Ap suất thiết bị ngưng tụ Po = 0.35 at.
Nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ to = 72.05oC ( Bảng I.251 trang 314 Tài liệu [1] ).
Chọn tổn thất nhiệt độ từ nồi cô đặc về thiết bị ngưng tụ .
Nhiệt độ hơi thứ ở buồng đốt t1 = 72.05 + 1 = 73.05oC.
Đây cũng là nhiệt độ sôi của dung môi (là nước) trên mặt thoáng dung dịch = 73.05oC.
Ap suất trên mặt thoáng dung dịch trong buồng bốc P1 = 0.3636 at 0.36 at (Bảng I.250 trang 312 Tài liệu [1]).
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3506 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tháp mâm chóp để chưng cất rượu etylic năng suất sản phẩm 1000 l/h, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8.49
10.38
14.31
19.91
Tổn thất nhiệt độ do hiệu ứng thủy tĩnh . Nhiệt độ sôi dung dịch ở áp suất trung bình
Tính theo ví dụ 4.8 trang 207 Tài liệu [4]
Với: Ptb = P1 + 0.5.g.Hop = P1 + P
P = 0.5.g.Hop
Trong đó : Khối lượng riêng dung dịch tính theo nồng độ cuối ở nhiệt độ
Hop : Chiều cao lớp chất lỏng sôi
Trong thiết bị tuần hoàn tự nhiên
Hop =
Với Ho : Chiều cao ống truyền nhiệt
: Khối lượng riêng dung môi ở tsdm
Chọn chiều cao ống truyền nhiệt Ho = 1.5m
Tính cho trường hợp dung dịch KOH 25%
Do trong khoảng nhiệt độ nhỏ, hiệu số thay đổi không đáng kể nên ta chọn tra ở 15oC
m
Nhiệt độ sôi của H2O ở 0.394 at là 74.998oCoC ( Bảng I.251 trang 314 Tài liệu [1] )
Độ tăng nhiệt độ sôi do cột thủy tĩnh
oC
nhiệt độ sôi dung dịch KOH 25% ở áp suất P1+
oC
Tính tương tự ta được
Nồng độ dung dịch, %
25
30
35
40
, oC
1.94
1.94
2.41
2.41
83.48
85.37
89.77
95.37
Cân bằng năng lượng cho các giai đoạn
Tính theo công thức 4.4 trang 181 Tài liệu [4]
Phương trình cân bằng nhiệt
Với
D : lượng hơi đốt sử dụng, kg
: tỉ lệ nước ngưng bị cuốn theo
: nhiệt độ nước ngưng, oC
C : nhiệt dung riêng nước ngưng ở , J/kg độ
cđ, cc : nhiệt dung riêng dung dịch đầu và cuối mỗi giai đoạn, J/kg độ
tđ, tc : nhiệt độ dung dịch đầu và cuối mỗi giai đoạn, oC
: entanpi của hơi đốt, J/kg
: entanpi của hơi thứ, J/kg
Qt : nhiệt lượng tổn thất, J
Qcđ : nhiệt lượng cô đặc, J
Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp ( do có 5% hơi nước ngưng cuốn theo )
QD = D.(1-).() = D.(1-).r
r = : nhiệt hóa hơi của nước ở áp PĐ
Nhiệt dung riêng của dung dịch
Tính theo công thức 4.11 trang 182 Tài liệu [4]
cdd = 4190.(1-x) + c1.x
Trong đó
x: nồng độ dung dịch
c1: nhiệt dung riêng KOH khan, J/kg độ
Theo công thức 4.12 trang 183 Tài liệu [4]
c1 =J/kg độ
Vậy nhiệt dung riêng dung dịch theo nồng độ
Nồng độ dung dịch. %
25
30
35
40
Nhiệt dung riêng dung dịch, J/kg độ
3376.5
3213.8
3051.1
2888.4
Chọn hơi đốt có áp suất PD =3 at tD =132.9oC
Nhiệt hóa hơi của nước ở áp suất 3 at
r = 2171.103 J/kg độ (Bảng I.251 trang 314 Tài liệu [1] )
Entanpi của hơi thứ ở 73.05oC
=2632.2*103 J/kg ( Bảng I.250 trang 312 Tài liệu [1] )
Tổn thất nhiệt Qt = 0.05*QD
Xem nhiệt cô đặc là không đáng kể
Giai đoạn đưa dung dịch 25% từ 25oC đến 83.48oC
Gđ = Gc = 3097.5 kg
cđ = cc =3376.5 J/kg độ
tđ = 25oC ; tc =83.48oC ; W = 0 kg
Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình
Q1 =3097.5*3376.5*(83.48-25) =6.12*108 J
Nhiệt lượng cần cung cấp ( kể cả tổn thất )
QD1 = J
Lượng hơi đốt sử dụng
D1 = kg
