G4=17.875x(331.1+500)=14856(kg)
Tải tại chân cột tầng 9
Suy ra: Tải tại chân cột tầng 7
Suy ra: Tải tại chân cột tầng 4
Tải tại chân cột tầng trệt(1):
Cột trục B,C
Diện truyền tải: từ Ô1: F1=6.5x5.5=35.75 m2
Tải tập trung tại chân cột tầng 10
Tải do dầm dọc:
G1=(1/2)bxhxgxlxgxn=(1/2)x0.25x(0.5-0.08)x5.5x2x2500x1.1=1588kg
Tải do dầm ngang:
G2=0.3x(0.5-0.08)x6.5x2500x1.1=2252 kg
Tải do sàn:
G3=35.75x(478+97.5)=20574 kg
Suy ra: tải tại chân cột tầng 10
35 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tại khu dân cư thành phố Cần TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 5: TÍNH KHUNG NGANG TRỤC 2
Sơ đồ tính :
Dầm
Các dầm dọc có kích thước sơ bộ là: 25x50cm
Các dầm khung có kích thước sơ bộ là: 30x50cm
Cột
Fc = (1.2 /1.5)
Cột dùng BT mac 300; Rn=130 kg/cm2
Các giá trị là giá trị lực nén tại chân cột tầng 7, tầng 4 và tầng 1( trệt).
Tiết diện cột thay đổi sau mỗi 3 tầng:
Tầng 4 ( cao trình 11.1m)
Tầng 7 ( cao trình 22.2m)
Để hạn chế bớt sự lệch tâm của các cột bên( vốn rất phức tạp nếu kể vào trong tính toán, khó lường trước phát sinh moment trong quá trình thi công) nhất là ở các tầng cao.
Giá trị tải trọng tính toán trên các sàn
Chỉ đưa vào các loại phong cảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến khung trục 2
Cấu tạo sàn các tầng từ 1 đến 9 giống nhau
Cột trục A và D:
Diện truyền tải
Từ Ô1: F1=(1/2)x5.5x6.5=17.875m2
Tại chân cột tầng 10( cao hình +33.3m)
Tải do dầm dọc:
G1=(1/2)bxhxgxlxn=(1/2)x0.25x(0.5-0.08)x2500x2x5.5x1.1=1588kg
Tải do dầm ngang:
G2=0.3x(0.5-0.08)x(6.5/2)x2500x1.1=1126kg
Tải do tường xây trên dầm dọc:
G3=(1/2)xdxStxgxn
Với d= 0.2
g = 1800
n = 1.2
St=2(5.5-0.25)x(3.7-0.5)-2x(2.2x1.5)=29.44m2
Suy ra G3=(1/2)x0.2x29.44x1800x1.2=6359kg
Tải do sàn
G4=17.875 x (478+97.5)=10287 kg
Suy ra: Tải tại chân cột tầng 10:
Tải tác dụng chân cột do một tầng điển hình
Tải do dầm dọc
G1=(1/2)bxhxgxlxn=(1/2)x0.25x(0.5-0.08)x2500x2x5.5x1.1=1588kg
Tải do dầm ngang:
G2=0.3x(0.5-0.08)x(6.5/2)x2500x1.1=1126kg
Tải do tường xây trên dầm dọc
G3=(1/2)xdxStxgxn =(1/2)x0.2x29.44x1800x1.2=6359kg
Tải do sàn:
G4=17.875x(331.1+260)=10566(kg)
Suy ra: Tải tại chân cột tầng điển hình
=1588+1126+6359+10566=
=19639(kg)
Tải tác dụng tại chân cột tầng 9
G4=17.875x(331.1+500)=14856(kg)
Tải tại chân cột tầng 9
Suy ra: Tải tại chân cột tầng 7
Suy ra: Tải tại chân cột tầng 4
Tải tại chân cột tầng trệt(1):
Cột trục B,C
Diện truyền tải: từ Ô1: F1=6.5x5.5=35.75 m2
Tải tập trung tại chân cột tầng 10
Tải do dầm dọc:
G1=(1/2)bxhxgxlxgxn=(1/2)x0.25x(0.5-0.08)x5.5x2x2500x1.1=1588kg
Tải do dầm ngang:
G2=0.3x(0.5-0.08)x6.5x2500x1.1=2252 kg
Tải do sàn:
G3=35.75x(478+97.5)=20574 kg
Suy ra: tải tại chân cột tầng 10
Tải tác dụng chân cột do một tầng điển hình
Tải do dầm dọc:
