Mục lục
Mục lục i
Những chữ viết tắt trong luận văn v
Danh mục bảng biểu vi
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI-BÌNH ĐỊNH 3
1.1. Giới thiệu về khu công nghiệp Phú Tài - Bình Định 3
1.2. Điều kiện tự nhiên 6
1.2.1. Vị trí địa lý 6
1.2.2. Địa hình, địa mạo 6
1.2.3. Điều kiện khí hậu 6
1.2.4. Hải văn 7
1.2.5. Địa chất công trình 8
1.2.6. Địa chấn 8
1.3. Hiện trạng khu kinh tế 8
1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất 8
1.3.2. Phân vùng chức năng các loại hình công nghiệp 8
1.4. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 9
1.4.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 9
1.4.2 Biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường 10
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 11
2.1. Các phương pháp xử lí chung 11
2.1.1 Phương pháp xử lí cơ học. 11
2.1.2 Phương pháp xử lí hóa học 14
2.1.3. Phương pháp xử lí hóa lí 17
2.1.4. Phương pháp xử lí sinh học 18
2.2. Một số khu công nghiệp điển hình 28
2.2.1. Khu công nghiệp Tân Tạo 28
2.2.2. Khu công nghiệp Biên Hòa II 30
2.2.3. Khu công nghiệp Linh Trung 1 31
2.2.4. Khu công nghiệp Việt-Sing 32
2.2.5. Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 33
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI 35
3.1. Thành phần, tính chất nước thải 35
3.2. Lựa chọn quy trình công nghệ xử lý nước thải 36
3.3. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải 38
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 41
4.1. Hố thu gom 41
4.2. Song chắn rác 42
4.3. Lưới chắn tinh 45
4.4. Bể điều hòa 46
4.5. Bể trộn 51
4.6. Bể phản ứng (tạo bông) 53
4.7. Bể lắng I 56
4.8. Bể trung hòa 59
4.9. Bể Aerotank 60
4.9.1. Đặc điểm nước thải cần cho quá trình thiết kế 61
4.9.2. Tính toán lượng bùn thải mỗi ngày 62
4.9.3. Xác định kích thước bể Aerotank 64
4.9.4. Xác định lưu lượng bùn thải 65
4.9.5. Xác định tỷ số tuần hoàn 66
4.9.6. Xác định lượng oxy cung cấp cho bể aerotank theo BOD5 67
4.10. Bể lắng II 70
4.11. Hồ xử lý bổ sung 74
4.12. Bể tiếp xúc 76
4.13. Bể chứa bùn 78
4.14. Bể nén bùn 79
4.15. Máy ép bùn dây đai 82
4.16. Tính toán hóa chất 83
4.16.1. Bể chứa dung dịch axit 83
4.16.2. Bể chứa dung dịch NaOH 84
4.16.3. Bể chứa polymer 84
4.17. Thiết bị – đường ống 85
4.17.1. Đường ống 85
4.17.2. Bơm nước 85
4.17.2.1. Hố thu gom 85
4.17.2.2. Bể điều hòa 86
4.18. Bơm định lượng hóa chất. 86
4.19. Bể SBR 89
4.19.1. Đặc điểm nước thải 90
4.19.2. Xác định chu kỳ vận hành của bể SBR 90
4.19.3. Xác định kích thước bể 91
4.19.4. Xác định thời gian lưu bùn 93
4.19.5. Xác định nồng độ MLVSS 95
4.19.6. Xác định bùn dư 95
4.19.7. Xác định tốc độ rút nước ra khỏi bể 96
4.19.8. Xác định tỉ số F/M và tải trọng BOD 97
4.19.9. Xác định lưu lượng oxy cần thiết 97
4.19.10. Thiết bị sục khí 98
4.19.11. Xác định một số thông số 98
4.19.12. Hiệu quả xử lý tinh theo BOD 99
4.19.13. Thiết bị rút nước trong 100
4.19.14. Thiết bị bơm bùn 100
4.19.15. Bổ điều khiển 102
4.20. Bể nén bùn 102
4.21. Bể chứa bùn 105
4.22. Máy ép bùn dây đai 105
CHƯƠNG 5: TÍNH KINH TẾ 106
5.1. Mô tả công trình 106
5.2. Phân tích giá thành 108
5.2.1. Cơ sở tính toán 108
5.2.2. Chi phí xây dựng 109
5.2.3. Chi phí máy móc – thiết bị 110
5.3. Chi phí hoạt động của hai phương án 114
5.4. Chi phí cho 1m3 nước thải 115
CHƯƠNG 6 : QUẢN LÝ VẬN HÀNH 119
6.1 Nghiệm thu công trình 119
6.2 Giai đoạn đưa công trình vào hoạt động 119
