MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . 7
Phần I
TỔNG QUAN
A. . Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình hydrodealkyl hóa toluen
I. . Nguyên liệu hydro . 9
1. . Tính chất vật lý . 9
2. . Tính chất hóa học . 9
3. . Ứng dụng của hydro . 10
4. . Tồn chứa . 11
II. . Nguyên liệu toluen . 11
1. . Tính chất vật lý của toluen . 11
2. . Tính chất hóa học của toluen . 13
3. . Ứng dụng của toluen . 14
III. . Sản phẩm benzen . 14
1. . Tìm hiểu về benzen . 14
2. . Tính chất vật lý của benzen . 16
3. . Tính chất hóa học của benzen . 17
4. . Ứng dụng . 18
5. . Độc tính . 19
6. . An toàn trong xử lý, lưu trữ và vận chuyển benzen . 20
B. . Hydrodealkylation of toluen – THDA
I. . Cơ sở lýthuyết . 22
II. . Các phản ứng trong quá trình hydrodealkyl hóa . 23
1. . Phản ứng chính . 23
2. . Các phản ứng phụ quan trọng . 23
III. . Nhiệt động học của phản ứng . 23
IV. . Các công nghệ hydrodealkyl hóa . 24
1. . Quá trình hydrodealkyl hóa có xúc tác . 24
1.1. . Điều kiện phản ứng . 24
1.2. . Xúc tác . 25
1.2.1. . Giới thiệu các loại xúc tác phổ biến . 25
1.2.2. . Điều kiện làm việc của xúc tác . 25
1.2.3. . Đặc tính xúc tác . 25
1.2.4. . Tổng hợp xúc tác . 27
2. . Quá trình hydrodealkyl hóa nhiệt . 28
2.1. . Điều kiện làm việc . 28
2.2. . Sơ đồ công nghệ . 29
V. . Một số công nghệ điển hình của quá trình hydrodealkyl hóa toluen
1. . Công nghệ của UOP . 29
2. . Công nghệ hydrodealkyl hóa của DETOL, LITOL và PYROTOL . 31
2.1. . Giới thiệu . 31
2.2. . ưu điểm của các công nghệ . 32
2.3. . Sơ đồ công nghệ chung DETOL, LITOL và PYROTOL . 33
3. . Tính kinh tế của quá trình THDA . 34
C. . Một số phương pháp khác sản xuất benzen . 35
I. . Reforming xúc tác . 36
1. . Các phản ứng xảy ra trong quá trình reforming xúc tác . 36
2. . Điều kiện phản ứng . 36
3. . Xúc tác của quá trình reforming . 37
3.1. . Các loại xúc tác . 37
3.2. . Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác . 37
4. . Công nghệ reforming xúc tác . 37
4.1. . Công nghệ bán tái sinh . 37
4.2. . Tái sinh liên tục . 38
II. . Phản ứng bất phân bố toluen để sản xuất benzen và xylen . 38
1. .Nguyên lý chung của phương pháp . 38
2. . Các phản ứng . 40
3. . Công nghệ sản xuất . 40
4. . Công nghệ tatoray – sản xuất benzen điển hình trong công nghiệp . 41
III. . Xăng nhiệt phân . 42
1. . Cơ sở của quá trình . 42
2. . Điều kiện của quá trình . 43
3. . Công nghệ xử lý xăng nhiệt phân bằng hydro . 43
3.1. . Giai đoạn hydrodedien hóa . 43
3.2. . Giai đoạn hydrodesunfua hóa . 44
3.3. . Nguyên tắc làm việc chung của cả hai giai đoạn . 44
IV. . Sản xuất benzen từ than đá . 44
1. . Cơ sở lý thuyết . 44
2. . Sơ đồ công nghệ . 45
D. . Lựa chọn các quá trình sản xuất benzen . 46
Phần IITÍNH TOÁN THIẾT KẾ
A. . Sơ đồ công nghệ thiết kế . 48
B. . Tính cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt lượng . 51
I. . Phần mềm tính toán Hysys . 51
II. . Trình tự tính toán trong phần mềm Hysys . 51
III. . Tính toán số liệu ban đầu . 52
1. . Tính năng suất benzen . 52
2. . Tính cân bằng vật chất . 52
2.1. . Tính lượng biphenyl . 54
2.2. . Tính lượng khí metan sau quá trình phản ứng . 54
2.3. . Tính lượng toluen . 55
2.4. . Tính lượng khí hydro cần tiêu thụ cho phản ứng . 55
2.5. . Cân bằng vật chất lò phản ứng R – 101 . 56
IV. . Xây dựng sơ đồ mô phỏng trên Hysys . 56
1. . Các ký hiệu trong Hysys . 56
2. . Một số nguyên tắc khi làm việc trong Hysys . 57
3. . Xây dựng sơ đồ . 57
V. . Nhập số liệu vào sơ đồ Hysys . 57
VI. . Điều chỉnh thông số trong Hysys . 58
1. . Thay đổi thành phần dòng nguyên liệu . 58
2. . Thay đổi tỉ lệ chia tại TEE – 100 . 59
3. . Thay đổi điều kiện chưng cất tại tháp T – 101 . 59
4. . Thay đổi điều kiện chưng cất tại tháp T – 102 . 60
5. . Thay đổi nhiệt độ chưng cất tháp T – 103 . 61
6. . Thay đổi số liệu tháp chưng T – 103. 61
7. . Kiểm tra kết quả . 62
VII. Tính cân bằng vật chất – nhiệt lượng của quá trình THDA
