MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU.
1. Đặt vấn đề . 1
2. Mục tiêu của luận văn . 2
3. Nội dung của luận văn . 2
4. Phương pháp thực hiện . 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KHU DÂN CƯ TRƯỜNG THẠNH
1.1. Đặc điểm tự nhiên . 3
1.1.1. Vị trí địa lý . 3
1.1.2. Địa hình . 4
1.1.3. Địa chất . 4
1.1.4. Khoáng sản . 4
1.1.5. Sông ngoài . 5
1.1.6. Khí hậu và mưa . 5
1.1.7. Tài nguyên đất rừng . 6
1.2. Sơ lược về kinh tế - xã hội . 7
1.2.1. Dân số . 7
1.2.2. Kinh tế . 7
1.2.3. Giáo dục . 8
1.2.4. Y tế . 8
1.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường và biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường
1.3.1. Hiện trạng môi trường tại khu dân cư . 9
1.3.2. Biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường . 10
1.3.2.1. Môi trường nước . 11
1.3.2.2. Môi trường khí . 11
1.3.2.3. Chất thải rắn và chất thải nguy hại . 11
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1.Phương pháp xử lý cơ học . 12
2.1.1 Song chắn rác và lưới chắn rác . 12
2.1.2. Bể lắng cát . 15
2.1.3. Bể tách dầu mỡ . 18
2.1.4. Bể điều hòa . 19
2.1.5. Bể lắng . 19
2.1.6. Bể lọc . 21
2.2. Phương pháp xử lý hóa học . 22
2.2.1. Phương pháp trung hoà . 23
2.2.2. Phương pháp đông tụ và keo tụ . 23
2.2.3. Phương pháp ozon hoá . 25
2.2.4. Phương pháp điện hoá học . 25
2.2.5. Oxy hóa khử . 25
2.2.6. Phương pháp quang xúc tác . 26
2.3 Phương pháp xử lý hóa lý . 27
2.3.1. Tuyển nổi . 27
2.3.2. Trích ly . 28
2.3.3. Hấp phụ . 28
2.3.4. Chưng bay hơi . 29
2.3.5. Trao đổi ion . 29
2.3.6. Tách bằng màng . 30
2.4. Phương pháp xử lý sinh học . 30
2.4.1 Công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên . 30
2.4.1.1. Ao hồ sinh học (Ao hồ ổn định nước thải) . 30
2.4.1.2. Phương pháp xử lý qua đất . 32
2.4.2 Các công trình xử lý hiếu khí nhân tạo . 33
2.4.2.1. Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aeroten . 34
2.4.2.2. Các công trình xử lý sinh học kị khí . 41
2.5. Phương pháp khử trùng . 44
2.6. Xử lý cặn . 46
2.7. Sơ lược về các vi sinh vật trong việc xử lý nước thải . 47
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1. Thành phần nước thải sinh hoạt . 54
3.2 Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước thải sinh hoạt . 56
3.2.1 Các chỉ tiêu lí học . 56
3.2.2 Các chỉ tiêu hóa học và sinh hóa . 57
3.3. Xác định các thông số tính toán . 61
3.3.1. Xác định lưu lượng tính toán nước thải khu dân cư Phường Trường Thạnh . 61
3.3.2 Xác định nồng độ bẩn của nước thải . 64
3.3.3. Xác định mức độ cần xử lý nước thải . 65
3.4. Đề xuất các phương án xử lý nước thải sinh hoạt . 66
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1.Tính toán các công trình đơn vị xử lý nước thải . 71