G1=0.25x(0.5-0.08)x5.5x25000x1.1=1588 (kg)
Tải do dầm ngang:
G2=0.3x(0.5-0.08)x6.5x25000x1.1=2252 (kg)
Tải do sàn:
G6=35.75x(331.1+260)=21132(kg)
Suy ra: Tải tại chân cột tầng điển hình
Tải tác dụng tại chân cột tầng 9
Tải do dầm dọc:
G1=0.25x(0.5-0.08)x5.5x25000x1.1=1588 (kg)
Tải do dầm ngang:
G2=0.3x(0.5-0.08)x6.5x25000x1.1=2252 (kg)
Tải do sàn:
G6=35.75x(331.1+500)=29712(kg)
Suy ra: Tải tại chân cột tầng 9
Suy ra tải tại chân cột tầng 7
Suy ra: Tải tại chân cột tầng 4
Tải tại chân cột tầng trệt(1):
Chọn sơ bộ tiết diện cột theo công thức sau:
Với k=1.2-1.5: hệ số kể đến ảnh hưởng của tải ngang(gió)
Bê tông cột dùng bê tông mac 300 có Rn=130kg/cm2
BẢNG TÍNH TOÁN VÀ CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT
Cột
Tầng
K
Fcột(cm2)
bxh(cm)
Trục A và D
Tầng 9-8-7
Tầng 6-5-4
Tầng 3-2-1
82567
141484
200401
1.2
1.2
1.2
762
1306
1850
35x35
35x45
35x60
Trục C và B
Tầng 9-8-7
Tầng 6-5-4
Tầng 3-2-1
107910
182826
257742
1.2
1.2
1.2
996
1688
2379
40x40
40x50
40x60
Tải trọng:
Do khung đối xứng nên ta chỉ tính cho ½ kh
ung
Tải trọng đứng
a) Tầng mái(tầng 10)
Tải phân bố đều;
Nhịp AA’;A’-B;B-B’;B’-C;C-C’;C’-D
Tĩnh tải:
Tải do sàn S1 truyền vào
g1=(5/8)xgsxl1/2=(5/8)x478x3.25/2=485.47 (kg)
suy ra: gA-A’=g1=485.47(kg/m)
Hoạt tải (do sàn truyền vào)
g2=(5/8)xpsxl1/2=5/8x97.5x3.25/2=99.02(kg/m)
PA-A’=g2=99.02(kg/m)
Tải tập trung tại mút
Do phản lực của các dầm dọc truyền vào tại mút. Tải trọng tác dụng lên dầm dọc gồm trọng lượng bản thân dầm dọc và tải trọng do sàn truyền dầm dọc. Riêng tải trọng do trọng lượng bản thân cột sẽ khai báo trong Microteap phân tải trọng bản thân.
Nút trục A và D
Tĩnh tải:
Tải do dầm dọc:
G1=bxhxlxgxn=0.25x(0.5-0.08)x5.5x2500x1.1=1588 kg
Tải do sàn truyền vào:
GA,D= G1 + G2 =1588+3010=4598(kg)
Hoạt tải:
Tải truyền từ sàn:
Nút trục A’,B’,B,C,C’:
Tĩnh tải:
Tải do dầm dọc:
G1=bxhxlxgxn=0.25x(0.5-0.08)x5.5x2500x1.1=1588 kg
Tải do sàn truyền vào:
GA,D= G1 + G2 =1588+6020=7608(kg)
Hoạt tải:
Tải truyền từ sàn:
b) Tầng 9:
b1)Tải phân bố đều:
Với tất cả các nhịp ta có
Tĩnh tải:
Tải do sàn truyền vào:
g1=(5/8)xgSxl1/2=(5/8)x331.1x3.25/2=336.27 kg/m
suy ra: gA-A’=g1=336.27 kg/m
Hoạt tải: do sàn truyền vào
g2=(5/8)xpsxl1/2=507.81 kg/m
P=g2=507.81 kg/m
b2)Tải tập trung tại nút:
Nút trục A và D:
Tĩnh tải:
G1=bxhxlxgxn=1588 kg
Tải do sàn truyền vào:
GA,D= G1 + G2 =1588+2085=3673(kg)
Hoạt tải:
Tải truyền từ sàn:
Nút trục A’,B’,B,C,C’:
Tĩnh tải:
Tải do dầm dọc:
G1=bxhxlxgxn=0.25x(0.5-0.08)x5.5x2500x1.1=1588 kg
Tải do sàn truyền vào:
G= G1 + G2 =1588+4170=5758(kg)
Hoạt tải:
Tải truyền từ sàn:
c) Các tầng từ tầng 1 đến tầng 8:
c1) Tải phân bố đều:
Với tất cả các nhịp ta có:
Tĩnh tải:
Tải do sàn truyền vào:
g1=(5/8)xgSxl1/2=(5/8)x331.1x3.25/2=336.27 kg/m
suy ra: G=g1=336.27 kg/m
Hoạt tải: do sàn truyền vào
