Mục lục
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP RẠCH BẮP 1
1. Vị trí địa lý,địa hình khu công nghiệp Rạch Bắp: 1
1.1. Vị trí địa lý: KCN Rạch Bắp thuộc huyện Bến Cát - Tỉnh Bình Dương cách Nằm gần trục Quốc lộ 13. 1
1.1.2. Địa hình: 1
1.1.3. Nội dung hoạt động của KCN:. 2
1.1.4. Qui mô hoạt động của KCN: KCN Rạch Bắp triển khai xây dựng đầy đủ hệ thống hạ tầng và tiện ích công cộng trên khu đất 305,6 ha, bao gồm: 2
1.1.5.Các khu vực chức năng của khu công nghiệp: bao gồm các khu vực chức năng như sau: 2
1.1.6.Các ngành công nghiệp đầu tư vào KCN: bao gồm các ngành công nghiệp như sau: 3
1.1.7.Cơ sở hạ tầng KCN 3
1.1.8.Hiện trạng thoát nước thải KCN: 4
1.1.9. Điều kiện khí hậu 4
1.2.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường và biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường: 5
1.2.1.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 5
1.2.2.Biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường: 6
1.2.2.1. Môi trường nước 6
1.2.2.2. Môi trường khí: 6
1.2.2.3. Chất thải rắn và chất thải nguy hại: 6
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 7
2.1.Phương pháp xử lý cơ học: 7
2.1.1.Song chắn rác: 7
2.1.1. Lưới lọc: 8
2.1.2. Bể lắng cát: 8
2.1.3. Bể tách dầu mỡ: 8
2.1.4. Bể điều hòa 9
2.1.5. Bể lắng: 9
2.1.6. Bể lọc: 10
2.2. Phương pháp xử lý hoá học: 10
2.2.1. Đông tụ và keo tụ: 10
2.2.2. Trung hòa: 11
2.2.3. Oxy hoá khử: 12
2.2.4. Điện hóa: 12
2.3. Phương pháp xử lý hóa lý: 12
2.3.1. Tuyển nổi: 13
2.3.2. Hấp phụ: 13
2.3.3. Trích ly: 13
2.3.4. Trao đổi ion: 13
2.4. Phương pháp xử lý sinh học: 14
2.4.1. Công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên: 14
2.4.1.1. Ao hồ sinh học ( ao hồ ổn định nước thải) 14
2.4.1.2. Phương pháp xử lý qua đất 15
2.4.2. Công trình xử lý sinh học hiếu khí. 16
2.4.2.1. Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aerotank 16
2.4.2.2. Mương oxy hóa 19
2.4.2.3. Lọc sinh học – Biofilter 19
2.4.2.4. Đĩa quay sinh học RBC ( Rotating biological contactors) 19
2.4.3. Công trình xử lý sinh học kỵ khí: 20
2.4.3.1. Phương pháp kị khí với sinh trưởng gắn kết: 21
3.1.Thành phần, tính chất nước thải: 22
3.2. Một số công nghệ xử lý nước thải tại các khu công nghiệp 22
3.2.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của khu công nghiệp Tân Tạo 24
3.2.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp Việt Nam-Singapore 25
3.2.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp Biên Hoà II 26
3.2.5. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu chế xuất Linh Trung I 28
3.3. Phân tích, lựa chọn công nghệ xử lý: 29
3.3.1.Yêu cầu mức độ xử lý: 29
2.7.2.Phân tích để lựa chọn công nghệ 31
3.4. Sơ đồ quy trình công nghệ 32
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP RẠCH BẮP 42
4.1.Hầm bơm tiếp nhận 42
4.1.1. Nhiệm vụ 42
4.1.2. Tính toán 42
4.2.Song chắn rác 43
4.2.1. Nhiệm vụ 43
4.2.2. Tính toán 43
4.3.Lưới chắn tinh 45
4.4.Bể điều hòa: 46
4.4.1. Nhiệm vụ 46
4.4.2. Tính toán : 46
4.5.Bể trộn ( chất keo tụ) 50
4.5.1. Nhiệm vụ 50
4.6.Bể phản ứng ( tạo bông) 52
4.6.1. Nhiệm vụ 52
4.6.2. Tính toán bể tạo bông cơ khí 52
4.7.Bể lắng 55
4.7.1 Nhiệm vụ 55
4.7.2. Tính toán 55
4.8.Bể aerotank 60
4.8.1. Nhiệm vụ 60
4.8.2. Tính toán 60
4.9.Bể lắng II 69
4.9.1. Nhiệm vụ 69
4.9.2. Tính toán 69
4.10.Bể tiếp xúc 74
4.10.1. Nhiệm vụ 74
4.11.Bể nén bùn 76
4.11.1. Nhiệm vụ 76
4.11.2. Tính toán 76
4.12.Bể chứa bùn 78
4.13.Máy ép bùn dây đai 79
4.13.2. Tính toán: 79
4.14.Tính toán hóa chất 79
4.14.1. Bể chứa dung dịch axit 79
4.14.2. Bể chứa dung dịch NaOH 80
4.14.3 Bể chứa polymer 81
4.14.4 Bể chứa dung dịch phèn 81
CHƯƠNG 5 84
TÍNH KINH TẾ 84
5.1. Mô tả công trình: 84
5.1.1. Hầm bơm tiếp nhận 84
5.1.2. Song chắn rác 84
5.1.3. Bể điều hòa: Gồm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên có kích thước 84
5.1.4. Beå troän 84
5.1.5. Bể keo tụ - tạo bông: Được chia làm 3 ngăn, mỗi ngăn có kích thước 84
5.1.6. Bể lắng 84
5.1.7. Bể Aerotank: Gồm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên có kích thước 84
5.1.8. Bể lắng II: Có 2 bể lắng, mỗi bể lắng có kích thước như sau 85
5.1.9. Bể tiếp xúc Clorine 85
5.1.10. Bể nén bùn 85
5.1.11. Bể chứa bùn 85
5.2. Phân tích giá thành: 85
5.2.1. Cơ sở tính toán 85
5.2.2. Chi phí xây dựng 86
5.2.3. Chi phí máy móc – thiết bị 86
5.4. Chi phí cho 1 m3 nước thải: 88
5.4.1. Chi phí xây dựng và thiết bị 88
5.4.2. Chi phí vận hành 88
5.4.2.1. Chi phí hóa chất 88
5.4.2.2. Chi phí điện năng 89
5.4.2.3. Chi phí nhân công 89
5.4.2.4. Chi phí sữa chữa 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
*Kết luận: 90
90 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9996 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp Rạch Bắp tỉnh Bình Dương công suất 6000m3/ ngày.đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tâm bùn tốn nhiều năng lượng.
