MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 8
I. Bối cảnh của đề tài 8
II. Lý do chọn đề tài 9
III. Mục tiêu cụ thể 9
IV. Giải pháp công nghệ 10
V. Kết quả mong đợi 10
V.1. Cập nhật thông tin hàng hóa trực tuyến nhanh chóng và chính xác. 11
V.2. Đặt hàng trực tuyến 11
V.3. Quản lý các đơn đặt hàng trực tuyến, hóa đơn, báo cáo 11
V.4. Quản lý khách hàng 12
VI. Nội dung tóm tắt các chương tiếp theo 12
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13
I. Tổng quan về CMS 13
I.1. Giới thiệu CMS 13
I.2. Tính hướng đối tượng trong CMS 13
I.3. Mô hình/cấu trúc CMS 14
I.4. Mô hình MVC 14
I.4.1. Tầng lấy dữ liệu 14
I.4.2. Tầng hiển thị 14
I.4.3. Tầng điều khiển 15
I.4.4. Nhân sự cho mô hình này 15
II. Giới thiệu về Joomla 15
II.1. Khái niệm Joomla 15
II.2. Vài nét về lịch sử phát triển Joomla 16
II.3. Các dòng phiên bản của Joomla 17
II.4. Kiến trúc của Joomla 17
II.5. Đối với người sử dụng cuối 18
II.6. Ứng dụng của Joomla 18
III. Một số khái niệm trong Joomla. 19
III.1. Front-end và Back-end 19
III.1.1. Front-end 19
III.1.2. Back-end 20
III.2. Các thành phần mở rộng (Extension) 20
III.2.1. Module 20
III.2.2. Component 22
III.2.3. Mambot 24
III.2.4. Menu 26
III.3. Quản lý nội dung site 26
III.4. Template 28
IV. Quản trị trong Joomla 29
IV.1. Tổng quan về phần quản trị 29
IV.2. Tạo một chủ đề mới (Section) 34
IV.3. Tạo một chuyên mục mới (Category) 34
IV.4. Thêm một bài viết (Content Item) 34
IV.5. Cài đặt Component 35
IV.6. Cài đặt Mambot 35
IV.7. Cài đặt Module 35
IV.8. Cài đặt Templates 36
IV.9. Vị trí các module trong template 36
IV.10. Thêm một vị trí module vào template 39
IV.11. Quản lý hình ảnh 39
IV.12. Quản lý người dùng (Users) 39
IV.13. Thêm một liên hệ 40
IV.14. Thêm một module HTML 40
V. Một số thủ thuật để tối ưu và bảo mật Joomla 40
V.1. Tăng tốc cho Joomla 40
V.2. Cải thiện các truy vấn SQL 41
V.3. Bảo vệ file Configuration.php khỏi các truy cập trái phép 43
V.4. Bảo mật trang quản trị bằng mật khẩu 44
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG SIÊU THỊ SÁCH TRỰC TUYẾN TRÊN CMS JOOMLA 46
I. Môi trường và công cụ để phát triển ứng dụng 46
II. Cài đặt Joomla 48
III. Việt hóa Joomla 53
III.1. Tiến hành Việt hóa Joomla 53
III.2. Cài đặt gói ngôn ngữ cho Joomla 55
III.3. Sử dụng JoomFish để xây dựng Website đa ngôn ngữ 56
IV. Thiết kế Template 65
IV.1. Vị trí các module và component 65
IV.2. Cấu trúc Template 68
IV.3. templateDetails.xml 69
IV.4. index.php 71
IV.5. template_css.css 73
IV.6. Cài đặt Template 80
V. Component 82
V.1. Cấu trúc chung của một component 82
V.2. yourcom.php và yourcom.html.php 83
V.3. admin.yourcom.php và file admin.yourcom.html.php 85
V.4. toolbar.yourcom.php và toolbar.yourcom.html.php 85
V.5. file.xml 86
VI. Thiết kế Modules danh mục sản phẩm 88
VI.1. mod_list_product.xml 88
VI.2. mod_list_product.php 90
TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG 93
I. Cài đặt website trên web host 93
II. Kết quả demo 96
II.1. Trang chủ 96
II.2. Đăng nhập 96
II.3. Lựa chọn mục sản phẩm 97
II.4. Chọn sản phẩm vào giỏ hàng 97
II.5. Gửi đơn hàng 98
KẾT LUẬN 99
I. Kết quả thu được 99
II. Nhận xét 99
II.1. Ưu điểm 99
II.2. Nhược điểm 100
III. Phạm vi ứng dụng 100
IV. Hướng phát triển 100
110 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4910 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tìm hiểu CMS JOOMLA úng dụng xây dựng siêu thị sách trực tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n) bằng tìa khoản người dùng với đặc quyền quản trị (administrative).
