Đồ án Tìm hiểu về password và các vấn đề liên quan

MỤC LỤC

I.SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ XÁC THỰC: . 3

A.XÁC THỰC BẰNG USERNAME VÀ PASSWORD . 3

1.HTTP Authentications . 3

2.Kết hợp với phương thức xác thực NTLM của Windows . 4

3.Negotiate Authentication – Thỏa thuận xác thực . 5

B.XÁC THỰC DỰA VÀO SMARTCARD VÀ CERTIFICATE . 6

1. Xác thực dựa vào Certificate . 6

2.Xác thực dựa vào Forms . 7

3.Xác thực dựa vào RSA Secure Token . 8

C.XÁC THỰC DỰA VÀO SINH TRẮC HỌC . 9

II. PASSWORD VÀ VẤN ĐỀ CRACKING PASSWORD: . 10

VẬY PASSWORD LÀ GÌ? . 10

TẠI SAO PASSWORD LẠI CẦN THIẾT? . 10

CÁC HIỂM HỌA ĐẾN TỪ PASSWORD . 10

NHỮNG NGUY HIỂM KHI PASSWORD BỊ LỘ . 11

TẤN CÔNG PASSWORD LÀ GÌ? . 11

1. TẤN CÔNG BRUTEFORCE . 14

a. Trên máy Local . 15

b. Tấn công máy từ xa. . 19

2.TÌM PASSWORD BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI MÃ COOKIES . 20

