Sơ đồ điều hoà không khí được thiết lập dựa trên kết quả các tính toán cân bằng nhiệt ẩm, đồng thời thoả mãn các yêu cầu về tiện nghi của con người và yêu cầu công nghệ, phù hợp với điều kiện khí hậu.
Việc thành lập và tính toán sơ đồ điều hoà không khí của bài toán là xác lập quá trình xử lí không khí trên đồ thị I-d để tính được năng suất lạnh cần có của hệ thống, cũng như thiết bị để tiến hành lưa chọn thiết bị cho phù hợp.
Tuỳ điều kiện cụ thể của công trình mà có thể chọn một trong các sơ đồ tuần hoàn không khí sau: sơ đồ thẳng, sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp, sơ đồ tuần hoàn không khí hai cấp, sơ đồ có phun ẩm bổ sung.
Công trình trung tâm thương mại chợ Mơ ta sử dụng điều hoà tiện nghi, chọn sơ đồ điều hoà không khí một cấp là phù hợp nhất.
101 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 7156 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho trung tâm thương mại Chợ Mơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
14476
3759
0
3161
0
62391
Cửa hàng 2
1857
3696
30492
4950
0
14476
3759
0
3161
0
62391
Sảnh văn phòng
214
1560
4640
0
0
6152
3021
0
1334
0
16921
Sảnh căn hộ
214
1302
3915
228
0
5122
2126
0
1113
0
14020
Các gian hàng
6782
34914
192060
30714
0
137696
21129
0
29865
0
453160
2
Các gian hàng
8638
51504
283140
23177
0
203120
26506
0
0
2113
598198
3
Các gian hàng
9565
55404
304722
23177
0
218488
27882
0
0
3391
642629
4
Các gian hàng
9565
55404
304722
23177
0
218488
27882
0
0
3391
642629
5
Nhà hàng
2198
3995
24070
0
0
15730
4348
0
0
0
50341
Các gian hàng
8638
51625
283932
52897
0
203593
33551
0
0
6984
641220
2.3. TÍNH TOÁN LƯỢNG ẨM THỪA
2.3.1. Lượng ẩm do người tỏa
Theo [1] lượng ẩm do người toả ra được xác định như sau:
W1 = n.qn, kg/s (2.17)
n ‒ Số người trong phòng điều hoà;
qn ‒ Lượng ẩm mỗi người tỏa ra trong một đơn vị thời gian, kg/s.
Theo [1] với cường độ lao động và làm việc ở 25oC ta có q = 115 g/h.người.
- Cửa hàng 1 tầng 1
Cửa hàng có số người dự kiến là 154, lượng ẩm mỗi người tỏa ra trong 1h là 115 g/h.người.
W1 = 154.115 = 17710 g/h = 4,91 g/s
Áp dụng công thức (2.17) với các không gian điều hòa, kết quả tính lượng ẩm do người tỏa ra được thể hiện trong bảng 2.11.
Bảng 2.11. Bảng kết quả tính lượng ẩm do người toả
Tầng
Phòng
Số người, n
qn, g/h.người
W1, g/s
1
Cửa hàng 1
154
115
4,91
Cửa hàng 2
154
115
4,91
Sảnh văn phòng
32
115
1,02
Sảnh căn hộ
27
115
0,86
Các gian hàng
970
115
30,98
2
Các gian hàng
1430
115
45,68
3
Các gian hàng
1539
115
49,16
4
Các gian hàng
1539
115
49,16
5
Nhà hàng
166
115
5,30
Các gian hàng
1434
115
45,80
2.3.2. Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm
Theo [1] lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm được xác định như sau:
W2 = G2.(y1 ‒ y2), kg/s (2.18)
Trong đó:
G2 ‒ khối lượng bán thành phẩm đưa vào phòng điều hoà trong một đơn vị thời gian, kg/s; ‒ thuỷ phần của bán thành phẩm khi vào và ra khỏi phòng điều hoà, kg H2O/kg bán thành phẩm.
Vì công trình không có bán thành phẩm nên W2=0.
2.3.3. Lượng ẩm bay hơi từ sàn ẩm
Nếu trong các phân xưởng chế biến thịt, cá, rau quả… mà có không gian điều hoà thì theo [1] lượng ẩm bay hơi từ mặt sàn ướt được tính theo công thức như sau:
W3 = 0,006.FS.(tt ‒ tư), kg/h (2.19)
Fs ‒ diện tích bề mặt sàn bị ướt, m2;
tT ‒ nhiệt độ không khí trong phòng, oC;
tƯ ‒ nhiệt độ nhiệt kế ướt tương ứng, oC.