Đòi hỏi nắm rõ kỹ thuật vận hành đối với người vận hành
3.2.5. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu chế xuất Linh Trung I
Nước thải
Song chắn rác
Nguồn tiếp nhận
Bể khử trùng
Bể thu gom
Bể SBR 1
Bộ lọc tinh
Tbị lọc rác tinh
Bể điều hoà
Bể lọc than HT
Bùn khô đem chôn
Bể nén bùn
Máy ép bùn
Polymer
Máy thổi khí
Máy thổi khí
Bể SBR 2
Nguồn tiếp nhận là Suối Cái với qui chuẩn xả thải loại A(QCVN 5945-2009.)
Mô tả: Quá trình sinh học được thực hiện chủ yếu ở bể SBR. SBR (Sequencing Batch Reactor) là bể aerotank làm việc theo từng mẽ kế tiếp với sự kết hợp của bể sục khí và bể lắng. Tại đây, gần như các chất hữu cơ đã được phân huỷ. Sau đó, SS còn lại ở đầu ra sẽ được lọc qua bồn lọc tinh. Các chất hữu cơ còn lại sẽ được hấp phụ nhờ bồn than hoạt tính.
Hiệu quả xử lý của SBR khá cao (khoảng 98%), bên cạnh đó, quá trình lắng diễn ra trong điều kiện tốt nhất do không có dòng vào và sự hoạt động của các thiết bị cơ khí nên nước đầu ra thường đạt qui chuẩn loại A mà không cần qua các công trình lọc và hấp phụ.
Nhận xét:
Công nghệ phù hợp với đặc điểm nước thải là có thể xử lý bằng vi sinh, điều kiện mặt bằng hạn chế.
Công nghệ SBR kết hợp bể sục khí và bể lắng trong cùng một bể, không cần hoàn lưu bùn, không cần bể lắng II. Có thể điều khiển, kiểm soát được môi trường trong bể phản ứng. Có thể chủ động kiểm soát môi trường hiếu khí, thiếu khí, sục khí giữa các pha để tạo môi trường theo mục đích.
Hệ thống được điều khiển tự động bằng PLC, hiện đại, phù hợp với tầm vóc của một khu công nghiệp.
Bồn lọc tinh và than hoạt tính cho phép loại bỏ gần hết COD và SS còn lại sau quá trình bùn hoạt tính.
Tuy nhiên, SBR hoạt động từng mẽ nên đòi hỏi bể điều hoà lớn và chi phí vận hành cho bồn than hoạt tính khá lớn.
3.3. Phân tích, lựa chọn công nghệ xử lý:
Việc đề xuất công nghệ xử lý phụ thuộc vào các yếu tố:
Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải
Qui chuẩn thải ra nguồn
Diện tích xây dựng cho phép và khả năng đầu tư
- Điều kiện tự nhiên, xã hội tại khu vực đặt công trình xử lý
- Tính khả thi của công trình khi xây dựng cũng như khi hoạt động.
3.3.1.Yêu cầu mức độ xử lý:
Nước mưa và nước thải quy ước sạch được thu gom riêng và thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận.
Nước thải từ các nhà máy sau khi đã qua xử lý đạt qui chuẩn thải theo quy định của Khu chế xuất và Công nghiệp sẽ được xả vào hệ thống cống chung.
Trạm xử lý nước thải tập trung sẽ tiếp tục xử lý nước thải đạt qui chuẩn QCVN 6980-2009 (cột Q >200m3/s và F3) và QCVN 5945-2009-cột A trước khi thải ra sông.
