MỤC LỤC
Mở đầu . 4
Phần I: Tổng quan lý thuyết . 6
A. Tính chất lý – hóa của nguyên liệu và sản phẩm . 6
I. Tính chất lý- hóa của axetylen 6
I.1. Tính chất vật lý . 6
I.2. Tính chất hóa học . 7
I.3. Sản xuất axetylen . 9
II. Tính chất lý – hóa học của axit axetic 10
II.1. Tính chất vật lý . 10
II.2. Tính chất hóa học 11
II.3. Ứng dụng . 13
II.4. Phương pháp sản xuất axit axetic . 13
III. Tính chất lý – hóa học của vinyl axetat . 13
III.1. Tính chất vật lý 13
III.2. Tính chất hóa học . 15
III.3. Phân loại, tiêu chuẩn và bảo quản VA 18
III.3.1. Phân loại . 18
III.3.2. Tiêu chuẩn . 18
III.3.3. Bảo quản . 18
III.4. Tính hình sản xuất và sửdụng VA . 19
III.4.1. Tình hình sản xuất VA 20
III.4.2. Tình hình sửdụng VA . 21
III.5. Các phương pháp sản xuất VA 22
B. Quá trình tổng hợp VA 23
I. Khái niệm chung . 23
II. Các phản ứng xảy ra trong quá trình tổng hợp VA . 23
III. Động học của quá trình tổng hợp VA 24
IV. Xúc tác của quá trình tổng hợp VA . 24
V. Cơchếphản ứng . 25
VI. Phương pháp tách sản phẩm . 25
VII. Thiết bịphản ứng . 26
C. Phương pháp tổng hợp VA . 27
I. Công nghệtổng hợp VA từC2H2và CH3COOH 27
I.1. Công nghệtổng hợp trong pha lỏng 27
I.2. Công nghệtổng hợp trong pha khí . 27
I.2.1. Công nghệtổng hợp của hãng Petroleum Raifiner . 29
I.2.2. Công nghệtổng hợp của hãng Wacker 31
II. Công nghệtổng hợp VA từC2H4 và CH3COOH . 33
II.1. Công nghệtổng hợp trong pha lỏng . 34
II.2. Công nghệtổng hợp trong pha khí . 36
III. Các phưong pháp sản xuất VA khác . 40
Phần II. Tính toán thiết kế . 44
A. Thuyết minh dây chuyền . 44
B. Tính cân bằng vật chất . 46
I. Cân bằng vật chất tại thiết bịphản ứng . 46
1.Tính lượng vật chất vào thiết bịphản ứng . 46
2. Tính lượng tạp chất mang vào 49
3. Tính lượng tạp chất ra khỏi thiết bị 49
II. Cân bằng vật chất của thiết bịlàm lạnh 50
1. Tính cân bằng vật chất của thiết bịlàm lạnh (7) 50
2. Tính cân bằng vật chất của thiết bịlàm lạnh (8) 52
3. Tính cân bằng vật chất của thiết bịlàm lạnh (9) 54
III. Tính cân bằng vật chất của tháp chưng luyện . 56
C. Tính căn bằng nhiệt lựơng . 60
I. Tính cân băng nhiệt lượng tại thiết bịtrao đổi nhiệt . 60
II. Tính cân bằng nhiệt lượng tại thiết bịphản ứng 65
III. Tính cân bằng nhiệt lượng tại thiết bịlàm lạnh (7) . 67
IV. Tính cân bằng nhiệt lượng tại thiết bịlàm lạnh (8) . 71
V. Tính cân bằng nhiệt lượng tại thiết bịlàm lạnh (9) 75
D. Tính toán công nghệ . 80
I. Tính thiết bịphản ứng . 80
1. Tính thểtích xúa tác . 80
2. Tính kích thước thiết bị . 82
3. Tính chiều dày của thân thiết bị . 84
4. Chọn đáy và nắp thiết bị . 87
E. Tính chọn thiết bịphụ 89
1. Chọn bơm . 89
2. Chọn máy nén 89
Phần III. Thiết kếxây dựng 91
I. Xác định địa điểm xây dựng 91
1. Nhiệm vụvà yêu cầu . 91
2. Cơsở đểxác định địa điểm xây dựng 92
3. Địa điểm xây dựng 93
4. Tổng mặt bằng nhà máy 94
II. Tổng mặt bằng nhà máy . 94
1. Nhiệm vụyêu cầu . 94
2. Nhưng biện pháp và nguyên tắc trong thiết kếtổng 95
3. Mặt bằng nhà máy 98
4. Nhà sản xuất . 98
Phần IV. Tính toán kinh tế 99
I. Mục đích và nhiệm vụcủa việc tính toán kinh tế . 99
II. Nội dung tính toán kinh tế 99
1. Xác định chế độcông tác phân xưởng . 99
2. Nhu cầu vềnguyên liệu và năng lượng cho nhà máy . 99
3. Tính chi phí nguyên vật liệu, năng lượng trong một năm 102
4. Vốn cố định . 102
5. Các vốn đầu tưkhác . 103
6. Nhu cầu lao động . 104
7. Quỹlương công nhân và nhân viên trong toàn phân xưởng . 105
8. Tính khấu hao . 105
9. Thu hồi sản phẩm . 105
10. Tính giá thành sản phẩm 106
Phần V. Tự động hóa 109
I. Tự động hóa trong phân xưởng . 109
1. Mục đích và ý nghĩa 109
2. Các dụng cụtự động hóa trong công nghiệp 110
II. Cấu tạo của một sốthiết bịtự động hóa . 112
1. Bộcảm biến áp suất . 112
2. Bộcảm biến nhiệt độ . 113
3. Bộcảm biến đo mức chất lỏng 113
4. Bộcảm biến đo lưu lượng 113
Phần VI. An toàn lao động trong phân xưởng . 115
I. Mục đích . 115
II. Công tác giáo dục tưtưởng . 115
III. Công tác đảm bảo an toàn lao động 115
IV. Công tác vệsinh lao động 116
124 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế phân xưởng sản xuất Vinyl Axetat (VA) từ Axetylen với Axit axetic trên xúc tác Axetat kẽm trên than hoạt tính với năng suất 80000 tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á trình tính toán, các lượng nhỏ này ta tính ẩn vào các lượng
VA và CH3COOH đi ra. Còn về số liệu ta sẽ tính ở phần vật chất đi ra của tháp
chưng luyện.