Với công trình này không có một không gian điều hoà nào có lượng ẩm bay hơi từ sàn nên W3 = 0.
2.3.4. Lượng ẩm do hơi nước nóng tỏa ra
Nếu trong không gian có nồi hơi, nồi nấu, có ấm đun nước, bình pha cà phê… thì sẽ có một lượng nhiệt được toả ra nhưng ở đây công trình trung tâm thương mại phục vụ cho nhu cầu mua sắm giải trí nên không tồn tại lượng nhiệt này W4 = 0.
2.3.5. Lượng ẩm do không khí lọt mang vào
Theo [2] lượng ẩm do không khí lọt mang vào được xác định như sau:
W5 = L7.(dN ‒ dT), kg/s (2.20)
Trong đó:
L7 — lưu lượng không khí lọt, L7 = , kg/s;
V — thể tích phòng, m3;
ζ — hệ số lọt không khí vào phòng mỗi giờ, tra theo [2];
dN, dT ‒ dung ẩm của không khí ngoài và trong nhà, g/kg.
- Cửa hàng 1 tầng 1
Cửa hàng có V = 1047,2 m3, ζ = 0,55
L7 = 1,2.0,55.1047,2/3600 = 0,19 kg/s
W5 = 0,19.(20,78 —12,63) = 1,54 g/s
Áp dụng công thức (2.20) kết quả tính lượng ẩm do không khí lọt mang vào được thể hiện trong bảng 2.12.
Bảng 2.12. Bảng kết quả tính lượng ẩm do không khí lọt mang vào
Tầng
Phòng
F, m2
H, m
V, m3
ζ
∆d
g/kg
L7
kg/s
W5
g/s
1
Cửa hàng 1
308
3,4
1047,2
0,55
8,15
0,19
1,54
Cửa hàng 2
308
3,4
1047,2
0,55
8,15
0,19
1,54
Sảnh văn phòng
130
3,4
442
0,70
8,15
0,10
0,81
Sảnh căn hộ
108,5
3,4
368,9
0,70
8,15
0,086
0,70
Các gian hàng
2909,5
3,4
9892,3
0,55
8,15
1,81
14,75
2
Các gian hàng
4292
3,4
14592,8
0,50
8,15
2,43
19,80
3
Các gian hàng
4617
3,4
15697,8
0,50
8,15
2,61
21,27
4
Các gian hàng
4617
3,4
15697,8
0,50
8,15
2,61
21,27
5
Nhà hàng
332,9
3,4
1131,8
0.55
8,15
0,20
1,63
Các gian hàng
4302,1
3,4
14627
0,50
8,15
2,43
19,80
Với những lượng ẩm thừa đã tính toán ở trên ta có bảng kết quả tính lượng ẩm thừa của công trình được trình bày trong bảng 2.13.
Bảng 2.13. Bảng kết quả tính ẩm thừa trong công trình
Tầng
Phòng
W1
g/s
W5
g/s
Wt
g/s
1
Cửa hàng 1
4,91
1,54
6,45
Cửa hàng 2
4,91
1,54
6,45
Sảnh văn phòng
1,02
0,81
1,83
Sảnh căn hộ
0,86
0,70
1,56
Các gian hàng
30,98
14,75
45,73
2
Các gian hàng
45,68
19,80
65,48
3
Các gian hàng
49,16
21,27
70,43
4
Các gian hàng
49,16
21,27
70,43
5
Nhà hàng
5,30
1,63
6,93
Các gian hàng
45,80
19,80
65,6
2.4. TÍNH KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG TRÊN VÁCH
Khi có độ chênh nhiệt độ giữa trong nhà và ngoài trời xuất hiện một trường nhiệt độ trên vách bao che, kể cả cửa kính. Nhiệt độ trên bề mặt vách phía nóng không được thấp hơn nhiệt độ đọng sương. Hiện tượng đọng sương trên vách làm cho tổn thất nhiệt lớn lên, tải lạnh yêu cầu tăng mà còn làm mất mỹ quan do ẩm ướt, nấm mốc gây ra. Hiện tượng đọng sương chỉ xảy ra ở bề mặt vách phía nóng. Để không xảy ra hiện tượng đọng sương, hệ số truyền nhiệt thực tế kt của vách phải nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt cực đại kmax, theo [1] ta có các biểu thức sau đây:
Điều kiện đọng sương:
Kt < kmax (2.21)
Mùa hè: kmax = W/m2K (2.22)
Mùađông: kmax = W/m2K (2.23)
tsN ‒ Nhiệt độ đọng sương bên ngoài, tsN = 25oC;
tsT ‒ Nhiệt độ đọng sương trong nhà, tsT = 18oC;
αN ‒ Hệ số tỏa nhiệt phía ngoài nhà, αN = 20 W/m2K, nếu có không gian đệm thì αN = 10 W/m2K;
αT ‒ Hệ số tỏa nhiệt phía trong nhà, αT = 10 W/m2K.
