Yêu cầu đối với từng quá trình thi công bê tông móng
+ Công tác cốt thép: thép phải được đặt đúng vị trí quy định theo thiết kế, sao cho lớp bảo vệ đủ dày. Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra đánh sạch gỉ cho cốt thép.
+ Công tác cốp pha: Cốp pha phải chắc chắn, đảm bảo độ chính xác cần thiết về kích thước hình dáng. Khi ghép cốp pha cần lưu ý ghép sao cho kín khít, phẳng để tránh mất nước xi măng, đồng thời phải gia cố cốp pha chắc chắn để đảm bảo vị trí của kết cấu.
+ Công tác bê tông móng: Khi trộn phải đảm bảo thành phần cấp phối các loại vật liệu theo thiết kế. Vì theo phương án tổ chức thi công, công việc vận chuyển bê tông được tiến hành thủ công nên cần di chuyển máy trộn bê tông theo tiến độ thi công bê tông nhằm đảm bảo sao cho quãng đường vận chuyển bê tông là ngắn nhất, trong quá trình vận chuyển lưu ý tránh để mất nước bê tông.
+ Theo thiết kế chiều sâu thi công của móng là 1,5m, điểm cao nhất của móng cách mặt đất tự nhiên là 30cm, để thi công ta làm cầu công tác bắc ngang mặt hố móng. Do chiều rộng của hố móng tương đối lớn nên dầm cầu làm bằng thép, trên mặt lát gỗ ván rộng 1m. khi thi công, vữa bê tông được vận chuyển đến sát hố móng bằng xe cải tiến, sau đó công nhân sẽ tiếp tục đưa bê tông vào vị trí bằng cầu công tác và bê tông sẽ được đổ thẳng từ cầu công tác xuống (để quá trình đổ bê tông được chính xác cần làm các máng đổ ) + Dùng đầm dùi để đầm bê tông, đầm cho đến khi nổi nước xi măng thì thôi, tránh đầm quá lâu làm bê tông bị phân tầng.
99 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2683 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí nhân công (NC) :
Từ biểu đồ nhân lực tính được: Sngày công = 2.091 công
=>NC = 1.870* 20.000 đ/ng.c = 37.400.000 đ
§ Chi phí chung (CPC) :
CPC = 0.675*NC = 0,675*37.400.000 = 25.245.000 đồng
Thời gian thi công
31 (ngày)
Chi phí nhân công I
37.400.000 (đồng)
Chi phí sử dụng máy II
10.546.580 (đồng)
Chi phí chung III
25.245.000 (đồng)
Giá thành p hương án = I+II+III
73.191.580 (đồng)
so sánh lựa chọn phương án thi công bê tông móng
Phương án
Thời hạn thi công(ngày)
Ptb
Adôi
K1
K2
Giá thành Z
( đ )
1
27
56,09
417,93
1,372
0,226
73.662.348
2
31
67,03
488,37
1,4
0,24
73.191.580
Vậy: Chọn phương án 2 làm phương án thi công bê tông móng.
Tổ chức thi công bê tông móng :
Yêu cầu đối với từng quá trình thi công bê tông móng
+ Công tác cốt thép: thép phải được đặt đúng vị trí quy định theo thiết kế, sao cho lớp bảo vệ đủ dày. Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra đánh sạch gỉ cho cốt thép.
+ Công tác cốp pha: Cốp pha phải chắc chắn, đảm bảo độ chính xác cần thiết về kích thước hình dáng. Khi ghép cốp pha cần lưu ý ghép sao cho kín khít, phẳng để tránh mất nước xi măng, đồng thời phải gia cố cốp pha chắc chắn để đảm bảo vị trí của kết cấu.
+ Công tác bê tông móng: Khi trộn phải đảm bảo thành phần cấp phối các loại vật liệu theo thiết kế. Vì theo phương án tổ chức thi công, công việc vận chuyển bê tông được tiến hành thủ công nên cần di chuyển máy trộn bê tông theo tiến độ thi công bê tông nhằm đảm bảo sao cho quãng đường vận chuyển bê tông là ngắn nhất, trong quá trình vận chuyển lưu ý tránh để mất nước bê tông.
+ Theo thiết kế chiều sâu thi công của móng là 1,5m, điểm cao nhất của móng cách mặt đất tự nhiên là 30cm, để thi công ta làm cầu công tác bắc ngang mặt hố móng. Do chiều rộng của hố móng tương đối lớn nên dầm cầu làm bằng thép, trên mặt lát gỗ ván rộng 1m. khi thi công, vữa bê tông được vận chuyển đến sát hố móng bằng xe cải tiến, sau đó công nhân sẽ tiếp tục đưa bê tông vào vị trí bằng cầu công tác và bê tông sẽ được đổ thẳng từ cầu công tác xuống (để quá trình đổ bê tông được chính xác cần làm các máng đổ ) + Dùng đầm dùi để đầm bê tông, đầm cho đến khi nổi nước xi măng thì thôi, tránh đầm quá lâu làm bê tông bị phân tầng.
