Đồ án Thiết kế quy hoạch Cảng sông Hồng

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

NỘI DUNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẢNG 6

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG 6

1. Đặc điểm của khu vực xây dựng cảng: 6

2. Các phương án bố trí tuyến cảng và tuyến bến: 8

3. Lựa chọn phương án quy hoạch cảng 9

PHÂN CHIA KHU BẾN 10

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢNG 11

1. Chiều sâu của bến: 11

2. Cao độ lãnh thổ cảng: 12

3. Cao trình đáy bến: 12

4. Chiều dài bến: 12

BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 14

5. Diện tích khu nước 15

6. Bố trí sắp xếp tổng thể khu vực xây dựng cảng: 18

KHO CẢNG 18

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN: 19

1. ĐỐI VỚI HÀNG LƯƠNG THỰC: 19

2. ĐỐI VỚI HÀNG KIỆN, HÀNG BÁCH HÓA 20

3. ĐỐI VỚI HÀNG RỜI VÀ CHẤT ĐỐNG 20

CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG SUẤT, SỐ LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP TRÊN TUYẾN MÉP BẾN VÀ SAU BẾN. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN 21

A. CHỌN THIẾT BỊ: 21

B. TÍNH TOÁN: 22

1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CHU KÌ: 22

BẢNG TÍNH TOÁN CHU KÌ BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG 26

BẢNG TÍNH TOÁN CHU KỲ XE NÂNG HÀNG 27

2. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT CÁC LOẠI THIẾT BỊ VÀ SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ SAU BẾN 28

BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG 31

BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CẦN TRỤC XÍCH BỐC XẾP Ở KHU SAU BẾN CỦA CẢNG 31

BẢNG TÍNH TOÁN SỐ XE NÂNG HÀNG 32

3. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN 33

BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN LÀM CÔNG TÁC PHỤ KHI BỐC XẾP 35

BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN BỐC XẾP tBX THỰC TẾ CỦA KHU BẾN 36

BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN CẦN THIẾT 37

BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP THIẾT BỊ HÚT LƯƠNG THỰC 40

BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN HÚT LƯƠNG THỰC 40

TÍNH TOÁN BẾN KHÁCH 41

A. SỐ BẾN KHÁCH 41

B. QUY MÔ GA VÀ DIỆN TÍCH NHÀ GA 42

TÍNH TOÁN GIAO THÔNG CẢNG 44

 Yªu cÇu: 44

 L­îng hµng hãa vËn chuyÓn trong n¨m: 44

 Lựa chọn các đặc trưng của đường: 44

TÍNH TOÁN BIÊN CHẾ CẢNG 45

B. Sè c«ng nh©n chÝnh cña c¶ng: 46

C. Số lượng kíp người của công nhân phụ phục vụ trong cảng 46

D. Số lượng kíp người của công nhân kỹ thuật phục vụ cho cảng trong năm 46

BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG KIỆN 47

BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG BÁCH HÓA 48

BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG QUẶNG 49

BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG LƯƠNG THỰC 50

BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG VLXD (CÁT) 51

Kết luận về biên chế cảng: 52

TÍNH TOÁN ĐIỆN NƯỚC CẢNG 53

A. Tính toán lượng nước dùng trong cảng: 53

B. TÝnh to¸n ®iÖn trong c¶ng. 55

Tài liệu tham khảo 57

Kết luận 58

 

 