Đối với công trình này ta bố trí điều hoà cho mùa hè nên ta chỉ kiểm tra đọng sương cho mùa hè, mùa đông ta không phải tính và cả kiểm tra đọng sương của vách khi có không gian đệm.
Ta có:
Mùa hè: kmax = 20. = 20 W/mK
Có không gian đệm: kmax = 10. = 10 W/mK
Như vậy, so sánh với các giá trị của kt trong bảng 1.1 ta thấy kt < kmax do vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách.
2.5. THÀNH LẬP SƠ ĐỒ VÀ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
Sơ đồ điều hoà không khí được thiết lập dựa trên kết quả các tính toán cân bằng nhiệt ẩm, đồng thời thoả mãn các yêu cầu về tiện nghi của con người và yêu cầu công nghệ, phù hợp với điều kiện khí hậu.
Việc thành lập và tính toán sơ đồ điều hoà không khí của bài toán là xác lập quá trình xử lí không khí trên đồ thị I-d để tính được năng suất lạnh cần có của hệ thống, cũng như thiết bị để tiến hành lưa chọn thiết bị cho phù hợp.
Tuỳ điều kiện cụ thể của công trình mà có thể chọn một trong các sơ đồ tuần hoàn không khí sau: sơ đồ thẳng, sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp, sơ đồ tuần hoàn không khí hai cấp, sơ đồ có phun ẩm bổ sung.
Công trình trung tâm thương mại chợ Mơ ta sử dụng điều hoà tiện nghi, chọn sơ đồ điều hoà không khí một cấp là phù hợp nhất.
2.5.1. Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp
a. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ nguyên lý hệ thống tuần hoàn không khí một cấp được trình bày trên hình 2.1
Hình 2.1. Nguyên lý hệ thống tuần hoàn không khí một cấp
Trong đó:
1- Cửa lấy gió ngoài trời 6- không gian điều hoà
2- Buồng hoà trộn 7- miệng gió thổi
3- Thiết bị xử lý 8- miệng hút
4- Quạt gió 9- đường gió hồi
5- Đường ống 10- lọc bụi
b) Nguyên lý làm việc
Không khí ngoài trời (lưu lượng LN, trạng thái N) qua cửa lấy gió trời 1 đi vào buồng hoà trộn 2. Tại đây diễn ra quá trình hoà trộn giữa không khí ngoài trời với không khí tuần hoàn (trạng thái T, lưu lượng LT). Không khí sau khi hoà trộn (có trạng thái C) được xử lí nhiệt ẩm trong thiết bị xử lí 3 đến trạng thái O rồi được quạt gió 4 vận chuyển theo đường ống 5 tới phòng điều hòa 6 và được thổi vào phòng qua các miệng thổi gió 7. Trạng thái không khí thổi vào ký hiệu là V. Do nhận nhiệt thừa và ẩm thừa trong phòng điều hòa nên không khí tự thay đổi trạng thái từ V đến T theo tia VT có hệ số góc . Sau đó không khí trong phòng có trạng thái T được hút qua các miệng hồi 8 đi vào đường ống gió hồi 9, lọc bụi 10.
c) Biểu diễn trạng thái của không khí trên đồ thị I-d
Hình 2.2. Biểu diễn các trạng thái không khí trên đồ thị I-d
Trong đó:
- T: Biểu diễn trạng thái không khí trong nhà, xác định theo (φT, tT);
- N: Biểu diễn trạng thái không khí ngoài trời, xác định theo (φN, tN);
- C: Biểu diễn trạng thái không khí tại điểm hoà trộn;
- V: Biểu diễn không khí thổi vào trong phòng, xác định theo (ƐT, φV);
- ƐT: Là tia quá trình được xác định theo công thức:
, kJ/kg (2.24)
QT ‒ Nhiệt thừa trong phòng, kW;
WT ‒ Ẩm thừa trong phòng, kg/s.
- Cửa hàng 1 tầng 1
Cửa hàng có tổng lượng nhiệt thừa 62391 kW, tổng lượng ẩm thừa 6,45 kg/s
kcal/kg = 40500 kJ/kg
Áp dụng công thức (2.24) tính hệ số góc của tia quá trình, kết quả thể hiện trong bảng 2.14.
