Bểsinh học tiếp xúc là dạng cải tiến hơn so với bểAerotank. Trong bểsinh học
có bốtrí vật liệu tiếp xúc, ngoài quá trình xửlý bằng bùn hoạt tính còn xảy ra quá trình
sinh trưởng bám dính của các vi sinh vật trên lớp vật liệu giá thể. Vật liệu tiếp xúc
giúp tạo ra chủng vi sinh vật có thểkhử ñược Nitơvà Photpho trong nước thải triệt ñể
hơn so với bểAerotank. Mặt khác, các vi sinh vật dính bám lên bềmặt vật liệu một
cách có chọn lọc nên khảnăng hấp phụcác chất hữu cơtrong nước thải cao hơn trong
bểAerotank.
67 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 7756 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH thực phẩm Hồng Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 26
SVTH: Võ Thị Trang
Chương 4
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1. Song chắn rác
4.1.1. Nhiệm vụ
Nước thải ñưa tới công trình làm sạch trước hết phải qua song chắn rác. Tại
song chắn rác, các tạp vật thô có kích thước lớn ñược giữ lại. Các tạp vật này có thể
gây ra sự cố trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải như làm tắc bơm ñường
ống hoặc kênh dẫn. Ngoài ra, các hợp chất cơ học trong nước còn có tác hại khác như
bào mòn ñường ống, thiết bị, làm tăng trở lực dòng chảy nên tăng tiêu hao năng lượng
của bơm. Đây là bước quan trọng ñảm bảo an toàn và ñiều kiện thuận lợi cho cả hệ
thống.
4.1.2.Tính toán
Lưu lượng trung bình ngày: Qngàytb = 150 m3/ ngày
Lưu lượng trung bình giờ: Qgiờtb = 6,25 m3/ giờ
Lưu lượng trung bình giây: Qgiâytb = 1,74 lít/ giây
Lưu lượng giờ lớn nhất: Qgiờmax = Qgiờtb.Kcb
Trong ñó:
Kcb là hệ số không ñiều hòa chung của nước thải, lấy theo TCXD-51- 84;
Kcb=3.
Qgiờmax = 6,25 x 3 = 18,75 m3/ giờ
− Song chắn rác ñược ñặt nghiêng một góc 60o so với mặt ñất.
− Số khe hở của song chắn rác:
o
max
max kx
b.h.V
Qn =
Trong ñó:
Qmax : lưu lượng lớn nhất của dòng thải (m3/s).
Qmax = 18,75 m3/h = 0,0052 m/s.
b : bề rộng khe hở giữa các song chắn rác (mm), từ 15 ÷ 25 mm.
Chọn b = 16 mm
ko : hệ số tính ñến ñộ thu hẹp của dòng chảy khi sử dụng công cụ cào rác
cơ giới, ko = 1,05.
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 27
SVTH: Võ Thị Trang
h : chiều sâu mực nước qua song chắn (m) thường lấy bằng chiều sâu
mực nước trong mương dẫn. Chọn h = 0,1m.
Vmax : tốc ñộ chuyển ñộng của nước thải trước song chắn rác ứng với lưu
lượng lớn nhất, từ 0,6 ÷ 1,0 m/s. Chọn Vmax = 0,9 m/s.
n =
0,0052 1,05
0,016 0,1 0,6
×
× ×
= 5,69 Chọn n = 6 khe.
− Chiều rộng song chắn rác:
Bs = S(n – 1) + b.n
Trong ñó:
S: là bề rộng thanh ñan hình chữ nhật, chọn S = 8mm
(n-1) : số thanh ñan của song chắn rác
Bs = 0,008(6 – 1) + 0,016 x 6 = 0,136 (m)
Chọn Bs = 0,2 m.
− Tổn thất áp lực qua song chắn rác:
kx
2g
V xh
2
max
s
ξ
=
Trong ñó:
Vmax = 0,6 m/s
g : gia tốc trọng trường (m/s2)
k : hệ số tính ñến sự tăng tổn thất do rác ñọng lại ở song chắn.
k = 2 ÷ 3, chọn k = 3.
