Đồ án Tính toán thiết kế kỹ thuật mạng lưới điện

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU

 

Chương I : Phân tích đặc điểm nguồn và phụ tải . . 2

1.1. Nguồn điện : . . 2

1.2. Phụ tải : . 2

Chương II : Cân bằng công suất trong hệ thống điện:. 4

2.1. Cân bằng công suất tác dụng : . 4

2.2. Cân bằng công suất phản kháng : . . 4

Chương III : Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện và so sánh các

phương án về các chỉ tiêu kỹ thuật-kinh tế . . 6

3.1. Dự kiến các phương án nối dây : . 6

3.2. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật , lựa chọn các phương án : . 10

3.3. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế,lựa chọn phương án tối ưu : . 27

Chương IV : Chọn số lượng,công suất các MBA trong các trạm biến áp,

chọn sơ đồ các trạm và của toàn mạng điện . . 31

4.1. Chọn số lượng,công suất các MBA : . . 31

4.2. Sơ đồ các trạm và mạng điện : . . 32

ChươngV : Phân tích chế độ vận hành của lưói điện . . 35

5.1. Trạng thái phụ tải cực đại: . . 35

5.2. Trạng thái phụ tải cực tiểu: . . 48

5.3. Trạng thái phụ tảo sự cố : . . 61

Chương VI : Chọn phương thức điều chỉnh điện áp trong mạng : . . .

a . Điện áp ứng với các chế độ phụ tải cực đại,cực tiểu và sự cố : .

6.2. Chọn đầu điều chỉnh điện áp tương ứng với các chế độ phụ tải : . . 83

ChươngVII : Tính các chỉ tiêu kỹ thuật , kinh tế của mạng . . 74

7.1. Tổn thất công suất trong toàn mạng : . . . 74

7.2. Vốn đầu tư cho mạng điện :. 96

7.3. Giá thành truyền tải điện năng cho 1 kWh : . . 96

 

 