docx63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế quy hoạch Cảng sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Độ rộng lòng sông dao động trong khoảng từ 200m – 1000m, đây không phải là một độ rộng lớn, do vậy ta chọn giải pháp bố trí khu quay vòng tàu riêng biệt theo hình vòng số 8. Ta phải đảm bảo bề rộng của khu quay vòng cần phải thỏa mãn các điều kiện tối thiểu để tàu có thể quay vòng thuận lợi, an toàn. Trong trường hợp nước sông xuống quá thấp có thể cần phải dùng phương án sử dụng tàu lai dắt để hỗ trợ, hoặc có thể đặt trụ neo ở tâm các vòng tròn số 8, để tàu tự quay theo phương pháp neo 1 điểm. Bề rộng vùng bảo đảm tàu quay vòng khi ra vào cảng sông Hồng cần phải thỏa mãn: Bqv=1.2÷1.5Bt – đối với sông vừa và nhỏ Bqv=2.5÷3Bt – đối với sông lớn Với sông Hồng ta chọn: Bqv=2.5Lt (ta lấy giá trị Lt của tàu lớn nhất, Lt = 90m) Vùng chạy tàu và bốc xếp hàng: Tuyến bến thẳng, tàu chạy 2 chiều, bố trí dọc đường bờ, số bến lớn hơn 3 thì bề rộng vùng chạy tàu và bốc xếp hàng sẽ được xác định theo điều kiện chiều rộng vùng cần thiết để đảm bảo cho tàu khác chạy trong tuyến khi tàu đang bốc xếp. Với điều kiện cần đảm bảo như trên, ta có công thức xác định chiều rộng Bbx như sau: Bbx=3Bt+3Bl+3∆B Trong đó: Bt: Bề rộng của tàu (m) Bl: là kích thước tàu lai dắt. Trong đồ án trên ta sử dụng tàu kéo đẩy có kích thước L x B x T = 24.36 x 7 x 3.92 m. Do vậy: Bl=7m. ∆B: Chiều rộng an toàn khi chạy tàu. ∆B=1.5Bt BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN STT Loại hàng hoặc tuyến khách Gt (T) Lt (m) Bt (m) Bqv (m) Vũng bốc xếp và chạy tàu Lv (m) Bv (m) ωv (m2) 1 Quặng 1000 75 11 150 85 103.5 8797.5 2 Hàng kiện 600 62 9.2 124 70 90 6300 Bách hóa 800 75 11 150 85 103.5 8797.5 3 Lương thực 1000 75 11 150 85 103.5 8797.5 4 Hàng VLXD 2000 90 13 180 100 118.5 11850 Tàu khách Chỗ 5 Hải Phòng 200 50 8.4 100 58 84 4872 Ghi chú: Vũng bốc xếp chạy tàu sẽ được lấy theo chiều dài chiều rộng của khu chạy tàu cho tàu lớn nhất. (tàu hàng VLXD với trọng tải tàu là 2000T) Bố trí sắp xếp tổng thể khu vực xây dựng cảng: Khu vực xây dựng cảng được bố trí tổng thể như hình vẽ trang sau. CHƯƠNG IV KHO CẢNG CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN: Sức chứa kho của cảng: Công thức tính toán sức chứa kho của cảng: Ek=Qbn.k.α.tkTn Trong đó: Ek : Sức chứa kho (T) Qbn : Lượng hàng của bến trong năm (T) k: Hệ số không đồng đều của lượng hàng. α: Hệ số qua kho ( biểu hiện tỉ lệ phần trăm lượng hàng phải đi vào kho). tk: Thời gian tồn kho (ngày đêm) Tn:Thời gian khai thác trong năm của kho. Ta lấy Tn = 345 ngày. Diện tích kho: Fk=Ekq.kfm2 Trong đó: Fk: là diện tích kho (m2) Ek: là sức chứa kho (T) q: Tải trọng khai thác của kho (T/m2) – tra trong phụ lục QHC kf: Hệ số sử dụng diện tích hữu ích (Tra bảng trong trang 334 – QHC) ĐỐI VỚI HÀNG LƯƠNG THỰC: Chọn kho chứa bằng xilo có tiết diện tròn Đường kính xilo ta chọn: D=6m. Chiều cao xilo: H=21m; H1 = 4.8m; H2 = 15.6m; Kích thước lỗ kho được tính theo công thức: a = k.(D+80) Tan(φ) Trong đó: K: hệ số ma sát đối với sức kháng vật liệu (k=2.4) φ: hệ số ma sát trong của vật liệu. Ta lấy giá trị φ = 34o Từ đó ta tính được giá trị của a: a = 2.4*(6+80) Tan(34o)=139.22mm. Chọn a=150mm. Diện tích chứa đầy hàng của một kho: Fk=π.D22=π.622=28.27 m2 Thể tích hình học của kho: (Tra trong phụ lục 5.12) V1=3.14*62*(15.6-2)4+3.14*21262+6*0.15+0.152=403.864 m3 Thể tích hữu ích của kho: Vk=kđ.V1=0.95*396.42=383.67 m3 Trong đó kđ là hệ số đầy xilo của hạt, kđ=0.95; Sức chứa kho của một xilo: Pk=γ.V2=1.3*383.67=498.771T (γ: trọng lượng riêng của lương thực,γ=1.3 Tm3) Sức chứa kho: Ek=Qbn.k.