Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư hiệp thành III, cho 5.000 dân

MỤC LỤC

 

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I

LỜI CẢM ƠN II

LỜI CAM ĐOAN III

MỤC LỤC IV

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VIII

DANH MỤC CÁC BẢNG IX

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH X

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU 1

1.1 Giới Thiệu Chung: 1

1.2 Mục Tiêu Luận Văn 3

1.3 Nội Dung Luận Văn 3

1.4 Cơ Sở Tính Toán 3

CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 4

2.1. Nguồn Gốc Phát Sinh Nước Thải Sinh Hoạt 4

2.2 Thành Phần Và Đặc Tính Nước Thải Sinh Hoạt 4

2.2.1 Thành Phần Nước Thải Sinh Hoạt: 4

2.2.2 Tính Chất Nước Thải Sinh Hoạt 5

2.2.3 Tác Hại Đến Môi Trường. 7

2.2.4 Bảo Vệ Nguồn Nước Mặt Khỏi Sự Ô Nhiễm Do Nước Thải. 8

2.3 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt và xử lý cặn. 9

2.3.1 Phương Pháp Cơ Học. 9

2.3.1.1 Song Chắn Rác, Lưới Lọc 9

2.3.1.2 Bể Lắng Cát 10

2.3.1.3 Bể Lắng. 11

2.3.1.4 Bể Vớt Dầu Mơ. 11

2.3.1.5 Bể Lọc. 12

2.3.2 Phương Pháp Hóa Lý 13

2.3.2.1 Phương Pháp Kết Tủa Tạo Bông Cặn 13

2.3.2.2 Phương Pháp Tuyển Nổi 14

2.3.2.3 Quá Trình Hấp Phụ Và Hấp thụ 15

2.3.3 Phương Pháp Sinh Học 15

2.3.3.1 Xử Lý Nước Thải Trong Điều Kiện Tự Nhiên 17

a. Cánh Đồng Tưới 17

b. Ao Sinh Học. 18

c. hồ Sinh Học 18

2.3.3.2 Xử Lý Nước Thải Trong Các Công Trình Nhân Tạo 20

a. Xử Lý Trong Các Aerotank. 20

b. Bể Lọc Sinh Học. 20

2.3.4 Khử Trùng Nước Thải 21

2.3.5 Xử Lý Cặn Nước Thải 21

CHƯƠNG III. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN 23

3.1 Điều Kiện Tự Nhiên. 23

3.1.1 Vị Trí Địa Lý 23

3.1.2. Khí Hậu 24

3.1.3 Thủy Văn 25

3.1.4 Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội 26

CHƯƠNG IV. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 27

4.1 Xác định lưu lượng. 27

4.2 Nồng độ các chất trong nước thải. 28

4.3 Xác định mức độ cần thiết xử lý 29

CHƯƠNG V. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 31

5.1 Nhiệm Vụ Thiết Kế 31

5.2 Quy Trình Công Nghệ 32

5.2.1 Phương An 1 32

5.2.1.1 Sơ Đồ Công Nghệ 32

5.2.1.2 Thuyết Minh Sơ Đồ Công Nghệ: 33

5.2.1.3 Ưu Nhược Điểm Của Phương An 1 33

5.2.2 Phương An 2 35

5.2.2.1 Sơ Đồ Công Nghệ 35

5.2.2.2 Thuyết Minh Sơ Đồ Công Nghệ Phương An 2. 36

5.2.2.3 Ưu nhược điểm của phương án 2 37

5.2.3 Phương An 3. 38

5.2.3.1 Sơ đồ công nghệ. 38

5.2.3.2 Thuyết minh 38

5.2.3.3 Ưu Nhược Điểm Phương An 2 39

5.2.4 Cơ Sở Lựa Chọn Phương An 40

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 41

6.1 Song Chắn Rác 41

6.1.1 Nhiệm Vụ: 41

6.1.2 Tính Toán Thiết Kế 42

6.2 Hầm Bơm Tiếp Nhận 44

6.2.1 Nhiệm Vụ: 44

6.2.2 Tính Toán Thiết Kế 44

6.3 Bể Lắng Cát Thổi Khí 45

6.3.1 Nhiệm Vụ 45

6.3.2 Tính Toán Thiết Kế 45

6.4 Sân Phơi Cát 48

6.4.1 Nhiệm vụ: 48

6.4.2 Tính toán thiết kế 48

6.5 Mương Oxy Hoá 48

6.5.1 Nhiệm vụ 48

6.5.2 Tính toán thiết kế 48

6.6 Bể Lắng II 55

6.6.1 Nhiệm vụ: 55

6.6.2 Tính toán thiết kế 55

6.7 Sân phơi bùn 58

6.7.1 Nhiệm vụ: 58

6.7.2 Tính toán thiết kế 58

6.8 Tính toán các thiết bị phụ 59

CHƯƠNG VII. TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ 61

7.1. Chi Phí Đầu Tư Ban Đầu 61

7.2 Chi Phí Quản Lý Và Vận Hành 63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64

Kết Luận 64

Kiến Nghị 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

 