III. PASSWORD VÀ VẤN ĐỀ BẢO MẬT PASSWORD: . 21

1.ĐỘ MẠNH YẾU CỦA PASSWORD . 21

a.Thế nào là password yếu? . 21

b.Thế nào là password mạnh . 23

2.LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ MỘT PASSWORD MẠNH? . 26

3.NHỮNG KHUYẾN CÁO KHI ĐẶT PASSWORD . 26

4.MỘT SỐ THUẬT TOÁN ĐÁNH GIÁ PASSWORD . 27

a.KeePass . 27

b.Mozilla . 28

c.PGP . 29

pdf32 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tìm hiểu về password và các vấn đề liên quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của riêng bạn và các dữ liệu các nhân của bạn, những tài liệu này là các dữ liệu nhạy cảm và không muốn công khai. Các hiểm họa đến từ password: o Trong khi phần lớn các tổ chức và 99% ngƣời dùng tại gia vẫn phụ thuộc vào passwords nhƣ là một hình thức nhận dạng cơ bản đối với các dữ liệu nhạy cảm và riêng tƣ, thì các mạng có cơ chế bảo Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 11 mật thấp vô hình chung tạo ra các lỗ hổng cho hacker tiếp cận tài nguyên của công ty và tài sản ngƣời dùng. o Mặc dù passwords là phƣơng tiện cần thiết, thân thiện với ngƣời dùng nhất để nhận dạng ngƣời dùng khi tiếp cận mạng hoặc cơ sở dữ liệu của họ, nhƣng sự thật ngƣời dùng rất lơ là với những yêu cầu là họ cần thay đổi password, cần tạo ra một password có tính bảo mật và làm theo những chỉ dẫn để giữ nó càng bí mật càng tốt. Kết quả là một số lƣợng lớn các password có thể dò đƣợc, các passwords giống nhau trên nhiều hệ thống, và ngƣời dùng phải ghi chú để đăng nhập gồm password và cả tên đăng nhập. Những nguy hiểm khi password bi lộ: o Identity theft (trộm thông tin nhận dạng): identity theft xảy ra khi dữ liệu tài khoản của bạn bị một ngƣời nào khác sử dụng. Điều này đƣa đến những tổn hại về tài chính, cũng nhƣ là tổn hại cá nhân (dùng tài khoản của bạn để rút tiền, v.v….) o Sensitive data exposure (lộ dữ liệu nhạy cảm): nội dung của thƣ điện tử , các dự án, tài liệu, ảnh bị phơi bày trƣớc các hacker, hay các cá nhân nhắm đến bạn với mục đích xấu. o Company data exposure (lộ dữ liệu công ty): các hoạt động gián điệp lấy các thông tin nhạy cảm nội bộ thông qua dữ liệu tài khoản đƣợc duy trì và giữ gìn thiếu cẩn thận dẫn đến sự ảnh hƣởng vô cùng to lớn đến công ty bạn đang làm việc. o Sử dụng cho các hoạt động tội phạm: tài khoản của bạn sẽ bị sử dụng cho mục đích tội phạm nếu không giữ nó cẩn thận. Đừng quên rằng dấu vết sẽ lần lại tài khoản của bạn và do đó bạn không tránh khỏi liên quan.  Vậy tấn công password là gi? Tấn công password là ta tìm cách có được password của môt userID nào đó để xâm nhập vào hệ thống của họ. Một password có thể bị tấn công với rất nhiều hình thức khác nhau: Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 12 o Lỗ hổng bảo mật vật lý: một lỗ hổng vật lý của máy tính sẽ hoàn toàn bị khai thác ngay cả khi phƣơng pháp nhận dạng phức tạp nhất, phƣơng pháp mã hóa bảo mật nhất. Ví dụ: một chƣơng trình theo dõi các thao tác trên bàn phím (keylogger), cả phần mềm lẫn phần cứng đƣợc cài đặt,khóa của bạn sẽ bị lộ, do đó mọi dữ liệu mã hóa và tài khoản bị tổn hại. Bất chấp password của bạn dài và bảo mật đến đâu thì lỗ hổng bảo mật vật lí là một trong những trƣờng hơp nguy hiểm nhất. o Packet sniffers: bắt mật khẩu trên môi trƣờng không mã hóa tốt, đặt biệt trong môi trƣờng mạng Lan khi các máy ra Net bắt buộc phải đi ra default gateway. Các hệ thống truyền đạt thông tin qua mạng đôi khi không chắc chắn lắm và lợi dụng điều này, hacker có thể truy cập vào data paths để nghe trộm hoặc đọc trộm luồng dữ liệu truyền qua.Hacker nghe trộm sự truyền