MỤC LỤC
BẢN NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SỐ LIỆU BAN ĐẦU
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN DIỆN
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
Trang
Phần I: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TRẠM BIẾN ÁP
I. Khái quát về trạm biến áp 2
II. Phân loại trạm biến áp 3
1. Trạm biến áp ngoài trời 3
2. Trạm biến áp trong nhà 4
CHƯƠNG II: ĐỒ THỊ PHỤ TẢI – TÍNH TOÁN CÁC HỆ SỐ Tmax, max 8
I. Đồ thị phụ tải 8
1. Định nghĩa 8
2. Cách xác định phụ tải hàng ngày theo %Smax 9
3. Vẽ đồ thị phụ tải theo số liệu đề cho 9
II. Tính các hệ số thời gian Tmax, max 10
1. Xác định thời gian sử dụng công suất lớn nhất (Tmax) 10
2. Xác định thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất (max) 12
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO TRẠM BIẾN ÁP 13
I. Đặt vấn đề 13
II. Mục đích của việc xác định phụ tải 14
III. Tính toán phụ tải của trạm 14
1. Công suất biểu kiến của phụ tải tính toán 14
2. Công suất tác dụng tính toán của phụ tải 14
3. Công suất phản kháng tính toán 14
CHƯƠNG IV: CHỌN SỐ LƯỢNG, CÔNG SUẤT VÀ TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 16
I. Giới thiệu về máy biến áp 16
II. Nguyên tắc chọn công suất của máy biến áp
1. Chọn theo điều kiện quá tải thường xuyên 17
2. Chọn theo điều kiện quá tải sự cố 17
III. Chọn số lượng máy biến áp 18
IV. Chọn công suất máy biến áp 19
V. Tính toán các thông số của máy biến áp 21
Chương V: TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG HẰNG NĂM TRONG TRẠM 23
I. Xác định tổn thất điện năng trong trạm biến áp 23
II. Điện năng cung cấp hằng năm và phần trăm tổn thất điện năng 24
1. Điện năng cung cấp hằng năm 24
2. Phần trăm tổn thất điện năng hằng năm của trạm 25
Chương VI: SỤT ÁP QUA MÁY BIẾN ÁP VÀ TÍNH CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP 26
I. Sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải max, min, sự cố
1. Sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải bình thường 26
2. Sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải gặp sự cố 29
II. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp 30
1. Lúc phụ tải làm việc bình thường 31
2. Lúc phụ tải bị sự cố 33
Chương VII: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TRẠM BIẾN ÁP 38
Phần II: TÍNH DÒNG NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP 40
Chương I: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 41
I. Khái niệm chung về ngắn mạch 41
II. Nguyên nhân, hậu quả của ngắn mạch 43
III. Mục đích của việc tính toán ngắn mạch 43
IV. Phương pháp tính toán dòng ngắn mạch 43
V. Chọn và tính toán các đại lượng 44
CHƯƠNG II: CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP 53
I. Vấn đề chung 53
II. Điều kiện chung chọn khí cụ điện 54
III. Chọn khí cụ cho trạm biến áp 55
1. Chọn dao cách ly (DS) 55
2. Chọn cầu chì (FCO) 57
3. Chọn CB 58
4. Chọn biến dòng (CT) 61
5. Chọn biến áp (VT) 63
Chương III: CHỌN DÂY DẪN VÀ THANH GÓP 65
I. Chọn dây dẫn 65
1. Chọn dây dẫn cao áp 69
2. Chọn dây dẫn hạ áp
II. Chọn thanh góp
1. Chọn thanh góp phía cao áp
2. Chọn thanh góp phía hạ áp 70
Chương V: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG – MẶT CẮT 71
I. Bảng kê vật tư, thiết bị phòng biến điện 71
II. Sơ đồ mặt bằng 72
III. Sơ đồ mặt cắt 73
Phần III: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ KÍCH THƯỚC
XÂY DỰNG PHÒNG BIẾN ĐIỆN 77
Chương I: KÍCH THƯỚC XÂY DỰNG PHÒNG BIẾN ĐIỆN 78
Bản vẽ mặt chính 79
Bản vẽ mặt bằng 80
Bản vẽ mặt bên phải 81
Bản vẽ mặt bên trái 82
Bản vẽ mặt phía sau 83
Bản vẽ mặt cắt 1 – 1 84
Bản vẽ mặt cắt 2– 2 85
Chương II: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT 86