6.3 Những nguyên nhân phá hủy chế độ làm việc 120
6.4 Tổ chức quản ly và kỹ thuật an toàn 121
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122
Phụ lục1: Catalogue về đĩa sục khí 124
Phụ lụ2 : Đặc tính một số máy thổi khí dạng Jet 125
Phụ lục3: Catalogue về bơm chìm 126
Phụ lục 4: Bơm định lượng tự điều chỉnh theo pH 128
Phụ lục5 : Lưu lượng kế hãng KROHNE 129
Phụ lục 6: Catalogue về thiết bị rút nước kiểu phao 130
Phụ lục 7 : Máy thổi khí 131
Phụ lục 8 :Catalogue về máy khuấy trộn của hãng PRO – Equipment, INC. 132
Phụ lục 9 :Catalogue về máy ép băng tải của PRO – Equipment, INC. 133
Tài liệu tham khảo 135
145 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế trạm xử lí nước thải tập trung khu công nghiệp Phú Tài-Tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất motor,HP
Chiều dài trống quay,m
Đường kính trống,m
5 ¸ 25
400 ¸ 1200
0,2 ¸ 1,2
1,2 ¸ 2,1
-
-
-
5 ¸ 25
600 ¸ 4600
0,25 ¸ 1,5
0,8 ¸ 1,4
0,5 ¸ 3,0
1,2 ¸ 3,7
0,9 ¸ 1,5
(Nguồn : Xử lí nước thải đô thị và khu công nghiệp -Lâm Minh Triết,Nguyễn Thanh Hùng,Nguyễn Phước Dân)
Bảng 4.5 : ‘‘Catalogue về lưới chắn tinh của hãng PRO - Equipment”
A (mm)
300
600
1000
1500
2000
B (mm)
1300
1300
1200
1200
1150
C (mm)
370
670
1070
1570
2070
Qmax(l/s)
7,0
16,7
32,0
38,9
47,2
G ( kg)
130
170
230
290
370
Chọn lưới cố định dạng lõm có kích thước mắt lưới d = 0,5mm
Hiệu quả xử lý cặn lơ lửng E = 15%
Với Qmax = 172 m3/h = 47,8 l/s
QTB = 125 m3/h = 34,7 l/s
Ta chọn 2 lưới cố định có kích thước như sau:
A = 1500mm , B = 1200 mm , C = 1570 mm
Tải trọng làm việc thực tế :
LAtt = = 1050 L/phút.m2
Hàm lượng cặn lơ lửng sau khi qua song chắn rác C = (1 - 0,15)x 288 mgSS/l =245 mgSS/l
Hiệu quả xử lý BOD5 là 10%, hàm lượng BOD5 còn lại
BOD5 = 250 (1- 10%) = 225 mg/l
Hiệu quả xử lý COD là 10%, hàm lượng COD còn lại là:
COD = 600 ( 1- 10%) = 540 mg/l
Bể điều hòa
Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về nhà máy xử lý thường xuyên dao động theo giờ và theo ngày, do đó bể điều hòa có tác dụng duy trì dòng chảy gần như không đổi, khắc phục những vấn đề vận hành do dự dao động lưu lượng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở cuối dây chuyền xử lý.
Thời gian lưu nước của bể điều hòa chọn là t = 4h (Nguồn:Tính toán thiết kế các công trình xử lí nước thải -Trịnh Xuân Lai)
Thể tích hữu ích của bể điều hòa được tính như sau:
Vđh = Qhmax. t = 172 x 4 = 688 m3
Chọn chiều cao hữu ích của bể điều hoà h = 5m
Chiều cao bảo vệ của bể điều hoà là hbv = 0,5 m
Þ Chiều cao xây dựng của bể điều hòa là:
H = h + hbv = 5 + 0,5 = 5,5 m
F = B x L =
Chọn B = 10 m , L = 12,5 m
Thể tích xây dựng bể điều hòa: B xLxH = 10x 12,5 x 5,5
Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa:
Lượng không khí cần thiết:
Lkhí = Qhmax x a
Với :
Qhmax : lưu lượng nước thải trung bình giờ, Qhmax = 172 m3/h
a :lưu lượng không khí cấp cho bể điều hòa, a=3,74 m3khí/m3 nước thải
(Nguồn : Tính toán thiết kế các công trình xử lí nước thải - Trịnh Xuân Lai)
Þ Lkhí = 125 x 3,74 = 467,5 m3/h
Chọn hệ thống cấp khí bằng ống PVC có đục lỗ, bao gồm 5 ống đặt dọc theo chiều dài bể ( 12,5 m), các ống cách nhau 2 m, 2 ống đặt sát tường.
Hai ống một dòng tuần hoàn đặt sát bể có lưu lượng bằng ½ lưu lượng khí của các ống hai dòng tuần hoàn đặt giữa bể, nên ta xem hai ống như là một ống có lưu lượng là q. vậy ta có 4 ống cấp khí.