đạt thông tin, dữ liệu sẽ chuyển đến sniffing hoặc snooping. Nó sẽ thu thập những thông tin quý giá về hệ thống nhƣ một packet chứa password và username của một ai đó. Các chƣơng trình nghe trộm còn đƣợc gọi là các sniffing. Các sniffing này có nhiệm vụ lắng nghe các cổng của một hệ thống mà hacker muốn nghe trộm. Nó sẽ thu thập dữ liệu trên các cổng này và chuyển về cho hacker. o Trojan horse programs: xuất hiện nhƣ dạng link trên các trang web làm chi ngƣời dùng tin tƣởng click vào, bắt cài activex khi ngƣời dùng muốn logon vào một trang web, trong các phần mềm cài đặt, email…Sau khi Trojan đã về máy ngƣời dùng thì nó có thể lấy password khi ngƣời dùng nhập và gửi về khổ chủ. o Tấn công dùng Cookies :Cookie là những phần tử dữ liệu nhỏ có cấu trúc đƣợc chia sẻ giữa website và trình duyệt của ngƣời dùng. Cookies đƣợc lƣu trữ dƣới những file dữ liệu nhỏ dạng text (size dƣới 4KB). Chúng đƣợc các site tạo ra để lƣu trữ, truy tìm, nhận biết các thông tin về ngƣời dùng đã ghé thăm site và những vùng mà họ đi qua trong site. Những thông tin này có thể bao gồm tên, định danh ngƣời dùng, mật khẩu, sở thích, thói quen, …Cookies đƣợc Browser của ngƣời dùng chấp nhận lƣu trên đĩa cứng của máy tính, không phải Browser nào cũng hổ trợ cookies. Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 13 o Bẻ khóa: có hai phƣơng pháp là bẻ khóa bằng tay và bẻ khóa tự động   Bẻ khóa bằng tay: sử dụng một userID hợp lệ ( hacker có thể dễ dàng tìm đƣợc bằng cách sử dụng war dailer ), dự đoán mật khẩu mà user đó có thể sử dụng. Sau đó thử từng mật khẩu đó cho đến khi thành công.  Bẻ khóa tự động: tìm file mã hóa password, sau đó tiến hành giải mã để có đƣợc file password dạng plantext. Để tìm hiểu về vấn đề này, trước hết ta phải tìm hiểu về cơ chế mã hóa và xác nhận password.  Mã hóa password: hiện nay, đa số password đƣợc “ băm” một chiều bằng các hàm băm ví dụ nhƣ SHA hoặc MD5. Do dó trên các ứng dụng tốt, password chỉ đƣợc lƣu dƣới dạng chuổi kí tự đã đƣợc băm chứ không bao giờ đƣợc lƣu dƣới dạng plaintext.  Xác nhận password: Giả sử user A có password là a, password này đƣợc application "hash" nó thành 0cc175b9c0f1b6a831c399e269772661 rồi chứa vào CSDL. Khi user A login và dùng password a để đăng nhập, application sẽ hash a và so sánh giá trị vừa hash xong với giá trị đã lƣu trong CSDL. Nếu chúng trùng nhau, user A đƣợc vào. Khi các hệ thống bi nhân nhƣợng, các hacker chỉ có thể có đƣợc file mã hóa password, không thể có đƣợc file password dạng plaintext, do đặc tính một chiều của hàm băm, các hacker muốn có đƣợc password dang plaintext chỉ có thể “ brute – force” nó. Brute-force attack: Dạng từ điển:  Tấn công từ điển là tạo ra một file chứa hầu hết các từ có nghĩa trong từ điển, sau đó băm ra và so sánh với mật khẩu ngƣời dùng, sử dụng nó để đoán ra password của user. Trên thực tế các users thƣờng dùng những từ có nghĩa để đặt cho password của mình, do đó phƣơng pháp tấn công bằng từ điển là một phƣơng pháp đơn giản mà mức độ thành công lại cao. Trên hầu Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 14 hết các hệ thống, tấn công từ điển có thể hoàn thành trong thời gian ngắn để so sánh với các tổ hợp từ có thể.  Việc lập file từ điển khá đơn giản, nhất là khi bạn biết khá rõ về user này. Ví dụ: một thuật ngữ thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trong công việc của user, hoặc tên một ngƣời quan trọng đối với user đó cũng có thể đƣợc đƣa vào từ điển. Dạng brute-force:  Đây là phƣơng pháp bẻ password bằng cách vét cạn tất cả các trƣờng hợp ghép nối các kí tự có thể có, bắt đầu từ những kí tự đơn giản thông thƣờng cho đến những kí tự đặc biệt, sau đó băm ra để so sánh với password ngƣời dùng.  