Administrator Login – Đăng nhập Quản trị viên :Cài đặt mới Joomla sẽ có một người dùng được cài. Người dùng (user) này được biết như là Super Administrator (siêu quản trị viên). Super Administrator có tên truy cập (login name) là “admin”. Bạn sẽ tạo một password cho Super Administrator trong qua trình cài đặt Joomla. Vì lí do an ninh, bạn nên đổi tên truy cập và password của Super Administrator. Mỗi người dùng trong Joomla được gán vào một nhóm, hiện tại có ba nhóm người dùng với đặc quyền truy cập tới Administrator Back-end : Super Administrator, Administrator, và Manager. Chức năng của mỗi nhóm được giảng giải dưới đây :
Super Administrator – siêu quản trị : Super Administrator Group truy cập vào tất cả các chức năng Back-en (Administrator). Site của bạn phải có tối thiểu một người được bổ nhiệm là một Super Administrator để thực hiện Global Configuration (câu hình tổng thể) của site. Những người dùng trong nhóm này không thể xóa và không thể chuyển đổi sang nhóm khác.
Administrator- Quản trị viên: Nhóm quản trị có một hạn chế nhỏ khi truy cập vào các chức năng Back-end (Administrator). Administrator không thể :
Thêm hay sửa một người dùng trong nhóm SuperAdministrator.
Truy cập các cài đặt Global Configuration.
Truy cập chức năng Mass Mail.
Quản lý/cài đặt các Template.
Quản lý/cài đặt các file language (ngôn ngữ).
Manager – Quản lý: Nhóm quản lý có tham số hầu hết, có ý nghĩa trong việc tạo nội dung. Một người trong nhóm này, có thêm một số giới hạn so với một Administrator, Manager không thể :
Quản lý các User.
Cài dặt các Module.
Cài đặt các Component.
Truy cập một số Component ( được xác định bởi Super Administrator).
Menubar – Thanh Menu: Thanh Menu được chia thành mười phần: Home (trang chủ), Site, Menu, Content (nội dung), Components, Modules, Mambots, Installers (cài đặt), Messages (thông điệp), System (hệ thống) và Help (trợ giúp). Mỗi phần có một menu đổ xuông phụ thuộc. Thanh menu là trung tâm điều hướng trong Admin Section.
Workspace – không gian làm việc : Workspace là một vùng nằm ngay dưới Menubar và Toolbar hiển thị những điều khiển cho mục menu được chọn hiện tại. workspace cập nhật khi bạn lựa chọn một menu hay dùng một công cụ từ toolbar, cài đặt mặc định là Control Panel (bảng điều khiển).
Control Panel – bản điều khiển : Bên trái của Control Panel hiện những biểu tượng cho những mục nội dung quản lý chính : Bên phải của Control Panel hiện những thẻ tab truy cập những menu của component đã cài đặt, một danh sách các content item được ưa chuộng, thông tin về những item mới nhất thêm vào hệ thống (bao gồm tiêu đề, ngày, và tác giả), và menu statistics (thống kê menu). Tất cả những biểu tượng và dòng văn bản trên Control Panel đều có thể click và sẽ đưa các điều kiển của mục chọn vào Workspace.
Toolbar Icons – Các biểu tượng Toolbar :
Publish (xuất bản) : Đây là biểu tượng để xuất bản category hoặc những item. Những khách thăm site có những item này trên site.
Unpublish (thôi xuất bản): biểu tượng vày sẽ thôi xuất bản một category hoặc item. Việc không xuất bản sẽ xóa item khỏi trang xem công cộng, nhưng không xóa category hay item. Để xóa một item, chon nó và click biểu tượng “Delete”.
Archive: (kho lưu) : biểu tượng này chuyển một intem vào Archive.
New: (tạo mới): biểu tượng này thêm một item, section, link, v.v.
Edit:(chỉnh sửa): biểu tượng này chỉnh sửa một item đã được tạo trước đó. Phải chắc đã lựa chọn một item trước khi click biểu tượng này.
Delete or Remove: (xóa): biểu tượng này xóa một category hay item trong site của bạn. Chú ý rằng tiến trình này không thể phục hồi được. Để xóa một item hay category tam thời, click biểu tượng “Unpubish”.
Trash: (thùng rác): biểu tượng này xóa một item và đặt nó vào Trash Manager (quản lý rác). Ghi chú: bạn có thể phục hồi những item đã đổ đi trở lại tình trạng trước đó. Đơn giản vào Trash Manager dưới menu Site.