Bảng 2.2. Tính chất nước vào trạm xử lý và yêu cầu của nguồn tiếp nhận
QCVN 6980-2009 (cột Q >200m3/s v F3) v QCVN 5945-2009-A
Nước thải đầu vào trạm xử lý
Thông số Đơn vị
Màu Co-Pt 20
Mùi Không khó chịu
pH 6-9 6-9
Nhiệt độ oC 40 40
SS mg/l 300 45
BOD5 mg/l 300 35
COD mg/l 500 60
Tổng N mg/l 45 30
Tổng P mg/l 8 10
As mg/l 0.08 0.2
Cd mg/l 0.01 0.01
Pb mg/l 0.5 0.1
Fe mg/l 4.0 1.0
CN- mg/l 0.05 0.05
Cr(VI) mg/l 0.1 0.05
Cr(III) mg/l 1.0 0.2
Cu mg/l 1.0 0.4
Dầu mỡ mg/l 5.0 5.0
khoáng
Dầu mỡ mg/l 10.0 20.0
động thực vật
Sulfua mg/l 0.5 0.2
Clo dư mg/l 2.0 1.0
Phenol mg/l 0.05 0.001
Coliform MNP/100ml 10 000 3 000
Nước thải đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tập trung có nồng độ các chất ô nhiễm như dầu mỡ, một số kim loại, phosphor và pH đạt qui chuẩn QCVN 6980-2009 (cột Q > 200m3/s và F3) và QCVN 5945-2009-cột A. Do đó, trạm xử lý nước thải tập trung có chức năng xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ, chất rắn lơ lửng, coliform và nitơ đạt qui chuẩn QCVN 6980-2009 (cột Q > 200m3/s và F3) và QCVN 5945-2009-cột A.
2.7.2.Phân tích để lựa chọn công nghệ
Nước thải vào có tỷ số BOD5/COD = 0.67, thích hợp để xử lý bằng sinh học. Bên cạnh đó, còn có nhu cầu khử N nên công trình sinh học phải có chức năng khử N. Nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ không quá cao, phù hợp để xử lý bằng phương pháp vi sinh hiếu khí. Nhưng do điều kiện mặt bằng bị hạn chế nên không phù hợp để xử lý bằng phương pháp vi sinh trong điều kiện tự nhiên.
Nước thải vào có nồng độ chất lơ lửng khá cao. Cần phối hợp các biện pháp cơ học để loại bỏ SS nhưng khi nồng độ chất lơ lửng quá cao, gây trở ngại cho xử lý bằng phương pháp sinh học thì cần phải được xử lý bằng phương pháp keo tụ.
Vì có sự tham gia của các ngành công nghiệp điện, điện tử, thiết bị thông tin; cơ khí và chế tạo máy; công nghiệp sản xuất mỹ phẩm, hương liệu nên khả năng nước thải vào có chứa hàm lượng lớn kim loại nặng là cao. Cần phải có hệ thống xử lý bằng phương pháp hoá lý để loại bỏ chúng trong trường hợp cần thiết nhằm bảo vệ công trình sinh học phía sau và đạt qui chuẩn đầu ra.
Công trình xử lý hoá lý (keo tụ) còn có khả năng xử lý các chất độc hại khác ( muối từ ngành thuộc da; hoá chất, chất tẩy rữa từ công nghiệp giày da, giấy, cơ khí, điện; phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt từ công nghiệp dệt may;…).
Mặc dù nước thải vào hệ thống xử lý tập trung phải đạt qui chuẩn theo quy định của KCN Rạch Bắp nhưng để phòng ngừa những trường hợp bất thường, công trình xử lý hoá lý với phương pháp keo tụ là không nên thiếu.
Các ngành cơ khí và chế tạo máy móc, lắp ráp phương tiện vận chuyển; công nghiệp sản xuất mỹ phẩm, hương liệu; chế biến thực phẩm; các nhà ăn có khả năng thải ra nhiều dầu mỡ nên cần có biện pháp vớt dầu.
Bùn sinh ra trong hệ thống gồm cặn tươi hoặc hỗn hợp phèn và cặn tươi từ quá trình loại bỏ SS và bùn hoạt tính nên cần có công trình ổn định bùn.
Do hạn chế về mặt bằng cũng như yêu cầu vệ sinh trong khu nên biện pháp tách nước bùn bằng sân phơi bùn là không phù hợp.
Lưu lượng nước thải phụ thuộc vào mức độ lắp đầy các nhà máy nên công trình cần được thiết kế theo hướng mở rộng công suất trên cơ sở chia đơn nguyên. Việc chia đơn nguyên giúp bố trí tập trung các công trình có cùng chức năng thay vì thành từng hệ thống riêng biệt theo từng giai đoạn.
KCN Rạch Bắp có vị trí thuận lợi cho việc xả thải sau khi xử lý nên việc xây dựng hệ thống xả thải ra sông Bình Dương tương đối ít tốn kém. Tuy nhiên nước thải đầu ra của trạm xử lý tập trung phải đạt loại A nên yêu cầu xử lý tương đối cao nên chi phí cho 1 m3 nước thải cũng vì thế mà tăng cao hơn.
Và cũng vì KCN Rạch Bắp là một khu tập trung sản xuất hiện đại nhất nước ta hiện nay nên việc xây dựng cơ giới hóa là trạm xử lý nước thải là một vấn đề cần thiết.
Với những điều kiện và yêu cầu trên, người thực hiện đề ra phương án cho việc thiết kế trạm xử lý KCN Rạch Bắp
Bể lắng II
Nguồn tiếp nhận
Bể tiếp xúc
Máy ép bùn
Chôn lấp
Polymer
Clorine
Máy thổi khí
Thiết bị thu gom rác
Hố thu gom
Tbị lọc rác tinh
Bể trộn/tạo bông
Bể lắng I
Bể aerotank
Hoá chất
Bể nén bùn
Bể điều hoà
Nước thải
3.4. Sơ đồ quy trình công nghệ
Nguồn tiếp nhận là nguồn Sông Bình Dương với qui chuẩn xả thải loại A 0 (QCVN 5945 – 2009)
Thuyết minh công nghệ:
Nước thải sau khi được xử lý đạt qui chuẩn do KCN quy định được tập trung về hố thu gom của trạm xử lý nước thải, tiếp theo được đưa qua song chắn rác nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất thô, trên máng đặt song chắn rác ta kết hợp với lắng cát.
