Đồ án Thiết kế quy trình sửa chữa phục hồi các mặt trượt máy tiện 1A62

Lời nói đầu

Ngày nay cùng với sự phát triển chung của toàn xã hội .Trong tình hình phát triển nền kinh tế của nước ta,thì vấn đề công nghiệp hoá hiện đại hoá đang từng ngày được chúng ta xây dựng và phát triển ( 2020). Để đạt được một nước có nền công nghiệp phát triển thì ngành cơ khí cần phải được quan tâm chú trọng phát triển .

Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin , điện tử ,

Thì các cơ cấu điều khiển của các máy công cụ dần dần đựơc thay thế bằng các mạch điều khiển số với độ chính xác cao , tuy vậy vẫn không thể thay thế hết được các bộ phận truyền động cơ khí . Trong quá trình làm việc do ma sát sinh ra trong quá trình truyền động , do đIều kiện bên ngoàI làm ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt cũng như cơ tính của chi tiết máy bị biến dạng . Trong đIều kiện đất nước ta còn nghèo nàn về kinh tế không phù hợp cho việc thay thế cụm như vậy sẽ không kinh tế , việc tận dụng khả năng làm việc của chi tiết mỏy là rất cần thiết do vậy rất cần đến những người thợ sửa chữa .

hơn về ngành mà mình đang học là rất cần thiết trong thời kỳ đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá . Là một sinh viên trong thời kỳ đổi mới em hứa sẽ đem hết sức mình với những gì đã được học xây dựng đất nước Việt Nam góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước

Đây là lần thứ hai em phảI làm bàI thuyết minh tuy đã cố gắng rút kinh nghiệm lần thuyết minh trước tuy vậy vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong sẽ được thầy giáo giúp đỡ để đồ ỏn này được tốt hơn .

 

docx112 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2377 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế quy trình sửa chữa phục hồi các mặt trượt máy tiện 1A62, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1 : lời nói đầu Ngày nay cùng với sự phát triển chung của toàn xã hội .Trong tình hình phát triển nền kinh tế của nước ta,thì vấn đề công nghiệp hoá hiện đại hoá đang từng ngày được chúng ta xây dựng và phát triển ( 2020). Để đạt được một nước có nền công nghiệp phát triển thì ngành cơ khí cần phải được quan tâm chú trọng phát triển . Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin , điện tử , Thì các cơ cấu điều khiển của các máy công cụ dần dần đựơc thay thế bằng các mạch điều khiển số với độ chính xác cao , tuy vậy vẫn không thể thay thế hết được các bộ phận truyền động cơ khí . Trong quá trình làm việc do ma sát sinh ra trong quá trình truyền động , do đIều kiện bên ngoàI làm ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt cũng như cơ tính của chi tiết máy bị biến dạng . Trong đIều kiện đất nước ta còn nghèo nàn về kinh tế không phù hợp cho việc thay thế cụm như vậy sẽ không kinh tế , việc tận dụng khả năng làm việc của chi tiết mỏy là rất cần thiết do vậy rất cần đến những người thợ sửa chữa . hơn về ngành mà mình đang học là rất cần thiết trong thời kỳ đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá . Là một sinh viên trong thời kỳ đổi mới em hứa sẽ đem hết sức mình với những gì đã được học xây dựng đất nước Việt Nam góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước Đây là lần thứ hai em phảI làm bàI thuyết minh tuy đã cố gắng rút kinh nghiệm lần thuyết minh trước tuy vậy vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong sẽ được thầy giáo giúp đỡ để đồ ỏn này được tốt hơn . Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Nguyễn văn Hoàn Phần II : Phân tích nhiệm vụ chức năng làm việc , nguyên nhân hư hỏng của chi tiết bộ phận . I : Thõn mỏy: : Chức năng làm việc : Đối với các loại máy tiện nói chung và máy tiện 1A62 thì thân máy là bộ phận quan trọng nhất của máy , nó là bộ khung để lắp tất cả các bộ phận cơ cấu máy , từ động cơ , hộp tốc độ , bàn xe dao dọc , ụ động . Hệ thống các mặt trượt của thân máy là những bộ phận rất quan trọng , nhờ các mặt trượt của thân máy mà bàn xe dao và ụ động có thể tịnh tiến qua lại để tham gia vaò quá trình cắt gọt Nguyên lý làm việc : Hệ thống mặt trượt thân máy (băng máy ) tiện 1A62 gồm 12 mặt trượt . +Mặt 3, 4, 6 là các mặt dẫn trượt cho thân máy tiếp xúc với đế ụ động +Mặt 2, 7, 8 là các mặt dẫn trượt của thân máy với bàn xe dao dọc . +Mặt 1 và mặt 10 là các mặt tiếp xúc với căn lắp trên xe dao dọc +Mặt 11 và mặt 12 là các mặt lắp thanh răng . 2 : Tính công nghệ : Hình vẽ / Yêu cầu kỹ thuật : -Các mặt trượt 3, 4, 6 phẳng , song song với mặt 11 -Các mặt trượt 2, 7, 8 phẳng song song với mặt 11 -Mặt 1 song song với mặt 2, mặt 10 song song với mặt 11 3 : Nguyên nhân hư hỏng : -Nguyên nhân hư hỏng của các mặt trượt thân máy là do sự chuyển động qua lại của đế ụ động và bàn dao dọc sinh ma sát làm cho các mặt trượt bị mòn , một yếu tố gây ảnh hưởng đến bề mặt băng máy nữa là do phoi bắn vào , dụng cụ rơi vào…. * Đặc điểm mòn của các mặt trượt thân máy : Các mặt 3,4 ,6 tiếp xúc với các mặt trượt của đế ụ động do đó bị mòn xước nhiều và tập trung chủ yếu vào phần cuối băng máy Các mặt 2, 7, 8 tiếp xúc với các mặt trượt dọc của bàn xe dao dọc do đó cũng mòn xước nhiều và tập trung chủ yếu về phía phần ụ đứng , trong đó hai mặt 7 ,8 mòn nhiều hơn mặt 2 . Các mặt này mòn nhiều hơn các mặt 3, 4, 6 . Hai mặt 1 và 10 là các mặt lắp với thanh căn trên bàn xe dao dọc nên cũng bị mòn , trong đó mặt 1 mòn xước nhiều hơn mặt 10 do bãn xe dao luôn luôn có xu hướng bị lật về phía người thợ . Mặt 5 và mặt 9 tuy không làm việc nhưng cũng bị hư hỏng là do biến dạng cục bộ . Mặt 11, 12 là hai mặt lắp với thanh răng ăn khớp với bánh răng trên hộp xe dao nên hai mặt này không bị mòn . Do vậy trong quá trình sứa chữa thân máy ta lấy hai mặt này làm chuẩn để kiểm tra . II : Bàn dao dọc : 1: Chức năng làm việc : Bàn dao dọc được gá trên băng máy , làm nhiệm vụ đưa bàn dao ra vào phía trên bàn dao làm nhiệm vụ dẫn trượt cho bàn dao ngang . *Nguyên lý làm việc : - Bàn dao máy tiện 1A62 chuyển động dọc theo băng máy nhờ các mặt 3, 4, 5 - Các mặt 1,2, 7, 9 tiếp xúc với các đường đẫn trượt của bàn dao ngang . - Mặt 6 tiếp xúc với hộp xe dao - Lỗ 8 dùng lắp trục vitme 2: Tính công nghệ : Hình vẽ / *Yêu cầu kỹ thuật : Mặt 1 và 2 phẳng đồng thời song song với tâm lỗ 8 Mặt 7, 9 phẳng , hợp với mặt 1, 2 một góc 55 độ , đồng thời song song với tâm lỗ 8 . Mặt 3 , 4, 5 phẳng , song song với các đường dẫn trượt trên băng máy , đồng thời vuông góc với các đường đẫn trượt phía trên của bàn dao . 