Lưu lượng khí của mỗi ống tạo hai dòng tuần hoàn là :
q2 = = 116,75 m3/h
Cường độ sục khí của ống tạo hai dòng tuần hoàn là:
q = = 9,34 m3/h.m
Lưu lượng khí của ống tạo một dòng tuần hoàn là:
q1 = = 58,375 m3/h
Cường độ sục khí của ống tạo hai dòng tuần hoàn là:
q = = 4,67 m3/h.m
vận tốc khí qua lỗ : vlỗ = 5 ¸ 20 m/s (TCXD – 51 – 84)
Bảng 4.6 : ‘‘ Đường kính theo vận tốc khí trong ống ’’
Đường kính, mm
Vận tốc, m/s
25 – 75 (1 -3”)
100 – 250 (4 – 10”)
300 – 610 (12 – 24”)
760 – 1500 (30 – 60”)
6 – 9
9 – 15
14 – 20
19 - 33
(Nguồn : Tính toán thiết kế các công trình xử lí nước thải - Trịnh Xuân Lai)
Chọn vận tốc qua ống là 8 m/s
Đường kính ống dẫn khí trong bể điều hòa :
ống tạo 1 dòng tuần hoàn:
d1 = = 0,051 m
Þ chọn f50mm
ống tạo 2 dòng tuần hoàn:
d2 = = 0,072 m
Þ chọn f76 mm
Tính lại vận tốc trong ống;
v1 = m/s
v2 = m/s
Vận tốc trong ống thoả mãn nằm trong khoảng 6 ¸ 9 m/s
Chọn vận tốc qua đường ống chính với Lkhí = 467,5 m3/h là v = 12m/s
Đường kính của ống chính là:
D = = 0,117 m
Chọn D = 110 mm
Tính lại vận tốc trong ống chính:
v = m/s
vận tốc thỏa mãn nằm trong khoảng 9 ¸ 15 m/s
Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 54-84
Các lỗ trên ống phải đặt cách nhau 3 ¸6 cm Þ chọn 5cm
Số lỗ trên ống
n= = 250 lỗ
Lưu lượng khí qua lỗ tạo hai dòng tuần hoàn:
qlỗ = 0,467 m3/h
Lưu lượng khí qua lỗ tạo một dòng tuần hoàn:
qlỗ = 0,233 m3/h
Đường kính lỗ d = 3mm = 0,003 m
Vận tốc khí qua lỗ ống tạo hai dòng tuần hoàn:
vlỗ = = 18,35m/s
Vận tốc khí qua lỗ ống tạo một dòng tuần hoàn:
vlỗ = = 9,156 m/s
Vận tốc khí qua lỗ nằm trong tiêu chuẩn cho phép 5 – 20 m/s
Ống được đặt trên giá đỡ ở độ cao 10 cm so với đáy
Hàm lượng BOD5 qua bể điều hoà giảm 10%
BOD5 = 225(1 – 15%) = 191,3 mg/l
COD = 540 (1 – 15%) = 459 mg/l
Máy thổi khí
Công suất máy thổi khí tính theo quá trình nén đoạn nhiệt:
(kW)
Trong đó:
W : khối lượng không khí mà hệ thống cung cấp trong 1 giây (kg/s)
W = Q x r
Với:
Q: Lưu lượng không khí Q = 467,5 m3/h = 0,13 m3/s
r : khối lượng riêng của không khí, r = 1,2 kg/m3
Þ W = 0,13 m3/s x 1,2 kg/m3 = 0,156 kg/s
R : hằng số khí lý tưởng, R = 8,314 KJ/KmoloK
T1 : nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào, T1 = 273 + 25= 298K
p1 : áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, p1 = 1 atm
p2 : áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra:
p2 = pm + 1 = = atm
Với:
pm : áp lực của máy thổi khí tính theo atmotphe, (atm)
Hd : áp lực cần thiết cho hệ thống thổi khí :
Hd = (hd + hc) + hf + H = 0,4 + 0,5 + 4,9 = 5,8 m
- hd, hc : tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn và tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh, (m). Tổng tổn thất do hd và hc không quá 0,4m.
- hf : tổn thất qua các lỗ phân phối, không vượt quá 0,5m
- H : độ ngập sâu của ống sục khí. H = 4,9 m.
n = = 0,283 (K = 1,395 đối với không khí)
29,7 : hệ số chuyển đổi.
e : hiệu suất của máy thổi khí , chọn e = 0,8
Vậy công suất của máy thổi khí là:
7,86 (kW) = 5,86 (HP)
Sử dụng 3 máy thổi khí công suất 4 kW , 2 máy hoạt độngHiên tục, 1 máy dự phòng (phụ lục 7)
Bảng 4.7 : “Thông số xây dựng bể điều hòa”
Tên thông số
Đơn vị
Số liệu
Chiều dài (L)
m
12,5
Chiều rộng (B)
m
10
Chiều cao tổng cộng (H)
m
4
Lưu lượng không khí sục vào bể (Qkk)
m3/h
467,5
Cường độ sục khí (q)
m3/h.mdài
9,34
Đường kính ống sục khí chính (D)
mm
110
Đường kính ống sục khí nhánh (d)
mm
50
Đường kính ống sục khí nhánh (d)
mm
76
Đường kính lỗ sục khí (d)
mm
3
Số lỗ trên ống
lỗ
250
Khoảng cách giữa các lỗ
mm
50
Bể trộn ( chất keo tụ)
Hòa trộn phèn vào nước thải , đồng thời trong bể có thiết bị khuấy trộn nhằm tăng cường hiệu quả của quá trình.
Thông số thiết kế bể trộn nhanh trong xử lý nước thải
Thời gian lưu nước t = 5 – 20 s (Nguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải -Trịnh Xuân Lai)
Gradient vận tốc G = 250 – 1500 s-1
Chọn t = 10 s
G = 520 s-1
Thể tích bể trộn :
V = QhTB x t = 125 x 10/60 = 20,8 m3
Bể trộn hình vuông với tỉ lệ H:B = 1,5:1
Chọn chiều cao bể trộn là tr= 3,6 m
F = B x L = = 5,78 m2
Þ B = L = 2,41 m
Tính lại thể tích bể: V = B x L x H = 2,45 x 2,45 x 3,6 = 21,6 m3
Tính công suất cánh khuấy
Dùng máy khuấy chân vịt ba cánh, nghiêng góc 45°C hướng lên trên để đưa nước từ dưới lên trên.
Năng lượng truyền vào nước:
P = G2Vm
Trong đó:
G: giadient vận tốc, G = 520 s-1
V: thể tích bể, V = 21,3 m3
m : độ nhớt động lực học của nước, ứng với t=25°C, m = 0,9.10-3 Ns/m2
Þ P = 5202 x 21,3 x 0,9.10-3 = 5184 J/s = 5,2 kW
Hiệu suất động cơ h = 0,8
Þ Công suất động cơ là: 5,2 : 0,8 = 6,5 kW = 8,7 Hp
Dựa vào catalogue về cánh khuấy ( phụ lục 9), chọn máy APM – 500
Hoá chất dùng cho quá trình keo tụ
Ta sử dụng PAC làm chất keo tụ .