α.tkTn=220*103*1.1*0.85*8365=4508.5 (T) Số lượng kho: Nk=EkPk=4508.5 498.771≈9 (kho) ĐỐI VỚI HÀNG KIỆN, HÀNG BÁCH HÓA Ở phần trên ta đã gộp 2 loại hàng bách hóa và hàng kiện vào cùng 1 khu bến bốc xếp. Do 2 loại hàng hóa này ta giả định rằng đều có cùng công nghệ bốc xếp (đều được đóng thành các kiện, gói) và tính chất của 2 loại hàng hóa trên không có ảnh hưởng lớn, công nghệ bảo quản không gây ảnh hưởng qua lại đáng kể đến nhau nên ta có thể đặt 2 loại hàng hóa trên trong cùng một kho. Kho sẽ kéo dài sang cả 2 bến bốc xếp. Trong bài ta giả thiết rằng khối lượng nhóm hàng là nhỏ hơn 60T. Đối với hàng kiện, hàng bách hóa ta chọn kho loại một tầng, kết cấu bê tông cốt thép, với chiều cao Hk = 6m. Kích thước cụ thể của kho được thể hiện trong bảng. Tính toán sức chứa kho và diện tích kho bãi được tiến hành theo 2 công thức ở trên. Kết quả được biểu diễn ở bảng. ĐỐI VỚI HÀNG RỜI VÀ CHẤT ĐỐNG Đối với hàng rời và chất đống (cát và quặng) ta chọn chiều cao chất đống là 3m. Tính toán sức chứa kho và diện tích kho bãi được tiến hành theo 2 công thức ở trên. Kết quả được biểu diễn ở bảng. Bảng: Diện tích và sức chứa kho STT Loại hàng Qn(103 T) α k tk (ngày) Tn(ngày) Ek (T) Q(T/m2) kf Fk(m2) Loại kho 1 Quặng 92 0.85 1.3 6 365 1671 3 0.7 795.8 Bãi hở 2 Hàng VLXD 150 0.65 1.1 8 365 2351 2.5 0.75 1253.7 Bãi hở 3 Bách hóa 160 0.5 1.1 6 365 1447 2 0.6 1205.5 Kho BTCT Hàng kiện 70 0.65 1.2 15 365 2244 2 0.6 1869.9 Tổng 230 Kho bách hóa và hàng kiện L x B x H = 132 x 24 x 6 (m) 3075.3 Bảng: Kích thước và số kho STT Loại hàng Chiều dài kho(m) Chiều rộng kho bãi(m) Fk(m2) (1 kho) Loại kho Số kho bãi 1 Quặng 40 22 795.8 Bãi hở 0.90 (1) 2 Hàng VLXD 50 25 1253.7 Bãi hở 1.00 (1) 3 Bách hóa 132 24 1205.5 Kho BTCT 0.97 (1) Hàng kiện 1869.9 Kho BTCT Loại hàng Đường kính (m) 4 Lương thực 6 28.27 Xilo 9 Ghi chú: Giá trị trong ngoặc biểu thị số kho bãi được chọn. CHƯƠNG V CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG SUẤT, SỐ LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP TRÊN TUYẾN MÉP BẾN VÀ SAU BẾN. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN CHỌN THIẾT BỊ: Mục đích việc chọn thiết bị: Dùng máy móc giải phóng lao động chân tay, tăng năng suất lao động. Giảm thời gian tàu đậu tại bến, giảm chi phí cho đội tàu, giảm giá thành bốc xếp. Giảm số lượng bến. Các thiết bị bốc xếp tuyến mép bến và các phương án bốc xếp STT Loại hàng hoặc tuyến khách Gt(T) Tuyến bến Loại thiết bị Phương án bốc xếp 1 Hàng kiện 600 Trước bến Cần trục xích E-1254 tàu - kho tàu - xe kho - tàu Sau bến Xe nâng 4004A kho - xe xe - kho 2 Bách hóa 800 Trước bến Cần trục xích E-1254 tàu - kho tàu - xe kho - tàu Sau bến Xe nâng 4005A kho - xe kho - kho xe - kho 3 Quặng 1000 Trước bến Cần trục xích E-1254 tàu - bãi tàu - xe bãi - tàu Sau bến Cần trục xích E-1254 bãi - xe 4 Lương thực 1000 Trước bến Thiết bị hút khí nén tàu - xilo Sau bến Hệ thống xilo xilo - xe 5 Hàng VLXD (cát) 2000 Trước bến Cần trục xích E-1003A Bãi - băng chuyền Sau bến Băng chuyền Băng chuyền - Tàu TÍNH TOÁN: CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CHU KÌ: Đối với các cần trục xích E-1254 và E-1003A: Chu kỳ đối với hàng bao kiện: Tk=2t1+2t2+2t3.