4.1.1. Phương án 1 . 71
4.1.1.1. Song chắn rác (SCR) . 71
4.1.1.3 Bể lắng cát thổi khí . 78
4.1.1.4. Bể lắng đứng đợt I . 82
4.1.1.5. Bể lọc sinh học nhỏ giọt . 86
4.1.1.6. Bể lắng đứng đợt II . 100
4.1.1.7. Bể tiếp xúc – khủ trùng . 104
4.1.1.8. Sân phơi bùn . 107
4.1.1.9. Công trình xả nước thải ra nguồn tiếp nhận . 109
4.1.2. Phương án 2 . 110
4.1.2.1. Bể điều hòa . 110
4.1.2.2. Bể Aeroten . 113
4.1.3. Phương án 3 . 122
4.1.3.1 Mương oxy hóa . 122
4.2. Bố trí mặt bằng trạm xử lý nước thải và cao trình xây dựng các hạng mục .
127
4.2.1. Bố trí vị trí và mặt bằng trạm xử lý nước thải . 127
4.2.2. Cao trình xây dựng các hạng mục . 127
CHƯƠNG 5: DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
5.1. Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình phương án 1 . 129
5.2. Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình phương án 2 . 133
5.3. Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình phương án 3 . 137
CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VẬN HÀNH
6.1. Vận hành hệ thống khi gặp sự cố . 144
6.2. Các sự cố thường gặp và cách khắc phục . 145
6.3. Công tác bảo trì và bảo dưỡng hệ thống . 146
6.3.1. Hệ thống đường ống kỹ thuật và bể chứa. 146
6.3.2. Các thiết bị . 147
6.4. Một số vấn đề về an toàn lao động . 148
6.4.1. Các qui định chung. 148
6.4.2. Các trang thiết bị bảo hộ cần thiết . 149
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận . 150
6.2. Kiến nghị . 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 152
152 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6250 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán – Thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường Phước Hòa, TP. Tam Kỳ, công suất 1200 (m3 /ngày đêm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự có mặt của chất
hoạt động bề mặt trong nước thải ảnh hưởng đến tất cả các giai đoạn xử lý, các chất
này làm cản trở quá trình lắng và các hạt lơ lửng, tạo nên hiện tượng sủi bọt trong
các công trình xử lý, kìm hãm các quá trình xử lý sinh học.
3.2.2.6. Oxy hòa tan( dissolved oxygen, DO)
Oxy hòa tan (DO) là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quá trình xử lý
sinh học hiếu khí. Lượng oxy hòa tan trong nước thải ban đầu dẫn vào trạm xử lý
thường bằng không hoặc rất nhỏ. Trong khi đó, trong các công trình xử lý sinh học
hiếu khí thì lượng oxy hòa tan cần thiết không nhở hơn 2mg/L.
3.2.2.7. Kim loại nặng và các chất độc hại
Kim loại nặng trong nước thải có ảnh hưởng đáng kể đến các quá trình xử lý,
nhất là xử lý sinh học. Các kim loại nặng độc hại gồm: Niken, đồng, chì, crôm, thủy
ngân, cadmi...
3.2.2.8. Vi khuẩn và sinh vật khác trong nước thải
Các vi sinh vật hiện diện trong nước thải bao gồm các vi khuẩn, vi rút, nấm, tảo,
nguyên sinh động vật, các loài động và thực vật bậc cao.
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 60
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
Bảng 3.2. Loại và số lượng các vi sinh vật trong nước thải sinh hoạt.
Sinh vật Số lượng cá thể/mL
Tổng coliform 105 - 106
Fecal coliform 104 - 105
Fecal streptococci 105 - 104
Enterococci 102 - 103
Shigella Hiện diện
Salmonella 100 - 102
Pseudomonas aeroginosa 101 - 102
Clostrium perfringens 101 - 103
Mycobacterium tuberculosis Hiện diện
Cyst nguyên sinh động vật 101 - 103
Cyst của Giardia 10-1 - 102
Cyst của Cryptosporium 10-1 - 101
Trứng ký sinh trùng 10-2 - 101
Vi rút đường ruột 101 - 102
Mức độ nhiễm bẩn vi sinh vật của nguồn nước phụ thuộc nhiều vào tình trạng vệ
sinh trong khu dân cư và nhất là các bệnh viện. Đối với nước thải bệnh viện, bắt
buộc phải xử lý cục bộ trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung hoặc trước khi
xả vào sông hồ.
Nguồn nước bị nhiễm bẩn sinh học không sử dụng để uống được, thậm chí nếu
số lượng vi khuẩn gây bệnh đủ cao thì nguồn nước này cũng không thể dùng cho
mục đích giải trí như bơi lội, câu cá được. Các loài thủy sản trong khu vực ô nhiễm
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 61
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
không thể sử dụng làm thức ăn tươi sống được vì nó là ký chủ trung gian của các ký
sinh trùng gây bệnh.
Bảng 3.3. Đặc tính của nước thải sinh hoạt (mg/L)
Chỉ tiêu
Nồng độ
Cao Trung bình Thấp
BOD5 400 220 110
COD 1.000 500 250
Đạm hữu cơ 35 15 8
Đạm amôn 50 25 12
Đạm tổng số 85 40 20
Lân tổng số 15 8 4
Tổng số chất rắn 1.200 720 350
Chất rắn lơ lửng 350 220 100
Nguồn: Metcalf and Eddy, 1979, trích bởi Chongrak 1989.
3.3. Xác định các thông số tính toán
Nội dung xác định các thông số tính toán cho trạm xử lý nước thải gồm:
+ Lưu lượng tính toán.
+ Nồng độ chất bẩn theo chất lơ lửng SS và theo BOD.
+ Dân số tính toán.
+ Mức độ cần thiết xử lý nước thải.