Tính chất: PAC có công thức tổng quát là [Al2(OH)nCl6.nxH2O]m (trong đó m <=10, n<= 5). PAC thương mại ở dạng bột thô màu vàng nhạt hoặc vàng đậm, dễ tan trong nước và kèm tỏa nhiệt,dung dịch trong suốt, có tác dụng khá mạnh về tính hút thấm
Bảng 4.8 : “Liều lượng chất keo tụ ứng với các liều lượng khác nhau của các tạp chất nước thải ’’
Nồng độ tạp chất trong nước thải (mg/l)
Liều lượng chất keo tụ khan (mg/l)
Từ 1 đến 100
101 – 200
201 – 400
401 – 600
601 – 800
801 – 1000
1001 – 1400
1401 – 1800
1801 – 2200
2201 -2500
25 – 35
30 – 45
40 – 60
45 – 70
55 – 80
60 – 90
65 – 105
75 – 115
80 – 125
90 -130
CNguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải -Trịnh Xuân Lai)
Nồng độ tạp chất trong nước thải là : 245 mg/l
Liều lượng chất keo tụ khan cần là: C = 44,4 mg/l
Hàm lượng chất keo tụ cần trong 1 ngày là:
M = Q x C = 3000 m3/ngày x 44,4 g/m3 x 10-3kg/g = 133,3 kg/ngày
Dung dịch cung cấp = = 0,29 m3/ngày = 12 l/h
Thời gian lưu dung dịch PAC : t = 10 ngày
Thể tích bồn yêu cầu:
V = 0,29 m3/ngày x 10 ngày = 2,9 m3
Chọn loại bồn có thể tích V = 3 m3
Bảng 4.9: “ Thông số xây dựng bể trộn chất keo tụ”
Thông số
Đơn vị
Số liệu
Chiều dài (L)
m
2,45
Chiều rộng (B)
m
2,45
Chiều cao (H)
m
3,6
Bể phản ứng ( tạo bông)
Là nơi diễn ra quá trính keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi để các chất keo tụ tiếp xúc với cặn bẩn làm tăng khối lượng riêng các hạt cặn bẩn. Bể có tác dụng bổ trợ tốt hơn cho các công trình xử lý tiếp theo đặc biệt là bể lắng 1 và bể Aerotank
Ta thiết kế bể phản ứng vách ngăn.
Thời gian lưu nước trong bể phản ứng t = 20 phút
Thể tích hữu ích của bể là :
Vpư = QhTB .t = 125x = 41,67 m3
Chiều sâu lớp nước trong bể chọn là H = 0,6 m
Diện tích mặt thoáng của bể phản ứng là:
Fpư = = 69,45 m3
Bảng 4.10: ‘‘Thông số thiết kế bể phản ứng vách ngăn’’
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
2
3
4
Thời gian lưu nước
Nước đục
Nước có màu hoặc độ đục thấp
Tốc độ dòng nước trong bể
Khoảng cách các vách đều nhau
Khoảng cách các vách khác nhau
· Đầu bể
· Cuối bể
Số vách ngăn
Tỉ số dài:rộng (L/B)
Phút
Phút
m/s
m/s
m/s
vách
20
30 – 35
0,2 – 0,3
0,3
0,1
8 – 10
³ 10:1
(Nguồn : Xử lí nước thải đô thị và khu công nghiệp -Lâm Minh Triết,Nguyễn Thanh Hùng,Nguyễn Phước Dân
Để đảm bạo bông cặn tạo thành ở cuối bể ta xây dựng bể có vận tốc giảm dẩn từ 0,3 m/s ở đầu bể và 0,1 m/s ở cuối bể
Chiều rộng bể ở ngăn đầu tiên ứng với
H = 0,6 m
v = 0,3 m/s
QhTB = 125 m3/h
Þ b = =0,193 m
Tương tự ta tính với 8 ngăn lưu nước được kết quả như sau:
Lưu lượng,m3/h
Chiều cao mực nước, m
Chiều rộng ngăn , m
Vận tốc nước trong ngăn, m/s
QhTB =125
H = 0,6
0,2
0,3
QhTB =125
H = 0,6
0,25
0,23
QhTB =125
H = 0,6
0,3
0,19
QhTB =125
H = 0,6
0,35
0,17
QhTB =125
H = 0,6
0,4
0,15
QhTB =125
H = 0,6
0,45
0,13
QhTB =125
H = 0,6
0,5
0,12
QhTB =125
H = 0,6
0,55
0,1
B =Sb = 0,2 + 0,25 + 0,3 + 0,35 + 0,4 + 0,45 + 0,5 + 0,55 =3 m
Chiều dài bể:
L = = 23,15 m
Kiểm tra tỉ số L:B = 23,15 : 0,55 > 10:1
Þ Kích thước đạt yêu cầu
Chiều dài mỗi vách ngăn là
l = = 2,89 » 2,9 m
Tổn thấp áp lực cần thiết qua tổng các vách ngăn:
H =
Trong đó :
G : cường độ khuấy trộn cần chọn (s-1), G = 50 s-1
n : độ nhớt động học (m2/s), n = 0,91.10-6 m2/s
V : thể tích bể ( m3), V = 41,67m3
g : gia tốc trọng trường ( g = 9,81 m/s2)
QsTB : lưu lượng ( QsTB = 0,0347 m3/s)
H = = 0,278 m
Tổn thất áp lực cục bộ tại các chỗ ngoặt được tính theo công thức:
Hcb = 0,15v2
Với v : vận tốc nước qua chổ ngoặt = vận tốc trong ngăn
Hcb = 0,15x (0,32 +0,232 + 0,192 +0,172 + 0,152 +0,132 +0,122 +0,12)
= 0,041 m
Tổng tổn tất trong bể phản ứng vách ngăn là
H = 0,278 + 0,041 = 0,319 m
Bảng 4.11: “Thông số xây dựng bể phản ứng”
Thông số
Đơn vị
Số liệu
Chiều dài (L)
m
2.9
Chiều rộng (B)
m
3
Chiều cao (H)
m
2
Sồ vách ngăn
-
8
Bể lắng I
Giữ lại phần cặn lơ lững (SS) có trong nước thải, các bông cặn lớn được tạo ra từ bể phản ứng sẽ được lắng ở đây, bể lắng I sẽ làm giảm tải lượng chất rắn cho công trình xử lý sinh học phía sau.