doc81 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 26962 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư hiệp thành III, cho 5.000 dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à chúng cũng phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aerotank, gây khó khăn trong quá trình lên men cặn. Đối với nước thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mỡ không cao thì việc vớt dầu mỡ thường thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt nổi. 2.3.1.5 BỂ LỌC. Công trình này dùng để tách các phần tử lơ lửng, phân tán có trong nước thải với kích thước tương đối nhỏ sau bể lắng bằng cách cho nước thải đi qua các vật liệu lọc như cát, thạch anh, than cốc, than bùn, than gỗ, sỏi nghiền nhỏ… Bể lọc thường làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc. Đối với nước thải ngành chế biến thủy sản thì bể lọc ít được sử dụng vì nó làm tăng giá thành xử lý. Quá trình lọc chỉ áp dụng cho các công nghệ xử lý nước thải tái sử dụng và cần thu hồi một số thành phần quí hiếm có trong nước thải. Các loại bể lọc được phân loại như sau: Lọc qua vách lọc Bể lọc với lớp vật liệu lọc dạng hạt Thiết bị lọc chậm Thiết bị lọc nhanh. è Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được 60% các tạp chất không hòa tan và 20% BOD. Hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 30-35% theo BOD bằng các biện pháp làm thoáng sơ bộ hoặc đông tụ sinh học. Nếu điều kiện vệ sinh cho phép, thì sau khi xử lý cơ học nước thải được khử trùng và xả vào nguồn, nhưng thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho qua xử lý sinh học. Về nguyên tắc, xử lý cơ học là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi xử lý tiếp theo. PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ Bản chất của quá trình xử lý hoá lý là áp dụng các quá trình vật lý và hoá học để loại bớt chất ô nhiễm ra khỏi nước thải. Chủ yếu để xử lý nước thải công nghiệp. Giai đoạn xử lý hoá lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với phương pháp cơ học, hoá học, sinh học trong công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh. Xử lý hoá lý bao gồm: Phương Pháp Kết Tủa Tạo Bông Cặn: Phương pháp áp dụng một số chất như phèn nhôm, phèn sắt, polymer có tác dụng kết dính các chất khuếch tán trong dung dịch thành các hạt có kích cỡ và tỷ trọng lớn hơn rồi lắng để loại bớt các chất ô nhiễm ra khỏi nước thải. Việc lựa chọn chất tạo bông hay keo tụ phụ thuộc vào tính chất và thành phần của nước thải cũng như của chất khuếch tán cần loại. Trong một số trường hợp các chất phụ trợ nhằm chỉnh cho giá trị pH của nước thải tối ưu cho quá trình tạo bông và keo tụ. Trong một số trường hợp phương pháp loại bớt màu của nước thải nếu kết hợp áp dụng một số chất phụ tợ khác. Các chất keo tụ thường dùng là phèn nhôm (Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2, Al2(OH)5Cl, KAl(SO4)2.12H2O, NH4Al(SO4)2.12H2O); phèn sắt (Fe2(SO4)3.2H2O; Fe2(SO4)3.3H2O; FeSO4.7H2O và FeCl3) hoặc chất keo tụ không phân ly, dạng cao phân tử có nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp. Các chất keo tụ cao phân tử cho phép nâng cao đáng kể hiệu quả của quá trình keo tụ và lắng bông cặn sau đó. Phương Pháp Tuyển Nổi: Phương