Đồ án Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin

CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.

1.1.Tổng quan về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam.

1.2.Giới thiệu năng lực sửa chữa tàu tại công ty Hyundai Vinashin.

1.3.Tổng quan về đề tài.

1.4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

1.5. Đối tượng và giới hạn của đề tài.

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG TÀU THỦY

2.1. Giới thiệu chung về tính năng tàu thủy.

2.1.1. Tính nổi.

2.1.2. Tính ổn định.

2.1.3. Tính chống chìm.

2.1.4. Tính ăn lái.

2.2. Giới thiệu các loại thiết bị lái trên tàu và cách phân loại.

2.2.1. Các loại thiết bị lái.

2.2.2. Các bộ phận chính của thiết bị lái.

2.2.3. Phân loại bánh lái và yêu cầu bố trí bánh lái trên tàu thủy.

2.3. Giới thiệu tính năng tàu sửa chữa.

2.3.1. Loại hình và công dụng.

2.3.2. Các thông số cơ bản của tàu.

2.3.3. Tuyến hình.

2.3.4. Hệ thống kết cấu.

2.3.5. Máy chính.

2.3.6. Hệ thống trục.

2.3.7. Hệ thống lái.

2.3.8. Kiểu bánh lái.

CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG

NGHỆ CHO VIỆC SỮA CHỮA

3.1. Giới thiệu một số loại bánh lái điển hình và quy trình tháo lắp.

3.1.1. Bánh lái đơn giản.

3.1.1.1. Bánh lái cân bằng một chốt.

3.1.1.2. Bánh lái cân bằng hai chốt.

3.1.2. Bánh lái treo.

3.1.3. Bánh lái cân bằng nửa treo.

3.2. Phương án thiết kế quy trình công nghệ tháo lắp và sửa chữa bánh lái.

3.2.1. Các dạng hư hỏng của bánh lái tàu.

3.2.2. Các cơ sở để lựa chọn phương án sửa chữa.

3.3. Quy trình sửa chữa bánh lái.

3.3.1. Quy trình xác định vùng hư hỏng.

3.3.2. Quy trình tháo bánh lái.

3.3.3. Quy trình cắt bỏ vùng hư hỏng.

3.3.4. Quy trình chế tạo chi tiết thay thế.

3.3.5. Quy trình lắp ráp chi tiết thay thế.

3.3.6. Sửa chữa độ lệch tâm.

3.3.7. Lắp ráp trục lái và bánh lái.

3.3.8. Thử thiết bị lái, kiểm tra và nghiệm thu.

CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.

4.1. Kết luận.

4.2. Ý kiến đề xuất .