+ Công tác bảo dưỡng bê tông được tiến hành sau khi công tác bê tông đã xong, việc bảo dưỡng bê tông nhằm tạo moiđiều kiện thuận lợi cho việc phát triển cường độ của bê tông. Việc bảo dưỡng được tiến hành bằng cách phủ bao tải ướt và tưới nước, trong khi bảo dưỡng cần tránh gây chấn động mạnh làm hỏng kết cấu bê tông.
+ Việc tháo dỡ ván khuôn được tiến hành khi bê tông đã đạt khoảng 30% cường độ, khi tháo ván khuôn cần lưu ý tránh làm hỏng bề mặt bê tông.
SƠ ĐỒ CỐP PHA MÓNG ĐIỂN HÌNH:
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC ĐÚC CỘT TẠI VỊ TRÍ CẨU LẮP
Từ kích thước của cột ta tính ra khối lượng BT, VK của từng cột :
Bảng kết quả tính toán :
KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CỘT
Trục
Tiết diện
Kích thước
Khối lượng BT 1 cột
Số lượng
Tổng khối
lượng BT
s (m2)
l (m)
(m3)
(cái)
(m3)
A
Cột trên
0.16
2.6
0.416
Cột dưới
0.142
6.15
0.873
Vai cột
0.189
Tổng
1.478
23
33.994
B
Cột trên
0.16
2.6
0.416
Cột dưới
0.142
6.15
0.873
Vai cột
0.345
Tổng
1.634
23
37.582
C
Cột trên
0.16
2.6
0.416
Cột dưới
0.142
6.15
0.873
Vai cột
0.345
Tổng
1.634
23
37.582
D
Cột trên
0.143
3.7
0.529
Cột dưới
0.25
9.05
2.263
Vai cột
0.583
Tổng
3.375
23
77.625
E
Cột trên
0.21
3.7
0.77
Cột dưới
0.248
10.05
2.49
Vai cột
0.48
Tổng
3.74
23
86.02
F
Cột trên
0.21
3.7
0.77
Cột dưới
0.48
10.05
2.49
Vai cột
0.27
Tổng
3.53
23
81.19
Tổng
353.993
KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN
TRỤC
TIẾT DIỆN
KHỐI LƯỢNG VK 1 CỘT
SỐ LƯỢNG
TỔNG
(m2)
(cái)
(m2)
A
Cột trên
2,24
Cột dưới
14,42
Vai cột
0,874
Tổng
17,534
23
403,282
B
Cột trên
4,546
Cột dưới
7,12
Vai cột
2,039
Tổng
13,705
23
315,215
C
Cột trên
4,546
Cột dưới
7,12
Vai cột
2,039
Tổng
13,705
23
315,215
D
Cột trên
6,45
Cột dưới
15,27
Vai cột
4,129
Tổng
25,849
23
594,527
E
Cột trên
9,55
Cột dưới
16,8
Vai cột
2,04
Tổng
28,39
23
652,97
F
Cột trên
6,85
Cột dưới
17,55
Vai cột
1,42
Tổng
25,82
23
593,86
Tổng
2875,07
KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP
TRỤC
KHỐI LƯỢNG BT 1 CỘT(1m3)
HÀM LƯỢNG
CT (kg/m3)
KHỐI LƯỢNG
CT 1 CỘT
(kg)
SỐ LƯỢNG(cái)
TỔNG KHỐI LƯỢNG CT(kg)
A
1.478
130
192,14
23
4.419,22
B
1.634
130
212,42
23
4.885,66
C
1.634
130
212,42
23
4.885,66
D
3.375
130
438,75
23
10.091,25
E
3.74
130
486,20
23
11.182,60
F
3.53
130
458,90
23
10.554,70
Tổng
46.019,09
Tổ chức công tác đúc cột
Phân đoạn thi công dây chuyền. Mặt bằng đúc cột chia thành 19 phân đoạn
Đặt cốt thép
(tổ CN 19 người)
Đặt ván khuôn
(tổ CN 17 người)
Đổ bê tông
(tổ CN 28 người)
Phân đoạn
KL (kg)
Định mức
HPLĐ
(ng-c)
Số ngày
KL
(m2 )
Định mức
HPLĐ
(ng-c)
Số ngày
KL
(m3)
Định mức
HPLĐ
(ng-c)
Số ngày
1
2.427,36
19,46
1
187,434
20,62
1
18,672
30,249
1
2
2.427,36
19,46
1
187,434
20,62
1
18,672
30,249
1
3
2.214,94
17,75
1
173,729
19,11
1
17,038
27,602
1
4
2.235,22
17,92
1
169,9
18,69
1
17,194
27,854
1
5
2.392,26
19,18
1
144,511
15,90
1
18,402
29,811
1
6
2.378,35
19,06
1
159,777
17,58
1
18,295
29,638
1
7
2.392,26
19,18
1
144,511
15,90
1
18,402
29,811
1
8
2.604,68
20,88
1
158,216
17,40
1
20,036
32,458
1
9
2.604,68
20,88
1
158,216
17,40
1
20,036
32,458
1
10
2.604,68
20,88
1
158,216
17,40
1
20,036
32,458
1
11
2.376,4
19,05
1
136,81
15,05
1
18,28
29,614
1
12
2.349,1
18,83
1
134,24
14,77
1
18,07
29,273
1
13
2.349,1
18,83
1
134,24
14,77
1
18,07
29,273
1
14
2.376,4
19,05
1
136,81
15,05
1
18,28
29,614
1
15
2.349,1
18,83
1
134,24
14,77
1
18,07
29,273
1
16
2.376,4
19,05
1
136,81
15,05
1
18,28
29,614
1
17
2.376,4
19,05
1
136,81
15,05
1
18,28
29,614
1
18
2.808
22,51
1
160,06
17,61
1
21,60
33,992
1
19
2.376,4
19,05
1
136,81
15,05
1
18,28
29,614
1
Tổng
46.019,09
368,89
19
2.875,07
316,26
19
353,993
572,469
19
Tổng thời gian đúc cột T= 24 ngày
TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐÚC CỘT
b.Tổ chức thi công đúc cột
Tổ công nhân ghép ván khuôn móng sau khi kết thúc công việc thì tiếp tục thực hiện công tác ghép ván khuôn cột
Cũng như vậy các tổ công nhân đặt cốt thép móng, tổ công nhân đổ BT móng, tháo VK móng sau khi kết thúc công việc thì tiếp tục thực hiện các côngviệc tương ứng của công tác đúc cột.