3.3.1. Xác định lưu lượng tính toán nước thải khu dân cư phường Phước Hòa
+ Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm ( shngdtbQ . ) được thính theo công thức sau:
1200
1000
7486160
1000
.
Nq
Q tbshngdtb (m
3/ngđ)
Trong đó: qtb = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, qtb = 160 (L/ng.ngđ)
N = Dân số của khu dân cư phường Phước Hòa, N = 7486 (người)
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 62
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
+ Lưu lượng nước thải trung bình giờ ( shhtbQ . ):
50
241000
7486160
241000
.
Nq
Q tbshhtb (m
3/h)
+ Lưu lượng nước thải trung bình giây ( shstbQ . ):
86,13
243600
7486160
243600
.
Nq
Q tbshstb (L/s)
+ Lưu lượng nước thải lớn nhất ngày đêm ( sh ngdQ .max ):
1647
1000
7486220
1000
max
.max
Nq
Qsh ngd (m
3/ngđ)
Trong đó: qmax = tiêu chuẩn thoát nước ngày dùng nước lớn nhất, qmax = 220
(L/ng.ngđ)
+ Lưu lượng lớn nhất giờ (Qmax.h):
908,150..max ch
sh
htb
sh
h KQQ (m
3/h)
Trong đó: Kch = hệ số không điều hòa chung của nước thải lấy theo quy định ở điều
2.12- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD-51-84 và có thể tham khảo theo bảng 3.4.
+ Lưu lượng nước thải lớn nhất giây (Qmax.s).
258,186,13..max ch
sh
stb
sh
s KQQ (L/s)
Trong đó: sh sQ .max = 13,86 (l/s),theo bảng 3.4 Kch= 1,8
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 63
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
Bảng 3.4: Tiêu chuẩn xây dựng TCXD-51-84.
Qtb.s(L/s) 5 15 30 50 100 200 300 500 800 1250
Kch 3,0 2,5 2,0 1,8 1,6 1,4 1,35 1,25 1,2 1,15
Bảng 3.5: Phân bố lưu lượng nước thải của khu dân cư P. Phước Hòa.
Các giờ
Nước thải
Các giờ
Nước thải
% Q m3 % Q m3
0 – 1
1 – 2
2 – 3
3 – 4
4 – 5
5 – 6
6 – 7
7 – 8
8 – 9
9 – 10
10 – 11
11 – 12
1,85
1,85
1,85
1,85
1,85
4,80
5,00
5,00
5,65
5,65
5,65
5,25
22,2
22,2
22,2
22,2
22,2
57,6
60
60
67,8
67,8
67,8
63
12 – 13
13 – 14
14 – 15
15 – 16
16 – 17
17 – 18
18 – 19
19 – 20
20 – 21
21 – 22
22 – 23
23 - 24
5,00
5,25
5,65
5,65
5,65
4,85
4,85
4,85
4,85
3,45
1,85
1,85
60
63,0
67,8
67,8
67,8
58,2
58,2
58,2
58,2
41,4
22,2
22,2
Tổng cộng 24 100 1200
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 64
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
+ Lượng nước thải lớn nhất giờ QMax = 67,8 m
3/h (theo bảng 3.5)
+ Lưu lượng nước thải lớn nhất giây 83,18
6,3
8,67
6,3
.
.max
hMax
s
Q
Q L/s
+ Lượng nước thải nhỏ nhất giờ QMin = 22,2 m
3/h (theo bảng 3.5)
+ Lưu lượng nước thải nhỏ nhất giây 167,6
6,3
2,22
6,3
.
.
hMin
sMin
Q
Q L/s
3.3.2. Xác định nồng độ bẩn của nước thải
Hai chỉ tiêu cơ bản để tính toán thiết kế công nghệ xử lý nước thải là:
+ Hàm lượng chất lơ lửng (SS),C
+ Nhu cầu oxy sinh học (BOD),L
Hàm lượng các chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt có thể tính theo công thức:
75,343
160
1000551000
tb
ll
sh
q
n
C (mg/L)
Trong đó:
nll = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải sinh hoạt tính cho một
người trong ngày đêm, lấy theo điều 6.1.6(TCXD -51- 84) nll = 50 -
55g/ng.ngđ, lấy nll = 55g/ng.ngđ.
qtb = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình. Qtb = 160 L/ng.ngđ.
Hàm lượng BOD20 trong nước thải sinh hoạt được tính theo công thức:
75,218
160
1000351000
tb
NOS
sh
q
n
C (mg/L)
Trong đó:
- nNOS = Tải lượng chất bẩn theo BOD của nước thải sinh hoạt tính cho
một người trong ngày đêm lấy theo điều 6.1.6 (TCXD -51- 84), nBOD =
30- 35(g/ng.ngđ), chọn nBOD = 35(g/ng.ngđ).