ε+t7+t8+t9+t10+2t11 Trong đó: ε: Hệ số tính đến sự hoàn thiện của quá trình nâng, hạ hàng với tay cần ε=0.9 với hàng kiện. 2t1=2Hnv+4'' Thời gian nâng và hạ móc khi không hàng với chiều cao Hn (s) 2t2=2Hhv+4'' Thời gian nâng và hạ móc khi không hàng với chiều cao Hh (s) 2t3=α3n+6'' Thời gian hạ hàng và nâng móc khi không hàng với chiều cao Hh (s) T7 thời gian khóa móc có hàng (s) T8 thời gian đặt hàng và tháo móc khỏi hàng (s) T9 thời gian khóa móc không có hàng (s) T10 thời gian đặt và tháo móc không có hàng. (s) T11 thời gian thay đổi tay cần. (s) (với t7, t8, t9, t10, t11 lấy theo phụ lục 2, 3 QTTK cảng biển) v – tốc độ nâng hạ của máy (m/s) n: Tốc độ quay (vòng/phút) 4’’ ; 6’’ : Thời gian bấm phanh và nhả phanh. Chu kỳ đối với hàng đổ đống: Tck = (2t1 + 2t2 + 2t3).ε + t4 + t5 + t6 Trong đó: ε – hệ số kể đến sự hoàn thiện của quá trình nâng, hạ hàng và tay cầm, chọn ε = 0.7 với hàng chất đống (quặng). 2t1=2Hnv+4''- Thời gian nâng và hạ móc khi không hàng với chiều cao Hn (s) 2t2=2Hhv+4''- Thời gian nâng và hạ móc khi không hàng với chiều cao Hh (s) 2t3=α3n+6'' Thời gian hạ hàng và nâng móc khi không hàng với chiều cao Hh (s) t4 – thời gian đặt gầu ngoạm lên đống hàng. (s) t5 – thời gian ngoạm hàng (s) t6 – thời gian rút ngoạm từ hàng (s) §èi víi thiÕt bÞ lµ xe n©ng hµng: ThiÕt bÞ lµ xe n©ng hµng, c«ng thøc tÝnh to¸n n¨ng suÊt nh­ sau: Chu kú: T = 2t1 + t2 +t3+ t4 + t5 (s) Trong ®ã: 2t1 = h®/v - Thêi gian n©ng vµ h¹ bµn ®Ó hµng cña xe trªn 1/2 chiÒu cao xÕp ®èng.(s) t2 = L/v2 - Thêi gian chuyÓn ®éng cña xe khi cã hµng trªn kho¶ng c¸ch trung b×nh L. (s) t3 = L/v3 - Thêi gian chuyÓn ®éng cña xe khi kh«ng cã hµng trªn kho¶ng c¸ch trung b×nh L. (s) t4 - Thêi gian xe n©ng hµng lÊy hµng; t4 = (15¸20)s .Ta chän t4 = 20s t5 - Thêi gian xe n©ng hµng xÕp hµng; t5 = (30¸35)s nÕu xÕp hµng lªn đốngà chän t5 = 35s. v1 - Tèc ®é n©ng vµ h¹ bµn ®Ó hµng cña xe (m/s) v2; v3- Tèc ®é di chuyÓn cña xe khi cã hµng vµ khi kh«ng cã hµng. (m/s) TÍNH TOÁN CHIỀU CAO NÂNG HẠ HÀNG: CÔNG THỨC CHUNG Do ta giả thiết chiều cao đống hàng (hàng kiện, bách hóa) và chiều cao bãi (quặng, cát) là nhỏ hơn chiều cao của xe vận tải nên ta áp dụng các công thức sau: Phương án tàu – kho (tàu bãi): Hn = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5 Hh = hxe + 0.5 – hđ/2 Phương án kho – tàu (bãi – tàu): Hn = hxe + 0.5 – hđ/2 Hh = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5 Phương án tàu xe: Hn = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5 Hh = hxe/2 + 0.5 Phương án bãi – băng chuyền(bến cát) Hn = hbăng + 0.5 – hđ/2 Hh = CTMB - MNTTTB + hxe + 0.5 Trong đó: CTMB – là cao trình mặt bến MNTTTB – mực nước tính toán trung bình được xác định bằng cách tính toán một cách giả định là: MNTTTB=MNCTK+MNTTK2 MNCTK: là mực nước cao thiết kế, lấy giá trị bằng +10.0m MNTTK: là mực nước thấp thiết kế, lấy giá trị bằng +2.2m H2 = hb + 0.5 Hđ – chiều cao xếp đống hbăng – chiều cao của băng tính từ mặt đất (tính đến cả chiều cao phễu bằng 1m). ChiÒu cao b¨ng chuyÒn so víi mÆt bÕn lµ +5m, chiÒu cao phÔu nhËn hµng lµ 1m : hp = 1m + 5m = 6m KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐƯỢC BIỂU DIỄN Ở BẢNG SAU STT Loại hàng CTMB MNTTTB Hxe (m) Hđ (m) Tuyến bến Phương án Hn (m) Hh (m) 1 Hàng kiện 11 6.1 2.86 3 Trước bến Tàu kho 8.26 1.86 11 6.1 2.86 3 Kho tàu 1.86 8.26 11 6.1 2.86 3 Tàu xe 8.26 1.93 2 Bách hóa 11 6.1 2.86 3 Trước bến Tàu kho 8.26 1.86 11 6.1 2.86 3 Kho tàu 1.86 8.26 11 6.1 2.86 3 Tàu xe 8.26 1.93 3 Quặng 11 6.1 3.675 3 Trước bến Tàu kho 9.08 2.68 11 6.1 3.675 3 Kho tàu 2.68 9.08 11 6.1 3.675 3 Tàu xe 9.08 2.34 11 6.1 3.675 3 Sau bến Bãi xe 2.68 2.34 hbăng 4 Cát 0 6.1 6 3 Sau bến bãi - băng chuyền 5 0.5 BẢNG TÍNH TOÁN CHU KÌ BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG Loại hàng Phương án