Đây là dây chuyền đẳng nhịp đồng nhất.
T= 24 ngày
* Lựa chọn máy thi công và tính giá thành công tác đúc cột
Trong 19 phân đoạn, khối lượng bê tông lớn nhất một phân đoạn là 21,60 m3 với thời hạn thi công 1 ngày thì mỗi ngày cần 21,60 m3 hay 2,70 m3/h.
Vậy, chọn máy trộn cần đảm bảo được 2,70 m3/h.
Năng suất máy:
N = Vsx.Kxl.Nck.Ktg ] 2,70
Sơ bộ chọn : Kxl = 0,7
Ktg = 0,75
Tck = 20 + 15 + 65 = 100.
Nck = 3600/100 =36
Vsx ] 2,7/(0,7.36.0,75) = 0,143 m3 = 143 (L)
Vsx = 0,7Vhh
Chọn 1 máy trộn bê tông có dung tích thùng trộn: 100 lít.
Chọn máy trộn SB-100
- Dung tích thùng trộn : 215 lít
- Công suất động cơ : 0,75 kw
- Đơn giá ca máy : 52469đ/ca
CFNC = A x 20000 = 1.501 x 20.000 = 30.020.000đồng
CFSDM = số ca x đơn giá x số máy
= 19 x 52469 = 996.911 đồng
CFC = 0,675 x CFNC = 0,675 x 30.020.000 = 20.263.500 đồng
Giá thành :
Z = CFNC + CFSDM + CFC
= 30.020.000 + 996.911 + 20.263.500
= 51.280.411 (đồng).
BẢNG TỔNG HỢP
Thời gian thi công
23 (ngày)
Chi phí nhân công I
30.020.000 (đồng)
Chi phí sử dụng máy II
996.911 (đồng)
Chi phí chung III
20.263.500 (đồng)
Giá thành IV = I+II+III
51.280.411 (đồng)
B.TỔ CHỨC VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TÁC LẮP GHÉP THÂN NHÀ
I -Yêu cầu và đặc điểm công tác lắp ghép
Các loại kết cấu cần lắp ghép và yêu cầu kỹ thuật cần lắp ghép
Tính toán thiết bị treo buộc
Tính toán cho những cấu kiện đảm bảo lắp được những cấu kiện ở cao nhất, xa nhất, nặng nhất
a.Tính toán thiết bị treo buộc cột
Sử dụng đai ma sát làm thiết bị treo buộc cột
Cột trục A:
m.k.Qck 1.6.4,35
S= = =13,05 T
Ncosa 2.1
Chọn cáp 6x3,7x1 đường kính 19,5 mm, lực đứt cáp 16,15 T, cường độ chịu kéo 140kg/cm2
qtb=g. lcáp+qđai ma sát
= 1,33x8+30 = 40,64 kg=0,04T
Cột trục E:
m.k.Qck 1x6x11,175
S= = =33,525
Ncosa 2.1
Chọn cáp 6x3,7x1 đường kính 28,5 mm, lực đứt cáp 36,2 T, cường độ chịu kéo 150kg/cm2
qtb=g. lcáp+qđai ma sát
= 2,67x14+30 = 63,32 kg=0,067T
b. Tính toán thiết bị treo buộc dầm cầu chạy
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khoá bán tự động
Tính toán cho dầm cầu chạy có khối lượng lớn nhất
Cột trục B-C:
k.Qck 6x5
S= = =21,21 T
Nsina 2x sin45
Chọn cáp 6x3.7x1 đường kính 24 mm, lực đứt cáp 24,3 T, cường độ chịu kéo 140kg/cm2
qtb = 0,01 T
c. Tính toán chọn thiết bị treo buộc vì kèo có cửa trời
Tiến hành tổ hợp vì kèo cửa trời sau đó lắp đồng thời, sử dụng đòn treo dây treo tự cân bằng
Dàn + cửa trời nhịp 24:
K x Qck 6x(4,2+0.46)
S= = =9,89 T
4.sina 4 x sin45
Chọn cáp 6x3.7x1 đường kính 17.5 mm, lực đứt cáp 12,75 T, cường độ chịu kéo 140kg/cm2
qtb =1,09 T
d. Tính toán thiết bị treo buộc panen mái
Sử dụng dây treo tự cân bằng
K x Qck 6 x 1,5
S= = =3,18 T
4sina 4 x sin 45
Chọn cáp 6x3,7x1 đường kính 11 mm, lực đứt cáp 4,99T, cường độ chịu kéo 140kg/cm2
qtb = 0,01 T
Tính toán các số liệu cần thiết:
+Tính chiều dài của cột theo số liệu đầu bài:
-Cột biên nhịp 18m (trục A ):
H = 8,75 m
(CA) h = 6.15 m
p = 4,35 T
-Cột giữa nhip 18-27m (trục D) :
H = 13,75 m
(CD) h = 10,4 m
p = 9,25 T
-Cột giữa nhịp 18-18m ( cộ trục B,C):
H =8,75 m
(CB) h=6,15 m
p = 5,725 T
-Cột giữa nhip 27-27m (trục E) :
H = 13,75 m
(CE) h = 10,4 m
p = 11,175 T
-Cột biên nhịp 27 m (trục F ):
H = 13,75 m
(CF) h = 60,4 m
p = 10,675 T
-Dàn vì kèo nhịp 27 m
(D2) L = 24 m
H = 3,5 m ; h = 1,8 m ; P = 4,2 T
-Dàn vì kèo nhịp 18 m
(D3) L= 18 m
H= 3.0 m ; h= 1.3 m ; P= 2.9 T
-Cửa trời :
+Nhịp 27 m (CT2 ) : L=12m ; H= 3.7m ; P= 0.46T
+Nhịp 18 m (CT2 ) : L=6m ; H= 3.1m ; P= 0.2T
-Dầm cầu chạy :
+Nhịp 27 (DCC2) : L=6.0 m ; h=1.0 m ; p= 5.0 T
+Nhịp 18 m (DCC1) : L=6.0 m ; h= 0.8 m ; p= 3.6 T
-Dầm đỡ tường : L=6.0 m ; h= 0.45 m ; p=1.68 T
-Panel mái (Pm ) :
kích thước 1,5 x 0,3 x 6.0 m
p= 1.5 T
Tính toán cho những cấu kiện đảm bảo lắp được những cấu kiện ở cao nhất, xa nhất, nặng nhất
Tính toán các số liệu cần thiết:
+Tính chiều dài của cột theo số liệu đầu bài:
-Cột biên nhịp 18m (trục A ):
H = 8.75 m
(CA) h = 6.15 m
p = 4.056T
-Cột giữa nhip 18 - 27m (trục D) :
H = 13.75 m
(CD) h = 10.4 m
p = 11.21T
-Cột giữa nhịp 18-18m ( cộ trục B,C):
H =8.75 m
(CB) h=6.15 m
p = 4.9575T
-Cột giữa nhip 27 - 27m (trục E) :
H = 13.75 m
(CE) h = 10.4 m
p = 9,34T
-Cột biên nhịp 27m (trục F ):
H = 13.75 m
(CF) h = 60.4 m
p = 10.635T
-Dàn vì kèo nhịp 27m
(D1) L = 27m
H = 3.9m ; h = 2.2 m ; P = 5.2T
-Dàn vì kèo nhịp 18 m
(D3) L= 18 m
H= 3.0 m ; h= 1.3 m ; P= 2.9 T
-Cửa trời :
+Nhịp 27 m (CT2 ) : L=12m ; H= 3.7m ; P= 0.46T
+Nhịp 18 m (CT2 ) : L=6m ; H= 3.1m ; P= 0.2T
-Dầm cầu chạy :
+Nhịp 27 (DCC2) : L=6.0 m ; h=1.0 m ; p= 5.0 T
+Nhịp 18 m (DCC1) : L=6.0 ; h= 0.8 m ; p= 3.6 T
-Dầm đỡ tường : L=6.0 m ; h= 0.45 m ; p=1.68 T
-Panel mái (Pm ) :
kích thước 1.5 x 6.0 m
p= 1.5 T
Bảng 1: Thống kê các cấu kiện lắp ghép
TT
CK
Hình dáng kích thước
Đơn vị
Sốlượng
Q1CK
(T)
åQ (T)
1
DM
L
L=6000
Cái
23x2= 46
1.68
77.28
2
C1
L=8.750
Cái
23
4.35
100.05
3
C2
L=8.750
Cái
23x2=46
5.725
263.35
4
C3
L=13.750
Cái
23
9.25
212.75
5
C4
L=13.750
Cái
23
11.175
257.025
6
C5
L=13.750
Cái
23
10.675
245.525
7
DCC1
L=5.950 ; h=0,8 m
Cái
21x6 = 126
3.6
453.6
8
DCC2
L=5.950 ; h=1,0 m
Cái
21x4 = 84
5.0
420
9
D2
L= 27 m
Cái
23x2=46
5.2
239.2
10
D3
L=18 m
Cái
23x3=69
2.9
200.1
11
CT1
L=6m
Cái
21x2=42
0.2
8.4
12
CT2
L=12 m
Cái
21x1=21
0.46
9.66
13
Pm
1,5 x 6 m
Cái
3024
1.5
1323
Xác định loại kết cấu phải chế tạo , loại kết cấu phải mua từ nhà máy
-Các loại kết cấu phải chế tạo (đúc sẵn tại hiện trường) bao gồm :
cột phải đúc ngay tại hiện trường- đúc ngay tại vị trí dự kiến tập kết trước khi lắp
-Các loại kết cấu phải mua tư nhà máy bao gồm : các loại dầm, panel mái, vì kèo thép