pháp dùng để loại bỏ các tạp chất ra khỏi nước bằng cách tạo cho chúng có khả năng dễ nổi lên mặtë nước khi bám theo các bọt khí. Đây là phưong pháp được áp dụng tương đối rộng rãi nhằm loại các chất rấn lơ lững mịn, dầu mỡ ra khỏi nước thải. Phương pháp tuyển nổi thường được áp dụng trong xử lý nước thải chứa dầu, nước thải công nghiệp thuộc da… Bản chất của quá trình tuyển nổi ngược với quá trình lắng và được áp dụng trong trường hợp qúa trình lắng diễn ra rất chậm hoặc rất khó thực hiện. Các chất lơ lững, dầu, mỡ sẽ được nổi lên trên bề mặt của nước thải dưới tác dụng nâng của các bọt khí. Các phương pháp tuyển nổi thường áp dụng là: +Tuyển nổi chân không. +Tuyển nổi áp lực (tuyển nổi khí tan) +Tuyển nổi cơ giới. +Tuyển nổi với cung cấp không khí qua vật liệu xốp. +Tuyển nổi điện. +Tuyển nổi sinh học. +Tuyển nổi hoá học. Trong đó tuyển nổi khí tan thường được áp dụng nhiều nhất. Quá Trình Hấp Phụ Và Hấp thụ. Quá trình hấp phụ và hấp thụ: là quá trình thu hút một chất nào đó từ môi trường bằng vật thể rắn hoặc lỏng. Chất có khả năng thu hút được gọi là chất hấp phụ hay hấp thụ còn chất bị thu hút gọi là chất bị hấp phụ hoặc chất bị hấp thụ. Hấp phụ dùng để tách các chất hữu cơ và khí hoà tan khỏi nước thải bằng cách tập trung những chất đó trên bề mặt chất rắn (chất hấp phụ) hoặc bằng cách tương tác giữa các chất bẩn hoà tan với các chất rắn (hấp phụ hoá học). Phương pháp hấp phụ được áp dụng rộng rãi để làm sạch triệt để chất hữu cơ trong nước thải, nếu nồng độ các chất này không cao và chúng không bị phân huỷ bởi vi sinh hoặc chúng rất độc như thuốc diệt cỏ, phenol, thuốc sát trùng, các hợp chất nitơ vòng thơm, chất hoạt động bề mặt, thuốc nhuộm… Chất hấp phụ: thường là than hoạt tính, các chất tổng hợp và chất thải của một số ngành sản xuất (tro, xỉ, mạt cưa…), chất hấp phụ vô cơ như đất sét, silicagel, keo nhôm… PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Bản chất của quá trình xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải bằng phương pháp sinh học là sử dụng khả năng sống - hoạt động của các vi sinh vật để phân huỷ các hợp chất hữu cơ có trong nước thải. Chúng sử dụng một số chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Phương pháp này được sử dụng để xử lý hoàn toàn các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nước thải. Công trình xử lý sinh học thường được đặt sau khi nước thải đã được xử lý sơ bộ qua các quá trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý. Căn cứ vào tính chất hoạt động của vi sinh vật có thể chia phương pháp sinh học thành ba nhóm chính sau: Các phương pháp hiếu khí (aerobic) Sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện cung cấp ôxy liên tục. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí gồm 3 giai đoạn sau: - Ôxy hóa các chất hữu cơ : Enzyme CxHyOz + O2 CO2 + H2O + ∆H - Tổng hợp tế bào mới : Enzyme CxHyOz + O2 + NH3 Tế bào vi khuẩn (C5H7NO2) + CO2 + H2O – ∆H - Phân hủy nội bào : Enzyme C5H7O2 + O2 5CO2 + 2H2O + NH3 ± ∆H + Các phương pháp kị khí(anaerobic) Sử dụng nhóm vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trong điều kiện không có ôxy. Quá trình phân vhủy kỵ khí các chất hữu cơ là quá trình sinh hóa phức tạp tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian. Phương trình phản ứng: Vi sinh vật Chất hữu cơ CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + Tế bào mới Các quá trình sinh học có thể siễn ra trong điều kiện tự nhiên hoặc nhân tao. Trong điều kiện tự nhiên việc xử lý xảy ra trên các cánh đồng tưới, cánh đồng lọc và các ao sinh học. Các công trình nhân tạo là các bể thông khí (aerotank) và các thiết bị lọc sinh học. Kiểu công trình xử lý được chọn phụ thuộc vào vị trí của nhà máy, điều kiện khí hậu, nguồn cấp nước, thể tích nước thải công nghiệp và sinh hoạt, thành phần và nồng độ chất ô nhiễm. Trong các công trình nhân tạo, các quá trình xử lý xảy ra với tốc độ lớn hơn trong điều kiện tự nhiên. Xử Lý Nước Thải Trong Điều Kiện Tự Nhiên. Cánh Đồng Tưới: Đó là khu đất được chuẩn bị riêng biệt để sử dụng đồng thời cho hai mục đích xử lý nước thải và gieo trồng. Xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên diễn ra dưới tác dụng của hệ thực vật dưới đất, mặt trời, không khí và dưới ảnh hưởng của thực vật. Trong cánh đồng tưới có vi khuẩn, men, nấm, rêu tảo, động vật nguyên sinh và động vật không xương sống. Nước thải chứa chủ yếu là vi khuẩn. Trong lớp đất tích cực xuất hiện sự tương tác phức tạp của các vi sinh vật có bậc cạnh tranh. Số lượng vi sinh vật trong đất cánh đồng tưới phụ thuộc vào thời tiết trong năm. Vào mùa đông, số lượng vi sinh vật nhỏ hơn nhiều hơn so với màu hè. Nếu tên các cách đồng không gieo, trồng cây nông nghiệp và chúng chỉ đựơc dùng để xử lý sinh học nước thải thì chúng được gọi là cánh đồng lọc nước. Các cánh đồng tưới sau xử lý sinh học nứơc thải, làm ẩm và bón phân được sử dụng để gieo trồng cây có hạt và cây ăn tươi, cỏ, rau cũng như để trồng cây lớn và cây nhỏ . Các cánh đồng tưới có ưu điểm sau so với các aerotank: + Giảm chi phí đầu tư và vận hành. + Không thải nước ra ngoài phạm vi diện tích tưới. + Bảo đảm được mùa cây nông nghiệp lớn và bền. + Phục hồi đất bạc màu. Ao Sinh Học. Ao sinh học là dãy ao gồm nhiều bậc, qua đó nước thải chảy với vận tốc nhỏ, được lắng trong và xử lý sinh học. Các ao được ứng dụng xử lý sinh học và xử lý bổ sung trong tổ hợp các công trình xử lý khác. Ao được chia ra với sự thông khí tự nhiên và nhân tạo. Ao với sự thông khí tự nhiên không sâu (0,5-1m), được đun nóng bởi mặt trời và được gieo các vi sinh vật nước. Vi khuẩn sử dụng oxy sinh ra từ rêu, rong, tảo trong quá trình quang hợp cũng như oxy từ không khí để oxy hoá các chất ô nhiễm. Rêu tảo đến lượt mình tiêu thụ CO2, photphat và nitrat amon, sinh ra từ sự phân huỷ sinh học các chất hữu cơ. Để hoạt động bình thường cần phải đạt giá trị pH và nhiệt độ tối ưu. C. Hồ Sinh Học Hồ sinh học là hồ chứa không lớn lắm, dùng để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học chủ yếu dựa vào quá trình tự làm sạch của hồ. Trong các công trình xử lý sinh học tự nhiên thì hồ sinh học được áp dụng rộng rãi nhiều hơn hết. Ngoài việc xử lý nước thải hồ sinh học còn có thể đem lại những lợi ích sau: nuôi trồng thuỷ sản; nguồn nước để tưới cho cây trồng; điều hoà dòng chảy nước mưa trong hệ thống thoát nước đô thị. Căn cứ vào sự tồn tại và tuần hoàn của các vi sinh và cơ chế xử lý mà người ta phân ra ba loại