Tại hố thu nước sẽ được bơm qua song thiết bị lọc rác tinh đi vào bể điều hoà, sục khí cho bể liên tục để điều hòa lưu lượng và hàm lượng nước thải đi vào hệ thống xử lý, đồng thời hạn chế VSV kỵ khí phát triển.
Sau đó nước thải sẽ được bơm vào bể trộn cơ khí, tại đây, phèn được cho vào với lượng tính toán và điều chỉnh pH tối ưu để nâng độ pH tại bể lên khoảng 5 – 6,5, ở khoảng pH này kim loại nặng có trong nước thải sẽ chuyển sang dạng hydroxyt không tan đảm bảo quá trình keo tụ chất bẩn xảy ra tốt nhất. Nước chảy qua bể tạo bông để quá trình hình thành bông cặn lớn hơn và tạo điều kiện lắng tốt trong bể lắng I.
Nước thải chảy tràn vào hệ thống xử lý sinh học_bể Aerotank. Trên đường ống dẫn nước thải từ bể lắng 1 sang bể aerotank ta lắp đặt một bơm định lượng acid với mục đích đưa pH về khoảng 6,5 – 7,5, tạo điều kiện tối ưu cho hệ thống xử lý sinh học. Tại bể aerotank hệ thống phân phối khí được lắp đặt và cấp khí cho bể bằng máy thổi khí, nhằm cung cấp lượng oxy cần thiết cho VSV tồn tại và phát triển. Các chất hữu cơ sẽ được VSV hấp thụ và phân giải tạo thành các chất mới. Sinh khối của bùn hoạt tính tăng theo cấp số nhân tại bể và được chảy tràn sang bể lắng đợt 2.
Tại bể lắng 2 này, bùn hoạt tính được lắng trọng lực xuống đáy bể, được cánh khuấy cào bùn thu gom lại trung tâm đáy bể lắng giúp cho lượng không khí trong bùn không còn (bùn hoạt tính sẽ không nổi lên trên bề mặt bể lắng). Lượng bùn này một phần tuần hoàn lại bể Aerotank, để duy trì lượng bùn họat tính tại bể aerotank, một phần đưa đến hệ thống nén bùn.
Nước thải được thu từ máng thu nước bể lắng 2 sẽ chảy tràn qua bể tiếp xúc. Tại bể tiếp xúc ta khử trùng bằnng clorine, thông qua hệ thống. Sau đó nước thải được đưa ra nguồn tiếp nhận.
Lượng bùn từ bể lắng 1 và bể lắng 2 được đưa đến bể nén bùn. sau đó bùn được bơm đến máy ép bùn nhằm tách nước ra khỏi bùn. Tại máy ép bùn ta châm vào một lượng polymer Cation giúp cho hiệu quả kết vón bùn Lượng bùn sau khi tách là lượng bùn khô được thu gom và cung cấp cho sự chăm sóc cây xanh trong khuôn viên nhà máy. Tại bể nén bùn và máy ép bùn , lượng nước tách ra được tuần hoàn về hố thu nước để quay lại công đoạn xử lý.
Ưu điểm và nhược điểm của công nghệ:
Ưu điểm:
Kết hợp 3 phương pháp xử lý: hóa, lý, sinh.
Hiệu quả xử lý cao.
Có thiết kế các hệ thống thiết bị dự phòng, để thay đổi nhau tránh gặp sự cố phải dừng lại, nhà máy xử lý một cách liên tục.
Sử dung clorine để khử trùng đầu ra nên chất lượng nước đầu ra cao, tránh được sự có mặt của các vi khuẩn gây bệnh, ngộ độc cho các sinh vật tại nguồn tiếp nhận.
Nhược điểm:
Hố thu nước tập trung của nhiều nhà máy trong KCN, nên không xác định chính xác được loại chất thải.
Lượng hóa chất sử dụng khá lớn làm tốn chi phí cao.
Chi phí điện năng cao
Trình độ công nhân vận hành đòi hỏi cao và phải có trách nhiệm theo dõi thường xuyên để vận hành hệ thống đạt hiệu quả tối ưu...
So sánh và đề xuất quy trình công nghệ xử lý nước thải cho KCN Rạch Bắp: So sánh hai sơ đồ quy trình công nghệ
Nước thải
Song chắn rác
Nguồn tiếp nhận
Bể khử trùng
Bể thu gom
Bể SBR 1
Bộ lọc tinh
Tbị lọc rác tinh
Bể điều hoà
Bể lọc than HT
Bùn khô đem chôn
Bể nén bùn
Máy ép bùn
Polymer
Máy thổi khí
Máy thổi khí
Bể SBR 2
PHƯƠNG ÁN 1:
Bể lắng II
Nguồn tiếp nhận
Bể tiếp xúc
Máy ép bùn
Chôn lấp
Polyme
Clorine
Máy thổi khí
Thiết bị thu gom rác
Hố thu gom
Tbị lọc rác tinh
Bể trộn/tạo bông
Bể lắng I
Bể aerotank
Hoá chất
Bể nén bùn
Bể điều hoà
Nước thải
PHƯƠNG ÁN 2:
SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN:
Phương án
Phương án 2
Phương án 1
Ưu điểm
Bẻ Aerotank phù hợp sử dụng trong trường hợp nước thải có lưu lượng bất kỳ.