II. CÂN BẰNG VẬT CHẤT CỦA THIẾT BỊ LÀM LẠNH
1. Tính cân bằmg vật chất của thiét bị làm lạnh (7)
a. Tính cân bằng vật chất của thiết bị làm lạnh (7)
Đi vào thiết bị làm lạnh (7) chính là lượng sảm phẩm ra khỏi thiết bị phản
ứng:
Lượng VA 10.000 (kg/h)
Lượng EDA 1476,239 (kg/h)
Lượng CH3COOH dư 82,728 (kg/h)
Lượng C2H2 dư 14638,252 (kg/h)
Lượng N2 523,929 (kg/h)
Lượng O2 93,016 (kg/h)
Lượng C4H4 375,862 (kg/h)
Lượng tạp chất do CH3COOH mang vào 167,145 (kg/h)
Tổng lượng vật chất đi vào thiết bị (7) 27357,836 (kg/h)
b. Lượng vật chất ra khỏi thiết bị làm lạnh (7)
Khi đi vào thiết bị làm lạnh (7) thì chỉ có VA, EDA, CH3COOH và tạp
chất do CH3COOH mang vào là bị ngưng tụ, các chất còn không bị ngưng tụ.
Hệu suất của thiết bị (7) là 70% nên ta có:
+ Luợng VA được ngưng tụ và đi vào thùng (12):
000.7100
70000.10 =× (kg/h)
Suy ra lượng VA không ngưng tụ đi sang thiết bị làm lạnh (8).
10.000 – 7.000 = 3.000 (kg/h)
+ Lượng EDA được ngưng tụ và đi vào thùng (12).
367,1033100
70239,1476 =× (kg/h)
Suy ra lượng EDA không ngưng tụ đi sang thiết bị làm lạnh (8).
9
1476,239 – 1033,367 = 442,872 (kg/h)
+ Lượng CH3COOH dư được ngưng tụ và đi vào thùng (12).
910,57100
70728,82 =× (kg/h)
Suy ra lượng CH3COOH dư không ngưng tụ đi sang thiết bị làm lạnh (8).
82,728 – 57,910 = 24,818 (kg/h)
+ Lượng tạp chất do CH3COOH mang vào bị ngưng tụ và đi đến thùng
(12).
002,117100
70145,167 =× (kg/h)
Suy ra lượng tạp chất do do CH3COOH mang vào không ngưng tụ đi sang
thiết bị làm lạnh (8):
167,145 – 117,002 = 50,143(kg/h)
c. Cân bằng vật chất của thiết bị làm lạnh (7)
Cấu tử vào T.lượng(kg/h) Cấu tử ra T.lượng(kg/h)
VA 10.000 VA đi vào thùng (12) 7.000
EDA 1476,293 EDA đi vào thùng (12) 1033,367
CH3COOH 82,728 CH3COOHđi vào thùng (12) 57,910
C2H2
14638,252
Tạp chất của CH3COOH đi ra
vào thùng (12)
117,002
N2 523,929 VA đi sang thiết bị (8) 3.000
O2 93,016 EDA đi sang thiết bị (8) 442,872
C4H4 375,862 CH3COOHđi sang thiết bị (8) 24,818
Tạp chất của
CH3COOH
167,145
Tạp chất của CH3COOH đi
sang thiết bị (8)
50,143
C2H2 đi sang thiết bị (8) 14638,252
N2 đi sang thiết bị (8) 523,929
O2 đi sang thiết bị (8) 93,016
C4H4 đi sang thiết bị (8) 375,862
Tổng vào 27357,225 Tổng ra 27357,225
10
2. Tính cân bằng vật chất của thiết bị làm lạnh (8)
a. Lượng vật chất của thiết bị (8).
Tổng lượng vật chất vào thiết bị (8) là toàn bộ phần khối lượng ngưng tụ
ở thiết bị (7)
Lượng VA 3.000 (kg/h)
Lượng EDA 442,872 (kg/h)
Lượng CH3COOH 24,818 (kg/h)
Lượng tạp chất của CH3COOH 50,143 (kg/h)
Lượng C2H2 14638,252 (kg/h)
Lượng N2 523,929 (kg/h)
Lượng O2 93,016 (kg/h)
Lượng C4H4 375,862 (kg/h)
Tổng lượng vật chất vào thiết bị (8): 19148,890 (kg/h)
b. Tính lượng vật chất đi ra khỏi thiết bị làm lạnh (8)
Tại thiết bị làm lạnh (8) thì VA, EDA, CH3COOH được ngựng tụ một
phần và đi vào thùng (12), phần còn lại thì cùng khí không ngưng tụ đi sang
thiết bị làm lạnh (8) là 66% nên ta có:
+ Lượng VA ngưng tụ và đi vào thùng (12):
1980100
66000.3 =× (kg/h)
Suy ra lượng VA không ngưng tụ đi sang thiết bị làm lạnh (9):
3.000 – 1980 = 1020 (kg/h)
+ Lượng EDA ngưng tụ và đi vào thùng (12):
296,292100
66872,442 =× (kg/h)
Suy ra lượng EDA không ngưng tụ đi sang thiết bị làm lạnh (9):
442,296 – 292,296 = 150,576 (kg/h)
+ Lượng CH3COOH ngưng tụ và đi vào thùng (12):
11
380,16100
66818,24 =× (kg/h)
Suy ra lượng CH3COOH không ngưng tụ đi sang thiết bị làm lạnh (9):
24,818 – 16,380 = 8,438 (kg/h)
+ Lượng tạp chất của CH3COOH ngưng tụ và đi vào thùng (12).