g2=(5/8)xpsxl1/2=264.06 kg/m
P=g2=264.06 kg/m
c2)Tải tập trung tại nút:
Nút trục A và D:
Tĩnh tải:
G1=bxhxlxgxn=1588 kg
Tải do sàn truyền vào:
GA,D= G1 + G2 =1588+2085=3673(kg)
Hoạt tải:
Tải truyền từ sàn:
Nút trục A’,B’,B,C,C’:
Tĩnh tải:
Ta có:G=GT9=5758kg
Hoạt tải:
Tải truyền từ sàn:
BẢNG TỔNG KẾT GIÁ TRỊ TẢI PHÂN BỐ ĐỀU:
NhịpAA’,A’B,BB’,B’C,CC’,C’D
Tĩnh tải (kg/m)
Hoạt tải (kg/m)
Tầng mái
485.47
99.02
Tầng 9
336.27
507.81
Tầng 1-8
336.27
264.06
BẢNG GIÁ TRỊ TỰ TẢI TẬP TRUNG TẠI CÁC NÚT
Nút trục A,D
Nút trục A’,B,B’,C,C’
Tĩnh tải(kg)
Họat tải (kg)
Tịnh tải (kg)
Hoạt tải (kg)
Tầng mái
4598
614
7608
1228
Tầng 9
3673
3148
5758
6296
Tầng 8
3673
1637
5758
3274
Tầng 7
3673
1637
5758
3274
Tầng 6
3673
1637
5758
3274
Tầng 5
3673
1637
5758
3274
Tầng 4
3673
1637
5758
3274
Tầng 3
3673
1637
5758
3274
Tầng 2
3673
1637
5758
3274
Tầng trệt
3673
1637
5758
3274
d) Xác định tải trọng tác dụng lên khung trục 2 trong trường hợp hoạt tải cách nhịp:
d1) Tầng mái (tầng 10)
Nút trục A và D:
Tải đặt tại nhịp bên phải với nút trục A và bên trái với nút trục D
Hoạt tải do sàn truyền vào:
Nút trục A’,B,B’,C,C’:
Tải đặt tại nhịp bên phải bằng tải đặt tại nhịp bên trái
Hoạt tải do sàn truyền vào:
d2) Tầng 9
Nút trục A và D
Tải đặt tại nhịp bên phải với nút trục A và bên trái với nút trục D
Hoạt tải do sàn truyền vào:
Nút trục A’,B,B’,C,C’:
Tải đặt tại nhịp bên phải bằng tải đặt tại nhịp bên trái
Hoạt tải do sàn truyền vào:
d3) Các tầng từ tầng 1 đến tầng 8:
Nút trục A và D
Tải đặt tại nhịp bên phải với nút trục A và bên trái với nút trục D
Hoạt tải do sàn truyền vào:
Nút trục A’,B,B’,C,C’:
Tải đặt tại nhịp bên phải bằng tải đặt tại nhịp bên trái
Hoạt tải do sàn truyền vào:
Tải trọng ngang:
Thành phố Cần Thơ thuộc khu vực áp lực gió II, áp lực gió tiêu chuẩn ở độ cao 10m là 70 daN/m2
Gió động:
Do công trình có chiều cao 37m<40m, nên theo quy phạm cho phép không cần tính gió động
Gió tĩnh:
Công thức tính:
q1=q0xnxcxK (daN/m2)
Trong đó:q0=70 daN/m2: áp lực gió tiêu chuẩn
n=1.3: hệ số vượt tải của áp lực gió
c: hệ số khí động
c=0.8: mặt đón gió
c=-0.6: mặt khuất gió
K: hệ số thay đổi áp lực theo độ cao
Suy ra : Tải gió tác dụng lên khung
q = Bxq1=(5.5/2)xq0xnxcxK=250.25xcxK(kg/m)
Tầng
Cao độ Z(m)
Hệ số K
q=250.25xcxK
Phía đón gió
Phía khuất gió
10
37000
1.39
278.3
208.7
9
33300
1.353
270.9
203.2
8
29600
1.315
263.3
197.4
7
25900
1.267
253.7
190.2
6
22200
1.219
244
183
5
18500
1.166
233.4
175.1
4
14800
1.106
221.4
166.1
3
11100
1.024
205
152.8
2
7400
0.872
174.6
130.9
Trệt(1)
3700
0.84
168.2
126.1
Lực tập trung tại các nút ở các cột (đà kiêng) của khung do tĩnh tải truyền vào
G=Gđà kiêng + Gtường
Nút trục A:
Gđà kiềng=0.25x0.5x2500x1.1x5.5+0.3x0.5x2500x1.1x6.5/2=3231.25kg
Tường dọc khung
Stường=(5.5 – 0.25)x(3.7 -0.5) =16.8 m2
