-Lời nói đầu .
PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ
I-Giới thiệu chung về máy điện công suất nhỏ.
II-Phân loại động cơ
III- Động cơ KĐB công suất nhỏ với tụ khởi động.
IV- Thiết kế máy điện nhờ máy tính.
V-Mục đích của thiết kế tối ưu.
VI-Lưu đồ thuật toán thiết kế tối ưu
PHẦN MỘT CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I- Xác định kích thước cơ bản và thông số pha chính
II-Xác định kích thước răng rãnh stato
III-Xác định kích thước răng rãnh rôto
IV-Tính trở kháng dây quấn stato và rôto
V-Tính tổn hao sắt
VI-Tính toán chế độ định mức
VII-Tính toán dây quấn phụ
VII-Tính toán chế độ khởi động
54 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tối ưu động cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng một vài phần của oát đến 750W song cũng có những loại máy điện công suất nhở có công suất lớn hơn. Với sự phát triển nhanh của công nghiệp, tự động hoá cao, do vậy mà việc đòi sử dụng động máy điện nhỏ trong điều khiển tự động, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, xí nghiệp y tế, nhà ăn công cộng, các nghành tiểu thủ công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày là một đIũu không thể thiếu được trong thời đạI ngày nay. Trong động cở không đồng bộ Roto lồng sóc là loạI phổ biến nhất hiện nay trong các loại động cơ xoay chiều công suất nhỏ. Động cơ không không đồng bộ một pha dùng nguồn điện một pha của lưới điện sinh hoạt nên được dùng ngày càng rất rộng rãI ở mọi nơi. Ví dụ như nó có thể được dùng để kéo các máy tiện nhỏ, máy ly tâm, máy nén, bơm nước, máy xay sát nhỏ, quạt điện, máy xay sinh tố, máy ghi âm, máy lạnh, máy giặt.
Động cơ không đồng bộ công suất nhỏ so với những loại đông cơ điện khác nhất là dộng cơ có vành đổi chiều thông dụng có những ưu điểm sau:
+ Kết cấu đơn giản, giá thành hạ
+ Không sinh ra can nhiếu vô tuyến
+ ít tiến ồn
+ Sử dụng đơn giản và chắc chắn
Song nhược điểm của động cơ Roto lồng sóc là có đặc tính điều chỉnh tốc độ thấp.
Ba pha
Động cơ KĐB bộ
động lực CSN
Giảm tốc
Một pha
Với giảm tốc điện từ
Với Roto lăn
Với roto đặc
Với roto lồng sóc
Vạn năng
Ba pha
Một pha
Bình thường
Hình 1: Phân loại động cơ KĐB công suất nhỏ
Các loại động cơ không đồng bộ một pha công suất nhỏ với điện trở khởi động, tụkhởi động, tụ khởi động và tụ làm việc đều có nhược điểm là luôn luôn phải có chốt ly tâm hoặc rơ le chuyên dụng để ngắt phần tử khởi động sau khi động cơ khởi động. Điều đó làm cho giá thành của động cở tăng lên và giảm độ tin cậy. Vì vậy mà khi người ta cần sử dụng lại động cơ một phâ có độ tin cậy lớn mà không cần mo men khởi động cao thì người ta thường dùng động cơ một pha với tụ làm việc mắc cố định (Động cơ điện dung)
A
C
B
IB
IA
ICCCC
Ul
Hình 2. Sơ đồ mạch điện
Động cơ với tụ làm việc có đặc tính làm việc tương đối tốt : h = 0,5 – 0,9; Cosj = 0,8 –0.95; Mmax = (1,6 – 2,2)Mđm; song nhược điểm của loại động cơ này là momen khởi động nhỏ MK = (0,3-0,6)Mđm.
PHần II
cơ sở lý thuyết và trình tự tính toán
Chương I. Xác định kích thước cơ bản và thông số pha chính
Kích thước chủ yếu của động cơ điện dung kiểu kín được xác định giống động cở ba pha.