094,33100
66143,50 =× (kg/h)
Suy ra lượng tạp chất của CH3COOH không ngưng tụ đi sang thiết bị làm
lạnh (9):
50,143 – 33,094 = 17,049 (kg/h)
c. Cân bằng vật chất của thiết bị làm lạnh (8)
Cấu tử vào T.lượng(kg/h) Cấu tử ra T.lượng(kg/h)
VA 3.000 VA đi ra vào thùng (12) 1980
EDA 442,872 EDA đi ra vào thùng (12) 292,296
CH3COOH 24,818 CH3COOH đi ra vào thùng
(12)
16,380
Tạp chất của
CH3COOH
50,143
Tạp chất của CH3COOH đi ra
vào thùng (12)
33,094
C2H2 14638,252 VA đi sang thiết bị (9) 1020
N2 523,929 EDA đi sang thiết bị (9) 150,576
O2 93,016 CH3COOH đi sang thiết bị (9) 8,438
C4H4
375,862
Tạp chất của CH3COOH đi
sang thiết bị (9)
17,049
C2H2 đi sang thiết bị (9) 14683,252
N2 đi sang thiết bị (9) 523,872
O2 đi sang thiết bị (9) 93,006
C4H4 đi sang thiết bị (9) 375,821
Tổng vào 19148,892 Tổng ra 19148,748
3. Tính cân bằng vật chất của thiết bị làm lạnh (9)
12
a. Lượng vật chất vào thiết bị làm lạnh (9)
Lượng vật chất vào thiết bị làm lạnh (9) là phần không ngưng tụ ở thiết bị
làm lạnh (8) đi sang:
Lượng VA 1020 (kg/h)
Lượng EDA 150,576 (kg/h)
Lượng CH3COOH 8,438 (kg/h)
Lượng tạp chất của CH3COOH 17,049 (kg/h)
Lượng C2H2 14683,252 (kg/h)
Lượng N2 523,929 (kg/h)
Lượng O2 93,016 (kg/h)
Lượng C4H4 375,862 (kg/h)
Tổng lượng vật chất vào thiết bị (9): 16827,122 (kg/h)
b. Lượng vật chất ra khỏi thiết bị (9)
Tại thiết bị (9) thì VA, EDA, CH3COOH và tạp chất của CH3COOH mang
vào được ngưng tụ và đưa vào thùng (12). Phần không ngưng tụ như: C2H2, N2,
O2, C4H4… được đưa đến máy nén khí (21) tuần hoàn trở lại. Hiệu suất của thiết
bị (9) là >99% để ngưng tụ triệt để hơn (lấy khoảng 95%).
+ Lượng VA ngưng tụ đi vào thiết bị (12)
969
100
951020 =× (kg/h)
Suy ra, lượng VA không ngưng tụ đi tới máy nén (21):
1020 – 969 = 51 (kg/h)
+ Lượng EDA ngưng tụ đi vào thiết bị (12):
047,143100
95576,150 =× (kg/h)
Suy ra lượng EDA không ngưng tụ đi tới máy nén (21):
150,576 – 143,047 = 7,529 (kg/h)
+ Lượng CH3COOH ngưng tụ đi vào thiết bị (12):
016,8100
95438,8 =× (kg/h)
13
Suy ra lượng CH3COOH không ngưng tụ đi tới máy nén (21):
8,438 – 8,016 = 0,416 (kg/h)
+ Lượng tạp chất của CH3COOH ngưng tụ đi vào thiết bị (12):
197,16100
95049,17 =× (kg/h)
Suy ra lượng tạp chất của CH3COOH không ngưng tụ đi tới máy nén (21):
17,049 – 16,197 = 0,852 (kg/h)
c. Bảng cân bằng vật chất của thiết bị làm lạnh (9)
Cấu tử vào T.lượng(kg/h) Cấu tử ra T.lượng(kg/h)
VA 1020 VA đi ra vào thùng (12) 969
EDA 150,576 EDA đi ra vào thùng (12) 143,047
CH3COOH 8,438 CH3COOH đi ra vào thùng (12) 8,016
Tạp chất của
CH3COOH
17,049
Tạp chất của CH3COOH đi ra vào
thùng (12)
16,197
C2H2 14638,252 VA đi sang máy nén (21) 51
N2 523,929 EDA đi sang máy nén (21) 7,529
O2 93,016 CH3COOH đi sang máy nén (21) 0.422
C4H4
375,862
Tạp chất của CH3COOH đi sang
máy nén (21)
0,839
C2H2 đi sang máy nén (21) 14683,252
N2 đi sang máy nén (21) 523,872
O2 đi sang máy nén (21) 93,006
C4H4 đi sang máy nén (21) 375,821
Tổng vào 16827,122 Tổng ra 16827,122
III. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CỦA THÁP CHƯNG LUYỆN
Hoón hụùp saỷn phaồm tửứ caực thieỏt bũ ngửng tuù (7), (8), (9) ủi vaứo
thuứng chửựa (12) ủửụùc cho theõm hydroquinol ủeồ traựnh sửù truứng hụùp.