Ta chọn bể lắng li để tâm thiết kế
- Thể tích tổng cộng của bể lắng đợt I
WI = (m3)
Trong đó:
: lưu lượng trung bình giờ của nước thải, = 125m3/h.
t : Thời gian lắng được xác định bằng thực nghiệm về động học lắng.
Trường hợp không tiến hành thí nghiệm được, thời gian lắng t đối với bể lắng đợt 1 lấy bằng t = 1,5 h.
- Chiều sâu vùng lắng Hl =1,55 m, chọn Hl = 3.0 m. Tỷ lệ giữa đường kính và chiều sâu vùng lắng (đối với nước thải sản xuất) lấy khoảng (6 30), (Điều 6.5.9 TCXD 51-84).
- Diện tích bề mặt bể
F1 = m2
- Đường kính của bể
D = (m)
-Đường kính ống trung tâm
d=20%D= 20% x 11= 2 m
-Chiều cao ống trung tâm
h= 60%H=0,6 x 3= 1,8 m
- Chiều cao của bể lắng ly tâm
HXD = h + hbv + hc + hth = 3,0 + 0,5 + 1,5+ 0,3 = 5 (m).
Trong đó:
hbv : Khoảng cách từ mực nước đến thành bể, hbv = 0,5m
h: Chiều cao công tác của bể lắng, h = 3,0m.
hc: Chiều cao lớp cặn, hc = 1,5 m.
hth:Chiều cao lớp nước trung hoà, hth = 0,3m
Thời gian xả cặn, t = 2 h(TCXD 51-84)
Tải trọng máng tràn:
LS = 86,9 m3/m.ngày
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép LS < 500 m3/m.ngày
Đường kính và chiều dài máng thu nước:
Đường kính máng thu nước:
Dmáng= 0,8Dbể = 0,811 = 8,8m
Trong đó: Dmáng : ở các bể lắng đứng, máng thu nước đặt ở vị trí cách tâm từ 0.75 - 0.8 đường kính bể.
Máng được làm bằng bê tông cốt thép dày 100mm, có lắp thêm máng răng cưa thép tấm không gỉ.
Chiều dài máng thu nước:
L=pDmáng = 3,148,8 = 28 m
Tải trọng thu nước trên 1m chiều dài máng
aL =
Tính máng răng cưa:
Máng răng cưa được neo chặt vào thành phía trong bể nhằm điều hòa dòng chảy từ bể vào máng thu, đồng thời máng răng cưa có tác dụng cân bằng mực nước trên bề mặt bể khi công trình bị lún hoặc bị nghiêng.
Tính máng răng cưa:
Chọn chiều cao một răng cưa: 60mm;
Chiều dài doạn vát đỉnh : 40mm;
Chiều cao cả thanh : 260mm;
Khe dịch chuyển cách nhau 450mm;
Bề rộng khe : 12mm
Bề dày : d = 5mm
Xác định lượng bùn sinh ra
Xác định hiệu quả khử BOD5 và SS:
Hiệu quả xử lý BOD5 là 40%, hàm lượng BOD5 còn lại trong bể:
BOD5 = 191,3 (1- 40%) = 114,8 mg/l
Hiệu quả xử lý COD là 30%, hàm lượng COD còn lại là:
COD = 459 ( 1- 40%) = 275,4 mg/l
Hiệu quả xử lý SS là 60%, hàm lượng SS còn lại là:
SS = 245 ( 1 – 60%) = 98 mg/l
Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày :
Mtươi = 245 gSS/m3 x 3000 m3/ngày x (0,6)/1000g/kg = 514,5 kg/ngày
Giả sử nước thải công nghiệp có hàm lượng cặn 5% ( độ ẩm 95%), tỉ số VSS:SS=0,8 và khối lượng riêng của bùn tươi 1,053 kg/l. vậy lượng bùn tươi cần phải xử lý là:
Qtươi = = 9772 l/ngày = 9,772 m3/ngày
Lượng bùn tươi có khả năng phân huỷ sinh học:
GMtươi (VSS) = 514,5 x 0,8 = 411,6 kgVSS/ngày
Bảng 4.12: “Thông số xây dựng bể lắng 1”
Thông số
Giá trị
Đường kính bể lắng , D(m)
10
Chiều cao bể lắng, H(m)
5
Đường kính ống trung tâm, d(m)
2
Chiều cao ống trung tâm, h(m)
1,8
Thời gian lưu nước, t(h)
1,5
Thời gian lưu bùn, tb(h)
2
Đường kính máng thu nước, Dm(m)
8.8
Tổng số răng cưa của máng, răng
84
Bể trung hòa
Điều chỉnh pH trước khi vào bể bùn hoạt tính
Lưu lượng nước thải QhTB = 125 m3/h
Thời gian lưu nước cho toàn bộ bể trung hòa là 12 phút.