Giai đoạn đưa dung dịch từ 25% đến 30%
Gđ = 3097.5 kg ; cđ =3376.5 J/kg độ ; tđ =83.48oC
Gc = 2581.25 kg ; cc = 3213.8 J/kg độ ; tc = 85.37oC
W = 516.25
Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình:
Q2 = 2581.25*3213.8*85.37 – 3097.5*3376.5*83.48 + 516.25*2632.2*103
Q2 =11.94*108 J
Nhiệt lượng cần cung cấp ( kể cả tổn thất )
QD2 =J
Lượng hơi đốt sử dụng
D2 = kg
Giai đoạn đưa dung dịch từ 30% đến 35%
Gđ = 2581.25 kg ; cđ = 3213.8 J/kg độ ; tđ = 85.37oC
Gc = 2212.5 kg ; cc = 3051.1 J/kg độ ; tc = 89.77oC
W = 368.75 kg
Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình
Q3 = 2212.5*3051.1*89.77 – 2581.25*3213.8*85.37 + 368.75*2632.2*103
Q3 = 8.68*108 J
Nhiệt lượng cần cung cấp ( kể cả tổn thất nhiệt )
QD3 = J
Lượng hơi đốt sử dụng
D3 = kg
Giai đoạn đưa dung dịch từ 35% đến 40%
Gđ = 2212.5 kg ; cđ = 3051.1 J/kg độ ; tđ = 89.77oC
Gc = 1935.9375 kg ; cc = 2888.4 J/kg độ ; tc = 95.37oC
W = 276.5625 kg
Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình
Q4 = 1935.9375*2888.4*95.37 – 2212.5*3051.1*89.77 + 276.5625*2632.2*103
Q4 = 6.55*108 J
Nhiệt lượng cần cung cấp ( kể cả tổn thất nhiệt )
QD4 = J
Lượng hơi đốt sử dụng
D4 = kg
Tổng nhiệt lượng
QD = 6.44*108 + 12.57*108 + 9.14*108 + 6.89*108 =35.04*108 J
Tổng lượng hơi đốt
D = 312.25 + 609.47 + 443.16 + 334.07 =1698.95 kg
Lượng hơi đốt riêng
Driêng = kg/kg hơi thứ
Tóm tắt cân bằng năng lượng
Nồng độ dung dịch. %
25(25oC)
25(83.48oC)
30
35
40
Nhiệt lượng hữu ích, J*10-8
0
6.12
18.06
26.74
33.29
Tổng nhiệt lượng cung cấp, J*10-8
6.44
19.01
28.15
35.04
Lượng hơi đốt sử dụng, kg
312.25
921.72
1364.88
1698.95
TÍNH THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH
HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT
Hệ số truyền nhiệt trong quá trình sôi
Các kí hiệu và công thức
: hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi, W/m2K
: hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi, W/m2K
q1 : nhiệt tải riêng phía hơi ngưng, W/m2
q2 : nhiệt tải riêng phía dung dịch sôi, W/m2
qv : nhệt tải riêng phía vách ống truyền nhiệt, W/m2
: nhiệt độ trung bình vách ngoài ống, oC
: nhiệt độ trung bình vách trong ống, oC
tD : nhiệt độ hơi ngưng, tD = 132.9oC
tdd : nhiệt độ dung dịch sôi, oC
: nhiệt độ màng nước ngưng, oC
Phía hơi ngưng
(1)
Theo công thức V.101 trang 28 Tài liệu [2]
(2)
Với A= phụ thuộc vào nhiệt độ màng tm
tm , oC
40
60
80
100
120
140
160
180
200
A
139
155
169
179
188
194
197
199
199
: khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ tm, kg/m3
: hệ số cấp nhiệt của nước ở nhiệt độ tm, W/mK
:độ nhớt của nước ở nhiệt độ tm, Pas
r : ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi ở nhiệt độ tD
r = 2171*103 J/kg
H = 1.5 m: chiều cao ống truyền nhiệt
Phía dung dịch
q2 = (3)
Theo công thức VI.27 trang 71 Tài liệu [2]
(4)
Trong đó
: hệ số dẫn nhiệt (W/mK), khối lượng riêng (kg/m3), nhiệt dung riêng (J/kg độ), độ nhớt (Pas) của nước
: các thông số của dung dịch theo nồng độ
: hệ số cấp nhiệt tương ứng của nước, W/m2K
(5), (công thức V.90 trang 26 Tài liệu [2])
Với q : nhiệt tải riêng, W/m2
p : áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, N/m2
p = p1 = 0.3636 at = 35669.16 N/m2