ξ : hệ số tổn thất cục bộ tại song chắn rác phụ thuộc vào tiết diện thanh
song chắn ñược tính bởi:
αβξ sin
b
S 3
4
=
β : hệ số phụ thuộc tiết diện ngang của thanh. Chọn thanh tiết diện hình
chữ nhật, β = 2,42
α : góc nghiêng song chắn rác, α = 60o
0,83sin60
0,016
0,008,42x o
3
4
=
= 2ξ
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 28
SVTH: Võ Thị Trang
⇒ hs =0,83×
20,6 3 0,046
2 9,81
m× =
×
(mH2O)
Chiều dài ñoạn kênh mở rộng trước song chắn:
L1 = 2
s kB B
tgϕ
−
=
0, 2 0,1
2 20otg
−
= 0,137 (m)
Trong ñó:
φ : góc mở rộng của buồng ñặt song chắn rác. Chọn φ =20o
Bk : chiều rộng của mương dẫn nước thải vào. Chọn Bk = 0,1 m
− Chiều dài ñoạn thu hẹp sau song chắn:
L2 = 0,5.L1 = 0,5 x 0,137 = 0,0685 (m)
− Chiều dài xây dựng mương ñặt song chắn rác:
L = L1 + L2 + L3 = 0,137 + 0,0685 + 1 ≈ 1,2 (m)
L3 : chiều dài buồng ñặt song chắn rác
B
s
h
B
k
L1 L3 L2
Hình 4.1.Sơ ñồ lắp ñặt song chắn rác
Hàm lượng chất lơ lửng (TSS), COD và BOD5 của nước thải sau khi ñi qua song chắn
rác giảm 4%, còn lại:
TSS = TSS × (100-4)% = 140× 96% = 134,4 (mg/l)
BOD5 = BOD5 × (100-4)%= 265 × 96% = 254,4 (mg/l)
COD = COD × (100-4)%= 385 × 96% = 369,6 (mg/l)
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 29
SVTH: Võ Thị Trang
Bảng 4.1. Các thông số xây dựng mương ñặt song chắn rác
STT Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế
1 Bề rộng khe mm 16
2 Số khe hở khe 6
3 Chiều rộng mương dẫn nước vào m 0,1
4 Chiều rộng song chắn m 0,2
5 Chiều dài ñoạn kênh trước song chắn m 0,137
6 Chiều dài ñoạn thu hẹp sau song chắn m 0,0685
7 Chiều dài mương ñặt song chắn m 1,0
4.2.2. Bể thu gom
4.2.1. Nhiệm vụ
Bể thu gom nước thải tập trung toàn bộ nước thải từ các phân xưởng sản xuất của
công ty ñể ñảm bảo lưu lượng tối thiểu cho bơm hoạt ñộng an toàn.
Trong bể thu gom, sử dụng hai bơm chìm hoạt ñộng luân phiên ñể bơm nước thải
ñến bể tách dầu.
4.2.2. Tính toán
Thời gian lưu nước trong bể thu gom tối thiểu là 15 ñến 20 phút. Chọn thời gian
lưu nước là t = 20 phút. Thế tích bể thu gom ñược tính như sau:
V = Qmax x t = 18,75 x 60
20
= 6,25 (m3)
Vậy kích thước của bể thu gom ñược xây dựng như sau:
Chiều dài L = 2,5 m
Chiều rộng B = 1,5 m
Chiều cao H = 2,0 m
Chiều cao bảo vệ Hbv = 0,5 m
Thể tích thực của bể V = 9,38 m3
Tính bơm
Công suất của bơm
η
ρ n
1000.
.g.H.Q
N max=
Trong ñó:
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 30
SVTH: Võ Thị Trang
Qmax : lưu lượng nước thải lớn nhất trong ngày, Qmax= 18,75m3/h= 0,0052 m3/s
Trở lực : ∆ P = H = h1 + h2
h1 : chiều cao cột nước trong bể, h1 = 2 m
h2 : tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, ñột mở, ñột thu, tổn thất qua lớp bùn, …
lấy trong khoảng từ 2÷3 mH2O.
⇒ Trở lực H = 2 + 3 = 5 (mH2O)
Chọn H = 7 mH2O
Công suất của bơm:
0,450,0052 x 7 x 1000 x 9,81N
1000 x 0,8
= = (kW)
Công suất thực của bơm lấy bằng 120% công suất tính toán:
Ntt = 1,2 x 0,45 = 0,54 (kW)
Chọn hai bơm hoạt ñộng luân phiên, công suất mỗi bơm là 1,0HP ñể bơm nước
thải từ bể thu gom sang bể tách dầu.
Bảng 4.2. Thông số thiết kế bể thu gom
Thông số Đơn vị Kích thước
Chiều dài m 2,5
Chiều rộng m 1,5
Chiều cao m 2,0
Chiều cao bảo vệ m 0,5
Thể tích thực m3 9,38
4.3. Bể lắng cát
4.3.1 Nhiệm vụ: Loại bỏ các tạp chất vô cơ không hòa tan như cát, sỏi, xỉ và các vật
liệu rắn khác có vận tốc lắng hay trọng lượng riêng lớn.