Hai bể trộn bằng cánh khuấy với thời gian lưu mỗi bể là 6 phút
Tính toán bể khuấy trộn bằng cánh khuấy
Thể tích hữu ích mỗi bể :
V = QhTB.t = 125m3/h x = 12,5 m3
Chọn bể vuông với kích thước BxLxH = 2,2 x 2,2 x 2,7 = 13,1 m3
Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,5
Chiều cao xây dựng bể là: H = 2,7 + 0,5 = 3,2 m
Tính toán thiết bị khuấy trộn
Dùng máy khuấy chân vịt ba cánh, nghiêng góc 45°C hướng lên trên để đưa nước từ dưới lên trên.
Năng lượng truyền vào nước:
P = G2Vm
Trong đó:
G: giadient vận tốc, G = 160 s-1
V: thể tích bể, V = 13,1 m3
m : độ nhớt động lực học của nước, ứng với t=25°C, m = 0,9.10-3 Ns/m2
Þ P = 1602 x 13,1 x 0,9.10-3 = 302J/s = 0,302 kW
Hiệu suất động cơ h = 0,8
Þ Công suất động cơ là: 0,302: 0,8 = 0,377 kW
Theo phụ lục 8, chọn máy APM-200 động cơ có công suất 0,4 kW
Bảng 4.13: “Thông số xây dựng bể trung hòa”
Thông số
Đơn vị
Số liệu
Chiều dài (L)
m
2,2
Chiều rộng (B)
m
2,2
Chiều cao (H)
m
3,2
Sồ bể (N)
-
2
Bể aerotank
Chủ yếu để xử lý COD, BOD trong dòng thải bằng hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm một số tác nhân ô nhiễm khác trong dòng thải như TS, các muối SO42-, NO3-... Bể Aeroten có quá trình cấp khí nhằm cung cấp lượng oxy cần thiết cho quá trình hoạt động của các vi sinh vật, đồng thời ngăn ngừa việc lắng bùn trong bể - tránh xảy ra sự phân hủy yếm khí gây ảnh hưởng đến quá trình. Sản phẩm phân hủy sinh học là khí CO2, H2O và bùn hoạt hóa (sinh khối).
Bảng 4.14: ‘‘Các thông cơ bản tính toán aerotank kiểu xáo trộn hoàn toàn”
Thông số
Đơn vị
Giá trị
Thời gian lưu bùn, qc
Tỉ số F/M
Tải trọng thể tích
Nồng độ MLSS, X
Tỉ số thể tích bể/lưu lượng giờ,V/Q
Tỉ số tuần hoàn bùn hoạt tính, Qth/Q
Ngày
Kg/kg.ngày
kgBOD5/m3ngày
mg/l
giờ
5 ¸ 15
0,2 ¸ 0,6
0,8 ¸ 1,92
2500 ¸ 4000
3 ¸ 5
0,25 ¸ 1,0
CNguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải -Trịnh Xuân Lai)
Các thông số thiết kế:
Lưu lượng nước thải QhTB = 3000 m3/ng = 125 m3/h
Hàm lượng BOD đầu vào BOD5 (vào) = 160 mg/l
Cặn lơ lửng đầu vào TSSvào=98 mg/l(gồm 67% cặn có thể phân hủy sinh học)
Hàm lượng COD đầu vào COD = 378 mg/l
Nước thải khi vào bể Aerotank có hàm lượng chất rắn lơ lửng bay hơi (nồng độ vi sinh vật ban đầu) Xo = 0
Tỷ số giữa lượng chất rắn lơ lững bay hơi (MLVSS) với lượng chất rắn lơ lửng ( MLSS) có trong nước thải là = 0,8 ( độ tro của BHT là Z=0,2)
Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn ( tính theo chất rắn lơ lửng) 10.000 mg/l
Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi hay bùn hoạt tính XTSS = 3500 mg/l
Nồng độ VSS trong bùn tuần hoàn Xth = 8000mg/l
Thời gian lưu của tế bào trong hệ thống qc = 5 ngày
Đặc điểm nước thải cần cho quá trình thiết kế
Hàm lượng COD có khả năng phân hủy sinh học
bCOD = 1,65 (BOD) = 1,65 x 115 mg/l = 190 mg/l {x}
Hàm lượng COD không có khả năng phân hủy sinh học
nbCOD = 275,4 – 190 = 85,4 mg/l
Hàm lượng TSSvào = 98 mg/l
Ta có Þ VSSvào = 0,8 x 98 = 78,4 mg/l
Hàm lượng VSS không phân hủy sinh học là:
nbVSS = (1-0,67) x 78,4 = 25,87 mg/l
Tính toán lượng bùn thải mỗi ngày:
Lượng sinh khối gia tăng mỗi ngày tính theo MLVSS:
Px =
Trong đó:
qC : thời gian lưu bùn, qC = 5 ngày
Q: lưu lượng trung bình ngày, Q = 3000 m3/ngđ
Y: hệ số sản lượng bùn, là thông số động học xác định bằng thực nghiệm
SO : nồng độ cơ chất của nước thải dẫn vào bể Aerotank, SO = 256 mg/l
S : nồng độ cơ chất của nước thải ra khỏi bể Aerotank, mg/l
kd: hệ số phân hủy nội bào, là thông số động học được xác định bằng thực nghiệm.