Các thông số của nước ( Bảng I.249 trang 311 Tài liệu [2] )
tsdm = 73.05oC
975.97 kg/m3
cn = 4189.44 J/kg độ
= 0.38619*10-3 Ns/m2
= 66.983*10-2 W/mK
Các thông số của dung dịch
tra ở bảng I.107 trang 101 Tài liệu [1] ( ở 40oC )
tính theo công thức I.32 trang 123 Tài liệu [1]
, W/mK
Mdd =
Với x : nồng độ dung dịch
cdd và xác định theo nồng độ
Nồng độ dung dịch, %
25
30
35
40
tsdd, oC
83.48
85.37
89.77
95.37
, kg/m3
1239
1291
1344
1399
cdd , J/kg độ
3376.5
3213.8
3051.1
2888.4
, Ns/m2
1.31*10-3
1.57*10-3
1.83*10-3
2.09*10-3
Mdd
21.68
22.6
23.61
24.71
, W/mK
0.577
0.572
0.565
0.555
Phía vách ống truyền nhiệt
Theo thí dụ 19 trang 148 Tài liệu [4]
(6)
=
Trong đó:
Lấy , (W/mK)-1
mm: bề dày ống truyền nhiệt
17.5 W/mK: hệ số dẫn nhiệt qua vách
=6.143*10-4, (W/mK)-1
Hệ số truyền nhiệt K
, W/m2K
Do không biết chính xác nhiệt độ vách ống truyền nhiệt nên phải thực hiện tính lặp như sau
Chọn (< tD )
Tính theo công thức (2)
Tính q1 theo công thức (1)
Tính theo công thức (6) với qv = q1
Tính theo công thức (5) với q = q1
Tính theo công thức (4)
Tính q2 theo công thức (3)
Tính qtb =
Xác định sai số ss =
Nếu ss > 5% thì chọn lại và lặp lại quá trình tính đến khi đạt sai số nhỏ
Tính K theo công thức (7)
Tính K cho các giai đoạn
Tímh ở nồng độ 25%
Chọn
Tính
W/m2K
W/m2K
W/m2
(thỏa)
Vậy
K =
Tính ở nồng độ 30%
Tính tương tự
K =
Tính ở nồng độ 35%
Tímh tương tự oC
K =
Tính ở nồng độ 40%
Tính tương tự
K =
Bảng tóm tắt
Nồng độ dung dịch,%
25
30
35
40
tsdd, oC
83.48
85.37
89.77
95.37
q1, W/m2
46559.968
43177.16
37562.265
30101.77
q2,W/m2
47246.44
43659.26
36908.63
29826.4
qtb, W/m2
46903.2
43418.21
37235.45
29964.08
,W/m2K
8953.94
9186.63
9631.35
10379.92
, W/m2K
3024.74
2676.84
2283.95
1847.98
K, W/m2K
946.44
911.8
865.08
798.87
ss, %
0.7
0.6
0.9
0.5
Hệ số truyền nhiệt trong quá trình gia nhiệt dung dịch ban đầu từ 25oC đến 83.48oC
Các kí hiệu và công thức
Các kí hiệu ,, q1, q2, qv, , , tD, tdd, , tm như mục 1.1
Phía hơi ngưng
A xác định theo tm
r = 2171*103 J/kg
H = 1.5 m
Phía vách
Phía dung dịch
Trong đó
C và n phụ thuộc vào Pr và Gr như sau
Gr.Pr thì Nu = 0.5
Gr.Pr thì
thì
Gr.Prthì
l : chiều cao ống truyền nhiệt, l = 1.5 m
: khối lượng riêng ( kg/m3 ), hệ số dãn nở thể tích ( K-1 ), hệ số dẫn nhiệt ( W/mK ), độ nhớt ( Pa.s ), nhiệt dung riêng ( J/kg độ ) của dung dịch KOH lấy ở nhiệt độ màng
Với
cdd = 3376.5 J/kg độ
Ns/m2
của dung dịch KOH 25%
To ,oC
0
20
40
60
80
100
120
0.425
0.455
0.48
0.505
0.535
0.57
0.605
Hệ số truyền nhiệt
, W/m2K
Trình tự tính lặp
Chọn
Tính
Tính q1
Tính
Tính Nu2
Tính q2
Tính qtb =
Tính ss =, tính cho đến sai số nhỏ (và phải nhỏ hơn 5% )
Thực hiện tính lặp
Chọn
tm=
Tính
ta thấy Gr.Pr > 2.107
W/m2K
qtb = 84288.59W/m2
ss=0.003=0.3% (thoả)
Vậy hệ số truyền nhiệt giai đoạn này
BỀ MẶT TRUYỀN NHIỆT VÀ THỜI GIAN CÔ ĐẶC
Phương trình truyền nhiệt cho khoảng thời gian nhỏ dT
dQ= K.F(T-t).dT
Giả sử đến cuối quá trình dung dịch vẫn ngập hết bề mặt truyền nhiệt không đổi, T không đổi
T=
Lấy tích phân ta được
F.T2 = (1)
T2 : thời gian cô đặc ( không kể thời gian gia nhiệt cho dung dịch đầu đến 83.48oC ), s
Q : nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình này, J
Ta tính tích phân (1) bằng đồ thị. Cần xác định Q, ở từng thời điểm.