doc97 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế kỹ thuật mạng lưới điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 40 19,37 0,984 6,03 448 HT-5 AC-70 51 24 9,72 0,65 11,73 268,8 HT-4 AC-95 51 36 17,6 1,117 8,415 358,4 HT-8 AC-185 51 78 37,77 2,69 4,335 627,2 8-9 AC-120 41,23 40 19,37 0,908 5,565 448 K = ồ K0i .Li = 216,56 . 109 đồng Tổn thất điện năng trong mạng điện (MWh) Tính toán chi phí hàng năm ( đ ) 4. Phương án 4 Tương tự phương án 1 Xét đoạn 3-2 : AC – 120 , P = 38 MW , Q = 18,4 MVAr , R = 5,95 W Với P , Q , R như trên ta có MW) Vì là đường dây 2 mạch nên K0i = 1,6 . k0 nên ta có K01 = 1,6 . 280 . 106 = 448 . 106 đồng /Km Xét đoạn NĐ- 3 : AC - 185 , P = 78 MW , Q = 37,77 MVAr , R = 4,25 W Với P , Q , R như trên ta có MW) Vì là đường dây 2 mạch nên K0i = 1,6 . k0 nên ta có K01 = 1,6 . 392 . 106 = 627,2 . 106 đồng /Km Sau khi tính toán như trên cho các đường dây còn lại ta có bảng sau : Đường dây loại dây L, Km P Q DP R K0i N-1 AC-120 56,67 40 119,37 1,25 7,637 448 N-3 AC-185 50 78 37,77 2,64 4,25 627,2 3-2 AC-120 36,06 38 18,4 0,877 5,95 448 N-5 AC-70 50 14 8,68 0,26 11,5 268,8 N-6 AC-185 50 80 38,74 2,78 4,25 627,2 6-7 AC-120 44,7 40 19,37 0,984 6,03 448 HT-5 AC-70 51 24 9,72 0,65 11,73 268,8 HT-4 AC-95 51 36 17,6 1,117 8,415 358,4 HT-8 AC-185 51 78 37,77 2,69 4,335 627,2 8-9 AC-120 41,23 40 19,37 0,908 5,565 448 K = ồ K0i .Li = 220,17. 109 đồng Tổn thất điện năng trong mạng điện (MWh) Tính toán chi phí hàng năm ( đ ) Chương IV Chọn số lượng - công suất máy biến áp Chọn sơ đồ nối dây của các trạm và mạng điện 4.1Chọn số lượng công suất MBA trạm điện: MBA là một thiết bị quan trọng trong hệ thống điện truyền tải và phân phối điện năng. Nó là thiết bị dùng để biến đổi điện áp từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác theo nguyên lý cảm ứng điện từ trong HTĐ. Tổng công suất các MBA trong HTĐ bằng 4á5 lần tổng công suất máy phát điện. Do vậy đầu tư cho MBA rất lớn. Nên việc lựa chọn chủng loại, số lượng, công suất MBA phải tuỳ thuộc vào các điều kiện : phụ tải, địa hình, khí hậu, dự kiến phát triển phụ tải trong tương lai .... Việc lựa chọn MBA có ảnh hưởng rất lớn tới các chỉ tiêu kỹ thuật kinh tế và phương thức vận hành của phương án cấp điện. Với yêu cầu của đề ra : mạng điện thiết kế gồm 9 phụ tải loại I, với điều chỉnh điện áp khác thường. Nên ta chọn 2 MBA vận hành song song trong 1 trạm với loại MBA có điều chỉnh điện áp khác thường ( giả sử MBA điều chỉnh dưới tải): 4.1.1 Chọn MBA cho các phụ tải : Công suất MBA được chọn theo công thức sau : Trong đó : SMBA : công suất MBA đực chọn Sptmax : công suất tải ở chế độ cực đại k : hệ số quá tải MBA , MBA cho phép quá tải 40% , trong 6 ngày , mỗi ngày không quá 5 h , k = 1,4 n : số lượng MBA ( n = 2 ) Phụ tải 1 : P = 40 MW , cosj = 0,9 ị S1 = 44,44 (MVA) Chọn MBA : TPDH – 32000/110 Tính toán tương tự cho các phụ tải còn lại , ta chọn được MBA : TPDH – 32000/110 4.1.2 Chọn MBA cho nhà máy nhiệt điện Công suất định mức biểu kiến cho một tổ máy phát là : (MVA) (MVA) Ta chọn MBA : TDU – 125000/110 Thông số của các MBA đã chọn : Trạm Số mba Loại MBA Sđm(MV) UCđm(kV) Unm (%) DPn (kW) I0 (%) Rb (W) Xb (W) DP0(kW) DQ0(kVAr) 1-9 2 TPDH 32000/110 32 115 10 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240 NMNĐ 2 TDU 125000/110 125 121 10 10,5 520 120 0,55 0,33 11,1 678 4.2 Chọn sơ đồ các trạm biến áp của mạng điện Ta chọn phương án hình tia nên cần có trạm tăng áp ở nguồn và trạm hạ áp ở