- qtb = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình. Qtb = 160 (L/ng.ngđ).
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 65
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
3.3.3. Xác định mức độ cần xử lý nước thải
Để lựa chọn phương án và công nghệ xử lý nước thải thích hợp bảo đảm hiệu quả
xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào sông Tam Kỳ (nguồn loại A) với các yêu cầu cơ bản
theo bảng 3.6.
Bảng 3.6: Mức độ yêu cầu xử lý các chỉ tiêu.
Mức độ xử lý cần thiết thường được xác định theo:
+ Hàm lượng chất lơ lửng (phục vụ tính toán công nghệ xử lý cơ học).
+ Hàm lượng BOD20 (phục vụ cho việc tính toán các công trình và công nghệ
xử lý sinh học).
Mức độ cần xử lý nước thải theo chất lơ lửng được tính theo công thức:
000000 6,93100
75,343
2275,343
100
tc
tc
C
mC
D
Trong đó:
m = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải sinh hoạt sau khi xử lý cho
phép xả vào nguồn nước m = 22 mg/l
Ctc = Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải Ctc = 343,75 mg/L.
Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo BOD20:
000000 14,93100
75,218
1575,218
100
tc
ttc
L
LL
D
Trong đó:
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tiêu chuẩn
Lơ lửng (C) mg/l 343,75 22
BOD20 (L) mg/l 218,75 15 - 20
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 66
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
Lt = Tải lượng BOD20 của nước thải sinh hoạt sau khi xử lý cho phép xả
vào nguồn nước Lt = 15 mg/l
Ltc = Hàm lượng BOD20 của hỗn hợp nước thải Ltc = 218,75 mg/L.
Kết quả tính toán về mức độ cần thiết xử lý nước thải của các phương án đang xét
cho thấy cần thiết phải xử lý sinh học hoàn toàn.
3.4. Đề xuất các phương án xử lý nước thải sinh hoạt
Phương án 1: Bể lọc sinh học nhỏ giọt
Đường nước :
Đường cặn, cát, bùn :
Đường clorua vôi :
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ sử dụng bể lọc sinh học nhỏ giọt
1. Hầm tiếp nhận; 2. Bể lắng cát, 3 Bể lắng I; 4.Bể làm thoáng sơ bộ (nếu cần);
5. Bể lọc sinh học nhỏ giọt; 6. Bể lắng II; 7. Bể tiếp xúc khử trùng; 8. Sân
phơi bùn;
1a. Thùng chứa rác; 1b. Thùng chứa cát; SCR. Song chắn rác.
Thuyết minh quy trình công nghệ lựa chọn:
Nước thải từ hệ thống cống chính của thành phố được trạm bơm đưa về ngăn
tiếp nhận (1) của trạm xử lý, từ đây theo hệ thống mương dẫn đến song chắn rác (2)
để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn. Nước thải sau khi qua song chắn rác sẽ
SCR
1 2 3 5 6 7
Sông
Tam
Kỳ
1a 1b 7
Clo rua
vôi
Nước tuần hoàn khi BOD cao
4
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 67
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
được tiếp tục theo hệ thống mương chảy vào bể lắng cát thổi khí (3). Tại đây, diễn
ra quá trình loại bỏ cát, sỏi, đá, …Từ đây, các loại cặn, rác từ song chắn rác và đá,
sỏi,…sẽ được đưa đi đổ bỏ ở bãi rác thành phố. Từ bể lắng cát, nước thải sẽ được
đưa vào bể lắng I, việc loại bỏ một phần các chất lơ lửng được diễn ra tại đây. Sau
khi qua bể lắng I, nước thải được tiếp tục qua bể lọc sinh học. Quá trình xử lý sinh
học được diễn ra đầu tiên ở bể lọc sinh học nhỏ giọt, tại đây nước được phân phối
đều khắp bề mặt lớp vật liệu lọc là đá sỏi, sau khi qua lớp vật liệu lọc sẽ được đưa
qua bể lắng II để lắng các hợp chất lơ lửng là kết quả của quá trình phân huỷ sinh
học sau khi qua bể lọc sinh học. Bùn hoạt tính tại bể lắng I và II sẽ được nén ớ máy
nén bùn và đưa đi phơi ờ sân phơi bùn. Do các nguồn tiếp nhận nước thải trong khu
vực nghiên cứu là nguồn nước thuộc loại A nên nước sau khi qua bể lắng II phải
được khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sông Tam Kỳ.