Suy ra: Gtường=1/2(0.2x16.8x1800x1.2)=3628.8 kg
G=3231.25 + 3628.8 = 6860.05 kg
Nút trục B:
G=Gđà kiềng=0.25x0.5x2500x1.1x5.5+0.3x0.5x2500x1.1x6.5=4571.875kg
PHẦN 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN ĐƯA RA
PHƯƠNG ÁN 1: MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Chọn vật liệu và kết cấu cọc
Dựa vào điệu kiện địa chất của khu vực xây dựng ta chon mũi cọc tựa trên đất sét lẫn bột, độ dẻo cao, trạng thái rất rắn(lớp 3)
Chọn cọc:
Tiết diện 30x30 dài 18m( dùng 2 cọc dài 9m nối lại)
Thép trong cọc dùng 8f14, chọn thép AII có Ra=2700kg/cm2
Bêtông mác 300 có Rn=130 kg/cm2; Rk=10 kg/cm2
Chọn chiều sâu chôn đài là 2m(tính từ sàn tầng trệt)
Xác định sức chịu tải của cọc:
2.1) Theo cường độ vật liệu:
Pn=Km(RaxFa + RnxFc)
Với Km=0.7: hệ số xét đến trường hợp vật liệu không đồng nhất và cọc bị uốn dọc
Ra,Fa: cường độ và tiết diện thép trong cọc
Rn: cường độ chịu nén của bêtông cấu tạo cọc
Fc: diện tích tiết diện ngang của cọc
Pvl=0.7(2700x6.15+130x900)=93524 kg=93.524 T
2.2) Theo cường độ đất nền:
với :
Km=0.7: hệ số kể đến sự không đồng nhất của đất
mf=1 : hệ số điều kiện làm việc của đất bên hông
mR=0.6: hệ số điều kiện làm việc tại mũi cọc
li: chiều dày lớp đất mà cọc đi qua
u=dx4: chu vi tiết diện ngang cọc
R=1251T/m2. Sức chịu tải của nền dưới mũi cọc tra bảng ở độ sâu 19.5m ( tra bảng1: 20TCN 21-86)
Ti: lực ma sát hông giữa đất và cọc tra bảng phụ thuộc vào loại đất và độ sệt( Trả bảng 2: 20TCN 21-86)
HÌNH VẼ
Z1=(4m) 4m Þ T1=0.00588T/m2
Z1=(10m)11m Þ T2=0.00975T/m2
Z3=(3.5m) 17.75m Þ T3=7.585T/m2
ÞPđn=0.7[1.2(0.00588x4+0.00975x10+7.585x3.5)+0.6x1251x0.09]=77.57T
Ta có:
Chọn mức chịu tải của cọc là: Pc=44.33T
Tính cho móng M1
Ntt=35.093T ÞNtc=35.093/1.2=29.24T
Mtt=11.1T Þ Mtc=11.1/1.2=9.25T
Qtt=2.94TÞ Qtc=2.94/1.2=2.45T
3.1) Xác định sơ bộ kích thước đài và số lượng cọc
Khoảng cách giữa các cọc là L=0.9m
Ưùng suất trung bình dưới đế đài cọc
Diện tích sơ bộ đài cọc là:
Fđ=0.69m2 . Chọn diện tích đài là 1.5x1.5 m
Trọng lượng đất và đaì phủ lên trên
Qđ=1.1x Fđxgtbxh=1.1x2.25x2x2=9.9T
Xác định sơ bộ số lượng cọc trong đài
Chọn n=4cọc
3.2) Bố trí đài cọc
3.3) Kiểm tra lực tác dụng lên cọc:
3.3.1) Kiểm tra lực tác dụng lên hàng cọc chịu nén lớn nhất:
Trong đó:
My=Mtt+Qttx2=11.1+2.9x2=16.98T
P0max=20.68T<Pc=44.33T
3.3.2) Kiểm tra lực tác dụng lên hàng cọc chịu nén ít ( hoặc kéo)
P0min=1.8T>0
ÞCọc không bị nhổ
3.4) Kiểm tra áp lực đáy móng khối quy ước
(TTGH II – Tính theo tải trọng tiêu chuẩn)
Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước:
Trong đó: f2=3.370 ; l2=4m
f 3=4.170; l3=10m
f 4=15.30; l4=3.5m
Suy ra:
Diện tích đáy móng khối quy ước
Chiều dài và chiều rộng của móng khối quy ước:
a,b: Khoảng cách của hai mép ngoài của 2 cột biên theo 2 phương.