III. KẾ HOẠCH THỜI GIA

pdf84 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4230 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên sinh viên: Nguyễn Đình La Lớp: 45TT-2 Chuyên ngành: Đóng tàu Mã ngành: 18.06.10 Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin. Số trang: 76 Số chương: 4 Số tài liệu tham khảo: 6 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Kết luận: ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Nha Trang, ngày tháng năm 2008 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ks. Nguyễn Chí Thanh PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỒ ÁN TN Họ, tên sinh viên: Nguyễn Đình La Lớp: 45TT-2 Chuyên ngành: Đóng tàu Mã ngành: 18.06.10 Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin. Số trang: 76 Số chương: 4 Số tài liệu tham khảo: 6 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Điểm phản biện: .......................................................................................... Nha Trang, ngày tháng năm 2008 CÁN BỘ PHẢN BIỆN Nha Trang, ngày tháng năm 2008 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ, tên SV: Nguyễn Đình La - Lớp : 45TT-2 Địa chỉ liên hệ: Số nhà 31A-Đoàn Trần Nghiệp-Vĩnh Phước- Nha Trang. Điện thoại: 0982 246 503. Tên đề tài: “Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Huyndai Vinashin’’ Chuyên ngành: Đóng tàu Mã ngành: 18.06.10. Cán bộ hướng dẫn: KS. Nguyễn Chí Thanh I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái. 2. Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu và lập được quy trình công nghệ tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu thủy. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.1.Tổng quan về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. 1.2.Giới thiệu năng lực sửa chữa tàu tại công ty Hyundai Vinashin. 1.3.Tổng quan về đề tài. 1.4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 1.5. Đối tượng và giới hạn của đề tài. CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG TÀU THỦY 2.1. Giới thiệu chung về tính năng tàu thủy. 2.1.1. Tính nổi. 2.1.2. Tính ổn định. 2.1.3. Tính chống chìm. 2.1.4. Tính ăn lái. 2.2. Giới thiệu các loại thiết bị lái trên tàu và cách phân loại. 2.2.1. Các loại thiết bị lái. 2.2.2. Các bộ phận chính của thiết bị lái. 2.2.3. Phân loại bánh lái và yêu cầu bố trí bánh lái trên tàu thủy. 2.3. Giới thiệu tính năng tàu sửa chữa. 2.3.1. Loại hình và công dụng. 2.3.2. Các thông số cơ bản của tàu. 2.3.3. Tuyến hình. 2.3.4. Hệ thống kết cấu. 2.3.5. Máy chính. 2.3.6. Hệ thống trục. 2.3.7. Hệ thống lái. 2.3.8. Kiểu bánh lái. CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO VIỆC SỮA CHỮA 3.1. Giới thiệu một số loại bánh lái điển hình và quy trình tháo lắp. 3.1.1. Bánh lái đơn giản. 3.1.1.1. Bánh lái cân bằng một chốt. 3.1.1.2. Bánh lái cân bằng hai chốt. 3.1.2. Bánh lái treo. 3.1.3. Bánh lái cân bằng nửa treo. 3.2. Phương án thiết kế quy trình công nghệ tháo lắp và sửa chữa bánh lái. 3.2.1. Các dạng hư hỏng của bánh lái tàu. 3.2.2. Các cơ sở để lựa chọn phương án sửa chữa. 3.3. Quy trình sửa chữa bánh lái. 3.3.1. Quy trình xác định vùng hư hỏng. 3.3.2. Quy trình tháo bánh lái. 3.3.3. Quy trình cắt bỏ vùng hư hỏng. 3.3.4. Quy trình chế tạo chi tiết thay thế. 3.3.5. Quy trình lắp ráp chi tiết thay thế. 3.3.6. Sửa chữa độ lệch tâm. 3.3.7. Lắp ráp trục lái và bánh lái. 3.3.8. Thử thiết bị lái, kiểm tra và nghiệm thu. CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN. 4.1. Kết luận. 4.2. Ý kiến đề xuất . III. KẾ HOẠCH THỜI GIAN 1.ĐI THỰC TẾ: Địa điểm: Công ty đóng tàu Huyndai vinashin – Ninh Thuỷ - Ninh Hoà Khánh Hoà. Thời gian: Từ ngày 28/3/2008 đến 28/4/2008. Mục tiêu: Nhằm thu thập các tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu. 2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Từ ngày 19/3/2008 đến 28/3/2008: Lập đề cương luận văn, nghiên cứu tài liệu. Từ ngày 28/3/2008 đến 20/4/2008: Thu thập tài liệu đi thực tế. Từ ngày 20/4/2008 đến 10/5/2008: Trình bản thảo chương 1. Từ ngày 10/5/2008 đến 1/6/2008: Trình bản thảo chương 2. Từ ngày 2/6/2008 đến 2/7/2008: Trình bản thảo chương 3. Từ ngày 2/7/2008 đến 15/7/2008: Trình duyệt toàn bộ đề tài. Nha trang, ngày tháng năm 2008 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN NGUYỄN CHÍ THANH NGUYỄN ĐÌNH LA MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... - 1 - CHƯƠNG 1 ....................................................................................................... - 