Thiết bị V (m/s) n (v/ph) α (O) Hn (m) Hh (m) ε 2t1 (s) 2t2 (s) 2t3 (s) Thời gian thao tác phụ (s) T(s) t7 t8 t9 t10  t11 HÀNG KIỆN Hàng kiện Tàu - kho E1254 0.4 4.75 180 8.26 1.86 0.9 45 13 19 19 17 12 13 15 146 Tàu - xe 0.4 4.75 90 8.26 1.93 0.9 45 14 12 19 17 12 13 15 140 Hàng bách hóa Tàu - kho E1254 0.4 4.75 180 8.26 1.86 0.9 45 13 19 19 17 12 13 15 146 Tàu - xe 0.4 4.75 90 8.26 1.93 0.9 45 14 12 19 17 12 13 15 140 HÀNG CHẤT ĐỐNG t4 t5 t6 Quặng Tàu - kho E1254 0.4 4.75 180 9.08 2.68 0.7 49 17 19 9 16 8 93 Tàu - xe 0.4 4.75 90 9.08 2.34 0.7 49 16 12 9 16 8 87 Bãi – Xe E1254 0.4 4.75 90 2.68 2.34 0.7 17 16 12 9 16 8 65 Cát Bãi – Băng chuyền E1003A 0.38 4.75 90 5 0.5 0.7 30 7 12 9 16 8 67 BẢNG TÍNH TOÁN CHU KỲ XE NÂNG HÀNG STT Lo¹i hµng ThiÕt bÞ bèc xÕp Ph­¬ng ¸n Qu·ng ®­êng di chuyÓn (m) ChiÒu cao xÕp ®èng h® (m) Tèc ®é n©ng hµng v1 (m/s) Tèc ®é di chuyÓn cña xe (m/s) 2t1 (s) t2 (s) t3 (s) t4 (s) t5 (s) TCK (s) Cã hµng Kh«ng hµng 1 Hµng kiÖn Xe n©ng hµng 4004A B·i - Kho 55 3 0.17 2.361 2.778 18 23 20 20 35 116 Kho - Xe 42 3 0.17 2.361 2.778 18 18 15 20 35 106 2 B¸ch hãa Xe n©ng hµng 4005A B·i - Kho 52 3 0.17 2.361 2.778 18 23 20 20 35 116 Kho - Xe 42 3 0.17 2.361 2.778 18 18 15 20 35 106 TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT CÁC LOẠI THIẾT BỊ VÀ SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ SAU BẾN Đối với các thiết bị làm việc theo chu kì: Ph=3600.gTckTh Trong đó: g – Trọng lượng của một lần nâng của cần trục (T) Đối với hàng kiện trong một chu kỳ g = k.Q (Q là trọng lượng hàng (T)) Đối với quặng thì g = V.γ.ψ (T) Với: V: Thể tích của ben ngoạm γ: Khối lượng riêng của hàng được bốc xếp; T/m3 ψ: Hệ số đầy ben. Với Quặng và Cát ta lấy ψ = 0.8 (QHC – - 1984 – 278) k là hệ số nâng hay hệ số đầy hàng, k = 0.95 – 0.98 à Chọn k =0.96. Năng suất bốc xếp thực tế của các thiết bị khi kể đến các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài (đối với thiết bị ở sau bến): Mg=P1x1.λtg.λvm.λgđ Trong đó: λtg=(0.7÷0.87) – Hệ số sử dụng thời gian trong ngày, ta chọn λtg=0.7 λvm=0.95 – Hệ số vướng mắc. λgđ=0.85÷0.90 – Hệ số sử dụng máy, ta chọn λgđ=0.85 P1 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trên tuyến bến (T/h) x1 – Số lượng các thiết bị bốc xếp trên tuyến sau bến. N¨ng suÊt lµm viÖc của một máy trong 1 ngµy làm việc (đối với thiết bị sau bến): Png = nca.Tca.Mg (T/ngµy) Trong ®ã: nca - Sè ca lµm viÖc trong 1 ngµy ®ªm, nca = 3. Tca - Thêi gian lµm viÖc trong 1 ca, Tca = 8h. Kh¶ n¨ng cho phÐp cña bÕn trong th¸ng (đối với thiết bị sau bến): Pth= 30.Png.kt (T/th) Trong ®ã: kt - hÖ sè do ¶nh h­ëng cña thêi tiÕt xÊu + kt = (720-tt)/720 + tt = 20/12 x 24 víi sè ngµy nghØ do thêi tiÕt xÊu lµ 20 ngµy. tt - thêi gian nghØ do thêi tiÕt xÊu; (ngµy) Lượng hàng màmáy phải bốc xếp trong trong tháng (đối với thiết bị sau bến): Qth = Qn.αk.k/tth (T/th) Trong ®ã: k - hÖ sè kh«ng ®ång ®Òu l­îng hµng. tth - sè th¸ng c¶ng ho¹t ®éng bèc xÕp. αk - HÖ sè qua kho. Sè thiÕt bÞ cần thiết Ntb = Qth/Pth Đối với thiết bị băng chuyền vận chuyển lương thực từ xilo ra xe: Thiết bị vận chuyển là băng chuyền phẳng, cố định có hệ thống mái che Chiều rộng đống hàng trên băng b = 0.8B; chọn bề rộng băng là B = 1m, ta suy ra b = 0.8m. Độ cao của băng so với mặt bến là 4.8m. Vận tốc của băng đối với hàng hạt ta chọn là v=1m/s Góc tự nhiên của hạt khi đứng yên là j = 30o Trong thực tế để có năng suất ổn định người ta chọn góc tự nhiên động của hàng j1 = 0.35 j = 10.5o Trọng lượng riêng của lương thực ta chọn g = 1.3 T/m3 Năng suất vận