Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Vĩnh Phú II, công suất: 1000m3/ngày

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC BẢNG . i

DANH MỤC CÁC HÌNH . ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iii

CHưƠNG I: MỞ ĐẦU . 1

I. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 2

1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI . 2

I.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI . 2

I.4. PHưƠNG PHÁP THỰC HIỆN . 2

I.5.Ý NGHĨA ĐỀ TÀI . 3

CHưƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KHU DÂN Cư VĨNH PHÚ II . 4

II.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN-KDC VĨNH PHÚ II . 4

II.2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN THUẬN AN . 5

II.2.1. Vị trí địa lý . 5

II.2.2. Điều kiện khí hậu . 6

II.2.3. Điều kiện thủy văn . 7

II.2.4. Địa hình . 8

II.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THUẬN AN . 10

II.3.1. Hiện trạng phát triển kinh tế . 10

II.3.2. Kết cấu hạ tầng . 13

II.3.2.1. Giao thông . 13

II.3.2.2. Cấp nước . 13

II.3.2.3.Cấp điện . 14

II.3.3. Văn hóa – Xã hội . 14

II.3.3.1. Y tế . 14

II.3.3.2. Dân số và lao động . 14

CHưƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NưỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHưƠNG PHÁP

XỬ LÝ NưỚC THẢI SINH HOẠT . 16

III.1. NGUỒN GỐC NưỚC THẢI SINH HOẠT . 16

III.2. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NưỚC THẢI SINH HOẠT . 17

III.3. CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRưNG CỦA NưỚC THẢI SINH HOẠT

III.3.1. Các thông số vật lý . 18

III.3.2. Các thông số hóa học . 18

III.3.3. Các thông số vi sinh vật học . 22

III.4. CÁC PHưƠNG PHÁP XỬ LÝ NưỚC THẢI SINH HOẠT . 23

III.4.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học . 23

III.4.1.1. Song Chắn Rác . 23

III.4.1.2. Bể lắng cát . 23

III.4.1.3. Bể Lắng . 23

III.4.1.4. Tuyển nổi . 24

III.4.1.5.Lọc . 24

III.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học . 25

III.4.2.1. Trung Hòa . 25

III.4.2.2. Oxy Hóa Khử . 25

III.4.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý . 25

III.4.4. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học . 27

III.4.4.1. Phương Pháp Xử Lý Sinh Học Hiếu Khí . 27

III.4.4.2. Bể Bùn Hoạt Tính Với Vi Sinh Vật Sinh Trưởng Lơ Lửng . 28

III.4.4.3. Lọc sinh học . 28

III.4.5. Phương pháp sinh học kỵ khí . 29

III.4.5.1. UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) . 30

III.4.5.2. Qúa trình lọc kỵ khí (Anaerobic Filter Process) . 31

CHưƠNG IV: NỘI DUNG THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ – THIẾT BỊ TRẠM XỬ LÝ NưỚC

THẢI - CÔNG SUẤT 1.000M³/NGÀY.ĐÊM . 32

IV.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ . 32

IV.2. THÔNG SỐ NưỚC THẢI ĐẦU VÀO . 32

IV.3. TÍNH CHẤT NưỚC THẢI YÊU CẦU SAU XỬ LÝ . 33

IV.4. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NưỚC THẢI . 33

V.5. LỰA CHỌN PHưƠNG ÁN XỬ LÝ . 39

CHưƠNG V: TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH . 42

V.1. SONG CHẮN RÁC (SCR) . 42

V.2.BỂ THU GOM . 45

V.2.1. Chức năng . 45

V.2.2. Vật liệu . 45

V.2.3. Tính toán . 45

V.3.BỂ ĐIỀU HÒA . 45

V.3.1. Chức năng . 46

V.3.2. Vật liệu . 46

V.3.3. Tính toán kích thước bể . 46

V.3.4. Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa: . 47

V.3.5. Lưu lượng khí qua mỗi đĩa . 47

V.3.6. Tính toán máy thổi khí . 48

V.4.BỂ AEROTANK . 50

V.4.1.Chức năng . 50

V.4.2.Thông số thiết kế . 50

V.4.3. Tính toán bể Aerotank . 51

V.4.3.5. Xác định lưu lượng bùn thải . 51

V.4.3.6.Xác định lưu lượng tuần hoàn Qt. 52

V.4.3.7. Xác định đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể Aerotank . 52

