 l/h
Chọn thiết bị có năng suất vượt 20% năng suất thực tế. Năng suất thiết bị cần
chọn:
N’2 = 77916 x 120% = 93499 l/h
Vậy ta cần chọn 2 máy li tâm loại Tetra Centri H918 HGV có:
- Năng suất dòng sữa gầy: 55000 l/h.
- Năng suất tiêu chuẩn: 75000 l/h.
- Công suất động cơ: 42 KW.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 32
5.3. QUÁ TRÌNH PHỐI TRỘN
Khối lượng sữa cần phối trộn trong một mẻ: 42894 kg
Thể tích sữa cần phối trộn trong một mẻ:
V3 = 034,1
42894 = 41484 l
Chọn thời gian phối trộn là 45 phút, mỗi mẻ có hai lần phối trộn. Vậy năng suất
thiết bị là:
N3 = 6045*2
41484 = 27656 l/h.
Chọn thiết bị có năng suất vượt 20% năng suất thực tế. Năng suất thiết bị cần
chọn:
N’3 = 27656 x 120% = 33187 l/h
Chọn thiết bị phối trộn Tetra Almix 10 in-line vacuum mixer của Tetra Pak,
năng suất phối trộn 40000 l/h.
Hệ thống thiết bị gồm:
Bồn phối trộn:
- Thể tích 2000 l, vận hành ở chế độ chân không để tránh tạo bọt, tránh
hấp thụ khí vào sữa, trên đỉnh thiết bị có hai đường vào cho sữa và
phụ gia.
- Aùp suất sữa vào thiết bị: 0,5 bar.
- Aùp suất ra khỏi thiết bị: 2 bar.
- Khối lượng thiết bị: 2500 kg.
- Khối lượng cả bao bì vận chuyển: 3100 kg.
- Kích thước thiết bị: D x R x C = 3737 x 1745 x 3898 mm.
- Thể tích: 20,1 m3.
- Điện áp sử dụng: điện xoay chiều tần số 50Hz, 380/400 V.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 33
- Công suất tiêu thụ: 61 KW.
- Nguyên liệu chế tạo: bộ phận tiếp xúc với sữa làm bằng AISI 316, các
bộ phận khác làm bằng AISI 304.
Ba bồn đệm, năng suất hồi lưu 70000 l/h.
5.4. QUÁ TRÌNH BÀI KHÍ
Khối lượng sữa cần bài khí trong một mẻ: 42722 kg
Thể tích sữa cần bài khí trong một mẻ:
V4 = 034,1
42722 = 41317 l
Chọn thời gian bài khí là 30 phút, mỗi mẻ sản xuất có hai lần bài khí. Năng suất
của thiết bị:
N4 = 6030*2
41317 = 41317 l/h.
Chọn thiết bị có năng suất vượt 20% năng suất thực tế. Năng suất thiết bị cần
chọn:
N’4 = 41317 x 120% = 49580 l/h
Đặt hàng nhà chế tạo, sản xuất thiết bị bài khí có năng suất 50000l/h, áp lực
chân không trong thiết bị khoảng 580 mmHg, nhiệt độ sữa khi vào thiết bị khoảng
65oC.
5.5. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA
Khối lượng sữa cần đồng hóa trong một mẻ: 42210 kg
Thể tích sữa cần đồng hóa trong một mẻ:
V5 = 034,1
42210 = 40822 l
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 34
Chọn thời gian đồng hóa là 60 phút. Mỗi mẻ sản xuất có hai lần đồng hóa. Năng
suất của thiết bị:
N5 = 6060*2
40822 = 20411 l/h.
Thiết bị đồng hóa hoạt động ở áp suất 250 bar cần chọn năng suất thiết bị vượt
25% so với yêu cầu. Vậy năng suất thiết bị cần chọn:
N’5 = 20411 x 125% = 25514 l/h.
Vậy ta chọn thiết bị đồng hóa Tetra Alex 400 của Tetra Pak. Các thông số của
thiết bị:
- Thiết bị đồng hóa hai cấp, áp suất làm việc cấp một là 250bar.
- Năng suất thiết bị: 27400 l/h.
- Nước làm mát ( áp lực > 3 bar, nhiệt độ cao nhất 25oC ): 400 l/h.
- Hơi tiệt trùng ( áp lực > 3 bar): 50kg/h.
- Năng lượng tiêu thụ trên 1000l sản phẩm: 4,6 kWh.