4.3.2.Tính toán
Chọn thời gian lưu nước trong bể lắng cát ngang t = 60s.
Lưu lượng nước tính toán: Q = 0,0052 m3/s
Thể tích tổng cộng của bể lắng cát:
Wb = Qstt*t = 0,0052*60 = 0,312 m3
Chiều dài bể lắng cát ngang ñược xác ñịnh theo công thức:
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 31
SVTH: Võ Thị Trang
L =
0
1000
U
vHK tt ×××
=
7,18
3,025,07,11000 ×××
= 6,82 m
Trong ñó:
K : hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng cát và ñộ thô thủy lực của hạt cát U0.Với
ñường kính hạt cát giữ lại trong bể d=0,2mmU0=18,7mm/s và K=1,7;
Htt: ñộ sâu tính toán của bể lắng cát, Htt=0,25-1m (Điều 6.3.4.a-TCXD-51-84).
Chọn Htt=0,25m;
v : tốc ñộ của nước thải trong bể lắng cát ngang, v =0.25-0,4. Chọn v =0,3m/s
(Bảng TK-2 –xử lý nước thải ñô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công
trình-Lâm Minh Triết,Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân).
U0: ñộ thô thủy lực của hạt cát, U0=18,7-24,2mm/s ứng với ñường kính của hạt
cát d=0,20-0,25mm. Chọn U0=18,7mm/s.
Diện tích tiết diện ướt của bể lắng cát ngang ñược tính theo công thức:
F = 2039,0
15,0
0058,0
m
v
Q
==
Trong ñó:
v : tốc ñộ của nước thải trong bể lắng cát ngang. Chọn v =0,15m/s .
Chiều rộng bể lắng cát ngang ñược xác ñịnh theo công thức:
B=
25,0
039,0
=
ttH
F
= 0,16 m. Chọn B = 0,2 m
Trong ñó:
Htt: ñộ sâu tính toán của bể lắng cát, Htt=0,25-1m (Điều 6.3.4.a-TCXD-51-84), chọn
Htt=0,25m.
− Kết quả phân tích lượng cát có trong nước thải là 140 mg/l (140 g/m3).
Khối lượng cát có trong nước thải trong một ngày ñêm:
140(g/m3) x 150(m3) = 21 (kg/ng.ñ)
− Độ ẩm cát trong nước thải từ 13 ÷ 65%. Chọn ñộ ẩm cát là 40% thì lượng
cát ẩm là:
m =
21 52,5
0,4
= (kg/ngñ)
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 32
SVTH: Võ Thị Trang
− Trọng lượng riêng của cát trong nước thải khoảng 1600 kg/m3. Thể tích cát
trong một ngày ñêm:
Vcát =
52,5 0,03
1600
= (m3)
− Chọn thời gian lấy cát là T = 1 ngày. Thể tích ngăn chứa cát ñược tính theo
công thức:
Wc = 0,03 x 1 = 0,03 (m3)
Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong một ngày ñêm
h2 = BL
tVc
×
×
=
0,03 1
6,82 0, 2
×
×
= 0,02 m .
Trong ñó:
Vc = Lượng cát sinh ra trung bình trong 1 ngày ñêm
t = chu kỳ xả cát, t = 1 ngày
Chiều cao xây dựng của bể lắng cát ngang
Hxd = Httmax + hc + hbv = 0,25 + 0,02 + 0,3 = 0,57m
h3 là chiều cao bảo vệ
Bảng 4.3. Thông số thiết kế của bể lắng cát
STT Thông số Đơn vị Kích thước
1 Chiều dài m 6,82
2 Chiều rộng m 0,2
3 Chiều cao tổng m 0,57
4 Độ chênh ñáy m 0,1
Hàm lượng chất lơ lửng (TSS), COD và BOD5 của nước thải sau khi ñi qua bể lắng cát
giảm 5%, còn lại:
TSS = TSS × (100-5)% = 134,4× 95% = 127,68 (mg/l)
BOD5 = BOD5 × (100-5)%= 254,4 × 95% = 241,68(mg/l)
COD = COD × (100-5)%= 369,6 × 95% = 351,12 (mg/l)
4.4. Bể tách dầu
4.4.1. Nhiệm vụ
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 33
SVTH: Võ Thị Trang
Bể tách dầu mỡ dùng ñể tách và thu các loại dầu mỡ ñộng thực vật… có trong
nước thải. Bể tách dầu mỡ thường có 2 ngăn: Ngăn thu cặn và ngăn thu mỡ.