fb : Tỉ lệ vụn tế bào, fb = 0,15
Bảng 4.15: ‘‘Hệ số động học cho quá trình bùn hoạt tính ”
Hệ số
Đơn vị đo
Giá trị
Khoảng dao động
Tiêu biểu
mm
KS
Y
kd
fd
mg VSS/mg VSS.ngày
mg bCOD/l
mg VSS/mg bCOD
mg VSS/mgVSS.ngày
3,0 – 13,2
5,0 – 40,0
0,3 – 0,50
0,06 – 0,20
0,08 – 0,20
6,0
20,0
0,40
0,12
0,15
CNguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải -Trịnh Xuân Lai)
Đối với giá trị q:
Hệ số
Đơn vị đo
Giá trị
Khoảng dao động
Tiêu biểu
mm
kd
KS
-
-
-
1,03 – 1,08
1,03 – 1,08
1,00
1,07
1,04
1,00
CNguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải -Trịnh Xuân Lai)
Chọn Y = 0,4 mgVSS/mg bCOD5
Tính nồng độ cơ chất đầu ra S:
S =
Trong đó
KS : hằng số bán vận tốc, hàm lượng cơ chất ở tốc độ = ½ tốc độ sử dụng cơ chất lớn nhất, Ks = 20 g bCOD/m3
mm : Tốc độ sinh trưởng vi khuẩn riêng tối đa
mm,25 = mmqT-20 = 6,0 mgVSS/mg.ng x (1,07)25-20
= 8,415 mgVSS/mg.ng
kd,T = k20qT-20 = 0,12 mg/mg.ng x (1,04)25-20
= 0,146 mg/mg.ngày
Þ S = = 2,84 mg bCOD/l
Vậy ta tính được lượng sinh khối tăng mỗi ngày:
PX =
= 129822 + 14215,5 = 144037,5 g/ngày
= 144,04 kg VSS/ngày
Xác định tổng lượng sinh khối trong bể Aerotank :
Mass = Px x qc
Hàm lượng sinh khối tính theo VSS mỗi ngày
PX,VSS = Sinh khối hoạt tính + Mảnh vụn tế bào + VSS không phân hủy sinh học trong nước thải đầu vào
= 144,04 kg/ngày + Q(nbVSS)
= 144,04 kg/ngày + 3000m3/ngày x 25,87 g/m3 x 10-3kg/g
= 144,04 kg/ngày + 77,61 kg/ngày
= 221,65 kg/ngày
Hàm lượng sinh khối tính theo TSS mỗi ngày
PX,TSS = 144,04 kg/ngày/0,8 + 77,61 kg/ngày + Q(TSSO – VSSO)
= 180,05 kg/ng+77,61kg/ng + 3000m3/ngx(98 – 78,4)g/m3x10-3kg/g
= 316,46 kg/ng
Hàm lượng sinh khối trong bể Aerotank ( 5 ngày)
Theo VSS :
XVSS.V = PX,VSS.qc = 221,65 kg/ngày x 5ngày = 1108,3 kg
Theo TSS:
XTSS.V = PX,TSS.qc = 384,66 kg/ngày x 5ngày = 1582,3 kg
Xác định kích thước bể Aerotank
Thể tích bể Aerotank được tính theo TSS
V = = = 452,1 m3 » 460 m3
Bảng 4.16: ‘‘ Kích thước điển hình của bể aerotank xáo trộn hoàn toàn”
Thông số
Giá trị
Chiều cao hữu ích , m
Chiều cao bảo vệ, m
Khoảng cách từ đáy đến đầu khuếch tán khí,m
Tỉ số dài:sâu ( W:H)
3,0 ¸ 4,6
0,3 ¸ 0,6
0,45 ¸ 0,75
1,0:1 ¸ 2,2:1
CNguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải -Trịnh Xuân Lai)
Chọn chiều cao hữu ích H = 3,8 m
Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m
Vậy chiều cao tổng cộng là
Htc = H + hbv = 3,8 + 0,7 = 4,5m
Chọn chiều rộng bể là : 9 m
Chiều dài L của bể Aerotank là
L = = 13,45 m
Vậy kích thước bể aerotank là WxLxH = 9 x 14 x 3,8
Thời gian lưu nước của bể Aerotank:
q = = 3,68 h
Xác định lưu lượng bùn thải
Bùn dư được thải bỏ ( dẫn đến bể nén bùn) từ đường ống dẫn bùn tuần hoàn
Lưu lượng bùn dư thải bỏ được tính theo công thức:
qC =
với: V: thể tích bể aerotank, V = 512 m3
X: nồng độ VSS trong hỗn hợp bùn hoạt tính trong bể aerotank,
X=3500mg/l
Xra: nồng độ VSS trong SS ra khỏi bể lắng, Xra = 25,87 mg/l
Qb : lưu lượng bùn thải, m3
Qra: lưu lượng nước thải ra khỏi bể lắng II, Qra=Q=3000m3/ngđ
Þ Qb = = 69,83 m3/ngđ
Xác định tỷ số tuần hoàn a
Q+Qth, X
Q, XO
Qth, Xth
Aerotank
LắngII
Qb,Xth
Qra,Xra
Hình 4.1: Sơ đồ hoạt động của Aerotank
Phương trình cân bằng vật chất cho bể aerotank là:
QXO + QthXth = (QO + Qth)X
Trong đó: Q: lưu lượng nước thải,
Qth: lưu lượng bùn hoạt tính tuần hoàn
XO: nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào aerotank,XO =0
X : nồng độ VSS ở bể aerotank, X = 3500 mg/l
Xth : nồng độ VSS trong bùn tuần hoàn, Xth = 8000mg/l