chuyển của băng chuyền trong một giờ Ph = 3600.F.g.v (T/h) Trong đó diện tích mặt cắt ngang của hàng được tính theo công thức: F=0.16 B2 Tanφ1=0.16 × 12×Tan10.5o=0.030 (m3) Ta tính được: Ph = 3600 × 0.030 × 1.3 × 1 = 140.4 (T/h) Tính toán ước lượng quãng đường di chuyển của xe (đối với thiết bị sau bến): BÕn b¸ch hãa ThiÕt bÞ n©ng hµng lµ xe n©ng hµng 4004A + ChuyÓn hµng tõ b·i vµo kho, qu·ng ®­êng di chuyÓn cña xe L = 22.5 m + ChuyÓn hµng tõ kho ra xe, qu·ng ®­êng di chuyÓn cña xe L= 21 m Chän chiÒu cao xÕp ®èng lµ h® = 3m. BÕn hµng kiÖn: ThiÕt bÞ n©ng hµng lµ xe n©ng hµng 4005A. + ChuyÓn hµng tõ b·i vµo kho, qu·ng ®­êng di chuyÓn cña xe L = 22.5 m + ChuyÓn hµng tõ kho ra xe, qu·ng ®­êng di chuyÓn cña xe L= 21 m Chän chiÒu cao xÕp ®èng h® = 3m BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG STT Loại hàng Thiết bị bốc xếp Phương án Q (T) g (T) T (s) Ph (T/h) 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Hàng kiện E1254 Tàu – kho 1.7¸7 1.6 146 39.6 Tàu – Xe 1.7¸7 1.6 140 41.1 2 Hàng bách hóa E2001 Tàu – kho 1.7¸7 1.6 146 39.6 Tàu – Xe 1.7¸7 1.6 140 41.1 3 Quặng E1254 Tàu – kho 1¸4 1 93 38.8 Tàu – Xe 1¸4 1 87 41.3 E1254 Bãi – Xe 1¸4 1 65 55.6 4 Cát E1254 Bãi – Băng chuyền 1.7¸7 1.5 67 80.2 BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CẦN TRỤC XÍCH BỐC XẾP Ở KHU SAU BẾN CỦA CẢNG TT Lo¹i hµng Thiết bị Ph­¬ng ¸n Qth αk Qkhoth Pkho1 ltg lvm lgd Mg Pkng kt Pkhoth NTB Chän NTB (T/th) (T/th) (T/h) (T/h) (T/ng) (T/th) 1 QuÆng E1254 B·i - Xe 9600 0.85 8160 55.6 0.7 0.95 0.85 31.4 754.1 0.94 21365.5 0.38 1 2 C¸t E1003A B·I -B¨ng chuyÒn 14348 0.65 9326 80.2 0.7 0.95 0.85 45.3 1088.4 0.94 30837.3 0.30 1 BẢNG TÍNH TOÁN SỐ XE NÂNG HÀNG TT Lo¹i hµng Lo¹i thiÕt bÞ Ph­¬ng ¸n Qth αk Qkth g TCK Pk ltg lg® Mg Pkng kt Pkth Nxe Xe dự phòng Chän Nxe (T/th) (T/th) (T) (s) (T/h) (T/h) (T/ng) (T/th) 1 Hàng kiện Xe nâng hàng 4004A Bãi -Kho 7304.3 0.65 4748 0.7 116 21.7 0.7 0.85 12.9 265.7 0.94 7527.8 0.63 1 2 Kho - Xe 7304.3 0.65 4748 0.7 106 23.8 0.7 0.85 14.2 291.2 0.94 8251.8 0.58 0 1 2 Bách hóa Xe nâng hàng 4005A Bãi - Kho 16695.7 0.5 8348 1.3 116 40.3 0.7 0.85 24.0 575.7 0.94 16310.3 0.51 1 2 Kho - Xe 16695.7 0.5 8348 1.3 106 44.2 0.7 0.85 26.3 631.0 0.94 17878.9 0.47 0 1 TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP THEO CHU KÌ Năng suất của các thiết bị trên bến: P1=Ptr.PkPtr.αk+Pk.(1-αk) Trong đó: Ptr – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trước bến (T/h) Pk – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trong kho (T/h) αk – Hệ số qua kho Khả năng cho phép của bến trong ngày đêm: Png=24.Gttbx+tpTngày đêm Trong đó: Gt – Trọng tải tính toán của tàu (T) tbx - Thời gian bốc xếp hàng của một tàu: tbx=GtMg Khả năng cho phép của bến trong tháng: Pth=30.Pngkbkt Trong đó: kb – Hệ số bận bến, tra bảng ta có giá trị kb=0.65 kt – Hệ số ảnh hưởng của thời tiết xấu kt=720-tt720 tt – thời gian nghỉ do thời tiết xấu, trong bài ta lấy bằng 40 giờ. 720 – số giờ trong một tháng Năng suất bốc xếp của các thiết bị: Mg=P1x1+P2x2.λtg.λvm.λkt.