1. . Cân bằng vật chất – nhiệt lượng của thiết bị phản ứng chính R – 101 . 62
2. . Cân bằng vật chất tháp tách pha áp suất cao V – 101 . 63
3. . Cân bằng vật chất tháp tách pha áp suất thấp V – 102 . 64
4. . Cân bằng vật chất tại tháp chưng tách khí T – 101 . 65
5. . Cân bằng vật chất tháp chưng tách sản phẩm benzen T – 102 . 66
6. . Cân bằng vật chất tháp chưng tách sản phẩm toluen T – 103 . 67
7. . Cân bằng vật chất cho toàn quá trình . 68
C. . Tính toán kích thước thiết bị phản ứng chính . 74
I. . Tính chiều cao lò phản ứng . 74
II. . Tính toán kích thước bích nối . 76
Phần IIITHIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ MÁY
I. . Phân tích địa điểm xây dựng nhà máy . 77
1. . Các yêu cầu chung . 77
2. . Các yêu cầu về khu đất xây dựng . 79
3. . Các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp . 79
II. . Phân tích thiết kế mặt bằng nhà máy . 79
1. . Nguyên tác phân vùng . 79
2. . ưu nhược điểm của nguyên tác phân vùng . 80
3. . Các hạng mục công trình . 80
3.1. . Bảng thống kê các hạng mục . 80
3.2. . Các dữ liệu kinh tế kỹ thuật . 81
III. . Thiết kế mặt bằng . 83
1. . Yêu cầu đặt ra đối với nhà máy . 83
2. . Tổ hợp sản xuất hydrocacbon của UOP . 83
3. . Giải pháp thiết kế xây dựng . 84
3.1. . Giải pháp xây dựng lộ thiên . 84
3.1.1. . Ýnghĩa và tác dụng . 85
3.1.2. . Các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng lộ thiên . 85
3.2. . Thiết kế xây dựng . 85
Phần IVTÍNH TOÁN KINH TẾ
I. . Các số liệu ban đầu . 88
II. . Số vốn đầu tư phân xưởng . 88
1. . Vốn đầu tư cố định . 88
1.1. . Chuẩn bị mặt bằng . 88
1.2. . Phân xưởng. 88
1.3. . Vốn đầu tư thiết bị . 89
1.4. . Chi phí xây dựng và lắp đặt . 89
1.5. . Thuế đất . 89
1.6. . Chi phí cho quá trình chạy thử và hướng dẫn sử dụng thiết bị . 89
2. . Chi phí đầu tư khai thác . 90
2.1. . Chi phí nguyên vật liệu . 90
2.2. . Chi phí cho điện nước . 90
2.3. . Tổng chi phí cho công nhân . 91
2.4. . Chi phí bảo dưỡng . 91
2.5. . Chi phí cho những vấn đề về sự cố ngừng hoạt động . 92
3. . Vốn đầu tư lưu động . 92
4. . Tính khấu hao phân xưởng . 92
5. . Tổng chi phí sản xuất chung . 92
6. . Chi phí quả lý doanh nghiệp . 93
Phần VTỰ ĐỘNG HÓA
I. . Khái niệm . 95
II. . Mục đích và ý nghĩa của tự động hóa trong sản xuất . 95
III. . Một số dạng tự động . 95
1. . Tự động kiểm tra và tự động bảo vệ . 96
2. . Dạng tự động điều khiển . 96
3. . Dạng tự động điều chỉnh . 97
4. . Dạng điều khiển phản hồi . 97
IV. . Cấu tạo của một số thiết bị tự động . 97
1. . Bộ cảm biến áp suất . 97
2. . Bộ cảm ứng nhiệt độ . 98
3. . Bộ cảm ứng mức đo chất lỏng . 98
4. . Bộ cảm ứng biến lưu lượng . 99
V. . Thiết kế mô hình tự động hóa . 100
1. . Các ký hiệu cơ bản trong thiết kế tự động hóa (P&ID) . 100
2. . Tự động hóa trong phân xưởng THDA . 101
Phần VIAN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG PHÂN XƯỞNG
I. . Mục đích . 103
1. . Nguyên nhân do kỹ thuật . 103
2. . Nguyên nhân do tổ chức . 103
3. . Nguyên nhân do vệ sinh . 104
II. . Công tác đảm bảo an toàn lao động . 104
1. . Công tác giáo dục tư tưởng . 104
2. . Trang bị phòng hộ lao động . 104
3. . Các biện pháp kỹ thuật . 104
4. . Công tác vệ sinh . 105
5. . Yêu cầu vệ sinh đối với mặt bằng nhà máy . 105
III. . Yêu cầu về phong chống cháy nổ trong nhà máy . 106
1. . Phòng chống cháy . 107
2. . Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy . 107
3. . Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy . 107
4. . Những biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn cháy nổ . 108
IV. . Các yêu cầu về an toàn giao thông trong nhà máy . 109
KẾT LUẬN . 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 112
PHỤ LỤC . 113
– HD1001 34
- .
-
-
-
-
-
-
-
- 1
.
-
.
-
-
.
-
)
: biphenyl
Hì
Toluen
-
Hydro
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 35
Tùy thuộc vào ứng dụng, THDA có thể xử lý nhiều loại nguyên liệu.
, dầu, và coproducts
nhiệt phân. Benzene đƣợc sản xuất từ THDA thƣờng có một điểm đ
Benzene-545.