l2: Chiều dài cọc
Aqư=[1.2 +2x17.5xtg(6.213/4)]=2.149 m
Bqư=[1.2 +2x17.5xtg(6.213/4)]=2.149 m
Suy ra : Fqư=2.15x2.15=4.62 m2
Wqư=1.66m3
Lực tác dụng tại đáy móng khối qui ước:
Xác định trọng lượng thể tích đẩy nổi
Trọng lượng cọc trong đài;
Nc=ncxd2x1.1xg0xLc=17.325T
Trọng lượng đài và đất trên đài
Nđài=Fqưxgtbxhh=18.48T
Trọng lượng của các lớp đất của móng khối quy ước từ đáy đài đến đáy móng khối quy ước
Nđất=(Fqư-ncxd2)xgtbxhi=42.42T
Tổng tải trọng tại đáy móng khối quy ước
Lực cọc: Ntcqư= Ntc+ Nđài+ Nđất + Ncọc=107.47T
Momen: Mqưtc=Mtc+Qtc x hđ=11.95T.m
Kiểm tra áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng khối quy ước:
Aùp lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước:
Phản lực đất nền:
Trong đó:
m1=1.2 ; m2=1.1 ; Ktc=1
Bqư=2.15m
hm=độ sâu đặt móng quy ước hm=19.5m
gI=0.989 dung trọng của lớp đất dưới đáy móng khối quy ước
gII=0.569T/m3 dung trọng trung bình của các lớp đất tính từ đáy móng khối quy ước.
Ctc=C3tc=0.548T/m3
ftc= ftc3=15.30( tra bảng V-S bài tập cơ học đất- VŨ CÔNG NGỮ)Ta có:
A=0.33
B=2.33
C=4.89
Vậy Rtc=35.08T/m3
So sánh ta thấy
stcmax=30.46T/m2< 1.2xRtc=42.09T/m2
Aùp lực đáy móng đã được thoả
Kiểm tra độ lún dưới đáy móng khối quy ước:
Dùng phương pháp cộng lún từng lớp
Chia đất nền thành nhiều lớp có bề dày hi=0.4b
Ưùng suất do tải trọng bản thân của đất gây ra
sbt=gbtxhm=11.1T/m2
Ưùng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước:
sgt= stbtc-sbt
Trong đó: stbtc=23.26T/m2
sbt=11.1T/m2
Suy ra: sgt=12.16T/m2
Tỉ số
Lập bảng tính lún:
Điểm
Độ sâu
2Z/Bqư
E0
K0
szigl
sbt
bi
Si(cm)
0
1
2
3
4
0
0.86
1.72
2.58
3.44
0
0.8
1.6
2.4
3.2
1220
1220
1220
1220
1220
1
0.8
0.449
0.257
0.16
12.16
9.728
5.46
3.125
1.946
11.1
11.95
12.8
13.65
14.5
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.343
0.549
0.308
0.176
0.11
S=1.486cm
Giới hạn nền tại điểm có sâu 3.44m kể từ đáy móng khối qui ước :
Độ lún của móng khối qui ước được tính theo công thức:
Ta có S=1.486 cm<[Sgh]=8cm thỏa điều kiện.
