MỤC LỤC
PHẦN I : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG 1
1.1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 1
1.2.1.Tỷ số truyền của các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc 4
1.2.2.tỷ số truyền của các bộ truyền trong hộp giảm tốc 4
1.3.Xác định các thông số trên trục: 5
1.3.1.Tính số vòng quay của các trục 5
1.3.2.Tính công suất trên các trục 5
1.3.3.Tính Mômen xoắn trên trục: 6
1.3.4.Lập bảng số liệu tính toán: 6
Phần II : THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG 7
2.1.3.Kiểm tra điều kiện bôi trơn và điều kiện chạm trục: 30
PHẦN III : THIẾT KẾ TRỤC 32
3.1:Chọn vật liệu : 32
3.2: Tính thiết kế trục: 32
3.4 : Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục: a, Trục I 35
3.5.1 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 45
3.5.1.2.Kiểm nghiệm mỏi cho trục II : 48
3.5.1.3.Kiểm nghiệm mỏi cho trục III : 49
3.5.2. TÍNH KIỂM NGHIỆM TRỤC THEO ĐỘ BỀN TĨNH : 52
3.5.2.1.Tính kiểm nghiệm cho trục I : 52
3.5.2.2. Tính kiểm nghiệm cho trục II : 52
3.5.2.3. Tính kiểm nghiệm cho trục III : 53
Phần IV: Tính Mối Ghép Then 54
4.1.Tính then trục I: 54
4.2.Tính then trục II: 54
4.3.Tính then trục III: 55
Phần V: Chọn Ổ Lăn 57
5.1 chọn loại ổ lăn cho các trục 57
5.1.1 Trục I: 57
5.1.2 Tính chọn ổ cho trục II 58
5.1.3 Tính chọn ổ cho trục III 61
PHẦN VI : CHỌN KHỚP NỐI 64
PHẦN VII : CHỌN KHỚP NỐI 66
7.1. TÍNH CHỌN KHỚP NỐI: 66
7.1.1.Tính khớp nối trục I: 66
7.1.2.Tính khớp nối trục III: 67
PHẦN VIIITHIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC 69
I. CHỌN BỀ MẶT LẮP GHÉP VÀ THÂN: 69
II. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA VỎ HỘP: 69
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11727 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán và thiết kế hộp giảm tốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp xúc cho phép: Với vận tốc vòng v=1,3128 (m/s) tra bảng (6.13) [1]/trang106, ta chọn được cấp chính xác động học là 9,chọn cấp chính xác tiếp xúc động học là 8.khi đó cần gia công đạt độ nhám ,do đó : .- Vận tốc vòng ≤ 5 (m/s) nên lấy : Với đường kính đỉnh răng da ≤ 700 (mm) ,do đó Vậy (MPa)Ta nhận thấy rằng tính lại bw = .aw. =
4.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:Để đảm bảo độ bền uốn cho răng , ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt quá một
Giá trị cho phép: Trong đó: + TII –Mụmen xoắn trờn bỏnh chủ động (Nmm) + m –Mụđun phỏp,mm + bw -Chiều rộng vành răng,mm, + KF -Hệ số tải trọng khi tính về uốn
Với: :Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về uốn,tra bảng (6.7) [1]/Trang 98 ta được .(Ứng với sơ đồ 4)
:Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho cỏc đụi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn,tra bảng (6.14) [1]/trang 107: : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn Với
Trong đó và là các hệ số, tra bảng (6.15) [1]/Trang 107 ta được ,Tra bảng (6.16) [1]/Trang (107) ta được
Vì vậy ta được :
Vậy Do đó hệ số tải trọng khi tính về uốn:
+ :Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng ,
Với ,:Hệ số trùng khớp ngang.:Hệ số kể đến độ nghiêng của răng,
+ :Hệ số dạng răng.Số răng tương đương: Tra bảng (6.18) [1]/Trang 109 ta được: , (MPa) (MPa)* Xác định chính xác ứng suất uốn cho phép: Trong đó: -Hệ số kể đến độ nhám mặt lượn chân răng, -Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập chung ứng suất và
:Hệ số xét đến kich thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn, ( vì da < 400mm)
Do đó:
(MPa)(MPa)=> Nhận xét: > và > => Thoả mãn điều kiện bền uốn.
5.Kiểm nghiệm răng về quá tải:Khi làm việc bánh răng có thể bị quá tải lúc mở máy với hệ số quá tải
-Để tránh biến dạng dư hoặc dũn lớp bề mặt: -Để tránh biến dạng dự và phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng.Vậy thoả mãn điều kiện quá tải.
