Đồ án Thiết kế xây dựng Khu nhà ở cán bộ biên phòng tỉnh Bắc Ninh

PHẦN I : KIẾN TRÚC

CHƯƠNG I : KIẾN TRÚC.5

1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.5

1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI.6

1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.6

PHẦN II : KẾT CẤU

CHƯƠNG II. KẾT CẤU.13

I. CHỌN SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU.13

II. SƠ BỘ CHỌN TIẾT DIỆN KHUNG.15

III. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG.18

CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP TẦNG ĐIỂN HÌNH.24

I. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN.24

II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN.26

III. TÍNH TOÁN NỘI LỰC.28

CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CẦU THANG BỘ.39

I. Cấu tạo chung.39

II. Tính toán bảng thang và chiếu nghỉ.40

III. Tính toán dầm chiếu nghỉ.46

CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN.50

I. Qúa trình thực hiện .50

II. Tính tải trọng gió.60

III. Tính tải trọng động đất.81

pdf246 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế xây dựng Khu nhà ở cán bộ biên phòng tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ các điều kiện trên thì ta chọn 'fb = 50 cm là thỏa -Xác định vị trí trục trung hoà: - Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb. ' fb . ' fh .(h0 – 0,5. ' fh ) Trong đó: 'fb : Bề rộng cánh chữ T. 'fh : Chiều cao cánh, lấy bằng chiều dày bản sàn. Mf: Giá trị mômen ứng với trường hợp trục trung hoà đi qua mép dưới của cánh. * Nếu M  Mf thì trục trung hoà qua cánh, việc tính toán như đối với tiết diện chữ nhật 'fb x h. * Nếu M > Mf thì trục trung hoà qua sườn. h f h bf' Sc Sc b ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 108 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 - Tính 2 0 ' 0 '' .. ).5,0.()..( hbR hhhbbRM b fffb m   + Nếu Rm   : Thì từ m tra phụ lục ta được  - Diện tích cốt thép yêu cầu:   )().(.. 2''0 cmhbbhb R R A ff S bTT S   +Nếu Rm   : Thì ta tính với trường hợp tiết diện chữ T đặt cốt kép. - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: min  o S t bh A   xma . - Hợp lí: 0,8%  t 1,5%. Thông thường với dầm lấy min =0,15%. - Đối với nhà cao tầng xma = 5%. 3. Tính thép dầm điển hình : Tính thép cho dầm D80 (300x600)mm có các cặp nội lực như sau : Tại tiết diện gối trái : M = -236,74 (KN.m) Tại tiết diện giữa nhịp : M = 233,1 (KN.m) Tại tiết diện gối phải : M = -245,05 (KN.m) Dầm sử dụng bêtông cấp độ bền B25, có Rb=14,5 MPa, thép CII có Rs= 280 Mpa, a. Với tiết diện chịu mômen âm: Gối trái có M = -236,74 (KN.m) - Cánh nằm trong vùng chịu kéo nên bỏ qua.Ta tính toán với tiết diện chữ nhật 30 x 60 cm đặt cốt đơn. - Giả thiết trước chiều dày của lớp bêtông bảo vệ a = 4cm ahh  0 = 60-4=56(cm) - Tính 2 0.. hbR M b m  174,0 56.30.5,14 1000.74,236 2  Tính toán theo sơ đồ dẻo, dự kiến khớp dẻo sẽ xuất hiện tại các gối tựa, do đó đối với các tiết diện này phải kiểm tra điều kiện: Rm   Với R = 0,418 ta có Rm   174,0   m .211.5,0  =  174,0.211.5,0  = 0,9 - Diện tích cốt thép yêu cầu: )( .. 