λgđ Trong đó: λtg=(0.7÷0.87) – Hệ số sử dụng thời gian trong ngày, ta chọn λtg=0.8 đối với hàng quặng, λtg=0.7 đối với các loại hàng khác. λvm=0.95 – Hệ số vướng mắc. λkt=0.85÷0.90 – Hệ số đầy hàng trong khoang tàu, ta chọn λkt=0.85 λgđ=0.85÷0.90 – Hệ số sử dụng máy, ta chọn λgđ=0.85 P1 – Năng suất theo giờ của các thiết bị bốc xếp trên bến (T/h) P2 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp dưới hầm tàu (T/h) x1 – Số lượng các thiết bị bốc xếp trên bến. x2 – Năng suất của các thiết bị bốc xếp trên bến (T/h), do tàu là nhỏ nên ta chọn lấy x2=0. Lượng hàng thông qua trong tháng: Qth=Qn.ktth Trong đó: k – hệ số không đồng đều của lượng hàng. tth – số tháng cảng hoạt động bốc xếp. Ta xác định Tth = 346.75/30 = 11.55 tháng Số bến: Nb = Qth/Pth Trong đó: Qth – Lượng hàng tính toán lớn nhất trong tháng (T/tháng) Pth – Khả năng đáp ứng của 1 bến trong 1 tháng (T/tháng) BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN LÀM CÔNG TÁC PHỤ KHI BỐC XẾP STT Loại hàng hoặc tuyến khách Loại tàu Thời gian (giờ) Làm thủ tục rời bến cập bến Mở nắp hầm tàu Đóng nắp hầm tàu Xem xét tàu lúc đầu và sau khi bốc xong hàng Xác định khối lượng hàng theo sự thay đổi của mớn nước Thời gian đưa Chuẩn bị máy móc bốc xếp trên bờ và dưới tàu trước khi bốc xếp Thu dọn máy móc làm thủ tục giấy tờ sau khi bốc xếp xong Tổng thời gian phụ 1 Hàng kiện Tàu 600DWT 0.5 0.3 0.4 0.8 0.8 2.8 2 Bách hóa Tàu 800DWT 0.5 0.3 0.4 0.8 0.8 2.8 3 Quặng Tàu 1000DWT 0.6 0.3 0.4 1.2 0.4 0.9 3.8 4 Lương thực Tàu 1000DWT 0.6 0.4 0.4 1.2 0.4 1.6 4.6 5 Hàng VLXD (cát) Tàu 2000DWT 0.7 0.4 0.5 1.4 0.4 0.6 4 6 Tàu khách Tàu 200 chỗ 0.5 0.4 0.3 0.5 BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN BỐC XẾP tBX THỰC TẾ CỦA KHU BẾN STT Loại hàng Thiết bị bốc xếp Số lượng Ptr (T/h) Pk (T/h) αk P1 ltg lvm lkt lgđ Mg (T/h) tbx (h) tp (h) 1 2 3 4 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 1 Hàng kiện Cần trục xích E1254 1 39.6 41.1 0.65 40.6 0.7 0.95 0.85 0.85 19.5 30.8 2.8 2 Hàng bách hóa Cần trục xích E1254 2 39.6 41.1 0.5 40.3 0.7 0.95 0.85 0.85 38.8 20.6 2.8 3 Quặng Cần trục xích E1254 1 38.8 41.3 0.85 40.9 0.8 0.95 0.85 0.85 22.5 44.5 3.8 4 Cát Cần trục xích E1003A 1 80.2 80.2 0.65 80.2 0.7 0.95 0.85 0.85 38.5 51.9 4 BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN CẦN THIẾT STT Loại hàng Chọn Nb Thiết bị SL Nb Qth (T/th) Pth QN k TN (tháng) Png(T/ng) kb kt Gt(T) tbx (h) tp (h) 1 Hàng kiện 1 E1254 1 0.93 7304.3 7895.1 70000 1.2 11.5 428.7 0.65 0.94 600 30.8 2.8 2 Bách hóa 1 E1254 2 0.94 15304.3 16243.5 160000 1.1 11.5 819.0 0.65 0.94 800 20.6 2.8 3 Quặng 1 E1254 1 1.05 9600 9147.4 92000 1.2 11.5 496.7 0.65 0.94 1000 44.5 3.8 4 Cát 1 E1003A 1 0.99 15652.2 15818.1 150000 1,2 11.5 858.9 0.65 0.94 2000 51.9 4 ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP LIÊN TỤC BẾN XUẤT CÁT Thiết bị bốc xếp cát là băng chuyền phẳng, cố định: Độ cao của băng so với mặt bến là 5m, độ cao đống hàng 3m. Vận tốc của băng đối với hàng rời là cát v = 1.0 – 3.0 m/s, chọn tốc độ băng chuyền là 1m/s Góc tự nhiên của cát khi đứng yên là φ = 30o. Trong thực tế để có năng suất ổn định người ta chọn góc tự nhiên động của hàng là φ1 = 0.35φ = 10.5o. Trọng lượng riêng của cát γ= 1.40 – 2.05 T/m3, chọn γ= 1.6 T/m3 Bề rộng băng phẳng: B=Ph576.v.c.γ.Tan(0.35φ) Trong đó: v – vận tốc của băng chuyền (m/s) γ – dung trọng của hạt (T/m3) c là hệ số tính tới độ nghiêng của băng. Do ta đặt băng nằm ngang nên c = 1. φ - Góc tự nhiên của cát khi đứng yên là φ = 30o. Ph – năng suất bốc xếp của thiết bị trong 1 giờ, Ph = 80.2 (T/h) Thay số vào ta có: B=80.2576×1×1×1.3×Tan(0.35×30)=0.685(m) Ta chọn bề rộng băng là B=0.8(m) BẾN LƯƠNG THỰC Chọn phương án hút rót bằng hệ thống khí nén Chọn đường kính ống hút là d = 0.3 m Chọn tốc độ không khí trong ống hút là vk = 20 m/s tương ứng với nồng độ hỗn hợp μ = 20. Lưu lượng không khí trong ống hút là: Vk = πd2 * vk/4 = 3.14 x 0.32 x 20/4 = 1.414 (m3/s) Năng suất mà máy hút được trong một giờ: Ph = 3.6 * γk * μ * Vk = 3.6 * 1.3 * 20 * 1.414 = 132(T/h) N¨ng suÊt bèc xÕp cña c¸c thiÕt bÞ trªn bÕn: Mg = (P1x1 + P2x2).