Bảng 2.14. Hệ số góc tia quá trình
Tầng
Phòng
QT
kW
WT
kg/s
ƐT
kJ/kg
1
Cửa hàng 1
62391
6,45
40500
Cửa hàng 2
62391
6,45
40500
Sảnh văn phòng
16921
1,83
38713
Sảnh căn hộ
14020
1,56
37629
Các gian hàng
453160
45,73
41489
2
Các gian hàng
598198
65,48
38252
3
Các gian hàng
642629
70,43
38206
4
Các gian hàng
642629
70,43
38206
5
Các gian hàng
50341
6,93
30419
Nhà hàng
641220
65,6
40928
Để xác định điểm V, từ điểm T trên đồ thị I-d kẻ đường thẳng song song với tia ƐT cắt đường φV = 95 % tại đâu thì đó là điểm thổi vào của không khí.
Nếu coi không có tổn thất nhiệt ở quạt gió và trên đường ống gió thì coi điểm V ≡ O.
- Tia NC: Quá trình cấp không khí tươi vào buồng hoà trộn;
- Tia TC: Không khí hồi từ không gian điều hoà về buồng hoà trộn;
- Tia CV: Quá trình làm lạnh, làm khô không khí;
- Tia VT: Quá trình thổi không khí vào không gian điều hoà.
Dựa vào đồ thị i-d, thông số điểm ngoài trời, thông số điểm trong nhà, và các dữ kiện xác định được thông số các điểm thổi vào V, kết quả được trình bày trong bảng 2.15.
Bảng 2.15. Bảng xác định thông số tại các điểm V
Tầng
Phòng
ƐT
kJ/kg
φ0
%
tv
oC
Iv
kJ/kg
1
Cửa hàng 1
40500
95
14
42,3
Cửa hàng 2
40500
95
14,5
42,3
Sảnh văn phòng
38713
95
15,5
41,2
Sảnh căn hộ
37629
95
15,5
40
Các gian hàng
41489
95
15,5
43
2
Các gian hàng
38252
95
15,5
40,8
3
Các gian hàng
38206
95
15,5
40,5
4
Các gian hàng
38206
95
15,5
40,5
5
Các gian hàng
30419
95
15,5
37
Nhà hàng
40928
95
15,5
42,5
2.5.2. Tính xác định năng suất lạnh cho công trình
a. Tính toán năng suất gió của hệ thống
Theo [2] năng suất gió của hệ thống được xác định như sau:
, kg/s (2.25)
G = GT + GN, kg/s (2.26)
Trong đó:
Qt ‒ Nhiệt thừa trong phòng, kW;
IT ‒ Entanpy của không khí trong nhà, kJ/kg;
IV ‒ Entanpy của không khí tại điểm thổi vào, kJ/kg;
GT ‒ Lưu lượng không khí tuần hoàn, kg/s;
GN ‒ Lưu lượng không khí cần bổ sung, kg/s;
GN được xác định từ điều kiện vệ sinh như sau:
Nếu người làm việc lâu dài trong phòng có điều hoà không khí thì cần bổ sung cho mỗi người lượng không khí tươi là (30÷40) kg/h (tức là 25÷30 m3/h).
Nếu người làm việc ngắn hạn trong phòng thì có thể bổ sung lượng không khí tươi cho mỗi người ít hơn: cần 18 kg/h (hoặc 15 m3/h). Tuy nhiên, trong bất kỳ trường hợp nào thì lượng không khí bổ sung cũng không dưới 10% tổng lượng không khí cấp vào phòng.
Theo [2] lượng không khí bổ sung cho n người được xác định như sau:
GN (30 35)n, kg/h (2.27)
VN = (25÷30).n, m3/h
GN 10%G (2.28)
Nếu GN tính được không thoả mãn (2.28) thì lấy GN’ = 0,1G.
- Cửa hàng 1 tầng 1
Cửa hàng có số người dự kiến là 154 người
kg/s
GN 35.145 = 5390 kg/h = 1,5 kg/s > 10%GN = 0,1.3,95 = 0,395 kg/s
Áp dụng công thức (2.27) và điều kiện 2.28 tính năng suất gió của hệ thống được thể hiện trong bảng 2.16.