Hệ thống được điều khiển hoàn toàn tự động,vận hành đơn giản ít sữa chữa.
Dễ khống chế các con số vận hành.
Xử lý COD, BOD khá cao.
Chi phí xây dựng đơn giản, rẻ tiền.
Bể SBR vận hành đơn giản chủ yếu bằng tay
Hệ thống không điều khiển tự động được vì do xử lý từng mẻ
Không cần người vận hành có trình độ cao
Xử lý COD, BOD
Chi phí xây dựng phức tạp,nhiều tiền do xây dựng 2 bể.
Nhược điểm
lượng bùn sinh ra nhiều
khả năng xử lý N, P không cao.
tốn rất nhiều chi phí cho xây dựng vì phải xây dựng đến 2 bể SBR
Tốn nhiều thời gian hơn so với bể Aerotank, do xử lý từng mẻ.
Nhận xét: Sau khi so sánh hai phương án trên nên em quyết định chọn phương án 2.Vì phương án 2 đem lại chi phí xây dựng ít, rẻ tiền.
CHƯƠNG 4:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP RẠCH BẮP
Thông số lưu lượng thiết kế:
Lưu lượng thiết kế Qtkế = 6000 m3/ngđ
Lưu lượng ngày lớn nhất Qngàymax = Kch x Qtkế
= 1,375 x 6000 = 8250 m3/ngđ
Theo TCXD 51-84, ứng với Qmax = 6000 m3/ngđ ta có Kch = 1,375
Lưu lượng giờ lớn nhất Qhmax = = 344 m3/h
Trong giai đoạn đầu ta thiết kế trạm xử lý theo mô hình môđun với công suất 3000m3/ngđ
Lưu lượng thiết kế QngàyTB = 3000m3/ngđ = 125 m3/h
Lưu lượng giờ lớn nhất Qhmax = = 172 m3/h
4.1.Hầm bơm tiếp nhận
4.1.1. Nhiệm vụ
Nhận nước thải của cả khu công nghiệp đổ về
4.1.2. Tính toán
Thể tích hữu ích của hầm bơm tiếp nhận:
Vb = Qhmax . t
Với : t là thời gian lưu nước trong hầm bơm, t = 10¸30phút
Chọn t = 20 phút
Þ Vb = 172 m3/h x 20 ph h/ph = 57,3 m3
Kích thước hầm bơm tiếp nhận
Chọn chiều sâu hữu ích h = 3,5 m
Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m
Þ BxL = = = 16,4 m2
Chọn B = 4 m , L = 4,6 m
Vậy thể tích hầm bơm tiếp nhận là: V = 4 x 4,6 x 4= 73,6 m3
Tính bơm
Chọn 3 bơm nhúng chìm, trong đó có 2 bơm hoạt động và 1 bơm dự phòng.
Lưu lượng mỗi bơm
Cột áp bơm H=12m
Công suất của mỗi bơm: kw
= 5,03 Hp
Chọn bơm:
Model: AP100.150.115
Công suất bơm: 7 Hp
4.2.Song chắn rác
4.2.1. Nhiệm vụ
Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác và tạp chất thô có kích thước lớn trong nước thải trước khi đưa nước thải vào các công trình xử lý phía sau. Việc sử dụng song chắn rác trong các công trình xử lý nước thải tránh được các hiện tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn và gây hỏng hóc bơm.
4.2.2. Tính toán
Song chắn rác được đặt nghiêng một góc 60o so với mặt đất.
Số khe hở của song chắn rác:
Trong đó:
Qmax : Lưu lượng lớn nhất của dòng thải (m3/s).
= 172 m3/h =0,048 m3/s.
b : Bề rộng khe hở giữa các song chắn rác. Chọn b = 16 mm
ko : Hệ số tính đến độ thu hẹp của dòng chảy khi sử dụng công cụ cào rác, ko = 1, 05.
h : Chiều sâu mực nước qua song chắn (m).
Vmax : Tốc độ chuyển động của nước thải trước song chắn rác ứng với lưu lượng lớn nhất .
Bảng 4.1: Bảng tra thuỷ lực mương dẫn (trang 478, Lâm Minh Triết-Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp)
Thông số thuỷ lực
Lưu lượng tính toán,=50l/s
Chiều ngang Bm(mm)
Độ dốc i
Vận tốc v (m/s)
Độ đầy h (m)
400
0,001
0,6
0,2
= 26,25
Chọn n = 27 khe
Chiều rộng song chắn rác:
Bs = b.n+ S(n – 1) = 0,016 x 27 +0,008 (27 – 1) = 0,64 (m)
Với :
S : bề dày của thanh chắn; S = 8mm
Tổn thất áp lực qua song chắn rác:
Trong đó:
Vmax = 0,6 m/s
g : Gia tốc trọng trường (m/s2)
k : Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do rác đọng lại ở song chắn.