λtg.λvm.λkt.λgđ (T/h) N¨ng suÊt lµm viÖc trong 1 ngµy ®ªm: Png = nca.Tca.Mg (T/ngµy) Trong ®ã: nca - Sè ca lµm viÖc trong 1 ngµy ®ªm, nca = 3. Tca - Thêi gian lµm viÖc trong 1 ca, Tca = 8h. Kh¶ n¨ng cho phÐp cña bÕn trong th¸ng: Pth= 30.Png.kt (T/th) Trong ®ã kt - hÖ sè do ¶nh h­ëng cña thêi tiÕt xÊu + kt = (720-tt)/720 + tt = 20/12 x 24 víi sè ngµy nghØ do thêi tiÕt xÊu lµ 20 ngµy. tt - thêi gian nghØ do thêi tiÕt xÊu; (ngµy) L­îng hµng th«ng qua trong th¸ng: Qth = Qn.k/tth (T/th) Trong ®ã, k - hÖ sè kh«ng ®ång ®Òu l­îng hµng. tth - sè th¸ng c¶ng ho¹t ®éng bèc xÕp. αk - HÖ sè qua kho. Số bến lương thực: Nb = Qth/Pth BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP THIẾT BỊ HÚT LƯƠNG THỰC Loại hàng Thiết bị bốc xếp Ph (T/h) ltg lvm lkt lgđ Mg (T/h) Gt (T) tbx 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lương thực Ống hút khí nén 132.3 0.7 0.95 0.85 0.85 63.58 1000 15.7 BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN HÚT LƯƠNG THỰC Loại hàng QN (103T) k Tn Qth Kt Kb tbx tp Png Pth Nb Chọn Nb 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Lương thực 220 1.1 11.5 21043.5 0.94 0.65 15.7 4.6 1180.6 21742.3 0.96 1 CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN BẾN KHÁCH SỐ BẾN KHÁCH C«ng thøc x¸c ®Þnh: Nb=NtPb=Nt.tcTth Trong đó: Nt- Sè lÇn tµu ®Õn bÕn trong th¸ng. Nt=Hk.KTt.Dk HK - Khèi l­îng hµnh kh¸ch thiÕt kÕ cña c¶ng trong n¨m (ng­êi/ n¨m). K - HÖ sè kh«ng ®ång ®Òu l­îng kh¸ch. Tt -Sè th¸ng lµm viÖc cña tµu trong n¨m. Dk- Søc chë tµu kh¸ch (ng­êi/ tµu). tc - Thêi gian chiÕm bÕn cña tµu (giê) (B¶ng XII - 3 tr. 386QHC). Tth -Thêi gian lµm viÖc thùc tÕ cña bÕn trong th¸ng (B¶ng XII-3.QHC). Quá trình tính toán và kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau TuyÕn kh¸ch H (ng­êi/ n¨m) K Tt (th¸ng) Dk (chç) tc (giê) Tth (giê) Nb Hải phòng 75000 1.1 11.5 200 3 18 x 30 0.2 Kết luận: Nh­ vËy ta chän sè bÕn kh¸ch lµ 1 bÕn. QUY MÔ GA VÀ DIỆN TÍCH NHÀ GA Quy mô nhà ga: M=n.DxTFLKTĐ.KqTTL Trong đó: M – Quy mô ga (người) n – Sốbến khách xuất của cảng khi khởi hành cùng một thời gian. Nếu không có bến khách nào khởi hành trùng nhau thì n = 1. Vậy ta lấy n = 1. DX - Lượng khách lớn nhất của một tàu xuất TTL – Thời gian tích lũy trung bình của hành khách trong nhà ga từ 60 ¸ 90 phút, phụ thuộc vào chế độ công tác của từng nhà ga. TLL: Thời gian tích lũy trung bình của hành khách và những người đưa tiễn trong nhà ga (Bảng XII - 6. QHC). Chọn TLL = 60 phút. Ktd = 1,5 ¸ 2,5 Kq: Hệ số tăng quy mô ga. Hệ số này phụ thuộc vào số lượng tái xuất trong ngày (bảng XII - 4 QHC). Chọn Kq = 1. Kết quả tính toán được thể hiện dưới dạng bảng sau (các hệ số được chọn như trong bảng) n Dx (người) TTL (phút) TLL (phút) KTĐ Kq M (người) 1 200 60 60 2 1 400 Vậy ta có M = 400 người ∈[ 200 ; 700 ] nên ta kết luận rằng đây là loại ga cỡ trung bình. Diện tích nhà ga Căn cứ vào quy mô ga vừa xác định ở trên là cỡ trung bình ta tra ra diện tích sơ bộ của nhà ga theo bảng XII – 8 – QHC. GIAN BÁN VÉ 78 m2 GIAN CHỜ ĐỢI 270 m2 GIAN UỐNG CÀ PHÊ VÀ ĂN ĐIỂM TÂM 50 m2 / 12 người NHÀ VỆ SINH 40 m2 / 12 người PHÒNG BƯU ĐIỆN, NGÂN HÀNG, CÔNG AN 42 m2 GIAN GIẢI ĐÁP CHO KHÁCH HÀNG 6 m2 PHÒNG BÁN VÉ HÀNH LÝ 6.5 m2 PHÒNG ĐỂ HÀNH LÝ 45 m2 PHÒNG BẢO QUẢN HÀNH LÝ 36 m2 TỔNG DIỆN TÍCH NHÀ GA 573.5 m2 CHƯƠNG VII TÍNH TOÁN GIAO THÔNG CẢNG Yªu cÇu: Giao th«n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxthuyet_minh_quy_hoach_cang_song_hong_9079.docx
Tài liệu liên quan