Qui đổi công suất động cơ một pha ra công suất động cơ ba pha như sau:
PđmIII = Pđm b1
Trong đó với động cơ điện dung có giá trị b =1.25á1.7 chọn b = 1,25
PđmIII = Pđm b = 180.1,25 =687.5 (W)
- Công suất tính toán của động cơ điện 3 pha đẳng trị : = = 1206.1 [W]
+ Trong đó CosjIII.hIII = f(Pđm,p) = 0.57 được tra theo hình 1-1 trang20 –TL 1
-Tốc độ đồng bộ của động cơ ndb=== = 1500(v/ph)
- Đường kính ngoài stato được tính theo công thức sau : Dn==[cm]
+ Trong đó : Với thép kỹ thuật điện dùng làm mạch từ ta chọn loạI loạI thép cán nguội của Nga 2211 với mật từ thông khe hở không khí trong khoảng Bd=0.3á1 [T]
chọn Bd = 0.7 [T]
Tải đường : A = 90á210 [A/cm ]chọn A=210 [A/cm)
Hệ số : l = l/D = 0.22á1.57 chọn l=0.82
Hệ số kết cấu : kD = =0.495á0.655 chọn kD=0,65
- Dựa vào bảng đường kính ngoàI tiêu chuẩn trang 36 – sách ĐCKĐBCSN thì chọn:
Dn = 149 [cm]
H= 90[cm]
- Đường kính trong stato : D = kD.Dn = 0,65.149= 96,85 [cm]
Lấy D = 97[cm]
- Bước cực: t = = =7,618[cm]
- Chiều dài stato : ls = l.D = 0,82.9,7 = 80 [cm]
- Chọn khe hở không khí : Khe hở không khí càng lớn thì tổn hao không tải và hệ số Cos nhỏ nhưng nếu như chọn khe hở không khí nhỏ quá thì vấn đề công nghệ không đáp ứng được và làm taưng sóng bậc cao lên. Vì vậy để cho phù hợp ta chọn : d = 0,03[cm]
- Đường kính ngoài lõi sắt Roto :
D’ = D - 2.d = 9,7 - 2.0,03 = 9,64 [cm]
- Đường kính trục Roto : Dtt = 0,3.D = 0,3.9,7 = 2,91 [cm]
Lấy Dt = 3[cm] = 30[mm]
-Bước cực : t = Zs/2p = 6
- Bước răng stato : ts = pD/Zs = 12,69[mm]
- Bước răng roto : tR = pD’/ZR = 17,81[mm]
Chương II. Tính toán dây quấn, rãnh và gông roto
I. Tính toán dây quấn
- Theo bảng 2-2 trang 29 thì việc chọn ĐCKĐB điện dung mà để giảm được mmô men ký sinh đồng bộ, tiếng ồn xuống trị số cực tiểu thì tâ chọn :
Chọn số rãnh Stato ZS = 24
Số rãnh Roto ZR = 17
- Trong động cơ điện một pha điện dung thường lấy số rãnh pha chính (pha A) bằng số rãnh pha phụ(pha B): ZA=ZB .;QA = QB (QA,QB là số rãnh dưới một cực của pha chính và pha phụ)
Do đó: ZA==12; ZB =ZS-ZA=12
QA = ; QB= QA = 3
- Chọn dây quấn : Chọn dây quấn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ PhảI triệt tiêu hoặc làm yếu đI sóng đIũu hoà bậc cao(đặc biệt là sóng bậc ba)
+ Tăng cường việc lợi dụng rãnh(klđ tăng lên)
+ Giảm chiều dài phần đầu nối
Dây quấn của máy điịen nhỏ có hai loại cơ bản : Dây quấn một lớp và dây quấn hai lớp . Để đảm bảo những yêu cầu trên, giảm từ tản tạp và đơn giản nên chọn dây quấn một lớp đồng tâm bước đủ
Sơ đồ dây quấn như sau:
Hình 3. Sơ đồ dây quấn một lớp bước đủ( Z = 24; 2p =4; Bước đủ)
- Hệ số dây quấn stato
kdA= 0,91
- Sơ bộ chọn kZ = 1,2 ; ad = 0,69 ; kS = 1,09 ; kE = 0,9 ;
- Từ thông khe hở không khí :
f = ad.t.l.Bd..10-4 = 0,69.76,18.80.0,0,7.10-4 = 29,26.10-4 [Wb]
- Số vòng dây của dây quấn chính
WSA= ==341,1 [vòng ] Chọn WSA=342[vòng ]
-Số thanh dẫn trong một rãnh
UrA = = = 57[vòng]
- Do hiệu chỉnh lạI số vòng dây ppha chính nên ta phảI hiệu chỉnh lạI từ thông và mật độ từ cả
Bd=0,0,7.[T]
f = 29,26.10-4. 29,15.10-4[Wb]
Trong đó : a là số mạch nhánh song song lấy a = 1
-Sơ bộ xác định được dòng điện định mức :
IdmA = = = 2,72 [A]
+ Trong đó CosjII.hII = f(Pđm,p) = 0,65 được tra theo hình 1-3 trang21 –Sách ĐCKĐBCSN
-Sơ bộ xác định được tiết diện dây quấn chính
S’SA = = = 0,45[mm2]
Chọn mật độ dòng điện JSA = 6 [A/mm2 ]
- Chọn dây men p'B-2 có tiết diện chuẩn SSA = 0,442 [mm2]
+ Đường kính chuẩn của dây không cách điện d A= 0,75 [mm]
+ Đường kính chuẩn kể cả cách điện dcdA = 0,865[mm]
- Bước răng stato : tS = = [ cm]
- Bước răng roto : tR = = [ cm]
- Tiết diện đồng trong một rãnh là:
SĐS = SSA.Ur = 0,442.57 = 25,194[mm2]
II. Xác định kích thước rãnh và gông stato
- Chọn thép cán nguội mã hiệu 2211 , có oxy hoá bề mặt và chiều dày lá thép 0,5 [mm] do đó hệ số ép chặt kC = 0,95 .