Bảng 2.16. Bảng năng suất gió hệ thống
Tầng
Phòng
QT,
kW
IT
kJ/kg
Iv
kJ/kg
G
kg/s
GN
kg/s
1
Cửa hàng 1
62391
54,8
42,3
3,95
1,50
Cửa hàng 2
62391
54,8
42,3
3,95
1,50
Sảnh văn phòng
16921
54,8
41,2
1,244
0,31
Sảnh căn hộ
14020
54,8
40
0,947
0,26
Các gian hàng
453160
54,8
43
38,40
9,43
2
Các gian hàng
598198
54,8
40,8
42,73
13,90
3
Các gian hàng
642629
54,8
40,5
44,94
14,96
4
Các gian hàng
642629
54,8
40,5
44,94
14,96
5
Các gian hàng
50341
54,8
37
2,828
1,62
Nhà hàng
641220
54,8
42,5
52,13
13,94
b. Xác định thông số tại điểm hoà trộn
Theo [2] thông số tại điểm hoà trộn được xác định như sau:
Vị trí điểm hoà trộn C được xác định theo tỉ lệ hoà trộn:
hoặc (2.29)
Hoặc có thể xác định C qua IC, dc:
, kJ/kg (2.30)
, g/kg (2.31)
- Cửa hàng 1 tầng 1
Cửa hàng có số người dự kiến là 154 người, lưu lương gió tươi 1,5 kg/s, lưu lượng gió hồi 2,45 kg/s.
kJ/kg
Áp dụng công thức (2.29), (2.30) và (2.31) tính được thông số các điểm hòa trộn được thể hiện trong bảng 2.17.
Bảng 2.17. Bảng thông số điểm hòa trộn
Tầng
Phòng
GN
kg/s
G
kg/s
GT
kg/s
IC
kJ/kg
1
Cửa hàng 1
1,50
3,95
2,45
68,73
Cửa hàng 2
1,50
3,95
2,45
68,73
Sảnh văn phòng
0,31
1,244
0,934
61,77
Sảnh căn hộ
0,26
0,947
0,687
62,50
Các gian hàng
9,43
38,40
28,97
61,68
2
Các gian hàng
13,90
42,73
28,83
63,90
3
Các gian hàng
14,96
44,94
29,98
64,12
4
Các gian hàng
14,96
44,94
29,98
64,12
5
Các gian hàng
1,62
2,828
1,208
70,84
Nhà hàng
13,94
52,13
38,19
62,30
c. Xác định năng suất lạnh
Theo [2] năng suất lạnh cần thiết của hệ thống được xác định như sau:
Q0 = G.(Ic ‒ I0), kW (2.32)
Trong đó:
G ‒ Năng suất gió của hệ thống, kg/s;
Ic ‒ Entanpy của không khí điểm hoà trộn, kJ/kg;
I0 ‒ Entanpy của không khí điểm thổi vào, kJ/kg.
- Cửa hàng 1 tầng 1
Với lưu lượng gió tổng là 3,95 kg/s, entanpi tại điểm hòa trộn 68,7 kJ/kg
Q0 = 3,95.(68,73‒42,3) = 104,39 kW
d. Xác định năng suất làm khô
Theo [2] năng suất làm khô được xác định như sau:
W = G.(dc ‒ d0), [kg/s] (2.33)
Trong đó:
dc ‒ dung ẩm không khí hoà trộn, g/kg;
do ‒ dung ẩm không khí thổi vào, g/kg.
Áp dụng công thức (2.32) và (2.33) tính được năng suất lạnh, năng suất làm khô và lưu lượng gió của công trình được thể hiện trong bảng 2.18.
Bảng 2.18. Bảng kết quả tính năng suất lạnh của công trình
Tầng
Phòng
Qt
W
Wt
g/s
kJ/kg
kJ/kg
G
kg/s
GT
kg/s
GN
kg/s
IC
kJ/kg
L
l/s
Q0
kW
1
Cửa hàng 1
62391
6,45
9673
42,3
3,95
2,45
1,50
68,73
3292
104,39
Cửa hàng 2
62391
6,45
9673
42,3
3,95
2,45
1,50
68,73
3292
104,39
Sảnh văn phòng
16921
1,83
9246
41,2
1,244
0,934
0,31
61,77
1037
25,60
Sảnh căn hộ
14020
1,56
8987
40
0,947
0,687
0,26
62,50
790
21,31
Các gian hàng
453160
45,73
9909
43
38,40
28,97
9,43
61,68
32000
717,31
2
Các gian hàng
598198
65,48
9136
40,8
42,73
28,83
13,90
63,90
35608
987,42
3
Các gian hàng
642629
70,43
9125
40,5
44,94
29,98
14,96
64,12
37450
1061,5
4
Các gian hàng
642629
70,43
9125
40,5
44,94
29,98
14,96
64,12
37450
1061,5
5
Nhà hàng
50341
6,93
7265
37
2,828
1,208
1,62
70,84
2357
95,70
Các gian hàng
641220
65,6
9775
42,5
52,13
38,19
13,94
62,30
43442
1031,5
CHƯƠNG III
TÍNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ
3.1. PHÂN TÍCH CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ CHO CÔNG TRÌNH
Việc chọn hệ thống điều hoà đảm bảo sao cho năng suất hoạt động tốt nhất, chi phí đầu tư thấp nhất, hệ thống chạy ổn định và tích kiệm điện năng nhất, đảm bảo mỹ quan,…