V.4.4. Tính bơm bùn tuần hoàn . 56

V.4.5. Kiểm tra lại tỉ số F/M và tải trọng chất hữu cơ theo thể tích . 56

V.4.6. Lượng Oxy cần thiết . 57

V.4.7. Lượng không khí cần thiết . 58

V.4.8.Bố trí hệ thống sục khí . 59

V.5.BỂ LẮNG II . 61

V.5.1. Chức năng . 61

V.5.2. Vật liệu . 61

V.5.3. Tính toán bể lắng 2 . 62

V.5.4. Bơm bùn . 63

V.5.5.Tính toán máng thu nước . 64

V.6. BỂ KHỬ TRÙNG. 65

V.6.1. Chức năng . 65

V.6.2. Tính toán bể Khử trùng . 65

V.7. BỂ LỌC ÁP LỰC . 67

V.7.1. Chức năng . 67

V.7.2. Tính toán bể lọc áp lực . 67

V.7.3. Tính lưu lượng khí . 68

V.8. BỂ NÉN BÙN . 69

V.8.1. Nhiệm vụ . 69

V.8.2. Tính toán . 69

V.9. MÁY ÉP BÙN . 71

CHưƠNG VI. DỰ TOÁN GIÁ THÀNH – CHI PHÍ XỬ LÝ NưỚC THẢI . 72

VI.1. DỰ TOÁN GIÁ THÀNH . 72

VI.2. MÔ TẢ THIẾT BỊ VÀ ĐẶT TÍNH KỸ THUẬT . 73

VI.3. DỰ TOÁN CHI PHÍ CHO PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHẦN THIẾT BỊ . 80

VI.4. TỔNG NGUỒN VỐN ĐẦU Tư VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN . 88

CHưƠNG VII: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ . 89

VII.1. KẾT LUẬN . 89

VII.2. KIẾN NGHỊ . 90

 