Sau ủoự hoón hụùp ủửụùc ủửa ủeỏn thieỏt bũ gia nhieọt baống hụi nửụực (10)
14
ủeồ ủun noựng hoón hụp ủeỏn nhieõt ủoọ caàn thieỏt trửụực khi vaứo thaựp
chửng luyeọn.
1. Tớnh lửụùng chaỏt vaứo thaựp chửng luyeọn
Lửụùng vaọt chaỏt vaứo thaựp chửng luyeọn chớnh laứ toồng soỏ VA,
EDA, CH3COOH vaứ taùp chaỏt cuỷa CH3COOH kỹ thuật trong thùng (12).
Lượng VA đi vào tháp chưng luyện:
7.000 + 1980 + 969 = 9949 (kg/h)
Lương EDA đi vào tháp chưng luyện:
1033,367 + 292,296 + 143,047 = 1468,71 (kg/h)
Lương CH3COOH đi vào tháp chưng luyện:
57,910 + 16,380 + 8,016 = 82,306 (kg/h)
Lương tạp chất của CH3COOH đi vào tháp chưng luyện:
117,002 + 33,094 + 16,197 = 166,313 (kg/h)
Tổng lượng vật chất đi vào chưng luyện:
9949 + 1468,71 + 82,306 + 166,313 = 11666,329 (kg/h)
2. Tính lượng vật chất đi ra khỏi tháp chưng luyện
Ở lượng vật chất đi ra khỏi thiết bị phản ứng, có 1 lượng nhỏ các sản phẩm
phụ như:
PVA, axeton, axetalđehyd…được tạo ra do VA trùng hợp, thủy phân và
CH3COOH phân hủy. Tại đây ta sẽ tính toán các lượng sản phẩm phụ này.
Tháp chưng luyện phân tách các hỗn hợp sản phẩm với các thông số hiệu
suất làm việc như sau:
- Đối với VA: có 1,5% trùng hợp và tạo cặn, 0,2% đi vào thùng chứa EDA
(19), 0,3% phân hủy tạo ra acid axetic và axetaldehyd, còn lại đi vào thùng chứa
VA (18).
+ Lượng VA trùng hợp và tạo cặn:
235,149100
5,19949 =× (kg/h)
+ Lượng VA đi vào thùng chứa EDA (19):
898,19100
2,09949 =× (kg/h)
15
+ Lượng VA phân hủy tạo ra acid axetic và axetaldehyd:
847,29100
3,09949 =× (kg/h)
Theo phương trình phản ứng thuỷ phân VA:
CH2=CHOCOCH3 + H2O CH3COOH + CH3CHO
86 kg VA sẽ phản ứng với 18 kg nước sinh ra 60 kg acid axetic và 44 kg
axetaldehyd.
Vậy từ 29,847 kg VA sẽ phản ứng với 6,155 kg nước sinh ra 20,511 kg
Acid axetic và 15,041 kg Axetaldehyd .
Lượng nước dùng cho phản ứng thủy phân lấy từ lượng hơi nước do tạp
chất mang theo.
Trong 15,041 kg axetaldehyd thì có 0,752 kg đi vào thùng chứa (18) còn
14,290 kg đi ra phía trên đỉnh tháp.
=> Lượng VA đi vào thùng chứa (18):
9949 – (147,044 + 19,606 + 29,409) = 9752,941 (kg/h)
- Đối với EDA: có 3% tạo cặn ra ngoài, 0,1% đi vào thùng chứa VA còn lại
đi vào thùng chứa EDA (9).
+ Lượng EDA tạo cặn ra ngoài:
061,44100
3154,1468 =× (kg/h)
+ Lượng EDA đi vào thùng chứa VA (18):
468,1100
1,0154,1468 =× (kg/h)
=> Lượng EDA đi vào thùng chứa EDA (19):
1468,154 - (44,061 + 1,468) = 1423,18 (kg/h)
- Đối với CH3COOH: có 1% đi vào thùng chứa (18), 1% đi vào thùng chứa
(19), 1% tạo cặn, 2% bị phân hủy còn lại thu được cho tuần hoàn trở lại thiết bị
(2).
+ Lượng CH3COOH đi vào thùng chứa (18):
823,0100
1306,82 =× (kg/h)
16
+ Lượng CH3COOH đi vào thùng chứa (19): 0,823 (kg/h)
+ Lượng CH3COOH tạo cặn: 0,823 (kg/h)
+ Lượng CH3COOH bị phân hủy theo phương trình:
2CH3COOH CH3- CO- CH3 + CO2 + H2O
646,1100
2306,82 =× (kg/h)
1,622 kg/h CH3COOH bị phân huỷ sẽ tạo thành 0,784 kg/h axeton cùng với
0,595 (kg/h) khí CO2 đi ra ở đỉnh tháp và lượng nước vào thùng (18) là 0,243
(kg/h).
=> Lượng CH3COOH còn lại là:
82,306 – (1,646 + 0,823×3) = 78,191 (kg/h)
- Lượng tạp chất đi vào sau khi đã mất 6,155 cho phản ứng thuỷ phân VA
còn lại là:
167,145 - 6,201 = 160,944 (kg/h)
Lượng tạp chất này bị hoà tan và tạo thành cặn.