Nồng độ dung dịch, %
25
30
35
40
Q.10-8, J
0
11.94
20.62
27.17
t(tsdd), oC
83.48
85.37
89.77
95.37
K, W/m2K
946.44
911.8
865.08
798.87
T-t
49.42
47.53
43.13
37.53
2.1
2.3
2.7
3.3
Vẽ đồ thị có : trục hoành : Q
: trục tung :
Từ việc tính tích phân đồ thị ta có
Giai đoạn 1 ( 25%30% ) : S1 = F. T1 = 26268 m2.s
Giai đoạn 2 ( 30%35% ) : S2 = F. T2 = 21550 m2.s
Giai đoạn 3 ( 35%40% ) : S3 = F. T3 = 19488 m2.s
Tổng quá trình cô đặc từ 25% đến 40%
S = F. T = 67306 m2.s
Chọn thời gian cô đặc là 40 phút
Bề mặt trao đổi nhiệt là
F = 67306 / 2400 = 28.04 m2
Thời gian của các giai đoạn
Giai đoạn 1 : T1 = 26268 / 28.04 = 936.8 s
Giai đoạn 2 : T2 = 21550 / 28.04 = 768.55 s
Giai đoạn 3 : T3 = 19488 / 28.04 = 694.65 s
Thời gian gia nhiệt ban đầu
T
T =
Với Q : nhiệt lượng dùng cho gia nhiệt, J
K : hệ số truyền nhiệt cho quá trình gia nhiệt, W/m2K
: chênh lệch nhiệt độ, K
T =
Chọn thời gian nhập liệu 15 phút
Thời gian tháo sản phẩm 15 phút
Tồng thời gian cô đặc 1 mẻ là
Tt = 15 + 4.5 + 40 + 15 = 74.5 phút
Ta chọn tổng thời gian cô đặc là 75 phút
BUỒNG ĐỐT
Diện tích bề mặt truyền nhiệt : F = 28.04 m2
Ta lấy an toàn : F = 33.65 m2 ( 20%)
Chiều cao ống truyền nhiệt : H = 1.5m
Chọn ống truyền nhiệt có đường kính : dng = 45mm
: dtr = 41mm
Số ống cần :
ống
Xếp ống theo hình lục giác đều ( theo Tài liệu [2] trang 48 )
Số hình lục giác đều : 8 hình
Số ống trên đường chéo : 17 ống
Tổng số ống : 217 ống
Chọn bước ống t = (1.2).dng
Chọn t = 58 mm
Chọn ống tuần hoàn
Đường kính ống tuần hoàn
Chọn dtr (th) = 315 mm
dng(th) = 325 mm
Kiểm tra điều kiện : tiết diện ngang ống tuần hoàn bằng 0.25 tiết diện ngang tất cả các ống truyền nhiệt :
thỏa
Số ống truyền nhiệt bị chiếm chỗ
Gọi m : là số ống nằm trên đường chéo ống tuần hoàn
có 7 ống trên đường chéo ống tuần hoàn
a=(m +1)/2 = 4 ( công thức V.139 Tài liệu [2] trang 48 )
Tổng số ống bị chiếm chỗ
(công thức V.139 Tài liệu [2] trang 48)
Số ống truyền nhiệt còn lại
ống
Cần 175 ống (bỏ 5 ống)
Đường kính trong buồng đốt
Dt = t.(b-1) + 4.dng= 58*(17-1) + 4*45 =1108 mm
Với b = 17 , số ống trên đuờng chéo lục giác
Chọn đường kính buồng đốt Dt (bđ) = 1100 mm
Đáy
Chọn đáy nón tiêu chuẩn có gờ, góc đáy 90o
Tra bảng XIII.21 trang 394 Tài liệu [2]
Chiều cao gờ hgờ = 50 mm
Chiều cao phần nón hn = 618 mm
Thể tích đáy nón Vđáy = 0.282 m3
Thể tích truyền nhiệt và ống tuần hoàn
Vô = m3
Cuối quá trình cô đặc Vdd = 1.38 > 0.282 +0.463
dung dịch vẫn ngập hết bề mặt truyền nhiệt
BUỒNG BỐC
Đường kính buồng bốc xác định từ điều kiện phân li được giọt lỏng đường kính 0.3 mm trở lên
Chiều cao buồng bốc xác định từ cường độ bốc hơi trung bình và thể tích buồng bốc
Đường kính