pdf90 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3677 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Vĩnh Phú II, công suất: 1000m3/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu dẻo có hình thù khác nhau. Nếu vật liệu lọc là đá hoặc sỏi thì kích thước hạt dao động trong khoảng 25-100 mm, chiều sâu lớp vật liệu dao động trong khoảng 0,9-2,5 m, trung bình là 1,8 m. Bể lọc với vật liệu là đá dăm thường có dạng tròn. Nước thải được phân phối tên lớp vật liệu lọc nhờ bộ phận phân phối. Bể lọc với vật liệu lọc là chất dẻo có thể có dạng tròn, vuông, hoặc nhiều dạng khác với chiều cao biến đổi từ 4-12 m. Ba loại vật liệu bằng chất dẻo thường dùng là (1) - vật liệu với dòng chảy thẳng đứng, (2) - vật liệu với dòng chảy ngang, (3) - vật liệu đa dạng. Chất hữu cơ sẽ bị phân hủy bởi quần thể vi sinh vật dính kết trên lớp vật liệu lọc. Các chất hữu cơ có trong nước thải sẽ bị hấp phụ vào màng vi sinh vật dày 0,1 – 0,2 mm và bị phân hủy bởi vi sinh vật hiếu khí. Khi vi sinh vật sinh trưởng và phát triển, bề dày lớp màng tăng lên, do đó, oxy đã bị tiêu thụ trước khi khuếch tán hết chiều dày lớp màng sinh vật. Như vậy, môi trường kỵ khí được hình thành ngay sát bề mặt vật liệu lọc. Khi chiều dày lớp màng tăng lên, quá trình đồng hóa chất hữu cơ xảy ra trước khi chúng tiếp xúc với với vi sinh vật gần bề mặt vật liệu lọc. Kết quả là vi sinh vật ở đây bị phân hủy nội bào, không còn khả năng đính bám lên bề mặt vật liệu lọc, và bị rửa trôi. III.4.5. Phƣơng pháp sinh học kỵ khí Quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ là quá trình sinh hóa phức tạp tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian. Tuy nhiên, phương trình phản ứng sinh hóa trong điều kiện kỵ khí có thể biểu diễn đơn giản như sau: Chất hữu cơ CH4 + CO2 + H2 + NH3 +H2S + Tế bào mới Một cách tổng quát, quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra theo 4 giai đoạn - Giai đoạn 1: Thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao phân tử; - Giai đoạn 2: Acid hóa; - Giai đoạn 3: Acetate hóa; Vi sinh vật Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 30 - Giai đoạn 4: Methane hóa. Các chất thải hữu cơ chứa các nhiều chất hữu cơ cao phân tử như protein, chất béo, carbohydrate, cellulose, lignin,… trong giai đoạn thủy phân, sẽ được cắt mạch tạo thành những phân tử đơn giản hơn, dễ phân hủy hơn. Các phản ứng thủy phân sẽ chuyển hóa protein thành amino acid, carbohydrate thành đường đơn, và chất béo thành các acid béo. Trong giai đoạn acid hóa, các chất hữu cơ đơn giản lại được tiếp tục chuyển hóa thành acetic acid, H2 và CO2. Các acid béo dễ bay hơi chủ yếu là acetic acid, propionic acid và lactic acid. Bên cạnh đó, CO2 và H2, methanol, các rượu đơn giản khác cũng được hình thành trong quá trình cắt mạch carbohydrat. Vi sinh vật chuyển hóa methane chỉ có thể phân hủy một số loại cơ chất nhất định như CO2 + H2, formate, acetate, methanol, methylamine và CO để hình thành Biogas Tùy theo trạng thái của bùn, có thể chia quá trình xử lý kỵ khí thành: - Quá trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng như quá trình tiếp xúc kỵ khí (Anaerobic Contact Process), quá trình xử lý bằng lớp bùn kỵ khí với dòng nước đi từ dưới lên (Upflow Anaerobic Sludge Blanket - UASB); - Quá trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình lọc kỵ khí (Anaerobic Filter Process). III.4.5.1. UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) Đây là một trong những quá trình kỵ khí được ứng dụng rộng rãi nhất trên thế giới do hai đặc điểm chính sau: - Cả ba quá trình, phân hủy - lắng bùn - tách khí, được lấp đặt trong cùng một công trình; - Tạo thành các loại bùn hạt có mật độ vi sinh vật rất cao và tốc độ lắng vượt xa so với bùn hoạt tính hiếu khí dạng lơ lửng. Bên cạnh đó, quá trình xử lý sinh học kỵ khí sử dụng UASB còn có những ưu điểm so với quá trình bùn hoạt tính hiếu khí như: - Ít tiêu tốn năng lượng vận hành; - Ít bùn dư, nên giảm chí phí xử lý