Tính cho móng máy M2
Ntt=356.24TÞ Ntc=356.24/1.2=296.87T
Mtt=5.46T.mÞMtc=5.46/1.2=4.55T.m
Qtt=2.94.TÞQtc=2.94/1.2=2.45T.
Chọn cọc 30x30 dài 20m (dùng 2 cọc dài 10m nối lại)
Ta có:
Ta có
Chọn sức chịu tải của cọc là : Pc=71.37T
4.1. xác định sơ bộ kích thước đà và số lượng cọc:
Khoảng cách giữa các cọc là L=0.9m
Ưùng suất trung bình dưới đế đà cọc
(vì cọc từ 6-10ÞPc=Pa/1.65=47.01)
Diện tích sơ bộ đài cọc là:
Chọn diện tích đài cọc là 2.4x2.4m.
Trọng lượng đất và đài phủ lên trên:
Qđ=1.1xFđxgtbxh=1.1x5.76x2x2=25.344T.
Xác định sơ bộ số lượng cọc trong đài:
cọc
Chọn n=9 cọc.
4.2 Bố trí đài cọc:
4.3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc
4.3.1. kiểm tra lực tác dụng lên hàng cọc chịu nén lớn nhất:
.
Trong đó :
SNđ=NH+Qđ=356.24+25.344=381.584T.
My=MH+2xQH=5.46+2x2.94=11.34T/m.
Sxi2=6x0.92=4.86
.
Ta thấy P0max<Pc=71.37T:thỏa.
4.3.2. kiểm tra lực tác dụng lên hàng cọc chịu nén ít(chịu kéo)
>0
Suy ra: Cọc không bị nhổ
4.4 Kiểm tra áp lực đáy móng khối quy ước
( TTGH II tính theo tải trọn tiêu chuẩn)
Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước:
Trong đó: f2=3.370 ; l2=4m
f 3=4.170; l3=10m
f 4=15.30; l4=5.5m
Suy ra:
Diện tích đáy móng khối quy ước
Chiều dài và chiều rộng của móng khối quy ước:
a,b: Khoảng cách của hai mép ngoài của 2 cột biên theo 2 phương.
l2: Chiều dài cọc
Aqư=[2.1 +2x19.5xtg(7.145/4)]=3.32 m
Bqư=[2.1 +2x19.5xtg(7.145/4)]=3.32 m
Suy ra : Fqư=3.32x3.32=11.02 m2
Lực tác dụng tại đáy móng khối qui ước:
Xác định trọng lượng thể tích đẩy nổi
Trọng lượng cọc trong đài;
Nc=ncxd2x1.1xg0xLc=9x0.32x1.1x2.5x19.5=43.44 T
Trọng lượng đài và đất trên đài
Nđài=Fqưxgtbxhh=11.02x2x2=44.08T
Trọng lượng của các lớp đất của móng khối quy ước từ đáy đài đến đáy móng khối quy ước
Nđất=(Fqư-ncxd2)xgtbxhi=(11.02-9x0.32)x0.612x19.5=121.85 T
Tổng tải trọng tại đáy móng khối quy ước
Lựccọc: Ntcqư=Ntc+Nđài+Nđất+Ncọc =296.87+44.08+121.85+43.44=506.24T
Momen: Mqưtc=Mtc+Qtc x hđ=7.245T.m
Kiểm tra áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng khối quy ước:
Aùp lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước:
Phản lực đất nền:
Trong đó:
m1=1.2 ; m2=1.1 ; Ktc=1
Bqư=3.32m
hm=độ sâu đặt móng quy ước hm=21.5m
gI=0.989 dung trọng của lớp đất dưới đáy móng khối quy ước
gII=0.612T/m3 dung trọng trung bình của các lớp đất tính từ đáy móng khối quy ước.