Lưu lượng hơi thứ
Ta tính lưu lượng hơi thứ trong giai đoạn đầu ( do lượng hơi thứ trong giai đoạn này là lớn nhất )
/(. T1) , m3/s
Trong đó
W1 : lượng hơi thứ trong giai đầu, kg
W1 = 516.25 kg
: khối lượng riêng hơi thứ ở áp suất P1 = 0.36 at
= 0.2224 kg/m3 ( Bảng I.251 trang 314 Tài liệu [1] )
T1 : thời gian gia nhiệt giai đoạn đầu ( từ 25% đến 30% )
T1 = 936.8 s
m3/s
Vận tốc hơi
Vận tốc lắng
Xác định theo công thức 5.14 trang 157 Tài liệu [3]
Trong đó
: khối lượng riêng giọt lỏng, kg/m3
: khối lượng riêng hơi thứ, = 0.2224 kg/m3
dl : đường kính giọt lỏng, dl = 0.3 mm = 3*10-4 m
: hệ số trở lực
Ta có
= 976.57 kg/m3, tra ở nhiệt độ 72.05oC (Bảng I.249 trang 310 Tài liệu [1])
tính theo Re
Với =0.0106*10-3 Pa.s : độ nhớt động lực học của hơi thứ
Giả sử 0.2< Re < 500
Vận tốc lắng
Mà
m
Vậy chọn đường kính buồng bốc
Dtr(bb) =1.6 m = 1600 mm
Kiểm tra Re
thỏa
Chiều cao
Tính theo trang 71,72 Tài liệu [2]
Thể tích không gian hơi
, m3
Với W : lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, kg/h
Utt : cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi, m3/m2h
: khối lượng riêng hơi thứ, kg/m3
Ta có W = kg/h
Utt = f.(Utt (1at) )
Với Utt (1at) : cường độ bốc hơi thể tích cho phép khi áp suất bằng 1 at
f : hệ số hiệu chỉnh
Chọn Utt (1at) = 1650 m3/m2.h
f = 1.5 ( Đồ thị VI.3 trang 72 Tài liệu [2] )
Utt = 1.5*1650 =2475 m3/m2.h
Thể tích không gian hơi
m3
Chiều cao phần không gian hơi trong trụ bốc
m
h1= 50 mm : chiều cao phần
gờ buồng bốc
h2= 400 mm :chiều cao phần
nón buồng bốc
h3 : chiều cao dung dịch trong
phần trụ
h1 =50 mm
h3
h2 =400 mm
Thể tích dung dịch trong buồng bốc trước khi cô đặc
Vdd (bb) = Vdd – Vô - Vđáy = 2.5 - 0.463 – 0.282 =1.755 m3
Mặt khác
Vdd(bb) = Vdd phần gờ + Vdd phần nón + Vdd phần trụ
=
m
Chiều cao phần trụ buồng bốc
Hb = Hkgh + h3 = 1.58 + 0.56 = 2.14 m
Chọn chiều cao phần trụ buồng bốc 2.2 m
Chiều cao buồng bốc
2.2+ 0.4 + 0.05 = 2.65 m
Khi kết thúc cô đặc Vdd = 1.38 m3
Thể tích dung dịch trong buồng bốc
Vdd(bb) = 1.38 – 0.463 -0.282 = 0.635 m3
Tương tự như trên ta được chiều cao dung dịch ngập phần trụ buồng bốc là
h3 = 0.004 m = 4 mm
Nắp
Chọn nắp elip tiêu chuẩn có gờ, đường kính trong 1600 mm
Tra bảng XIII.10 trang 382 Tài liệu [2]
Chiều cao gờ : hg = 50 mm
Chiều cao phần Elip : ht = 400 mm
Diện tích bề mặt trong : Ft = 3.03 m2
TÍNH CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
BUỒNG ĐỐT
Đường kính trong : Dt = 1100 mm
Chiều cao : Hđ = 1500 mm
Các thông số tra và chọn
Aùp suất tính toán
Buồng đốt chịu áp suất trong
PBĐ = Phơi đốt –Pa = 3 – 1 = 2 at = 0.1962 N/mm2
Nhiệt độ tính toán
Nhiệt độ hơi đốt tD = 132.9oC