Þ QthXth = (QO + Qth)X
Đặt tỉ số Qth/Q=a ( tỉ số tuần hoàn), chia 2 vế phương trình trên cho Q, ta được:
aXth = X + aX
Þ a = = 0,78
Vậy lưu lượng bùn tuần hoàn:
Qrh = aQ = 0,78 x 3000m3/ngđ = 2340 m3/ngđ
Kiểm tra tải trọng thể tích và tỉ số F/M
Tải trọng thể tích:
LBOD = == 750 g/m3.ngày
= 0,75 kg/m3.ngày
Tỉ số này nằm trong khoảng cho phép ( LBOD = 0,3 ¸ 1,6)
Tỉ số F/M:
F/M = =0,213 ngày-1
Trị số này nằm trong khoảng cho phép: F/M =(0,2 ¸ 0,6) ngày-1
Xác định lượng oxy cung cấp cho bể aerotank theo BOD5
Hiệu suất chuyển hoá oxygen của thiết bị khuếch tán khí là E = 8%
Hệ số an toàn tính cho công suất thiết kế thực tế của máy thổi khí f = 2
Khối lượng bCOD tiêu thụ trong quá trình sinh học bùn hoạt tính là:
MbCOD= Q(SO – S) = 3000 m3/ngày x (190 – 2,84)g/m3
= 561,5 kg bCOD/ngày
Nhu cầu oxy hoá cho quá trình:
MOxy = MbCOD – 1,42 x Px (VSS)
= 561,5 kg/ngày – (1,42 kgO2/kgVSS x 144,03 kgVSS/ngày)
= 311,2 kgO2/ngày
Giả sử rằng không khí có 23,2% trọng lượng O2 và khối lượng riêng không khí là 1,2 kg/m3. Lượng không khí lý thuyết cho quá trình là:
MKK = = 1120,6 m3/ngày
Kiểm tra lưu lượng không khí cần thiết cho xáo trộn hoàn toàn:
q = 21,1 L/m3.phút
= 1,38 m3 khí/m3 nước thải. h
Tỉ số này nằm trong khoảng cho phép: q = (20 ¸ 40)L/m3.phút
Như vậy lượng khí cấp cho quá trình bùn hoạt tính cũng đủ cho quá trình xáo trộn hoàn toàn.
Lưu lượng khí cần thiết của máy nén khí cần thiết:
Qkk = f x = 28015 m3/ngày = 0,324 m3/s
Tính toán đường ống dẫn khí:
Ta chọn ống thép tráng kẽm làm ống dẫn khí trong bể Aerotank.
Gắn 1 đường ống chính dẫn trên thành bể theo chiều rộng bể, 4 ống dẫn khí nhánh cấp cho bể với chiều dài 17,3 m ( 3,8 m cao và 13,5 m dài)
Theo bảng 4.7, chọn vận tốc qua ống là 8 m/s
Đường kính ống dẫn khí chính là:
D = = 0,0454 m
Chọn ống dẫn f49
Đường kính ống dẫn nhánh là:
Dn = = 0,0227 m
Chọn ống dẫn f25
Tính lại vận tốc trong ống :
v = m/s
vn = m/s
Vận tốc trong ống dẫn nằm trong khoảng cho phép 6 – 9 m/s
Dựa vào catalogue về đĩa sục khí (phụ lục 2)
Chọn thiết bị sục khí Ecoflex-250, số đĩa sục khí cần thiết là:
n =
Trong đó:
QKK:lưu lượng khí cần cấp cho bể Aerotank, QKK=1120,6 m3/ngày=46,7 m3/h
q: lưu lượng khí cung cấp cấp của một đĩa sục khí, q = 2 m3/h
n = 23,3 đĩa
Diện tích mặt bằng của bể Aerotank:
F= W x L = 9 x 13,5 = 121,5 m2
Chọn 24 đĩa sục khí
Phân bố đĩa sục khí:
= 5,0625 m2 = 2,25 m x 2,25 m
Máy thổi khí
Tương tự như cách tính ở bể điều hòa
Công suất máy thổi khí tính theo quá trình nén đoạn nhiệt:
(kW)
Trong đó:
W = Q x r = 46,7 m3/h x 1,2 kg/m3 = 56,04 kg/h = 0,0156 kg/s
p2 = pm + 1 = = atm
với Hd = (hd + hc) + hf + H = 0,4 + 0,5 + 4,3 = 5,2 m
Vậy công suất của máy thổi khí là:
7,16 (kW)
Sử dụng 3 máy thổi khí công suất 4 kW, 2 máy hoạt động liên tục, 1 máy dự phòng (phụ lục 7)
Hiệu quả xử lý tính theo BOD
Tính hàm lượng BOD ở dòng ra khỏi bể Aerotank
BODra = sBOD +
Trong đó:
sBOD : hàm lượng BOD phân hủy chậm, sBOD=2¸4 mg/l, chọn sBOD= 3mg/l
Þ BODra = 3 mg/l + 0,704 x 0,8 x 25,87 = 17,57 mg/l
Hiệu quả xử lý được tính theo công thức:
E =
Þ E = = 85 %
Bảng 4.17: “Thông số xây dựng bể aerotank.”
Thông số
Giá trị
Thể tích bể:
460
Kích thước bể (LBH)
14 x 9 x 4,5
Lưu lượng bùn thải Qb (m3/ngày)
69,83
Tỷ số tuần hoàn bùn,
0,78
Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qr(m3/ngày)
2340
Thời gian lưu nước, t(h)
3,68
Lượng không khí cần, Mkk(m3/ngày)
1120,6
Số đĩa sục kh