* Các thông số và kích thước bộ truyền: -Khoảng cách trục : (mm) - Mụđun phỏp : m=2,5 (mm) - Chiều rộng vành răng : (mm) - Tỉ số truyền : uth =2,18
-Góc nghiêng của răng : - Số răng bánh răng : z3 = 54 z4 =118
- Hệ số dịch chỉnh : x1=0 ; x2 =0 -Đường kính vòng lăn dw3= 138,9937(mm) và dw4 = 303 (mm)
Chọn (mm) và (mm)
hệ số dịch chỉnh x=0
Tính đường kính vòng chia d3,d4 :
d3=m.z3/cos= (mm) chọn d3=139 (mm)
d4=m.z4/cos= (mm) chọn d4=303 (mm)
đường kính đáy răng df3 ,df4 :
df3=d3-(2,5-2x)m =138,76-2,5.2,5=132,51 (mm) chọn df3=133 (mm)
df4=d4-(2,5-2x)m =303,23-2,5.2,5=296,98 (mm) chọn df4=297 (mm)
đường kính đỉnh răng da3,da4 :
da3=d3+2m=138,76+2.2,5=143,76 (mm) chọn da3=144 (mm)
da4=d4+2m=303+2.2,5=308 (mm) chọn da4=308 (mm)
STT
Thông số
Kí hiệu
Giá trị
1
Khoảng cách trục
a
221 mm
2
Mô đun
m
2.5 mm
3
Chiều rộng vành răng
b
90 mm
4
Tỷ số truyền
U2
2.18 mm
5
Góc nghiêng của răng
13.380 mm
6
Số bánh răng
Z
Z3= 54 mmZ4=118 mm
7
Hệ số dịch chỉnh
X
X1 = 0 mmX2 = 0 mm
8
Đường kính vòng lăn
dw
d1 = 139 mm
d2 = 303 mm
9
Đường kính vòng chia
d
d3= 139 mm
d4= 303 mm
10
Chiều cao đầu răng ngoài
hae
hae1 = 4,064 mmhae2 = 1,936 mm
11
Đường kính chân răng
df
df3 = 133 mmdf4 = 297 mm
12
Đường kính đỉnh răng
da
da1 = 144 mmda2 = 308 mm
r
2.1.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh:2.1.2.1:Chọn vật liệu :
Chọn vật liệu nhóm I có HB £ 350 và để tăng khả năng chạy mòn của răng ta nhiệt luyện bánh răng lớn để độ rắn giảm từ 10 ¸ 15 đơn vị so với bánh nhỏ. Khi đó bánh răng được thường hoá hoặc tôi cải thiện.Nhờ có độ rắn thấp nên có thể cắt răng chính xác sau khi nhiệt luyện , đồng thời bộ truyền có khả năng chạy mòn cao.
Tra bảng (6.1) ta chọn :
Loại bánh
Nhãn hiệu Thép
Nhiệt Luyện
Kích thước S,mm,khụng lớn hơn
Độ rắn
Giới hạn bền MPa
Giới hạn chảy,MPa
Nhỏ
45
Tôi cải thiện
60
HB 241…..285
850
580
Lớn
45
Tôi cải thiện
100
HB 192…..240
750
450
2.1.2.2: Ứng Suất cho phép:Ứng suất tiếp xúc cho phép [] và ứng suất uốn cho phép [] cho phép được xác định theo công thức sau: (1)
(2)Trong đó: +:Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng khi làm việc + :Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng +:Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng + :Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng + :Hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất. +:Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn
+,:Lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép với số chu kì chiu tải.Trị số tra trong bảng (6.2)/[1]
,:Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn tra bảng (6.2)/[1] ,: Hệ số tuổi thọ ,xét đến ảnh hưởng của thời gian phuc vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền đựoc xác định theo công thức sau:
(3) (4) Trong bước tính thiết kế sơ bộ lấy
và
Do đó công thức (1) và (2) trở thành:
Tra bảng (6.2) ta được:
Vật liệu chế tạo bánh răng
(Mpa)
(Mpa)
45
2HB + 70
1,1
1,8 HB
1,75
Ở đây chọn:+ độ rắn bánh nhỏ:HB1= 255 + Độ rắn bánh lớn:HB2=240Vì vậy + (MPa) + (MPa) + (MPa) + (MPa)●Do đặc tính tải trong là quay 1 chiều nên =1 (hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải ).Ta tớnh cỏc hệ số tuổi thọ: Từ công thức (3) và (4)
Trong đó:
,là bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn: ,(Vì độ rắn mặt răng ta chọn có độ rắn HB ≤ 350) :Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc (5):là độ rắn Brinen.Vỡ vậy ta có: :Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
đối với tất cả các laọi thép.,:Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương,với bộ truyền chụi tải tĩnh nên:
(6)Trong đó: c :Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay c=1 n :Số vòng quay trong 1 phút,nI=1455(v/p) , (v/p) :Tổng thời gian làm việc : (giờ) Vì vậy ta có: So sánh kết quả ta nhận thấy: - > =>lấy ==> =1 - > => lấy==> =1 - > => lấy ==> =1 - > => lấy ==>=1* Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [] Với bánh răng trụ răng nghiờng thỡ ứng suất tiếp xúc cho phép:vậy *Xác định ứng suất uốn cho phép
* Xác định ứng suất tiếp xúc và uốn khi quá tải:- Với ứng suất tiếp xúc khi quá tải:Bánh răng được thường hoỏ ,tụi cải thiện :
max = 2,8=2,8.580 =1624 (MPa) max = 2,8=2,8.450=1260 (MPa)- Với ứng suất uốn cho phép khi quá tải:
2.1.2.3:Tính toán bộ truyền-Xỏc định thông số cơ bản của bộ truyền:a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục:Do là HGT đồng trục nên ta có: b)Xác định các thông số ăn khớp: -Chọn ,ta có Các thông số khác giống bộ truyền cấp chậm.
+ m=2,5 + z1=19 ; z2 =149 + Tỉ số truyền : uth =7.84 +Góc nghiêng của răng : - Không cần dịch chỉnh để đảm bảo kích thước cho trước.Dịch chỉnh chỉ nhằm cải thiện chất lượng ăn khớp, nhưng hiệu dịch chỉnh không cao vì làm giảm khá nhiều hệ số trùng khớp.2.1.2.4.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ truyền phải thoả mãn điều kiện: Trong đó: :Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp,trị số tra trong bảng (6.5)/[1] ta được: ( MPa1/3 ). :Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc : Ở đây: -góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở với với lần lượt là gúc prụfin răng và góc ăn khớp-Đới bánh răng không dịch chỉnh thì: khi đó vì vậy
.Do đó : -:Hệ số trùng khớp ngang và được xác định theo công thức gần đúng sau: Ta được : - Hệ số trùng khớp dọc eb :
>1Ở đây chiều rộng vành răng (mm)
:Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc: :Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng ,tra bảng (6.7) [1]/Trang 98 ta được 1,16 (Ứng với sơ đồ 5):Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho cỏc đụi răng đồng thời ăn khớp, trị số tra bảng (6.14).-Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: -Vận tốc vòng: với v= 3,8 (m/s) theo bảng (6.13) [1] / Trang 107 ta chọn cấp chính xác 9Vì vậy theo bảng (6.14) [1]/Trang 107 tra bảng ta chọn được -: Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, trị số được tính theo công thức: Trong đó: + v :Vận tốc vòng +:Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp,
trị số tra bảng (6.15) [1]/ Trang 107 ta được: +:Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2.,
tri số tra bảng (6.16) [1]/Trang107ta được: Thay số vào ta được:
vậy Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc: Vậy ta có ứng suất tiếp xúc : (MPa)*Xác định chính xác ứng xuất tiếp xúc cho phép:
Với vận tốc vòng v=4 (m/s) tra bảng(6.13) [1]/Trang 106 ta chọn được cấp chính xác động học là 8,chọn cấp chính xác tiếp xúc động học là 7.khi đó cần gia công đạt độ nhám ,do đó .