Do đó, với một máy tính mạnh có khả năng ghép nối các kí tự lại với nhau, hacker có thể bẻ đƣợc tất cả những password nếu có đủ thời gian. Dạng tổng hợp:  Là sự kết hợp giữa tấn công bằng từ điển và brute force. Tấn công bằng từ điển sẽ quét các từ có nghĩa, tấn công brute force sẽ quét các kí tự còn lại nhƣ kí tự đặc biệt, kí tự số…  Ví dụ: user sử dụng password là intertainment111. Khi đó không thể dùng phƣơng pháp từ điển vì không có từ nào chứa số, nếu dùng phƣơng pháp brute force thì quá lâu. Ta sẽ dùng phƣơng pháp tấn công tổng hợp, bằng cách sử dụng phƣơng pháp từ điển để lấy ra một từ có nghĩa, sau đó dùng phƣơng pháp brute force ghép thêm 2 con số vào sau từ đó và dò tìm password. Phƣơng pháp này sẽ hiệu quả hơn nhiều. Dưới đây ta sẽ khảo sát một vài chương trình minh họa tiêu biểu: 1. Tấn công brute_force: Windows là hệ điều hành phổ biến nhất trên thế giới, nó luôn tiềm ẩn những lỗi bảo mật. Trong phần này tôi sẽ trình bày phƣơng thức tấn công một máy tính cài hệ điều hành Windows. Từ những kiến thức và khả năng tấn công vào máy tính cài hệ điều hành Windows tôi sẽ đƣa ra các giải pháp bảo mật cho hệ thống. Tấn công Password của tài khoản trong Windows. Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 15 a. Trên máy Local Giả sử bạn không biết mật khẩu của một máy tính trong hệ thống, nhƣng bạn lại nhờ ngƣời đó gõ mật khẩu của họ và cho bạn mƣợn máy tính dùng tạm. Và bạn giờ đây là làm thế nào để biết đƣợc Password trên máy bạn đang logon.  Rất nhiều phần mềm có thể Exports đoạn mã hoá của Password ra thành một File điển hình là PasswordDump, WinPasswordPro, trong bài viết này tôi trình bày với các bạn sử dụng WinPasswordPro. Bật chƣơng trình WinPasswordPro lên Import Password từ máy Local Sau Khi Import Password từ file SAM vào sẽ đƣợc Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 16 Sau đó ta Export danh sách User và Password đã đƣợc mã hoá ra một file .txt và gửi vào Mail của chúng ta, sang máy chúng ta cũng dung phần mềm này để giải mã ngƣợc lại. Mở file TXT đã exports ra ta có dữ liệu password đã đƣợc mã hoá Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 17 Sau khi lấy đƣợc dữ liệu User – Password đã mã hoá ta Uninstall chƣơng trình này trên máy nạn nhân để khỏi lộ - rồi gửi file đó vào Mail để về máy của ta Giải mã – đây là công đoạn tốn thời gian. Đối với mật khẩu dài 10 ký tự mất khoảng 1 tiếng. Bật chƣơng trình WinPasswordPro trên máy của chúng ta chọn File -> Import PWDUMP file rồi chọn đƣờng dẫn tới file password đƣợc mã hoá. Sau khi Import từ file PWDUMP ta đƣợc - Nhấn vào Start ta sẽ có 3 phƣơng thức tấn công Password + Brute Force + Dictionary + Smart Table Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 18 Tôi chọn phƣơng thức tấn công Brute Force Đợi khoảng 15 phút (đây là password do tôi không đặt ký tự đặc biệt, không số, không hoa và 9 ký tự) Kết thúc quá trình tôi đã giải mã đƣợc file Password đã đƣợc mã hoá với: user administrator và Password là vnexperts Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 19 b. Tấn công máy từ xa. - Khi chúng ta đƣợc ngồi trên máy nạn nhân để Exports Password đƣợc mã hoá là đơn giản nhƣng thực tế sẽ rất ít khi thực hiện đƣợc phƣơng thức này. - Dùng Password Dump chúng ta sẽ lấy đƣợc dữ liệu đã đƣợc mã hoá từ một máy từ xa. - Ở đây tôi dụng PasswordDump Version 6.1.6 Ở trên tôi sẽ lấy dữ liệu mã hoá Username và Password từ máy tính 192.168.1.156 dung PWDump và out dữ liệu đó ra file: vnehack.txt tại ổ C: dùng lệnh Type xem dữ liêụ của file đó. Sau Khi đã có dữ liệu này ta lại sử dụng WinPasswordPro để giải mã. Và sau khi ta có tài khoản User Administrator và Password của nó thì việc làm gì là tuỳ thuộc vào chúng ta. Giải pháp phòng chống hình thức tấn công này: + Đề phòng những ngƣời truy cập vào máy tính của chúng ta. Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 20 + Đặt Password dài trên 14 ký tự và có đầy đủ các ký tự: Đặc biệt, hoa, số, thƣờng + Enable Firewall lên để chống PasswordDUMP, Cài đặt và cập nhật các bản vá lỗi mới nhất từ nhà sản xuất + Cài đặt tối thiểu một chƣơng trình diệt Virus mạnh. Vô hiệu hoá PWdump – nhƣng lƣu ý khi kẻ tấn công có một tài khoản trong hệ thống thì lại hoàn toàn khác chúng sẽ vƣợt qua hầu hết các phòng chống bảo mật: trong trƣờng hợp này tôi có một User bình thƣờng với tên vne tôi có thể Exports toàn bộ dữ liệu Username Password đƣợc mã hoá ở máy đích. 2.Tìm Password bằng phương pháp giải mã Cookies: Chƣơng trình CT cookie Spy 2.0. Cookies thƣơng lƣu lại rất nhiều thông tin quan trọng của ngƣời dùng khi truy cập vào Internet nhƣ Username và Password truy cập vào một Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 21 Website.Với phần mềm này bạn có thể tìm kiếm các Cookies đƣợc lƣu dữ trong hệ thống và giải mã chúng để tìm Username Password. Từ những phương thức tấn công được trình bày ở trên, ta có thể rút ra những nguyên tắc thiết lập và sử dụng password khả dĩ giúp ta tự bảo vệ password của mình trước hầu hết các kiểu tấn công thông dụng. Đó sẽ là vấn đề tiếp theo mà ta nghiên cứu. III. PASSWORD và VẤN ĐỀ BẢO MẬT PASSWORD: 1.Độ mạnh yếu của password: a.Thế nào là password yếu? Một password yếu là một password ngắn, phổ biến, một mặc định của hệ thống cung cấp, hoặc một thứ gì đó có thể bị đoán ra nhanh chóng bằng cách thực thi tấn công vét cạn sử dụng một tập con của tất cả các mật khẩu khả dĩ, nhƣ các từ trong từ điển, tên riêng, những từ dựa trên tên ngƣời Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 22 dùng hoặc những biến thể thông thƣờng của các từ đó. Password có thể bị dễ dàng đoán đƣợc dựa trên những hiểu biết về ngƣời dùng đó, nhƣ ngày tháng năm sinh và tên thú nuôi, cũng bị xem là yếu. Các ví dụ về password yếu:  Admin -- quá dễ đoán  1234 -- quá dễ đoán  abc123 -- quá dễ dò tìm  minh -- tên riêng thông thƣờng  password -- đoán ra dễ dàng, rất thƣờng dùng, một từ trong từ điển  p@$$\/\/0rd -- leet và mật mã bằng ký tự đơn giản đều đã đƣợc lập trình trƣớc trong các công cụ bẻ khóa  rover -- tên thú nuôi thông thƣờng, cũng là một từ trong từ điển  12/3/75 -- ngày tháng, có thể quan trọng đối với cá nhân đó  December12 -- Sử dụng ngày bắt buộc phải đổi mật khẩu là rất phổ biến  nbusr123 -- có thể là một tên ngƣời dùng, và nếu vậy, cực kỳ dễ đoán  asdf -- chuỗi ký tự kế nhau trong nhiều loại bàn phím  qwerty -- một chuỗi ký tự kế nhau trong nhiều loại bàn phím  aaaa -- ký tự lặp đi lặp lại, dễ đoán ra Theo thống kê sơ bộ, 3,8 phần trăm số lƣợng mật khẩu là những từ đơn tìm thấy trong từ điển, và 12 phần trăm khác là một từ cộng thêm một con số ở cuối; hai phần ba trong số đó là số 1. Nhiều ngƣời dùng không đổi mật khẩu mặc định đi kèm với nhiều hệ thống bảo mật máy tính. Danh sách các mật khẩu mặc định đầy rẫy trên Internet. Một mật khẩu có thể trở nên dễ đoán nếu ngƣời dùng chọn một mẩu thông tin cá nhân dễ khám phá (nhƣ mã số sinh viên, tên một ngƣời bạn, sinh nhật, số điện thoại, hoặc biển số xe). Dữ liệu cá nhân về