3 : Nguyên nhân hư hỏng : Khi bàn dao làm việc các đường đẫn trượt phía trên tiếp xúc với các mặt trượt của bàn dao ngang , các đường đẫn trượt phía dưới tiếp xúc với băng máy đẫn đến các mặt trượt bị mòn . * Phân tích đặc điểm mài mòn : - Các mặt 3,4,5 là các mặt tiếp xúc với băng máy nên mòn xước nhiều trong đó hai mặt 4, 5 mòn nhiều hơn mặt 3 do phải chịu phần lớn trọng lượng ổ gá dao , lực cắt và hộp xe dao . - Mặt 6 lắp với hộp xe dao nên không mòn -Các mặt 1, 2, 7,9 tiếp xúc với bàn dao ngang do đó mòn xước nhiều . Trong đó mặt 1, 9 mòn nhiều hơn mặt 2 và mặt 7 do ổ gá dao nằm về phía mặt 1, 9 do đó mặt 1, 9 chịu phần lớn lực cắt và trọng lượng ổ gá dao và thường mòn ở giữa các đường trượt . III : Bàn dao ngang : 1 : Chức năng làm việc : Bàn dao ngang được gá trên bàn dao dọc , khi bàn dao ngang làm việc , các mặt trượt di trượt dọc theo các đường dẫn trượt ngang của bàn dao dọc . Nó có nhiệm vụ đưa ổ gá dao và dao chuyển động theo phương ngang nhằm cắt hết chiều sâu cắt của chi tiết gia công * Nguyên lý làm việc : - Phía dưới bàn dao các mặt trượt tiếp xúc với các mặt trượt hình đuôi én của bàn dao dọc và nhận chuyển động từ trục vitme lắp trên bàn dao dọc . Phía trên được lắp ghép với đế xe dao có đế xoay . 2: Tinh công nghệ : Hình vẽ /* Yêu cầu kỳ thuật : - Mặt 4 phẳng , song song với mặt 1, 2 . - Các mặt 1 , 2 phẳng , đồng phẳng song song với mặt 4 - Mặt 3 phẳng hợp với mặt 1 một góc 55 độ , song song với mặt 5 3 : Nguyên nhân hư hỏng - Các mặt 1, 2, 3 mòn là do sự chuyển động tương đối giữa bàn dao ngang với bàn dao dọc - Mặt 4 mòn là do chuyển động tương đối giữa đế xe dao dọc với bàn dao ngang . - Mặt 5 là mặt bắt căn nên không bị mòn lấy mặt này làm chuẩn kiểm tra cho mặt 3 IV. Đế xe dao dọc 1. Chức năng nhiệm vụ - Đế xe dao dọc, được nắp phía trên bàn dao ngang có nhiệm vụ dẫn hướng cho bàn dao dọc phụ di trượt trên nó để điều chỉnh cắt gọt, cắt gọt tiến hành bằng tay chuyển hướng chuyển động, đế xe dao dọc để tạo góc độ khi tiện côn. + Nguyên lý làm việc: - Mặt 6 là mặt tiếp xúc với bàn dao ngang nó chỉ tham gia chuyển động quay quanh trục gá nhằm tạo góc độ khi gia công chi tiết (điều chỉnh tiện côn). - Mặt 1, 2, 3, 4 là các mặt tham gia và chuyển động tương đối với các mặt trượt của bàn dao dọc phụ. - Tâm lỗ 5 để lắp trục vít me. 2. Tính công nghệ. (Hình vẽ) / + yêu cầu kỹ thuật: - Mặt 6 phẳng, song song với tâm lỗ 5. - Các mặt 1, 2 phẳng, song song với tâm lỗ 5 - Các mặt 3, 4 song song với nhau hợp với 1, 2 một góc 550. 