bùn; Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 31 - Bùn sinh ra dễ tách nước; - Nhu cầu dinh dưỡng thấp nên giảm được chi phí bổ sing dinh dưỡng; - Có khả năng thu hồi năng lượng từ khí methane; - Có khả năng hoạt động theo mùa vì bùn kỵ khí có thể hồi phục và hoạt động được sau một thời gian ngưng không nạp liệu. Nước thải được nạp liệu từ phía đáy bể, đi qua lớp bùn hạt, quá trình xử lý xảy ra khi các chất hữu cơ trong nước thải tiếp xúc với bùn hạt. Khí sinh ra trong điều kiện kỵ khí (chủ yếu là methane và CO2) sẽ tạo nên dòng tuần hoàn cục bộ giúp cho quá trình hình thành và duy trì bùn sinh học dạng hạt. Khí sinh ra từ lớp bùn sẽ dính bám vào các hạt bùn và cùng với khí tự do nổi lên phía mặt bể. Tại đây, quá trình tách pha khí-lỏng-rắn xảy ra nhờ bộ phận tách pha. Khí theo ống dẫn qua bồn hấp thu chứa dung dịch NaOH 5-10%. Bùn sau khi tách khỏi bọt khí lại lắng xuống. Nước thải theo máng tràn răng cưa dẫn đến công trình xử lý tiếp theo. III.4.5.2 Qúa trình lọc kỵ khí (Anaerobic Filter Process) Bể lọc kỵ khí là một cột chứa vật liệu tiếp xúc để xử lý chất hữu cơ chứa carbon trong nước thải. Nước thải được dẫn vào cột từ dưới lên, tiếp xúc với lớp vật liệu trên đó có vi sinh vật kỵ khí sinh trưởng và phát triển. Vì vi sinh vật được giữ trên bề mặt vật liệu tiếp xúc và không bị rửa trôi theo nước sau xử lý nên thời gian lưu của tế bào vi sinh vật (thời gian lưu bùn) rất cao (khoảng 100 ngày). Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 32 CHƢƠNG IV NỘI DUNG THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ – THIẾT BỊ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI - CÔNG SUẤT 1.000M³/NGÀY.ĐÊM IV.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ Theo tiêu chuẩn nước cấp là 150 lít/người.ngày (TCXD 33:2006). Căn cứ vào đặc điểm của Khu dân cư Vĩnh Phú II, có quy mô dân số = 5.500 người (phục vụ cho người dân trong khu sản xuất công nghiệp, không phải là khu dân cư cao cấp) nhu cầu sử dụng nước của khu dân cư Vĩnh Phú II là: Tổng lưu lượng nước sử dụng của KDC là : Q = 4.120 người x 150 lít/người.ngày = 825.000 lít/ngày = 825 m 3 /ngày Chọn lưu lượng nước thải để thiết kế là: Q = 825 x 1,2 = 990 m3/ngày.đêm Vậy công suất lựa chọn để thiết kế Trạm xử lý nước thải tập trung của KDC Vĩnh Phú II là: Q = 1000 m 3 /ngày.đêm IV.2. THÔNG SỐ NƢỚC THẢI ĐẦU VÀO Qua các tài liệu đã được thu thập được và dựa vào đặc tính ít thay đổi về tính chất của nước thải sinh hoạt, đồ án đưa ra các thông số nền cho tính toán các công trình như sau: Bảng 4.1. Các thông số nƣớc thải đầu vào của KDC Vĩnh Phú II Thành phần Đơn vị Giá trị Thông số tính toán pH - 6.8-7.8 SS mg/l 100-220 220 BOD mg/l 110-250 250 COD mg/l 250-400 400 N tổng mg/l 25-30 25 P tổng mg/l 10-20 15 Tổng Coliform MPN/100ml 105 -103 106 (Nguồn : Giáo trình công nghệ XLNT – Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, NXB KHKT, 2006) Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 33 IV.3. TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI YÊU CẦU SAU XỬ LÝ Nước thải sau xử lý cần đạt tiêu chuẩn xả thải của Việt Nam theo QCVN 14:2008/BTNMT, Cột A, với một số chỉ tiêu cơ bản như sau : Bảng 4.2. QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn nước thải sinh hoạt ST T Thông số Đơn vị đo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT – Cột A 1. pH - 5– 9 2. BOD5 (20 0 C) mg/l 30 3. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 4. Nitrat (NO - 3)(tính theo N) mg/l 30 5. Phosphat (PO4 3- ) tính theo P mg/l 6 6. Tổng Coliforms MPN/100ml 3.000 IV.4. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI Với tính chất nước thải và yêu cầu xử lý đã nêu trên, đề xuất công nghệ xử lý cho Trạm xử lý nước thải tập trung Khu dân cư Vĩnh Phú II gồm các công đoạn:  Tiền xử lý - Loại bỏ rác, cặn thô - Điều hoà nồng độ và lưu lượng chất thải. - Các thiết bị kiểm soát trong khâu này được điều khiển hoàn toàn tự động.  