Move: (di chuyển): biểu tượng này di chuyển một item đến một Section hay Category mới.
Apply: (áp dụng): biểu tượng này sẽ lưu nội dung mới hay những thay đổi nhưng trang vẫn mở để tiếp tục chỉnh sửa.
Save (lưu): biểu tượng này lưu nội dung mới của bạn hay những thay đổi cấu hình và quay trở lại trang trước.
Cancel (thôi) : biểu tượng này sẽ thôi tạo một trang hay thôi không lưu những thay đổi. Chú ý: Nếu ban muốn thôi tạo hay chỉnh sửa bạn phải dùng nút này và không dược dùng nút back trên trình duyệt vài như vầy sẽ khóa item và những content manager khác không thể chỉnh sủa trang được.
Preview: (xem trước): biểu tượng này dùng để xem, trong một cửa sổ pop-up, một cái nhìn trước của bất kì sự thay đổi nào bạn làm. Nếu trình duyệt của bạn được cài khóa những của sổ pop-up hoặc bạn đang dùng phần mềm khóa pop-up, bạn cần đổi cài đặt hay vô hiệu phần mềm để xem trước.
Upload: (tải lên): biểu tượng này dùng để tải lên một file hay ảnh đến web site của bạn.
CHÚ Ý : Nếu bạn muốn thôi tạo hay chỉnh sửa, bạn phải dùng nút này và không dùng nút back của trình duyệt để ngăn chăn khóa “Checking Out” trang của bạn và ngăn cản người khác chỉnh sửa nó. Khi dùng những component hoạt động thay thế của hãng thứ 3 có thể gán cho một số biểu tượng này.
User Groups và Access Control – những nhóm người dùng và điểu khiển truy cập: Joomla có hai hệ thống phân cấp nhóm người dùng (user group) chính: một để truy cập Frontend (vì những user có thể log in và web site và xem những phần hay trang được chỉ định) và một cho truy cập Back-end Administrator. Các nhóm được cung cấp mặc định là :
Public Front-end (mặt trước dùng chung)
| - Registered (đã đăng kí)
| - - Author (tác giả)
| - - - Editor (người biên tập)
| - - - - Publisher (người xuất bản)
Public Back-end (mặt sau dùng chung)
| - Manager (người quan lý)
| - - Administrator (người quản trị)
| - - - Super Administrator (siêu quản trị)
Hình 2:Nhóm người dùng và điều khiển truy cập
Tạo một chủ đề mới (Section)
Mở menu Content -> Section Manager
Một danh sách các Section (Chủ đề) sẽ hiện ra, nhấn vào biểu tượng New để tạo Section mới của bạn.
Điền các thông tin cần thiết như: Title (tiêu đề), Section Name (Tên), Description (Mô tả chi tiết) ... Nhấn nút Save để lưu lại
Tạo một chuyên mục mới (Category)
Mở menu Content -> Category Manager
Một danh sách các Category (chuyên mục) sẽ xuất hiện. Nhấn vào biểu tượng New để tạo Category mới của bạn.
Lựa chọn Section của Category và điền các thông số cần thiết.
Nhấn nút Save để lưu lại
Thêm một bài viết (Content Item)
Mở menu Content -> chọn Article Manager
Nhấp nút New để tạo bài viết mới
Điền các thông tin bài viết
Nhấp nút Save để lưu lại
Mở website để xem kết quả
Cài đặt Component
Mở menu "Installers" --> "Components"
Nhấn vào nút [Browser...] để chọn Component (được đóng gói trong một file nén *.zip)
Nhấn vào nút [Upload File & Install] để cài đặt component
Nhấn link 'Continue...' để kết thúc quá trình cài đặt
Cài đặt Mambot
Mở menu Installer -> Mambots
Nhấn vào nút [Browser...] để chọn Mambot (được đóng gói trong một file nén *.zip)
Nhấn vào nút [Upload File & Install] để tiến hành cài đặt
Nhấn vào link 'Continue...' để kết thúc quá trình cài đặt. Joomla! sẽ chuyển hướng đến trang quản lý Mambot.
Cài đặt Module
Mở menu Installer -> Modules
Nhấn nút [Browser...] để chọn Module (được đóng gói trong một file nén *.zip)
Nhấn nút [Upload File & Install] để cài đặt Module
Nếu Joomla! thông báo việc cài đặt thành công, nhấn nút [Continue...] để tới trang quản lý các Module
Cài đặt Templates
Mở menu Installers -> Templates – Site
Nhấn lên nút [Browse...], chọn template mà bạn vừa download (được đóng gói trong một file zip hoặg gz) sau đó nhấn lên nút [Upload file & Install]
Chờ Joomla thông báo việc cài đặt thành công rồi nhấn vào Continue...