2. Công nghệ hydrodealkyl hóa DETOL, LITOL và PYROTOL
2.1. Giới thiệu
Các quá trình DETOL, LITOL và PYROTOL sử dụng phƣơng pháp
hydrodealkyl hóa đƣợc sử dụng để chuyển hoá các hợp chất thơm thành benzen
độ tinh khiết cao. Các công nghệ này đã phục vụ tại hơn ba mƣơi dự án, và đƣợc
cấp giấy phép độc quyền trên toàn thế giới.
Những công nghệ hydrodealkyl này có thể đƣợc thiết kế cho các nguyên liệu
cụ thể khác nhau tùy theo yêu cầu. Ba công nghệ này đều có độ chuyển hoá
thành Benzene độ tinh khiết cao, mỗi nguồn đòi hỏi một cân bằng khác nhau của
quá trình hyđro đề alkyl hoá, quá trình đề sunfua hoá và phản ứng
hydrocracking.
H ST
R Th. CT
S F
Hydro
Hydro
Benzen
Toluen
Toluen
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 36
5: (UOP) Thermal hydrodealkylation process [3]
Bảng 5: Nguyên liệu và phản ứng trong quá trình
DETOL, LITOL, PYROTOL[13]
DETOL LITOL PYROTOL
Chuyển hoá các alkyl
aromic trong khoảng từ
C7 đến C10. Cũng
chuyển hoá các hợp chất
thơm C9-C10 tập trung
thành hợp chất thơm C8.
Chủ yếu là yêu cầu quá
trình hyđro đề alkyl hoá.
Chuyển hoá các sản
phẩm phụ từ C6 đến C9
từ than luyện cốc. Chủ
yếu là yêu cầu quá trình
đề sunfo hoá và 1 lƣợng
nhỏ hơn là quá trình
hyđro đề alkyl hoá và
hyđro cracking của các
hợp chất không thơm.
Chuyển hoá phân
đoạn từ C6 đến C9 của
chất lỏng nhiệt phân thu
đƣợc nhƣ một sản phẩm
phụ của quá trình sản
xuất ethylene. So với
quá trình LITOL, Thêm
các phản ứng
hydrocracking của phi
hydrocacbon thơm,
nhƣng phản ứng
desulfur ít hơn, phản
ứng hydrodealkyl tì
tƣơng đƣơng.
2.2. Ưu điểm của các công nghệ
Bảng 6: Đặc trưng & ưu điểm từng mỗi công nghệ [13]
Đặc trưng của quy trình Lợi ích của quá trình
Độ chọn lọc cao của hợp
chât thơm
-Tỷ lệ sản phẩm cao hơn với cùng
một nguyên liệu
Xử lý từng bƣớc đơn lẻ -Loại bỏ yêu cầu cần thiết cho các
bƣớc xử lý bằng hyđro riêng biệt,
để giảm hàm lƣợng olefin hoặc lƣu
huỳnh trong nguyên liệu.
-Giảm chi phí
Nhiệt độ hoạt động thấp -Tiết kiệm chi phí vật liệu chịu
nhiệt của thiết bị.
Không luyện cốc trong hệ
thống trao đổi nhiệt
-Chi phí bảo trì Thấp
- Loại bỏ các chất thơm bão hòa
rắn, chất thải vật liệu
Sản phẩm tinh khiết cao -Giá trị sản phẩm Cao
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 37
nhất vƣợt quá 99,93% wt
Bảng 7: Hiệu suất quá trình [13]
Nguyên liệu Sản phẩm
DETOL MT DETOL MT
Toluene (98% tinh khiết) 1,00
0
Benzene (99.95% tinh
khiết)
835
Thành phần Hydrogen
(70% tinh khiết)
36 Nhiên liệu khí 201
LITOL LITOL
Dầu nhẹ Benzene (99.95% tinh
khiết)
925
(96% BTX, 1.7% Styrene,
0.4% Sulfur)
1000 Nhiên liệu khí và dầu 128
Thành phần Hydrogen
(90% tinh khiết)
53
PYROTOL PYROTOL
Xăng nhiệt phân Benzene (99.95% tinh
khiết)
695
(73% BTX, 3.1% Styrene,
0.1% Sulfur)
1000 Nhiên liệu khí và dầu 374
Thành phần Hydrogen
(90% tinh khiết)
69
2.3. Sơ đồ công nghệ chung DETOL, LITOL và PYROTOL
Công nghệ này, nhìn chung cũng không khác so với công nghệ chung. Trong
các công đoạn phản ứng, hấp thụ thì có sử dụng 2 tháp nối liên tiếp nhau để quá
trình diễn ra triệt để hơn. Sản phẩm ra khỏi lò phản ứng có độ chọn lọc cao hơn,
do phản ứng xảy ra hoàn toàn. Còn sản phẩm tách đƣợc hấp thụ tốt hơn, benzene
có độ tinh khiết cao. Sản phẩm đáy của tháp chƣng là các hydrocacbon thơm
nặng thì đƣợc tuần hoàn trở lại nguyên liệu đầu để tăng khả năng chuyển hóa
của nguyên liệu. các cải tiến trên đây là thế mạnh của các hãng DETOL, LITOL
và PYROTOL đã giúp cho quá trình sản xuất đạt đƣợc ƣu điểm vƣợt trội so với
các hãng khác.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 38
Hình 6: Sơ đồ công nghệ chung của DETOL, LITOL và PYROTOL [13]
Xong nhƣợc điểm lại là quá nhiều thiết bị, dẫn dến chi phí đầu tƣ phân xƣởng,
bảo trì cao. Ngoài ra, thời gian phản ứng quá lâu (2 lò phản ứng), nếu không tính
toán kỹ, sẽ đồng thời gia tăng phản ứng phụ, cốc và có thể kéo hiệu xuất của cả
quá trình xuống.