Phương án 2: Bể Aeroten
Đường nước :
Đường cặn, cát, bùn :
Đường clorua vôi :
Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ sử dụng bể Aeroten.
4
1 2 4 6 7
Sông
Tam
Kỳ
1a 1b
8
Clo rua
vôi
Bùn tuần hoàn
5
SCR
3
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 68
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
1.Hầm tiếp nhận; 2. Bể lắng cát; 3. Bể điều hòa; 4. Bể lắng I; 5. Bể Aeroten; 6. Bể
lắng II; 7. Bể tiếp xúc khử trùng; 8. Sân phơi bùn; 1a, 1b. Thùng chứa rác và cát;
SCR. Song chắn rác.
Thuyết minh quy trình công nghệ lựa chọn:
Nước thải từ hệ thống cống chính của thành phố được trạm bơm đưa về ngăn
tiếp nhận (1) của trạm xử lý, từ đây theo hệ thống mương dẫn đến song chắn rác (2)
để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn. Nước thải sau khi qua song chắn rác sẽ
được tiếp tục theo hệ thống mương chảy vào bể lắng cát thổi khí (3).Tại đây, diễn ra
quá trình loại bỏ cát, sỏi, đá,…Từ đây, các loại cặn, rác từ song chắn rác và đá,
sỏi,…sẽ được đưa đi đổ bỏ ở bãi rác thành phố.Từ bể lắng cát, nước thải sẽ được
đưa vào bể điều hòa để điều hòa lưu lượng và nồng độ sau đó đưa sang bể lắng I,
việc loại bỏ một phần các chất lơ lửng được diễn ra tại đây. Sau khi qua bể lắng I,
nước thải được tiếp tục làm thoáng để giảm nồng độ SS sao cho SS ≤150 mg/l để
tiếp tục được xử lý sinh học cho phù hợp. Quá trình xử lý sinh học được diễn ra đầu
tiên ở bể Aeroten, tại đây nước được trộn đều với bùn hoạt tính và được cung cấp
oxy cho quá trình oxy hóa chất hữu cơ, sau nước thải cùng với bùn sẽ được đưa qua
bể lắng II để lắng bùn trong nước. Bùn hoạt tính tại bể lắng II một phần tuần hoàn
lại bể Aeroten để bổ sung thêm vi sinh vật cho bể xử lý sinh học, phần bùn dư được
đưa đến bể nén và đưa đến sân phơi bùn. Do các nguồn tiếp nhận nước thải trong
khu vực nghiên cứu là nguồn nước thuộc loại A nên nước sau khi qua bể lắng II
phải được khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sông Tam Kỳ.
Phương án 3: Mương oxy hóa (MOT)
4
1 2 h2 5 6
Sông
Tam
Kỳ
1a 1b
7
Clo rua
vôi
Bùn tuần hoàn
SCR
4
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 69
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
Đường nước :
Đường cặn, cát, bùn :
Đường clorua vôi :
Hình 3.3: Sơ đồ công nghệ sử dụng mương oxy hóa (MOT)
1.Hầm tiếp nhận; 2. Bể lắng cát, 3 Bể lắng I; 4. Mương oxy hóa; 5. Bể lắng II; 6. Bể
tiếp xúc khử trùng; 7. Sân phơi bùn; 1a, 1b. Thùng chứa rác và cát; SCR. Song chắn
rác.
Thuyết minh quy trình công nghệ lựa chọn:
Nước thải từ hệ thống cống chính của thành phố được trạm bơm đưa về ngăn
tiếp nhận (1) của trạm xử lý, từ đây theo hệ thống mương dẫn đến song chắn rác (2)
để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn. Nước thải sau khi qua song chắn rác sẽ
được tiếp tục theo hệ thống mương chảy vào bể lắng cát thổi khí (3).Tại đây, diễn ra
quá trình loại bỏ cát , sỏi, đá,…Từ đây , các loại cặn, rác từ song chắn rác và đá,
sỏi,…sẽ được đưa đi đổ bỏ ở bãi rác thành phố.Từ bể lắng cát, nước thải sẽ được
đưa vào bể lắng I, việc loại bỏ một phần các chất lơ lửng được diễn ra tại đây. Sau
khi qua bể lắng I, nước thải được tiếp tục mương oxy hóa (MOT). Quá trình xử lý
sinh học được diễn ra đầu tiên ở mương oxy hóa (MOT), tại đây nước được nạp vào
bể và được trộn đều với bùn hoạt tính trong bể nhờ hệ thống khuất trộn, sau một
thời gian trong bể nước được đưa qua bể lắng II để lắng các hợp chất lơ lửng là kết
quả của quá trình phân huỷ sinh học sau khi qua mương oxy hóa (MOT). Bùn hoạt
tính tại bể lắng I và II sẽ được nén ớ máy nén bùn và đưa đi phơi ờ sân phơi bùn.