Thiết lập template mới cài đặt thành template mặc định
Mở menu Site -> Templates Manager -> Site Templates, chọn template mới cài đặt rồi nhấn vào nút [Default]
Vị trí các module trong template
Một trong những tính năng quan trọng của Joomla là cho phép thay đổi vị trí của các module.
Mỗi template đều định nghĩa sẵn một số vị trí nhất định. Template mặc định của Joomla 1.5 có tất cả 10 vị trí (breadcrumb, debug, left, right, syndicate, top, user1, user2, user3 và user4). Do vậy bạn có thể chuyển một module bất kỳ tới 1 trong các vị trí trên (menu Extensions >> Module Manager >> Module XYZ >> Position)
Hình 3 : Vị trí của các Module
Lưu ý: Một vị trí có thể có nhiều module và một module cũng có thể cùng lúc có nằm ở nhiều vị trí bằng cách nhân bản (copy) chúng ra thành nhiều bản.
Vị trí của các module được đặt trên template mặc định của Joomla 1.5 như sau:
Hình 4 : Vị trí của các module mặc định trên Joomla
Để có thể xem nhanh các vị trí mà template của bạn hỗ trợ chỉ cần thêm "?tp=1" vào phía sau địa chỉ Website của bạn.
VD:
Hình 5: Xem nhanh vị trí các module
Thêm một vị trí module vào template
Mở file chứa template của bạn chẳng hạn "\templates\vinaora\index.php", xác định chỗ mà bạn muốn thêm một vị trí module mới và đặt vào đoạn mã sau:
0) { ?>
Trong đó tham số thứ hai của hàm mosLoadModules là một trong 5 số nguyên: 1 = horizontal, 0 = normal, -1 = raw, -2 = XHTML và -3 = extra divs.
Quản lý hình ảnh
Vào menu Site -> Media Manager
Để tạo thêm một thư mục: Gõ tên vào ô "Files" và nhấn nút "Create Folder"
Để upload ảnh: Chọn thư mục chứa ảnh >> Nhấn nút [Browser...] >> chọn ảnh muốn upload >> nhấn nút [Start Upload]
Có 2 chế độ duyệt ảnh: "Thumbnail View" và "Detail View"
Quản lý người dùng (Users)
Mở menu "Site" > "User Manager"
Thêm một User
Trong phần quản lý User, nhấn nút [New]
Điền các thông số về User mới (tên thật, tên đăng nhập, email, mật khẩu, nhóm)
Nhấn nút [Save] để lưu lại
Chỉnh sửa một User
Chọn một User và nhấn nút [Edit]
Thay đổi các thông số và nhấn nút [Save]
Xóa một User
Chọn User cần xóa và nhấn nút [Delete]
Thêm một liên hệ
Mở menu Component -> Contacts -> Contacts
nút [New] để tạo một liên hệ (Contact) mới
Điền tên, chọn nhóm (category), và điền các thông tin khác
Tùy chỉnh các tham số ở mục "Parameters" bên tay phải
Nhấn nút [Save] để lưu lại
Mở website để xem kết quả
Thêm một module HTML
Vào menu Extensions -> Module Manager
nút [New] để tạo module HTML
Chọn kiểu module là "Custom HTML" rồi nhấn nút [Next]
Điền các thông số và chọn vị trí cho module
Gõ nội dung cho module HTML vào ô "Custom Output"
Nhấn nút [Save] để lưu lại
Mở website để xem kết quả
Một số thủ thuật để tối ưu và bảo mật Joomla
Tăng tốc cho Joomla
1. Bật tính năng GZIP.
GZIP là một tính năng dùng để nén các thông tin xuất ra
Bạn phải chắc chắn Server có hỗ trợ GZIP. Vào menu System --> System Info --> PHP Info để kiểm tra.
Để bật GZIP, vào menu Site --> Global Configuration --> tab Server --> chọn GZIP Page Compression
2. Bật tính năng CACHE hệ thống.
Vào menu Site --> Cache --> chọn Caching.
Chọn Cache Folder - nơi lưu tữ các file cache (nhớ CHMOD sang 777)
Chọn Cache Time: Thời gian lưu trữ các file cache (mặc định là 900" = 15').
Lưu ý đây mởi chỉ là cache của các bài viết
3. Bật tính năng CACHE cho các module.
Chúng ta có rất nhiều module cho phép sử dụng tính năng cache, tuy nhiên chúng lại bị tắt theo chế độ mặc định và ít bạn chú ý tới điều này.