3. Nguyên nhân hư hỏng: - Đế xe dao dọc bị mòn là do ma sát sinh ra trong quá trình chuyển động của các mặt trượt, phoi trong quá trình gia công bắn vào. *. Phân tích tình trạng mòn: - Mặt 6 là mặt tiếp xúc với bàn dao ngang nó chỉ tham gia chuyển động quay quanh trục gá mặt này ít làm việc nên bào mòn ít. - Mặt 1, 2, 3, 4 là các mặt tham gia chuyển động tương đối với các mặt trượt bàn dao dọc phụ nên bị mòn, lỗ 5 bể nắp trục vít me không bị mòn. V. Bàn dao dọc phụ. 1. Chức năng và nhiệm vụ - Bàn dao dọc phụ được lắp phía trên đé xe dao dọc có nhiệm vụ đỡ ổ gá dao và chuyển động di trượt trên đế xe dao dọc để gia công chi tiết theo yêu cầu kỹ thuật. *. Nguyên lý làm việc - Bàn dao dọc phụ tiếp xúc và di trượt dọc trên các mặt trượt của đế xe dao dọc nhờ chuyển động của trục vít me dọc. - Các mặt 1, 2, 3 tiếp xuéc với các mặt dẫn trượt trên đế xe dao dọc. - Mặt 4 bắt căn nên không bị mòn. - Mặt 5 tiếp xúc với ổ gá dao. 2. Tính công nghệ Hình vẽ / * yêu cầu kỹ thuật: - Mặt 6 phẳng, vuông góc với tâm lỗ 6 - Mặt 1, 2 phẳng, song song với mặt 6 - Mặt 3 phẳng hợp với một góc quy chuẩn, và song song với mặt 4 3. Nguyên nhân hư hỏng: - Do chuyển động tương đối giữa bàn dao dọc phụ với các mặt dẫn trượt của đế xe dao dọc, và với ổ gá dao. * Tình trạng mòn: - Các mặt 1, 2,3 tiếp xúc với các đường dẫn trượt của đế xe dao dọc do đó bị mòn xước nhiều, trong đó hai mặt mòn nhiều hơn mặt 1 và 3, và lượng mòn tập trung ở phần nắp ổ gá dao. - Mặt 5 tiếp xúc với ổ gá dao nên cũng bị mòn xước. - Mặt 4 bắt căn nên không bị mòn có thể dùng để kiểm tra độ song song của mặt 3. VI. ổ gá dao. 1. chức năng nhiệm vụ. - ổ gá dao được lắp ở phía trên bàn dao dọc phụ cho nhiệm vụ lắp dao để gia công chi tiết khi tiện. 2. Tính công nghệ. Hình vẽ / * yêu cầu kỹ thuật. - Các mặt 1, 2 phẳng, song song với nhau, vuông góc với tâm lỗ 3. 3. Nguyên nhân hư hỏng: - Mặt 2 mòn là do gá dao. - Mặt 1 mòn là do chuyển động tương đối với bàn dao dọc phụ. VII. ụ động. 1. chức năng, nhiệm vụ: - ụ động được lắp trên băng máy, đế ụ động có nhiệm vụ đỡ thân ụ động và di trượt trên băng máy đưa ụ động tịnh tiến thực hiện với công việc trống tâm chi tiết, kẹp chặt khi khoan, khoét, doa… trên máy tiện. - Ngoài ra nó còn dẫn hướng cho thân ụ động đi lại theo phương ngang vuông góc với băng máy (khi tiện côn, điều chỉnh độ đồng tâm với trục chính) * Nguyên lý làm việc. - Đế ụ động khi trượt trên băng máy nhờ các mặt trượt 3, 4, 6, khi có lực tác động vào ụ động. - Các mặt trượt 7, 8, 9 là các mặt dẫn hướng cho thân ụ động di trượt theo phương ngang. 2. Tính công nghệ: Hình vẽ / * yêu cầu kỹ thuật: - Các mặt 3, 4, 6 phẳng, song song với nhau, song song với đường dẫn trượt trên băng máy. - Mặt 7 phẳng. - Mặt 8 vuông góc với mặt 7 - Mặt 9 hợp với mặt 8 một góc quy chuẩn. - Các mặt 7, 8, 9 vuông góc với các đường dẫn trượt phía dưới 3, 4, 6. 3. Nguyên nhân hư hỏng: - Do sự chuyển động tương đối của đế ụ động với băng máy, của thân ụ động với đế ụ động sinh ma sát và bị mòn. - Lỗ của nòng ụ động thường bị cọ sát, hao mòn nhiều và chở thành lỗ côn bầu dục. * Phân tích tính trạng mòn. - Các mặt 3, 4, 6 là các mặt tiếp xúc với băng máy nên bị mòn sước nhiều và mòn nhiều hơn các mặt 7, 8, 9, do các mặt 7, 8, 9 ít làm việc. VIII. Thân và lòng ụ động. 1. Chức năng và nhiệm vụ: - Thân ụ động có nhiệm vụ phối hợp với đế ụ động để thực hiện chuyển động tịnh tiến dọc theo chiều dài băng máy. ngoài ra còn có chuyển động tịnh tiến theo phương ngang, thân ụ động kết hợp với lòng ụ động dịch chuyển để thực hiện chống tâm chi tiết, khoan khóet * Nguyên lý làm việc: - Thân ụ động dịch chuyển theo phương ngang là nhờ các mặt trượt dưới. - Lòng ụ động dịch chuyển trong thân ụ động nhờ lực tác dụng của người thợ làm quay trục vít me đưa lòng ụ động dịch chuyển. 