- Do độ rắn mặt răng HB ≤ 350 , Với đường kính đỉnh răng da ≤ 700 (mm) ,do đó
Ta nhận thấy rằng với tỉ lệ % chênh lệch: hay 0,4% < 4%
Tính lại chiều rộng vành răng
2.1.2.5.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:Để đảm bảo độ bền uốn cho răng , ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt quá một
Giá trị cho phép: Trong đó: + T1 –Mụmen xoắn trờn bỏnh chủ động (Nmm) + m –Mụđun phỏp,mm + bw -Chiều rộng vành răng,mm (mm) + KF -Hệ số tải trọng khi tính về uốn
Với:
:Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về uốn,
tra bảng (6.7) [1]/Trang 98 ta được .:Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho cỏc đụi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn,tra bảng (6.14) [1]/trang107 : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn Với
Trong đó và là các hệ số,
tra bảng (6.15) [1]/Trang 107 ta được ,
Tra bảng (6.16) [1]/Trang (107) ta được
Vì vậy ta được : Vậy Do đó hệ số tải trọng khi tính về uốn:
+ :Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng ,
Với ,:Hệ số trùng khớp ngang.:Hệ số kể đến độ nghiêng của răng,
+ :Hệ số dạng răng.Số răng tương đương:
Tra bảng (6.18) [1]/Trang 109 ta được:,,Vậy: (MPa)
(MPa)* Xác định chính xác ứng suất uốn cho phép: Trong đó: -Hệ số kể đến độ nhám mặt lượn chân răng,
-Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập chung ứng suất và
:Hệ số xét đến kicks thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn
, ( vì da < 400mm)
(MPa) (MPa)=> Nhận xét: > và > => Thoả mãn điều kiện bền uốn.2.1.2.6.Kiểm nghiệm răng về quá tải:Khi làm việc bánh răng có thể bị quá tải lúc mở máy Với hệ số quá tải
-Để tránh biến dạng dư hoặc dũn lớp bề mặt: -Để tránh biến dạng dự và phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng. Vậy thoả mãn điều kiện quá tải.* Các thông số và kích thước bộ truyền: -Khoảng cách trục : (mm) - Mụđun phỏp : m=2,5 (mm) - Chiều rộng vành răng : (mm) và (mm) - Tỉ số truyền : uth =7,84 -Góc nghiêng của răng : - Số răng bánh răng : z1 =19; z2 =149 - Hệ số dịch chỉnh : x1=0 ; x2 =0
-Đường kính vòng lăn dw1= 49,98(mm) và dw2 = 392 (mm)
chọn lăn dw1= 50(mm) và dw2 = 392 (mm)
hệ số dịch chỉnh x=0
Tính đường kính vòng chia d3,d4 :
d1== (mm) chọn d1=50 (mm)
d2== (mm) chọn d2=392 (mm)
đường kính đáy răng df3 ,df4 :
df1=d1-(2,5-2x)m =49,98-2,5.2,5=44,98(mm) chọn df1=44 (mm)
df2=d2-(2,5-2x)m =392-2,5.2,5=387 (mm) chọn df2=386 (mm)
đường kính đỉnh răng da3,da4 :
da1=d1+2m=49,98+2.2,5=54,98(mm) chọn da1= 55 (mm)
da2=d2+2m=392+2.2,5=397 (mm) chon da2= 397 (mm)
Bánh răng số
dw (mm)
da (mm)
df (mm)
d (mm)
1
50
55
44
50
2
392
397
386
392
2.1.3.Kiểm tra điều kiện bôi trơn và điều kiện chạm trục:
2.1.3.1: Kiểm tra điều kiện bôi trơn:*Mục đích :-Giảm mất mát công suất -Chống mòn cho bộ truyền do ma sát lớn không được bôi trơn thường xuyờn….. - Giảm nhiệt cho bộ truyền* Bộ truyền cấp nhanh:-
Do (m/s) > 1,5 (m/s)-Chiều cao răng: (mm)-Chiều sâu ngâm dầu: lấy l2min =10 (mm)-Mức dầu tối thiểu: (mm)-Mức dầu tối đa : Với (mm) Do đó: (mm)*Bộ truyền cấp chậm:-
Do (m/s) 1,5 (m/s)-Chiều cao răng: (mm)
l4min = (0,75 2)5,625 = (4,22 ữ11,25)
lấy l4min =10-Chiều sâu ngâm dầu: -Mức dầu tối thiểu: (mm)-Mức dầu tối đa : (mm)
Ta chọn phương án chia đôi hộp giảm tốc để thoả mãn bôi trơn2.1.3.2:Kiểm tra điều kiện chạm trục:-Do là HGT đồng trục nên không cần kiểm tra điều kiện chạm trục.
PHẦN III :
THIẾT KẾ TRỤC
3.1:Chọn vật liệu :
Do trục chỉ chịu tải trọng trung bình nên ta chọn vật liệu là Thép 45 -Tôi cải thiện ( Thường hoá) :HB170….217; =600 (MPa), = 12…20 MPa
3.2: Tính thiết kế trục:
a. Xác định chiều quay của trục và chiều nghiêng của bánh răng.