một ngƣời nào đó hiện phổ biến ở nhiều nguồn, nhiều khi còn đƣa lên mạng, và thƣờng có thể lấy đƣợc bởi ngƣời khác khi sử dụng các kỹ thuật lừa bịp, nhƣ đƣa ra một bản lấy ý kiến hoặc một bản kiểm tra việc quản lý an ninh. Nguy cơ cao nhất của việc sử dụng mật khẩu ngắn hoặc dễ đoán đó là tiếp cận hoặc tấn công từ những bạn bè của ngƣời dùng. Trong khi tên Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 23 không phổ biến lắm của một con vật nuôi hoặc một nhân vật ƣa thích trong trò chơi điện tử rất khó đoán đối với một ngƣời hoàn toàn xa lạ và khó tìm thấy trong từ điển, thì một ngƣời bạn khi có điều gì bất bình rõ ràng sẽ có ít lựa chọn để đoán hơn hẳn và cũng chẳng cần đến sự trợ giúp của máy tính để đoán đƣợc. Một ví dụ của một mật khẩu nghèo nàn chống lại những kẻ tấn công "biết mặt" này có thể là "19YaleLaw78", lấy từ thông tin ngƣời này tốt nghiệp trƣờng Luật Yale vào năm 1978. Trong khi với độ dài đến mƣời một ký tự và khả năng chống lại tấn công vét cạn rất tốt, năm tốt nghiệp từ một trƣờng danh giá là một điều mà kẻ tấn công chắc chắn sẽ biết nếu biết rõ nạn nhân. Do đó, trong khi có thể khiến cho một máy tính mạnh chạy mất vài tháng để đoán đƣợc ra mật khẩu này, một đồng nghiệp đang ghen tị có thể đoán ra điều này chỉ cần vài phút với một cây viết và tờ giấy để dò các biến thể. Một mật khẩu thƣờng dễ bị tổn thƣơng nếu nó bị tìm thấy trong danh sách. Từ điển ở dạng máy đọc đƣợc có rất nhiều ở nhiều ngôn ngữ khác nhau, và tồn tại những danh sách các mật khẩu thƣờng đƣợc chọn. Trong các thử nghiệm đối với hệ thống đang hoạt động, tấn công từ điển dễ thành công tới mức phần mềm hiện thực kiểu tấn công này hiện nay phổ biến với nhiều hệ thống. Một mật khẩu quá ngắn, có lẽ đƣợc chọn để dễ gõ, dễ bị tổn thƣơng nếu kẻ tấn công có thể lấy đƣợc bảng mật mã của mật khẩu. Các máy tính hiện nay đủ nhanh để thử tất cả các mật khẩu toàn chữ cái ngắn hơn 7 ký tự. Những nhân viên, lập trình viên và ngƣời quản trị hệ thống khi nghỉ việc thƣờng biết khá rõ những mật khẩu mở hiếm khi bị đổi. Các mật khẩu dễ đoán nhƣ vậy có thể dẫn đến tổn hại nặng nề nếu bị nghịch, gian lận hoặc trả thù. b.Thế nào là password mạnh: Một mật khẩu mạnh là một mật khẩu đủ dài, mang tính ngẫu nhiên, hoặc nếu không chỉ có ngƣời chọn nó mới nghĩ ra đƣợc, sao cho việc đoán đƣợc ra nó sẽ phải cần nhiều thời gian hơn là thời gian mà một kẻ bẻ khóa mật khẩu sẵn sàng bỏ ra để đoán nó. Thời gian để đƣợc cho là quá dài sẽ thay đổi tùy thuộc vào kẻ tấn công, tài nguyên của kẻ tấn công, sự dễ dàng tiếp cận với những mật khẩu có thể thử, và giá trị của mật khẩu đó đối với kẻ tấn công. Một mật khẩu của sinh viên chẳng đáng để máy tính bỏ ra vài giây để đoán, trong khi mật khẩu quản lý việc truy xuất đến hệ thống chuyển tiền Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 24 điện tử của một ngân hàng lớn có thể đáng để bỏ ra nhiều tuần hoặc thậm chí nhiều tháng để đoán. Sẽ là một điều sai lầm khi dùng những mật khẩu liệt kê ở dƣới đây: chúng đã đƣợc ghi ra công khai, do đó chúng yếu. Tất cả những bình luận về sức mạnh mật khẩu đều giả thiết rằng chúng chƣa đƣợc biết đến và chƣa đƣợc ghi ra. Trong khi các mật khẩu tƣơng tự nhƣ thế, hoặc dựa trên cùng nguyên lý nhƣ thế, sẽ đủ mạnh, với giả sử là bạn không đọc chúng. Các ví dụ về mật khẩu mạnh là:  t3wahSetyeT4 -- phân biệt chữ thƣờng chữ hoa và chữ số xen kẽ  4pRte!ai@3 -- phân biệt chữ thƣờng chữ hoa, chữ số xen kẽ, dấu câu và một ký tự "đặc biệt"  MoOoOfIn245679 -- phân biệt chữ thƣờng chữ hoa, chữ số xen kẽ  Convert_100£ to Euros! -- cụm từ có thể dài, dễ nhớ và có chứa ký hiệu mở rộng để tăng sức mạnh, nhƣng một số phƣơng pháp băm mật khẩu yếu hơn có thể phụ thuộc vào phân tích tần số  1382465304H -- một chuỗi số kết thúc bằng một ký tự  Tp4tci2s4U2g! -- Sự pha trộn của các ký tự có kiểu chữ khác nhau, số, và dấu câu. Nó dễ nhớ vì là các chữ bắt đầu của từ "The password for this computer is too strong for you to guess!"  