3 - ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................... - 3 - 1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. .............................. - 3 - 1.1.1 Giới thiệu chung..................................................................................... - 3 - 1.1.2 Triển vọng về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. ........................... - 3 - 1.2 GIỚI THIỆU NĂNG LỰC SỬA CHỮA TÀU TẠI CÔNG TY HYUNDAI VINASHIN.................................................................................. - 6 - 1.2.1. Giới thiệu chung.................................................................................... - 6 - 1.2.2. Sửa chữa tàu.......................................................................................... - 6 - 1.2.3. Hoán cải và thực hiện các dự án xa bờ................................................... - 7 - 1.3. Tổng quan về đề tài .................................................................................. - 8 - 1.4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................................................. - 9 - 1.5. Đối tượng và giới hạn của đề tài............................................................... - 9 - CHƯƠNG 2 ..................................................................................................... - 10 - GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG TÀU ................................................................... - 10 - 2.1. Giới thiệu chung về tính năng tàu thủy ................................................... - 10 - 2.1.1. Tính nổi............................................................................................... - 10 - 2.1.1.1. Định nghĩa và các khái niệm ............................................................ - 10 - 2.1.1.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn tính nổi cho tàu đi biển.................... - 10 - 2.1.2. Tính ổn định........................................................................................ - 11 - 2.1.2.1. Định nghĩa và các khái niệm ............................................................ - 11 - 2.1.2.2. Tiêu chuẩn ổn định ........................................................................... - 11 - 2.1.3. Tính chống chìm của tàu ..................................................................... - 12 - 2.1.3.1. Định nghĩa........................................................................................ - 12 - 2.1.3.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn chống chìm cho tàu đi biển ............. - 12 - 2.1.4. Tính ăn lái ........................................................................................... - 12 - 2.1.4.1. Định nghĩa và các khái niệm ............................................................ - 12 - 2.1.4.2.Quá trình quay vòng của tàu.............................................................. - 13 - 2.2. Giới thiệu các loại thiết bị lái trên tàu và cách phân loại......................... - 15 - 2.2.1. Các loại thiết bị lái .............................................................................. - 15 - 2.2.2. Các bộ phận chính của thiết bị lái:....................................................... - 16 - 2.2.3. Phân loại bánh lái và yêu cầu bố trí bánh lái trên tàu thủy: .................. - 16 - 2.2.3.1. Phân loại bánh lái: ............................................................................ - 16 - 2.2.3.2.Bố trí bánh lái và yêu cầu đối với vị trí bánh lái: ............................... - 18 - 2.3. Giới thiệu tính năng tàu sửa chữa ........................................................... - 20 - 2.3.1. Loại hình và công dụng ....................................................................... - 20 - 2.3.2. Các thông số cơ bản của tàu ................................................................ - 20 - 2.3.3. Tuyến hình .......................................................................................... - 21 - 2.3.4. Hệ thống kết cấu ................................................................................. - 21 - 2.3.5. Máy chính ........................................................................................... - 21 - 2.3.6. Hệ thống trục ...................................................................................... - 21 - 2.3.7. Hệ thống lái......................................................................................... - 21 - 2.3.8. Kiểu bánh lái....................................................................................... - 22 - CHƯƠNG 3 ..................................................................................................... - 23 - LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO VIỆC SỬA CHỮA ........................................................................................... - 23 - 3.1. Giới thiệu một số loại bánh lái điển hình và quy trình tháo lắp ............... - 23 - 3.1.1. Bánh lái đơn giản. ............................................................................... - 23 - 3.1.1.1. Bánh lái cân bằng một chốt. ............................................................. - 23 - 3.1.1.2. Bánh lái cân bằng hai chốt ............................................................... - 25 - 3.1.2. Bánh lái treo........................................................................................ - 26 - 3.1.3. Bánh lái cân bằng nửa treo .................................................................. - 28 - 3.2. Phương án thiết kế quy trình công nghệ tháo lắp và sửa chữa bánh lái ... - 30 - 3.2.1. Các dạng hư hỏng của bánh lái tàu. ..................................................... - 30 - 3.2.1.1. Rạn nứt............................................................................................. - 31 - 3.2.1.2.Tai nạn trên biển ............................................................................... - 31 - 3.2.1.3. Ăn mòn ............................................................................................ - 32 - 3.2.1.4. Sinh vật biển. ................................................................................... - 34 - 3.2.1.5. Bu lông và đai ốc bị rơ lỏng ............................................................. - 34 - 3.2.1.6. Trục bánh lái bị gãy.......................................................................... - 35 - 3.2.1.7. Chốt bánh lái bị mòn ........................................................................ - 35 - 3.2.1.8. Khe hở giữa bản lề bánh lái và trụ đứng ........................................... - 35 - 3.2.2. Các cơ sở để lựa chọn phương án sửa chữa ......................................... - 35 - 3.2.2.1. Các dạng phương án sửa chữa .......................................................... - 35 - 3.2.2.2. Lựa chọn phương án......................................................................... - 35 - 3.3. Quy trình sửa chữa bánh lái.................................................................... - 37 - 3.3.1. Quy trình xác định vùng hư hỏng ........................................................ - 38 - 1. Công tác chuẩn bị...................................................................................... - 38 - 2. Công tác khảo sát xác định vùng hư hỏng ................................................. - 38 - 3.3.2. Quy trình tháo bánh lái........................................................................ - 50 - 3.3.3. Quy trình cắt bỏ vùng hư hỏng ............................................................ - 54 - 1.Công tác chuẩn bị ...................................................................................... - 54 - 2.Cắt bỏ vùng hư hỏng .................................................................................. - 54 - 3.3.4. Quy trình chế tạo chi tiết thay thế........................................................ - 56 - 3.3.5. Quy trình lắp ráp chi tiết thay thế ........................................................ - 58 - 3.3.6. Sửa chữa độ lệch tâm .......................................................................... - 61 - 3.3.6.1. Doa lại các ổ đỡ................................................................................ - 61 - 3.3.6.2. Sửa lại chốt trên và chốt dưới ........................................................... - 62 - 3.3.6.3. Sửa lại áo bao chốt lái ...................................................................... - 65 - 3.3.7. Lắp ráp trục lái và bánh lái .................................................................. - 67 - 3.3.7.1. lắp ráp chốt bánh lái ......................................................................... - 67 - 3.3.7.2. Lắp đặt bạc trục lái, giá đỡ treo, trục lái và bánh lái.......................... - 68 - 3.3.8. Thử thiết bị lái, kiểm tra và nghiệm thu. .............................................. - 70 - 3.3.8.1.Thử thiết bị lái................................................................................... - 70 - 3.3.8.2. Kiểm tra nghiệm thu......................................................................... - 71 - CHƯƠNG 4: .................................................................................................... - 73 - THẢO LUẬN KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ................................................. - 73 - 4.1. Kết luận ................................................................................................. - 73 - 4.2.