3.
phân tử.
8
[3]
- % - %
H2 ) 2.3
Metan 17.7
Etan 0.6
Benzen 83.6
Toluen 100
0.4
102.3 102.3
Phân tách
Khí – lỏng
Làm giàu
Hydro
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 39
Bảng 9: Chi phí trong quá trình Hydrodealkyl hóa toluene
(theo thống kê Gary and Handwerk _ 1994) [1]
Vật liệu Chi phí Tiện ích Chi phí
Toluene 170 $/tấn Điện 0.5 $/kWh
Hydro 350 $/tấn Nhiên liệu (metan) 2.5 $/Gj
Benzen 570 $/tấn Nƣớc (làm lạnh 100C) 0.15 (0.3) $/m3
Biphenyl 100 $/tấn Hơi nƣớc (gia nhiệt) 15 $/tấn
Khí đốt 50 $/tấn Làm lạnh 400 $/Gj
Bảng 10: [3]
( kW) 620
_ 10
6
kcal/h (10
6
Btu/h) 63 (250)
_ m
3
/h (gal/min) 112 (495)
của benzen và toluen.
khả thi khi giá của benzene (trên một đơn vị khối lƣợng) là hơn 1,25 lần giá
toluene.
trong giai đoạn cao điểm.
THD
benzen (ví dụ: benzen và hỗn hợp Xylen) trong giai đoạn nhu cầu benzen thấp.
C. Một số phương pháp khác sản xuất Benzen
. K
.
Dƣới đây là một số phƣơng pháp sản xuất benzen trong công nghiệp rất hiệu
quả. Việc phân tích rõ các điều kiện công nghệ của từng phƣơng pháp là để tháy
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 40
rõ ƣu nhƣợc điểm của chúng. Từ đó có thể đƣa ra một phƣơng pháp tối ƣu nhất
để ứng dụng và phát triển sản xuất benzen, tạo lợi nhuận cao nhất có thể.
Các quá trình chủ yếu để sản xuất benzen bao gồm:
* Reforming xúc tác.
* Hydrodealkyl hoá toluen
* Nhiệt phân xăng
* Sản xuất từ than đá
I. Reforming xúc tác:
Reforming xúc tác sử dụng nguyên liệu là xăng chƣng cất trực tiếp
1. Các phản ứng xảy ra trong quá trình reforming xúc
:
- ( alkyl xyclohexan)
-
:
-
-
:
-
- Hydrocracking parafin, naphten
2. Điều kiện phản ứng:
11: Đặc trưng vận tốc và hiệu ứng nhiệt của những phản ứng
reforming quan trọng:
Loại phản ứng
Vận tốc
tương đối
Ảnh hưởng của sự
tăng áp xuất tổng cộng
Hiệu ứng
nhiệt
Hydrocracking Thấp nhất Vận tốc tăng
Tỏa nhiệt vừa
phải
Dehydro hóa
tạo vòng
Thấp
Không ảnh hƣởng tới sự
giảm nhỏ trong vận tốc
Thu nhiệt
isome hóa của Nhanh Giảm vận tốc Tỏa nhiệt ít
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 41
paraffin
isome hóa
naphten
Nhanh Giảm vận tốc Tỏa nhiệt ít
Dehydro hóa
paraffin
Khá nhanh Giảm độ chuyển hóa Thu nhiệt
Dehydro hóa
naphten
Rất nhanh Giảm độ chuyển hóa Rất thu nhiệt
3.
3.1. Các loại xúc tác
- Xúc tác có chứa oxyt hoặc sunfit Cr, Mo, Ni và W
- Xúc tác có chứa kim loại quý, thƣờng là Pt hoặc Pt kết hợp với kim loại
khác. Hàm lƣợng kim loại quý (Pt) dao động trong khoảng 0,2 ÷ 0,8% khối
lƣợng.
Chất mang thường là γ – Al2O3, có chứa hợp chất halogen (Cl, F hoặc kết
hợp cả hai).
- Các xúc tác lƣỡng và đa kim loại .
Đó là việc đƣa Re ( hay Ir, Ru, Ag, Au, Ge…) vào thành phần xúc tác, giúp
tăng cƣờng các tính chất của Pt. (Kéo dài độ bền hoạt động của xúc tác, khả
năng chịu đựng tốt với hiện tƣợng lắng đọng cốc lên bề mặt xúc tác)
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác
+ Sự hình thành cốc lắng đọng: Cốc làm giảm diện tích bề mặt hoạt động của
xúc tác, làm cho độ chuyển hóa giảm sút.
+ Ngộ độc xúc tác: ngộ độc xúc tác có thẻ xảy ra dƣới 2 dạng: ngộ độc vĩnh
viễn bởi các kim loại nhƣ As, Pb, Cu, Hg và ngộ độc có thể hoàn nguyên gây ra
bởi lƣu huỳnh, nito và các halogen.Các độc tố có thể đƣợc loại bỏ nhờ quá trình
xử lí nguyên liệu, thƣờng là quá trình hydrodesunfua hóa.
4. Công nghệ reforming xúc tác
Kết cấu chung của hệ thống reforming xúc tác gồm 3 hoặc 4 thiết bị phản ứng
đƣợc đặt nối tiếp nhau, tùy theo yêu cầu, bộ phận đun nóng nguyên liệu và hệ
thống gia nhiệt trung gian cho các dòng ra khỏi các thiết bị.