Xác định kích thước rãnh và cách điện : chọn rãnh hình quả lê
Chọn chiều miệng rãnh h4S trong khoảng 0,5á0,8
Lấy: h4S = 0,6 [mm]
Chọn bề rộng miệng rãnh:
b4S = dcd + (1,1á1,5) = 0,865 + 1,2 = 2,065
hrS
d2
d1
h4S
h12
b4S
Hình 4. Kết cấu rãnh stato
- Sơ bộ tính chiều rộng răng Stato như sau
bzs = ==0,614[cm]=6,14[mm]
Trong đó
Mật độ từ thông trong răng Stato sơ bộ chọn : BZS = 1,5[T]
Mật độ từ thông khe hở không khí :B=0,69[T]
Bước rãnh Stato : ts=1,269[cm]
Hệ số ép chặt: kc=0,95
- Sơ bộ định chiều cao gông
hgS =0,2. bZS. = 0,2.0,614.=1,474[cm]=14,74[mm]
- Các kích thước rãnh :
d1s =
= [mm]
d2s =
= = 8,4[ mm]
- Chiều cao rãnh:
hrS = ==11,26 [mm]
Chiều cao phần thẳng của rãnh :
h12 = hrS - 0,5(d1S +d2s+ 2.h4S) [mm]
h12 = 11,26- 0,5(7,72+8,4+2.0,6) = 2,6[mm]
- Diện tích rãnh
SrS = +h1(d1S+d2S)
= +.2,6(7,72+8,4)=72,06[mm2]
- Diện tích nêm : Snêm = 6[mm2]
- Diện tích cách điện rãnh
Scd = C.( + 2.h12s)
= 0,2.( + 2.2,6) = 6,10 [mm2]
- Diện tích rãnh có ích
Sr = Srs - Scd –Snêm = 72,06 – 6,10 – 6 = 59,96[mm2]
- Hệ số lấp đầy rãnh
klđr=0,71
Giá trị này nằm trong khoảng klD=0.7á0,75 vì vậy có thể chấp nhận được
- Kiểm nghiệm lại bề rộng răng Stato
=
=7,72 = 6,145[mm]
= – d2
= – 8,4= 6,146[mm]
==6,145[mm]
- Sai số
=.100% = .100% = 0,0814% có thể chấp nhận được
Chương III-Xác định kích thước rãnh răng rãnh rôto
ở động cơ công suất nhỏ thì dạng rãnh của roto thường là hình tròn hoặc hình quả lê.Đối với động cơ một pha điện dung một pha công suất nhỏ chọn
Hình 5. Dạng rãnh roto
dạng ránh hình quả lê để đảm bảo tiết diện thanh dẫn
- Chọn h4R trong khoảng 0,3á0,4 [mm] lấy h4R = 0,4 [mm]
- Chọn b4R = 1á1,5 [mm] chọn b4R=1,5 [mm]
- Sơ bộ chọn bề rộng răng
bZR = == 0,924 [cm] =9,24[mm]
Trong đó:
sơ bộ chọn mật độ từ thông răng Roto BZR = 1,4
- Đường kính trên của rãnh roto :
==7,11[mm]
- Đường kính duới rãnh roto:
d2R = 5[mm]
- Chiều cao phần thẳng của rãnh:
h12R = 0,5(D’-d1R –2.h4R-)
= 0,5(96,4-7,11 –2.0,4-) = 5,176[mm]
- Chiều cao rãnh Roto
hrR =0,5(d1R+d2R)+h12R+h4R
=0,5(7,11+5)+5,716 0,4=12,18[mm]
Diện tích rãnh Rôto :
SrR = (d21r +d22r) +0,5 .h12r(d1r +d2r)
= (7,112 +52) + 0,5.5,716(7,11+5)=64,30[mm2]
ChươngIV-Trở kháng của dây quấn stato và roto
I.Trở kháng dây quấn stato
Thông thường khi tính toán sơ bộ coi rs ; xs kkhông đổi khi động cơ làm việc với mọi tảI
1. Điện trở tác dụng của dây quấn stato
- Chiều dài phần đầu nối của dây quấn stato:
lđ1 = k1ty + 2.B =k1. + 2B
= 1,3. + 2.1,2 = 13,45[cm]
Trong đó:
Chiều rộng bình quân của phần tử: [cm]
Chọn B = 1á1,5 [T] lấy B = 1,2
k :Hệ số ,với máy có hai đôi cực thì k1 = 1,3 ;
- Chiều dài trung bình 1/2 vòng dây quấn stato :
ltb = l1 + lđ1 = 8+13,45 =21,45 [cm]
- Tổng chiều dài dây dẫn của dây quấn stato:
LSA = 2.ltb.WSA.10-2 =2.21,45.342 .10-2 = 146,376 [m]
- Điện trở tác dụng của dây quấn stato
[W]
2.Điện kháng tản của dây quấn stato
a- Hệ số từ tản rãnh stato( dây quấn một lớp hình quả lê ):
= =1,132
Trong đó :
==1:hệ số bước ngắn của dây quấn(Tra bảng 4.2 trang 72 –ĐCKĐBCSN )
h1=hrS- h4S- hn –2.C –(1/2)d2=11,26 – 0,6-2-2.0,2= 4,06 [mm]
h2= d1/2 – hn - 2.C = 4,2- 2 – 0,4 =1,46 [ mm ]
b-Tính hệ số từ dẫn tản tạp lts:
Hệ số từ dẫn của từ tản tạp xét đến ảnh hưởng của từ trường sóng bậc cao (sóng điêù hoà răng và sóng đIều hoà của dây quấn ).