4.4.2.Tính toán
Theo tiêu chuẩn cấp thoát nước cho công trình
Bể tách dầu mỡ thường có 2 ngăn
Thời gian lưu trong bể tách dầu mỡ phải lớn hơn 1h, chọn t = 1,2h.
Chiều sâu công tác ngăn thu mỡ từ 0,35 – 1.83m.
Thể tích ngăn thứ nhất bằng hai phần ba thể tích toàn bể.
Diện tích mặt thoáng tối thiểu của ngăn tách mỡ là 0,53 m2/m3 thể tích công tác.
Khoảng cách từ mực nước ñến nắp thu dầu phải lớn hơn 230 mm.
Khoảng không chứa không khí trong bể có dung tích tối thiểu bằng 12,5% dung
tích bể tách dầu.
Thể tích công tác của bể tách dầu mỡ
V = Qgiờmax × t = 18,75 × 1,2 = 22,5 m3
Ngăn thứ nhất
V1 = 3
2 2 22,5 15
3 3
V m= × =
Ngăn thứ nhất có kích thước
Chiều dài: L1 = 4,5m
Chiều rộng: B1 = 1,8 m
Chiều sâu công tác: h1 = 1,8m
Chiều sâu bảo vệ hBV = 0,5 m
Chiều sâu thực tế: H1 = h1 + hBV = 1,8 + 0,5 = 2,3m
Kiểm tra ñiều kiện:
Diện tích mặt thoáng:
s = 2 31 1
1
1,8 4,5 0,54 0,53 / .
15
B L
m m ngay
V
× ×
= = >
Dung tích phần không khí so với dung tích ngăn:
%5,12%74,21100100100
1111
11
1
>=×=×
××
××
=×
H
h
HBL
hBL
V
V BVBVKK (thỏa)
Ngăn thứ hai
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 34
SVTH: Võ Thị Trang
V2 = 3
1 1 15 5
3 3
V m= × =
Ngăn thứ hai có kích thước:
Chiều dài: L2 = 1,8 m
Chiều rộng: B2 = 1,5 m
Chiều sâu công tác: h2 = 1,8m
Chiều sâu bảo vệ hBV = 0,5 m
Chiều sau thực tế: H2 = h2 + hBV = 1,8 + 0,5 = 2,3m
Kiểm tra ñiều kiện:
Diện tích mặt thoáng
s = 2 32 2
2
1,5 1,8 0,54 0,53 / .
5
B L
m m ngay
V
× ×
= = >
Dung tích phần không khí so với dung tích ngăn
%5,12%74,21100100100
2122
22
2
>=×=×
××
××
=×
H
h
HBL
hBL
V
V BVBVKK (thỏa)
Bể tách dầu mỡ ñược cấu tạo bằng bêtông cốt thép Mác 250, dày 0,2 m và ñược
vệ sinh vớt dầu mỡ ñịnh kỳ mỗi ngày.
Bảng 4.4. Tổng hợp tính toán bể tách dầu mỡ
Thông số Ký hiệu Kết quả
Ngăn thứ nhất
Chiều dài (m)
Chiều rộng (m)
Chiều cao (m)
L1
B1
H1
4,5
1,8
2,3
Ngăn thứ hai
Chiều dài
Chiều rộng (m)
Chiều cao (m)
L2
B2
H2
1,8
1,5
2,3
4.5. Bể ñiều hòa
4.5.1. Nhiệm vụ
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 35
SVTH: Võ Thị Trang
Bể ñiều hòa: Điều hoà lưu lượng, nồng ñộ chất hữu cơ, tránh cặn lắng và làm
thoáng sơ bộ. Qua ñó oxy hóa một phần chất hữu cơ, giảm kích thước các công trình
ñơn vị phía sau và tăng khả năng làm việc hiệu quả.
4.5.2. Tính toán
Để xác ñịnh kích thước bể ñiều hoà, ta cần các số liệu về ñộ biến thiên lưu
lượng của nước thải theo từng khoảng thời gian trong ngày, lưu lượng trung bình ngày.