Do các nguồn tiếp nhận nước thải trong khu vực nghiên cứu chỉ là nguồn nước
thuộc loại B (sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt ) nên nước sau khi qua bể
lắng II phải được khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sông Tam Kỳ.
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 70
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1.Tính toán các công trình đơn vị xử lý nước thải
4.1.1. Phương án 1
Sơ đồ công nghệ phương án 1 của hệ thống xử lý được giới thiệu ở hình 3.1. công
trình đơn vị của phương án 1 gồm có:
+ Xử lý cơ học: Song chắn rác (SCR), Ngăn tiếp nhận (1), Bể lắng cát (2), Bể lắng
I(3),
+ Xử lý sinh học: Bể lọc sinh học nhỏ giọt (4), Bể lắng đợt 2 (5)
+ Xử lý cặn: Sân phơi bùn (7)
+ Khử trùng: Bể tiếp xúc (6), Thùng pha clorua vôi và thiết bị định lượng.
+ Một số công trình phụ trợ hệ thống hoạt động: Nhà điều hành, Trạm bơm, Trạm
cấp khí nén, Trạm hoá chất khử trùng, Công trình xả nước thải ra nguồn tiếp nhận.
4.1.1.1. Song chắn rác (SCR)
Việc tính toán SCR bao gồm việc tính toán hệ thống mương dẫn nước tháo từ hệ
thống cống thoát nước đến SCR và việc tính toán các thông số đến SCR.
a. Mương dẫn nước thải đến SCR.
+ Chiều cao lớp nước trong mương trước song chắn rác.
3600
1
Bv
Q
h
m
h
Max (m)
Trong đó: + hMaxQ = Lưu lượng giờ lớn nhất (m
3/h). hMaxQ = 67,8 (m
3/h)
+ vm = Vận tốc nước chảy trong máng, chọn vm = 0,6 (m/s).
+ B = Chiều rộng của mương, B = 0,5 (m).
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 71
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
36005,06,0
8,67
maxh 0,063 (m)
Mương có tiết diện hình chữ nhật, các thông số tính toán thủy lực của mương
được chọn trong bảng 4.1
Bảng 4.1. Các thông số kỹ thuật của mương dẫn.
Thông số kỹ thuật
Lưu lượng tính toán (l/s)
Qmax= 18,83 l/s Qtb= 13,5 l/s Qmin= 6,167 l/s
Độ dốc I
Chiều ngang , m
Vận tốc , m/s
Độ đầy h , m
0,0008
0,4
0,6
0,053
0,0008
0,4
0,5
0,0463
0,0008
0,4
0,4
0,0256
b. Song chắn rác được tính như sau:
Chiều sâu ở lớp nước ở SCR lấy bằng độ dày tính toán của mương dẫn ứng
với lưu lượng tối đa Qmax
h l = hmax = 0,053 (m)
Số khe hở của SCR :
n = 05.1
053.0016.07.0
1083,18 3
1
max
K
hbv
Q
= 33,3 ( khe ).
Chọn n = 34 (khe), chọn 33 song
* Trong đó:
+ n = Số khe hở.
+ Qmax = Lưu lượng lớn nhất của nước thải, Qmax = 18,83x10
-3 (m3/s)
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 72
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
+ v = Tốc độ nước chảy qua SCR từ v = 0,7 ÷ 1 m/s, chọn v = 0.7 (m/s)
+ b = Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 ÷ 25 mm, chọn b = 16 mm = 0.016
(m).
+ k = Hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy do hệ thống cào rác của SCR cơ
giới, k = 1.05.
Chiều rộng của song chắn rác:
Bs = s × ( n - 1) + ( b × n )
= 0,008 × (34-1) + (0,016×34)
= 0,8 (m).
Chọn chiều rộng của đặt song chắn rác Bs = 0,8 (m)
Với s = Là chiều dày của mỗi thanh song chắn , s = 0.008 (m).
b = Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 ÷ 25 mm, chọn b = 16 mm =
0.016 (m).
n = Số khe hở. n = 34 (khe)
Tổn thất áp lực ở song chắn:
1
2
max
2
k
g
v
hs (m)
Trong đó:
+ vmax= Vận tốc của nước thải trước song chắn rác ứng với Qmax,
vmax = 0,6 (m/s)
+ K1 = Hệ số ứng với sự tăng tổn thất do vướng rác ở song chắn , k1 = 2- 3,
chọn K1=3
+ : Hệ số sức cản cục bộ của SCR.