- Lượng nước tiêu thụ trên 1000l sản phẩm: 12 l/h.
- Tiếng ồn: 82 dB.
- Kích thước thiết bị: D x R x C = 2075 x 1950 x 2005 mm.
- Kích thước không gian đặt thiết bị: D x R x C = 4500 x 4000 x 3000 mm.
- Công suất động cơ: N = năng suất x áp lực/ 30600 =
30600
25027400x = 224 kW.
- Khối lượng thiết bị: 5100 kg.
- Khối lượng động cơ: 1350 kg.
- Khối lượng bao bì khi vận chuyển: 800 kg.
- Thể tích khi vận chuyển 15,5 m3.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 35
5.6. QUÁ TRÌNH TIỆT TRÙNG
Khối lượng sữa cần tiệt trùng trong một mẻ: 42000 kg
Thể tích sữa cần tiệt trùng trong một mẻ:
V6 = 034,1
42000 = 40619 l
Chọn thời gian của quá trình tiệt trùng là 60 phút, một mẻ được chia làm 2 lần
tiệt trùng. Năng suất thiết bị:
N6 = 60602
40619
x
= 20310 l/h.
Chọn thiết bị có năng suất vượt 20% năng suất thực tế. Năng suất thiết bị cần
chọn:
N’6 = 20310 x 120% = 24372 l/h
Chọn hệ thống Tetra Therm Aseptic VTIS 10 của Tetra Pak. Hệ thống thiết
bị gồm các bộ phận chính:
- Thiết bị gia nhiệt dạng bảng mỏng.
- Đầu phun hơi trực tiếp vào sữa.
- Bộ phận giữ nhiệt.
- Bồn chân không để bốc hơi nước.
Các thông số kĩ thuật:
- Năng suất thiết bị: 26000l/h.
- Nhiệt độ gia nhiệt sơ bộ: 80oC.
- Nhiệt độ tiệt trùng: 140oC, thời gian giữ nhiệt 4 giây.
- Nhiệt độ sau khi qua bồn chân không: 80oC.
- Nhiệt độ cuối của quá trình 20oC.
- Lượng hơi nước sử dụng ( 6 bar ): 5484 kg/h.
- Lượng nước làm nguội ( 3 bar, 30oC ): 40619 l/h.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 36
- Nước vệ sinh thiết bị ( 3 bar ): 60929 l/h.
- Điện áp sử dụng: điện áp xoay chiều, tần số 50Hz, điện thế 380/400V.
5.7. QUÁ TRÌNH BAO GÓI
Khối lượng sữa cần đóng gói trong một mẻ: 41706 kg
Thể tích sữa cần đóng gói trong một mẻ:
V7 = 034,1
41706 = 40335 l
Chọn thời gian đóng gói là 60 phút, mỗi mẻ được chia làm hai lần đóng gói. Sản
phẩm có ba dạng: hộp 250 ml, hộp 1000 ml và gói 200 ml.
Chọn 2 thiết bị đóng gói TBA/22 của Tetra Pak:
- Năng suất thiết bị: 20000 hộp/ giờ.
- Loại hộp: Tetra Brik Aseptic 250 Baseline
Chọn 1 thiết bị đóng gói Tetra Pak A3/Speed:
- Năng suất thiết bị: 12000 hộp/ giờ.
- Loại hộp: Tetra Brik Aseptic 1000 Baseline.
Chọn 1 thiết bị đóng gói Tetra Pak A1 for TFA:
- Năng suất thiết bị: 10500 gói/ giờ
- Loại bao bì: TFA 200.
5.8. QUÁ TRÌNH CIP
Chọn thiết bị Tetra Alcip 100: các dung dịch vệ sinh sẽ được hồi lưu để tái sử
dụng.
- Năng suất thiết bị: 45000 l/h.
- Hệ thống thiết bị được chia làm ba dãy.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 37
- Thành phần chính của hệ thống:
Bồn chứa xút.
Bồn chứa acid.
Bồn chứa nước rửasơ bộ.
Bồn chứa nước sạch.
Bồn chứa dung dịch hồi lưu để tái sử dụng.
Hệ thống gia nhiệt bảng mỏng.
- Bơm định lượng: hoạt động ở điện xoay chiều tần số 50/60Hz, điện
thế 230/400 V, công suất 0,55 kW: năng suất 500 l/h.
- Bơm cao áp: điện xoay chiều tần số 50Hz, điện thế sử dụng 400 V,
công suất bơm 11 kW.