I. Nối đất 86
II. Cách thực hiện nối đất 86
1. Nối đất tự nhiên 86
2. Nối đất nhân tạo 86
III. Tính toán nối đất nhân tạo 92
Chương III: THIẾT KẾ NỀN BIẾN ÁP 93
I. Sơ đồ nền 93
II. Bảng kê khai vật tư 93
III. KẾT LUẬN 94
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
95 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 23511 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế trạm biến áp 22/0,4 kv, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ đồ thay thế: (các thông số thứ cấp ta qui về sơ cấp)
2. Dựa vào số liệu của máy biến áp như : DPn , Un % , DPo , Io% ta tính được :
a. Điện trở của máy biến áp
RB = 4,33 (W)
Điện kháng của máy biến áp
,23 (W)
Trong đó:
* DPn : Tổn thất ngắn mạch của máy biến áp
* Un % : Trị số tương đối của điện áp
* XB : Điện kháng của máy biến áp
* Sđm : Công suất định mức của máy biến áp
* Uđm : Điện áp định mức của máy biến áp
Kết luận :
Theo yêu cầu và số liệu ban đầu đề bài cho, chọn hai máy biến áp phân phối ba pha kiểu ONAN-1250 của công ty thiết bị điện có :
* Công suất : Sđm = 1250 kVA
* Điện trở của MBA : RB = 4.33 (W)
* Điện kháng của MBA : XB = 23,23 (W)
* Điện áp ngắn mạch : Un % = 6%
* Tổn hao ngắn mạch : DPn = 14.000 W
* Tổn hao không tải : DPo =1800 W
* Dòng điện không tải: Io % = 1,5%
ChươngV
TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG HẰNG NĂM TRONG TRẠM
I. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG HẰNG NĂM TRONG TRẠM BIẾN ÁP
Tổn thất điện năng trong máy biến áp gồm hai phần : tổn thất sắt và tổn thất đồng
* Tổn thất đồng phụ thuộc vào phụ tải, khi phụ tải bằng công suất định mức của máy biến áp thì tổn thất đồng bằng tổn thất ngắn mạch.
* Tổn thất sắt bao gồm tổn hao từ trễ của thép làm mạch từ và tổn hao dòng điện xoáy trong lõi thép. Tổn thất sắt phụ thuộc vào mật độ thông và tần số thay đổi từ thông trong mạch, không phụ thuộc vào dòng điện, không thay đổi theo phụ tải và lớn bằng nhau dù chạy không tải hay đủ tải.
Nếu trạm biến áp có hai máy vận hành song song thì:
* Tổn thất không tải hằng năm được xác định theo số giờ làm việc t của chúng trong năm.
* Tổn thất phụ có tải được xác định theo thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất t, nó là hàm số của thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất Tmax và cosj theo đồ thị phụ tải hằng năm.
Tổn thất điện năng trong máy biến áp được xác định theo công thức sau:
t
Với:
DP0, DPn là tổn thất công suất tác dụng không tải và ngắn mạch của máy biến áp, cho trong lí lịch máy {kW}
Spt , Sđm là phụ tải toàn phần (thường lấy bằng phụ tải tính toán, Stt ) và dung lượng định mức của máy biến áp kVA.
t là thời gian vận hành thực tế của máy biến áp, giờ (h). Bình thường máy biến áp được đóng suốt một năm nên lấy t = 8760 h.
t là thời gian tổn thất công suất lớn nhất, giờ : được cho bởi bảng
Nếu có n máy biến áp làm việc song song thì :
Vậy:
Tổn thất điện năng trong trạm được xác định như sau :
DA = 31536 + 72230,5 (kWh)
DA = 103766,5(kWh)
II. ĐIỆN NĂNG CUNG CẤP HẰNG NĂM (A) VÀ PHẦN TRĂM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG (A%)
Điện năng cung cấp hằng năm
Điện năng cung cấp hằng năm phụ thuộc vào công suất tác dụng tính toán và thời gian tiêu thụ công suất lớn nhất.
Có thể tính điện năng cung cấp hằng năm theo công thức sau :
A = Ptt . Tmax [kW]
Ơû đây:
Ptt : Là phụ tải tính toán [kW]
Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất [giờ]
Với:
Ptt = 1280 kW
Tmax = 5949,5(kWh)
Phần trăm tổn thất điện năng hằng năm của trạm
Phần trăm tổn thất điện năng phụ thuộc vào điện năng cung cấp hàng năm và tổn thất điện năng trong trạm .