4.1. Công nghệ bán tái sinh
- Công nghệ bán tái sinh, xử lí xúc tác tại chỗ trong quá trình dừng hệ
thống theo định kì 6 tháng dến 1 năm một lần.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 42
- Công nghệ tái sinh theo chu kỳ, sử dụng 1 thiết bi phản ứng phụ trợ, để
thay thế các thiết bị phản ứng khác lần lƣợt trong quá trình tái sinh xúc tác, đảm
bảo quá trình sản xuất không bị ngắt quãng.
Hình 7: Công nghệ reforming với lớp xúc tác cố định UOP Platforming
4.2. Tái sinh liên tục (dây chuyền reforming với lớp xúc tác chuyển động)
Vào những năm 1970, đây là một cải tiến nổi bật về quá trình reforming xúc
tác của UOP và IFP gọi là quá trình CCR. Các dây chuyền này vận hành theo
quy trình liên tục tháo xúc tác ra, tái sinh và tuần hoàn trở lại thiết bị phản ứng.
Công nghệ này đƣợc áp dụng với mục đích để sản xuất xăng và đặc biệt là sản
xuất các hydrocacbon thơm, xuất phát từ khả năng có thể trụ vững của xúc tác
với các điều kiện phản ứng khắc nghiệt, cho phép vòng hóa sâu các parafin, tách
loại những hợp chất không bị ảnh hƣởng bởi quá trình hydrocracking, và
hydrodealkyl hóa các hợp chất phân tử lƣợng lớn.
Đặc biệt của dây chuyền này là các lò phản ứng chồng lên nhau thành một
khối. Xúc tác chuyển động tự chảy từ reator trên cùng xuống reator cuối cùng,
sau đó xúc tác đã làm việc đƣợc chuyển sang thiết bị tái sinh để khôi phục lại
hoạt tính rồi nạp trở lại reator thứ nhất rồi tạo thành chu kỳ lớn.
II. :
1.
.
zeolit.
Máy
b
ơ
m
H
2
Nguyên liệu
Lò gia nhiệt
Thiết bị phản ứng
Thiết bị
phân tách
Thiết bị
đốt nóng
S.p. reformat
Ngƣng tụ
hồi lƣu
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 43
Hình 8: Sơ đồ công nghệ reforming xúc tác chuyển động tái sinh liên tục
CCR Platforming của hãng UOP
Bảng 12: Điều kiện vận hành reforming xúc tác [2]
Loại công
nghệ
Thông số
Khoảng
thay đổi
chung
Công
nghệ bán
tái sinh
Công
nghệ tái
sinh theo
chu kỳ
Công
nghệ tái
sinh liên
tục
Công nghệ
sản xuất
hydrocacbon
thơm
Áp suất (Mpa) 0,7 ÷ 4 1,5 ÷ 2,5 0,7 ÷ 1,5 1 0,7 ÷ 1,5
Nhiệt độ dòng
và ra của quá
trình (
o
C)
480 ÷ 550 510 ÷
540
510 ÷
540
510 ÷
540
520 ÷ 550
Tỷ lệ mol
H2/hydrocacbon
trong nguyên
liệu
3 ÷ 10 5 ÷ 6 4 ÷ 5 3 ÷ 4 ≈5
Tốc độ thể tích
LHSV (h
-1
)
1 ÷ 4 2 ÷ 3,5 3,5 ÷ 4 1,5 ÷ 4 ≈2
.
Thiết bị
đốt nóng
K
h
í
Khí nhiên liệu
H2 tuần hoàn
Nguyên liệu
Xúc tác dã tái sinh
Các thiết bị phản ứng
Tái sinh
xúc tác
Bơm Sản phẩm
reformat
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 44
2.
a.
CH3
+ CH4
b. 9
hydrocacbon thơm C8. CH3
CH3 CH3
CH3CH3
CH3
+2
c. (1,2,4,5 –
tetrametyl benzen)
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3CH3
CH3
+2
3.
-
:
13 toluene
[2]
Xylen plus Tatoray Mobil LTD
ARCO Toyo Rayon Mobil
Chemical
Pha pư Hơi Hơi
(
0
C) 480 - 520 410 - 470 260 - 315
(MPa) 0.2 3 - 4 4.5
Hydro
Không tham
gia
Không tham
gia
SiO2-Al2O3 Zeolit T81 Zeolit ZSM-5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 45
t
1,5
năm
= 315
0
C
4. -
4.1.
2
-
. Nếu nguồn cấp nguyên liệu là các hợp
chất thơm C9 và C10 , một hỗn hợp của benzene, toluene và Xylen đƣợc sản
xuất và năng suất cho benzen là thấp hơn.
H 9 benzene [3]
:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 46
III. Xăng nhiệt phân:
1.
5
9
.
14
naphtha [2]
(%)
Xăng C5+ 6 –
200
0
C
6 –
C8
11.8 7.8 9.7
Olefin 5.5 2.4 3.0
Diolefin 18.1 8.7 5.9
Hydrocacbon
thơm
Benzen 28.0 35.2 43.7
Toluen 13.9 17.4 21.7
C8 7.2 9.0 11.3
Alkenylbenzen
(Styren)
3.0 3.8 4.7
C9+ 12.5 15.7 -
hydrocacbon thơm
64.6 81.1 81.4
-
%
-
%
wt - %
10
700K [3]
11
9 u [3]
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 47
100.0 100.0 100.0
(ppm)
220 180 150
2.
6 8
.
3.
.
, olefin
.
,
:
Hydrodes
.
Hydrodedien
5 – 200
0
6 – C8).