Chiều quay các trục và chiều nghiêng của các bánh răng được thể hiện trên hình vẽ :
3.2.1 :Tải trọng tác dụng lên trục:
*Lực tác dụng từ bộ truyền cấp nhanh:
*Lực tác dụng lên bộ truyền cấp chậm:
3.2.2:Tính sơ bộ trục:Theo công thức : mm ( 3.1)Trong đó:
T :mụmen xoắn của các bộ truyền tác dụng lên trục. [τ] Ứng suất xoắn cho phép của vật liệu trục (MPa) ,
Với thép 45 thì [τ] =12….30 (MPa)Ta chọn [τ]=20 (MPa)
=>Ta cú cỏc đường kính trục sơ bộ như sau : Lấy trũn cỏc sơ bộ trục ta được: d1=30 (mm) d2 =60 (mm) d3 =80(mm) 3.3:Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực: Chiều dài trục cũng như khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực phụ thuộc vào sơ đồ động,chiều dài mayơ của các chi tiết quay ,chiều rộng ổ,khe hở cần thiết và các yếu tố khác. Dựa vào đường kính sơ bộ ta sử dụng bảng (10.2) [1]/Trang 189 chọn gần đúng chiều rộng ổ lăn b0 :
d(mm)
30
60
80
b0(mm)
19
31
39
- Chiều dài mayơ đĩa xích và bánh răng trụ : lm33 = (1,2¸1,5)80 = 96 ¸120=> chọn lấy lm33 =130 (mm)- Chiều dài mayơ bánh răng trụ:
l m13 = (1,2¸1,5)30 =36¸45 => chọn lấy lm13 = 80 (mm)
lm22 =(1,2¸1,5)60 =72¸90 => chọn lấy lm22 = 80(mm)
lm32 =(1,2¸1,5)80= 96 ¸120=> chọn lấy lm32 = 100 (mm)
- Chiều dài mayơ nửa khớp nối trục vòng đàn hồi: lm12 = (1,4 ¸2,5).=(1,4 ¸2,5).30=42 ¸75 => chọn lm12 = 50(mm)
* Các kích thước liên quan khác tra bảng (10.3) ta được:- Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc giữa các chi tiết quay : k1 = 10 mm
Khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp giảm tốc: k2=10mm
Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến nắp ổ: k3 = 15mm
Chiều cao nắp ổ và đầu bulông : hn = 20 mm* Xác định các khoảng cách trục:-Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến các chi tiờt quay:+ Trên trục I:
l12 = 0,5(lm12 +b01) +k3 +hn = 0,5(50+19) +15 +20 = 69,5 (mm)
l13 = 0,5l11 = 0,5(lm13 +b01) +k1 +k2 = 0,5(80+ 19) + 10 +10 = 69,5 (mm)
l11 = 2.l13= 2.69,5=139(mm)
+ Trên trục II:
l22 = 0,5(lm22 +b02) +k1 +k2 = 0,5(80+31) +10 +10= 75,5 (mm)
(mm)(mm)
+ Trên trục III
(mm)
l31 = 2l32 = 159 (mm)
lc33=0,5(lm33+b0)+k3+hn= 0,5(130+19)+15+20 =109,5(mm)
l33=l31+lc33= 159+109,5=268,5 (mm)
3.4 : Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục:a, Trục I
Trên trục 1 có 3 chi tiết quay là bánh răng Z1 , trục động cơ và khớp nối do đó các lực tác dụng lên trục I Gồm:+ Lực vòng: + Lực hướng tâm:
+ Lực dọc trục :
và các phản l ực liên kết ở 2 ổ chưa xác định đ ược.-Trục I quay ngược chiều kim đồng hồ.
* L ực từ khớp nối tác dụng lên trục là : (Chiều ngược với lực vũng trờn bánh răng) :Dường kính vòng tròn qua tõm cỏc chốt của nối trục đàn hồi.Giỏ trị của nó tra bảng (16-10a) Tập2 /Trang 68 * Xác định phản lực tại các ổ :-Lấy Mụmen tại B ta có:
=>XD=
XB = XD - Ft1+ Fkn = 2563,4 – 458,16 + 545,2 = -1473N (nguợc chiều giả thiết)
Xác định lực theo phuơng thẳng đứng
Ta có N
YB=Fr1 – YD = 1846,8 – 653,27 = 1193,53N
Từ đó tính gần đúng trục.