2 0 cm hR M A S TT S   = )(76,16 56.9,0.280 1000.74,236 2cm - Hàm lượng cốt thép dầm là : o S t bh A  = %997,0%100. 56.30 76,16  b. Với tiết diện chịu mômen âm: Gối phải có M = -245,05 (KN.m) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 109 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 - Cánh nằm trong vùng chịu kéo nên bỏ qua.Ta tính toán với tiết diện chữ nhật 30 x 60 cm đặt cốt đơn. - Giả thiết trước chiều dày của lớp bêtông bảo vệ a = 4cm ahh  0 = 60-4=56(cm) - Tính 2 0.. hbR M b m  179,0 56.30.5,14 1000.05,245 2  Tính toán theo sơ đồ dẻo, dự kiến khớp dẻo sẽ xuất hiện tại các gối tựa, do đó đối với các tiết diện này phải kiểm tra điều kiện: Rm   Với R = 0,418 ta có Rm   179,0   m .211.5,0  =  179,0.211.5,0  = 0,9 - Diện tích cốt thép yêu cầu: )( .. 2 0 cm hR M A S TT S   = )(36,17 56.9,0.280 1000.05,245 2cm - Hàm lượng cốt thép dầm là : o S t bh A  = %03,1%100. 56.30 36,17  c. Với tiết diện chịu mômen dương: - Cánh nằm trong vùng chịu nén, tham gia chịu lực với sườn nên ta tính toán với tiết diện chữ T. Mf = Rb. ' fb . ' fh .(h0 – 0,5. ' fh ) = 14500.0,5.0,12.(0,56 – 0,5.0,12) = 435 (KN.m). Vì M = 233,1(KN.m) Mf nên trục trung hoà qua cánh, việc tính toán như đối với tiết diện chữ nhật 'fb x h. (50x60) cm - Giả thiết trước chiều dày của lớp bêtông bảo vệ a = 4cm ahh  0 = 60-4=56(cm) - Tính 2 0 ' .. hbR M fb m  103,0 56.50.5,14 1000.1,233 2  Tính toán theo sơ đồ dẻo, dự kiến khớp dẻo sẽ xuất hiện tại các gối tựa, do đó đối với các tiết diện này phải kiểm tra điều kiện: Rm   Với R = 0,418 ta có Rm   103,0   m .211.5,0  =  103,0.211.5,0  = 0,945 - Diện tích cốt thép yêu cầu: )( .. 2 0 cm hR M A S TT S   = )(73,15 56.945,0.280 1000.1,233 2cm - Hàm lượng cốt thép dầm là : o S t bh A  = %936,0%100. 56.30 73,15  Bảng tính cốt thép các dầm còn lại thể hiện trong bảng sau : ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 110 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 4. Tính toán cốt đai dầm: Nội lực tính toán: Qmax, N  Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo Đoạn gần gối tựa:  . chiều cao dầm h ≤ 450 thì sct = min(h/2, 150)  . chiều cao dầm h > 450 thì sct = min(h/3, 300) Đoạn giữa nhịp:  . chiều cao dầm h ≤ 300 thì sct = min(h/2, 150)  . chiều cao dầm h > 300 thì sct = min(3/4h, 500) Chọn được bước đai s.  Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm: Điều kiện: max 1 10,3. . . . .w b b oQ R b h  trong đó: : sb Asw w .  hàm lượng cốt đai s b E E   : 1 1 5 .sw w    1 1 . 1 0,01.b b bR R     : hệ số xét đến khả năng phân phối nội lực . Rb : Cường độ chịu nén của bê tông . Rbt : Cường độ chịu kéo của bê tông . Eb : Module đàn hồi của bê tông . Rsw : Cường độ chịu cắt của cốt thép . Es : Module đàn hồi của cốt thép .  =0,01: đối với bê tông nặng và bê tong hạt nhỏ .  = 0.02 đối với bê tông nhẹ . swA : diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong 1 mặt phẳngvuông góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng . s: khoảng cách giữa các cốt đai . b: bề rộng của tiết diện chữ nhật ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 111 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 Nếu không thỏa mãn thì tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp bền của bê tông . Nếu thỏa mãn điều kiện trên thì kiểm tra tiếp các điều kiện khác.  