Theo kết cấu công trình thì tất cả các tầng đều được xây dựng với vách thẳng đứng từ dưới lên đến tầng kỹ thuật của tòa nhà. Tầng kỹ thuật có không gian khoảng không rộng và bằng phẳng. Ngoài ra, các phòng kỹ thuật như kỹ thuật điện, kỹ thuật công nghệ thông tin, điều hòa không khí, trung tâm điều hành và quản lý tòa nhà…tất cả đều được bố trí linh hoạt. Đối với tầng hầm thì có 2 tầng hầm và 1 tầng bán hầm, đây cũng là không gian quan trọng và cần thiết trong việc bố trí, sắp xếp của tòa nhà. Với những đặc điểm như vậy ta có thể đưa ra các phương án chọn máy trung tâm sau:
+ Hệ VRV, ưu điểm của nó là một dàn nóng có thể lắp ghép với nhiều dàn lạnh khác nhau cả về kiểu dáng lẫn công suất, có dải điều chỉnh công suất rộng. Hệ thống có phạm vi nhiệt độ làm việc trong giới hạn rộng, có hệ thống đường ống nhỏ nên thích hợp cho các tòa nhà cao tầng có không gian lắp đặt nhỏ. Nhược điểm của hệ thống này là giải nhiệt bằng gió nên hiệu quả chưa cao và diện tích trao đổi nhiệt lớn. Số lượng dàn lạnh hạn chế nên chỉ thích hợp cho các hệ thống công suất vừa và nhỏ, chi phí đắt, tốn kém, hệ thường không đạt được công suất lớn và đồng thời một cách nhanh nhất. Ngoài ra, khi gặp sự cố thì rất khó khắc phục và mất nhiều thời gian cho việc sử lỹ sự cố.
+ Hệ Chiller giải nhiệt nước, hệ này đi kèm với tháp giải nhiệt và hệ thống đường ống nước cùng với bơm nước giải nhiệt. Gian máy thường được bố trí ở tầng hầm hoặc tầng 1, tháp giải nhiệt thường được bố trí trên tầng mái để tận dụng khoảng không trên mái. Năng suất lạnh dao động trong khoảng rộng từ 5 Tons đến hàng ngàn Tons, phù hợp cho các công trình lớn. Ưu điểm của hệ thống là: do tháp giải nhiệt có thể cho phép đặt ở các vị trí xa máy hoặc trên nóc nhà cao tầng nên có thể chọn vị trí bố trí máy thuận tiện hơn. Bình ngưng giải nhiệt bằng nước nên hiệu quả trao đổi nhiệt rất cao và thiết bị nhỏ gọn hơn rất nhiều so với giải nhiệt bằng không khí. Tiết kiệm điện năng hơn các máy làm mát bằng không khí có cùng công suất máy nén. Tuy nhiên, nó cũng có những nhược điểm là vận hành phức tạp do có hiện tượng đóng cặn ở bình ngưng nên phải thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng.
+ Hệ Chiller giải nhiệt gió, do giải nhiệt bằng gió nên không cần tháp giải nhiệt, đường ống nước và bơm nước giải nhiệt. Nhưng do khả năng trao đổi nhiệt của dàn ngưng giải nhiệt gió kém nên diện tích của dàn lớn, cồng kềnh và nhiệt độ ngưng tụ cao hơn dẫn đến công nén cao hơn và điện năng tiêu thụ cao hơn cho một đơn vị lạnh so với máy làm mát bằng nước. Ưu điểm là vận hành đơn giản, tuổi thọ cao.
Căn cứ vào những đặc điểm về kiến trúc xây dựng, mục đích sử dụng của công trình và đặc điểm của các hệ thống điều hòa không khí ta chọn hệ Chiller làm lạnh nước giải nhiệt nước (water cooled water chiller) là thích hợp hơn cả cho công trình.
3.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ
Yêu cầu đối với việc chọn máy và thiết bị cho hệ thống điều hoà không khí lắp đặt cho công trình là phải bảo đảm năng suất lạnh của máy và thiết bị sẽ chọn phải lớn hơn năng suất lạnh cần thiết (Q0 máy > Q0yc) và năng suất gió tổng cộng phải lớn hơn năng suất gió cần thiết (Lmáy > Lyc).