5:*35pm&8/30 --Thời gian và ngày tháng điện thoại với hai ký tự "đặc biệt" ngẫu nhiên  EPOcsoRYG5%4pp@.djr -- sử dùng nhiều yếu tố bao gồm viết hoa và ký tự đặc biệt  BBslwys90! -- gồm chữ hoa, số, và dấu câu. Cũng dễ nhớ, vì nó đại diện cho "Big Brother is always right (90°)!" Một cách kỹ thuật thì những ví dụ trên đều có tính hỗn loạn thông tin (về bit) là lớn hơn 3 trong khi các ví dụ yếu có độ hỗn loạn thông tin dƣới 3. Nhƣng là một vấn đề kỹ thuật, độ mạnh mật khẩu có thể thỏa mãn một mục đích sức mạnh của nó nếu thời gian cần thiết để phá vỡ mật khẩu vƣợt quá Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 25 thời gian có thể bỏ ra để phá vỡ nó và/hoặc nếu thông tin đƣợc bảo vệ sẽ cũ trƣớc khi những nỗ lực bẻ khóa hoàn thành. Mật khẩu càng dài và lựa chọn ký hiệu càng rộng, thì nỗ lực để bẻ một mật khẩu (hoặc so trùng với bảng cầu vồng) càng phải mạnh mẽ mới có thể đánh bại mật khẩu, giả thiết rằng bảng băm mật khẩu và các phƣơng pháp bảo vệ phù hợp nằm đúng chỗ của nó. Hơn nữa, không sử dụng từ đơn sẽ khiến cho tấn công vét cạn vô cùng kém hiệu quả. Chú ý rằng một số hệ thống không cho phép ký hiệu hoặc những ký tự gọi là "ký tự đặc biệt" nhƣ #, @ và } trong mật khẩu, và hơn nữa chúng có thể khó tìm trong những kiểu bàn phím khác nhau. Trong trƣờng hợp đó, chỉ cần thêm một số chữ hoặc số cũng có thể đạt đƣợc độ bảo mật tƣơng đƣơng: vừa chữ vừa số với chỉ một kiểu viết in hoặc viết thƣờng cho ra 36 chữ khả dĩ, nhƣng viết cả hoa cả thƣờng cùng với số có thể cho ra 62 chữ khả dĩ. Ngoài ra, những ví dụ ở trên, đã đƣợc in ra trong bài viết này nhƣ những ví dụ về mật khẩu, thì không còn là lựa chọn tốt; những ví dụ từ những cuộc bàn luận công cộng về mật khẩu cũng là những ứng viên rõ ràng để bị đƣa vào tự điển dùng cho tấn công từ điển. Tuy nhiên, nhận thức đƣợc rằng thậm chí mật khẩu "mạnh" (theo những tiêu chuẩn hạn chế trên), và mật khẩu cá biệt của ngƣời dùng, là không tƣơng đƣơng với khóa mã hóa mạnh, và không nên dùng để làm việc đó, nếu không vì mục đích nào khác hơn là chúng không chứa các ký tự in đƣợc. Phƣơng pháp cụm từ thông qua và thỏa thuận khóa xác nhận mật khẩu đã đƣợc dùng để nói lên hạn chế này. Một dạng mật khẩu mạnh khác là một từ đƣợc ngẫu nhiên hoàn toàn hoặc một phần với chữ in thƣờng khá nhau và một hoặc nhiều số hoặc ký hiệu đƣợc dùng thêm vào. Mật khẩu kiểu đóm trong khi hầu nhƣ toàn chữ và ngƣời dùng dễ nhớ, rất dài và cần phải có bộ sinh mật khaỉa vét cạnh để kiểm thử tất cả các ký tự ở tất cả các kiểu chữ cũng nhƣ tất cả các số và ký hiệu bàn phiếu ở mỗi ký số, vì ký hiệu và con số có thể nằm ở bất cứ đâu trong một chữ. Nhƣ đã nói ở đoạn dƣới, điều này sẽ đánh bại tấn công vét cạn với tài nguyên thực tế. Mật khẩu có thể tìm thấy bằng các sử dụng một bộ máy sinh mật khẩu vét cạn nhƣ thế. Trong trƣờng hợp đơn giản nhất, chúng là những chƣơng trình nhỏ chỉ đơn giản là thử tất cả các tổ hợp có thể. Một bộ xử lý 3 GHz có thể tạo ra xấp xỉ 3 triệu mật khẩu một giây. Một mật khẩu mƣời chữ cái nhƣ '4pRte!ai@3', vì có khoảng 95 khóa tồn tại, là một trong 9510 khả năng, và sẽ phải tốn khoảng 632.860 năm để tìm ra với giả sử mật khẩu đó đƣợc tạo ra ngẫu