Xử lý bậc 2 (Xử lý sinh học hiếu khí lơ lửng) - Sử dụng công nghệ Aerotank (Activated – Sludge Process) để chuyển hoá các chất hữu cơ trong nước thải (BOD, COD, SS) thành khí CO2 và H2O - Khử các chất dinh dưỡng Nitơ, Photphose có trong nước thải (nếu dư).  Xử lý bậc 3 - Lọc nhanh qua bể lọc áp lực - Khử trùng nước thải. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 34  Xử lý bùn dƣ - Bùn dư được nén để tách bớt nước trong bể nén bùn rồi đưa ra sân phơi bùn để làm khô tự nhiên. Sơ đồ khối công nghệ xử lý Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 35 NƢỚC THẢI SONG CHẮN RÁC BỂ THU GOM BỂ LẮNG BỂ AEROTANK BỂ ĐIỀU HÕA BỒN LỌC ÁP LỰC BỂ KHỬ TRÙNG NGUỒN TIẾP NHẬN (QCVN 14:2008/BTNMT – CỘT A) BỂ NÉN BÙN MÁY ÉP BÙN Cấp Khí Chlorine BÁNH BÙN CHÔN LẤP HOẶC SỬ DỤNG LÀM PHÂN BÓN Bùn tuần hoàn BỂ TRUNG GIAN Đường bùn Đường hóa chất Đường cung cấp khí Hình 4.1. Sơ đồ khối công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt KDC Vĩnh Phú II – Phương án 1 Bùn dƣ Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 36 Thuyết minh công nghệ cho phƣơng án 1: Nước thải từ các điểm sử dụng nước theo các hố ga thoát nước bẩn được tập trung về bể thu gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung với lưu lượng Q = 1.000m 3/ngày.đêm. Trước khi vào bể gom, nước thải được dẫn qua thiết bị lược rác thô để loại bỏ cặn rắn có kích thước lớn hơn 10mm ra khỏi dòng thải. Từ bể gom, nước thải được bơm lên bể điều hòa. Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và các thành phần (BOD, COD…) của nước thải. Bể điều hòa được bố trí hệ thống sục khí nhằm tạo sự xáo trộn tránh hiện tượng lắng cặn và phân hủy kỵ khí trong bể này, đồng thời tạo môi trường đồng nhất cho dòng thải trước khi qua các bước xử lý tiếp theo. Nước thải từ bể điều hòa sẽ được bơm đến bể xử lý sinh học hiếu khí - Aerotank. Quá trình xử lý sinh học hiếu khí diễn ra nhờ vào lượng oxy hòa tan trong nước, được sử dụng bởi các VSV hiếu khí để phân hủy các chất hữu cơ. Nước thải sau khi qua quá trình xử lý sinh học sẽ tự chảy vào bể lắng. Tại đây sẽ diễn ra quá trình lắng các bông bùn hoạt tính. Nước sau lắng sẽ tràn vào máng răng cưa và tự chảy sang bể khử trùng. Tại bể khử trùng nước thải được tiếp xúc với hóa chất chlorine với thời gian thích hợp để tiêu diệt các vi trùng gây bệnh. Sau đó nước thải sẽ được bơm lên bồn lọc áp lực để làm sạch lần cuối trước khi xả thải. Tại đây các cặn lơ lửng hoặc bông bùn còn sót lại sau khi qua bể lắng bùn và các vi sinh vật sẽ được loại bỏ tiếp. Cuối cùng nước thải theo cống thoát ra nguồn tiếp nhận. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 37 NƢỚC THẢI SONG CHẮN RÁC BỂ THU GOM BỂ SBR BỂ ĐIỀU HÕA BỒN LỌC ÁP LỰC BỂ KHỬ TRÙNG NGUỒN TIẾP NHẬN (QCVN 14:2008/BTNMT – CỘT A) BỂ NÉN BÙN MÁY ÉP BÙN Cấp Khí Chlorine BÁNH BÙN CHÔN LẤP HOẶC SỬ DỤNG LÀM PHÂN BÓN BỂ TRUNG GIAN Đường bùn Đường hóa chất Đường cung cấp khí Hình 4.2. Sơ đồ khối công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt KDC Vĩnh Phú II – Phương án 2 Bùn tuần hoàn Bùn dƣ Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 38 Thuyết minh công nghệ cho phƣơng án 2: Nước thải từ các điểm sử dụng nước theo các hố ga thoát nước bẩn được tập trung về bể thu gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung với lưu lượng Q = 1.000m 3/ngày.đêm. Trước khi vào bể gom, nước thải được dẫn qua thiết bị lược rác thô để loại bỏ cặn rắn có kích thước lớn hơn 10mm ra khỏi dòng thải. Từ bể gom, nước thải được bơm lên bể điều hòa. Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và các thành phần (BOD, COD…) của nước thải. Bể điều hòa được bố trí hệ thống sục khí nhằm tạo sự xáo trộn tránh hiện tượng lắng cặn và phân hủy kỵ khí trong bể này, đồng thời tạo môi trường đồng nhất cho dòng thải trước khi qua các bước xử lý tiếp theo. Nước thải từ bể điều hòa sẽ được bơm đến bể xử lý sinh học hiếu khí theo mẻ - SBR, bể SBR có 2 ngăn thông với nhau, ngăn nhỏ có thiết bị sục khí chìm, ngăn lớn có 2 thiết bị khấy trộn bề mặt nhằm cung cấp đủ oxi cho vi sinh để vi sinh phân hủy các chất hữu cơ chưa xử lí hết trong nước. Nước thải sau khi trải qua quá trình xử lý sinh học sẽ tự chảy vào bể lắng bùn. Tại đây sẽ diễn ra qúa trình lắng các bông bùn hoạt tính. Nước sau lắng sẽ tràn vào máng răng cưa và tự chảy sang bể khử trùng. Tại bể khử trùng nước thải được tiếp xúc với hóa chất chlorine với thời gian thích hợp để tiêu diệt các vi trùng gây bệnh. Tiếp tục nước thải sẽ được bơm lên bồn lọc áp lực để làm sạch lần cuối trước khi xả thải. Nước thải sẽ đựơc tách các cặn lơ lửng (hoặc bông bùn còn sót lại sau khi qua bể lắng bùn) và các vi sinh vật. Cuối cùng nước thải theo cống thoát ra nguồn tiếp nhận. Về công tác xử lý bùn và cặn rác : Bùn hoạt tính dưới đáy của bể lắng sinh học được gom vào hố trung tâm. Phần lớn bùn hoạt tính được bơm bùn tuần hoàn bơm trở về bể Aerotank để duy trì chức năng sinh học và giữ nồng độ bùn trong bể này ở mức cố định. Lượng bùn sinh học dư sẽ được bơm bùn dư bơm về bể nén bùn. Với thời gian lưu thích hợp, bùn được nén từ nồng độ 1% lên 2-2,5%, rồi được bơm ra sân phơi bùn để làm khô tự nhiên (bánh bùn) được đưa đi chôn lấp hoặc làm phân bón. Nước dư từ bể nén bùn tự chảy về bể gom để tiếp tục quá trình xử lý. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 39 V.5. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ Trên cơ sở lý thuyết và điều kiện thực tế của Khu dân cư Vĩnh Phú II, cho thấy việc thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu vực này là vô cùng cần thiết. Việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải được căn cứ trên các yếu tố kinh tế (khả năng tài chính của chủ dự án), các yếu tố kỹ thuật (công nghệ xử lý, hiệu quả xử lý) đồng thời phải đáp ứng được các quy định, các tiêu chuẩn môi trường hiện hành của Việt Nam. Trên cơ sở lý thuyết và điều kiện thực tế của dự án, luận văn này đề xuất 2 phương án khả thi là: Phƣơng án 1: Phương pháp xử lý sơ bộ và quá trình Aerotank hoạt động liên tục . Phƣơng án 2: Phương pháp xử lý sơ bộ kết hợp và quá trình xử lý hiếu khí hoạt động gián đoạn (bể SBR) Có thể xem xét sự so sánh giữa Bể Aerotank và Bể SBR ở bảng ….dưới đây - Điểm giống nhau Bể Aerotank và Bể SBR đều là công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí, nguyên tắc hoạt động dựa trên sự sinh trưởng của vi sinh vật trong bùn hoạt tính. - Điểm khác nhau Bảng 4.3So sánh ưu, nhược điểm của Aerotank và SBR Bể Aerotank Bể SBR Yêu cầu : - Cấp khí liên tục - Tỷ lệ BOD/COD > 0,5 - BOD:N:P = 100:5:1 + Ƣu điểm : - Khả năng xử lý nước thải có tỷ lệ BOD/ COD cao - Hiệu quả xử lý cao (từ 90-95%) + Ƣu điểm của SBR: - Không cần xây dựng bể lắng 1, lắng 2, aerotank hay thậm chí là cả Bể điều hòa. - Chế độ hoạt động có thể thay đổi theo nước đầu vào nên rất linh động. - Giảm được chi phí do giảm thiểu nhiều loại thiết bị so với qui trình cổ điển. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 40 - Thích hợp với nguồn thải có lưu lượng lớn. - Dễ xây dựng và vận hành + Nhƣợc điểm : - Rất tốn diện tích. - Tốn năng lượng do phải sử dụng bơm để tuần hoàn bùn và bơm cấp khí nén + Nhƣợc điểm của SBR: - Kiểm soát quá trình rất khó, đòi hỏi hệ thống quan trắc các chỉ tiêu tinh vi, hiện đại. - Do có nhiều phương tiện điều khiển hiện đại nên việc bảo trì bảo dưỡng trở nên rất khó khăn. - Có khả năng nước đầu ra ở giai đoạn xả ra cuốn theo các bùn khó lắng, váng nổi. - Do đặc điểm là không rút bùn ra nên hệ thống thổi khí dễ bị nghẹt bùn. - Nếu các công trình phía sau chịu sốc tải thấp thì phải có bể điều hòa phụ trợ. Qua phân tích những ưu và nhược điểm của 2 bể nêu trên thì phương án 1 được lựa chọn với lý do thoả mãn được các yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế, môi trường, cụ thể như sau: Khía cạnh kỹ thuật Quy trình công nghệ đề xuất thực hiện là quy trình phổ biến, không quá phức tạp về mặt kỹ thuật. Quy trình này hoàn toàn có thể đảm bảo việc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn yêu cầu, đồng thời còn có khả năng mở rộng hệ thống trong tương lai. Nếu kết hợp tốt khía cạnh môi trường, kinh tế và kỹ thuật của hệ thống thì hệ thống này hoàn toàn có khả năng ứng dụng vào thực tiễn. Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 41 CHƢƠNG V TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN - Lưu lượng trung bình : Qtb ngày = 1.000 m 3/ngày.đêm Qtb h = 41,67 m 3 /h Qtb s = 0,011575 m 3 /s = 11,575 (l/s) - Hệ số không điều hòa chung K0 ( bảng 5.1) Bảng 5.1. Bảng hệ số không điều hòa chung K0 Hệ số không điều hòa chung K0 Lưu lượng nước thải trung bình Qtb s (l/s) 5 10 20 50 100 300 500 1000 ≥ 5000 K0 max 2,5 2,1 1,9 1,7 1,6 1,55 1,5 1,47 1,4 K0 min 0,38 0,45 0,5 0,55 0,59 0,62 0,66 0,69 0,71 (Nguồn : TCXD 51-2008) Với Qtb s = 11,575 (l/s), dựa vào bảng 5.1 ta nội suy được: - K0 max = 2,0685 - K0 min = 0,4579 - Lưu lượng theo giờ lớn nhất : Qtb max h = Qtb h . K0 max = 41,67 . 2,0644 = 86,02 m 3 /h. - Lưu lượng theo giờ nhỏ nhất : Qtb min h = Qtb h . K0 min = 41,67 . 0,4579 = 19,08 m 3 /h. GIÁ TRỊ CỦA CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO Dựa trên những giá trị các thông số đặc trưng của nước thải sinh hoạt, đồ án đưa ra lựa chọn các giá trị tính toán được thể bằng bảng 5.2 dưới đây. Bảng 5.2. Bảng giá trị các thông số đầu vào Thành phần Đơn vị Giá trị Thông số tính toán pH - 6.8-7.8 SS mg/l 100-220 220 BOD mgO2/l 110-250 250 COD mgO2/l 250-400 400 N tổng mg/l 25-30 25 P tổng mg/l 10-20 15 Tổng Coliform MPN/100ml 105-108 106 Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 42 TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ THEO PHƢƠNG ÁN ĐÃ CHỌN V.1. SONG CHẮN RÁC (SCR) V.1.1. Nhiệm vụ : Loại bỏ các rác, cặn có kích thước lớn (giấy, rau, cỏ, rác,…) nhằm đảm bảo an toàn cho máy bơm, các công trình và các thiết bị xử lý nước thải hoạt động ổn định. V.1.2. Vật liệu : - Mương dẫn được xây dựng bằng bê tông cốt thép. - Thanh chắn bằng Inox không gỉ. V.1.3. Tính toán Lưu lượng nước thải Q = 1.000m3/ngày.đêm Lưu lượng nước thải trung bình theo giờ Qtb h =1000/24 = 41,67 m 3 /h Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất Qmax h = 86,02 m 3 /h - Chọn bề rộng mương dẫn : Bk = 250 mm - Chọn loại thanh chắn có kích thước ke hở: b = 16 mm - Góc nghiêng đặt SCR α = 600 - Vận tốc trung bình qua các khe hở vk = 0,6 ÷ 1 (m/s), chọn vk = 0,8 m/s  Xác định song chắn rác - Số khe hở của song chắn rác (SCR) Chọn loại SCR có 2 thanh đặt sát tường Bề dày thanh chắn S = 8 mm Chiều rộng thanh chắn b = 16 mm SCR đặt trong mương dẫn nên bề rộng SCR bằng bề rộng mương: Bs = Bk = 250 mm Chiều rộng SCR được tính theo công thức: Bs = S(n-1) + b.n Số thanh chắn 75,10 168 8250 bS SB n S Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 43 - Chọn n = 11 thanh - Số khe hở = n + 1 = 11+1 = 12 khe - Độ sâu mực nước trong mương dẫn z k h z k h k nbv Q h k hbv Q n 3600 3600 max 1 1 max Vk = 0,8 m/s kz : hệ số tính đến sự thu hẹp dòng chảy, chọn kz = 1,05 mh 169,005,1 11016,08,03600 02,86 1 chọn h1 = 0,17 m - Tổn thất qua SCR  = 2,42  = 1,83  = 1,67  = 1,97  = 0,92  : hệ số tổn thất cục bộ  : Hệ số phụ thuộc hình dạng thanh đan, chọn  = 2,42 83,060sin 16 8 42,2 3 4 k : hệ số tính tới sự tăng tổn thất áp lực do rác bám vào SCR k = 2÷3, chọn k = 3 vmax : vận tốc lớn nhất qua SCR, vmax = 0,8 m/s cmmhS 1,8081,03 81,92 8,0 83,0 2 - Chiều cao xây dựng song chắn rác H = hs + h1 + ht = 0,081 + 0,17 + 0,25 = 0,501 m ; chọn H = 0,5 m - Chiều cao song chắn rác : 2 max 2 s v h k g 4 3( ) sin s b Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 44 m H H SC 57,0 60sin 5,0 60sin - Hình chiếu song chắn rác lên phương ngang: d = HSC x cos60 = 0,57 x cos60 = 0,285 m Chọn chiều dài mương dẫn đặt song chắn rác là 1,5 m  Tính toán lƣợng rác giữ lại - Dân số tính toán Ntt = 5.500 người - Lượng rác được giữ lại = lượng rác được lấy ra trong ngày đêm từ SCR a : lượng rác tính cho 1 người/ năm : 5 – 6 (l/người.năm), chọn a = 5 (l/người.năm) Ntt : dân số tính toán ngàymWr /075,0 1000365 