+ Tổng lượng cặn tạo thành ở đáy tháp ra ngoài:
160,944 + 148,14 + 44,061 + 0,823 = 353,968 (kg/h)
+ Tổng lượng CH3COOH thu được cho tuần hoàn trở lại thiết bị (2):
78,191 + 20,671 = 98,862 (kg/h)
3. Bảng cân bằng vật chất của tháp chưng luyện
Cấu tử vào
T.lượng
(kg/h)
Cấu tử ra
T.lượng
(kg/h)
VA 9949 VA đi ra thùng chứa (18) 9752,941
EDA 1468,71 VA đi vào thùng (19) 19,898
CH3COOH 82,306 VA tạo cặn ở đáy tháp 149,253
Tạp chất của
CH3COOH
166,313 EDA đi vào thùng chứa (18) 1,469
EDA đi vào thùng chứa (19) 1423,18
EDA tạo cặn 44,061
Ghi chú: Lượng VA ở
đây bao gồm cả lượng
VA và CH3COOH tạo ra CH3COOH thu được tuần hoàn lại (2) 98,926
17
CH3COOH đi vào thùng chứa (18) 0,823
CH3COOH tạo cặn 0,823
CH3COOH đi vào thùng chứa (19) 0,823
Lượng hơi nước đi vào thùng chứa (18) 0,267
Lượng axetaldehyd tạo thành 15,159
Axeton đi ra phía trên đỉnh tháp 0,784
CO2 đi ra phía trên đỉnh tháp 0,595
các sản phẩm phụ như :
PVA, axeton,
axetaldehyd …
Cặn do tạp chất tạo thành 160,944
Tổng vào 11666329 Tổng ra 11666329
Tính nồng độ của VA sản phẩm trong thùng (18):
99,97%100%
0,2670,7840,8231,4699752,941
9752,941C
100%
mmmmm
mC
VA
OHCHOCHCOOHCHEDAVA
VA
VA
233
=×++++=
×++++=
CVA = 99,97%
C.TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
I. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG TẠI THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
Hỗn hợp nguyên liệu có nhiệt độ 1500C đi vào thiết bị trao đổi nhiệt, được
hỗn hợp sản phẩm phản ứng đun nóng tới nhiệt độ cần thiết trước khi đi vào
thiết bị phản ứng. Hỗn hợp sản phẩm phản ứng đi vào có nhiệt độ 2100C và đi
ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt có nhiệt độ 1700C.
Ta có:
Q1: Nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu mang vào, kcal/h.
Q2: Nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm phản ứng mang vào, kcal/h.
Q3: Nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm phản ứng mang ra, kcal/h.
Q4: Nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu mang ra, kcal/h.
Q5: Nhiệt lượng do mất mát trong quá trình, kcal/h.
Phương trình cân bằng nhiệt lượng:
Q1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5
18
1. Tính nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu mang vào
Hỗn hợp nguyên liệu có nhiệt độ 1500C đi vào thết bị trao đổi nhiệt bao
gồm: C2H2, N2, O2, C4H4 và CH3COOH cùng tạp chất của nó.
Nhiệt lượng của từng chất được tính theo công thức:
qi = Gi×Ci × ti , kcal/h.
Trong đó:
+ Gi là khối lượng của chất i, kg/h.
+ Ci là nhiệt dung riêng của chất i, Kcal/h.
+ ti là nhiệt độ của chất i, 0C
Tổng nhiệt lượng của hỗn hợp sẽ là: ∑= iqQ , kcal/h
Ta có khối lượng của các chất trong hỗn hợp:
17990,129G
22HC
= (kg/h)
523,992G
2N
= (kg/h)
93,016G
2O
= (kg/h)
375,861G
44HC
= (kg/h)
Đối với CH3COOH và tạp chất của nó ta coi như tính toán chung là
CH3COOH:
8440,511167,6908272,821GGG
c
tCOOHCHch 3
=+=+= (Kg/h)
Nhiệt dung của từng cấu tử
0,469C 22HCP = (kcal/kg×độ) [ 7.178-195]
0,250C 2NP = (kcal/kg×độ) [7.178-202]
0,227C 2OP = (kcal/kg×độ) [7.178-203]
Nhiệt dung riêng của C4H4 được tính theo công thức:
M
...CnCnCnC 332211P
+++= [7.41 - 203]
Trong đó:
+ Cp là nhiệt dung của hỗn hợp chất hoá học, kcal/kg×độ
+ M là khối lượng mol của hợp chất.