2. Tính công nghệ Hình vẽ / * Yêu cầu kỹ thuật: - Các mặt trượt dưới thân ụ động phải song song với các mặt trượt trên đế ụ động và vuông góc với băng máy. - Tâm lỗ lắp nòng ụ động phải song song với băng máy và phải trùng với tâm lỗ trục chính. 3. Nguyên nhân hư hỏng: - Do quá trình làm việc như khoan, khoét, doa, chống tâm do vậy nòng ụ động chuyển động trong lòng ụ động, cộng thêm lực tác động của lực cắt gọt chi tiết và lực đẩy phát sinh khi gia công chi tiết gây nên hiện tượng mòn lỗ lắp nòng ụ động. Quá trình mòn trên thân ụ động không đều vì ở mỗi vị trí khác nhau của bề mặt lỗ lòng chịu tác dụng của lực và mức độ làm việc khác nhau. - Các mặt trượt tiếp xúc với đế ụ động, hiện tượng mòn xẩy ra khi thực hiện chuyển động theo phương ngang cộng với tác dụng của lực khi thực hiện chống tâm, khoan , khoét…do vậy trên các bề mặt hiện tượng mòn xẩy ra không đồng đều trên các bề mặt trượt. Phần III: Lập các phương án sửa chữa, tiến trình công nghệ, biện luận nguyên công- Quy trình công nghệ sửa chữa các mặt trượt máy 1A62 I. Thân máy 1. Lập các phương án sửa chữa. - Để sửa chữa thân máy tiện 1A62 ta có nhiều phương pháp sửa chữa, bào , mài, cạo … ở đây xét hai phương án sửa chữa thông dụng là. + Phương án 1: Mài + Phương án 2: Cạo. a, Yêu cầu kỹ thuật cần đạt: Khi sửa chữa thân máy tiện cần chú ý các yêu cầu sau: - Các mặt 2,6 phẳng, song song với mặt 11,12. - Các mặt 3,6 phẳng, song song với mặt 11, 12 - Các mặt 7,8 phẳng, song song với mặt 11, 12 - Mặt 1, 10 phẳng, mặt 1 song song với mặt 2, mặt 10 song song với 11. - Độ thẳng 0,02/L - Băng máy phải thẳng, phẳng sai số ( 0,02/1000(mm) - Các mặt 2,3,4,6,7,8, song song với mặt nằm ngang sai số 0,02/1000 (mm) không bị cong vênh. B, Nội dung của phương án: * Phương án1: Mài. Bảng tiến trình công nghệ N/C  Gá  Bước  Nội dung công việc  Mài chuẩn  Máy  Dao  Ghi chú   I  Băng máy được gá lên bàn máy của máy mài chuyên dùng  1 2  - Mài mặt 2,6 hết lượng mòn. - Kiểm tra độ phẳng song song của 2,6 với mặt 11 (0,002/1000)  Mặt 11 Mặt 12  Mài chuyên dùng  Đá mài  Các bề mặt mài phải không bị cong vênh   II   1 2  - Mài mặt 3,4 hết lượng mòn. - Kiểm tra độ song song của 3,4,6 với mặt 11 và 12 (0,002/1000)       III   1 2  - Mài mặt 7,8 hết lượng mòn - Kiểm tra mặt 2,7,8 song song với mặt 11 và 12 (0,002/1000)       IV   1 2 3  - Mài mặt 1,10 hết độ mòn - Kiểm tra độ song song của 10 với mặt 11 - Kiểm tra song song của 2 với mặt1       Phương án 2: Cạo N/C  Gá  Bước  Nội dung công việc  Chuẩn  Máy  Dao  Ghi chú   I  Thân máy được đặt lên gía sửa chữa  1 2  - Cạo mặt 2,6 hết độ mòn. - Kiểm tra độ song song của 2,6 với mặt 11 (0,002/1000)  Mặt 11 Mặt 12   Cạo thô Cạo tinh  Các mặt cạo phải bắt điểm đều từ 16 - 18 điểm/25x25(mm)   II   1 2  - Cạo mặt 3,4 hết độ mòn. - Kiểm tra độ song song của 3,4,6 với mặt 11 và 12 (0,002/1000)       III   1 2  - Cạo mặt 7,8 hết lượng mòn - Kiểm tra độ song song của 2,7,8 với mặt 11 và 12 sai số (0,002/1000)       IV   1 2 3  - Cạo mặt 1,10 hết độ mòn - Kiểm tra độ song song của 10 với mặt 11 - Kiểm tra 1 song song với 2       2.Biện pháp lựa chọn phương án sửa chữa hợp lý. - Với các phương án sửa chữa các mặt trượt của băng máy tiện 1A62 ta nhận thấy. + Nếu chúng ta sử dụng phương án Mài thì đâu là phương pháp sửa chữa cho độ chính xác cao, năng suất cắt gọt cao, tuy vậy với phương án này đòi hỏi phải có loại máy mài chuyên dụng, các thiết bị gá đặt thích hợp mà các nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là ở xưởng trường không thể đáp ứng được, hơn nữa giá thành cũng rất là đắt vì vậy phương án này không khả quan. + Còn nêú chúng ta lựa chọn phương án cạo thôi tuy n/s cắt gọt thấp mất nhiều thời gian sửa chữa nhưng lại cho độ chính xác cao, không cần gá đặt phức tạp phù hợp với điều kiện sẵn có và được sử dụng rộng rãi thông dụng với những nhà maý xí nghiệp vừa và nhỏ cũng như tại xưởng trường hơn nữa chi phí cho qúa trình cạo là không tốn kém lắm. Do vậy ta chọn phương án cạo là hợp lý nhất. Bảng quy trình công nghệ 3. Biện luận nguyên công: a, Nguyên công I. + Gá: băng máy được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt hướng lên trên. + Bước 1: cạo các mặt 2,6 + Bước 2: Kiểm tra độ song song của 2,6 với mặt 11 + Dụng cụ: Bàn máp, dao cạo thô, cạo tinh bột mầu, bàn rà, cầu kiểm, Nivô, đồng hồ so, thước thẳng, căn lá. Hình vẽ // * Yêu cầu kỹ thuật: - Các mặt phải bắt bột mầu đều các điểm bắt bột mầu từ 16 - 18 điểm/25x25(mm), đạt độ thẳng sai số 0,02/L - Các mặt 2,6 phải song song với mặt 11, sai số 0,002/1000(mm) b, Nguyên công II: + Gá: Bằng máy được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 3,4 hướng lên trên. + Bước 1: Cạo mặt 3,4 + Bước 2: Kiểm tra độ song song của 3,4,6 với mặt 11,12 + Dụng cụ: Bàn máp, dao cạo thô, cạo tinh bột mầu, bàn rà, cầu kiểm Nivô, đồng hồ so, thước thẳng , căn lá Hình vẽ / / * Yêu cầu kỹ thuật: - Các mặt cạo phải bắt bột mầu đều các điểm bắt bột mầu phải đạt từ 16 - 18 điểm/25x25 (mm) độ thẳng đạt 0,02/L - Các mặt 3,4,6 phải song song với mặt 11,12 sai số 0,002/1000(mm) c, Nguyên công III : + Gá: Bằng máy được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 7, 8 hướng lên trên. + Bước 1: Cạo mặt 7, 8 + Bước 2: Kiểm tra độ song song của 2, 7 , 8 với mặt 11,12 + Dụng cụ: Bàn máp, dao cạo thô, cạo tinh bột mầu, bàn rà, cầu kiểm Nivô, đồng hồ so, thước thẳng , căn lá Hình vẽ / / * Yêu cầu kỹ thuật: - Các mặt cạo phải bắt bột mầu đều các điểm bắt bột mầu phải đạt từ 16 - 18 điểm/25x25 (mm) độ thẳng đạt 0,02/L - Các mặt 2, 7, 8 phải song song với mặt 11,12 sai số 0,002/1000(mm) d, Nguyên công IV : + Gá: băng máy được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1, 10 hướng lên trên. + Bước 1: cạo các mặt 1,10 + Bước 2: Kiểm tra độ song song của 1 với mặt 2 , của mặt 10 với mặt 11 + Dụng cụ: Bàn máp, dao cạo thô, cạo tinh bột mầu, bàn rà, đồng hồ so thước thẳng, căn lá , thước đo panme Hình vẽ / / - Các mặt cạo phải bắt bột mầu đều các điểm bắt bột mầu phải đạt từ 16 - 18 điểm/25x25 (mm) độ thẳng