Tính Mb theo công thức: Mb= 2 2 )1( obtnfb bhR  Trong đó: + f : hệ số kể xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và chữ I khi nằm trong vùng chịu nén(Tiết diện chữ nhật f =0): 5.0 )( 75.0 ''    o ff f bh hbb  + n hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc trục. Khi lực dọc là lực nén thì: 5.01.0  obt n bhR N  Khi lực dọc là lực kéo thì: obt n bhR N 2.0 + 2b : hệ số xét đến ảnh hưởng của loại bê tông 2b =2.00 đối với bê tông nặng và bê tông tổ ong 2b = 1.70 đối với bê tông hạt nhỏ.  Tính Qb1 theo công thức: 11 2 qMQ bb  Trong đó: q1 = g + v/2 g: tải trọng thường xuyên phân bố liên tục v: tải trọng tạm thời phân bố liên tục. Tải trọng phân bố lên dầm gồm: trọng lượng bản thân dầm, tải trọng do ô sàn, tường ngăn ... truyền vào .  Tính qsw: +Khi Qmax 6.0 1bQ thì b b sw M QQ q 4 2 1 2 max  +Khi 6.0 1 max1 b b o b QQQ h M  thì b b sw M QQ q 2 1max )(  Trong cả hai trường hợp trên qsw không được lấy nhỏ hơn o b h QQ 2 1max  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 112 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 +Khi 1max b o b Q h M Q  thì o b sw h QQ q 1max   +Nếu tính được o b sw h Q q 2 min thì phải tính lại qsw theo công thức sau: 2max21 3 2max 1 3 2max ) 2 () 2 ( 2 ob b ob b o sw h Q q h Q q h Q q      Trong đó: + 3b : hệ số bằng 0.6 đối với bê tông nặng và 0.5 đối với bê tông hạt nhỏ. +Qbmin= obtnfb bhR)1(3    Xác định khoảng cách tính toán giữa các cốt đai theo công thức: tt sw swswtt q AR s  Kiểm tra s đã chọn với stt, nếu s ≤ stt thì thỏa mãn, nếu không cần chọn lại s và kiểm tra.  Kiểm tra điều kiện: stt≤smax Trong đó: smax: Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai được xác định theo công thức: max 2 4 max )1( Q bhR s obtnb    Trong đó: 4b hệ số bằng 1.5 đối với bê tông nặng. Bảng tính toán cốt thép đai dầm thể hiện bảng dưới:  Kiểm tra điều kiện không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa 2 thanh cốt đai (khe nứt nghiêng không cắt qua cốt đai) Điều kiện: 2 2 4 max max max (1 ) . . 1,5.(1 ) . .b n bt o n bt oR b h R b hs s Q Q         Tại vị trí có lực tập trung tác dụng vào dầm do dầm phụ khác truyền vào: P 45° ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 113 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 Cần đặt cốt thép chống dật đứt (góc phá hoại 45o từ đáy dầm phụ) có 2 kiểu cốt thép chống dật đứt. + Dùng cốt dạng đai (còn gọi là cốt treo) : + Dùng cốt treo dạng xiên: (góc xiên ) Ở đây ta dùng cốt treo: Ta tính cốt treo cho dầm chính do dầm phụ gác lên mà trên dầm phụ có tường, Tải trọng tác dụng lên dầm phụ bxh=20x40: + Lực tập trung lên dầm chính (đoạn 6 m tầng 1) do dầm phụ truyền vào: Số liệu suất từ ETABS : - Do trọng lượng bản thân : 21,51 P (T) - Do trọng lượng các lớp cấu tạo và tường xây : 35,42 P (T) - Do hoạt tải : 12,33 P (T) P o h Âoaûn bäú trê cäút treo 45° P  P  F .R x a x a F .R P ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 114 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008  Lực tập trung lên dầm chính do dầm phụ truyền vào: 68,1212,335,421,5321  PPPP (T) Cốt treo được đặt dưới dạng cốt đai, diện tích tính toán 55,517 175 560 160 110.68,121 4 0                  SW S SW R h h P A (mm 2 ) Trong đó: - Sh : Khoảng cách từ mép dưới dầm phụ đến cốt thép dưới của dấm chính. - 0h : Khoảng cách từ mép trên dầm đến cốt thép dưới của dấm chính. Dùng đai  8 cos Asw=50,3(mm2),số nhánh ns=2, số lượng đai cần thiết là: 15,5 3,50.2 55,517 .  SWS SW an A n chọn n = 6 Số cốt treo này được bố trí 2 bên dầm phụ trong phạm vi 45o, mỗi bên có n /2 cốt treo. Đặt mỗi bên mép dầm phụ 3 đai, trong đoạn hs=160mm Khoảng cách giữa các cốt đai là 50mm, đai trong cùng cách mép dầm phụ 50mm. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 115 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 CHƯƠNG VI. THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2 4500 5400 2100 2100 5400 4500 33 00 60 00 48 00 60 00 33 00 24000 23 40 0 m4 m1 m1 m1 m1 m2m2m2 m2 m2 m2 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 Mặt bằng móng công trình I. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH: I.1 Cấu tạo địa chất: Theo kết quả khảo sát thì nền đất gồm các lớp đất khác nhau. Độ dốc các lớp nhỏ, nên gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 116 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 tạo như mặt cắt địa chất. Khu đất được khảo sát bằng phương pháp khoan, xuyên tiêu chuẩn SPT. Địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau: Bảng 4.1. Bảng cấu tạo các lớp đất. Số TT Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp đất Sét pha dẻo cứng Cát hạt nhỏ chặt vừa Cát pha dẻo Sét pha dẻo cứng Cát pha dẻo Cát hạt trung chặt vừa Cuội sỏi rắn chắc Cao độ từ cốt tự nhiên m - 0,45 - 3,55 - 13,75 - 24,25 - 28,05 - 32,75 - 42,45 Chiều dày m 3,1 10,2 10,5 3,8 4,7 9,7 Dung trọng tự nhiên γ T/m3 1,9 1,85 1,8 1,9 1,91 1,89 1,91 Tỷ trọng hạt ∆ 2,64 2,64 2,56 2,64 2,66 2,64 2,63 Độ ẩm tự nhiên W % 31,5 19,5 26,6 31,5 29,6 23,6 9,6 Giới hạn nhão Wnh % 41,5 - 31,2 41,5 32,6 - - Giới hạn dẻo Wd % 26,9 - 24,7 26,9 27,1 - - Hệ số rỗng e 0,83 0,72 0,79 0,83 0,79 0,7 0,51 Góc ma sát trong φ 0 20 35 20.3 20 20.3 35 45 Lực dính c kG/cm2 0,3 - 0,18 0,3 0,19 - - KQ xuyên tiêu chuẩn NSPT 18 15 11 18 17 21 70 KQ xuyên tĩnh kG/cm2 34 80 43 34 46 75 134 I.2. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng. Trên mặt bằng chỉ bố trí các hố khoan, chưa xem xét được hết điều kiện địa chất ở dưới móng. Tuy nhiên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất với các chỉ tiêu cơ lí như trên. Do đó ta tính móng trên cơ sở mặt cắt địa chất trên. I.3. Điều kiện địa chất, thuỷ văn: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 117 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 Nước ngầm ở khu vực qua khảo sát dao động tuỳ theo mùa. Mực nước tĩnh mà ta quan sát thấy nằm khá thấp, ở độ sâu -7m so với cốt tự nhiên. Nếu thi công móng sâu, nước ngầm sẻ ít ảnh hưởng đến công