Để bật tính năng CACHE cho các module.
Vào menu Modules --> Site Modules --> chọn từng Module. Trong phần tham số Parameters, nếu tìm thấy dòng đại loại như "Enable Cache" thì hãy chọn "Yes".
4. Làm sao để xóa CACHE
Theo mặc định thời gian một bản CACHE có hiệu lực là 900 s = 15 phút. Tuy nhiên vì một lý do nào đó, bạn muốn các bài viết hoặc các module... cần được cập nhật ngay thông tin mà không phải đợi 15 phút sau.
Bạn vào menu System --> chọn Clean Content Caches để xóa các file cache của các bài viết
Bạn vào menu System --> chọn Clean All Caches để xóa tất cả các cache
Cải thiện các truy vấn SQL
Xác định phần tiền tố của các bảng.Thường là "jos_"
Mở công cụ SQL (thực hiện các truy vấn SQL)
Chạy các câu lệnh SQL tương ứng sau
Đối với Joomla! core:
ALTER TABLE `jos_categories` ADD INDEX `title_id` (`title`,`id`);ALTER TABLE `jos_components` ADD INDEX `opt_par` (`option`, `parent`, `id`);ALTER TABLE `jos_components` ADD INDEX `admin_opt` (`admin_menu_link`, `option`);ALTER TABLE `jos_content` ADD INDEX `state_access` ( `state` , `access` , `publish_up` , `publish_down` , `id` , `catid` , `sectionid` , `created_by` );ALTER TABLE `jos_core_acl_aro` ADD INDEX `val_aro_id` (`value`, `aro_id`);ALTER TABLE `jos_core_acl_aro_groups` ADD INDEX `name_lft_rgt` (`name`, `lft`, `rgt`);ALTER TABLE `jos_mambots` ADD INDEX `fold_acc` ( `folder`, `access`, `published`, `ordering`, `element`, `params`(20));ALTER TABLE `jos_mambots` ADD INDEX `element` ( `element` );ALTER TABLE `jos_menu` ADD INDEX `link_id` (`link`(30), `id`);ALTER TABLE `jos_menu` ADD INDEX `link_pub_id` (`link`(30), `published`, `id`);ALTER TABLE `jos_menu` ADD INDEX `pub_acc_menu` (`published`, `access`, `menutype`, `parent`,`ordering`, `id`, `name`);ALTER TABLE `jos_sections` ADD INDEX `id,acc,pub` (`id`, `access`, `published`, `name`(20));ALTER TABLE `jos_sections` ADD INDEX `pub_acc_id` (`published`,`access`,`id`,`name`(20));ALTER TABLE `jos_stats_agents` ADD INDEX `agent_type` (`agent`,`type`,`hits`);ALTER TABLE `jos_templates_menu` ADD INDEX `client_menu` (`client_id`, `menuid`, `template`);ALTER TABLE `jos_template_positions` ADD INDEX `pos` (`position`);ALTER TABLE `jos_users` ADD INDEX `user_pass_id` (`username`,`password`,`id`);
Đối với DocMan:
ALTER TABLE `jos_docman` ADD INDEX `own_pub` (`dmowner`, `published`, `approved`, `catid`, `id`);
Đối với JoomComment
ALTER TABLE `jos_jomcomment` ADD INDEX `content_opt` (`contentid`,`option`, `published`);
Đối với OpenSEF
ALTER TABLE `jos_opensef_config` ADD INDEX `scope_name` (`scope`, `name`); ALTER TABLE `jos_opensef_sef` ADD INDEX `exter_dir` (`external`, `direction`, `site_id`, `use_internal`);
Bảo vệ file Configuration.php khỏi các truy cập trái phép
Việc bảo vệ các file có nội dung quan trọng, các file cấu hình chứa các thông số của hệ thống như: tên database, tên truy nhập, mật khẩu... là rất cần thiết và phải đặc biệt lưu tâm. Trong Joomla có một file như thế - file "configuration.php". Để tăng cường bảo mật cho file "configuration.php" này có nhiều cách, tuy nhiên có một cách hay được sử dụng và đề cập trên các diễn đàn, đó là chuyển file "configuration.php" tới một nơi an toàn, tránh sự nhòm ngó của hacker. Các bước thực hiện như sau:
Giả sử Website Joomla của bạn được đặt trong thư mục "/www/public_html"
www---|public_html--------------|configuration.php
Chuyển file "configuration.php" ra khỏi "public_html", đặt nó vào một khu vực khác do bạn tự tạo chẳng hạn "/www/private". Đặt cho nó một cái tên mới, chẳng hạn "vinaora_joomla.conf".