Với:
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 73
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
sin)( 3
4
l
g
= 03
4
60sin)
016,0
008,0
(83,1 = 0,83.
+ β = Phụ thuộc vào hình dạng tiết diện của SCR , chọn β = 1,83
+ = Góc nghiêng của SCR so vói hướng dòng chảy, = 600
3
2
6,0
83,0
2
g
hs = 0,046 (m) = 46 (cm)
Chiều dài phần mở rộng trước SCR:
L1 =
tg
BmBs
2
=
0202
4,08,0
tg
= 0,549 (m)
Trong đó :
+ Bs = Chiều rộng của song chắn rác, Bs = 0,8 (m)
+ Bm = Chiều rộng mương dẫn , Bm= 0,4 (m)
+ = Góc nghiêng chỗ mở rộng , chọn = 20
Chiều dài phần mở rộng sau SCR:
L2 =
2
1L
=
2
549,0
= 0,275 (m)
Chiều dài của mương để lắp đặt SCR:
L = L1 + L2 + Ls = 0.549 + 1.5 + 0.275 = 2,324(m) = 2,4 (m)
Trong đó : Ls = Chiều dài phần mương đặt SCR, Ls=1,5 (m).
Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt SCR:
H = hmax + hs + 0,5 = 0,053 + 0,046 + 0,5 = 0,6 (m).
Trong đó:
+ hmax = Độ dầy ứng với chế độ Qmax, hmax: = 0,053 (m)
+ hs = Tổn thất áp lực ở SCR, hs= 0,046 (m).
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 74
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
+ 0,5 = Khoảng cách giữa cột sàn nhà đặt song chắn và mực nước cao nhất.
Chiều dài của mỗi thanh là:
7,0
60
6,0
0
SinSin
H
Lt
(m)
Với: song chắn rác đặt nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 600.
Bảng 4.2: Tóm tắt các thông số thiết kế mương và song chắn rác.
STT Tên thông số Đơn vị Số lượng
1 Chiều dài mương (L) m 2,4
2 Chiều rộng mương (Bs) m 0,8
3 Chiều sâu mương (H) m 0,6
4 Số thanh song chắn Thanh 33
5 Số khe (n) khe 34
6 Kính thước khe (b) mm 16
7 Bề rộng thanh (s) mm 8
8 Chiều dài thanh (Lt) mm 70
Lượng rác lấy ra trong một ngày đêm từ SCR:
164,0
1000365
74868
1000365
1
tt
Na
W (m3)
Trong đó: + a = Lượng rác tính cho đầu người trong năm, a= 8 (l/năm).
+ Ntt = Dân số tính toán, Ntt = 7486(người) .
Trọng lượng rác ngày đêm được tính theo công thức:
P = W1 x G = 0,164 x 750 = 123 (kg)
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 75
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
Trong đó:
G: khối lượng riêng của rác, theo điều 4.1.11-TCXD-51-84, G = 750 (kg/m3).
Trọng lượng rác tính theo từng giờ trong ngày:
25,102
24
123
24
hh K
P
P (kg/h)
Với Kh = hệ số không điều hoà giờ của rác, Kh = 2
Hàm lượng chất lơ lửng SS ( Ctc ) và BOD5 ( Ltc ) của nước thải sau khi qua
SCR:
Ctc giảm 4% sau khi qua SCR:
C = CSCR x ( 100 – 4 )% = 343,75 x ( 100 – 4 )% = 330 (mg/l)
Ltc giảm 4% sau khi qua SCR:
L = LSCR x ( 100 – 4 )% = 218,75 x ( 100 – 4 )% = 210 (mg/l)
Rác tại song chắn rác được thu gom và chôn lấp tại bãi rác thành phố.
4.1.1.2. Ngăn tiếp nhận
Kích thước ngăn tiếp nhận nước thải được lựa chọn trên cơ sở nghiên cứu thực
nghiệm thiết kế và vận hành các trạm xử lý nước thải. Các kích thước này sẽ phụ
thuộc vào khối lượng tính toán Q của trạm xử lý.Ta có Qmax = 67,8 m
3/h.
Thể tích của ngăn tiếp nhận nước thải là:
tQV Max (m
3)
Trong đó: + Qmax = 67,8 (m
3/h) là lưu lượng nước thải lớn nhất giờ.
+ t = Là thời gian lưu nước trong bể thường từ, t = 10 ÷30 (phút). Chọn
t = 20 (phút).
Vậy:
60
208,67
V = 22,6 (m3)
Dựa vào thể tích bể ta chọn bể có kích thước là:
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 76
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
Chọn H = 3 (m)
Diện tích của bể là: 53,7
3
6,22
H
V
F (m2)
Vậy: B x L = 2,5 x 3 = 7,5 (m2)
Tính bơm nước thải từ hầm tiếp nhận sang bể lắng cát:
N = )(7,1
8,0.1000
0139,0.10.81,9.1000
.1000
...
kW
QHg
= 1,7HP.