KẾT LUẬN
Điện năng cung cấp hằng năm của trạm :
A = 7615360 (kWh)
Phần trăm tổn thất điện năng hằng năm của trạm:
DA% = 1,36%
Chương VI
SỤT ÁP QUA MÁY BIẾN ÁP
VÀ TÍNH CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP
I. SỤT ÁP QUA MÁY BIẾN ÁP LÚC PHỤ TẢI MIN, MAX VÀ SỰ CỐ
Tổn thất điện áp (sụt áp) của máy biến áp được tính theo công thức :
Trong đó:
* P: Công suất tác dụng, [kW]
* Q: Công suất phản kháng, [kVAR]
* RB : Điện trở của máy biến áp, [W]
* XB : Điện kháng của máy biến áp, [W]
* Udm: Điện áp định mức, [kV]
SỤT ÁP QUA MÁY BIẾN ÁP LÚC PHỤ TẢI BÌNH THƯỜNG
Lúc phụ tải cực đại
* Công suất biểu kiến khi phụ tải cực đại: SMAX = Stt
Gọi:
* P1: Là công suất tác dụng của MBA lúc tải lớn nhất:
[kW]
* Q1: Là công suất phản kháng của một máy biến áp lúc tải lớn nhất
[kVAR]
[kVAR]
Sụt áp qua một MBA khi tải lớn nhất được xác định như sau:
[V]
[V]
Sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải cực tiểu
* Công suất biểu kiến khi phụ tải nhỏ nhất:
Smin = % Smin . Stt [kVA]
Gọi:
* P2 : Là công suất tác dụng qua một MBA khi tải cực tiểu:
[kW]
[kW]
* Q2: Là công suất phản kháng qua một MBA khi tải cực tiểu:
[kVAR]
[kVAR]
Sụt áp qua một MBA khi tải nhỏ nhất được xác định như sau:
[V]
[V]
SỤT ÁP QUA MÁY BIẾN ÁP LÚC GẶP SỰ CỐ
Tổn thất điện áp qua máy biến áp lúc sự cố khi tải cực đại
Gọi:
P1(sc) : Là công suất tác dụng cực đại khi gặp sự cố
P1(sc) = Stt . cos j =Ptt [kW]
P19sc) = 1280 [kW]
Q1(sc) : Là công suất phản kháng cực đại lúc gặp sự cố
Q1(sc) = Stt . sinj [kVAR]
Qtr = 1600 . 0,6 = 960 [ kVAR ]
Sụt áp qua một MBA khi tải lớn nhất lúc gặp sự cố:
[V]
[V]
[V]
Tổn thất điện áp qua máy biến áp khi tải cực tiểu lúc gặp sự cố
Gọi:
* P2(sc) : Là công suất tác dụng cực tiểu khi gặp sự cố
P2(sc) = Smin . cosj [kW]
P2(sc) = 640 . 0,8 = 512 [kW]
* Q2(sc) : Là công suất phản kháng cực tiểu khi gặp dự cố
Q2(sc) = Smin . sinj ][kVAR]
Q2(sc) = 640 . 0,6 = 384 [kVAR]
Sụt áp qua một MBA khi tải nhỏ nhất lúc gặp sự cố
[V]
[V]
[V]
II. CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CỦA MÁY BIẾN ÁP
U1min
U1max
U2max
U2max
U1yc
U2min
* Công thức tính điện áp đầu phân áp:
[kV]
Lúc tải làm việc bình thường
Để giữ điện áp trên tải luôn ổn định và đầu ra trạm cho chất lượng điện cao, cần chọn đầu phân áp hợp lý
Máy biến áp có đầu phân áp , và đầu định mức ở giữa. Tỉ số biến áp sẽ thay đổi nhờ vào việc chọn đúng đầu phân áp trên cuộn sơ cấp.
Theo thông số của MBA các đầu phân áp là :
+5% » 23,1 (kV)
+2,5% » 22,5 (kV)
0% = 22 (kV)
-2,5% » 21,45 (kV)
-5% » 20,09 (kV)
Các số liệu ban đầu
* Điện áp không tải phía thứ cấp lúc phụ tải cực đại
U0 = 0,95 Uđm 0,95 . 0.4 = 0,38 [kV]
* U1(max) : Điện áp cao áp lúc phụ tải cực đại
U1 (max) = 0,95 . U1đm = 0,95 . 22 = 20,9 (kV)
* U1(min) : Điện áp cao áp lúc phụ tải cực tiểu
U1 (min) = U 1đm = 22 (kV)
* U1(yc) : Điện áp yêu cầu phía thứ cấp lúc phụ tải cực đại
U1b(yc) = 0,95 . U2đm = 0,38 (kV)
* U2(yc) : Điện áp yêu cầu phía thứ cấp lúc phụ tải cực tiểu
U2b(yc) = U2đm = 0,4 (kV)
* Sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải cực đại:
DU B1 = 623,8 [V] = 0,6328 [kV]
* Sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải cực tiểu:
DU B2 = 235,12 [V] = 0,25312 [kV]
Tính chọn đầu phân áp
* Lúc phụ tải cực đại:
[kV]
* Lúc phụ tải cực tiểu:
[kV]
Vậy đầu phân áp trung bình là:
[KV]
Y Giả sử chọn đầu phân áp: 0% = 22 [kV]
Kiểm tra lại điện áp phía thứ cấp theo công thức:
[kV]
[kV]
Đầu phân áp 0% không đạt yêu cầu nên ta phải chọn lại đầu phân áp
Y Giả sử chọn lại đầu phân áp : -2,5% = 21,45 [kV]
Kiểm tra lại điện áp phía thứ cấp theo công thức sau:
[kV]
[kV]
Từ kết qủa trên thì đầu phân áp -2,5% là đạt yêu cầu
Vậy chọn đầu phân áp -2,5% = 21,45 kV
Lúc tải làm việc bị sự cố: tương tự như lúc tải làm việc bình thường:
Để giữ điện áp trên tải luôn ổn định và đầu ra trạm cho chất lượng điện cao, cần chọn đầu phân áp hợp lý
Máy biến áp có đầu phân áp , và đầu định mức ở giữa.