k = 2 ÷ 3, chọn k =3
x : Hệ số tổn thất cục bộ tại song chắn rác phụ thuộc vào tiết diện thanh song chắn được tính bởi:
b : Hệ số phụ thuộc tiết diện ngang của thanh. Đối với thanh tiết diện hình chữ nhật, b = 2,42
a : Góc nghiêng song chắn rác, a = 60o
Þ = 0,046 (mH2O)
Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt song chắn rác là:
H = hmax + hs + 0,5
Trong đó :
hmax: Độ đầy ứng với chế độ Qmax=48,8l/s, hmax= 0,2 m
hs : Tổn thất áp lực ở song chắn , hs = 0,046m
0,5 – Khoảng cách giữa cốt sàn nhà đặt song chắn rác và mực nước cao nhất
H = 0,2 + 0,046 + 0,5 = 0,746 m
Chiều dài ngăn mở rộng trước song chắn:
Chiều dài ngăn thu hẹp sau song chắn rác :
- Chiều dài xây dựng của mương đặt song chắn rác:
L = L1 + L2 + LS = 0,33 + 0,165 +1 = 1,5 (m)
Trong đó: LS là chiều dài phần mương đặt song chắn rác
Bảng 4.2 Các thông số thiết kế song chắn rác
Thông số thiết kế
Đơn vị
Kích thước
Chiều rộng song chắn
Chiều cao song chắn
Số thanh của song chắn
Khe hở giữa hai thanh
Bề dày thanh
Góc nghiêng đặt song chắn so với phương thẳng đứng
m
m
thanh
m
m
độ
0,64
0,746
28
0,016
0,008
60
Hàm lượng chất lơ lững sau khi qua song chắn giảm 4%, còn lại:
Ctc = Ctc ( 100 -4)% = 300 ( 100 – 4)% = 288 mg/l
4.3.Lưới chắn tinh
Chọn lưới cố định ( dạng lõm) có kích thước mắt lưới d = 0,5mm
Hiệu quả xử lý cặn lơ lửng E = 15%
Với Qmax = 172 m3/h = 47,8 l/s
QTB = 125 m3/h = 34,7 l/s
Ta chọn 2 lưới cố định có kích thước như sau:
A = 1500mm , B = 1200 mm , C = 1570 mm
Tải trọng làm việc thực tế :
LAtt = = 1050 L/phút.m2
Hàm lượng cặn lơ lửng sau khi qua song chắn rác
C = (1 - 0,15)x 288 mgSS/l =245 mgSS/l
Hiệu quả xử lý BOD5 là 10%, hàm lượng BOD5 còn lại
BOD5 = 300 (1- 5%) = 285 mg/l
Hiệu quả xử lý COD là 10%, hàm lượng COD còn lại là:
COD = 500 ( 1- 5%) = 475 mg/l
4.4.Bể điều hòa:
4.4.1. Nhiệm vụ
Điều hoà lưu lượng và nồng độ chất hữu cơ, tránh cặn lắng và làm thoáng sơ bộ qua đó oxy hoá một phần các chất bẩn hữu cơ.
4.4.2. Tính toán :
Thời gian lưu nước của bể điều hòa chọn là t = 6h
Thể tích hữu ích của bể điều hòa được tính như sau:
Vđh = Qhmax. t = 172 x 6 = 1032m3
Chọn chiều cao hữu ích của bể điều hoà h = 5m
Chiều cao bảo vệ của bể điều hoà là hbv = 0,5 m
Þ Chiều cao xây dựng của bể điều hòa là:
H = h + hbv = 5 + 0,5 = 5,5 m
F = B x L = = 206,4m3
Chia làm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên có kích thước như sau:
L x B x H = 13 x 8 x 5,5
Thể tích xây dựng bể điều hòa: 2 x B x L x H = 2 x 8 x 13 x 5,5
Thể tích hữu ích: V = 2 x ( 8 x 13 x 5 ) = 1040 m3
Kiểm tra thời gian lưu nước: t =
Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hoà:
Giả sử khuấy trộn bể điều hoà bằng hệ thống thổi khí. Lượng khí nén cần thiết cho khuấy trộn:
Trong đó:
R : Tốc độ khí nén. Chọn R=12 L/m3.phut= 0,012 m3/phút
Lưu lượng khí nén cung cấp cho mỗi đơn nguyên là:
Chọn hệ thống phân phối khí ở bể điều hoà dạng đĩa
Model: CDF-250N
Đường kính đĩa: 250mm
Lưu lượng: 4-6m3/h
Hiệu suất chuyển hoá oxy: 20 – 40%
Khung/ màng: ABS / EPDM
Kích thước bọt khí: 1-3 mm
Mật độ khí (%): 3-15
Đường kính van kiểm tra (mm): EPDM,77
Chiều cao đĩa: 105mm
Số đĩa cần phân phối trong bể :
Cái
a. Tính áp lực cần thiết cho hệ thống ống dẫn khí
Áp lực cần thiết của máy thổi khí tính theo mét cột nước :
Hm = h + h1 + H
Trong đó:
h : Tổng tổn thất do ma sát (h=hc + hd) bao gồm tổn thất do chiều dài và tổn thất do cục bộ. Thông thường không vượt quá 0,4 m
h1 : Tổn thất qua vòi phun, h1 không vượt quá 0,5m
H : Độ sâu ngập nước của thiết bị phân phối khí, H=4,5 m
Hm : Áp lực cần thiết của máy nén khí tính theo mét cột nước.