- Bảng điều khiển: tần số 50/60 Hz, điện thế sử dụng 230 V, công suất
0,5 kW.
- Nước sử dụng: 3 bar, năng suất 45000 l/h.
- Hơi nước: 3 bar, lớn nhất 1550 kg/h.
- Khí nén để điều chỉnh van và bảng điều khiển: 6 bar.
- Kích thước thiết bị: D x R x C = 2 x 2,5 x 3 m
5.9. THIẾT BỊ GIA NHIỆT DẠNG BẢNG MỎNG
Chọn thời gian gia nhiệt cho mỗi quá trình là 15 phút. Thể tích sữa cần gia nhiệt
nhiều nhất trong một mẻ: 38997 l. Năng suất thiết bị gia nhiệt:
N9 = 6015
38997 = 155988 l/h.
Chọn thiết bị có năng suất vượt 20% năng suất thực tế. Năng suất thiết bị cần
chọn:
N’9 = 155988 x 120% = 187186 l/h
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 38
Chọn 2 thiết bị Tetra Plex MS 15 của Tetra Pak.
- Năng suất thiết bị: 100000 l/h.
- Diện tích bề mặt gia nhiệt mỗi dĩa: 0,62 m2.
- Bề dày mỗi dĩa: 0,5/0,6 mm.
- Kích thước mỗi dĩa: 1500x500 mm.
- Vật liệu chế tạo dĩa: thép không rỉ AISI 316, titan hoặc SMO.
- Lớp phủ bề mặt: Chevron.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 39
6. LỊCH LÀM VIỆC
6.1. THIẾT BỊ GIA NHIỆT
6.1.1. Thiết bị gia nhiệt A
Bảng 11. Lịch làm việc của thiết bị gia nhiệt A
Thời gian Công việc
7h15’ – 7h45’ Gia nhiệt cho quá trình chuẩn hóa mẻ 1 thuộc ca 1
9h15’ – 9h45’ Gia nhiệt cho quá trình chuẩn hóa mẻ 2 thuộc ca 1
9h45’ – 10h45’ Chạy CIP
12h15’– 12h45’ Gia nhiệt cho quá trình chuẩn hóa mẻ 1 thuộc ca 2
14h15’– 14h45’ Gia nhiệt cho quá trình chuẩn hóa mẻ 2 thuộc ca 2
14h45’ – 15h45’ Chạy CIP
6.1.2. Thiết bị gia nhiệt B
Bảng 12. Lịch làm việc của thiết bị gia nhiệt B
Thời gian Công việc
9h – 9h15’ Gia nhiệt cho quá trình bài khí lần 1 mẻ 1 thuộc ca 1
9h45’ – 10h Gia nhiệt cho quá trình đồng hóa lần 1 mẻ 1 thuộc ca 1
10h – 10h15’ Gia nhiệt cho quá trình bài khí lần 2 của mẻ 1 thuộc ca 1
10h45’– 11h Gia nhiệt cho quá trình đồng hóa lần 2 của mẻ 1 thuộc ca 1
11h– 11h15’ Gia nhiệt cho quá trình bài khí lần 1 của mẻ 2 thuộc ca 1
11h45’– 12h Gia nhiệt cho quá trình đồng hóa lần 1 mẻ 2 thuộc ca 1
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 40
12h– 12h15’ Gia nhiệt cho quá trình bài khí lần 2 của mẻ 2 thuộc ca 1
12h45’– 13h Gia nhiệt cho quá trình đồng hóa lần 2 của mẻ 2 thuộc ca 1
13h – 14h Chạy CIP
14h– 14h15’ Gia nhiệt cho quá trình bài khí lần 1 mẻ 1 thuộc ca 2
14h45’– 15h Gia nhiệt cho quá trình đồng hóa lần 1 mẻ 1 thuộc ca 2
15h – 15h15’ Gia nhiệt cho quá trình bài khí lần 2 của mẻ 1 thuộc ca 2
15h45’ – 16h Gia nhiệt cho quá trình đồng hóa lần 2 của mẻ 1 thuộc ca 2
16h – 16h15’ Gia nhiệt cho quá trình bài khí lần 1 của mẻ 2 thuộc ca 2
16h45’– 17h Gia nhiệt cho quá trình đồng hóa lần 1 mẻ 2 thuộc ca 2