Tỉ số biến áp sẽ thay đổi nhờ vào việc chọn đúng đầu phân áp trên cuộn sơ cấp
Theo thông số của MBA ta có các đầu phân áp là:
+5% » 23,1 (kV)
+2,5% » 22,5 (kV)
0% = 22 (kV)
-2,5% » 21,45 (kV)
-5% » 20,09 (kV)
Các số liệu ban đầu:
* Điện áp không tải phía thứ cấp lúc phụ tải cực đại
U0 = 0,95 Uđm = 0,95 . 0,4 = 0,38 [kV]
* U1(max) : Điện áp cao áp lúc phụ tải cực đại
U1(max) 0,95 . U1đm =0,95 . 22 = 20,9 (kV)
* U1(min) : Điện áp cao áp lúc phụ tải cực tiểu
U1(min) = U1đm = 22 (kV)
* U1(yc) : Điện áp yêu cầu phía thứ cấp lúc phụ tải cực đại
U1b(yc) = 0,95 . U2đm = 0,38 (kV)
* U1(yc) : Điện áp yêu cầu phía thứ cấp lúc phụ tải cực tiểu
U2b(yc) = U2đm = 0,4 (kV)
* Sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải cực đại
DU B1(SC) = 1265, 56 [V] » 1,27 [kV]
* Sụt áp qua máy biến áp lúc phụ tải cực tiểu
DU B2(SC) = 506, 24 [V] » 0,51 [kV]
Tính chọn đầu phân áp:
* Lúc phụ tải cực đại:
[kV]
* Lúc phụ tải cực tiểu:
[kV]
Vậy đầu phân áp trung bình là:
[kV]
Y Giả sử chọn lại đầu phân áp: -2,5% = 21,45 [kV]
Kiểm tra lại điện áp phía thứ cấp theo công thức:
[kV]
[kV]
Đầu phân áp 2,5% không đạt yêu cầu nên phải chọn lại đầu phân áp
Y Giả sử chọn đầu phân áp : -5% = 20,9 [kV]
Kiểm tra lại điện áp phía thứ cấp theo công thức:
[kV]
[kV]
Từ kết qủa trên thì đầu phân áp -5% là đạt yêu cầu
Vậy chọn đầu phân áp -5% = 20
KẾT LUẬN
Y SỤT ÁP:
* Sụt áp qua máy biến áp khi bình thường:
Lúc phụ tải cực đại:
DUB1 = 623,8 [V]
Lúc phụ tải cực tiểu:
DUB2 = 253,12 [V]
* Sụt áp qua máy biến áp là gặp sự cố:
Lúc phụ tải cực đại:
DUB 1(SC)=1265.56{V}
Lúc phụ tải cực tiểu:
DUB 2(SC)=506.24{V}
Y CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP
* Lúc phụ tải bình thường:
Upa(TB)=21.54{kV}
Chọn đầu phân áp –2.5%=21.45 kV
* Lúc phụ tải gặp sự cố:
Upa(TBSC)=21,075{kV}
Chọn đầu phân áp –5%=20.9kV
Chương VII
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA TRẠM BIẾN ÁP
Trong đó:
VT (Voltage Transformer) : máy biến áp.
CT (Current Transformer) : máy biến dòng.
CB (Current Breaker) : áptomát.
FCO (Fuse Cut Out) : cầu chì.
DS : dao cách ly (Distance Switch)
Y NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH NGUYÊN LÝ
Nguồn được đưa vào thanh cái cao áp 22kV qua 2 đầu cáp, phía cao áp được gắn thiết bị đo đếm điện năng. Từ thanh cái cao áp, điện được đưa tới 2 MBA để hạ áp xuống 0,4kV (2 MBA này hoạt động song song).