www---|private-----------|vinaora_joomla.conf
Tạo một file "configuration.php" thay thế file cũ nhưng chứa nội dụng sau:
Đừng để bất cứ khoảng trắng hoặc dòng trắng nào phía trước thẻ "" và không được lưu nó với UTF-8 nếu không bạn sẽ nhận được thông báo lỗi, đại loại như:
Warning: Cannot modify header information - headers already sent by (output started at /home/xxxxx/public_html/configuration.php:2) in /home/xxxxx/public_html/index.php on line 250
Thiết lập (CHMOD) quyền chỉ đọc cho file "configuration.php" mới này để đảm bảo nó không bị thay đổi nội dung.
Khi bạn cần thay đổi các thiết lập cho Joomla hãy thực hiện bằng tay đối với file "vinaora_joomla.conf"
Bảo mật trang quản trị bằng mật khẩu
Bạn muốn ngăn chặn việc truy cập trái phép vào vùng quản trị, trang administrator (phần backend trong Joomla). Có nhiều giải pháp để thực hiện việc này. Bài viết này xin giới thiệu một cách khá đơn giản nhưng lại hiệu quả với mục đích "Tăng cường thêm một rào cản trước khi truy nhập được file index.php". Áp dụng trên Hosting chạy Apache Server.
Cách thực hiện:
Copy đoạn mã sau và đặt vào đầu của file "index.php" trong thư mục "Joomla\administrator\"
VINAORA : Access Denied');}?>
Trong đó
username = vinaorapassword = vinaora
CHƯƠNG 2
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG SIÊU THỊ SÁCH TRỰC TUYẾN TRÊN CMS JOOMLA
Môi trường và công cụ để phát triển ứng dụng
Để xây dựng và phát triển ứng dụng này ta cần phải cài đặt môi trường máy ảo php và có các công cụ cần thiết như sau:
Server Apache 2.2.8 (Win32)
Bộ php 5.2.5
Bộ MySQL 5.0.51
Phiên bản mã nguồn mở Joomla ổn định
Ngoài ra chúng ta có thể cài đặt các chương trình soạn thảo: phpDesigner 2008, Macromedia Dreamweaver 8, Zend Studio - 5.5.0…
Để thuận lợi và nhanh chóng hơn, ta có thể cài bộ XAMPP 1.6.6 tích hợp tất cả server apache, php và mysql như sau:
XAMPP: dùng để giả lập máy tính của bạn thành một máy chủ web (máy tính của bạn khi được giả lập máy chủ web sẽ được gọi là: localhost, để phân biệt với các máy chủ đang hoạt động trên web là host server). Bạn vào địa chỉ sau:
Hình 6 : Các gói cài đặt XAMPP
Ta có thể download 1 trong 2 gói là Installer và Zip. Với gói ZIP ta chỉ cần giải nén là có thể sử dụng được ngay mà không cần cài đặt như gói Installer. Cách sử dụng của 2 gói phần mềm này về cơ bản là giống nhau.
Joomla : joomla các phiên bản được cung cấp miễn phí tại trang web .
Hình 7 : Các phiên bản Joomla
Chọn download phiên bản 1.0.12 và download file Joomla_1.0.12-Stable-Full_Package.zip.
Hình 8 : Các gói phiên bản Joomla 1.0
Cài đặt Joomla
Đầu tiên, bung nén gói XAMPP vào một thư mục gốc của máy tính. Ở đây giả sử dùng ổ C. Cần lưu ý là các file trong gói XAMPP phải nằm ngay trong thư mục cấp 1 ở ổ C.
Tiếp đó, bung nén gói Joomla vào thư mục C:\xampp\htdocs , và đổi tên thư mục chứa Joomla thành mysite để sau này dễ truy cập.
Để cài đặt Joomla, trước tiên chúng ta phải tạo một database rỗng và phải giả lập máy tính của mình thành web server (cụ thể trong trường hợp này là localhost). Chúng ta sẽ sử dụng gói XAMPP để làm cả hai công việc trên. Vào thư mục C:\xampp, double-click file xampp_start.
Hình 9 :Khởi động XAMPP
Mở trình duyệt web lên, trong thanh Address, gõ vào dòng chữ Trong phần menu bên trái chọn phpMyAdmin, đây là công cụ quản lý các cơ sở dữ liệu của webserver.