Ở ñây, do không có số liệu về ñộ biên thiên lưu lượng nước thải của nhà máy theo giờ
nên ta chỉ có thể tính thể tích bể ñiều hoà một cách gần ñúng như sau:
Thể tích bể ñiều hoà
V = 26,25 6 37,5TBhQ t m× = × =
Trong ñó:
QTBh: Lưu lượng trung bình giờ, Q = 6,25 m3/h
t: Thời gian lưu nước trong bể ñiều hoà (4-8 giờ), Chọn t=6giờ
Kích thước xây dựng của bể ñiều hoà
Chọn chiều cao làm việc là : h = 3(m), chiều cao bảo vệ hbv = 0,5(m)
Diện tích ngang của bể ñiều hoà:
F = 237,5 12,5( )
3
V
m
h
= =
Kích thước bể: dài x rộng = 4,5×3 (m2)
Thể tích xây dựng bể ñiều hoà
Vdh(tt) = dài x rộng x cao = 4 × 3,5 × (3+ 0,5) = 47,25 (m3) > 37,5 (m3)
Tốc ñộ khuấy trộn bể ñiều hoà:
Chọn khuấy trộn bể ñiều hoà bằng hệ thống thổi khí. Lượng khí nén cần cho
thiết bị khuấy trộn:
qkhí = R × Vdh(tt) = 0,9 khí m3/m3 bể.phút × 252m3 = 226,8m3/h.
Trong ñó:
R: Tốc ñộ khí nén, R = 10 – 15 l/m3.phút, chọn R = 15 l/m3.phút
= 0.015 m3/m3.phút = 0,9 (m3 khí/m3 bể.h)
Vdh(tt): Thể tích thực tế của bể ñiều hoà
Bảng 4.5. Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 36
SVTH: Võ Thị Trang
Loại khuếch tán khí
Cách bố trí
Lưu lượng khí
(l/phút.cái)
Hiệu suất chuyển hoá oxy
Tiêu chuẩn ở ñộ sâu 4.6m, %
Đĩa sứ - lưới
Chụp sứ - lưới
Bản sứ - lưới
Ống plastic xốp cúng bố trí:
Dạng lưới
Hai phía theo chiều dài( dòng
chảy xoắn hai bên)
Một phía theo chiều dài(dòng
chảy xoắn một bên)
Ống plastic xốp mềm bố trí:
Dạng lưới
Một phía theo chiều dài
Ống khoan lỗ bố trí:
Dạng lưới
Một phía theo chiều dài
11 – 96
14 – 71
57 – 142
68 – 113
85 – 311
57 – 340
28 – 198
57 – 198
28 – 113
57 – 170
25 – 40
27 – 39
26 – 33
28 – 32
17 – 28
13 – 25
25 – 36
19 – 37
22 – 29
15 – 19
Chọn khuếch tán khí bằng ñĩa sứ bố trí dạng lưới. Vậy số ñĩa khuếch tán là:
n =
3
3
33,75 /
3 / .
kkq m h
r m h dia
= = 11,25 ñĩa
Chọn n = 12 ñĩa
Trong ñó
r : Lưu lượng khí, chọn r = 50 l/phút. ñĩa = 3 m3/h
Chọn ñường ống dẫn và cách bố trí
Lưu lượng khí cung cấp cho bể là:
Qk = n × r = 12 × 3 = 36 ( m3/h) = 0,01 (m3/s) > qk
Vậy: Lưu lượng khí cần cung cấp cho bể ñiều hòa = 0,01 (m3/s). Chọn 1 ống chính
và 4 ống nhánh .Vận tốc khí trong ống vkk= 10 – 15 m/s ,có thể chọn vkk = 10 m/s.
Đường kính ống chính
D= 4. kQ
v pi
×
×
=
4. 0,01 0,04
10 3,14
×
=
×
(m).
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 37
SVTH: Võ Thị Trang
Chọn ống sắt tráng kẽm có Φ 42
Đường kính ống nhánh
d= k4 Q 4 0,01 0,02
4 10 3,146 v π
× ×
= =
× ×× ×
(m).