Ơû trạng thái bình thường, CB3 ở trạng thái thường mở. Nhóm phụ tải 1 và nhóm phụ tải 2 được cấp điện từ 2 nguồn độc lập nhau (mỗi nguồn được lấy điện từ 1 MBA).
Khi gặp sự cố hư hỏng 1 trong 2 MBA thì CB3 đóng lại. Thanh cái hạ áp được nối tắt. Lúc này 2 nhóm phụ tải cùng được cung cấp nguồn từ 1 MBA. Đảm bảo cho hệ thống được liên tục cung cấp điện.
PHẦN II
TÍNH DÒNG NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ BẢ0 VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP
Chương I
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Khái niệm chung về ngắn mạch
Khái niệm
Ngắn mạch là hiện tượng các pha chập nhau (đối với mạng trung tính cách địên nối với đất) hoặc là hiện tượng các pha chập nhau và chạm đất (đối với mạng trung tính trực tiếp nối đất) nói một cách khác, đó là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổng trở rất nhỏ có thể xem như bằng không . khi bị ngắn mạch tổng trở của hệ thống bị giảm xuống và tuỳ theo vị trí điểm ngắn mạch xa hay gần nguồn cung cấp mà tổng trở của hệ thống giảm xuống ít hay nhiều .
Các trường hợp ngắn mạch thường xảy ra
Dòng ngắn mạch
Sơ đồ nguyên lý
Ký hiệu
Xác suất xảy ra
a. Ngắn mạch 3 pha
N(3) hay K(3)
5
b. Ngắn mạch 2 pha
N(2) hay K(2)
10
c. Ngắn mạch 1 pha
N(1) hay K(1)
65
d. Ngắn mạch 2 pha chạm đất
N(1,1) hay K(1,1)
20
NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA NGẮN MẠCH
Nguyên nhân
Thiết bị vận hành lâu ngày bị lão hóa, bụi bám vào làm mất khả năng cách điện.
Sét đánh vào đường dây, thiết bị điện và các thiết bị khác
Do hệ thống bị hư hỏng như: quá điện áp nội bộ, do cột ngã, cây ngã chạm vào đường dây
Hậu quả
Gây hư hỏng cục bộ trong TBA
Gây ra lực điện động lớn làm phá hủy trụ điện, sứ đỡ hoặc uốn cong thanh dẫn làm hư hỏng thiết bị và khí cụ điện khác
Phá vở quá trình làm việc của máy phát điện trong hệ thống, làm hệ thống mất ổn định và tan rã.
Gây ra sự mất điện làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Để xác định khả năng sự cố ngắn mạch lớn nhất có thể xảy ra trong hệ thống
Lựa chọn thiết bị và khí cụ điện như: máy cắt, dao cách ly, thanh dẫn..
Chọn phương án hạn chế dòng ngắn mạch
Tính toán thiết kế bảo vệ relay
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN DÒNG NGẮN MẠCH
Lập sơ đồ thay thế điện kháng các phần tử
Chọn các đại lượng cơ bản như: công suất cơ bản, điệp áp cơ bản, …… (các đại lượng cơ bản thường xuất phát từ những yêu cầu đơn giản hóa cho việc tính toán, nhưng sai số cho phép < 5%)
Tất cả các sức điện động đều trùng pha nhau
Các sức điện động của những nguồn ở xa điểm ngắn mạch được coi là không đổi
Bỏ qua dòng điện từ hóa của MBA, bỏ qua điện dung ngắn mạch
Bỏ qua điện trở và điện dung của đầu cáp nối vào trạm
CHỌN VÀ TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN
Chọn các đại lượng
Ucb1= Uđm1B là điện áp định mức phía cao áp
Ucb1= 22 [kV]
Ucb2 = Uđm2B là điện áp định mức phía hạ áp
Ucb2 = 0,4 [kV]
Điện kháng tương đối phía hệ thống:
X*HT = 0,1 (đvtđ)
Công suất ngắn mạch (SN) phía hệ thống:
SN = SCBHT = 250 MVA
Đường dây cáp 2 tuyến có:
Chiều dài l= 10 Km
X0 = 0,08 (W/Km)