phụ tải Các trạm biến áp hạ áp và các trạm biến áp địa phương đều sử dụng 2 máy biến áp làm việc song song, nên ta dùng hệ thống một thanh góp có phân đoạn. Đối với trạm trung gian 6 có vị trí quan trọng nên ta dùng sơ đồ hai hệ thống thanh góp. Đối với các phụ tải cách nguồn cung cấp lớn hơn 70km, ta dùng sơ đồ cầu ngoài (máy cắt đặt phía đường dây). Trong sơ đồ này về phía cao áp của máy biến áp không đặt máy cắt. Với sơ đồ này những ưu nhược điểm hoàn toàn ngược lại hoàn toàn so vơi sơ đồ cầu trong, và nó thích hợp với các trạm biến áp ít phải đóng cắt máy biến áp và chiều dài đường dây lớn. Đối với các phụ tải cách nguồn cung cấp nhỏ hơn 70km, ta dùng sơ đồ cầu trong (máy cắt đặt phía máy biến áp). Trong sơ đồ này, về phía đường dây không có máy cắt mà chỉ có dao cách ly. Khi sửa chữa hay sự cố một máy biến áp, hai đường dây vẫn làm việc bình thường. Ngược lại khi sự cố một đường dây thì một máy biến áp tạm thời bị mất điện. Phía nhà máy nhiệt điện ta vẫn dùng sơ đồ hai hệ thống thanh góp, vì hiện nay ta thường dùng máy cắt khí SF6 có độ tin cậy rất cao. 4.2.1 Sơ đồ phía hệ thống 4.2.2 Sơ đồ thanh góp nhà máy nhiệt điện 4.2.3 Sơ đồ trạm cuối 4.2.4 Sơ đồ trạm trung gian -Khi đường dây có , ta dùng sơ đồ cầu ngoài: -Khi đường dây có , ta dùng sơ đồ cầu trong: Chương V Phân tích chế độ vận hành của lưới điện Trong phần trước ta đã xác định sơ bộ công suất truyền tải trên mỗi nhánh đường dây và phân bổ sơ bộ cho các phụ tải, tuy nhiên khi đó ta chưa tính chính xác tổn thất công suất trên đường dây, tổn thất công suất trong MBA và công suất phân khoáng do dung dẫn của đường dây sinh ra. Để tính chính xác công suất truyền tải trên mỗi đoạn đường dây và cân bằng chính xác công suất trong các trạng thái đều phải tính đầy đủ các tổn thất trong thực tế vận hành, đồng thời phải kể cả đến công suất phân kháng do đường dây sinh ra . Mạng điện có địên áp định mức 110 kV và chiều dài của mỗi nhánh không lớn lắm ( nhỏ hơn 70 km). Cho nên trong khi chọn tiết diện dây dẫn ta đã chọn theo điều kiện tiết diện tối thiểu nhằm hạn chế vằng quang điện nên trên sơ đồ thay thế ta bỏ qua tổng dẫn tác dụng G. 5.1 Trạng thái phụ tải cực đại. 1/ Tính toán cho lộ đường dây n-1: Spt1=P1+j.Q1 2x32000 MVA 56,67 km 2-AC-120 NĐ + Sơ đồ thay thế : -jQcd1 -jQcc1 B1/2 B1/2 S1=P1+jQ1 PT1 U1 S’N-1 SN-1 NĐ Spt1= 40 + j 19,37 ( MVA ) B1 /2 = 1,52 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,139 + j 3,241 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 40,21 + j 23,09 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-1 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 1,305 + j 2,044 (MVA) Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’ = S” + DSd = 40,21 + j 21,25 + 1,305 +j2,044 = 41,515 + j 23,294 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 1 : SNĐ-1 = S’1 - j Qcđ = 41,515 + j 23,294 - j 1,84 = 41,515 + j 21,454 MVA 2/ Đường dây NĐ-2 : Spt2= P2+j.Q2 2x32000 MVA 60 km 2-AC-95 NĐ Sơ đồ thay thế -jQcd2 -jQcc3 B2/2 B2/2 S2=P2+jQ2 PT2 U2 S’N-2 SN-2 NĐ Spt1= 38 + j 18,4 ( MVA ) B1 /2 = 1,59 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,126 + j 2,925 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 38,196+j 21,175 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-2 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : + Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’= S” + DSd = 38,196 +j 19,215 + 1,5 +j 1,95 = 39,696 +j 21,165 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 