Buồng đốt được bọc cách nhiệt nên nhiệt độ tính toán tBĐ = 132.9 + 20
Chọn vật liệu
Vật liệu được chọn là thép không gỉ X18H10T do KOH có tính ăn mòn
Ứng suất cho phép tiêu chuẩn ở 153oC
N/mm2 ( hình 1.2 trang 22 Tài liệu [7] )
Ứng suất cho phép
N/mm2
Với là hệ số hiệu chỉnh
Hệ số bền mối hàn (bảng 1-7 trang 24 Tài liệu [7] )
Tính và chọn bề dày – tính bền cho buồng đốt
Ta có
Bề dày tối thiểu thân buồng đốt tính theo công thức
mm
Bề dày này quá nhỏ. Tra bảng 5-1 trang 128 Tài liệu [7] được Smin = 3-4 mm
Dung dịch ăn mòn (KOH) nên Ca = 1
Vậy chọn bề dày buồng SBĐ = 4 mm
Kiểm tra áp suất tính toán
Cho nên áp suất tính toán cho phép xác định theo công thức
N/mm2
PBĐ = 0.1962 N/mm2 < [P]BĐ = 0.68 N/mm2 (thoả)
Vậy bề dày buồng đốt SBĐ = 4 mm
BUỒNG BỐC
Đường kính trong buồng bốc Dtr(bB) = 1600 mm
Chiều cao Hb = 2650 m
Các thông số tra và chọn
Aùp suất tính toán
Thân buồng bốc chịu áp suất ngoài
PBB = Pa + ( 1- 0.36 ) = 1.64 at =0.16 N/mm2
Nhiệt độ tính toán
Nhiệt độ hơi thứ : tD = 73.05oC
Suy ra nhiệt độ tính toán : tBB = 73.05 + 20 = 93.05oC ( do bọc cách nhiệt )
Chọn vật liệu
Chọn vật liệu làm buồng bốc là thép không gỉ X18H10T
Ứng suất cho phép tiêu chuẩn ở 93.05oC
N/mm2 ( hình 1.2 trang 22 Tài liệu [7] )
Mođun đàn hồi ở 93.05oC tra ở bảng 2-12 trang 45 Tài liệu [7]
EBB = 19.68*106 N/cm2 = 1.968*105 N/mm2
Giới hạn chảy ở 93.05oC
N.mm2
Với nc =1.65 tra ở bảng 1-6 trang 20 Tài liệu [7]
Tính bề dày – Tính ổn định cho buồng bốc
Bề dày tối thiểu được xác định theo công thức 5.14 trang 133 Tài liệu [7]
mm : chiều dài tính toán buồng bốc
mm
Bề dày thực buồng bốc
SBB = mm
Kiểm tra điều kiện
Thế số ta được
Kiểm tra áp suất cho phép
=N.mm2
PBB = 0.16 N/mm2 < N/mm2 à thỏa
Kiểm tra lực nén chiều trục
Lực nén chiều trục ( trang 149 Tài liệu [7] )
N
Tỉ số (bảng trang 140 Tài liệu [7] )
=0.091 < 0.155
Điều kiện
SBB – Ca
9 thỏa
Vậy bề dày buồng bốc thỏa lực nén chiều trục
Kiểm tra đồng thời áp suất ngoài và lực nén chiều trục
Ứng suất cho phép khi nén ( công thức 3.51 trang 140 Tài liệu [7] )
N/mm2
Ứng suất khi nén ( công thức 5.48 trang 145 Tài liệu [7] )
N/mm2
Kiểm tra điều kiện ( công thức 5.47 trang 145 Tài liệu [7] )
thỏa
Vậy thân buồng bốc thỏa đồng thời điều kiện áp suất ngoài và lực nén chiều trục
Kết luận : Bề dày buồng bốc là SBB = 10 mm
ĐÁY
Tính theo công thức trang 178-179 Tài liệu [7]
Đáy nón chịu cùng áp suất ngoài với buồng bốc
PĐ = 0.16 N/mm2
Chọn sơ bộ bề dày đáy SĐ = 10 mm
D’ : đường kính tính toán của đáy nón
mm
Với dt = 40 mm là đường kính lỗ tháo sản phẩm
Xét
044 > 0.36
Vậy áp suất cho phép tính theo công thức 5.19 trang 135 Tài liệu [7]
= 0.649* N/mm2
Kiểm tra điều kiện ổn định