19
+ n1, n2, n3 là số nguyên tử của các nguyên tố tương ứng, kcal/kg ngtử ×độ
Ở 1500C ta có:
3,465CHP = (kcal/kg ngtử×độ)
0,415CCP = (kcal/kg ngtử×độ)
Với C4H4 thì M = 52 ; nC= 4; nO= 4 nên ta có:
0,29952
3,46540,4154C 44HCP =×+×= (kcal/kg×độ)
Nhiệt dung của CH3COOH được tính theo công thức: CP = )(Tϕ
CP = a + bT + cT2
Trong đó a, b, c là các hệ số của phương trình
Đối với axit trạng thái khí ta có:
a0 = 5,2 T = 150 + 273 = 4230K
a1 = 46,16×10-3
a2 = -18,35×10-6
Thay số vào ta được:
)4231035,18()4231016,46(2,5C 263COOHCHP 3 ××−××+= −−
= 29,057 (kcal/kmol×độ)
= 0,484 (kcal/kg×độ)
Ta có : ∑ ×= t)CG(Q ii
Q1 = ( COOHCHPch
HC
PHC
O
P0
N
PN
HC
PHC
344
44
2
2
2
2
22
22
CGCGCGCGCG ⋅+×+⋅+⋅+⋅ ).t
Q1 = (17990,129×0,469 + 523,929×0,250 + 93,016×0,227 +
375,862×0,299 + 8440,511×0,484) ×150
Q1 = 1918060,05 (kcal/h)
2. Tính nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm phản ứng mang vào
Hỗn hợp sản phẩm phản ứng có nhiệt độ 2100C đi vào thiết bị trao đổi
nhiệt bao gồm : C2H2, N2, O2, C4H4, VA, EDA và CH3COOH cùng tạp chất của
nó. Ta có khối lượng của các chất như sau:
14638,252G 22HC = (kg/h)
523,929G
2N
= (kg/h)
20
93,016G
2O
= (kg/h)
375,862G
44HC
= (kg/h)
10.000GVA = (kg/h)
1476,293GEDA = (kg/h)
249,872167,14582,728GGG t/cCOOHCHch 3 =+=+= (kg/h)
Nhiệt dung của các chất ở 2100C:
0,496C 22HCP = (kcal/kg×độ) [7.177-195]
0,253C 2NP = (kcal/kg×độ) [7.178-202]
0,234C 2OP = (kcal/kg×độ) [7.178-203]
0,414C 44HCP = (kcal/kg×độ)
0,406CVAP = (kcal/kg×độ)
0,416CCP = (kcal/kg×độ)
3,468CHP = (kcal/kg×độ)
EDA có M = 146; nc =6; nH = 10; nO=4 nên:
0,261146
0,23443,468100,4166CEDAP =×+×+×= (kcal/kg.độ)
Nhiệt dung của CH3COOH được tính theo công thức: CP = )(Tϕ
CP = a + bT + cT2
Trong đó a, b, c là các hệ số của phương trình
Đối với axit trạng thái khí ta có:
T = 210 + 273 = 4830K
Thay số vào ta được:
)4831035,18()4831016,46(2,5C 263COOHCHP 3 ××−××+= −−
= 31,9804 (kcal/kmol×độ) = 0,5318 (kcal/kg×độ)
Vậy nhiệt lượng của hỗn hợp sản phẩm phản ứng mang vào ở 2100C là:
Q2 = (14683,252×0,469 + 523,929×0,253 + 93,016×0,234 +
375,862×0,414
21
+ 10.000×0,406 + 1476,293×0,261 + 249,873×0,532) ×210
Q2 = 2467765,44 (kcal/h)
3. Tính nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm phản ứng mang ra
Hỗn hợp sản phẩm phản ứng ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt có thành phần
khối lượng các chất không đổi và nhiệt dung riêng của chúng ở 1700C như sau:
0,481C 22HCP = (kcal/kg×độ)
0,252C 2NP = (kcal/kg×độ)
0,230C 2OP = (kcal/kg×độ)
0,376CVAP = (kcal/kg×độ)
0,414CCP = (kcal/kg×độ)
3,468CHP = (kcal/kg×độ)
C4H4 có M = 52, nC= 4; nH = 4 nên ta có:
0,29952
3,46840,4144C 44HCP =×+×= (kcal/kg×độ)
EDA có M = 146; nc =6; nH = 10; nO=4 nên:
10,26146
0,23443,468100,4166CEDAP =×+×+×= (kcal/kg×độ)
Nhiệt dung của CH3COOH được tính theo công thức: CP = )(Tϕ
CP = a + bT + cT2
Trong đó a, b, c là các hệ số của phương trình
Đối với axit trạng thái khí ta có:
T = 170 + 273 = 4430K
Thay số vào ta được :
)4431035,18()4431016,46(2,5C 263COOHCHP 3 ××−××+= −−
= 30,022 (kcal/kmol×độ) = 0,500 (kcal/kg×độ)
Vậy nhiệt lượng của hỗn hợp sản phẩm phản ứng mang ra ở 1700C:
Q3 = (14638,252×0,481 + 523,929×0,252 + 93,016×0,230 +
375,862×0,299 + 10.000×0,376 + 1476,293×0,261 + 249,873×0,500)
×170
22
Q3 = 1968099,35 (kcal/h)
4. Tính nhiệt lượng mất mát của quá trình
Nhiệt lượng mất mát của quá trình bằng 2% tổng nhiệt lượng vào (Q1 +Q2)
Q5 = (Q1 + Q2) ×2%
= (1918060,05 + 2467765,44) ×0,02
Vậy Q5 = 87716,510 (kcal/h)
5. Tính nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu mang ra
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5
=> Q4 = (Q1 + Q2) – (Q3 + Q5)
= (1918060,05 + 2467765,44) – (1968099,35 + 87716,510)
Vậy Q4 = 2330009,64 (kcal/h)
Bảng cân bằng nhiệt lượng của thiết bị trao đổi nhiệt
NHIỆT LƯỢNG VÀO (kcal/h)
Q1 : nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu mang vào 1918060,05
Q2 : Nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm phản ứng mang
vào
2467765,44
TỔNG CỘNG Σ4385825,49
NHIỆT LƯỢNG RA (kcal/h)
Q3 : Nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm phản ứng mang ra 1968099,35
Q4 : Nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu mang ra 2330009,64
Q5 : Nhiệt lượng mất mát trong quá trình 87716,510
TỔNG CỘNG Σ4385825,50
II. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG CỦA THIẾT BỊ PHẢN ỨNG
Hỗn hợp nguyên liệu vào thiết bị phản ứng có nhiệt độ 170ữ1800C, tại đây
các phản ứng của quá trình tổng hợp VA xảy ra và có sự toả nhiệt lớn. Để
không chế nhiệt độ của quá trình ta cho nước có nhiêt độ 250C đi bên ngoài các
ống của thiết bị khi ra ngoài có nhiệt độ 450C. Hỗn hợp sản phẩm phản ứng đi
ra có nhiệt độ 2100C.