Ý kiến đề xuất ......................................................................................... - 73 - TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ - 76 - - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Đóng tàu và sửa chữa tàu biển là vấn đề sôi động của ngành vận tải biển nước ta. Ngày nay nhà nước ta đang quan tâm và phát triển cơ sở vật chất để phục vụ đóng mới và sửa chữa đội tàu đang ngày càng phát triển và đồng thơì trang bị những kiến thức cần thiết cho cán bộ và công nhân nhằm đảm bảo khai thác tốt tính năng của tàu. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và các thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy đã tạo điều kiện cho em thực tập tốt nghiệp tại nhà máy đóng tàu Hyundai Vinashin. Đây là nhà máy liên doanh giữa công ty tàu biển Việt Nam và tập đoàn tư bản Hyundai Hàn Quốc. Một nhà máy đóng tàu thuộc loại tiên tiến nhất Đông Nam Á. Ở đây em được tiếp xúc với một nền công nghiệp tiên tiến với quy mô lớn, những trang thiết bị hiện đại, nền công nghiệp được cơ giới hoá được tiếp xúc với nhiều công trình nổi hiện đại của thế giới. Hệ thống lái nói chung và bánh lái nói riêng là bộ phận rất quan trọng quyết định đến sự sống còn của con tàu nếu nó hư hỏng phải kịp thời sửa chữa. Được sự phân công của Bộ môn Đóng tàu, trong thời gian từ ngày 17/3 đến ngày 28/6 em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp “Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin” cụ thể ở đây là sửa chữa bánh lái tàu hàng PASHA BULKER tải trọng 76.781 tấn. Đề tài bao gồm những nội dung chính sau: Chương 1: Đặt vấn đề: Chương 2: Giới thiệu tính năng tàu. Chương 3: Lựa chọn phương án thiết kế quy trình công nghệ cho việc sửa chữa. Chương 4: Thảo luận kết quả. Mặc dù đã hết sức cố gắng và tham khảo rất nhiều tài liệu liên quan, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Chí Thanh, nhưng do trình độ kiến thức - 2 - còn hạn chế lại thiếu kinh nghiệm thực tế nên phần đề tài này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý và bổ sung của các thầy trong Bộ môn Đóng tàu và các bạn sinh viên để em có thể bổ sung, nâng cao kiến thức và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Em xin chân thành cảm ơn Bộ môn Đóng tàu khoa Kỹ Thuật Tàu thủy Trường Đại Học Nha Trang, đặc biệt là thầy Nguyễn Chí Thanh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Nha Trang, ngày 15-6-2008. Sinh viên thực hiện. Nguyễn Đình La - 3 - CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. 1.1.1 Giới thiệu chung. Với đường biển dài trên 3200 km và giá nhân công thấp, Việt Nam có một tiềm năng lớn để phát triển ngành công nghiệp đóng tàu. Tuy nhiên do cơ sở hạ tầng nghèo nàn và công nghệ thô sơ, ngành đóng tàu Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn phát triển ban đầu. Việt Nam có hơn 60 nhà máy sửa chữa và đóng mới tàu thủy trực thuộc Bộ Quốc Phòng, Bộ Thủy Sản, Bộ Giao Thông Vận Tải. Bộ Giao Thông Vận Tải sở hữu số lượng lớn nhất, chiếm hơn 70% công suất tàu thuyền của toàn ngành. Phần lớn sản phẩm trong nước là tàu hàng và tàu đánh bắt hải sản xa bờ. Số lượng các tàu chở dầu loại nhỏ tàu nạo vét và tàu chở khách cũng tăng lên. Những loại tàu thuyền nhỏ trong nước đã được xuất khẩu sang các nước láng giềng như Lào, Campuchia và Trung Quốc. Các nhà máy đóng tàu trong nước có khả năng sửa chữa tàu thuỷ trong tải 50.000 tấn. Công ty tàu biển Huyndai Vinashin, một liên doanh giữa nhà máy đóng tàu Huyndai-mipo Hàn Quốc và công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin có khả năng sửa chữa tàu thuyền trọng tải 100.000 tấn, liên doanh hiện là nhà máy sửa chữa tàu biển lớn nhất Đông Nam Á. Công cuộc cải cách kinh tế cùng với sự hội nhập khu vực và thế giới của Việt Nam đã đặt ra một thách thức to lớn đối với các nhà máy đóng tàu trong nước, đòi hỏi toàn ngành phải nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh. 1.1.2 