Lực nén chiều trục ( công thức 6.26 trang 178 Tài liệu [7] )
Với DngĐ = DtrĐ + 2.SĐ = 1100 + 2.10 = 1120 mm
N
Lực nén chiều trục cho phép ( công thức 6.27 trang 178 Tài liệu [7] )
Xác định Kc
tra ở bảng trang 140 Tài liệu [7]
N
Điều kiện ổn định ( công thức 6.30 trang 178 Tài liệu [7] )
thoả
Vậy bề dày đáy là 10 mm
NẮP ELIP
Nắp elip tiêu chuẩn có gờ
Đường kính trong 1600 mm
Chiều cao gờ : hg = 50 mm
Chiều cao phần Elip : ht = 400 mm
Rt = Dt = 1600 mm
Nắp chịu áp suất ngoài như buồng bốc PN = 0.16 N/mm2
Vật liệu là thép không gỉ X18H10T
EN = 1.968*105 N/mm2
N/mm2
Tính theo công thức trang 166-167 Tài liệu [7]
N/mm2
Chọn bề dày nắp SN = SBB = 10 mm
Kiểm tra
( với đối với thép không gỉ )
Ta thấy nên tính áp suất cho phép theo công thức 6.7 trang 166 Tài liệu [7]
( kiểm tra điều kiện 0.2 < thoả )
=
N/mm2.
Ta thấy PN = 0.16 < [PN] =0.61 cho nên nắp thỏa điều kiện ngoài áp suất
Vậy bề dày nắp SN =10 mm
TÍNH CÁCH NHIỆT CHO THÂN
Chọn vật liệu cách nhiệt là amiang carton
Bề dày lớp cách nhiệt
, m (công thức VI.66 trang 92 tài liệu [2] )
Trong đó
: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt,
tT1 : nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị
tT2 : nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí vào khoảng 40oC à 50oC
tKK : nhiệt độ không khí
: hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí
(công thức VI.67 trang 92 tài liệu [2] )
m
Vậy chọn bề dày lớp các nhiệt
MỐI GHÉP BÍCH
Bích nối buồng bốc với nắp
Aùp suất trong thiết bị P = 0.16 N/mm2
Đường kính trong bích Dt = 1600 mm
Chọn bích liền bằng thép để nối thiết bị
Tra bảng XIII.27 trang 420 Tài liệu [2], bích kiểu 1, ta được các thông số
h
Dt = 1600 mm
Dn = 1620 mm
D1 = 1660 mm
Db = 1700 mm
D = 1750 mm
h = 35 mm
db = M 24
Số bulong 40 cái
D
Db
db
Dt
Dn
D1
Do môi trường ăn mòn ta chọn đệm amiang-carton
Bề dày 3 mm
Aùp suất lớn nhất chịu được 0.6 N/mm2
Nhiệt độ lớn nhất chịu được 500oC
Bích nối buồng đốt và đáy
Chọn theo bảng XIII.27 trang 420 Tài liệu [2]. Bích liền bằng thép, kiểu 1
Dt = 1100 mm D = 1240 mm
Dn = 1108 mm h = 22 mm
D1 = 1160 mm Số bulong 28 cái
Db = 1190 mm db = 20 mm ( M20)
Bích nối buồng đốt và buồng bốc
Chọn như bích buồng đốt và đáy
VỈ ỐNG
Chọn vỉ tròn phẳng
Vật liệu X18H10T
à nhiệt độ tính toán Ttt = 132.9oC
Ứng suất cho phép tiêu chuẩn []* = 140 N/mm2
Hệ số an toàn nB = 2.6 (bảng 1-6 trang 20 Tài liệu [7])
Giới hạn bền uốn []u = 140*2.6 = 364 N/mm2
Aùp suất làm việc Po : Po = PĐ + PCK = 2+(1-0.36) = 2.64 at = 0.259 N/mm2
Chiều dày tính toán tối thiểu của vỉ ống
h’= (công thức 8.19 trang 212 Tài liệu [7])
K : hệ số, K = 0.28à 0.36. Chọn K= 0.35
Dt : đường kính trong thân buồng đốt, mm
mm