Hm= 4,5+ 0,5 + 0,4=5,4 m
Áp lực cần thiết của máy thổi khí tính theo atmophe :
atm
b. Tính toán và chọn máy thổi khí
Công suất máy thổi khí tính theo quá trình đoạn nhiệt:
Trong đó:
PW: Công suất của máy thổi khí
W : Khối lượng của không khí mà hệ thống cung cấp trong 1 giây (kg/s)
Với :
:tỉ trọng không khí, = 1,2kg/m3
qk : lưu lượng dòng khí, qk=12,48 m3/phút
T : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T=20+273=2930K
P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, P1=1 atm
P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2=Pm+1=0,53+1=1,53 atm
K : Hệ số không khí, K=1,395
29,2: Hệ số chuyển đổi
e : Hiệu suất của máy, e=0,7÷0,8, chọn e=0,8
Vậy công suất của máy thổi khí là :
PW = 11,71KW =15,7Hp
Chọn máy nén khí
Loại : BLW 65-1
Số lượng: 3 cái (2 hoạt động, 1 dự phòng)
Lưu lượng: 375m3/h.
Công suất: 17 Hp
Số vòng quay motor: 2900 RPM
c. Tính toán đường ống dẫn khí của bể điều hoà
Đường kính ống phân phối chính :
Chọn ống sắt tráng kẽm 2 mặt 75mm
Kiểm tra vận tốc khí:
Trong đó:
qk : Lưu lượng khí cần cung cấp, qk=6,44m3/phut = 0,11 m3/s
vkhí : Vận tốc khí trong ống dẫn khí chính vkhi= 10 – 15 (m/s).
Chọn vkhi=12(m/s)
Từ ống dẫn khí chính ta phân ra làm 7 ống nhánh
Chọn vận tốc khí trong ống nhánh vkhi = 15m/s
Đường kính ống phân phối nhánh :
Chọn ống sắt tráng kẽm 2 mặt 30mm
d. Tính toán đường ống dẫn nước vào bể điều hoà:
Nước được bơm từ bể thu gom sang bể điều hoà :
Chọn 250mm
Trong đó:
Q : Lưu lượng nước thải, Q=125m3/h = 0,0347m3/s
D : Đường kính ống dẫn nước thải.
v : Vận tốc nước chảy trong ống,m/s. Chọn v = 0,8 m/s
e. Tính toán đường ống dẫn nước từ bể điều hoà sang bể khuấy :
Nước được bơm từ bể điều hoà sang bể khuấy
Chọn 250mm
Lưu lượng nước qua bơm : 125 m3/h
Cột áp bơm H=5m
Chọn bơm
Model AP80.80 Vortex.20V.Ex
Công suất bơm 4Hp
Số bơm 4 bơm (2 bơm hoạt động, 2 bơm dự phòng)
Hiệu suất bơm 0,76
Hàm lượng BOD5 qua bể điều hoà giảm 10%
BOD5 = 285 (1 – 10% ) = 256,5 mg/l
COD = 475 (1 – 10%) = 427,5 mg/l
Baûng4.3: Toång hôïp tính toaùn beå ñieàu hoaø
Thoâng số
Giaù trị
Thời gian lưu nước của bể ñiều hoaø, t(h)
6
Kích thước bể ñiều hoaø
Chiều daøi, L(m)
13
Chiều rộng, B(m)
8
Chiều cao, H(m)
5,5
Số ñĩa khuyếch taùn khí, n(ñĩa)
150
Đường kính ống dẫn khí chính, D(mm)
75
Đường kính ống nhaùnh dẫn khí, dn(mm)
30
Đường kính ống dẫn nước vaøo, ra khỏi bể (mm)
160
Maùy neùn khí
Soá löôïng(caùi)
3
Coâng suaát(KW)
6
4.5.Bể trộn ( chất keo tụ)
4.5.1. Nhiệm vụ
Lượng hoá chất cho vào nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng xảy ra phản ứng với rất nhanh khi tiếp xúc với nước. Khuấy trộn để phân phối nhanh và trộn đều hoá chất sau khi cho chúng vào nước nhằm đạt hiệu quả xử lý cao nhất.
4.5.2. Tính toán
a. Thiết bị khuấy trộn trong bể pha trộn phèn FeCl3
Thể tích bể trộn :
Trong đó:
Q : Lưu lượng thiết kế, Q = 125 m3/h = 0,0347m3/s
t : Thời gian khuấy trộn, t = 30s
Kích thước bể trộn :, trong đó chiều cao bảo vệ là 0,2 m
Chọn cánh khuấy chân vịt 3 cánh
Nước và hoá chất đi vào phần đáy bể, sau khi hoà trộn được thu lại ở trên mặt bể và đưa sang bể phản ứng.
Đường kính máy khuấy D[½ chiều rộng bể. Chọn D =0,3m.
Năng lượng cần truyền vào nước:
Trong đó:
P : Năng lượng cần truyền vào nước,W
V : Thể tích bể châm phèn, V=1,024m3
G : Cường độ khuấy trộn G=200 ÷ 1000 s-1. Chọn G=520 s-1.
: Độ nhớt động học của nước, =0,9.10-3N.s/m2 ứng với t = 250C
Công suất động cơ :
Trong đó:
: Hiệu suất động cơ,=0,75
Chọn máy khuấy :
Hiệu: DOSEURO.
Nước: Ý.
Loại : DRC-210-5/8.
Công suất: 0,5HP.
Tốc độ cánh khuấy: 212vòng/phút.
Đường kính máy khuấy: 300mm.
Chiều dài trục: 1200mm.