= = 3,697
Trong đó:
= 1,269[cm]: bước răng Stato
=.: hệ số khe hở không khí giữa Stato và Roto
==1,15
==1,087
=.=1,15. 1,087=1,144
hê số phụ thuộc:
= =1,4117
==6
Tra hình 4-9 ,trang 80-TL1 =1,3
c.Tính hệ số rãnh nghiêng
Mục đích làm ránh nghiêng là để suy giảm sóng đIũu hoà răng. Để giảm sóng đIũu hoà răng được tốt thì ta chọn bước rãnh nghiêng bằng bước răng stato
bn = ts = 12,69[mm]
- Hệ số rãnh nghiêng :
kn = kdR = = = 0,99
- Độ nghiêng rãnh:
bn = = =0,712
- Góc ở tâm rãnh nghiêng và được xác định theo công thức sau:
=0,526 [radian]
d- Hệ số từ tản phần đầu nối dây quấn :
lđs = 0,47 (lđ -0,64.t)
=0,47 .(134,5 – 0,64.76,18) = 1,52
- Tổng hệ số từ tản : SlS=lrS +ltS+lđS= 1,132 + 3,697 + 1,52 = 6,349
- Điệnkháng tản dây quấn chính
=
II. Trở kháng rôto
Tính kích thước vành ngắn mạch
Mật độ dòng điện của thanh dẫn roto đúc nhôm jt = 3á 5(A/mm2)
Mật độ dòng điện của vành ngắn mạch : jv = 0,8jt = 2,4 á 4(A/mm2)
- Tiết diện vành ngắn mạch : Sv = (St.jt)/ jv = 80,375 (mm2)
- Chiều cao vành ngắn mạch :
a’= 1,2.hrR = 1,2.12,18 = 14,52[mm]
- chọn: a = 16[mm] : Chiều cao vành ngắn mạch
b = 4,5[mm] : Chiều rộng vành ngắn mạch
- Đường kính trung bình của vành ngắn mạch:
Dv = = = 8,84 = 88,40[mm]
Trong đó:
Dv’ = D’ = 96,40
Dv’’ = D’ – a = 96,4-16 = 80,40[mm]
2. Điện trở phần tử lồng sóc
- Điện trở tác dụng của dây quấn rôto:
Trong đó
75=0,0465[/] : điện trở suất của nhôm đúc Rôto ở nhiệt độ 750C
=64,3[mm2]: tiết diện thanh dẫn Roto
- Điện trở vành ngắn mạch :
- Điện trở phần tử roto:
Trong đó
- Điện trở rôto đã qui đổi rRA = r2.g ; trong đó g là hệ số qui đổi
rRA = r2.k12 = 1,071.10-4 .55275,44 = 5,92 [W]
3. Điện kháng Roto
a-Hệ số từ tản rãnh rôto (dây quấn một lớp quả lê):
=
Trong đó
h1r = h12R+ 0,4.d2R = 5,716 + 0,4.5 = 7,716[mm]
Với máy điện nhỏ :km=1(Hệ số cản)
b- Hệ số từ dẫn tản tạp Rotor:
=
Trong đó:
= = 0,0842
= = 5
Tra bảng 4-7,trang 77-ĐCKĐBCSN , ta có
= 0,05
vì = = 4,25 < 5 nên
c- Hệ số từ tản đầu nối :
=
- Tổng hệ số từ tản rôto :
- Điện kháng Rôto qui đổi sang stato :
xR= xs.= 7,9.= 8,13[W]
ChươngV : Tính toán mạch từ
Hệ số ép chặt có phủ sơn cách điện của thép cán nguội 2211 chọn trong bảng 5-1 trang 89 sách ĐCKĐBCSN
Hệ số ép chặt : KC =0,95
Điện trở suất: 1/50=2,6[w/kg]
- Sức từ động khe hở không khí
F= 1,6.K.B ..104 = 1,6.1,25.0,69.0,03. 104= 381,54[A]
- Mật độ từ thông ở răng Stato
BZS = Bd = 0,563. =1,50[T]
- Sức từ động trên răng stato
FZS =2.HZS.hZS =2.11,2.1,049 =23,49[A]
Trong đó
HZS = 11.2[A/cm] , cường độ từ trường trên răng stato, B=1,2999[T]
{Trong phụ lục 1-3 sách ĐCKĐBCSN }
hZS = hRS – 0,1.d1 = 11,26 – 0,1.7,72 = 10,49[mm]
= 1,049[cm]
- Mật độ từ thông ở gông Stato
B = = =1,308[T]
Trong đó
hgS = - hrS = - 11,26 =14,74[mm]
= 1,474[cm]
Sức từ động ở gông Stato
FgS = HgS=5,21.=54,93[A]
Trong đó
HgS = 5,21[A/cm] : cường độ từ trường trên gông stato với Bgs=1,308[T]