Hình 10 : Vào phpMyAdmin
Màn hình sẽ tương tự bên dưới
Hình 11 : Trang mặc định của phpMyAdmin
Trong mục Create new database: gõ dòng chữ joom1, đây là tên của database mà ta sẽ sử dụng, mục collation nhớ chọn utf8_unicode_ci để thuận lợi cho việc sử dụng tiếng Việt trong joomla sau này. Bấm nút Create.
Hình 12 : Tạo cơ sở dữ liệu mới
Sau khi tạo thành công một database rỗng mới tên joom1, vào trình duyệt gõ dòng chữ: . Màn hình cài đặt Joomla sẽ bắt đầu.
Hình 13 : Bắt đầu cài đặt Joomla
Nhấn nút Next trên góc phải.
Hình 14 : Giấy phép sử dụng Joomla
Tiếp tục nhấn Next. Lúc này, màn hình cài đặt sẽ tới bước 1 như bên dưới. Điền các thông số cần thiết như bên dưới và tiếp tục nhấn Next.
Hình 15 : Thông tin kết nối cơ sở dữ liệu
Có một thông báo xuất hiện. Nhấn OK.
Hình 16 : Thông báo xác nhận lại thông tin
Tại bước 2, đặt tên site (Ví dụ: Test Site, Web site của ABC), tên này sẽ xuất hiện trên thanh trình duyệt khi duyệt site. Nhấn Next.
Hình 17 : Đặt tên Site
Trong bước 3, điền địa chỉ email và Admin password (password này dùng để truy cập vào phần quản lý website sau này). Nhấn Next.
Hình 18 : Cấu hình url, path, thông tin admin
Hình 19 : Cài đặt thành công
Khi tới bước 4, bạn đã cài đặt thành công Joomla, hãy xóa thư mục cài đặt Installation (Điều này nhằm đảm bảo an toàn, tránh việc người khác truy cập và cài đặt lại Joomla). Cần chú ý 2 thông số, hai thông số này dùng để truy cập phần quản lý của Joomla.
Username: admin
Password: 123456
Hệ quản trị Joomla được chia làm 2 phần :
Front-End: là phần mặt trước của Joomla, đây là phần mà người dùng bình thường thấy được khi vào thăm web site, phần này thường hiển thị các bài viết, hình ảnh mà web site muốn hiển thị.
Back-End: là mặt sau, dành cho người quản lý site (administrator). Phải có username và password mới truy cập được vào back-end để quản lý thông tin, cấu hình hệ thống.
Vậy ta đã cài đặt xong Joomla trên localhost, các công việc còn lại để tạo lên website sẽ là cấu hình Joomla và cài đặt thêm các giao diện, extensions cần thiết theo yêu cầu của website.
Việt hóa Joomla
Tiến hành Việt hóa Joomla
Joomla! 1.5 ra đời đánh dấu sự nhảy vọt cả về cách trình bày, giao diện, tính năng, kiến trúc và "...hỗ trợ tất cả các ngôn ngữ có tập ký tự được biểu diễn bằng bảng mã UTF-8..." (trích dẫn từ Với Joomla! 1.5 việc bản địa hóa đã trở nên dễ dàng hơn, toàn diện hơn (sử dụng bảng mã Unicode và cho phép bản địa hóa cả phần front-end, back-end). Bài viết này sẽ giúp các bạn nhanh chóng Việt hóa Joomla! (Việt hóa cả phần front-end và back-end) chỉ sau vài bước đơn giản
Việt hóa phần tiền sảnh front-end (phía người sử dụng)
Các gói ngôn ngữ phần tiền sảnh của Joomla! 1.5 được lưu trong thư mục "\language". Gói ngôn ngữ tiếng Anh sẽ được lưu trong thư mục "\language\en-GB". Trong thư mục này lại có các file sau:
index.html: Để tránh các hacker liệt kê các file và thư mục.
en-GB.xml: Mô tả các thông tin liên quan tới gói ngôn ngữ.
en-GB.ignore.php: Danh sách các ký tự bỏ qua khi tìm kiếm.
en-GB.ini: File ngôn ngữ chính của Joomla!
en-GB.com_xxx.ini: File ngôn ngữ cho component có tên là com_xxx.
en-GB.mod_xxx.ini: File ngôn ngữ cho module có tên là mod_xxx.
en-GB.plg_xxx.ini: File ngôn ngữ cho các plugin có tên liên quan.