23
Để tính toán cân bằng nhiệt lượng của thiết bị phản ứng ta chọn một số
thông số sau:
- Nhiệt độ nguyên liệu đầu 250C.
- Nhiệt độ nguyên liệu vào thiết bị 1700C.
- Nhiệt độ sản phẩm ra khỏi thiết bị 2100C.
Một số ký hiệu:
Q1: Nhiệt lượng do các phản ứng toả ra, (kcal/h).
Q2: Nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm mang ra, (kcal/h).
Q3: Nhiệt lượng do nước làm lạnh mang vào, (kcal/h).
Q4: Nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liêu mang vào, (kcal/h).
Q5: Nhiệt lượng do nước làm lạnh mang ra, (kcal/h).
Q6: Nhiệt lượng mất mát của quá trình, (kcal/h).
1. Nhiệt lượng do phản ứng toả ra
Trong quá trình tổng hợp VA ngoài phản ứng chính còn xảy ra các phản
ứng phụ. Nhiệt lượng toả ra chủ yếu là do 2 phản ứng sau:
C2H2 + CH3COOH → CH2CHOCOCH3 + 28,3 (kcal/mol)
CH2 = CHOCOCH3 + CH3COOH → CH3CH(OCOCH3)2 + 6,2 (kcal/mol)
Nhiệt lượng toả ra do phản ứng tạo VA là:
116,3273915
86
3,2810009949 =×× (kcal/h)
Nhiệt lượng toả ra do phản ứng tạo EDA là:
895,62691
146
2,61000293,1476 =×× (kcal/h)
Nhiệt lượng do các phản ứng toả ra là:
Q1 = 3273915,116 + 62691,895 = 3336607,011 (kcal/h)
2. Nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm mang ra
Nhiệt lượng này chính là nhiệt lượng đi vào thiết bị trao đổi nhiệt để đun
nóng hỗn hợp nguyên liệu. Do đó: Q2 = 2467765,44 (kcal/h)
3. Tính nhiệt lượng do nước làm lạnh mang vào
Gọi lượng nước cần đưa vào là OH2G (kg/h)
24
Nhiệt dung riêng của nước ở 250C là
=OHP 2C 0,999 (kcal/kg×độ)
Nhiệt lượng do nước làm lạnh mang vào là:
OHOH
OH
POH3 22
2
2
G24,975250,999G25CGQ ×=××=××=
(kcal/h)
4. Tình nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu mang vào
Nhiệt lượng này chính là nhiệt lượng của hỗn hợp phản ứng mang ra từ
thiết bị trao đổi nhiệt. Do đó Q4 = 2330009,64 (kcal/h)
5. Tính nhiệt lượng do nước làm lạnh mang ra
Nước đi ra khỏi thiết bị phản ứng có nhiệt độ t = 450C.
Nhiệt dung riêng của nước ở 450C là:
=OHP 2C 0,998 (kcal/h)
Nhiệt lượng do nước làm lạnh mang ra:
OHOH
OH
POH5 22
2
2
G44,91450,998G45CGQ ×=××=××= (kcal/h)
6. Tính nhiệt lượng mất mát trong quá trình
Lượng nhiệt mất mát trong quá trình là 2%. Ta có:
Q6 = (Q1 + Q2 + Q3) ×2%
Q6 = (3336607,011 + 2467765,44 + 24,975 OH2G× )×0,02
Q6 = 116087,449 + 0,499 OH2G×
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 + Q3 + Q4 = Q2 + Q5 + Q6
3336607,011 + 24,975 OH2G× + 2330009,64 = 2467765,44 +
44,91 OH2G× +116087,449 + 0,499 OH2G×
=> =OH2G 150864,43 (kg/h)
Thay vào trên ta có:
Q3 = 24,975×150864,43 = 3767839,138 (kcal/h)
Q5 = 44,91×150864,43 = 6775321,551 (kcal/h)
Q6 = 116087,449 + 0,499×150864,43 = 191368,800 (kcal/h)
25
Bảng15. Bảng cân bằng nhiệt lượng tại thiết bị phản ứng
NHIỆT LƯỢNG ĐẦU VÀO(kcal/h)
Nhiệt lượng do các phản ứng tảo ra Q1 3336607,011
Nhiệt lượng do nước làm lạnh mang vào Q3 3767839,138
Nhiệt lượng do hỗn hợp nguyên liệu mang vào Q4 2330009,64
TỔNG Σ 9434455,789
NHIỆT LƯỢNG ĐẦU RA(kcal/h)
Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra Q2 2467765,44
Nhiệt lượng do mất mát Q5 6775321,551
Nhiệt lượng do chất tải nhiệt mang ra Q6 191368,800
TỔNG Σ9434455,791
III. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG CỦA THIẾT BỊ LÀM LẠNH
7
Hỗn hợp sản phẩm đi vào thiết bị làm lạnh (7) có nhiệt độ 1700C. Tại đây,
70% lượng chất ngưng được ngưng tụ với tác nhân làm lạnh là nước. Nước làm
lạnh cá nhiệt độ vào là 250C và nhiệt độ ra là 450C. Hỗn hợp sản phẩm ngưng tụ
đi ra có nhiệt độ 700C.