1 : SNĐ-1 = S’1 - j Qcđ = 39,696 + j 21,165 - j 1,924 = 39,696 + j 19,241 MVA 3/ Đường dây NĐ-3 : Spt3=P3+j.Q3 2x32000 MVA 50 km 2-AC-120 NĐ Sơ đồ thay thế: -jQcd3 -jQcc3 B3/2 B3/2 S3=P3+jQ3 PT3 U3 S’N-3 SN-3 NĐ Spt1= 40 + j 19,37 ( MVA ) B1 /2 = 1,354 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,139 + j 3,241 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 40,21 + j 23,09 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-3 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 1,159 + j 1,816 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’= S” + DSd = 40,21 + j 21,463 + 1,159 + j1,816 = 41,369 +j 23,279 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 3 : SNĐ-3 = S’3 - j Qcđ = 41,369 + j 23,279 -j 1,627 = 41,369 + j 21,652 MVA 4/ Đường dây NĐ-6 : Spt6=P6+j.Q6 2x32000 MVA 50 km 2-AC-120 NĐ Sơ đồ thay thế -jQcd6 -jQcc6 B6/2 B6/2 S6=P6+jQ6 PT6 U6 S’N-6 SN-6 NĐ Spt1= 40 + j 19,37 ( MVA ) B1 /2 = 1,354 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,139 + j 3,241 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 40,21 + j 23,09 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-3 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 1,159 + j 1,816 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’= S” + DSd = 40,21 + j 21,463 + 1,159 + j1,816 = 41,369 +j 23,279 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 3 : SNĐ-3 = S’3 - j Qcđ = 41,369 + j 23,279 -j 1,627 = 41,369 + j 21,652 MVA Spt7=P7+j.Q7 2x32000 MVA 50 km 2-AC-120 NĐ 5/ Đường dây NĐ-7 : -jQcd7 -jQcc7 B7/2 B7/2 S7=P7+jQ7 PT7 U7 S’N-7 SN-7 NĐ Sơ đồ thay thế: Spt1= 40 + j 19,37 ( MVA ) B1 /2 = 1,345 . 10 -4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,139 + j 3,241 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 40,21 + j 23,09 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-7 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : =1,159 + j 1,816 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’ = S” + DSd = 40,21 +j 21,25 +1,159 +j1,816 = 41,369 +j 23,294 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 7 : SNĐ-1 = S’1 - j Qcđ = 41,515 + j 23,294 - j 1,627 = 41,369 + j 21,667 MVA 6/ Đường dây HT-4 : Spt4=P4+j.Q4 2x32000 MVA 51 km 2-AC-95 HT -jQcd4 -jQcc4 B4/2 B4/2 S4=P4+jQ4 PT4 U4 S’H-4 SH-4 HT Sơ đồ thay thế Spt1= 36 + j 17,44 ( MVA ) B1 /2 = 1,35 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,113 + j 2,625 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 36,183 + j 20,545(MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-4 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 1,159 + j 1,507 (MVA) Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’ = S” + DSd = 36,183 + j 20,545 + 1,159 +j 1,507 = 37,342 + j 22,052 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 4 : SNĐ-4 = S’4 – j Qcđ = 37,342 + j 22,052 – j 1,6335 = 37,342 +j 20,4185 MVA 7/ Đường dây HT-8 : Spt8=P8+j.Q8 2x32000 MVA 51 km 2-AC-95 HT -jQcd4 -jQcc4 B4/2 B4/2 S4=P4+jQ4 PT4 U4 S’H-4 SH-4 HT Sơ đồ thay thế S8 = 38 + j 18,4 (MVA) B8 = 1,35 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,126 + j 2,925 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 38,196 + j 21,805 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-8 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 1,3 + j 1,69 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’ = S” + DSd8 = 38,196 + j 20,171 + 1,3 + j1,69 = 39,496 + j 21,871 