II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT BỐC XẾP CẤU KIỆN VÀ LẮP GHÉP KẾT CẤU
Thứ tự và phương pháp lắp ghép các kết cấu
Quá trình lắp ghép được thực hiện theo thứ tự:
- Lắp cột
- Lắp dầm móng (các gian biên)
- Lắp dầm cầu chạy
- Lắp dàn vì kèo và dàn cửa trời
- Lắp panen mái
Phương pháp lắp ghép được thực hiện:
- Lắp tuần tự đối với các kết cấu: cột, dầm móng, dầm cầu chạy
- Lắp hỗn hợp đối với các kết cấu: dàn vì kèo, cửa trời, panen mái
Xác định các thông số và chọn máy vận chuyển, bốc xếp, lắp ghép
Khi chọn máy cần dựa vào 3 trong 4 thông số: Q, L, H, R. Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và công nghệ, đảm bảo an toàn thì các thông số trên phải được tính với các cấu kiện sau
- Cấu kiện nặng nhất
- Cấu kiện cao nhất
- Cấu kiện xa nhất
- Cấu kiện kồng kềnh nhất
a)Xét cấu kiện nặng nhất (các cột giữa):
THÔNG SỐ LẮP CỘT
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
Trong đó:
- HL: chiều cao vị trí lắp cấu kiện tính từ mặt bằng máy đứng
- a: chiều cao nâng bổng cấu kiện trên vị trí lắp (a=0,5-1m)
- hck: chiều cao của cấu kiện cần lắp
- htb: chiều cao thiết bị treo buộc
- hcáp: chiều dài dây cấp cần trục tính từ móc cẩu tới puli đầu cần (³1,5m)
Cột giữa nhịp 27-27 m(E) :
Hyc = Hl + a+Hck+Htb+Hcáp = 0+0,5+13,75+1,5+1,5 = 17,25 m m
S = Lmin*Cos750 = 16.3*0.259 = 4.22 m è Ryc = 4.22+1.5 =5.72 m
Qyc = qc+qtb = 11,175 + 0,067 =11,242T
b)Lắp ghép dầm cầu chạy
THÔNG SỐ LẮP DẦM CẦU CHẠY
Lắp ghép dầm cầu chạy nhịp 27 m (DCC1):
Hyc = Hl+a+Hck+Htb+Hcáp = (10,05+0,4)+0.5+1,0+2,4+1,5 = 15,85 m
m
S = L*Cos750 = 14,86*0,259 = 3,847 m èRyc = 3,847+1.5 = 5,347 m
Qyc = qdcc1 + qtb = 5.0+0.01 = 5.01 T
c(Lắp ghép dàn mái và cửa trời gian CD (Xét cấu kiện cồng kềnh nhất)
CÁC THÔNG SỐ LẮP DÀN MÁI + CỬA TRỜI
Lắp D2 và cửa trời CT2 (nhịp 27 m)
Hyc = Hyc nhịp 27 m = = Hl+a+Hck+Htb+Hcáp = (12,55+0,4)+0,5+(3,9+3,7)+1+3,5=25,55 m
m
Ryc = Lmin*cos750 +1.5=24,90*0,259+1.5 =7,95m
Qyc = (5,2+0,46) + 1.09 = 6,75 T
d)Xét cấu kiện cao nhât (Lắp ghép tấm máI ở vị trí đỉnh cửa trời gian CD)
CÁC THÔNG SỐ LẮP PANEN MÁI
- Khi chọn cần trục, ta chọn thông số ứng vị trí panel ở độ cao lớn nhất
- Bằng phương pháp hình học ta chọn các thông số cần trục như sau:
* Trường hợp không dùng mỏ phụ :
Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp
= (19,05+0,2) + 0,5 + 0,3 + 3,4 + 1,5 = 24,95m
+ Hch = HL + a + hck = (19,05+0,2) + 0,5 + 0,3 = 20,05m
+
+ Giải hình học ta có: S = 15,15m
+ Ryc = 16,65m
+ Qyc = (1,5 +0,01)*4 = 6, 04 T
* Trường hợp dùng mỏ phụ: Tính toán với amax = 750
+
+ Giải hình học ta có
+ Ryc= 10,47 m
+ Qyc= 6,04 T
Bằng phương pháp hình học ta chọn các thông số cần trục như sau:
TT
TÊN CK
YÊU CẦU
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Qyc
(T)
Rmin
(m)
Hyc
(m)
Lmin
(m)
Loại
cẩu
Qct
(T)
Rmax
(m)
Hmc
(m)
Lct
(m)
Loại