Chọn ống sắt tráng kẽm có Φ 21
Tính toán các ống dẫn nước vào và ra khỏi bể ñiều hoà:
Nước thải ñược bơm từ hố thu vào bể ñiều hoà, Vận tốc cho phép nước chảy
trong ống v= 0,9 – 1.5 m/s,chọn vận tốc nước vào bể là 1 m/s, lưu lượng nước thải
6,25 m3/h, ñường kính ống vào là:
D =
3600
4
××
×
v
Q hTB
pi
=
4 6, 25
1 3600pi
×
× ×
= 0,047m
⇒Chọn ống nhựa PVC có ñường kính Φ 60mm
Kiểm tra lại vận tốc
2
4 4 6,25 1,25
3600 0,042 3600
TB
hQv
Dpi pi
× ×
= = =
× × × ×
(thỏa ñiều kiện)
Áp lực và công suất của hệ thống nén khí:
Áp lực cần thiết cho hệ thống nén khí xác ñịnh theo công thức:
Htc = (hd + hc) + hf + H
Trong ñó:
hd: Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên ñường ống dẫn
hc: Tổn thất áp lực cục bộ, m
hf: Tổn thất qua thiết bị phân phối, m
H: Chiều cao hữu ích của bể ñiều hoà, H = 4 m
Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0.4m, tổn thất hf không vượt quá
0.5m, do ñó áp lực cần thiết là:
Htc = 0.4 + 0.5 + 4 = 4.9 m
Áp lực không khí sẽ là:
P = atH ct 474.1
33.10
9.433.10
33.10
33.10
=
+
=
+
Công suất máy thổi khí tính theo công thức sau:
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 38
SVTH: Võ Thị Trang
N =
0.29 0.2934400 ( 1) 34400 (1.474 1) 2 0.0093 0,93
102 102 0.8
kkP k q kw
n
× − × × × − × ×
= =
× ×
Chọn N = 1 Kw
Trong ñó:
qkk: Lưu lượng không khí, qkk = 0.0093m3/s
n: Hiệu suất máy thổi khí, n = 0.7 – 0.9, chọn n = 0.8
k: Hệ số an toàn khi sử dụng trong thiết kế thực tế, chọn n = 2.
Bảng 4.6 Tổng hợp tính toán bể ñiều hòa
Thông số Giá trị
Thời gian lưu nước của bể ñiều hoà, t(h) 6
Chiều dài, L(m) 4
Chiều rộng, B(m) 3,5
Kích thước bể ñiều hoà
Chiều cao, H(m) 3,5
Số ñĩa khuyếch tán khí, n(ñĩa) 12
Đường kính ống dẫn khí chính, D(mm) 42
Đường kính ống nhánh dẫn khí, dn(mm) 21
Đường kính ống dẫn nước vào , ra khỏi bể (mm) 60
Công suất máy nén khí, N(kw) 1
Hàm lượng BOD5 ,COD, SS của nước thải sau khi ñi qua bể ñiều hòa còn lại:
BOD5 = BOD5 × (100-5)%= 241,68 × 95% = 230 (mg/l)
COD = COD × (100-5)%= 351,12 × 95% = 333,56 (mg/l
SS = SS × (100-35)%= 127,68 × 65% = 83 (mg/l)
4.6. Bể sinh học tiếp xúc hiếu khí
4.6.1. Nhiệm vụ
Loại bỏ các hợp chất hữu cơ hoà tan có khả năng phân huỷ sinh học nhờ quá
trình xử lý bằng bùn hoạt tính và quá trình sinh trưởng bám dính của các vi sinh vật
trên lớp vật liệu giá thể.
4.6.2. Tính toán
1. Xác ñịnh kích thước bể
Khối tích vật liệu làm giá thể ñược tính
Thông số thiết kế:
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 39
SVTH: Võ Thị Trang
- Tải lượng thực tế: 0,3 ÷ 0,4 kgCOD/kgMLVSS.ngày ñêm. Chọn F M = 0,4
kgCOD kgMLVSS .ngày ñêm
- Khối lượng riêng của MLVSS: 1,1.103kg/m3
- Tỉ số MLVSS
MLSS
= 0,65 ÷ 0,85. Chọn MLVSS
MLSS
= 0,65
- Độ dày lớp màng sinh khối: δ = 0,1.10-3 ÷ 1.10-3m, chọn δ = 0,1.10-3m
- Vật liệu tiếp xúc có diện tích bề mặt: 50 m2/m3
-
BOD
COD
= 0,5-0,6. Chọn BOD
COD
= 0,5
- Tải trọng N-NO3- = 1,3 ÷ 1,8 kg/m3.ngày ñêm
- Nước thải sau xử lý có: BOD ≤ 50mg/l⇔COD ≤ 100mg/l
Nước thải sau khi qua bể ñiều hòa, hàm lượng COD giảm còn 333,56