nhiên. Một mật khẩu chứa mƣời lăm chữ cái viết hoa ngẫy nhiên sẽ chỉ an toàn tƣơng đƣơng (với điều kiện hệ thống đang bàn tới là có phân biệt Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 26 hoa thƣờng và cho phép dùng ký hiệu) và có thể dễ hơn đối với vài ngƣời để nhớ và gõ vào. Tuy nhiên, phƣơng pháp băm mật khẩu yếu nào đó có thể phản bội một mật khẩu còn nhanh hơn bằng cách giảm số tổ hợp cần thiết hoặc tăng tốc độ mà tại đó sự tiên đoán có thể bị từ chối bẻ một mật khẩu "mạnh" khác. Hơn nữa, những bảng đƣợc tính trƣớc nào đó nhƣ bảng cầu vồng có thể tăng tốc độ bẻ khóa đáng kể. Một hàm tính toán số mật khẩu khả dĩ là: maximumCombinations = nrAvailableChars PasswordLength . Chỉ sử dụng 26 ký tự chữ thƣờng và mật khẩu dài 7 ký tự thì số tổ hợp khá nhỏ: 267 = 8.03 tỷ tổ hợp. Điều có có vẻ lớn đối với vài ngƣời, nhƣng trong một thời gian khi những máy tính thông thƣờng có thể sinh ra 3 triệu mật khẩu một giây, nó sẽ chỉ mất có 45 phút để tìm ra mật khẩu. 2.Vậy làm thế nào để có một mật khẩu mạnh? o Áp đặt chính sách độ dài tối thiểu của mật khẩu là 8 và tốt nhất là 15 o Yêu cầu phải có những ký tự đặc biệt, số, chữ hoa, chữ thƣờng trong một mật khẩu o Không sử dụng bất kỳ từ khóa nào trong từ điển English hay những nƣớc khác o Không sử dụng Password giông tên Username, và phải thay đổi thƣờng xuyên o Chọn Password bạn dễ dàng sử dụng mà ngƣời khác khó đoán biết đƣợc. 3.Những khuyến cáo khi đặt password: o Đừng bao giờ chỉ đặt một ký tự đặc biệt sau một từ khóa ví dụ: Không đặt password là: vnexperts1 o Đừng bao giờ sử dụng ghép hai từ với nhau để đƣợc một Password ví nhƣ: vnevne o Không đặt Password dễ đoán o Không đặt password quá ngắn o Không đặt Password mà từ thƣờng xuyên gõ đúng nhƣ: asdf;lkj o Hãy thay đổi mật khẩu thƣờng xuyên ít nhất một tháng một lần. Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 27 o Hãy thay đổi ngay lập tức khi phát hiện ra mật khẩu của mình bị ngƣời khác sử dụng. o Đừng bao giờ chứa Password trên máy tính của bạn – nhiều ngƣời có thói quen vào các trang web và lƣu lại mật khẩu của mình điều này không bảo mật bởi mã hóa trong máy tính dễ dàng bị giải mã. o Các mật khẩu trong Windows lƣu vào các file .pwl không đƣợc bảo mật. o Không nói cho ngƣời khác biết mật khẩu của mình. o Không gửi mail và tránh đặt trùng Password trên nhiều ứng dụng. o Không ghi Password của mình ra cho dễ nhớ. o Khi gõ Password hãy cẩn thận với các loại Keyloger và ngƣời xem trộm 4.Một số thuật toán đánh giá password: a.KeePass: 1./ Xác định tập kí tự: KeePass chia các kí tự thành 7 tập : o Tập kí tự thƣờng:‟a‟ ‟z‟ (ascii 97122) o Tập kí tự hoa:‟A‟‟Z‟(ascii 6590) o Tập kí tự số: „0‟‟9‟ (ascii 4857) o Tập kí tự đặc biệt đơn giản: „ „‟/‟(ascii 3247) o Tập kí tự đặc biệt mở rộng: „:‟‟@‟ (ascii 5864) và „[„‟`‟ (ascii 9196) Và „{„ ‟~‟ (ascii 123126) o Tập kí tự lớn hơn còn lại: (ascii >126) o Tập kí tự nhỏ hơn còn lại (ascii<32) 2./ Tính toán không gian kí tự của password: KeePass quy ƣớc nhƣ sau: Loại kí tự Giá trị binary Giá trị Decimal Kí tự thƣờng 0000 0001 1 Kí tự hoa 0000 0010 2 Kí tự số 0000 0100 4 Tháng 11-2009 PASSWORD VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 28 Kí tự đặc biệt đơn giản 0000 1000 8 Kí tự đặc biệt khác 0001 0000 16 Kí tự cao hơn còn lại 0010 0000 32 Mỗi kí tự trong chuỗi password sẽ thuộc một trong các loại kí tự trong bảng. Thực hiện phép OR tất cả các kí tự trong chuỗi password. Mục đích của việc này là bật bit tƣơng ứng vớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpasswordstrength.pdf
Tài liệu liên quan