cẩu
Qct
(T)
Rmax
(m)
Hmc
(m)
Lct
(m)
1
Cột
11,242
5,72
17,25
16,3
RDK 25
L = 22,5
12
7
22
22,5
CKT
12
18
30
25
2
DCC
5,01
5,374
15,85
14,86
RDK 25
L = 22,5
12
7
22
22,5
CKT
12
18
30
25
3
DVK
CT
5,75
7,95
25,5
24,5
RDK25
L = 27,5
Lp=5
6
12
26,5
27,5
CKT
12
18
30
25
4
Panen
mái
6,00
10,47
25,15
20,06
6
12
26,5
27,5
12
18
30
25
2. Tính toán thời gian bốc xếp, lắp ghép các cấu kiện
TT
CẤU KIỆN
Q
SL
ĐỊNH MỨC
TỔNG SỐ
Ca
máy
chọn
Số
máy
Số N.C
ĐƠN VỊ
(t)
gm/ck
GC
CM
N.C
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
I
Dầm móng
1
Trục A
1,68
23
0.45
1.5
1,29
4,31
1,5
1
5
2
Trục F
1,68
23
0.45
1.5
1,29
4,31
1,5
1
5
II
Cột
1
Trục A
4,35
23
2.0
15
5,75
43,13
6
1
8
2
Trục B
5,725
23
2.0
15
5,75
43,13
6
1
8
3
Trục C
5,725
23
2.0
15
5,75
43,13
6
1
8
4
Trục D
9,25
23
2.6
24
7,475
69,00
7.5
1
8
5
Trục E
11,175
23
3.0
24
8,625
69,00
9
1
8
6
Trục F
10,675
23
3.0
24
8,625
69,00
9
1
8
III
DCC
1
Gian AB
3,6
42
1.5
12
7,88
63,00
8
1
8
2
Gian BC
3,6
42
1.5
12
7,88
63,00
8
1
8
3
Gian CD
3,6
42
1.5
12
7,88
63,00
8
1
8
4
Gian DE
5
42
1.5
12
7,88
63,00
8
1
8
5
Gian EF
5
42
1.5
12
7,88
63,00
8
1
8
IV
VK+CT
1
Gian AB
3,1
23
1,8
12
5,175
34,50
5.5
1
6
2
Gian BC
3,1
23
1,8
12
5,175
34,50
5.5
1
6
3
Gian CD
3,1
23
1,8
12
5,175
34,50
5.5
1
6
4
Gian DE
5,66
23
3
16
8,625
46,00
9
1
6
5
Gian EF
5,66
23
3
16
8,625
46,00
9
1
6
V
Panel mái
g/4ck
g/4ck
1
Gian AB
3
252
0,64
0.6
10,08
9,45
10
1
5
2
Gian BC
3
252
0,64
0.6
10,08
9,45
10
1
5
3
Gian CD
3
252
0,64
0.6
10,08
9,45
10
1
5
4
Gian DE
3
378
0,64
0.6
15,12
14,18
15.5
1
5
5
Gian EF
3
378
0,64
0.64
15,12
14,18
15.5
1
5
ĐỊNH MỨC CA MÁY, NHÂN CÔNG THI CÔNG BỐC XẾP
TT
Cấu kiện
Q
SL
Định mức
Tổng số
ca
máy
Số
máy
Số N.C
Đơn vị
GM
GC
CM
N.C
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
I
Dầm móng
1
Trục A
1,68
23
0.225
0.75
0,65
2,16
1
1
5
2
Trục F
1,68
23
0.225
0.75
0,65
2,16
1
1
5
II
DCC
1
Trục A
4,35
42
0.75
6
3,94
31,50
4
1
5
2
Trục B
5,725
42
0.75
6
3,94
31,50
4
1
5
3
Trục C
5,725
42
0.75
6
3,94
31,50
4
1
5
4
Trục D
9,25
42
0.75
6
3,94
31,50
4
1
5
5
Trục E
11,175
42
0.75
6
3,94
31,50
4
1
5
6
Trục F
10,675
42
0.75
6
3,94
31,50
4
1
5
III
DVK+CT
1
Gian AB
3,6
23
1.6
8
4,60
23,00
5
1
5
2
Gian BC
3,6
23
1.6
8
4,60
23,00
5
1
5
3
Gian CD
3,6
23
1.6
8
4,60
23,00
5
1
5
4
Gian DE
5
23
1.6
8
4,60
23,00
5
1
5
5
Gian EF
5
23
1.6
8
4,60
23,00
5
1
5
IV
Panel mái
1
Gian AB
3
252
0.08
0.4
5,04
25,20
5
1
5
2
Gian BC
3
252
0.08
0.4
5,04
25,20
5
1
5
3
Gian CD
3
252
0.08
0.4
5,04
25,20
5
1
5
4
Gian DE
3
378
0.08
0.3
7,56
28,35
8
1
5
5
Gian EF
3
378
0.08
0.3
7,56
28,35
8
1
5
BẢNG HAO PHÍ CA MÁY VÀ HAO PHÍ NHÂN CÔNG
TT
NỘI DUNG
CA
MÁY
SỐ
MÁY
SỐ
NGƯỜI
SỐ
NGÀY CÔNG
1
lắp cột A
6
1
8
48
2
Lắp cột B
6
1
8
48
3
Lắp cột C
6
1
8
48
4
Lắp cột D
7,5
1
8
60
5
Lắp cột E
9
1
8
72
6
Lắp cột F
9
1
8
72
7
Xếp DM và DCC trục A