trình. Trục địa chất: 2 8 0 0 h d 1 0 0 2 0 0 0 1000 h 1 0 5 0 0 3 8 0 0 4 7 0 0 9 7 0 0 -0,75m -3,55m -13,75m -24,25m -28,05m -32,75m -42,45m SÐt pha dÎ o cøng C¸ t h¹ t nhá chÆt võa C¸ t pha dÎ o SÐt pha dÎ o cøng C¸ t pha dÎ o C¸ t h¹ t trung ( chÆt võa ) cuéi sái rÊt chÆt 1 0 2 0 0 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 118 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 II. LỰA CHỌN GẢI PHÁP MÓNG: Công trình nhà cao tầng thường có các đặc điểm chính: tải trọng thẳng đứng giá trị lớn đặt trên mặt bằng hạn chế, công trình cần có sự ổn định khi có tải trọng ngang Do đó việc thiết kế móng cho nhà cao tầng cần đảm bảo: - Độ lún cho phép - Sức chịu tải của cọc - Công nghệ thi công hợp lý không làm hư hại đến công trình đã xây dựng. - Đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật. Với các đặc điểm địa chất công trình như đã giới thiệu, các lớp đất trên đều là đất yếu không thể đặt móng nhà cao tầng lên được, chỉ có lớp cuối cùng là cát hạt thô lẫn cuội sỏi có chiều dài không kết thúc tại đáy hố khoan là có khả năng đặt được móng cao tầng. Hiện nay có rất nhiều phương án xử lý nền móng. Với công trình cao 41.5m so với mặt đất tự nhiên, tải trọng công trình đặt vào móng là rất lớn, do đó ta chọn phương án móng sâu dùng cọc truyền tải trọng công trình xuống lớp đất tốt. + Phương án 1: dùng cọc tiết diện 300x300, thi công bằng phương pháp đóng hoặc ép. + Phương án 2: dùng cọc khoan nhồi. II.1. Cọc ép: Vì nền đất quá yếu do vậy, cọc cần cắm sâu vào lớp thứ 7 để đảm bảo sức chịu tải của nền đất. + Ưu điểm: Giá thành rẽ, thích hợp với điều kiện xây chen, không gây chấn động đến các công trình xung quanh. Dễ kiểm tra, chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới lực ép. Xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng. +Nhược điểm: Kích thước và sức chịu tải của cọc bị hạn chế do tiết diện cọc, chiều dài cọc không có khả năng mở rộng và phát triển do thiết bị thi công cọc bị hạn chế hơn so với các công nghệ khác, thời gian thi công kéo dài, hay gặp độ chối giả khi đóng. Với qui mô công trình sẽ khó mà thực hiện được phương án cọc ép. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 119 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 II.2 Cọc khoan nhồi: Nếu dùng móng cọc khoan nhồi, có thể đặt cọc lên lớp cát thô lẫn cụi sỏi, hoặc đặt vào lớp cát hạt trung tuỳ thuộc vào điều kiện cân bằng sức chịu tải của cọc tính theo cường độ vật liệu cọc và tính theo cường độ đất nền. +Ưu điểm: -Có thể tạo ra những cọc có đường kính lớn, do đó sức chịu tải của cọc khá cao. -Do cách thi công, mặt bên của cọc nhồi thường sần sùi, do đó ma sát giữa đất và cọc nói chung có trị số lớn hơn so với các loại cọc khác. Tốn ít cốt thép vì không phải vận chuyển cọc . -Khi thi công không gây ra những chấn động làm nguy hại đến các công trình lân cận. -Nếu dùng cọc nhồi thì điều kiện mở rộng chân cọc (nhằm tăng sức chịu tải của cọc ) tương đối dễ dàng hơn. +Nhược điểm: -Khó kiểm tra chất lượng cọc. -Thiết bị thi công tương đối phức tạp. -Công trường dễ bị bẩn trong quá trình thi công. Căn cứ vào tải trọng tác dụng truyền xuống móng, điều kiện địa chất và trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điểm của các loại cọc ta chọn phương án móng cọc khoan nhồi thiết kế cho công trình. III. THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI: III.1 Các giả thiết tính toán. Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết sau: +Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. +Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể đến ảnh hưởng của nhóm cọc. +Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không trực tiếp truyền lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 120 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 +Khi kiểm tra cường độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì người ta coi móng cọc như một móng khối qui ước bao gồm cọc, đài cọc, và phần đất giữa các cọc. +Vì việc tính toán móng khối qui ước giống như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát ở mặt bên móng) cho nên trị số moment của tải trọng ngoài tại đáy móng khối qui ước được lấy giảm đi một cách gần đúng bằng trị số moment của tải trọng ngoài so với cao trình đáy đài. +Đài cọc xem như tuyệt đối cứng. III.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng. Tải trọng tác dụng xuống móng gồm: + Tĩnh tải. + Hoạt tải. + Gió (gió tĩnh + gió động). + Động đất. Tính móng cho khung trục 2 gồm 4 móng: Móng cột trục A, B, C, D, E, F. Vì khung đối xứng do đó ta chỉ cần tính móng cột biên và móng cột giữa có nội lực lớn nhất. Ở đây ta tính cho móng cột trục A,B và C. Do khi tính toán khung dùng tải trọng tính toán nên nội lực trong khung là nội lực tính toán. Để đơn giản, nội lực tiêu chuẩn có thể được suy ra từ nội lực tính toán như sau: 15,1 tt tc NLNL  . Với 1,15: hệ số vượt tải trung bình. Bảng nội lực cột trục A và B Trục Giá trị Nmax(T) Qx(T) Qy(T) Mx(T.m) My(T.m) Trục A Tính toán -477.416 -3.725 -2.909 -7.073 -7.185 Tiêu chuẩn -415.145 -3.239 -2.530 -6.151 -6.248 Trục B Tính toán -810.149 -6.448 -1.279 -9.855 -15.224 Tiêu chuẩn -704.477 -5.607 -1.112 -8.569 -13.238 Trục C Tính toán -813.670 -4.865 -4.956 -14.796 -14.645 Tiêu chuẩn -707.539 -4.231 -4.309 -12.866 -12.735 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 121 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 IV. THIẾT KẾ MÓNG M1 CHO CỘT TRỤC C: IV.1 Chọn vật liệu: +Bê tông cọc B25 có Rb = 145 (kG/cm 2 ); Rbt = 10,5 (kG/cm 2 ). +Bê tông đài B25 có Rb = 145 (kG/cm 2 ); Rbt = 10,5 (kG/cm 2 ). +Cốt thép chủ dùng AII : Rs = R’s= 2800 (kG/cm 2 ); Rsw= 2250 (kG/cm 2 ). +Cốt đai dùng AI : Rs = R’s= 2250 (kG/cm 2 ); Rsw = 1750 (kG/cm 2 ). +Lớp lót bêtông mác 100, dày 10cm IV.2 Chọn độ sâu chôn đài và kích thước cọc: Do đài được thiết kế là đài thấp và giả thiết tải trọng ngang do đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận nên độ sâu chôn đài phải thoả mãn: hđ  0,7hmin Trong đó : h - độ sâu của đáy đài. b Q tghm   2 ) 2 45( 0min  -  =1,9 (T/m3) : Dung trọng tự nhiên của đất từ đáy đài trở lên. -  = 20 : Góc ma sát trong của đất từ đáy đài trở lên. - Q :tổng tải trọng ngang; - b: cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với tổng lực ngang; ( chọn sơ bộ = 1,0 m) Vậy : tgh min (45 0 - 2 20 ) 0,1.9,1 309,4.2 = 1,49 hđ  0,7 . 