{Trong phụ lục 1-2 sách ĐCKĐBCSN }
- Mật độ từ thông ở răng Stato
BZR = Bd = 0,69. =1,39[T]
- Sức từ động ở răng Stato
FZR =2.HZR.hZR =2.8,79.1,168 =20,53[A]
Trong đó
HZR = 8,79[A/cm] : cường độ từ trường trên răng Roto khi BzR=1,39[T]
{Trong phụ lục 1-3 sách ĐCKĐBCSN }
hZR = hrR –0,1. d2R = 12,18 –0,1.5 = 11,68[mm]
= 1,168[cm]
- Mật độ từ thông ở gông Roto
BgR = = =0,79[T]
Trong đó
hgS : chiều cao gông
hgS = - hZR=– 11,68=24,39
= = 2,44[cm]
Sức từ động ở gông Roto
FgR = HgR=1,9=7,98[A]
Trong đó
HgR = 1,9[A/cm] : cường độ từ trường trên gông Roto với BgR=0,79[T]
{Trong phụ lục 1-3 sách ĐCKĐBCSN }
Tổng sức từ động của mạch từ
F=Fd+FZR+FZS+FgS+FgR=
=381,54+23,49+20,53+54,93+7,98 = 488,47[A]
- Dòng điện từ hoá
Im`=== 1,74[A]
- Thành phần phản kháng của dòng điện không tải
IOX = Im = 1,74[A]
- Hệ số bão hoà răng
KZ1`= = =1,115
Tra đường cong hình 2-16 trang 47 ta được :
+ Hệ số cung cực từ : ad = 0,7
+ Hệ số sóng : kd = 1,09 . Vì vậy có thể chấp nhận được
- Tỷ lệ thành phần phản kháng so vớidòng điện định mức
xmA`= = = 113[W]
Bảng 1. Bảng tính toán mạch từ
Bảng tính toán mạch từ
Khe hở không khí
Bd = 0,69[T]
Fd = 381,54[A]
Răng Stato
BZS = 1,50[T]
FZS = 23,49[A]
Răng Roto
BZR = 1,39[T]
FZR = 20,53[A]
Gông Stato
BgS = 1,308[T]
FgS = 54,93[A]
Gông Roto
BgR = 0,79[T]
FgR = 7,98[A]
ChươngVI. Tính toán chế độ định mức
(Của pha chính)
Từ trường đập mạch của pha chính được phân tích thành tổng hai từ trường quay thuận và quay ngược. ỉng với mỗi từ trường quay ta có một sơ đồ thay thế
1-Với dòng thứ tự thuận
2-Với dòng thứ tự thuận
Hình 6. Sơ đồ thay thế pha chính của động cơ điện dung
Tham số ban đầu của mạch điện thay thế pha chính :
rSA =7,05 [W]
xSA = 7,9 [W]
xma = 113 [W]
rRA = 5,92 [W]
xRA =8,13 [W]
- Tính hệ số trở kháng của mạch điện :
Chọn hệ số trượt định mức: Sđm =0,05
nđm = nđb(1 - Sđm) = 1500(1 – 0,05) = 1434 (vg/ph)
1. Tính thành phần trở kháng của mạch phân nhánh của từ trường quay thuận
- Điện trở tác dụng:
r’RA1 = = = 52,694 [W]
- Điện kháng :
x’RA1=b.xRA=
= 0,9329.8,13 =59,091 [W]
-Tổng trở thứ tự thuận của mạch điện phân nhánh pha chính:
ZRA1 = r’RA1 + jx’RA1 = 52,694 + j59,091[W]
- Tổng trở thứ tự thuận của pha A:
ZA1 = ZSA + Z’RA1 = (xSA + x’RA1) + j( rSA + r’RA1)
= (7,9 + 59,091) + j(7,05 + 52,694) = 59,744 + j66,991[W]
Tính thành phần trở kháng của mạch phân nhánh của thành phần thứ tự ngươc
r’RA2 =
= =2,6404 [W]
x’RA2= b.xRA
= 0,9329.8,13 =7,6505[W]
- Tổng trở thứ tự nghịch của mậch phân nhánh pha chính:
ZRA2 = r’RA2 + jx’RA2 = 2,6404 + j7,6505[W]
- Tổng trở tác dụng thứ tự nghịch của pha chính
ZA2 = rA2 + jxA2 = (rSA +r’RA2) + j(xSA + x’RA2)
= (7,05 +2,6404) + j(7,9 +7,6505) = 9,6904 + j15,5505[W]
Chương VII. tính toán cuộn dây phụ
Tham số pha phụ của động cơ điện dung quyết điịnh tínhnăng làm việc và đặc tính khởi động của động cơ.