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 8 : SHT-8 = S’8 - j Qcđ = 39,496 + j 21,871 – j1,6335 = 39,496 + j 20,2375 MVA 8/ Đường dây HT – 9 : Spt9=P9+j.Q9 2x32000 MVA 67,08 KmKmkm 2-AC-120 HT -jQcd9 -jQcc9 B9/2 B9/2 S9=P9+jQ9 PT9 U4 S’H-9 SH-9 HT Sơ đồ thay thế Spt1= 40 + j 19,37 ( MVA ) B1 /2 = 1,8 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,139 + j 3,241 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 40,21 + j 23,09 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây HT-9 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 1,537 + j 2,53 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’ = S” + DSd = 40,21 + j 20,912 + 1,537 + j2,53 = 41,515 + j 23,442 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 1 : SNĐ-9 = S’9 - j Qcđ = 41,515 + j 23,294 - j = 41,515 + j 21,82 MVA Đường dây H-5-N : * Sơ đồ thay thế : Spt5 SN-5 -jQcdH6 -jQccH6 -jQccN-5 -jQcdN5 BH6/2 BH6/2 BN5/2 BN5/2 N SH-6 HT + Công suất tải qua các máy biến áp của nhà máy nhiệt điện là : ị + Tổn thất công suất trong máy biến áp của nhà máy nhiệt điện : + Công suất phát trên thanh góp cao áp của nhà máy nhiệt điện +Lượng công suất tác dụng phát từ nhà máy nhiệt điện đến phụ tải 5 là + Lượng công suất phản kháng là +Tổng trở tương đương của đường dây NĐ-5 + Công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây NĐ-5 sinh ra + Tổng trở tương đương của đường dây H-5 + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây H-5 sinh ra Phụ tải 5 có + Tổn thất công suất trong máy biến áp 5: + Công suất tại thanh cái cao áp ở trạm biến áp 5 là : Đường dây nhiệt điện 5 + Công suất đầu vào tổng trở đường dây là : + Tổn thất trên tổng trở đường dây N-5 là : + Công suất ở đầu vào tổng trở ZdN-5 là : +Công suất là: Lượng công suất phụ tải lấy của hệ thống là : + Công suất sau tổng trở ZH-5 là : + Tổn thất trên tổng trở đường dây từ phụ tải 5 tới hệ thống là + Công suất ở đầu vào tổng trở ZH5 là : + Công suất phát từ hệ thống tới phụ tải 5 là : Tiến hành cân bằng chính xác công suất phản kháng trong toàn mạng Tổng công suất do NĐ và HT cần cung cấp cho các phụ tải là : 5 . 2 Chế độ phụ tải cực tiểu : Theo đầu bài phụ tải cực tiểu lấy bằng 70% phụ tải cực đại nên ta có công suất các phụ tải ở chế độ phụ tải cực tiểu là : S1 = 28 + j 13,56 (MVA) S2 = 26,6 +j 12,88 (MVA) S3 = 28 +j 13,56 (MVA) S4 = 25,2 +j 12, 2 (MVA) S5 = 26,6 + j 12,88 (MVA) S6 = 28 + j 13,56 (MVA) S7 = 28 +j 13,56 (MVA) S8 = 26,6 +j 12,88 (MVA) S9 = 28 +j 13,56 (MVA) Chế độ vận hành của các máy biến áp : Chế độ làm việc hợp lý về kinh tế của các máy biến ảptong trạm biến áp là một biện pháp hiệu quả giảm tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong hệ thống điện . Khi làm việc độc lập mỗi máy biến áp được nối vào một phân đoạn thanh góp riêng biệt . ở chế độ phụ tải cực tiểu ta có thể cắt bớt một máy biến áp làm việc song song để giảm tổn thất trong máy biến áp . Điều kiện để cắt giảm máy biến áp là công suất của phụ tải phải nhỏ hơn công suất giới hạn của máy biến áp . Sktế = Sđmb . DP0 : là tổn thất công suất khi không tải (kW) DPn : là tổn thất công suất khi ngắn mạch (kW) Với m : số MBA làmviệc. Với Sktế : Mức công suất kinh tế có thể cắt bớt 1 MBA đang làm việc, khi công suất phụ tải nhỏ hơn công suất kinh tế. Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Pmin (MW) 28 26,6 28 25,2 26,6 28 28 26,6 28 Qmin (MVAr) 13,56 12,88 13,56 12,2 12,88 13,56 13,56 12,88 13,56 Sptmin (MVA) 31,11 29,55 31,11 28 29,55 31,11 31,11 29,55 31,11 Sgh (MVA) 22,23 22,23 22,23 22,23 22,23 22,23 22,23 22,23 22,23 Ta thấy : Spt > Sktế nên trong chế độ phụ tải cực tiểu vẫn phải vận hành 2 MBA song song . Chế độ vận hành nhà máy điện + ở chế độ phụ tải cực tiểu , ta cho vận hành 2 máy phát 85% công suất định mức , một máy phát nghỉ để sửa chữa , hoặc dự phòng .... ồPfmin = 2 . 100 . 0,85 = 170 ( MW ) ồQfmin = 170 . 0,62 = 105,23 (MVAr) ị ồStdmin =10% ( 170+j 105,23 ) . 3/2 = 25,5+j 154,83 (MVA) ( vì lượng tự dùng lấy bằng 10% của cả 3 tổ máy ) Lượng công suất đầu vào của máy biến áp t5ăng áp là: SHA = ồSfmin - ồStdmin = 170+j 105,23 – 25,5 – j 15,83 =144,5 + j 89,45 (MVA) 1/ Tính toán cho lộ đường dây n-1: Spt1=P1+j.Q1 2x32000 MVA 56,67 km 2-AC-120 NĐ + Sơ đồ thay thế : -jQcd1 -jQcc1 B1/2 B1/2 S1=P1+jQ1 PT1 U1 S’N-1 SN-1 NĐ Spt1= 28 + j 13,56 ( MVA ) B1 /2 = 1,52 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,0685 + j 1,588 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-1 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’ = S” + DSd = 28,1385 + j 13,788 +0,62 +j 0,97 = 28,7565 + j 14,758 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 1 : SNĐ-1 = S’1 - j Qcđ = 28,7565 + j 14,758 – j 1,84 = 28,7565 + j 12,918 MVAr Spt2=P2+j.Q2 2x32000 MVA 60 km 2-AC-95 NĐ 2/ Đường dây NĐ-2 : Sơ đồ thay thế -jQcd2 -jQcc2 B2/2 B2/2 S2=P2+jQ2 PT2 U2 S’N-2 SN-2 NĐ Spt2= 26,6 + j 12,88 ( MVA ) B1 /2 = 1,59 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-2 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : + Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’= S” + DSd = 26,732+j 12,896+0,72 + j 0,936 = 27,452 + j 13,832 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 2 : SNĐ-2 = S’2 - j Qcđ = 27,452 + j 13,832 – j 1,924 = 27,452 + j 11,908 MVA Spt3=P3+j.Q3 2x32000 MVA 50 km 2-AC-120 NĐ 3/ Đường dây NĐ-3 : -jQcd1 -jQcc1 B1/2 B1/2 S1=P1+jQ1 PT1 U1 S’N-1 SN-1 NĐ Sơ đồ thay thế Spt1= 28 + j 13,56 ( MVA ) B1 /2 = 1,354 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 28,1385 + j 15,63 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-3 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 0,55 + j 0,863 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’= S” + DSd = 28,1385 +j 14 +0,55 +j 0,863 = 28,6885 +j 14,863 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 3 : SNĐ-3 = S’3 - j Qcđ = 28,6885 + j 14,863 – j 1,627 = 28,6885 + j 13,236 MVA Spt6=P6+j.Q6 2x32000 MVA 50 km 2-AC-120 NĐ 4/ Đường dây NĐ-6 : Sơ đồ thay thế -jQcd1 -jQcc1 B1/2 B1/2 S1=P1+jQ1 PT1 U1 S’N-1 SN-1 NĐ Spt1= 28+j13,56 ( MVA ) B1 /2 = 1,354 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,069 +j 1, 588 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-3 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 0,55 + j 0,863 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’= S” + DSd = 28,139 +j 14 +0,55 +j 0,863 = 28,689 +j 14,863 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 3 : SNĐ-6 = S’6 - j Qcđ = 28,689 + j 14,863 – j 1,627 = 28,689 + j 13,236 MVA Spt7=P7+j.Q7 2x32000 MVA 50 km 2-AC-120 NĐ 5/ Đường dây NĐ-7 : -jQcd1 -jQcc1 B1/2 B1/2 S1=P1+jQ1 PT1 U1 S’N-1 SN-1 NĐ Sơ đồ thay thế Spt7= 28 + j 13,56 ( MVA ) B1 /2 = 1,345 . 