Ngoài ra máy và thiết bị thích hợp khi thoả mãn các yêu cầu do công trình đề ra cả về mặt kỹ thuật, mỹ thuật, môi trường, sự tiện dụng về vận hành, bảo dưỡng, sữa chữa, độ an toàn, độ tin cậy, tuổi thọ và hiệu quả kinh tế cao.
3.3. CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ
Nhà chế tạo thường cho năng suất lạnh của máy điều hoà không khí ở dạng đồ thị và dạng bảng phụ thuộc nhiệt độ trong nhà và bên ngoài trong catalog kỹ thuật. Trong catalog thương mại thường chỉ có năng suất lạnh ở một chế độ tiêu chuẩn nên muốn biết năng suất lạnh ở chế độ khác cần phải tính toán hiệu chỉnh theo chế độ làm việc thực.
Phải chọn máy có năng suất lạnh yêu cầu ở đúng chế độ làm việc đã tính toán. Nếu do đòi hỏi của chủ đầu tư hoặc do cấu trúc và mục đích sử dụng của công trình đôi khi còn cần có năng suất lạnh dự trữ. Tổng năng suất lạnh được chọn phải lớn hơn hoặc bằng năng suất lạnh thực. Vì trên thực tế các phòng của toà nhà không đồng thời sử dụng hết công suất lạnh của nó.
Phải chọn máy có năng suất gió đạt yêu cầu thiết kế. Năng suất gió trong catalog máy phải bằng hoặc lớn hơn năng suất gió tính toán. Nếu không đảm bảo được năng suất gió máy điều hoà sẽ không đạt được năng suất lạnh theo yêu cầu.
Khi chọn máy phải chọn sao cho điều kiện sau thoả mãn:
Q0TC Q0TCyc
Trong đó:
Q0TC - Giá trị năng suất lạnh cho trong catalog máy;
Q0TCyc - Giá trị năng suất lạnh đã quy đổi về điều kiện tiêu chuẩn.
3.3.1. Chọn FCU
Bộ thiết bị xử lý không khí FCU là loại dùng nước lạnh gồm: giàn ống trao đổi nhiệt, quạt, hộp hút, lọc không khí, máng nước ngưng và vỏ bảo vệ…
Khi chọn FCU (Fan Coil Unit) cho các phòng cần đảm bảo năng suất lạnh của dàn làm việc với điều kiện thực phải lớn hơn (hoặc bằng) tải lạnh xác định được cho phòng đó.
Các FCU là các thiết bị trao đổi nhiệt, năng suất lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ nước lạnh, nhiệt độ không khí vào ra và hệ số truyền nhiệt qua vách trao đổi nhiệt.
Căn cứ vào năng suất lạnh, năng suất gió, kích thước không gian của chúng để chọn loại FCU thích hợp. Đặc biệt các FCU được bố trí trong khoảng trống giữa trần giả và trần bê tông cốt thép có không gian hẹp về chiều cao nên cần phải đặc biệt chú ý đến kích thước H (độ cao) của FCU.
- Khu sảnh căn hộ tầng 1
Sảnh căn hộ có năng suất lạnh yêu cầu là 21,31 kW và lưu lượng gió yêu cầu là 790 l/s. Nếu điều kiện làm việc thực tế của FCU không giống với điều kiện tiêu chuẩn cho trong catalog thì ta sẽ tính quy đổi năng suất lạnh yêu cầu (Q0yc) về năng suất lạnh tiêu chuẩn yêu cầu (Q0TCyc) để thuận tiện cho việc chọn FCU, với hệ số quy đổi α = 0,876. Nếu điều kiện làm việc thực tế của FCU giống với điều kiện cho trong catalog thì ta không phải tính quy đổi năng suất lạnh, khi đó α = 1. Trong catalog của hãng CARRIER có 3 điều kiện làm việc của FCU là 25, 27 và 29oC, ứng với mỗi nhiệt độ là một giá trị công suất.
kW
Căn cứ vào Q0TCyc để chọn FCU. Trên mặt bằng sảnh ta bố trí 3 FCU. Theo catalog của hãng CARRIER ta chọn loại FCU có ký hiệu 40LM040, với Q0máy = 8,5 kW, lưu lượng gió là Lmáy = 420 l/s và lưu lượng nước là Lnước = 26 l/min. Năng suất lạnh yêu cầu cho mỗi FCU là: (24,32/3) = 8,106 kW. Ta thấy Q0máy = 8,5 kW > Q0TCyc = 8,106 vậy việc chọn FCU là hợp lý.