đạt 0,02/L - Mặt 1 phải song song với mặt 2 sai số 0,01/1000(mm), mặt 10 song song với mặt 11 sai số cho phép 0,02/L. II. Bào dao dọc. 1. Lập các phương án sửa chữa. - Để sửa chữa bàn dao dọc máy tiện 1A62 ta xét các phương án sửa chữa sau: + Phuơng án1: Mài + Phương án 2: Cạo a. Yêu cầu kỹ thuật cần đạt: - Các mặt 1,2 phẳng, song song với tâm lỗ 8 (0,02/L) - Các mặt 7,9 phẳng, thẳng, song song với nhau hợp với mặt 1,2 một góc 580, song song với tâm lỗ 8 (0,02/300) - các mặt 3,4,5 phẳng, thẳng , song song với nhau, vuông góc với các đường dẫn trượt phía trên (0,02/300) Các mặt trượt không bị cong vênh. b. nội dung của phương án. * Xác định lượng mòn. Bàn dao dọc được đặt lên băng máy để xác định lượng mòn, các mặt phía trên cũng sẽ được xác định lượng mòn bằng: Bột mầu, thước thẳng, căn lá, đồng hồ so, Nivô… Sau khi xác định được lượng mòn ta có: Các bảng tiến trình công nghệ sau: * Phương án 1: Mài N/C  Gá  Bước  Nội dung công việc  Chuẩn  Máy  Dao  Ghi chú   I  Bàn dao dọc được gá lên giá sửa chữa của máy mài.  1 2  - Mài mặt 1,2 hết lượng mòn, đạt độ phẳng, thẳng cần thiết (0,02/L) - Kiểm tra mặt 1,2 song song với tâm lỗ 8 Sai số 0,02/300(mm)  Tâm lỗ 8  Mài chuyên dùng  Đá mài  Các bề mặt mài phải không bị cong vênh, đạt độ bóng yêu cầu   II   1 2  - Mài mặt 7,9 hết lượng mòn, đạt độ thẳng, phẳng cần thiết (0,02/L) - Kiểm tra mặt 7,9 song song với tâm lỗ 8 (hợp với 1,2 một góc 550)(0,02/300mm)  Mặt 2,7,8 của băng máy      III   1 2 3  - Mài mặt 3,4,5 hết lượng mòn, đạt độ thẳng, phẳng cần thiết (0,02/L) - Kiểm tra độ vuông góc của 3,4,5 với các mặt 1,2,7,9 sai số (0,02/L) - Kiểm tra độ vuông góc của mặt 6 với mặt 12 của băng máy (0,02/L)  Mặt 12 (băng máy)      Phương án 2: Cạo N/C  Gá  Bước  Nội dung công việc  Chuẩn  Máy  Dao  Ghi chú   I  Gá lên giá sửa chữa  1 2  - Cạo mặt 1,2 hết lượng mòn, đạt độ phẳng, thẳng cần thiết (0,02/L) - Kiểm tra mặt 1,2 song song với tâm lỗ 8 Sai số 0,02/300(mm)  Tâm lỗ 8   Cạo thô Cạo tinh  Các mặt bắt bột mầu đều đạt điểm từ 16 - 18 /25x25(mm2)   II   1 2  - cạo mặt 7,9 hết lượng mòn, đạt độ thẳng, phẳng cần thiết (0,02/L) - Kiểm tra mặt 7,9 song song với tâm lỗ 8 (hợp với 1,2 một góc 550)(0,02/300mm)  Mặt 2,7,8 của băng máy      III   1 2 3  - Cạo mặt 3,4,5 hết lượng mòn, đạt độ thẳng, phẳng cần thiết (0,02/L) - Kiểm tra độ vuông góc của 3,4,5 với các mặt 1,2,7,9 sai số (0,02/L) - Kiểm tra độ vuông góc của mặt 6 với mặt 12 của băng máy (0,02/L)  Mặt 12 (băng máy)      2.Biện pháp lựa chọn phương án sửa chữa hợp lý. - Với các phương án sửa chữa các mặt trượt của bàn dao dọc máy tiện 1A62 ta nhận thấy. + Nếu chúng ta sử dụng phương án Mài thì đâu là phương pháp sửa chữa cho độ chính xác cao, năng suất cắt gọt cao, tuy vậy với phương án này đòi hỏi phải có loại máy mài chuyên dụng, các thiết bị gá đặt thích hợp mà các nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là ở xưởng trường không thể đáp ứng được, hơn nữa giá thành cũng rất là đắt vì vậy phương án này không khả quan. + Còn nêú chúng ta lựa chọn phương án cạo thôi tuy n/s cắt gọt thấp mất nhiều thời gian sửa chữa nhưng lại cho độ chính xác