1,49 = 1,043 m => chọn h = 1,5m Chọn chiều cao đài hđ = 1,5m. - Dựa vào điều kiện địa chất công trình, tải trọng tác dụng xuống móng ta chọn kích thước tiết diện: Đường kính D = 0,8 m. Dự kiến cho cọc cắm vào lớp cuối cùng ở cao trình -44,45 m. - Chiều sâu mủi cọc: 44,45- 0,75 = 43,7m - Chiều dài tính toán của cọc tính từ đáy đài – mủi cọc: 43,7 – 1,5 = 42,2 m. - Chất lượng bê tông dầu cọc kém, do đó ta phải đập vỡ một đoạn : L = 1m - Đoạn ngàm cọc vào đài: 0,2 m - Tổng chiều dài đọan cọc là: 43,4 m. Chọn cọc tiết diện tròn:  222 5026,04,0 )(8,0 mRFmD coc   ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 122 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 Chọn cốt thép trong cọc: Theo Điều 3.3.6 TCXD 205: 1998, khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, hàm lượng cốt thép dọc trong cọc không nên nhỏ hơn 0,4%  0,65%. Chọn  2669,325026,00065,0%65,0 cmFF cocs   Chọn 1020  298,43 cmFa  . IV.3 Tính sức chịu tải của cọc: 1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu: Theo TCVN 195-1997, ta có: aanbuVLa ARARP , Trong đó: Ru – cường độ tính toán của bê tông cọc nhồi (kG/cm 2 ) 2 2 2 kG/cm22,32 kG/cm60 kG/cm22,32 5.4 145 5.4min         b u R R với bR – Mác thiết kế của bê tông cọc (kG/cm 2 ) Ab – diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc (m 2 )  222 5026,04,0 mRFA cocb   Ran – cường độ tính toán cho phép của cốt thép (kG/cm 2 ) 2 2 2 kG/cm7,1866 kG/cm2200 kG/cm7,1866 5.1 280 5.1min         c an R R với Rc – giới hạn chảy của cốt thép làm cọc(kG/cm 2 ) Aa – diện tích tiết diện ngang của cốt thép trong cọc (m 2 ) 298,43 cmAa  Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu: )(03,24498,437,1866502622,32, TP VLa  2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 123 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 Sức chịu tải theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh. Sức chịu tải của cho phép của cọc được xác định : Pđ = d gh k P Pgh = Qs + Qc + Sức kháng đầu mũi Qc=Fc.kc.qc Fc : Diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc. Fc = 3,14. 40 2 = 5026 cm 2 qc : Phản lực nền đặt tại mũi cọc,tra bảng phụ thuộc vào độ sâu của mũi cọc và trạng thái lớp đất tại mũi cọc. qc = 134 kG/cm 2 kc = 0,3 ( tra bảng IV.3 giáo trình Nền Móng ) Qc= 5026. 134 . 0,3 = 202045kG= 202,045 ( T ) + Ma sát cực hạn ở mặt bên: Qs=u..li. i ciq  u: chu vi tiết diện cọc. (  mDu 513,28,0.   ) li : chiều dài cọc trong lớp đất thứ i. i ciq  : ma sát bên đơn vị  i : tra bảng IV.3 giáo trình Nền Móng. Tính toán thành phần ma sát của sức chịu tải cọc được thể hiện ở bảng dưới đây. Lớp đất Sét pha dẻo chảy Cát hạt nhỏ chặt vừa Cát pha dẻo Sét pha dẻo cứng Cát pha dẻo Cát hạt trung chặt vừa Cuội sỏi rất chặt Đơn vị qc T/m 2 340 800 430 340 460 750 1340 Hệ số i 40 180 120 60 120 180 150 q/ 8.5 4.444 3.583 5.667 3.833 4.167 8.933 l i m 0.700 10.200 10.500 3.800 4.700 9.700 2.000 Qs T 14.952 113.91 94.543 