Tính sơ bộ chiều dày vỉ
mm (dn đường kính ngoài ống truyền nhiệt)
Kiểm tra ứng suất uốn
Ứng suất uốn trong vỉ của thiết bị trao đổi nhiệt lắp cứng trong phạm vi diện tích hình chữ nhật ABCD
B
l =0.5*(AB + CD)
AB = t*sin60o = CD
= 58*sin60o = 50.23 mm
à l = 50.23 mm
D
t
C
A
60o
thỏa
Chọn bề dày vỉ bằng bề dày bích, hvỉ =22 mm
KHỐI LƯỢNG VÀ TAI TREO
Khối lượng thép làm thiết bị
Khối lượng riêng thép không gỉ kg/m3
Thể tích thép buồng đốt
m3
Với DngbĐ = 1.108 m : đường kính ngoài buồng đốt
DtrbĐ = 1.1 m : đường kính trong buồng đốt
HĐ = 1.5 m : chiều cao buồng đốt
Thể tích thép buồng bốc
m3
= 0.596 – 0.579 = 0.017 m3
m3
m3
m3
Vậy thể tích thép buồng bốc
m3
Thể tích thép làm đáy
Vt.đáy = diện tích bề mặt trong đáy * bề dày đáy = 1.713*10*10-3 = 17.13*10-3 m3
Thể tích thép làm nắp
Vt nắp = diện tích bề mặt trong nắp * bề dày nắp = 3.03*10*10-3 = 30.3*10-3 m3
Thể tích thép làm ống truyền nhiệt
Vt.ống = Vt.ốngTN + Vt.ốngtuầnhoàn
= 175* m3
Thể tích thép làm bích buồng đốt
Thể tích thép làm 2 mặt bích không có vỉ ống
m3
Thể tích thép 2 mặt bích có vỉ
V2 =
= m3
Thể tích thép làm bích nối buồng bốc với nắp
V3 = 2* m3
Tổng thể tích thép làm thiết bị không kể ống truyền nhiệt
Vthép.1 = 0.0208 + 0.12974 + 17.13*10-3 + 30.3*10-3 + 0.0107 +0.0372 +0.0222
= 0.26807 m3
Khối lượng thép làm thiết bị không tính ống truyền nhiệt
mthép.1 = 0.26807*7900 2118 kg
Khối lượng thép làm thiết bị
mthép = 2118 + 0.078*7900 2734 kg
Khối lượng dung dịch lớn nhất là 3097.5 kg
Tổng tải trọng của thiết bị
M = 2734 + 3097.5 = 5831.5 kg
Tai treo
Dùng 4 tai treo
Tải trọng trên mỗi tai treo
m = N
Tra bảng XIII.36 trang 438 Tài liệu [2] ta được
Tải trọng cho phép 25000 N
Bề mặt đỡ 173*10-4 m2
Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ q = 1.45*106 N/m2
Các kích thước
L = 150 mm S = 8 mm
B = 120 mm l = 60 mm
B1 = 130 mm a = 20
H = 215 mm d = 30 mm
Khối lượng 3.48 kg, vật liệu thép CT3
CÁC ĐƯỜNG ỐNG DẪN, CỬA
Ống và cửa nhập liệu
Thời gian nhập liệu : Tnl = 15 phút = 900 s
Lưu lượng nhập liệu
m3/s
Chọn vận tốc dung dịch đi trong ống
m/s (trang 74 Tài liệu [2])
Vậy đường kính ống nhập liệu
m =48.6 mm
Chọn ống thép tiêu chuẩn theo bảng XIII.33 Tài liệu [2]
Đường kính trong 50 mm
Bề dày 3.5 mm
Chiều dài ống 100 mm
Ống và cửa tháo liệu
Thời gian tháo liệu Ttl = 15 phút = 900 s
Lưu lượng tháo liệu 1.53 m3/s
Chọn vận tốc dung dịch đi trong ống
m/s (trang 74 Tài liệu [2])
Đường kính ống tháo liệu
m = 36 mm
Chọn ống tháo liệu
Đường kính trong 40 mm
Bề dày 2.5 mm
Chiều dài 100 mm
Ống dẫn hơi thứ
Thời gian cô đặc (lấy trong giai đoạn đầu)
T1 = 936.8 s
Lượng hơi thứ trong giai đoạn đầu 516.25 kg
Vậy lưu lượng hơi thứ