Máy khuấy đặt cách đáy một khoảng h = 0,4 m
Bảng 4.4.: Tổng hợp tính toán bể khuấy trộn
Thông số
Giá trị
Kích thước bể trộn
Chiều dài, L(m)
0.8
Chiều rộng, B(m)
0.8
Chiều cao, H(m)
1.8
Máy khuấy
Số lượng(cái)
1
Công suất(KW)
0.33
4.6.Bể phản ứng ( tạo bông)
4.6.1. Nhiệm vụ
Tạo điều kiện thuận lợi để các hạt keo tụ phân tán trong nước sau quá trình pha và trộn với phèn đã mất ổn định và có khả năng kết dính với nhau để tạo thành những bông cặn lớn, lắng nhanh, có hoạt tính bề mặt cao, khi lắng hấp phụ và kéo theo cặn bẩn cũng như chất hữu cơ gây mùi vị của nước.
4.6.2. Tính toán bể tạo bông cơ khí
Thể tích bể tạo bông:
Trong đó :
Q : Lưu lượng nước xử lý, Q =0,0347m3/s.
t : Thời gian keo tụ t=20phút.
Diện tích bề mặt của bể :
Trong đó:
Hhi : Chiều cao hữu ích, chọn hbv=0,3
Bể được chia thành 3 ngăn bởi các tấm chắn khoan lỗ D =150mm
Vận tốc nước qua lỗ trên vách ngăn v = 0,1m/s.
Vậy kích thước mỗi ngăn = 17,5m3
Tính thiết bị khuấy :
Mỗi ngăn đặt 1 máy khuấy
Trong bể phản ứng năng lượng khuấy giảm dần theo từng ngăn cùng với sự gia tăng kích thước của bông bùn, giá trị Gradien tốc độ khuấy giảm dần theo mỗi ngăn.
Cường độ khuấy 3 bậc G1=70s-1, G2=50s-1, G3=30s-1.
Năng lượng cần cung cấp cho chất lỏng :
Trong đó:
G: Cường độ khuấy trộn ,s-1.
: Độ nhớt động học của nước =0,9.10-3N.s/m2 ứng với t = 250C
V: Thể tích mỗi ngăn khuấy trộn,V1=V2=V3=15,625m3.
Choïn caùnh khuaáy chaân vòt 3 caùnh.
Nöôùc vaø hoaù chaát ñi vaøo phaàn ñaùy beå, sau khi hoaø troän ñöôïc thu laïi ôû treân maët beå vaø ñöa sang beå phaûn öùng
Ñöôøng kính maùy khuaáy D[½ chieàu roäng beå. Choïn D =1m.
a/. Công suất tiêu thụ cần thiết của máy khuấy bậc 1 :
Vòng quay của động cơ :
Công suất động cơ :
: Hiệu suất động cơ,=0,7
b. Công suất tiêu thụ cần thiết của máy khuấy bậc 2 :
Vòng quay của động cơ :
Công suất động cơ:
: Hiệu suất động cơ,=0,7
c. Công suất tiêu thụ cần thiết của máy khuấy bậc 3:
Vòng quay của động cơ :
Công suất động cơ:
: Hiệu suất động cơ,=0,7
Bảng 4.5: Bảng Giá trị KT các loại cánh khuấy
Loại cánh
KT
Cánh khuấy chân vịt 3 cánh
Cánh khuấy chân vịt 2 cánh
Tua bin 6 cánh phẳng đầu vuông
Tua bin 4 cánh nghiêng 450
Tua bin kiểu quạt 6 cánh
Tua bin 6 cánh đầu tròn cong
Cánh khuấy gắn 2 – 6 cánh dọc trục
0,32
1,00
6,30
1,08
1,65
4,80
1,70
Chọn máy khuấy :
Hiệu: DOSEURO.
Nước: Ý
Loại: DRV-70-20/15.
Công suất: 0,5Hp.
Tốc độ cánh khuấy: 70 vòng/phút.
Đường kính máy khuấy: 1000mm.
Chiều dài trục : 2000mm.
Hộp số đồng trục
Trục và cánh khuấy bằng inox.
Máy khuấy đặt cách đáy một khoảng h = 0,8 m
d. Tính toán đường ống dẫn nước vào bể lắng 1 :
Nước được dẫn từ bể phản ứng sang bể lắng 1 theo chế độ tự chảy
Chọn ống dẫn nước thải là ống PVC có đường kính 400mm
Kiểm tra vận tốc nước:
Trong đó :
Q : Lưu lượng nước thải, Q=0,0347m3/s.
D : Đường kính ống dẫn nước thải, m.
v : Vận tốc nước, v=0,15 – 0,3m/s(Trịnh Xuân Lai, Cấp nước,trang144)
Bảng 4.6 Tổng hợp tính toán bể tạo bông
Thông số
Giá trị
Thời gian lưu nước của bể keo tụ, t(phút)
20
Kích thước bể
Chiều dài, L(m)
2,5
Chiều rộng, B(m)
2,5
Chiều cao, H(m)
2.8
Máy khuấy
Số lượng(cái)
1
Công suất(KW)
2.6
4.7.Bể lắng
4.7.1 Nhiệm vụ
Tách các chất bẩn không hoà tan ra khỏi nước thải.
4.7.2. Tính toán
Chọn bể lắng ly tâm, có mặt bằng hình tròn, nước thải vào từ tâm và thu nước theo chu vi bể.
Baûng 4.7: Caùc thoâng soá thieát keá beå laéng 1
TT
Thông số thiết kế
Khoảng giá trị
Giá trị đặc trưng
A
Bể lắng đợt 1 theo sau là xử lý bậc II
Thời gian lưu nước (giờ)
Tải trọng bề mặt(m3/m2.ngđ)
-Ứng với lưu lượng trung bình