Vậy lượng COD tối thiểu cần xử lý trong bể sinh học hiếu khí là: 333,56 – 100 =
233,56 mg/l tương ñương 35,034 kgCOD/ngày ñêm
Sinh khối MLVSS cần thiết tối thiểu ñể phân hủy lượng COD nói trên
35,034(
0,3( /
kgCOD /ngaøy ñeâm)
.ngaøyñeâm)kgCOD kg MLVSS
= 116,78 (kgMLVSS)
Tương ñương với khối tích MLVSS:
3 3
116,78(
1,1.10 ( / )
kgMLVSS)
kg m
= 106,16.10-3(m3MLVSS)
Vậy khối tích toàn bộ màng sinh học
3
3 3
106,16.10 (
0,6( / )
kgMLVSS)
m MLVSS m MLSS
−
= 176,93.10-3(m3MLSS)
Khối tích vật lệu cần thiết:
3 3
3 2 3
176,93.10 (
0,1.10 ( )50( / )
MLSS)m
m m m
−
−
= 35,386m3
Vậy khối tích vật liệu chọn ñể bố trí trong bể sinh học tiếp xác là:36 m3
Tính toán thể tích bể sinh học hiếu khí
Thể tích vật liệu trong bể sinh học tiếp xúc chiếm 50 ÷ 60% thể tích bể sinh học tiếp
xúc, chọn bằng 50%
Thể tích bể hiếu khí sinh học tiếp xúc ñược tính theo công thức sau
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 40
SVTH: Võ Thị Trang
Vbể sinh học =
100
50
Vvật liệu =
100
.36
50
= 72m3
Vậy kích thước của bể sinh học tiếp xúc ñược chọn như sau: D x R x C = 6m x 4m
x3,5m, trong ñó chiều cao lớp vật liệu ñệm tiếp xúc là Hlv = 1,5m; chiều cao trên lớp
vật liệu ñệm là 0,75m; chiều cao phần ñáy là 0,75m; chiều cao bảo vệ là 0,5m.
2. Thời gian lưu nước
θ = 72
150
V
Q = = 0,48 ngày = 11,5 (giờ)
3. Tính lưu lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày
- Tốc ñộ tăng trưởng của bùn tính theo công thức
0,6
1 1 0,06 10b d c
YY
K θ
= =
+ + ×
= 0,375
- Lưu lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD5
Px = Q× ( oS S− ) x Yb = 150 × ( 230 58− )x 0,375x10-3 = 9,68 (kg/ngày.ñêm)
- Tổng lượng cặn sinh ra trong một ngày
1
9,68 13,83
1 1 0,3
x
x
PP
z
= = =
− −
(kg/ngày)
- Lượng cặn dư xả ra hàng ngày
Pxả = P1x - Pra
Với: Pra = SSra x Q = 50.10-3 x 150 = 7,5 (kg/ngày)
→ Pxả = 13,83 – 7,5 = 6,33 (kg/ngày)
Lưu lượng bùn xả (nồng ñộ bùn hoạt tính trong nước thải ra khỏi bể lắng)
Qxả = ( )47 3000 150 37,5 105600 10
ra ra c
T c
VX Q X
X
θ
θ
× − × ×
−
=
×
= 1,51 (m3/ngày)
Trong ñó:
XT: Nồng ñộ bùn hoạt tính trong dòng tuần hoàn, XT = (1- 0,3) x 8000 = 5600 (mg/l)
Xra: Nồng ñộ VSS ra khỏi bể lắng
Xra = SSra x a = 50 x 0,75 = 37,5 (mg/l)
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 41
SVTH: Võ Thị Trang
4. Hệ số bùn tuần hoàn
Phương trình cân bằng vật chất ñối với bể sinh học tiếp xúc
(Q + Qt) X = QXo + QtXt
Trong ñó:
Q: lưu lượng nước thải vào bể, Q = 150 m3/ngày
Qt : lưu lượng bùn hoạt tính tuần hoàn, m3/ngày
X0: nồng ñộ VSS trong nước thải dẫn vào bể, Xo = 0 ;
X: nồng ñộ VSS ở bể, X=3000 mg/l ;
Xt : nồng ñộ VSS trong bùn tuần hoàn, Xt=8000 mg/l
Chia 2 vế của phương trình trên cho Q và ñặt tỉ số Qt/Q = α (α ñược gọi là tỉ số tuần
hoàn), ta ñược:
α Xt=X+α X
Hay α = 3000 0,6
8000 3000t
X
X X
= =
− −
Lưu lượng bùn tuần hoàn
α = t
Q
Q
Suy ra Qt = α Q = 0,6 x 150 = 90 (m3/ngày)
Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể sinh học tiếp xúc
Q, S0
Bể
sinh học
tiếp xúc
Qe, S, Xe Bể lắng
II
Qr, Xr, S
Qw, Xr
Hình 4.2. Sơ ñồ làm việc của bể sinh học tiếp
xúc
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 42