3.1.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 48
-
:
15 [2]
(
0
C) 120 - 160 80 - 160
(Mpa) 2 - 6 2 - 3
-
- , hay sunfit
niken mang trên oxyt
nhôm
-
.
-
.
(h
-1
) 1- 3 3 - 8
3.2.
-
60 – 1500
hyđro cao).
280 – 3500 1,5Mpa.
3.3. .
.
IV. Sản xuất benzen từ than đá [2]:
1.
–
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 49
1000
0
(70 – -
–
, toluen, xylen, naphtalen, antraxen, phenantren…
, CO, NH3,
phenol, thiophen, pyridin…
2.
300 – 4000
.
bon thơm.
.
Phƣơng pháp này đƣợc thay thế bằng các phƣơng pháp sản xuất benzen từ dầu
khí trong năm 1930 và 1940, do tỷ lệ phần trăm sản lƣợng thấp của benzen.
Quá trình này chiếm ít hơn 5%
Niudilân.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 50
12
D. Lựa chọn các quá trình sản xuất benzen:
xuât, ,vv.vv.vv..
, nên ít
.
t
.
c
. Trong khi yêu cầu đặt ra là mở rộng phạm vi nguyên liệu,
tăng nguồn nguyên liệu mà vẫn giữ chất lƣợng sản phẩm.
2 phƣơng p
n
.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 51
, đ .
,
do xăng thu đƣợc từ quá trình này có trị số octan cao (RON > 95, chiếm thị phần
từ 30- 40% trong xăng thƣơng phẩm thế giới). Hay một số công nghệ reforming
mới ,ví dụ công nghệ CCR ( công nghệ tái sinh liên tục ) mới nhất đã làm tăng
chỉ số octan lên đáng kể (có thể đạt RON>100) và hạ áp xuất vận hành xuống
còn 3 – 3,5 atm. Trong khi đó, công nghệ hydrodealkyl hóa lại sử dụng nguồn
nguyên liệu toluen, sản phẩm dƣ thừa, ít giá trị để chuyển hóa thành hợp chất
thơm cần thiết nhƣ benzen.
toluen.
Hydrodealkylation Toluen có thể đƣợc thực hiện bằng xúc tác hoặc quá trình
nhiệt. Cả hai khá tƣơng tự. toluen đƣợc gia nhiệt đến 590-650oC và 25-40 atm
cho xúc tác hydrodealkylation hoặc cao nhƣ 760oC trong các quá trình nhiệt. Độ
chuyển hoá cho cả hai loại quy trình là 70-85%.. Các quá trình xúc tác có lợi
thế của tải nhiệt thấp hơn, nhƣng họ đã chi phí chất xúc tác & đòi hỏi hơi nhiều
về giảm thời gian so với các quá trình nhiệt. Do đó,
quá trình hyđro đề alkyl hoá không
.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 52
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
_ /năm)
A. Sơ đồ công nghệ thiết kế
Gia nhiệt cho nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu của cả quá trình là nguồn toluen có độ tinh khiết cao,
nguồn khí hydro có độ tinh khiết 99% ( lẫn 1% khí metan). Cả 2 dòng nguyên
liệu đều có nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trƣờng 250C, và áp suất đã đạt 4.3 Mpa.
Nguồn khí hydro đƣợc dẫn vào từ dòng . Nguồn toluen đƣợc trộn cùng với
dòng toluen tuần hoàn thành dòng . Hai dòng nguyên liệu và
đƣợc đi qua bơm P – 101 để tạo áp lực cho cả quá trình. Dòng nguyên liệu
sau khi ra khỏi bơm đƣợc đƣa vào thiết bị trao đổi nhiệt E – 101. Tại đây
nguyên liệu đƣợc sấy sơ bộ nhờ trao đổi nhiệt với dòng sản phẩm của thiết
bị phản ứng chính. Ra khỏi thiết bị E – 101, dòng nguyên liệu đạt nhiệt độ
298,3
0C. Dòng tiếp tục đƣợc gia nhiệt bằng lò nung H – 101 để đạt đƣợc
nhiệt độ 6200C_nhiệt độ yêu cầu để phản ứng xảy ra.
Quá trình phản ứng
Dòng nguyên liệu sau khi ra khỏi lò nung H – 101 đạt nhiệt độ 6200C và
với áp suất 4.3 Mpa là đủ điều kiện cho phản ứng xảy ra. Dòng nguyên liệu
trƣớc khi vào thiết bị phản ứng chính R – 101 đƣợc trộn với dòng khí tuần hoàn
. Dòng tuần hoàn có thành phần chủ yếu là khí hydro và metan, trƣớc
đó đã đƣợc nén và gia nhiệt đến nhiệt độ phản ứng. Hỗn hợp nguyên liệu là
dòng đi vào thiết bị phản ứng. Đây là thiết bị phản ứng xuyên tâm, dạng
ống, phù hợp cho phản ứng pha khí. Phản ứng chính xảy ra đạt độ chuyển hóa
75% :
Toluen + Hydro Benzen + Metan
Để cho qua trình tính toán thuận tiện hơn, ta giả sử trong thiết bị R – 101 chỉ
có một phản ứng phụ với độ chuyển hóa 2%:
2 Benzen Biphenyl + Hyđro
Mặt khác yêu cầu đặt ra là trong dòng nguyên liệu trƣớc khi phản ứng, số mol
khí hydro phải gấp 4 lần số mol các hydrocacbon. Do vậy trong dòng sản
phẩm ra khỏi thiết bị phản ứng không chỉ có sản phẩm chính (Benzen), sản
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 53
phẩm phụ (Biphenyl) mà còn lƣợng dƣ của nguyên liệu toluen, hydro và metan.