cao, không cần gá đặt phức tạp phù hợp với điều kiện sẵn có và được sử dụng rộng rãi thông dụng với những nhà maý xí nghiệp vừa và nhỏ cũng như tại xưởng trường hơn nữa chi phí cho qúa trình cạo là không tốn kém lắm. Do vậy ta chọn phương án cạo là hợp lý nhất. Bảng quy trình công nghệ 3. Biện luận nguyên công: a. Nguyên công I: + Gá: bàn dao dọc được gá lên giá sửa chữa: sao cho mặt 1,2 hướng lên trên. + Bước 1: Cạo các mặt 1,2 + Bước 2: Kiểm tra độ song song của 1,2 với tâm lỗ 8. + Dụng cụ: Bàn máp, dao cạo thô, cạo tinh, bột mầu, bàn rà, đồng hồ so, trục kiểm, thước thẳng, căn lá 0,02. Hình vẽ / / * Yêu cầu kỹ thuật. - Các mặt phải bắt bột mầu đều các điểm bắt bột mầu đạt từ 16 - 18/25x25, độ thẳng có sai số 0,02/L - Mặt 1,2 song song với tâm lỗ 8 sai số 0,02/300(mm) b. Nguyên công II: + Gá: Bàn dao được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 7 hoặc 9 hướng lên trên. + Bước 1: Cạo các mặt 7 hoặc 9 + Bước 2: Kiểm tra độ song song của 7 , 9 với tâm lỗ 8 + Dụng cụ: Bàn máp dao cạo thô, cạo tinh , bột mầu, thước thẳng, căn là, thước đo 1/50 (độ chính xác 0,02), bi chuẩn. Hình vẽ / // * Yêu cầu kỹ thuật: - Các mặt phải bắt bột đều các điểm bắt bột mầu đạt từ 16-18/ 25x25 (mm), độ thẳng đạt 0,02/L - Mặt 7,9 song song với tâm lỗ 8 sai số 0,02/300 (mm) c. Nguyên công III. + Gá: Bàn dao được gá lên giá sửa chữa sao cho các mặt 3,4,5 hướng lên trên. + Bước 1: Cạo mặt 3,4,5 + Bước 2: Kiểm tra độ vuông góc của 3,4,5, với mặt 1,2,7,9 . + Bước 3: Kiểm tra độ vuông góc của 6 với mặt 12 (băng máy) + Dụng cụ: Dao cạo thô, cạo tinh, các mặt trượt 2,7,8 của băng máy, cầu kiểm, đồng hồ so, thước góc, thước thẳng, căn lá 0,02. Hình vẽ / / / * yêu cầu kỹ thuật: - Các mặt phải bắt bột mầu đều, độ đạt 16-18 điểm 25x25, độ thẳng đạt 0,02/L. - Mặt 3,4,5 vuông góc với 1,2,7,9, sai số 0,02/L - Mặt 6 vuông góc với mặt 12 (băng máy) sai số 0,02/L III. Bàn dao ngang: 1. Lập các phương án sửa chữa - Để sửa chữa bàn dao ngang máy tiện1A62 ta có các phương án sửa chữa sau: + Phương án 1: Mài + Phương án 2: Cạo a. Yêu cầu kỹ thuật cần đạt - Mặt 4 phẳng - Mặt 1,2 phẳng, song song với mặt 4. - Mặt 3 phẳng, hợp với 1 một góc 550, song song với mặt 5. - Các mặt trượt không bị cong vênh. b. Nội dung của phương án: * Xác định lượng mòn: Bàn dao ngang được lắp đặt lên giá sửa chữa xác định lượng mòn bằng bột mầu, bàn rà, đồng hồ so, căn lá, thước thẳng. - Sau khi xác định được lượng mòn ta có bảng tíên trình công nghệ sau: Phương án1: Mài N/C  Gá  Bước  Nội dung công việc  Chuẩn  Máy  Dao  Ghi chú   I  Bàn dao ngang được đặt lên giá sửa chữa của máy mài.  1 2  - Mài sơ bộ mặt 4 do mặt 4 ít làm việc nên mòn không đáng kể   Mài chuyên dùng  Đá mài  Các bề mặt mài phải không bị cong vênh, đạt độ bóng yêu cầu   II   1 2  - Mài sửa mặt 1,2 hết độ mòn, đạt độ thẳng, phẳng (0,02/L). - Kiểm tra độ song song của mặt 1,2 với mặt 4.  Mặt 4      III   1 2  - Mài sửa mặt 3 hết độ mòn đạt độ thẳng phẳng (0,02/L) - Kiểm tra độ song song của mặt 3 với mặt 5. 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxThiết kế quy trình sửa chữa phục hồi các mặt trượt máy tiện 1A62.docx