Triển vọng về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. Năm 2006 đánh dấu sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: đóng mới, sửa chữa, vận tải, xây dựng, thương mại dịch vụ. Hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao, giá trị tổng sản lượng đạt trên 11.000 tỷ đồng. Vinashin đang tiến hành đóng mới tàu 53.000 tấn tại Công Ty Công Nghiệp Tàu - 4 - Thủy Nam Triệu xuất khẩu sang Anh, tàu 34.000 tấn tại nhà máy đóng tàu Phà Rừng xuất khẩu cho Nhật Bản, hoàn thành và bàn giao tàu hàng 15.000 tấn, 3 tàu 12500 tấn cho Vinalines, bàn giao 1 tàu 1.061 TEU cho công ty vận tải biển đông... Các cơ sở đóng tàu phía nam như công ty công nghiệp tàu thuỷ Sài Gòn đã đóng mới được tàu hàng 6.500 tấn. Công ty đóng tàu và công nghiệp hàng hải Sài Gòn đã đóng mới xà lan 15.000 tấn… các đơn vị xây dựng trong Vinashin đã tự thiết kế và thi công thành công các công trình phục vụ đóng tàu như đà tàu 70.000 tấn, cầu tàu cho tàu 50.000 tấn… hàng loạt thiết bị chuyên dùng như cần cẩu có sức nâng trên 150 tấn dây chuyền làm sạch được đầu tư đồng bộ. Đây là bước phát triển đột phá nhằm chủ động trong công tác xây dựng hạ tầng của Vinashin. Hiện nay, ngành công nghiệp đóng tàu đang có xu hướng chuyển dịch từ các nước châu Âu sang châu Á, đây là cơ hội rất lớn cho ngành công nghiệp tàu thủy và hàng hải nước ta phát triển. Các chuyên gia, các chủ tàu nước ngoài đánh giá rất cao những thành tựu mà công nghiệp tàu thủy đã đạt được, trong những năm gần đây và tiềm năng phát triển của ngành trong tương lai. Trong 3 năm gần đây chính phủ đã đẩy mạnh đầu tư vào một gói thầu nhằm xây dựng và nâng cao hoạt động toàn ngành thông qua chương trình phát triển công nghiệp tàu thủy 2002-2010, chính phủ củng đã quyết định đưa đóng tàu trở thành một ngành xuất khẩu mũi nhọn. Kết quả tính ở năm 2003 ngành đóng tàu đạt doanh thu tiêu thụ trong nước là 251 triệu USD và 71 triệu USD từ xuất khẩu và dự kiến tăng tổng doanh thu lên 511 tỷ USD vào năm 2010. Đóng tàu chuyên chở 14.000 tấn, tàu hàng 6500 tấn và tàu chở dầu 100.000 tấn. Năm 2007 đã khởi công đóng mới tàu dầu 104.000 tấn tại nhà máy đóng tàu Dung Quất ( Quảng Ngãi) Dự báo số tàu thuyền tăng thêm trong giai đoạn 2006-2010 và năm 2020. Tàu thuyền 2001-2010 2001-2010 2010-2020 2010-2020 Đơn vị Chiếc Triệu tấn Chiếc Triệu tấn Tàu chở hàng 229 1.65 284 2.1 Tàu conteno 28 0.47 58 1 Tàu chở dầu 37 1.11 43 - 5 - Chương trình phát triển ngành đóng tàu Việt Nam gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 2002-2005: nâng cấp và đổi mới công nghệ tại các nhà máy đóng tàu hiện đại: Hạ Long, Nam Triệu, Bến Kiền, Phà Rừng, Bạch Đằng, Sài Gòn để nâng cao năng lực đóng mới và sửa chữa. Các nhà máy đóng tàu trong tương lai sẽ có khả năng đóng mới những loại tàu thuyền lớn. Hình thành một khu công nghiệp hỗ trợ trong liên doanh với các đối tác nước ngoài nhằm sản xuất thép tấm và lắp ráp động cơ diezen 6000 mã lực và các thiết bị hàng hải trên tàu. - Giai đoạn 2006-2010: tiếp tục nâng cấp nhà máy đóng tàu Nam Triệu để tăng cường năng lực đóng mới và sửa chữa tàu conteno lên 50.000 tấn. Hình thành các nhóm nhà máy đóng tàu ở Dung Quất, Đồng Nai, Cà Mau, trong đó các xưởng đóng tàu ở Dung Quất sẽ sửa chữa và đóng mới tàu trọng tải tới 100.000 tấn, Đồng Nai đóng mới tàu thuyền và tàu chở dầu 30.000 tấn. - Giai đoạn 2010-2020 dần dần di dời các nhà máy đóng tàu nằm trong thành phố Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng ra các khu công nghiệp ngoại ô thành phố. Ngoài kế hoạch xây dựng và cải tạo các khu công nghiệp đóng tàu trên toàn quốc, ngành đóng tàu cũng đang xây dựng một chiến lược nhằm cải thiện chất lượng đào tạo và các dịch vụ liên quan. Chiến lược này ưu tiên: + Xây dựng một trung tâm mô hình tàu thủy quốc gia để phục vụ mục đích nghiên cứu. + Hiện đại hoá công tác thiết kế và hệ thống kiểm soát quản lý cũng như xây dựng một website chính thức của ngành đóng tàu Việt Nam. + Cộng tác với các trường đại học trong và ngoài nước để hình thành một trung tâm đào tạo đội ngũ cán bộ và nhà nghiên cứu hàng hải để phục vụ công cuộc hiện đại hoá ngành đóng tàu. - 6 - 1.2. GIỚI THIỆU NĂNG LỰC SỬA CHỮA TÀU TẠI CÔNG TY HYUNDAI VINASHIN. 1.2.1. Giới thiệu chung. Công ty TNHH nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin (HVS) một liên doanh giữa tập đoàn Hyundai Hàn Quốc và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftu hng PASHA BULKER t7843i tr7885ng 76.781 t7845n.pdf