hồ: + Hồ kị khí: Dùng để lắng và phân huỷ cặn bằng phương pháp snh hoá tự nhiên dựa trên cơ sở sống và hoạt động của các vi sinh vật kị khí, loại hồ này thường được sử dụng để xử lý nước thải công nghiệp có độ nhiễm bẩn lớn. + Hồ tuỳ tiện: Trong loại hồ này thường xảy ra hai quá trình song song: quá trình oxy hoá hiếu khí và quá trình oxy hoá kị khí. Nguồn oxy cung cấp cho quá trình oxy chủ yếu là oxy do khí trời khuếch tán qua mặt nước và oxy do sự quang hợp của rong tảo, quá trình này chỉ đạt hiệu quả ở lớp nước phía trên, độ sâu khoảng 1m. Quá trình phân huỷ kị khí lớp bùn ở đáy hồ phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ. Chiều sâu của hồ có ảnh hưởng lớn đến sự xáo trộn, tới các quá trình oxy hoá và phân hủy của hồ. Chiều sâu của hồ tuỳ tiện thường lấy trong khoảng 0,9-1,5m. + Hồ hiếu khí: Quá trình oxy hoá các chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật hiếu khí. Người ta phân loại hồ này thành hai nhóm: hồ làm thoáng tự nhiên và hồ làm thoáng nhân tạo. Hồ làm thoáng tự nhiên là loại hồ được cung cấp oxy chủ yếu nhờ quá trình khuếch tán tự nhiên. Để đảm bảo ánh sáng có thể xuyên qua, chiều sâu hồ khoảng 30-40cm. Thời gian lưu nước trong hồ khoảng 3-12 ngày. Hồ hiếu khí làm thoáng nhân tạo hoặc máy khuấy cơ học. Chiều sâu của hồ khoảng 2-4,5m. Xử Lý Nước Thải Trong Các Công Trình Nhân Tạo. Xử Lý Trong Các Aerotank. Việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh hoá trong điều kiện nhân tạo được tiến hành trong các bể thông khí (aerotank). Aerotank là tên gọi của bể bằng bê tông cốt sắt được thông khí. Quá trình xử lý trong các bể aerotank diễn ra theo dòng nước thải được sục khí và trộn với bùn hoạt tính. Nước thải sau khi qua bể lắng đợt I có chứa các chất hữu cơ hoà tan và các chất lơ lững đi vào bể phản ứng hiếu khí (aerotank). Khi ở trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển đàn lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là các bông cặn có màu nâu sẫm chứa các chất hữu cơ hấp thụ từ nước thải và là nơi cư trú và phát triển của vô số các vi khuẩn và vi sinh vật sống khác. Bể Lọc Sinh Học. Bể lọc sinh học là công trình mà trong đó nước thải được lọc qua lớp vật liệu có kích thước hạt lớn. Lớp vật liệu được bao phủ bởi màng vi sinh vật. Vi sinh trong màng sinh học oxy hoá các chất hữu cơ, sử dụng chúng làm nguồn dinh dưỡng và năng lượng. Như vậy, chất hữu cơ được tách ra khỏi nước thải còn khối lượng của màng vi sinh vật tăng lên. Màng sinh vật chết được cuốn trôi theo nước và đưa ra khỏi thiết bị lọc sinh học. Màng sinh học đóng vai trò như bùn hoạt tính. Nó hấp thụ và phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải. Cường độ oxy hoá trong thiết bị lọc sinh học thấp hơn trong bể aerotank. + Bể lọc sinh học nhỏ giọt: loại này có năng suất thấp nhưng bảo đảm xử lý tuần hoàn. Tải trọng thuỷ lực của chúng là 0,5-3m3/m2.ngày đêm. Chúng được áp dụng để xử lý nước với năng suất đến 100m3/ngày đêm nếu BOD không lớn hơn 200mg/l. Bể lọc sinh học nhỏ giọt thường dùng để xử lý sinh học hoàn toàn nước thải, giá trị BOD của nước thải sau khi làm sạch đạt tới 10 ÷ 15mg/l với lưu lượng nước thải không quá 1000 m3/ngđ. +Bể lọc sinh học cao tải hoạt động với tải trọng