Q1: Nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm mang vào, kcal/h.
Q2: Nhiệt lượng do nước làm lạnh mang vào, kcal/h.
Q3: Nhiệt lượng do nước làm lạnh mang ra, kcal/h.
QL: Nhiệt lượng do phần lỏng ngưng tụ mang ra, kcal/h.
QK: Nhiệt lượng do phần khí chưa ngưng tụ mang ra, kcal/h.
QH: Nhiệt lượng của phần hơi chưa ngưng tụ mang ra, kcal/h.
Q4: Nhiệt lượng mất mát trong quá trình, kcal/h.
Phương trình cân bằng nhiệt lượng:
Q1+ Q2 = Q3+ QL + QK + QH + Q4
1. Tính nhiệt lượng do hỗn hợp sản phẩm mang vào thiết bị làm lạnh
(7)
26
Bỏ qua ma sát trung gian ta có nhiệt lượng này chính là nhiệt lượng của sản
phẩm phản ứng đi ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt.
Do đó: Q1 = 1968099,35 (Kcal/h)
2. Tính nhiệt lượng của hỗn hợp sản phẩm ngưng tụ đi ra
Các chất được ngưng tụ gồm có: VA và tạp chất của nó. Lượng chất được
ngưng tụ chiếm đến 70% lương chất ngưng được tách bởi thiết bị phân riêng
khí- lỏng và đưa đến thùng chứa (12). Phần khí không ngưng và hơi chưa ngưng
tụ được đưa sang thiết bị làm lạnh (8).
a. Tính nhiệt lượng của phần lỏng được ngưng tụ mang ra
Lượng vật chất ngưng tụ:
7.000GVA = (kg/h)
1033,367GEDA = (kg/h)
174,912117,00257,910GGG t/cCOOHCHch 3 =+=+= (kg/h)
Nhiệt dung riêng của từng chất ở 700C là:
60,48CVAP = (kcal/kg×độ)
0,414CCP = (kcal/kg×độ)
3,456CHP = (kcal/kg×độ)
0,223COP = (kcal/kg×độ)
EDA có M = 146, nc =6; nH = 10, nO=4 nên:
00,26146
0,22343,456100,4146CEDAP =×+×+×= (kcal/kg×độ)
Nhiệt dung của CH3COOH được tính theo công thức: CP = )(Tϕ
CP = a + bT + cT2
Trong đó a, b, c là các hệ số của phương trình
Đối với axit trạng thái khí ta có:
T = 70 + 273 = 3430K
Thay số vào ta được :
)3431035,18()3431016,46(2,5C 263COOHCHP 3 ××−××+= −−
27
= 25,048 (kcal/kmol×độ)
= 0,418 (kcal/kg×độ)
Nhiệt lượng của phần lỏng ngưng tụ mang ra ở 700C:
QL= 07)CGCGC(G
COOHCH
PCOOHCH
EDA
PEDA
VA
PVA
3
3
××+×+×
= (7.000×0,486 + 1033,367×0,260 + 174,912×0,418) ×70
QL = 262048,5 (kcal/h)
b. Tính nhiệt lượng của phần khí không ngưng tụ mang ra
Lượng vật chất không ngưng tụ:
14638,252G
22HC
= (kg/h)
523,992G
2N
= (kg/h)
93,016G
2O
= (kg/h)
3750862G
44HC
= (kg/h)
Nhiệt dung riêng của các khí không ngưng tụ ở 700C:
0,419C
22HC
= (kcal/kg×độ)
0,249C 2NP = (kcal/kg×độ)
0,223C 2OP = (kcal/kg×độ)
0,414C 44HCP = (kcal/kg×độ)
Nhiệt lượng do hỗn hợp khí không ngưng tụ mang ra:
QK = 70)CGCGCGC(G 4444
2
2
2
2
22
22
HC
PHC
O
PO
N
PN
HC
PHC ××+×+×+×
= (14638,525×0,419 + 523,929×0,249 + 93,016×0,223 + 375,862×0,414)
×70
= 451236,520 (Kcal/h)
c. Tính nhiệt lượng của hơi chưa ngưng tụ mang ra.
Lượng hơi chưa ngưng tụ:
3.000GVA = (kg/h)
422,872GEDA = (kg/h)
961,74143,50818,24Gch =+= (kg/h)
28
Nhiệt dung riêng của hơi sản phẩm ở 700C:
0,486CVAP = (kcal/kg×độ)
0,260CEDAP = (kcal/kg×độ)
0,418C COOHCHP 3 = (kcal/kg×độ )
Nhiệt hoá hơi của các chất ở 700C:
rVA = 78,040 (kcal/kg) [7.216-261]
rEDA = 33,017 (kcal/kg) [7.216-261]
600,90r COOHCH3 = (kcal/kg) [7.213-256]
Nhiệt lượng do hỗn hợp hơi chưa ngưng tụ mang ra:
QH = )r70(CG)r70(CG)r70(CG COOHCHCOOHCHPchEDAEDAPEDAVAVAPVA 33 +×++×++×⋅
QH = 3.000× (0,486×70 + 78,040) + 442,872×(0,26×70 + 33,017)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế phân xưởng sản xuất Vinyl Axetat (VA) từ Axetylen với Axit axetic trên xúc tác Axetat kẽm trên than hoạt tính với năng suất 80000 tấn-năm (ĐH.pdf