Y VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM NGẮN MẠCH CẦN TÍNH TOÁN
Sơ đồ thay thế các phần tử của hệ thống
Với:
XHT : Tương đương của hệ thống trong đơn vị có tên
RL , XL : Điện trở, điện kháng của dây cáp
RT , XT : Điện trở, điện kháng của máy biến áp
Tính toán các thông số liên quan
Điện kháng của hệ thống(XHT):
XHT = 1,936 (W)
Điện kháng của đường dây(RL):
với:
S là tiết diện dây cáp
r là điện trở suất của dây đồng rcu=22,5(Wmm2 /km)
* Tính S
* dòng điện thực tế phía cao áp:
IC.A = [A]
IC.A =
IC.A = 42 (A)
* Tiết diện dây
S =
Với Jkt được tra theo bảng 2.1.1 sau:
Loại dây dẫn
Mật độ dòng điện kinh tế (Jkt) A/mm2 khi Tmax , giờ
1000-3000
3000-5000
>5000
1. Dây dẫn và thanh dẫn trần:
Bằng đồng
Bằng nhôm, nhôm lõi thép
2. Cáp cách điện bằng giấy, có lõi:
Bằng đồng
Bằng nhôm
3. Cáp cách điện bằng cao su, lõi:
Bằng đồng
Bằng nhôm
2,3
1,3
3,0
1,6
3,5
1,9
2,1
1,1
2,5
1,4
3,1
1,9
1,8
1,0
2,0
1,2
2,7
1,6
Bảng 2.1.1
Ở phần 1 tính được Tmax (năm) = 5949,5 (giờ) nên ta chọn cáp cách điện bằng giấy, có lõi bằng đồng, tra bảng 2.1.1 chọn Jkt = 2,0
Nên:
S==21 (mm2)
Vậy chọn dây cáp có tiết diện 25mm2
Do đó điện trở của đường dây:
RL = 22,5.= 9 (W)
Điện kháng của đường dây (XL):
XL = x0.l = 0,8.10= 0,8 (W)
Điện trở của MBA:
(mW)
RB =
RB = 0,143 (mW)
Điện kháng của máy biến áp:
(W)
XT = =0,00768 (W)
XT = 7,68 (mW)
KẾT QUẢ
XHT = 1,936 (W)
RL = 9 (W)
XL = 0,8 (W)
RT = 0,143 (mW)
XT = 7,68 (mW)
3. Tính dòng ngắn mạch
a. Dòng ngắn mạch tại điểm N1
IN1=
Với:
U1đm : [kV];
RL, XHT, XL:[W]
IN1:[kA]
Nên:
INI =
IN1 = 1,35 (kA)
b. Dòng ngắn mạch tại điểm N2
IN2 =
Với:
RN2 =
Nên:
IN2 = 2,51 (kA)
c. Dòng ngắn mạch tại điểm N3
Với:
là điện trở đường dây qui đổi về phía thứ cấp:
là điện kháng đường dây qui đổi về phía thứ cấp:
=
=
Nên:
IN3 = 26,83 (kA)
d. Dòng ngắn mạch tại điểm N4
INA = 47,45 (kA)
3. Tính dòng xung kích
Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch được tính theo công thức sau:
Ixk = .IN.Kxk
Với Kxk là hệ số xung kích, được cho ở bảng 2.1.2 sau:
CHỖ NGẮN MẠCH
HỆ SỐ XUNG KÍCH
KXK
Ở đầu ra máy phát thủy điện cực lồi
Không có cuộn cảm
Có cuộn cảm
Ở đầu cực ra máy phát nhiệt điện
Tất cả các trường hợp còn lại khi không tính điện trở tác dụng của mạch ngắn mạch.
1,95
1,95
1,91
1,80
Dựa vào bảng 2.1.2 chọn Kxk = 1,8
Dòng xung kích tại N1
IxkN1 = IN1.Kxk
IxkN1 = 1,35.1,8 = 3,44 (kA)
Dòng xung kích tại N2
IxkN2 = IN2.Kxk
IxkN2 = 2,51.1,8 = 6,39 (kA)
Dòng xung kích tại N3
IxkN3 = IN3.Kxk
IxkN3 = 26,83.1,8 = 68,3 (kA)
Dòng xung kích tại N4
IxkN4 = IN4.Kxk
IxkN4 = 47,45.1,8 = 120,79 (kA)
KẾT LUẬN
Tại điểm N1
Dòng ngắn mạch: IN1 = 1,35 (kA)
Dòng xung kích: IxkN1 = 3,44 (kA)
Tại điểm N2:
Dòng ngắn mạch: IN2 = 2,81 (kA)
Dòng xung kích: IxkN2 = 6,39 (kA)
Tại điểm N3
Dòng ngắn mạch: IN3 = 28,94 (kA)
Dòng xung kích: IxkN3 = 68,3 (kA)
Tại điểm N4
Dòng ngắn mạch: IN4 = 54,13 (kA)
Dòng xung kích: IxkN4 = 120,79 (kA)
Chương II
CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP
I. VẤN ĐỀ CHUNG
Trong điều kiện vận hành, các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác có thể ở một trong ba chế độ sau:
* Chế độ làm việc lâu dài.