5
1
10
50
8
Lắp DM và DCC trục A
5,5
1
13
71,5
9
Xếp DCC trục B
4
1
5
20
10
Lắp DCC trục B
8
1
5
40
11
Xếp DCC trục C
4
1
5
20
12
Lắp DCC trục C
8
1
8
64
13
Xếp DCC trục D
4
1
5
20
14
Lắp DCC trục D
8
1
8
64
15
Xếp DCC trục E
4
1
5
20
16
Lắp DCC trục E
8
1
8
64
17
Xếp DM và DCC trục F
5
1
13
65
18
Lắp DM và DCC trục F
5,5
1
13
71,5
19
Bốc xếp dàn AB +panen
10
1
10
100
20
Lắp ghép dàn AB + panen
15,5
1
11
170,5
21
Bốc xếp dàn + cửa trời C+panen
10
1
10
100
22
Lắp ghép dàn + cửa trời C+panen
15,5
1
11
170,5
23
Bốc xếp dàn + cửa trời D+panen
10
1
10
100
24
Lắp ghép dàn+ cửa trời CD+panen
15,5
1
11
170,5
25
Bốc xếp dàn + cửa trời E+panen
13
1
10
130
26
Lắp ghép dàn + cửa trời DE+panen
24,5
1
11
269,5
27
Bốc xếp dàn EF+panen
13
1
10
130
28
Lắp ghép dàn EF+panen
24,5
1
11
269,5
Tổng
2.528,5
3. Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cần trục
* Tính toán các chỉ tiêu lựa chọn phương án:
PHƯƠNG ÁN 1
Phương án 1 ta dùng các loại cần trục sau:
Cần trục RDK 25 (L = 22.5m) để lắp cột và dầm cầu chạy
2 cần trục RDK 25 (L = 27,5m mỏ phụ l' = 5m) để lắp ghép dàn, cửa trời, panel mái và dầm cầu chạy
* Chi phí máy CPM
*. Thời gian sử dụng cần trục (T).
T = å ca máy + å tc + Chi phí 1 lần
Trong đó :
å ca máy : Tổng số ca máy lắp ghép
å tc: Tổng thời gian tổn thất trong quá trình sử dụng cần trục(thời gian lắp dựng, chạy thử, di chuyển...).
å tc = 2 ca.
Chi phí 1 lần lấy bằng 5% chi phí ca máy
+ Thời gian dùng cần trục RDK 25 (L = 22.5m)
+Để thi công: 65,5 ca.
+Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê tương đương 2 ca.
+ Chi phí 1 lần : 4 ca
+Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.
+ Thời gian dùng cẩu MKG – 25BR/28,5m có cần phụ 5m
+Để thi công: 199,5 ca
+Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê: tương đương 2 ca.
+ Chi phí 1 lần : 10 ca
+Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.
BẢNG DỰ TOÁN GIÁ THÀNH THUÊ MÁY PHƯƠNG ÁN 1
TT
Tên cẩu
Số ca máy
sử dụng
Đơn giá 1 ca
máy (VND)
Thành tiền (VND)
1
2
3
4
5
1
RDK 25 (L = 28,5m)
211,50
325.800
68.906.700
2
RDK 25 (L = 22.5m)
71,50
751.800
53.753.700
Tổng cộng
122.660.400
Vậy, giá thành thuê máy của phương án là: 122.660.400 đồng.
* Chi phí nhân công NC
*. Nhân công lắp ghép
C = åcông + Ct
Trong đó:
åcông = 2.528,50 công
Ctháo lắp = 6 x 3 = 18 công
Vậy: C = 2.582,5 + 18 = 2.546,5 công.
- Đơn giá nhân công: 20000 (đồng)
Vậy N.C = Tổng hao phí nhân công x Đơn giá nhân công
= 2.528,5x 20.000 = 50.930 (1000đ)
* Chi phí chung
Chi phí chung lấy bằng 0.65 chi phí nhân công:
= 0.65 x 50.930 = 33.105 (1000đ)
Giá thành phương án:
= 122.660 +50.930 + 33.105 = 206.695 (1000đ)
* Thời gian thi công : 111 ngày
PHƯƠNG ÁN 2
Phương án 2 ta dùng các loại cần trục sau:
Chọn 2 cầu trục CKT L= 25m,đi giữa ,lắp được tất cả các loại cấu kiện.