Ctc=C3tc=0.548T/m3
ftc= ftc3=15.30( tra bảng V-S bài tập cơ học đất- VŨ CÔNG NGỮ)Ta có:
A=0.33
B=2.33
C=4.89
VậyRtc=1.2x1.1(0.33x3.32x0.989+2.33x21.5x0.612+4.89x0.548)=46.44T/m3
So sánh ta thấy
stcmax=42.93T/m2< 1.2xRtc=1.2x46.44=55.73T/m2
Aùp lực đáy móng đã được thoả
Kiểm tra độ lún dưới đáy móng khối quy ước:
Dùng phương pháp cộng lún từng lớp
Chia đất nền thành nhiều lớp có bề dày hi=0.2b
Ưùng suất do tải trọng bản thân của đất gây ra
sbt=gbtxhm=0.612x21.5=13.16T/m2
Ưùng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước:
sgt= stbtc-sbt=45.94-13.16=32.78T/m2
Ta có : hi=0.2x3.32=0.664 m
Tỉ số
Lập bảng tính lún:
Điểm
Độ sâu
2Z/Bqư
E0
K0
szigl
sbt
bi
Si(cm)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
0.664
1.328
1.992
2.656
3.32
3.984
4.648
5.312
5.976
6.64
0
0.4
0.8
1.2
1.6
2.0
2.4
2.8
3.2
3.6
4.0
1220
1220
1220
1220
1220
1220
1220
1220
1220
1220
1220
1
0.96
0.8
0.606
0.449
0.336
0.257
0.201
0.16
0.13
0.108
32.78
31.47
26.22
19.86
14.72
11.01
8.42
6.59
5.24
4.26
3.54
13.16
13.82
14.48
15.13
15.79
16.44
17.1
17.75
18.4
19.06
19.71
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.71
1.37
1.14
0.86
0.64
0.48
0.37
0.29
0.23
0.19
0.15
S=6.43cm
Giới hạn nền tại điểm có sâu 6.64m kể từ đáy móng khối qui ước :
Độ lún của móng khối qui ước được tính theo công thức:
Ta có S=6.43 cm<[Sgh]=8cm thỏa điều kiện.
Kiểm tra chuyển vị ngang đầu cọc:
(TXCD-205-1998)
Móng M1
H,M: giá trị tính toán của lực cắt và moment tại đầu cọc
l0=2m: Khoảng cách từ đáy đài cọc đến mặt đất
y0,y0: chuyển vị ngang và góc xoay của tiết diện ngang dọc ở mức đáy đài
I=(0.3)4/12=6.75x10-4 m4 momen quan tính của cọc
E=2.9x106(T/m2) mođun đàn hồi của bêtông
H0=H=0.735T
M0=M+H0xl0=3.58+0.735x2=5.05 T.m
dHH=chuyển vị ngang của tiết diện m/T, bởi lực H0=1
dHM=chuyển vị ngang của tiết diện m/T, bởi lực M0=1
dMH =chuyển vị ngang của tiết diện m/T, bởi lực H0=1
dMM=chuyển vị ngang của tiết diện m/T, bởi lực M0=1
K: hệ tỉ lệ
bc=1.5d+0.5=0.95m
A0=2.441; B0=1.621;C0=1.751
(Tra bảng G2)
y0= H0xdHH + M0xdHM=7.728x10-3m
y0= H0xdMH + M0xdMM=6.343x10-3m
Móng M2:
H0=H=0.327T
M0=M+Hxl0=0.966+0.327x2=1.62 T.m
y0= H0xdHH + M0xdHM=2.68x10-3m
y0= H0xdMH + M0xdMM=2.15x10-3m
Tính toán chiều cao hợp lý của đài cọc
Móng M1:
Rk: cường độ tính toán của bê tông khi kéo
Utb=2(bc+ac+x+y)
bc,ac: Chiều rộng và chiều dài
x,y: Khoảng cách từ mép cột đến trục hàng cọc khảo sát theo phương pháp chiều rộng và chiều dài của tiết diện cột
Suy ra: Utb=2(0.35+0.6+0.275+0.15)=2.75(m)
Chọn hđ>=h0 +0.15=0.536(m)
Vậy chọn hđ=1(m)
Móng M2
Utb=2(bc+ac+x+y)=4.6(m)
Chọn hđ>=h0 +0.15=1.09(m)
Vậy chọn hđ=1.2(m)
Tính toán và bố trí cốt thép trong đài:
Móng M1:
Sơ đồ tính xem như dầm congxon ngàm tại mép cột
Momen theo phương cạnh dài
M1=Pmaxx
Chọn 6F14a190; Fa=9.23cm2
Momen theo phương cạnh ngắn
M1=Pmaxx
Chọn 6F12a190; Fa=6.78cm2
Móng M2:
Sơ đồ tính xem như dầm congxon ngàm tại mép cột
Momen theo phương cạnh dài
M1=Pmaxx
Chọn 16F18a140; Fa=40.72cm2
Momen theo phương cạnh ngắn
M1=Pmaxx
Chọn 14F18a160; Fa=35.6cm2