Dựa vào biểu đồ mụmen ta có
Ta có đuờng kính sơ bộ d=30mm
Tra bảng 10.5[1] ta có []= 63 N
+) Tai vị trí lắp bánh răng ta có
N.mm
mm
Tại vị trớ cú lắp then nên ta tăng thêm 4% kích thuớc trục
d= d + d.4% =32,69 + 32,69.4% = 33,99mm
chọn đuờng kính tiêu chuẩn d=35mm
Tại vị trí ổ ta có
(mm)
(mm)
Chọn đuờng kính tiêu chuẩn d=30(mm)
Tại vị trí khớp nối ta có:
(mm)
(mm)
Tại vị trí này có then nên ta tăng thêm 4% kích thước trục
d = 25,06 + 25,06.4% = 26,06 (mm)
chọn theo tiêu chuẩn : d =30(mm)
Biểu đồ mụmen và sơ đồ trục như hình vẽ (Hình 1)
* Kiểm nghiệm bánh răng
Ta có (mm)
Do X< 2,5m =2,5.2,5= 6,25mm nên ta phải thiết kế bánh răng liền trục
b, Trục II,
Trục II gồm 2 chi tiết quay là bánh răng Z2 ,Z3 với các lực tác dụng tương ứng:
Fa2=1501 N Ft2=4581,6 N Fr2=1846,8N
Fa3=2920 N Ft3=12275,43N Fr3=4720,7N
Tớnh các lực theo phương thẳng đứng.
Ta có:
Tính lực theo phương ngang
Ta có:
( Ngược với chiều giả thiết)
Tính gần đúng trục
Ta có đường kính sơ bộ d=60mm
Tra bảng 10.5 [1] ta có [] = 48N
+, Tại vị trí B ta có
Tại vị trí B có rãnh then nên phải tăng đường kính trục lên 4% để đảm bảo khi lắp then đạt điều kiện bền
dB= 56,7+56.7.0,04= 58,9mm => chọn dB=60mm
+,Tại vị trí C ta có
Tại vị trí C có lắp rãnh then nên phải tăng đường kính trục lên 4% để đảm bảo khi lắp then đạt điều kiện bền
dC=62,89+62,89.0,04= 65.4mm
chọn đường kính trục tiêu chuẩn dC=70
Biểu đồ mụmen như hình vẽ:
Trục III
Trục III có bánh răng Z4 và khớp nối vòng đàn hồi nờn cú cỏc lực tác dụng tương ứng
Fr4=4720N Fa4=2920 Ft4=12274,5N
FKN3=(0,2ữ0,3)=
*) Xác định phản lực tại các ổ:
Lấy mụmen tại C theo phương ngang ta có
(ngược chiều giả thiết)
Xác định lực theo phương thẳng đứng.
*) Tính gần đúng trục
Ta có đường kính sơ bộ d =80mm
Tra bảng 10.5 [1] ta có [] = 48N
Tại vị trí B ta có
= 1710165Nmm
mm
Do tại B có lắp rãnh then nên phải tăng đường kính trục lên 4%
dB = 70,89+70,89.0,04 = 73,72mm
chọn dB = 80mm
Tại vị trí C
Chọn dC= 70mm
Tại vị trí D
Tai D có lắp then nên ta tăng đường kính trục lên 4%
dD= 68,3+68,3.0.04=71.03mm
chon dD =70mm
Biểu đồ mụmem như hình vẽ
3.5 Tính kiểm nghiệm trục
3.5.1 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
Để trục được đảm bảo an toàn về độ bên mỏi thì hế số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm phải thỏa mãn điều kiện.
Trong đó : hệ số an toàn cho phép =1,52,5
: là hệ số an toàn chỉ xột riờng đến ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xột riờng đến ứng suất tiếp tại tiết diện j
Với thộp tụi cải thiện có b=600 Mpa
là giới hạn bền mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng.
: là hệ số biên độ và hệ số trung bình ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện j
- Đối với trục quay , ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng :
- Khi trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động :
- là mô men cản uốn và mô men cản xoắn tại tiết diện j của trục, được xác định theo bảng 10.6 [1]
- : hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra theo bảng 10.7[1]
- xác định theo công thức :
- hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công, tra theo bảng 10.8[1]
- :hệ số tăng bền bề mặt trục, tra theo bảng 10.9[1]
- : hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi , tra bảng 10.10[1]
- : hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn, tra bảng 10.12[1]
Kiểm nghiệm mỏi cho trục I :
Dựa vào biểu đồ mô men ta thấy tiết diện C là tiết diện nguy hiểm nhất nên ta kiểm nghiệm cho tiết diện này.