Tổng thời gian lắp ghép :151,5 ngày
*. * Chi phí máy CPM
Thời gian sử dụng cần trục (T).
T = å ca máy + å tc + Chi phí 1 lần
Trong đó :
å ca máy : Tổng số ca máy lắp ghép
å tc: Tổng thời gian tổn thất trong quá trình sử dụng cần trục (thời gian lắp dựng, chạy thử, di chuyển...).
å tc = 2 ca.
Chi phí 1 lần lấy bằng 5% chi phí ca máy
+ Thời gian dùng cẩu RKT 25 (L = 25 m)
+ Để thi công: 283 ca.
+ Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê tương đương 2 ca.
+ Chi phí 1 lần:15 ca
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.
Bảng dự toán giá thành thuê máy phương án 2
TT
Tên cẩu
Số ca máy
sử dụng
Đơn giá 1 ca
máy (VND)
Thành tiền (VND)
1
2
3
4
5
2
CKT 25(L=25)
300
835800
250.740.000
Tổng cộng
250.740.000
* Chi phí nhân công NC
*. Nhân công lắp ghép
C = åcông + Ct
Trong đó:
åcông = 2.528,50 công
Ctháo lắp = 6 x 3 = 18 công
Vậy: C = 2.582,5 + 18 = 2.546,5 công.
- Đơn giá nhân công: 20000 (đồng)
Vậy N.C = Tổng hao phí nhân công x Đơn giá nhân công
= 2.528,5x 20.000 = 50.930 (1000đ)
* Chi phí chung
Chi phí chung lấy bằng 0.65 chi phí nhân công:
= 0.65 x 50.930 = 33.105 (1000đ)
Giá thành phương án:
= 250.740+ 50.930 +33.105 = 347.775 (1000đ)
* Thời gian thi công: 151,5 ngày
So sánh 2 phương án:
- Thời hạn thi công Phương án 1: 111ngày < Phương án 2:151,5 ngày
- Giá thành Phương án 1: 206.695 < Phương án 2: 347.775
Nhận xét: chọn phương án 1 để thi công.
ç Tổ chức thi công lắp ghép thân nhà:
a) Lắp ghép cột:
Cẩu được ôtô chuyên dùng chở đến sát móng, sau đó được lắp bằng phương pháp cẩu quay nên được xếp chéo (dùng kẹp sắt làm dụng cụ treo buộc). Điểm treo buộc, chân cột và tim móng phải nằm trên một đường tròn mà bán kính của nó là độ với của tay cần. Sau khi đánh dấu tim, cốt bằng sơn đỏ, cần trục cẩu đầu cột lên trong khhi chân cột vẫn ở dưới đất. Cần trục tiếp tục vừa rút dây vừa quay cột cho đến khi cột ở vị trí thẳng đứng. Khi này cần trục mới phải chịu một nửa tải trọng của cột. Khi cột đã ở vị trí thẳng đứng, cần trục tiếp tục rút dây và đưa cột vào đúng vị trí. Sau khi đã đặt cột vào đúng vị trí và kiểm tra xong, dùng các con nêm bằng bê tông và tăng đơ để cố định, sau đó kiểm tra lại và đổ bê tông chèn chân cột đến mép hố móng. Sau 5 ngày có thể tháo tăng đơ và các dụng cụ neo buộc cột.
b) Lắp ghép dầm móng:
Quá trình bốc xếp dầm móng được tiến hành cùng với quá trình bốc xếp cột. Dầm được xếp phía ngoài cột. Sau khi lắp xong cột, cần trục lắp luôn dầm móng.
c) Lắp ghép dầm cầu chạy:
Sau 5 ngày, khi bê tông chèn chân cột đã đủ cường độ, ta tháo các dụng cụ neo buộc và tiến hành bốc xếp, lắp đặt dầm cầu chạy. Khi lắp ghép cần kiểm tra cẩn thận tim cốt sau đó mới cố định vĩnh viễn.
d) Lắp ghép tổ hợp dàn và panel mái:
Khi bốc xếp, panel được bốc lùi lại phía sau một nhịp so với vị trí cần lắp; dàn vì kèo và dàn cửa trời được khuyếch đại và xếp theo đúng tư thế làm việc. Do trong quá trình cẩu lắp, tổ hợp dàn có tư thế không đúng với tư thế làm việc nên cần phải gia cố thanh dàn bằng một số nẹp gỗ rồi mới cẩu lắp. Khi lắp dàn, đối với dàn đầu hồi, ta cố định tạm bằng 2 dây neo, điều chỉnh chính xác sau đó bắt tạm 50% số bulông. Đối với các dàn tiếp theo, sau khi điều chỉnh xong, dùng 2 tăng đơ cố định tạm vào dàn đã lắp xong và bắt tạm bulông. Cứ lắp xong dàn cho một nhịp nhà thì lắp luôn cửa trời và panel mái cho nhịp đó.
Lựa chọn sơ đồ di chuyển và vị trí đứng của cần trục lắp ghép
- Từ bảng sơ đồ tính năng cần t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XD1-1.docx