Điều kiện để có từ trường tròn :
k2rA1 + rc – kxA1 = 0 (1)
k2xA1 - xc + krA1 = 0 (2)
- Tỷ số biến áp giữa dây quán phụ và dây quấn chính :
k= = = 1,1213
- Dung kháng trong dây quấn phụ
xCv’ = k2.xA1 + k.rA1
= 1,12132.66,991 + 1,1213.59,744 = 151,2196 [W]
- Điện dung cần thiết
CV’ = = = 21,0495[mF]
Chọn CV = 21,36[mF]
- Lúc đó điện kháng là
xC = = = 149[W]
Để dảm bảo điều kiện thứ hai của từ trường quay tròn tỷ số biến áp phải là
k = =
= = 1.113 [W]
- Số thanh dẫn trong một rãnh stato của dây quấn phụ
u’rB = k. urA = 1,1213.57 = 63,91
Chọn urB = 64(thanh dẫn)
- Số vòng dây của dây quấn phụ
wSB = u’rB.p.q = 64.2.3 = 384[vòng]
- Tỷ số biến áp
k= = = 1.1213
- Tiết diện dây quấn pha phụ
Sơ bộ tính tiết diện dây dẫn phụ theo tỷ số
= t
ta chọn t = k
S’SB = = =0,394[mm2]
Dựa theo bảng tiết diện tiêu chuẩn (phụ lục 2 trang269 –ĐCKĐBCSN )
chọn SSB = 0,396[mm2]
Ta có
dB/dcđB =0,71/0,77[mm]
- Như vậy
t= = = 1,116
- Điện trở tác dụng pha phụ B
rSB =k.t.rSA = 1,1213.1,116.7,05 =8,83[W]
- Tổng trở thứ tự thuận pha phụ
ZB1 = r’B1 + jx,,B1 = (rSB +k2r’RA1) + j(k2xA1- xC)
= (8,83 +1,12132.52,6941) + j(1,12132.66,9909- 149)
= 75,0831 – j64,7715[W]
Do ta chọn điện dung CV là số nguyên nên điều kiện đạt từ trường tròn không được thoả mãn vì vậy phải dùng công thức chung cho từ trường elíp để tính toán các tham số ở chế độ định mức
- Điện trở tự nghịch của pha phụ
ZB2 = (rSB +k2.r’RA2) + j(k2.xA2 - xC) =
= (8,83 + 1,12132.2,6404) + j(1,12132.15,5505 – 149) =
=12,1498 – j129,448[W]
Chương VIII. Tính toán tổn hao
Có 4 loạI tổn hao chính:
+ Tổn hao sắt ở Stato và Roto
+ Tổn hao trong dây quấn
+ Tổn hao cơ
+ Tổn hao phụ
- Dòng điện thứ tự thuận của pha chính
IA1 = Uđm
= = 1,5998 – j1,8561
= 2,4504é- 49,240
Trong đó
Uđm =220[V]
ZB2-j.k ZA2 =(2,1498 -j129,448) -j1,1213(9,6904 + j15,5505)
= 5967,978 – j30869,1
ZA1 ZB2 +ZA2 ZB1
= (59,7441 + j66,9909).( 12,1498 -j129,448 ) + (9,6904 + j15,5505).(75,0831 - j64,7715)
= 11132,53 – j6379,92
- Dòng điện tứ tự nghịch của dây quấn chính:
IA2 = Uđm
=
= - 0,0194+ j0,0327= 0,0381é120,690
Trong đó
ZB1+j.k ZA1 = 75,0831 - j64,7715 + j1,1213.(59,7441 + j66,9909)
= -7,4338 + j488,3207
- Sức điện động thứ tự thuận
1=A1.ZRA1 = (1,5998 – j1,8561)( 52,694 + j59,091) =
=193,979 – j3,272= 194,00é- 0,9660 [V]
Trong đó
ZRA1 = r’RA1 + j x’RA1 = 52,694 + j59,091
- Sức điện động thứ tự thuận bằng
2 = A2.ZRA2 = (- 0,0194+ j0,0327)( 2,6404 + j7,6505)
= - 0,3014 - j0,062= 0,3077é- 168,36[V]
Trong đó
ZRA2 = r’RA2 + j x’RA2 = 2,6404 + j7,6505
- Tổng sức điện động
= 1 + 2 = (193,979 – j3,272) +(- 0,3014 - j0,062) =
=193,677 – j3,334 = 193,706é- 0,9860 [V]
- Kiểm tra lại KE
KE = = = 0,88
DE=
= = 0,0217 < 0,05
Như vậy với KE = 0,9 đã chọn ban đầu có thể chấp nhận được
I.tính toán trọng lượng
- Trọng lượng răng stato :
GZS = 7,8.ZS.bZS.hZS.lS.kC.10-3
= 7,8.24.1,049.0,6145.8.0,95.10-3 = 0,916 [Kg]
- Trọng lượng răng Rôto :
GZR = 7,8.ZR.bZR.hZR.lR.kC.10-3 =
= 7,8.17.0,924.1,168.8.0,95. 10-3 = 1,088 [Kg]
- Trọng lượng gông stato:
GGS = 7,8.p.(Dn - hGS)hGS.lS.kC.10-3
= 7,8.p.(14,9 – 1,474)1,474.8.0,95.10-3 = 3,685 [Kg]
- Trọng lượng gông Rôto:
GGR = 7,8.p.(Dt + hGR).hGR.lR.kC.10-3