Để tạo gói ngôn ngữ tiếng Việt. Chúng ta làm như sau:
Bước 1. Tạo thư mục chứa gói ngôn ngữ tiếng Việt: "\language\vi-VN"
Bước 2. Copy toàn bộ các file trong thư mục "\language\en-GB" tới thư mục "\language\vi-VN"
Bước 3. Thay phần tiền tố của tên các file tiếng Anh (en-GB) bằng tiền tố của file tiếng Việt (vi-VN). Nghĩa là ta có cấu trúc thư mục chứa gói ngôn ngữ tiếng Việt như sau:
\language\vi-VN\---------------\index.html---------------\vi-VN.xml---------------\vi-VN.ignore.php---------------\vi-VN.ini---------------\vi-VN.com_xxx.ini---------------\vi-VN.mod_xxx.ini---------------\vi-VN.plg_xxx.ini
Bước 4. Thay file "vi-VN.xml", "vi-VN.ignore.php" bằng 2 file download từ liên kết sau:
Bước 5. Mở các file *.ini bằng trình soạn thảo Notepad++ (khuyến cáo).
Bước 6. Chọn định dạng (mở menu Format) khi lưu các file này: "UTF-8 without BOM" (lưu các ký tự tiếng Việt nhưng không chèn thêm ký tự đánh dấu UTF-8 ở đầu file).
Bước 7. Tiến hành Việt hóa. Thay các từ/cụm từ tiếng Anh bằng từ/cụm từ tiếng Việt tương đương.
Việt hóa phần hậu sảnh back-end (phía người quản trị)
Gói ngôn ngữ tiếng Anh của phần hậu sảnh Joomla! được lưu trong thư mục "administrator\language\en-GB".
Việc Việt hóa được tiến hành tương tự như phần tiền sảnh front-end của Joomla!.
Chú ý:
Tất cả các file nếu nội dung có chứa tiếng Việt thì đều phải lưu với lựa chọn "UTF-8 without BOM".
Keyword: Việt, Việt hóa, tiếng Việt, ngôn ngữ, gói ngôn ngữ,tiếng Anh, bản địa hóa, UTF-8, front-end, back-end.
Cài đặt gói ngôn ngữ cho Joomla
Tải gói ngôn ngữ (language package):
hoặc
Mở menu "Installers" --> "Languages"
Nhấn vào nút [Browser...] để chọn gói ngôn ngữ (được đóng gói trong một file nén *.zip)
Nhấn vào nút [Upload File & Install] để tiến hành cài đặt
Nhấn vào link 'Continue...' để kết thúc quá trình cài đặt. Joomla! sẽ chuyển hướng đến trang quản lý các ngôn ngữ.
Từ danh sách các gói ngôn ngữ, chọn ngôn ngữ mới cài đặt (ngôn ngữ Việt Nam), sau đó nhấn vào nút [Publish]
Vào menu Global Configuration -> Site -> Locale, chọn ngôn ngữ Việt Nam và nhấn nút [Default] để thiết lập tiếng Việt thành ngôn ngữ mặc định cho site.
Sử dụng JoomFish để xây dựng Website đa ngôn ngữ
Chúng ta sẽ tiến hành xây dựng Website sử dụng 3 ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Việt, và tiếng Pháp.
Bước 1: Cài đặt JoomFish
Truy cập vào Back-end, mục Installers/Components, duyệt tới file Component JoomFish và nhấn Upload File & Install.
Hình 20 : Cài đặt JoomFish
Khi cài đặt thành công, chúng ta sẽ thấy màn hình chào mừng của JoomFish:
Hình 21 : Màn hình JoomFish
Bước 2: Cài đặt và tinh chỉnh các file ngôn ngữ
Vào mục Installers/Languages để cài thêm 2 ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Pháp, tiếng Anh đã có sẵn khi cài đặt Joomla.
Hình 22 : Cài đặt ngôn ngữ
Sau khi cài xong, chúng ta vào mục Site/Language Manager/Site Languages để kiểm tra.
Hình 23 : Kiểm tra ngôn ngữ
Hình 24 : Danh mục ngôn ngữ
Chúng ta thấy rằng, tên ngôn ngữ tiếng Pháp bị lỗi, chúng ta cần sữa lại vì tên ngôn ngữ sẽ hiển thị trên Website để khách viếng thăm lựa chọn.
Vào Components/Joom!Fish/Languages
Hình 25 : Quản lý ngôn ngữ
Joom!Fish đã nhận được 3 gói ngôn ngữ
Hình 26 : Quản lý ngôn ngữ
Mở chương trình Word, chọn Insert Symbol
Tìm tới chữ ç và chèn vào file word.
Bôi đen chữ ç và copy vào clipboard (Ctrl+C), quay lại Joomla, dán chữ ç vào vị trí dấu ? trong tên file Fran?ais (dùng Ctrl+V), và sửa luôn chữ Vietnam thành Tiếng Vi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu CMS JOOMLA úng dụng xây dựng siêu thị sách trực tuyến.doc