thuỷ lực 10-30m3/m2.ngày đêm, lớn hơn thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt 10-15 lần. Nhưng nó không đảm bảo xử lý sinh học tuần hoàn. Tháp lọc sinh học: những tháp lọc sinh học có thể xử dụng ở các trạm xử lý với lưu lượng dưới 50000m3/ngđ, với điều kiện địa hình thuận lợi và nồng độ nước thải sau khi làm sạch BOD là 20÷25mg/l. Khử Trùng Nước Thải : Khử trùng nước thải là giai đoạn cuối cùngcủa công nghệ xử lý nước thải mhằm loại bỏ vi trùng và virus gây bệnh trước khi xả vào nguồn nước. Để khử trùng nước thải có thể sử dụng clo và các hợp chất chứa clo, có thể tiến hành khử trùng bằng ozôn, tia hồng ngoại, ion bạc, .. nhưng cần phải cân nhắc kỹ về mặt kinh tế. Xử Lý Cặn Nước Thải: Nhiệm vụ của xử lý cặn ( cặn được tạo nên trong quá trình xử lý nước thải) là: Làm giảm thể tích và độ ẩm của cặn Ổn định cặn Khử trùng và sử dụng lại cặn cho các mục đích khác nhau Rác( gồm các tạp chất không hoà tan kích thước lớn: cặn bã thực vật, giấy, giẻ lau,..) được giữ lại ở song chắn rác có thể được chở đến bãi rác( nếu lượng rác không lớn) hay nghiền rác và sau đó dẫn đến bể mêtan để tiếp tục xử lý. Cát từ các bể lắng được dẫn đến sân phơi cát để làm ráo nước và chở đi sử dụng vào mục đích khác. Cặn tươi từ bể lắng cát đợt một được dẫn đến bể mêtan để xử lý Một phần bùn hoạt tính (vi sinh vật lơ lửng) từ bể lắng đợt 2 được dẫn trở lại aeroten để tiếp tục tham gia quá trình xử lý (gọi là bùn hoạt tính tuần hoàn) , phần còn lại ( gọi là bùn hoạt tính dư) được dẫn đến bể nén bùn để làm giảm độ ẩm và thể tích, sau đó được dẫn vào bể mêtan để tiếp tục xử lý. Đối với các trạm xử lý nước thải xử dụng bể biophin với sinh vật dính bám, thì bùn lắng được gọi là màng vi sinh và được dẫn đến bể mêtan. Cặn ra khỏi bể mêtan có độ ẩm 96-97%. Để giảm thể tích cặn và làm ráo nước có thể ứng dụng các công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên như: sân phơi bùn, hồ chứa bùn, hoặc trong điều kiện nhân tạo: thết bị lọc chân không, thết bị lọc ép, thiết bị li tâmcặn,… Độ ẩm của cặn sau xử lý đạt 55-75%. Để tiếp tục xử lý cặn có thể thực hiện sấy bằng nhiệt với nhiều dạng thiết bị khác nhau: thiết bị sấy dạng ống, dạng khí nén, dạng băng tải,…Sau khi sấy độ ẩm còn 25-30% và cặn o83 dạng hạt dễ dàng vận chuyển. Đối với các trạm xử lý công suất nh, việc xử lý cặn có thể tiến hành đơn giản hơn: nén và sau đó làm ráo nước ở sân phơi cặn trên nền cát. CHƯƠNG III. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Khu Dân Cư Hiệp Thành III thuộc Phường Hiệp Thành, Tx Thủ Dầu Một,Tỉnh Bình Dương. Toàn bộ khu dân cư được bao bọc bởi những con dường lớn: phạm ngọc thạch,đường hoàng hoa thám nối khu dân cư với Đại Lộ Bình Dương. Cùng nằm trên các tuyến đường lớn này là nhưng công trình như : bệnh viện đa khoa, thư viện tỉnh, đại học bình dương,… giúp cư dân trong khu dân cư dễ dàng tỏa đi khắp nơi với cư li ngắn nhất. Diện tích tổng thể 44,6 ha, tọa lạc trên một ngọn đồi thấp, có sườn dốc thoai thoải. Cấu tạo địa chất tốt, có nhiều cây xanh tự nhiên, giữa khu dân cư là 1 hồ nước và khu giải trí tạo nên thế phong thủy hài hòa của một khu đô thị hiện đại. Hình 3.1 sơ đồ vị trí dự án Khu dân cư có đến trên 50% diện tích dành cho các công trình