= 7,8.p.(3 + 2,44).2,44.8.0,95.10-3 = 2,472 [Kg]
-Tổn hao sắt trên răng stato :
P’TZS = 1,8p1,0/50B2ZS .GZS=
= 1,8.2,6.1,502.0,916.11,3.1,1 = 10,61 [W]
Hệ số gia công kgc = 1,1 tra bảng 6.2-trang96 –ĐCKĐBCSN
p1,0/50 = 2,6[w/kg]
- Tổn hao sắt trên răng Rôto :
P’TZR = 1,8p1,0/50B2ZR .GZR=
= 1,8.2,6.1,392.1,088.11,3.1,1 = 10,82[W]
- Tổn hao sắt trên gông stato :
P’TGS = 1,6p1,0/50B2GS .GGS =
= 1,6.2,6.1,3082.3,685.11,3 = 26,23 [W]
- Tổn hao sắt trên gông Rôto :
P’TGR = 1,6p1,0/50B2GR .GGR =
= 1,6.2,6.0,792.2,472.11,3 = 6,42[W]
Trong đó P1,0/50 = 2,6 (w/kg) : suất tổn hao thép tra bảng 6-1 trang 95
- Tổn hao sắt tính toán của stato :
P’TS = P’TSZ + P’TSG = 10,61 + 26,23 = 36,84[W]
- Tổn hao sắt tính toán của Rôto :
P’TR = P’TZR + P’TZG = 10,82 + 6,42 = 17,24[W]
- Tổn hao sắt stato do từ trường thuận và nghịch gây nên bằng
PTS1= P’TS.()2 = 36,84()2 = 35,00[W]
PTS2= P’TS.()2 =
= 36,84()2 = 0,00008914 [W]
- Tổn hao sắt rôto do từ trường thuận và nghịch gây nên bằng
PTR1= P’TR.()2 .s1,3
= 17,24()20,051,3 = 0,3358[W]
PTR2= P’TR.()2.(2 – s)1,3 =
= 17,24()2(2- 0,05)1,3 = 0,0000994 [W]
PT1= PTS1+PTR1 = 35,00 + 0,3358 = 35,3358[W]
PT2 = PTS2+PTR2 = 0,00008914+ 0,0000994 = 0,0001885[W]
- Dòng điện phụ pha chính thứ tự thuận và nghịch do tổn hao sắt gây nên
IT1`= = = 0,091[A]
IT2= = = 0,000306 [A]
- Dòng điện dây quấn chính stato khi xét đến tổn hao sắt
ISA1=(I’A1 + IT1 )+ j .I’’A1 = (1,5998 + 0,091) –j 1,8561 =
= 1,6908 – j 1,8561 [ A] = 2,511é- 47,6680
ISA2 =(I’A2 + IT2 )+ jI’’A2 =
= (- 0,0194+0,000306) +j 0,0327 =
= - 0,01909+ j 0,0327 [ A] = 0,0379é120,280
Trong đó IA1’,IA2’ và IA1’’,IA2’’ là phần thực và phần ảo của dòng IA1 và IA2
ISA = ISA1 + ISA2 = 1,6717 – j1,8234 = 2,4737é- 47,480
- Dòng điện trong cuộn dây phụ:
ISB1 = j +
= j + =1,7365 + j1,4267
ISB2 = - j +
= - j +
= 0,02944 + j0,01733
ISB = ISB1 + ISB2 = 1,7659 + j1,444 = 2,2812é39,270
- Dòng điện tổng Stato lấy từ lưới :
IS = ISA + ISB
= 1,6717 – j1,8234 + 1,7659 + j1,444
= 3,4376 - j0,3794 = 3,4585é- 6,2980
- Mật độ dòng điện dây quấn chính stato
JA = = = 5,5955[A/mm2]
JB = = = 5,761[A/mm2]
- Tốc độ của động cơ :
n= nđb (1-s) = 1500(1-s) = 3000(1-0,05)=1245[v/ph]
- Công suất điện từ :
Pđt = 2I2A1 r’RA1-2 I2A2r’RA2
= 2,45042 .52,6941 – 2. 0,03812.2,6404 = 632,7675 [W]
- Tổn hao cơ :
Pcơ = k.(2.()3 =40,3030 [W]
- Tổn hao phụ :
- Tổng công suất cơ :
P’R = PĐT(1-s) = 632,7675(1- 0,05) = 601,1291 [W]
- Công suất cơ tác dụng trên trục :
PR = P’R - PCƠ - Pf
= 601,1291 – 40,3030 - 5 =555,8261 [W]
- Mômen tác dụng :
M =PR =.555,8261 = 37,94291[kG.cm]
- Tổn hao đồng Stato:
PĐS = ISA2.rSA + ISB2.rSB
= 2,47272.7,05 + 2,28122.8,83 = 89,0556[W]
- Tổn hao đồng Rôto :
PĐR = 2I2A1r’RA1.s + 2IA22r’RA2.(2-s)
= 2.2,45042.52,6941.0,05 + 2.0,03812.2,6404.(2 – 0,05)
= 31,640 + 0,01495 = 31,6549[W]
- Tổng tổn hao :
SP = PĐS + PĐR + PT + PCƠ + PF
= 89,0556 + 31,6549 + 35,3358 + 0,0001885 + 40,3030 + 5
= 201,3495 [W]
Công suất tiêu thụ :
PS = PR + SP =555,8261 + 201,3495 =757,1705 [W]
Hiệu suất :
=1- =0,734
Hệ số công suất :
cosj = = = 0,99
-Điện áp dây quấn pha phụ :
UB1=ISB1(ZB1-ZC)
=(1,7365+j1,4267)(75,083-j64,7115 +j149)
=10,186+j253,435 = 253,64é97,440.