Điều kiện:
Vật liệu trục I : thép 45
=600 MPa
= 261,6 MPa
= 151,728 Mpa
Dựa vào biểu đồ mô men ta thấy tiết diện C tức tiết diện thứ 3 là tiết diện nguy hiểm nhất nên ta kiểm nghiệm cho tiết diện này.
Điều kiện:
Vật liệu trục I : thép 45
=600 MPa = 261,6 MPa = 151,728 Mpa
* Tiết diện 3 :
- Đối với trục quay , ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng :
Tra bảng 9.1a[I] ta có kích thước then bằng :
Ta có :
- Tra bảng 10.8[I] với phương pháp gia công tiện, Ra = 2,5ữ0,63
=>
: không tăng bền bề mặt trục
- Tra bảng 10.10[1] =>
- Tra bảng 10.12[1] => ( dùng dao phay ngón)
=>
Tra bảng 10.7[I] :
=> thay các giá trị vào công thức tinh
Vậy trục I thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
3.5.1.2.Kiểm nghiệm mỏi cho trục II :
Dựa vào biểu đồ mô men ta thấy tiết diện thứ 3(tại C) là tiết diện nguy hiểm nhất nên ta kiểm nghiệm cho tiết diện này.
Điều kiện:
Vật liệu trục II : thép 45
=600 MPa = 261,6 MPa = 151,728 Mpa
- Đối với trục quay , ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng :
Tra bảng 9.1a[I] ta có kích thước then bằng :
Ta có :
- Tra bảng 10.8[I] với phương pháp gia công tiện, Ra = 2,5ữ0,63
=>
: không tăng bền bề mặt trục
- Tra bảng 10.10[I] =>
- Tra bảng 10.12[I] => ( dùng dao phay ngón)
=>
Tra bảng 10.7[I] :
=> thay các giá trị vào công thức tinh
Vậy trục II thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
3.5.1.3.Kiểm nghiệm mỏi cho trục III :
Dựa vào biểu đồ mô men ta thấy tiết diện 2 tại B(vị trí bánh răng trụ) là tiết diện nguy hiểm nhất nên ta kiểm nghiệm cho tiết diện này.
Vật liệu trục III : thép 45
=600 MPa = 261,6 MPa = 151,728 Mpa
Điều kiện:
- Đối với trục quay , ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng :
Tra bảng 9.1a[I] ta có kích thước then bằng :
Ta có :
- Tra bảng 10.8[I] với phương pháp gia công tiện, Ra = 2,5ữ0,63
=>
: không tăng bền bề mặt trục
- Tra bảng 10.10[I] =>
- Tra bảng 10.12[I] => ( dùng dao phay ngón)
=>
Tra bảng 10.7[I] :
=> Thay các giá trị vào công thức tinh
(thừa bền nhiều)
Chọn lại đường kính trục 3 d = 70mm
Kiểm nghiệm lại ta có
Điều kiện:
- Đối với trục quay , ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng :
Tra bảng 9.1a[1] ta có kích thước then bằng :
Ta có :
- Tra bảng 10.8[I] với phương pháp gia công tiện, Ra = 2,5ữ0,63
=>
: không tăng bền bề mặt trục
- Tra bảng 10.10[I] =>
- Tra bảng 10.12[I] => ( dùng dao phay ngón)
=>
Tra bảng 10.7[I] :
=> Thay các giá trị vào công thức tinh
(Thỏa mãn)
Hạ bậc tại vị trí C: có dC = dD =65mm
Vậy trục III thỏa mãn độ bền mỏi.
3.5.2. TÍNH KIỂM NGHIỆM TRỤC THEO ĐỘ BỀN TĨNH :
Để phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột ta tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh theo công thức 10.27[1]
Trong đó :
; ;
Với và - momen uốn lớn nhất và momen uốn xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải.
- giới hạn chảy của vật liệu trục
3.5.2.1.Tính kiểm nghiệm cho trục I :
Trục I có tiết diện nguy hiểm nhất là tiết diện C (vị trí số 3)
Þ
Vậy trục I đảm bảo độ bền tĩnh.
3.5.2.2. Tính kiểm nghiệm cho trục II :
Trục II có tiết diện nguy hiểm tại vị trí thứ 3 (vị trí lắp bánh răng )
Þ
Vậy trục II đảm bảo điều kiện bền tĩnh.