SVTH: Võ Thị Trang
- Tải trọng thể tích
0 300 150 0,9
50 1000a
S QL
V
×
= = =
×
(kg BOD5/m3ngày)
La = 0,8237 nằm trong giới hạn cho phép ñối với bể sinh học tiếp xúc xáo trộn hoàn
toàn: La = 0,8 – 0,9 kg BOD5/m3ngày (Theo tài liệu Thoát nước của PGS,TS Hoàng
Văn Huệ)
Tính lượng oxy cần thiết
Lượng oxy cần thiết trong ñiều kiện chuẩn
xPf
SSQOC 42,110)(
3
0
0 −
−
=
−
=
3150(230 58)10 1,42 9,68
0,55
−
−
− × ≈ 33,16 (kg/ngày)
Trong ñó:
f: Là hằng số chuyển ñổi từ BOD5 sang BOD20, 5
20
0,55BOD
BOD
=
1,42: Là hệ số chuyển ñổi từ tế bào sang COD
Px: Lưu lượng bùn hoạt tính sinh ra trong 1 ngày, Px = 9,68 kg/ngày
- Lượng oxy cần thiết trong ñiều kiện thực tế
0 ( 20)
1 1( )
1,024
S
t T
S
COC OC
C C α−
= × × ×
−
= (25 20)
9,08 1 133,16 ( ) 53,96
9,08 2 1.024 0,7−
× × × =
−
(kg/ngày)
Trong ñó:
CS: Nồng ñộ oxy bão hòa ở trong nước ở 200C, CS = 9,08 (mg/l)
C: Nồng ñộ oxy hoà tan cần duy trì trong bể, C
= 1,5 – 2 (mg/l) (Tính toán thiết
kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai. Chọn C = 2 (mg/l)
T = 25oC: Nhiệt ñộ nước thải.
:α Hệ số ñiều chỉnh lượng oxy thâm nhập vào nước thải do ảnh hưởng của hàm lượng
cặn, chất hoạt ñộng bề mặt, loại thiết bị làm thoáng, hình dáng và kích thước bể, có giá
trị từ 0,6 ñến 0,94., chọn 0,7α =
- Lượng không khí cần thiết
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 43
SVTH: Võ Thị Trang
Qkk= 3
.10 ( / )
t
a
OC f
OU kg g−
×
Trong ñó:
fa: hệ số an toàn, fa = 1,5-2, chọn fa = 1,5 (Tính toán các công trình xử lý nước thải –
Trịnh Xuân Lai)
OU: Công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối tính theo gam oxy cho
1 m3 không khí.
OU = Ou . h
Với Ou: Phụ thuộc hệ thống phân phối khí. Chọn hệ thống phân phối bọt khí
nhỏ và mịn, (tra bảng 7-1 sách Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải –
Trịnh Xuân Lai).
Bảng. Công suất hòa tan oxy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và
mịn
Điều kiện tối ưu Điều kiện trung bình
Điều kiện thí nghiệm
Ou = grO2/m3.m OugrO2/m3.m
Nước sạch T=20oC 12 10
Nước thải T=20oC, α = 0,8 8,5 7
→ Ou = 7 (grO2/m3.m)
h: ñộ ngập nước của thiết bị phân phối khí, chọn h = 2,8(m)
→ OU = 7 ×2,8 = 19,6 grO2/m3
→ Qkk 3
53,96 2 5.506,12
19,6 10−
= × =
×
(m3/ngày)
Tính áp lực máy nén
Áp lực cần thiết cho hệ thống ống nén khí ñược xác ñịnh theo công thức:
Hd = hd + hc + hf + H
Trong ñó:
hd: Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên ñường ống dẫn
hc: tổn thất cục bộ (m)
Tổng tổn thất hd và hc không vượt quá 0.4m
hf : Tổn thất qua các ñĩa phân phối (m), giá trị này không vượt quá 0.5m
H: Chiều sâu hữu ích của bể , H = 3m
Đồ án tốt nghiệp
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty TNHH Thực Phẩm Hồng Thái
GVHD: TS. Lê Đức Trung Trang 44
SVTH: Võ Thị Trang
Do ñó áp lực cần thiết sẽ là: Hd = 0,4 + 0,5 + 3 = 3,9 (m)
- Áp lực không khí là
p = 10,33 10,33 3,9 1,38
10,33 10,33
dH+ +
= = (atm)
- Công suất máy nén khí
0,29 0,2934400( 1) 34400(1,38 1) 0,05 2, 2
102 102 0,75
kp qN KW
η
− × − ×
= = =
× ×
Trong ñó:
qk : Lưu lượng không khí, qk =
5.506,12 0