UB2=ISB2(ZB2-ZC)=(0,02944+j 0,01733)(12,1498-j129,448+j149)
= 0,01885 + j0,7861 = 0,7864é88,6260
UB = UB1 + UB2
= 10,186+j253,435 + 0,01885 + j0,7861
= 10,205 + j254,221=254,426é87,700.
- Điện áp rơi trên tụ :
UC=ISB.ZC
= (1,7659 + j1,444).(-j149)
= 215,156 - j236,119 =339,888é- 47,600
Chọn tụ có điện áp làm việc là 400V.
Bảng 2. Tính toán đặc tính mo men của động cơ điện dung
S
(Hệ số trượt)
r’RA1
[W]
x’RA1
[W]
rA1
[W]
xA1
[W]
r’RA2
[W]
x’RA2
[W]
rA2
[W]
XA2
[W]
0,01
20,7025
108,764
27,7525
116,664
2,58738
7,64787
9,63738
15,5478
0,025
42,7397
91,1373
49,7897
99,0373
2,60700
7,64884
9,65700
15,5488
0,035
49,9005
77,2642
56,9505
85,1642
2,62025
7,64950
9,67025
15,5495
0,05
52,6941
59,0908
59,7441
66,9908
2,64038
7,65050
9,69038
15,5505
0,07
49,4800
42,1306
56,5300
50,0306
2,66771
7,65188
9,71771
15,5518
0,1
41,5866
27,909
48,6366
35,809
2,70978
7,65403
9,75978
15,5540
0,12
36,8249
22,5822
43,8749
30,4822
2,73857
7,65552
9,78857
15,5555
0,14
32,8024
19,0354
39,8524
26,9354
2,76797
7,65706
9,81797
15,5570
0,16
29,4519
16,5806
36,5019
24,4806
2,79802
7,65865
9,84802
15,5586
0,18
26,6569
14,8221
33,7069
22,7221
2,82872
7,66029
9,87872
15,5602
0,2
24,3083
13,5244
31,3583
21,4244
2,86010
7,66198
9,91010
15,5619
0,5
10,2064
8,58197
17,2564
16,4819
3,43101
7,69612
10,4810
15,5961
0,7
7,32428
8,09570
14,3742
15,9957
3,95747
7,73311
11,0074
15,6331
1
5,13971
7,83552
12,1897
15,7355
5,13971
7,83552
12,1897
15,7355
S
(Hệ số trượt)
I’A1
[A]
I’’A1
[A]
IA1
[A]
IA2'
[A]
IA2''
[A]
IA2
[A]
Pđt
[W]
Pcơ
[W]
0,01
0,57567
-1,8912
1,97687
-1,3623
0,25746
1,38648
151,865
43,7684
0,025
0,98736
-1,8329
2,08192
-0,8107
0,22494
0,84133
366,812
42,4521
0,035
1,24449
-1,8267
2,21036
-0,4742
0,16503
0,50211
486,280
41,5858
0,05
1,59977
-1,8560
2,45035
-0,0194
0,03273
0,03806
632,767
40,3030
0,07
2,01386
-1,9475
2,80153
0,49519
-0,1965
0,53276
775,181
38,6239
0,1
2,51364
-2,1493
3,30729
1,09131
-0,5930
1,24202
901,402
36,1722
0,12
2,77653
-2,3030
3,60739
1,39169
-0,8639
1,63805
943,731
34,5824
0,14
2,99310
-2,4600
3,87433
1,63058
-1,1269
1,98214
963,01
33,0283
0,16
3,17136
-2,6142
4,10995
1,82004
-1,3763
2,28183
965,849
31,5100
0,18
3,31829
-2,7620
4,31742
1,97011
-1,6091
2,54377
957,173
30,0274
0,2
3,43974
-2,9017
4,50023
2,08894
-1,8246
2,77364
940,584
28,5805
0,5
4,04547
-4,1034
5,76228
2,50669
-3,5723
4,36408
547,099
11,1642
0,7
4,12658
-4,4007
6,03286
2,48206
-3,9995
4,70711
357,769
4,01913
1
4,6360
-5,0010
6,8270
2,44299
-4,2574
4,90853
237,522
0
S
(Hệ số trượt)
Pr
[W]
M
[kGcm]
0,01
101,578
6,65397
0,025
310,190
20,6318
0,035
422,674
28,4049
0,05
555,826
37,9429
0,07
677,294
47,2291
0,1
770,089
55,4899
0,12
790,901
58,2848
0,14
790,160
59,5843
0,16
774,803
59,8174
0,18
749,854
59,3033
0,2
718,886
58,2755
0,5
257,385
33,3833
0,7
98,3117
21,2520
1,00
15,4040
Chương IX. Tính toán chế độ khởi động
- Trở kháng mạch điện :
r’RAK =
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0371.DOC