54.116 45.272 101.58 44.897 Tổng sức kháng ma sát (T) 469.27 Sức chịu tải tính toán là. [ P ] = 526,268 5,2 27,469 5,2 045,202 5,25,2  s p QQ ( T ) Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT Gồm hai thành phần sức chống ở mũi cọc và ma sát thành cọc. Công thức của Meyerhof: P gh = K1. N.Fc + u. K2 .Ni .li ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 124 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 Trong đó: N - chỉ số SPT của lớp đất dưới mũi cọc N = 70 Fc - diện tích tiết diện mũi cọc, Fc = 5026 cm 2 Ni - chỉ số SPT trung bình dọc thân cọc trong phạm vi các lớp đất rời . Các chỉ số này được liệt kê trong bảng sau: Lớp đất hạt rời 2 3 5 6 7 Chiều dày li (m ) 10.2 10.5 4.7 9.7 2 Ni 15 11 17 21 70 Tích số u.K2.Ni.li ( T ) 38.449 29.025 20.079 51.19 35.18 Tổng 173.925 li - bề dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua u - chu vi tiết diện cọc u = 2,513 m K1 , K2 - các hệ số chuyển đổi, với cọc khoan nhồi K1 = 12(T/m 2 ), K2 = 0,1(T/m 2 ) Căn cứ vào các số liệu trên, ta có kết quả sức chịu tải của cọc như sau: Lấy hệ số an toàn cho sức kháng mũi Fs = 2,5 cho sức kháng bên Fs = 2,5 ta có sức chịu tải theo đất nền của cọc: [ P ] = 5,2 925,173 5,2 5026,07012   = 238,443 ( T ) So sánh 3 giá trị sức chịu tải theo vật liệu và theo đất nền ta có giá trị sức chịu tải của cọc [ P ] = Min (244,03 ; 268,526 ; 238,443 ) = 238,443 ( T ) Kết luận: Vậy sức chịu tải tính toán của cọc D = 0,8 m là: [ P ] = 238,443 ( T ) IV.4 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc: -Số cọc dưới móng cột xác định theo công thức: ncọc = k TK đ tt P N Trong đó : k : Hệ số kể đến ảnh hưởng của moment, tải trọng ngang, số lượng cọc trong đài  5,11k . Nđ : Tổng tải trọng tính toán tại đáy đài. PTK : Sức chịu tải của cọc - Sơ bộ chọn kích thước đài 3,6 x 3,6 x 1,5 (m) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 125 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 => Gđài = 2,5x3,6x3,6x1,5 = 48,6 (T). Số cọc dưới móng cột C8: ncọc = 1,1. 443,238 6,4867,813  = 3,97 cọc Chọn n = 4 cọc Bố trí như hình vẽ sau: 700 70 0 3600 200 1600 15 50 50 0 15 50 10 0 10 0 800 200800 600 6002400 36 00 20 0 16 00 80 0 20 0 80 0 60 0 60 0 24 00 Cấu tạo đài cọc móng M1. IV.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc  Cọc chịu nén : Pmax ≤ ( Pn )  Cọc chịu kéo : Pmin ≤ ( Pk ) Ta kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc với tổng lực dọc tính toán, momen theo 2 phương (Mx , My), lực ngang theo 2 phương (Qx , Qy). -Vì móng chịu tải trọng lệch tâm theo hai phương x,y, lực tác dụng xuống cọc bất kì được xác định theo công thức sau: P tt max,min = c tt n N    ' 1 2 max. n i i tt x y yM    ' 1 2 max. n i i tt y x xM . Trong đó: + N tt : Tổng tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy đài, xác định như sau: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG 126 GVHD: Trần Dũng SVTH: Đào Đức Trung - Mã SV:1512104008 -Trọng lượng tính toán của đài và đất đắp t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_thiet_ke_xay_dung_khu_nha_o_can_bo_bien_phong_tinh_bac.pdf