55005 3 - Trọng lượng rác ngày đêm được tính theo công thức P = Wr x G = 0,075 x 750 = 56,25 kg/ngày với G : khối lượng riêng của rác, G = 750 kg/m3 Hàm lượng SS và BOD5 của nước thải sau khi qua SCR giảm 4%, còn lại : lmgBODBOD lmgSSSS bd bd /24096,0250%96 /2,21196,0220%96 55 Bảng5.3. Thông số thiết kế song chắn rác Thông số thiết kế Giá trị Đơn vị Số khe hở 12 Khe Chiều rộng mương dẫn 250 mm Chiều rộng SCR 250 mm Bề dày thanh chắn 8 mm Bề rộng khe hở 16 mm Góc nghiêng song chắn 60 Độ Chiều dài xây dựng mương dẫn 1500 mm Tổn thất áp lực 8,1 cm Chiều sâu xây dựng 490 mm Chiều cao Song chắn rác 520 mm 365 1000 tt r a N W Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 45 V.2. BỂ THU GOM V.2.1. Chức năng Đảm bảo cột nước tối thiểu cho bơm nước thải đầu vào, lắng cát, chất lơ lững có kích thước lớn, đảm bảo cao độ cho hệ thống thoát nước tự chảy. V.2.2. Vật liệu Bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép V.2.3. Tính toán - Lưu lượng giờ max: Qmax h = 86,02 m 3 /h - Chọn thời gian lưu nước là t = 20phút ( t = 10 ÷ 60phút) ( Lâm Minh Triết – Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, NXB ĐHQG Tp HCM, 2006) Thể tích bể tiếp nhận Vtn =Qmax h *t=86,02* 67,28 60 20 m 3 - Chọn chiều cao công tác của bể là: h1=3m - Chọn chiều cao an toàn h=0.5m - Chiều cao toàn phần bể là : H= h1+ h=3 + 0.5 = 3.5 m - Tiết diện bể là F= 1h Vm = 5,3 67,28 =8,2 m 2 - Chọn bể có tiết diện hình chữ nhật : L (m) * B (m) = 3 (m) * 3 (m) Các thông số xây dựng bể thu gom là: L*B*H = 3*3*3,5 - Đường kính ống dẫn nước thải từ bể gom qua bể điều hòa, lấy bằng nhựa PVC đường kính ống dẫn đầu ra của bơm ф90 mm Bảng 5.4. Tóm tắt kích thƣớc bể thu gom Thông số thiết kế Giá trị Đơn vị Chiều dài bể 3 m Chiều rộng bể 3 m Chiều cao bể 3,5 m Số lượng bể 1 Cái Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 46 V.3. BỂ ĐIỀU HÕA V.3.1. Chức năng Nước thải từ bể thu gom được đưa vào bể điều hòa. Trong bể có bố trí hệ thống sục khí liên tục nhằm mục đích điều hòa lưu lượng và hòa trộn đều nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải. V.3.2. Vật liệu Bể điều hòa được xây dựng bằng vật liệu bê tông cốt thép V.3.3. Tính toán kích thƣớc bể Lưu lượng nước thải lớn nhất theo ngày Qmax ngày = Q .k Với k : Hệ số không điều hòa ngày k = 1,15÷1,3, chọn k = 1,3 (Điểm 3.2 TCXD 51- 2008) - Qmax ngày = 1000 .1,3 = 1300 m 3 /ngày Thể tích bể điều hòa : 3 max 83,270 24 5 .1300 mtQV ngàyLT Với t : thời gian lưu nước trong bể điều hòa t = 2÷6 (h), chọn t = 5h - Thể tích thực của bể điều hòa : Vtt = VLT . k = 270,83x 1,2 = 325 m 3 - Chiều cao xây dựng bể Hxd = H + hbv = 4 + 0,5 = 4,5 m Trong đó : H : chiều cao công tác của bể, H = 4m hbv : chiều cao bảo vệ, hbv = 0,5 m Chọn bể có tiết diện ngang hình chữ nhật - Tiết diện bể 65 4 325 H V F tt m 2 Chọn chiều dài bể : L = 13 m Chọn chiều rộng bể : B = 5 m - Thể tích thực theo thiết kế : Vtk = L x B x Hxd = 13 x 5 x 4,5 = 292,5m 3 Tính toán thiết kế HTXLNT cho KDC Vĩnh Phú II, Công suất 1000 m3/ngày GVHD : Th.S Võ Hồng Thi SVTH : Nguyễn Thị Kim Hoan Trang 47 - Đường kính ống dẫn nước thải đầu vào từ bể điều hòa qua bể Aerotank lấy bằng đường kính ống đầu ra của bơm  90 Vậy chọn ống dẫn nước vào và ra bể điều hòa bằng nhựa PVC có đường kính  90 mm V.3.4. Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa: Để tránh hiện tượng lắng cặn và ngăn chặn mùi trong bể điều hòa cần cung cấp một lượng khí thường xuyên. - Lượng khí cần cung cấp cho bể điều hòa Qkk = q x Vtk x 60 Trong đó : q : lượng khí cần cung cấp cho 1 m3 dung tích trong bể điều hòa trong 1 phút, q = 0,01 ÷ 0,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVTN IN 22-07-2010.pdf
  • dwgBE DIEU HOA - BE AEROTANK.dwg
  • dwgBE KHU TRUNG.dwg
  • dwgBE LANG II.dwg
  • dwgBe nen bun.dwg
  • dwgBon loc ap luc.dwg
  • dwgHAM TIEP NHAN + SONG CHAN RAC.dwg
  • pdfLOI CAM ON..pdf
  • dwgMAT BANG.dwg
  • pdfMUC LUC 22-07-2010.pdf
  • pdfNHIEM VU DO AN..pdf
  • dwgSDCN.dwg
Tài liệu liên quan