Với:
Q = Lưu lượng nước thải (m3/s).
H = Cột áp = 10 (mH2O).
= Khối lượng riêng của nước (kg/m3).
= Hiệu suất bơm (%).
Bảng 4.3: Tóm tắt các thông số thiết kế ngăn tiếp nhận.
STT Tên thông số Đơn vị Số lượng
1 Chiều dài (L) m 3
2 Chiều rộng (B) m 2,5
3 Chiều cao (H) m 3
4 Chiều dày tường BTCT (δ) m 0,2
5 Bơm nước thải 1,7 HP cái 2
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 77
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
4.1.1.3. Bể lắng cát thổi khí
Bể lắng cát thổi khí có dạng hình chữ nhất dài, dọc theo chiều ngang của tường,
cách đáy bể 20 – 80 cm, có bố trí hệ thống cống có khoan lỗ để thối khí. Bên dưới bể
có rãnh để thu cát.
Hiệu suất của bể lắng cát thổi khí khá cao, do việc thổi khí sẽ tạo được chuyển
động vòng của dòng chảy đồng thời kết hợp được với phương thẳng đứng của trọng
lực sẽ làm cho các hạt cát có khả năng lắng tốt trong khi các chất lơ lửng không lắng
ở bể này. Thành phần chủ yếu 90- 95 % là cát , sỏi, cặn vô cơ ,…nên ít gây ra thối
rửa.
Việc tính toán bể lắng cát thổi khí chủ yếu dựa trên các thông số cơ bản cho trong
bảng 4.4
Bảng 4.4. Thông số thiết kế BLC ngang thổi khí.
Thông số thiết kế Khoảng Giá trị điển hình
- Thời gian lưu nước theo lưu lượng giờ Max, phút
- Kích thước:
. Chiều cao, m
. Chiều dài, m
. Chiều rộng, m
- Tỷ số giữa chiều cao và rộng
- Tỷ số giữa chiều dài và rộng
- Lượng không khí cung cấp, m3/ph.m
- Lượng cát lắng trong bể, m3/10m3 nước thải.
2 – 5
2 – 5
7.5 – 20
2.4 – 7.0
1:1 – 5:1
3:1 – 5:1
0.2 – 0.5
0.004 – 0.2
4
1.5:1
4:1
0.15
Nguồn: Wastewater Engineering Treatment Disposal Reuse, Metcalf and Eddy, Page
462
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 78
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
Thể tích BLC thổi khí:
5,4
60
48,67
60
max,
tQ
V
tc
h (m3)
Trong đó:
+ Qmax,h= Lưu lượng giờ max, Q = 67,8 (m
3/h)
+ t = Thời gian lưu nước trong bể, t = 4 (phút).
Chiều rộng BLC thổi khí:
b = 1 x H = 1 x 1,2 = 1,2 (m).
H = Chiều cao công tác BLC thổi khí, H = 1,2 (m)
Chiều dài BLC thổi khí:
L = 14,3
2.12.11
52,4
Hbn
V
(m)
Với n = Số đơn nguyên là 2 (trong đó 1 công tác, 1 dự phòng), nên n = 1.
b = Chiều ngang mỗi đơn nguyên, b = 1,2 (m)
Kiểm tra lại thể tích BLC thổi khí:
V = L x B x H = 3,14 x 1.2 x 1.2 = 4,52 (m3).
Thời gian lưu nước:
4
8,67
6052,460
max,
h
tc
Q
V
t (phút)
+ Vtc = Thể tích tổng cộng các đơn nguyên, Vtc = 4,52 (m
3).
Lưu lượng không khí cần cung cấp cho mỗi đơn nguyên:
Qkk = L x I = 5 x 0.5 ( m
3/phút.m) = 2.5 (m3/phút).
I : Cường độ không khí cung cấp trên 1m chều dài bể, I = 0.5 ( m3/phút.m)
Lượng cát sinh ra mỗi ngày:
Luận văn tốt nghiệp TT – TK trạm XLNT sinh hoạt khu dân cư P. Phước Hòa, Tp. Tam Kỳ
GVHD: Th.s Lâm Vĩnh Sơn Trang 79
SVTH: Huỳnh Thị Kim Anh
18,0
1000
15.01200
1000
0,
qQ
W
ngdtb
C (m
3/ngày đêm)
Qtb,ngđ = Lưu lượng nước thải trung bình ngày. Qtb,ngđ = 1.200 (m
3/ngày đê