3.5.2.3. Tính kiểm nghiệm cho trục III :
Trục III có tiết diện nguy hiểm tại vị trí thứ 2 ( vị trí lắp bánh răng)
Þ
Vậy trục III đảm bảo điều kiện bền tĩnh.
Phần IV:
Tính Mối Ghép Then
Chọn mối ghép then đầu tròn để lắp trờn cỏc trục.
Điều kiện bền dập và bền cắt có dạng:
Trong đó:
[sd] = 150 MPa, ứng suất dập cho phép, tra bảng 9.5 [1] .
[tc] = 60…90 MPa , ứng suất cắt cho phép , vì chịu tải trọng tĩnh
4.1.Tính then trục I:
Mụmen xoắn trục I: Nmm.
* Chọn then khớp nối:
- Từ đường kính trục đoạn trục khớp nối theo bảng 9.1a [1] ta có kích thước then như sau:
-, với , , chọn theo tiêu chuẩn .
Þ (mm)
- Bán kính góc lượn: .
- Kiểm nghiệm then:
Ứng suất dập:
Ứng suất cắt:
Vậy then đảm bảo đủ bền để làm việc.
4.2.Tính then trục II:
Mụmen xoắn trục I: Nmm.
* Chọn then bánh răng tại vị trí thứ 2 (tại B):
- Từ đường kính trục đoạn trục lắp bánh răng theo bảng 9.1a [1] ta có kích thước then như sau:
-, với , , chọn theo tiêu chuẩn .
Þ (mm)
- Bán kính góc lượn: .
- Kiểm nghiệm then bánh răng :
Ứng suất dập:
Ứng suất cắt:
Vậy then đảm bảo đủ bền để làm việc.
* Chọn then bánh răng thú 3 (tai điểm C):
- Từ đường kính trục đoạn trục lắp bánh răng trụ theo bảng 9.1a [1] ta có kích thước then như sau:
-, với, , chọn theo tiêu chuẩn .
Þ (mm)
- Bán kính góc lượn: .
- Kiểm nghiệm then bánh răng trụ:
Ứng suất dập:
Ứng suất cắt:
Vậy then đảm bảo đủ bền để làm việc.
4.3.Tính then trục III:
Mụmen xoắn trục I: Nmm.
* Chọn then bánh răng:
- Từ đường kính trục đoạn trục lắp bánh răng côn theo bảng 9.1a [1] ta có kích thước then như sau:
-, với , , chọn theo tiêu chuẩn .
Þ (mm)
- Bán kính góc lượn: .
- Kiểm nghiệm then:
Ứng suất dập:
Ứng suất cắt:
Vậy then không đủ bền để làm việc .Ta chọn 2 then tại vị trí lắp.Khi đó mỗi then chịu mô men xoắn
Ứng suất dập:
Ứng suất cắt:
Vậy then đủ bền để làm việc.
* Chọn then khớp nối :
- Từ đường kính trục đoạn trục lắp khớp nối theo bảng 9.1a [1] ta có kích thước then như sau:
-, với , , chọn theo tiêu chuẩn .
Þ (mm)
- Bán kính góc lượn: .
- Kiểm nghiệm then:
Ứng suất dập:
Ứng suất cắt:
Vậy then đảm bảo đủ bền để làm việc.
Phần V:
Chọn Ổ Lăn
5.1 Chọn loại ổ lăn cho các trục
5.1.1 Trục I:
Trục I có lắp 1 bánh răng ta có lực dọc trục do bánh răng tác dụng lên trục là
Fa= Fa1=1501,9(N)
Tại gối đỡ 0 và 1 của trục ta có:
N
N
Ta có tỷ số:
Để cho trục I có cùng loại ổ ta chọn theo tỷ số lớn hơn
Do lực dọc trục lớn ta chọn ổ bi đũa trụ ngắn đỡ (không tiếp nhận lực dọc trục)
Kí hiệu ổ
d( mm)
D(mm)
B(mm)
Con lăn
r=r1
C(kN)
C0(kN)
Đường kính
Chiều dài
2606
30
72
27
10
14
2
41,6
31,2
a, Tính kiểm nghiệm khả năng tải động.
Theo công thức 11.6[1]
Trong đó :hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Tra bảng 11.3[I] =1
: hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ, với
Nhận thấy , vậy dùng tải trọng quy ước để tính
- Khả năng tải động :
Trong đó :
m: bậc của đường cong mỏi, đối với ổ đũa
L: tuổi thọ
tính theo giờ làm việc =42048 giờ
Trục I có n = 1455 vg/ ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thuyet minh.doc