17h – 17h15’ Gia nhiệt cho quá trình bài khí lần 2 của mẻ 2 thuộc ca 2
17h45’ – 18h Gia nhiệt cho quá trình đồng hóa lần 2 của mẻ 2 thuộc ca 2
18h – 19h Chạy CIP
6.2. THIẾT BỊ CHUẨN HÓA
Bảng 13. Lịch làm việc của thiết bị chuẩn hóa
Thời gian Công việc
7h45’ – 8h15’ Chuẩn hóa cho mẻ 1 thuộc ca 1
9h45’ – 10h15’ Chuẩn hóa cho mẻ 2 thuộc ca 1
10h45’ – 11h45’ Chạy CIP
12h45’ – 13h15’ Chuẩn hóa cho mẻ 1 thuộc ca 2
14h45’ – 15h15’ Chuẩn hóa cho mẻ 2 thuộc ca 2
15h45’ – 16h45’ Chạy CIP
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 41
6.3. THIẾT BỊ PHỐI TRỘN
Bảng 14. Lịch làm việc của thiết bị phối trộn
Thời gian Công việc
8h15’ – 9h Phối trộn lần 1 cho mẻ 1 thuộc ca 1
9h15’ – 10h Phối trộn lần 2 cho mẻ 1 thuộc ca 1
10h15’ – 11h Phối trộn lần 1 cho mẻ 2 thuộc ca 1
11h15’ – 12h Phối trộn lần 2 cho mẻ 2 thuộc ca 1
12h – 12h30’ Chạy CIP.
13h15’ – 14h Phối trộn lần 1 cho mẻ 1 thuộc ca 2
14h15’ – 15h Phối trộn lần 2 cho mẻ 1 thuộc ca 2
15h15’ – 16h Phối trộn lần 1 cho mẻ 2 thuộc ca 2
16h15’ – 17h Phối trộn lần 2 cho mẻ 2 thuộc ca 2
17h – 17h30’ Chạy CIP
6.4. THIẾT BỊ BÀI KHÍ
Bảng 15. Lịch làm việc của thiết bị bài khí
Thời gian Công việc
9h15’ – 9h45’ Bài khí lần 1 cho mẻ 1 thuộc ca 1
10h15’ – 10h45’ Bài khí lần 2 cho mẻ 1 thuộc ca 1
11h15’ – 11h45’ Bài khí lần 1 cho mẻ 2 thuộc ca 1
12h15’ – 12h45’ Bài khí lần 2 cho mẻ 2 thuộc ca 1
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 42
13h – 14h Chạy CIP.
14h15’ – 14h45’ Bài khí lần 1 cho mẻ 1 thuộc ca 2
15h15’ – 15h45’ Bài khí lần 2 cho mẻ 1 thuộc ca 2
16h15’ – 16h45’ Bài khí lần 1 cho mẻ 2 thuộc ca 2
17h15’ – 17h45’ Bài khí lần 2 cho mẻ 2 thuộc ca 2
18h – 19h Chạy CIP
6.5. THIẾT BỊ ĐỒNG HÓA
Bảng 16. Lịch làm việc của thiết bị đồng hóa
Thời gian Công việc
10h – 11h Đồng hóa lần 1 cho mẻ 1 thuộc ca 1
11h – 12h Đồng hóa lần 2 cho mẻ 1 thuộc ca 1
12h – 13h Đồng hóa lần 1 cho mẻ 2 thuộc ca 1
13h – 14h Đồng hóa lần 2 cho mẻ 2 thuộc ca 1
14h – 15h Chạy CIP.
15h – 16h Đồng hóa lần 1 cho mẻ 1 thuộc ca 2
16h – 17h Đồng hóa lần 2 cho mẻ 1 thuộc ca 2
17h – 18h Đồng hóa lần 1 cho mẻ 2 thuộc ca 2
18h – 19h Đồng hóa lần 2 cho mẻ 2 thuộc ca 2
19h – 20h Chạy CIP
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa tiệt trùng GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN VIỆT MẪN
SVTH Trần Thị Ngọc Mai 43
6.6. HỆ THỐNG TIỆT TRÙNG
Bảng 17. Lịch làm việc của thiết bị tiệt trùng
Thời gian Công việc
11h – 12h Tiệt trùng lần 1 cho mẻ 1 thuộc ca 1
12h – 13h Tiệt trùng lần 2 cho mẻ 1 thuộc ca 1
13h – 14h Tiệt trùng lần 1 cho mẻ 2 thuộc ca 1
14h – 15h