* Chế độ quá tải.
* Chế độ ngắn mạch.
Trong chế độ làm việc lâu dài, các khí cụ điện và các bộ phận dẫn điện khác sẽ làm việc tin cậy nếu chúng được chọn theo đúng điện áp và dòng điện định mức
Trong chế độ quá tải, dòng điện qua các khí cụ và các bộ phận dẫn điện khác sẽ lớn hơn so với dòng điện định mức. Sự làm việc tin cậy của các phần tử trên được đảm bảo bằng các quy định giá trị và thời gian điện áp hay dòng điện tăng cao không vược quá giới hạn cho phép.
Trong chế độ ngắn mạch, các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác vẫn đảm bảo sự làm việc tin cậy nên quá trình lựa chọn chúng phải dựa vào các thông số theo đúng điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt.
Đối với máy cắt điện, máy cắt phụ tải và cầu chì, khi lựa chọn các thiết bị này cần quan tâm thêm điều kiện: khả năng cắt của các thiết bị trên.
Ngoài ra, còn phải chú ý đến vị trí lắp đặt thiết bị, nhiệt độ môi trường xung quanh, mức độ ẩm ước, mức độ nhiểm bẩn và chiều cao lắp đặt thiết bị so với mặt biển.
Việc lựa chọn khí cụ điện và các bộ phận dẫn điện khác phải thỏa mãn các yêu cầu hợp lý về kinh tế và kỹ thuật.
II. ĐIỀU KIỆN CHUNG CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN
Những điều kiện chung để lựa chọn thiết bị điện và các phần tử có dòng điện chạy qua
Chọn theo điều kiện làm việc lâu dài
Chọn theo điện áp định mức
Điện áp định mức của khí cụ điện được ghi trên nhãn máy hay ghi trong lý lịch máy, phù hợp với trình độ cách điện của nó.
* UđmKcđ + D UđmKcđ ³ Uđm.mang + D Umang
* UđmKcđ : Điện áp định mức khí cụ điện.
* Uđm.mang : Điện áp của mạng điện nơi khí cụ điện và thiết bị làm việc.
Chọn theo dòng điện định mức:
Dòng điện định mức của khí cụ điện (IđmKcđ) do nhà máy chế tạo sẵn và chính là dòng điện đi qua khí cụ điện trong thời gian, không hạn chế nhiệt độ môi trường xung quanh là định mức. Chọn khí cụ theo dòng định mức sẽ đảm bảo cho các bộ phận của nó không bị đốt nóng nguy hiểm trong tình trạng làm việc lâu dài định mức.
Khi chọn các khí cụ điện phải đảm bảo cho dòng điện định mức của có phải lớn hơn hay bằng dòng điện làm việc cực đại của mạch điện I1vmax , tức là:
IđmKcđ ³ I1vmax
Các điều kiện kiểm tra khí cụ điện theo dòng ngắn mạch
Kiểm tra ổn định lực điện động
Điều kiện kiểm tra ổn định của khí cụ điện
Imax ³ Ixk
b. Kiểm tra ổn định nhiệt
Dây dẫn và khi cụ điện có dòng điện đi qua sẽ bị nóng lên vì các tổn thất công suất, các tổn thất này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điện áp, tần số … nhưng yếu phụ thuộc vào bình phương dòng điện.
Khi nhiệt độ của khí cụ điện và dây dẫn cao quá sẽ làm cho chúng bị hư hỏng hay giảm tuổi thọ của chúng.
Do đó, cần phải quy định nhiệt độ cho phép của chúng khi làm việc bình thường cũng như khi ngắn mạch:
Với
* : Dòng điện ngắn mạch ổn định, kA
* tpđ : Thời gian qui đổi khi xảy ra ngắn mạch
để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn:
=
tqđ = 0.2 s
tđm.nh = 1 s
III. CHỌN KHÍ CỤ CHO TRẠM BIẾN ÁP
Chọn dao cách ly (DS)
Dao cách ly được lắp đặt trên trạm cũng như trên các cột điện. Nhiệm vụ chủ yếu của dao cách ly là tạo ra một khoảng hở cách điện trong thấy giữa bộ phận đang mang dòng điện và bộ phận cách điện nhằm mục đích đảm bảo an toàn và khiến cho nhân viên sửa chữa thiết bị điện an tâm khi làm việc. Do vậy, ở những nơi cần sửa chữa luôn nên ta đặt thêm cho cách ly ngoài các thiết bị đóng cắt.