10 -4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,069+j 1,588(MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 28,139 + j 15,628 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-7 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 0,55 + j 0,863 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’= S” + DSd = 28,139 +j 14 +0,55 +j 0,863 = 28,689 +j 14,863 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 3 : SNĐ-7 = S’7 - j Qcđ = 28,689 + j 14,863 – j 1,627 = 28,689 + j 13,236 MVA Spt4=P4+j.Q4 2x32000 MVA 51 km 2-AC-95 HT 6/ Đường dây HT-4 : -jQcd1 -jQcc1 B1/2 B1/2 S1=P1+jQ1 PT1 U1 S’N-1 SN-1 NĐ Sơ đồ thay thế Spt1= 25,2 + j 12,2 ( MVA ) B1 /2 = 1,35 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : =0,055 + j 1,225 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 25,352 + j 13,905 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-4 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 0,55 + j 0,717 (MVA) Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’= S” + DSd = 25,352 +j 12,2715 + 0,55 + j 0,717 = 25,902 +j 12,9885 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 1 : SHT-4 = S’4 - j Qcđ = 25,902 + j12,9885 – j 1,6335 = 25,902 + j 11,355 MVA Spt8=P8+j.Q8 2x32000 MVA 51 km 2-AC-95 HT 7/ Đường dây HT-8 : -jQcd1 -jQcc1 B1/2 B1/2 S1=P1+jQ1 PT1 U1 S’N-1 SN-1 NĐ Sơ đồ thay thế + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,062 + j 0,2 (MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 26,732 + j13,56 (MVA) * Tổn thất công suất trên đường dây NĐ-8 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 0,6 +0,77 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’ = S” + DSd8 = 26,732 + j 11,93 + 0,6 + j0,77 = 27,332+ j 12,7 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 8 : SHT-8 = S’8 - j Qcđ = 27,332 + j 12,7 - j 1,6335 = 27,332 + j 11,066 MVA Spt9=P9+j.Q9 2x32000 MVA 67,08 km 2-AC-120 HT 8/ Đường dây HT – 9 : -jQcd1 -jQcc1 B1/2 B1/2 S1=P1+jQ1 PT1 U1 S’N-1 SN-1 NĐ Sơ đồ thay thế Spt1= 28 + j 13,56 ( MVA ) B1 /2 = 1,8 . 10-4 + Tổng trở tương đương của máy biến áp : (W) + Tổn thất không tải trong máy biến áp : (MVA) + Tổng trở tương đương của đường dây : (W) + Tổn thất công suất trong các cuộn dây máy biến áp : = 0,069+j 1,588(MVA) + Công suất chạy vào cuộn dây cao áp của MBA : = 28,139 + j 15,628 (MVA) Tổn thất công suất trên đường dây HT-9 : + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây sinh ra : (MVAr) + Công suất sau tổng trở đường dây là : (MVA) * Tổn thất công suất chạy trên tổng trở đường dây : = 0,728 + j 1,2 (MVA) * Dòng công suất trước tổng trở Zdd : S’ = S” + DSd = 28,139 +j 13,45 + 0,728+j 1,2 = 28,867 + j 14,65 MVA * Công suất yêu cầu tối phụ tải số 1 : SNĐ-9 = S’9 - j Qcđ = 28,867 + j 14,65 – j 2,178 = 28,867 + j 12,472 MVA Đường dây H-5-N : Spt6 SN-6 -jQcdH6 -jQccH6 -jQccN6 -jQcdN6 BH6/2 BH6/2 BN6/2 BN6/2 N SH-6 HT * Sơ đồ thay thế : + Công suất tải qua các máy biến áp của nhà máy nhiệt điện là : Theo phàn tính chế độ vận hành của nhà máy nhiệt điện trong trường hợp phụ tải cực tiểu ta có : + Tổn thất công suất trong máy biến áp của nhà máy nhiệt điện : + Công suất phát trên thanh góp cao áp của nhà máy nhiệt điện +Lượng công suất tác dụng phát từ nhà máy nhiệt điện đến phụ tải 5 là + Lượng công suất phản kháng là +Tổng trở tương đương của đường dây NĐ-5 + Công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây NĐ-5 sinh ra + Tổng trở tương đương của đường dây H-5 + Công suất phản kháng do dung dẫn đường dây H-5 sinh ra Phụ tải 5 có + Tổn thất công suất trong máy biến áp 5: + Công suất tại thanh cái cao áp ở trạm biến áp 5 là : Đường dây nhiệt điện 5 + Công suất đầu v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuoi-97.DOC
  • docMUCLUC~1.DOC