Do các phản ứng xảy ra đều có hiệu ứng tỏa nhiệt, nên dòng sản phẩm có
nhiệt độ lên đến 690,50C. Dòng đƣợc cho qua thiết bị trao đổi nhiệt E – 101
để sấy sơ bộ nguyên liệu. Sau quá trình trao đổi nhiệt, nhiệt độ dòng sản phẩm
hạ xuống 533,70C.
Quá trình tách khí
Hỗn hợp trƣớc khi tách khí đƣợc làm mát đến 250C nhờ qua thiết bị trao đổi
nhiệt E – 102. Tháp tách V – 101 thực hiện tách khí trong điều kiện áp suất cao
4.3Mpa, tức là giữ nguyên áp suất của nguyên liệu vào. Dòng sản phẩm khí
chủ yếu gồm hydro và metan. Dòng khí này đƣợc chia ra 2 dòng và
với tỉ lệ 50-50. 50% lƣu lƣợng dòng là dong đƣợc nén nhờ
thiết bị C – 101 để đẩy dòng khí tuần hoàn về thiết bị phản ứng. Sau đó đƣợc gia
nhiệt nhờ thiết bị trao đổi nhiệt E – 103 để đạt nhiệt độ 6200C_nhiệt độ phản
ứng. 50% lƣu lƣợng dòng còn lại là dòng đƣợc dẫn ra ngoài_sản
phẩm khí của cả quá trình. Dòng sản phẩm lỏng chủ yếu là benzen, toluen
và biphenyl đƣợc tiếp tục cho vào tháp tách ở áp suất thấp V – 102. Trong tháp
tách V – 102, hỗn hợp nguyên liệu vào đƣợc hạ áp suất xuống 280 kPa.
Tại tháp tách này lƣợng khí đƣợc tách triệt để hơn mà không làm thất thoát
nhiều sản phẩm chính nhƣ benzen và toluen. Dòng sản phẩm khí gồm chủ
yếu lƣợng khí hydro và metan còn lại đƣợc nhập vào dòng sản phẩm khí của cả
quá trình. Dòng sản phẩm lỏng đƣợc đƣa sang quá trình chƣng cất để tách
lấy sản phẩm chính.
Quá trình chƣng cất
Quá trình chƣng cất gồm 3 tháp chƣng cất, và để tăng hiệu quả chƣng tách thì
tại mỗi tháp tách đều có dòng hồi lƣu sản phẩm đỉnh và đáy. Trƣớc khi hồi lƣu
thì dong sản phẩm đỉnh đƣợc làm mát, còn dòng sản phẩm đáy thì đƣợc gia
nhiệt. Đầu tiên là tháp chƣng tách khí T – 101. Nhiệm vụ của tháp này là loại bỏ
hoàn toàn lƣợng khí hydro và metan còn lại trong hỗn hợp. Hỗn hợp sau quá
trình tách ở dòng , đƣợc đƣa qua thiết bị trao đổi nhiệt E – 104 để nâng
nhiệt độ lên 700C. Nhiệt độ này đã đƣợc ƣớc tính giựa trên cơ sở nhiệt độ sôi
của cấu tử cần tách và tính lặp để chọn. Dòng sản phẩm khí đƣợc nhập vào
dong sản phẩm khí của cả quá trình. Dòng sản phẩm lỏng chỉ còn
các cấu tử benzen, toluen và biphenyl.
Sau quá trình chƣng, dòng sản phẩm đáy có nhiệt độ lên đến 124.30C. Trong
khi đó, tháp chƣng T – 102 có nhiêm vụ tách benzen thì cần nguồn nguyên liệu
có nhiệt độ là 1000C, vì vậy trƣớc khi vào tách benzen, dong sản phẩm của tháp
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 54
tách T – 101 đƣợc làm mát nhờ thiết bị trao đổi nhiệt E – 107 để hạ nhiệt độ
xuống còn 1000C là dòng nguyên liệu của tháp chƣng T – 102. Dòng sản
phẩm khí của tháp chƣng T – 102 là benzen với lƣu lƣợng đạt năng suất đề
ra 152.625kmol/h. Sản phẩm benzen sau đó đƣợc làm mát về nhiệt độ 250C nhờ
thiết bị trao đổi nhiệt E – 109. Dòng sản phẩm đáy của tháp chƣng T -102
chứa toluen, biphenyl và lẫn hàm lƣợng nhỏ benzen.
Dòng có nhiệt độ là 150.30C, theo tính toán, nguyên liệu trƣớc khi vào
tháp T – 103 để tách toluen phải có nhiệt độ là 1200C, vì vậy dòng phải
qua trao đổi nhiệt tại thiết bị E – 1011 để hạ nhiệt độ xuống . Dòng sản
phẩm đỉnh của tháp T – 103 đƣợc tuần hoàn lại nguyên liệu toluen ban đầu
nhờ áp lực của bơm P – 106. Dòng sản phẩm đáy tháp chƣng T – 103 là
sản phẩm phụ của quá trình Biphenyl.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 55
B. Tính cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt lượng
I. Phần mềm tính toán Hysys
2006).
.
II. Trình tự tính toán trong phần mềm Hysys
- Tính toán thông số ban đầu
Từ số liệu ban đầu và năng suất sản phẩm benzen cần đạt đƣợc, ta tính lƣợng
nguyên liệu cần cho toàn quá trình.