Dao cách ly không có bộ phận dập tắc hồ quang nên không thể cắt được dòng điện lớn. Nếu nhằm lẫn dùng dao cách ly để cắt dòng điện lớn thì có thể phát sinh hồ quang gây nguy hiểm. Do vậy, dao cách ly chỉ dùng để đóng, cắt khi không có dòng điện.
Dao cách ly được thao tác đóng mở bằng tay qua bộ phận thao tác từ dưới đất và không tự động mở khi xảy ra sự cố ngắn mạch.
Dao cách ly là thiết bị một pha nhưng khi đóng mở thường đồng loạt trên cả ba pha nhờ vào bộ liên động khí.
Dao cách ly được chọn theo các điều kiện định mức, chúng được kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động và ổn định nhiệt.
Các điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly:
Thứ tự
Đại lượng chọn và kiểm tra
Ký hiệu
Công thức để chọn và kiểm tra
1
2
3
Điện áp định mức, kV
Dòng điện định mức, A
Dòng điện ổn định nhiệt
trong thời gian tôđm , A
Uđm DS
Iđm DS
Iôđm
Uđm DS ³ Uđm.mang
Iđm DS ³ I1v 1max
I0dn ³
Do đó:
Uđm DS ³ Uđm. mang
Uđm DS ³ 22 (22kV)
Iđm DS ³ I1v max = Ithực tế phía cao áp
Iđm DS ³ 42 (A)
(kA)
(kA)
Dựa vào các kết qủa tính toán trên chọn dao cách ly loại SERIES ‘U’ điện áp 24 kV do hãng ABB sản xuất với các thông số kỹ thuật:
STT
THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC
1
2
Điện áp định mức, kV
Dòng điện mức, A
Uđm = 24 (kV)
Iđm =630 (A)
Chọn cầu chì (FCO)
Cầu chì là thiết bị 1 pha lắp đặt phía sơ cấp các trạm biến áp, dùng để bảo vệ như quá tải phía thứ cấp, hay ngắn mạch các cuộn dây trong MBA. Đây là loại cầu chì trung áp đơn giản, cắt mạch tương đối chính xác và an toàn.
Vì cầu chì được đặt tại ngõ vào của MBA nên chọn theo dòng ngắn mạch tại điểm N2.
Vậy khi chọn cầu chì phải thỏa mãn các điều kiện sau:
Thứ tự
Đại lượng chọn và kiểm tra
Ký hiệu
Công thức để chọn và kiểm tra
1
2
3
Điện áp định mức, kV
Dòng điện định mức, A
Dòng điện cắt định mức
Uđm FCO
Iđm FCO
Iđm cắt FCO
Uđm FCO ³ Uđm.mang
Iđm FCO ³ I1v 1max
Iđm cắt FCO ³ IN2
Uđm FCO ³ Uđm.mang
Uđm FCO ³ 22 (kV)
Iđm FCO ³ I1v.max
Iđm FCO ³ 42 (A)
Iđm cắt FCO ³ IN2 = 2,81 (kA)
Dựa vào kết qủa tính toán trên chọn cầu chì loại SERIES ‘V’ – Ms do hãng ABB sản xuất với các thông số kỹ thuật:
STT
THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC
1
2
3
4
Điện áp định mức, kV
Dòng điện mức, A
Dòng điện cắt đối xứng, kA
Dòng điện cắt không đối xứng, kA
Uđm FCO = 24 (kV)
Iđm FCO = 100 (A)
ISYM = 6 (kA)
IASYM = 10 (kA)
Chọn CB
CB là khí cụ điện dùng để tự động đóng cắt mạch điện, bảo vệ quá tải hay ngắn mạch. Tức là bảo vệ chống quá nhiệt hay trong trường hợp hỏng hóc thiết bị nó sẽ bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp với phần tử mảng điện. CB đảm bảo điều này bằng cách tách mạch điện tiêu thụ ra khỏi mạng điện.
CB được dùng rộng rãi trong các hệ thống điện hạ áp thuộc công nghiệp, dân dụng …, và đang thay thế cầu chì. Ưu điểm của CB là khi sự cố xảy ra CB tự động ngắt mạch và khi sự cố đã loại trừ, người ta có thể đóng CB lại để trở về chế độ bình thường.
Điều kiện lựa chọn CB
Thứ tự
Đại lượng chọn và kiểm tra
Ký hiệu
Công thức để chọn và kiểm tra
1
2
3
Điện áp định mức, kV
Dòng điện định mức, A
Dòng điện cắt định mức, kA
Uđm CB
Iđm CB
Icắt CB
Uđm CB ³ Uđm.mang
Iđm CB ³ I1v 3max
Icắt CB ³ IN3
Chọn CB tổng
Uđm CB1 = Uđm2 ³