Từ yêu cầu, công suất lạnh của các phòng và catalog của hãng CARRIER kết quả chọn FCU được trình bày trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Chọn FCU cho các phòng điều hòa
Tầng
Phòng
Q0yc
kW
α
Q0TCyc
kW
Moden
Q0máy
kW
∑ Q0máy
kW
Lmáy
l/s
Lnước
l/min
Số
FCU
1
Cửa hàng 1
104,39
0,876
119,17
40LM 060
15,5
124
550
66
8
Cửa hàng 2
104,39
0,876
119,17
40LM 060
15,5
124
550
66
8
Sảnh văn phòng
25,60
1
25,60
40LM 040
8,9
26,7
480
33
3
Sảnh căn hộ
21,31
0,876
24,32
40LM 040
8,5
25,5
420
26
3
Các gian hàng
717,31
1
717,31
40LM 070
13,7
739.8
650
78
54
2
Các gian hàng
987,42
1
987,42
40LM 060
12,7
990,6
600
66
78
3
Các gian hàng
1061,5
1
1061,5
40LM 070
13,7
1096
650
78
80
4
Các gian hàng
1061,5
1
1061,5
40LM 070
13,7
1096
650
78
80
5
Nhà hàng
95,70
0,876
109,25
40LM 060
14,3
114,4
550
44
8
Các gian hàng
1031,5
1
1031,5
40LM 090
15,9
1144,8
750
63
72
6
Tổng
5210,62
5256,74
5481,8
Theo bảng 3.1 ta thấy năng suất lạnh của các máy được chọn lớn hơn năng suất lạnh tiêu chuẩn yêu cầu của các phòng. Vậy việc chọn FCU như trên là phù hợp.
3.3.2. Chọn máy lạnh trung tâm
Máy lạnh trung tâm được chọn phải đạt công suất lạnh yêu cầu. Tổng công suất lạnh yêu cầu thực của công trìnhQ0TCyc = 5256,74 kW (1495,09 Tons), theo catalog của hãng TRANE ta chọn 3 máy Water Cooled Water Chiller với các thông số được trình bày trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Bảng thông số của Chiller
STT
Mô Tả thiết bị
Yêu cầu
Đơn vị
1
Model number
CVHG0480
2
Số lượng
03
Bộ
3
Kiểu máy
Ly tâm
4
Môi chất lạnh
HFC-123
5
Công suất lạnh
500x3 = 1500
RT
6
Điều chỉnh công suất
21-100
%
7
Nhiệt độ nước lạnh ra
7
0C
8
Nhiệt độ nước lạnh vào máy
12
0C
9
Nhiệt độ nước vào bình ngưng
32
0C
10
Nhiệt độ nước ra bình ngưng
37
0C
11
Lưu lượng nước lạnh
83,7
l/s
12
Lưu lượng nước giải nhiệt
98,8
l/s
13
Nguồn điện
380- 415V/3P/50Hz
14
Công suất điện tiêu thụ
284,3
kW
15
Kích thước (dai x rỗng x cao)
5046 x 2616x 2446
mm
16
Trọng lượng khi vận hành
9805
kg
3.3.3. Chọn tháp giải nhiệt
Do mặt bằng tầng kỹ thuật của tòa nhà rộng và có vị trí thuận lợi, ta bố trí tháp giải nhiệt bên trên tầng kỹ thuật. Ta đã chọn ở trên 3 máy lạnh chiller nên sẽ chọn 3 tháp giải nhiệt tương ứng với 3 chiller đã chọn.
Dựa vào catalog của hãng LIANG CHI chọn tháp giải nhiệt với thông kỹ thuật được trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật tháp giải nhiệt
STT
Mô Tả thiết bị
Yêu cầu
Đơn vị
1
Model
LRC-H-200-C3
2
Số lượng
03
Bộ
3
Công suất giải nhiệt một tháp
200x3 cells = 600
RT
4
Công suất giải nhiệt 3 tháp
600x3 = 1800
RT
5
Nhiệt độ nước vào tháp
37
0C
6
Nhiệt độ nước ra tháp
32
0C
7
Lưu lượng nước giải nhiệt
195
l/s
8
Motor
10x3(7,45x3 kW)
HP
9
Nguồn điện
380- 415V/3P/50Hz
10
Bộ khởi động
Khởi động mềm
11
Kích thước (dài x rộng)
10410 x 4380
mm
12
Trọng lượng khi vận hành
11490
kg
CHƯƠNG IV
TÍNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÁC ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT
4.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC
4.1.1. Phương pháp thiết kế đường ống nước
Việc tính toán đường ống nước về cơ bản rất giống với đường ống dẫn không khí, nghĩa là cần biết:
- Lưu lượng nước trong mỗi nhánh và trong các ống chính.
- Độ dài của từng đoạn ống (phụ thuộc vào sơ đồ cung cấp nước đã chọn và phụ thuộc