hạ tầng phúc lợi, với nhiều đường bê tông nhựa rộng thoáng, với đầy đủ hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt, đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt để bảo đảm cho khu dân cư hoạt động theo tiêu chuẩn của một khu đô thị hiện đại , bảo đảm xử lý đúng tiêu chuẩn quy định trước khi thải ra ngoài môi trường. Khí Hậu: với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm và nguồn ánh sáng dồi dào. Khí hậu Tỉnh Bình Dương tương đối hiền hòa, ít thiên tai như bảo lụt… khí hậu theo hai mùa: mưa – khô mùa mưa từ tháng 5 đến tháng11 mùa khô từ tháng 12 đêna tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2000 mm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,50c. chế độ không khí ẩm tương đối cao. giống như nhiệt độ không khí, độ ẩm trong năm ít biến động. Thủy Văn: Thủy văn, sông ngòi: Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua Tỉnh và trong Tỉnh Bình Dương thay đổi theo mùa, mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11( dương lịch) và mùa khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến hết tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa:mưa – khô. Bình Dương có 3 con sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và suối nhỏ khác. Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) đi qua 635 km nhưng chỉ chảy qua địa phận Bình Dương ở Tân Uyên. Sông Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp nước tưới cho nền nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy và cung cấp thủy sản cho nhân dân. Sông Sài Gòn dài 256km, bắt nguồn từ vùng đồi cao nguyên Lộc Ninh (Tỉnh Bình Phước). Sông Sài Gòn có nhiều chi lưu, phụ lưu, rạch,ngòi và suối. Sông Thị Tính là phụ lưu của Sông Sài Gòn bắt nguồn từ đồi Cam Xe Huyện Bình Long (Tỉnh Bình Phước) chảy qua bến cát, rồi lại đổ vào Sông Sài Gòn ở đập Oâng Cộ. Sông Sài Gòn, sông Thị Tính mang phù sa bồi đắp cho những cách đồng ở Bến Cát, Thị Xã,Thuận An, cùng với những cánh đồng dọc sông Đồng Nai, tạo nên vùng lúa năng suất cao và những vườn cây ăn trái xanh tốt Sông Bé dài 360 km, bắt nguồn từ sông Đắc Rơláp, Đắc Giun, Đắc Huýt thuộc vùng núi Tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1000m. ở phần hạ lưu, đoạn chảy vào đất Bình Dương dài 80km. sông bé không thuận tiện cho việc giao thông đường thủy do có bờ dốc đứng.. Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội: Thị Xã Thủ Dầu Một có địa hình đồng bằng thích hợp với việc trồng lúa, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc như lợn, bò. Thị xã Thủ Dầu Một cũng nỗi tiếng sản xuất hàng sơn mài gốm sứ, mây tre đan, ngoài ra một số ngành công nghiệp cũng được phát triển kha mạnh như: cơ khí lắp ráp, vật liệu xây dựng, hóa chất, cơ điện, may mặc, sản xuất đường mía, chế biến thực phẩm. Khu liên hợp công nghiệp, dịch vụ, đô thị 4200 ha đang được xây dựng, các khu dân cư hiên đại đã được đầu tư xây dựng: Khu Dân Cư Hiệp Thành 1, Khu Dân Cư Hiệp Thành 2, Khu Dân Cư Hiệp Thành 3,.. đáp ứng nhu cầu nhà ở cho nhân dân. Thị Xã Thủ Dầu Một – trung tâm tỉnh lỵ của Bình Dương đã và đang chuyển biến sau rộng trong các mặt kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nhanh của Tỉnh. diện tích tự nhiên: 87,88 km2 dân số:181.587 người CHƯƠNG IV. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG. Tính toán lượng nước thải khu dân cư 5.000 người Lượng nước thải phát sinh cho mỗi người: qtc = 250 L/người/ngày N = 5000 người Lưu lượng nước thải cần xử lý: Theo ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong khu vực là = = = Các lưu lượng tính toán = = = = = = = = = = = = = Trong đó: k là hệ số không điều hoà chung Bảng 4.1: Hệ số không điều hoà chung Qtb 5 15 30 50 100 200 300 500 800 k 3 2,5 2 1,8 1,6 1,4 1,35 1,25 1,2 Trích dẫn: Lâm Minh Triết - Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình – NXB Đại học quốc gia TpHCM NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT TRONG NƯỚC THẢI. Các thông số nước thải đầu vào = 200 mg/l = 120 mg/l = 300mg/l pH = 7 Nhiệt độ 300C Tổng ni tơ 70 mg/l Hữu cơ 25mg/l Amonia tự do 45mg/l Tổng photpho 12 mg/l Hữu cơ 4mg/l Vô cơ 8mg/l Coliform N0/100 107 MPN/100ml Yêu cầu nước thải đầu ra BOD5 30mg/l SS 50mg/l pH = 5- 9 Nitrat(NO3-) Phosphat(PO4-) Tổng Coliforms Theo số liệu cho thấy nước thải sinh hoạt thường bị nhiễm bẩn bởi chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng lớn. Hàm lượng SS vượt so với tiêu chuẩn, hàm lượng BOD, COD vượt so với tiêu chuẩn. Để xây dựng một hệ thống xử lý hoàn chỉnh, nhằm xử lý triệt để các thành phần ô nhiễm trong nước thải và tránh sự phát sinh mùi hôi thối do nước thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái, công nghệ hợp lý áp dụng là sử dụng quá trình sinh học hiếu khí. Dây chuyền công nghệ được tính toán, lựa chọn dựa trên số liệu lưu lượng và thành phần của nước thải đầu vào trạm xử lý. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ Để lựa chọn phương pháp và công nghệ xử lý thích hợp cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản: Hàm lượng chất lơ lửng (SS) không vượt quá 50 mg/l Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5) không vượt quá 30 mg/l Đây là 2 chỉ tiêu cơ bản để tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải. Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo chất rắn lơ lửng Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo BOD5 Yêu cầu chất lượng nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước thải sinh hoạt theo tiêu chuẩn Việt Nam (Quy chuẩn 14 : 2008 BTNMT – loại A). CHƯƠNG V. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho Khu Dân Cư Hiệp Thành III, có 5.000 người. Theo ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong khu vực là 1250m3/ngày đêm. Thiết kế sơ đồ công nghệ phù hợp với thực tế đạt kinh tế và hiệu quả nhất. Xây dựng các hạng mục công trình trên một khuông viên có sẵn. tính toán các thiết bị, các công trình chính, công trình phụ trợ, tính toán giá thành xử lý 1m3 nước thải, kế hoạch khả thi hay không. Quy Trình Công Nghệ Phương Aùn 1 Nước thải sinh hoạt Song chắn rác Bể điều hoà Bể lắng 2 vỏ Bể lọc sinh học nhỏ giọt Bể lắng Bể tiếp xúc Bể Mêtan Vận chuyển Chôn lấp Bùn xả Bùn xả Nướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdo an.doc
  • dwgBAN VE MAT CAT THEO NUOC.dwg
  • dwgban ve muong oxy hoa.dwg
  • dwgBAN VE SO DO MAT BANG.dwg
  • dwgBVE-ham tiep nhan.dwg
  • dwgLANG II.dwg
  • pdfluan van.pdf
Tài liệu liên quan