- Xây dựng sơ đồ mô phỏng trong phần mềm Hysys
Xây dựng sơ đồ hoàn thiện. Hysys có đủ các hình ảnh mô phỏng thiết bị, cho
phép ta lập đƣợc sơ đồ tƣơng đƣơng với sơ đồ trong bản vẽ PFD đã thiết kế.
- Nhập số liệu đã tính toán
Giựa vào số liệu đã tính toán ban đầu, nhập số liệu dòng nguyên liệu vào sơ đồ
Hysys, sau đó điều chỉnh các thông số tại các thiết bị để nhận đƣợc lƣợng sản phẩm
benzen.
- Điều chỉnh các thông số trong sơ đồ
Sau khi nhận đƣợc số liệu sản phẩm. Nếu lƣợng sản phẩm này chƣa đạt năng
suất đề ra, tiếp tục điều chỉnh số liệu tại từng thiết bị đến khi đạt năng suất sản
phẩm benzen.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 56
Bản thân phần mềm hysys cúng có công cụ để kiểm tra cân bằng vật chất và cân
bằng nhiệt lƣợng cho từng thiết bị và toàn quá trình. Đó là công cụ Balance.
- Đƣa ra các số liệu đã tính toán
:
- /năm.
- )
, 10% metan)
- Thời gian lƣu trung bình là từ 25 – 30 (s)
- : 75%
- : 98%
- : 99%
III. Tính toán số liệu ban đầu
1.
24
:
(365 – 15) 24 = 8400 (h)
:
Số mol benzen tƣơng ứng là:
:
2.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 57
:
:
GToluen + Ghyđro + G ) = G ) + G ) + GBenzen + GByphenyl
oán làm sao lƣợng benzen
cuối cùng sau khi ra khỏi quá trình đạt năng suất đề ra là quá trình tính lặp đi lặp lại
rất phức tạp. Quá trình tính lặp phải giựa vào kết quả tính trƣớc đó để thu hẹp giới
hạn tính toán và khoảng kết quả để thu đƣợc con số chính xác. Phƣơng pháp cụ thể
nhƣ sau:
: (G15
6H6 .
:
THDA
Toluen
Hyđro (10% metan)
(H2, CH4)
Benzen
Byphenyl (C12H10)
R - 101
9
8
15
7
B
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 58
- 75%)
-
2%)
2 H2
( Byphenyl)
2% ben .
- :
(2):
2
CH3
H2 2 CH4
2.1.
- Toluen = nBenzen
- :
nToluen (3) = nBenzen (3) = 3.11479 [kmol/h]
- :
2.2. 4 sau q
4 :
CH3
H2 CH4
[Type a quote from the
document or the
summary of an
interesting point. You
can position the text
box anywhere in the
document. Use the
Text Box Tools tab to
change the formatting
of the pull quote text
box.]
( 1 )
( 2 )
( 3 )
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 59
= 152.625 + 3.11479
= 155.74 [kmol/h]
2.3.
- :
= 152.625 + 3.11479 = 155.74 [kmol/h]
- Do
:
- Lƣợng toluen không tham gia phản ứng là:
= 207.653 – 155.74 = 51.9 [kmol/h]
2.4.
- :
nHyđro = nHydro (1) + nHyđro (3)
- )
:
nhyđro = nToluen × 4 = 207.653 × 4 = 830.612 [kmol/h]
GHyđro = nHyđro×M = 830.612 × 2 = 1661.224 [kg/h]
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 60
-
:
- :
nHyđro dƣ = n - nHyđro P.ƣ
= 830.612 – 154.18
= 676.432 [kmol/h]
2.5. Cân bằng vật chất lò phản ứng R - 101
Bảng 16: – 101
)
=
Hyđro ) 830.612 Hyđro (dƣ) 676.432
) 1.04875 ) 1.04875
) 155.74
Benzen 0 Benzen 152.625
) 207.653 Toluen (dƣ) 51.9
Biphenyl 0 Biphenyl 1.5574
∑ [kmol/h] 1039.3 1039.3
IV. Xây dựng sơ đồ mô phỏng trên HYSYS
1. Các ký hiệu trong HYSYS
HYSYS có đầy đủ các thiết bị mô phỏng phục vụ cho quá trình tính toán. Sau
đây là một số thiết bị phục vụ cho quá trình xây dựng sơ đồ “ Hydrodealkyl hóa “.
Bảng 17: Các ký hiệu trong HYSYS
Ký
hiệu
Tên thiết bị
Ký
hiệu
Tên thiết bị
Material
Stream
Dòng vật liệu
Tee Chia dòng
Separator Tháp tách pha Pump Bơm
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng THDA sản xuất Benzen
Nguyễn Xuân Dũng – HD1001 61
Cooler Làm mát Compressor
Máy nén
Heater Gia nhiệt Balance
Cân bằng
Heat
Exchanger
Trao đổi nhiệt
Mixer
Nhập dòng
Recycle Dòng tái sinh
Distillation
Column
Tháp chƣng cất
Short cut
Distillation
Chƣng cất mô
phỏng
Conversion
reactor
Lò P.ƣ theo độ
chuyển hóa
2. Một số nguyên tắc khi làm việc trong HYSYS
- Các số liệu màu đen là của phần mềm tính toán
- Các số liệu màu xanh là số liệu có thể điều chỉnh
- Tại mỗi thiết bị, khi nhập dòng vật liệu cho thiết bị, dòng nào đã đƣợc xây
dựng thì ta chọn. Dòng nào chƣa đƣợc xây dựng thì đánh tên dòng trực tiếp để
nhập.
- Luôn giữ chế độ Solver Active_ trên thanh công cụ để phần mềm tính
toán kết