Đồ án Tổng đài điện tử

Phân hệ chuyển mạch bao gồm 4 tầng : Thời gian - Không gian - Không gian - Thời gian (T - S - S - T) được cấu trúc gồm nhiều mạng con chuyển mạch phân chia theo thời gian TDNW, bao gồm 22 mạng chuyển mạch có cấu hình kép và được điều khiển bởi bộ xử lý cuộc gọi độc lập CLP (Call Processor). CLP là giới hạn chức năng cho module xử lý điều khiển (CPM) ở trong khung xử lý cuộc gọi và chuyển mạch thời gian .

Mỗi TDNW có khả năng thực hiện ghép kênh chuyển mạch 2880 kênh thông tin và dung lượng truyền tối đa là 27.000 Erlang. Mỗi TCNW có 6 chuyển mạch thời gian cấp 1 (T1), một chuyển mạch không gian cấp 1 (S1), một chuyển mạch không gian cấp 2 (S2) và 6 chuyển mạch thời gian cấp 2 (T2).

 

doc108 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tổng đài điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạng. c. Chương trình điều khiển cở dữ liệu : Chương trình này điều khiển số liệu tổng đài và thuê bao như : Thông tin lớp thuê bao, lớp dịch vụ, cấu hình và số lượng các trung kế, các thiết bị I/O, các thông tin định tuyến cuộc gọi,... Cơ sở dữ liệu của thuê bao và tổng đài có thể được truy nhập và soạn thảo nhờ các MAT. Để tránh tình trạng có sự thay đổi nguy hiểm đối với phần mềm do sai sót không cố ý của thao tác viên, người ta có thể hạn chế những truy nhập qua bàn phím hoặc các MAT bằng những mật khẩu (Password). 2.5.8 Tệp số liệu tổng đài: Số liệu tổng đài chứa các thông tin cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động chuyển mạch bình thường. Số liệu tổng đài đặc trưng cho một tổng đài và phản ánh chính xác tình trạng của tổng đài đó. Số liệu này thường được lưu trữ trong bộ nhớ chính. Tệp số liệu tổng đài được nhân viên bảo dưỡng cập nhật để bổ xung hoặc sửa đổi khi cần thiết. 2.5.9 Tệp số liệu thuê bao : Tệp số liệu thuê bao chứa tất cả các thông tin có liên quan đến thuê bao (Lớp thuê bao, lớp dịch vụ) mà hệ thống phục vụ. Mỗi chuyển mạch nội hạt và chuyển mạch nội hạt kết hợp đường dài bảo dưỡng các tệp số liệu của chính nó và các tệp số liệu này được cập nhật theo những sự thay đổi của thuê bao. Các thông tin mới như : Bổ xung thêm thuê bao mới, thuê bao di chuyển tạm thời, thuê bao không kết nối với hệ thống nữa,... được bổ xung vào tệp số liệu bằng các lệnh theo yêu cầu dịch vụ SOD (Service Oder). Những thay đổi này đòi hỏi toàn bộ số liệu cần được cập nhật lập tức. Dữ liệu cơ sở cũng được cập nhật mỗi khi tổng đài được mở rộng hay bổ xung. Hơn nữa trong hệ thống các thông tin cập nhật và kiểm tra được thực hiện mà không phải ngắt các hoạt động xử lý cuộc gọi. 2.6 Đặc tính hệ thống: Tổng đài NEAX-61E có nhiều đặc tính. Ngoài những đặc tính dịch vụ cơ bản như cuộc gọi nhanh, cuộc gọi trước, cuụoc goi đợi, cuộc gọi ba bên, hệ thống cũng cung cấp một số dịch vụ ISDN và đặc tính nhóm kinh doanh. 2.6.1 Hệ thống báo hiệu : Hệ thống báo hiệu tuân theo tiêu chuẩn mạng và có thể chuyển giao báo hiệu SS7. a. Báo hiệu kênh chung (CCS): Hệ thống báo hiệu kênh chung CCS là hệ thống nối với hệ thống chuyển mạch. Thông thường báo hiêu giữa chuyển mạch tổng đài thực hiện trên cùng đường dây thông tin. Tuy nhiên CCS được tách ra khỏi đường thông tin và được truyền theo phương thức truyền dữ liệu. Hệ thống báo hiệu kênh chung và đặc biệt là hệ thóng báo hiệu số 7 (CCS7), được sử dụng cho cả chuyển mạch số và tương tự : Nhiều tín hiệu có thể truyền theo cả hai cách. Hệ thống CCS được sử dụng cho những dịch vụ mới và điều khiển mạng. Đường thông tin được sử dụng hiệu quả hơn. Đường truyền tín hiệu theo module truyền dữ liệu. Tốc độ truyền trong báo hiệu SS7 là 64 Kbps trên đường dây số hoặc 48Kbps trên đường dây tương tự. b. Báo hiệu số 7: Hệ thống báo hiệu này truyền dữ liệu thông tin liên kết cuộc gọi. SS7 được phân chia theo chức năng gồm phần chuyển giao tin báo và phần người sử dụng. Phần chuyển giao tin báo lại được chia thành chức năng báo hiệu, chức năng điều khiển liên kết và liên kết dữ liệu báo hiệu. Chức năng điều khiển liên kết và liên kết dữ liệu báo hiệu gọi chung là liên kết báo hiệu. Phần người sử dụng và ba vùng của phần chuyển giao tin báo tạo thành 4 mức của báo hiệu số 7. Liên kết dữ liệu báo hiệu (Mức 1): Đường truyền dữ liêu song hướng này có hai kênh dữ liệu hoạt động cùng nhau ở các hướng đối diện và ở cùng một tốc đọ truyền dẫn. Kênh số liệu báo hiệu có thể là số hoặc tương tự. Chức năng liên kết báo hiệu (Mức 2): Hệ thống này thực hiện các chức năng kết kết cuối dữ liệu báo hiệu để đảm bảo tín hiệu được truyền và nhận chính xác. Chức năng mạng báo hiệu (Mức 3): Hệ thống phân chia chức năng thành chức năng chuyển giao tin báo (định tuyến, nhận dạng, phân chia bản tin báo hiệu) và chức năng quản lý mạng báo hiệu (phục hồi lại đường báo hiệu lỗi và điều chỉnh lưu lượng báo hiêu khi xảy ra tắc nghẽn mạng báo hiệu). Phần người sử dụng (Mức 4): Mỗi phần người sử dụng xác định chức năng và phương thức hệ thống báo hiệu duy nhất cho kiểu hệ thống đặc biệt. 2.6.2 Kế hoạch đánh số : Đánh số và địa chỉ cho cuộc gọi thoại và cuộc gọi dữ liệu chuyển mạch có thể xác định được thuê bao. Số các con số lớn nhất trong tổng đài có thể cài đặt là 24 con số, bao gồm cả mã vùng và tiếp đầu mã quốc tế. 2.6.3 Dịch vụ cuộc gọi dữ liệu chuyển mạch tuyến: Đặc điểm cuộc gọi trực tiếp: Dịch vụ này tạo địa chỉ cho tất cả các cuộc gọi được định hướng đến đó khi các mức tín hiệu được chuyển đến trong khi thiết lập cuộc gọi. Ngăn cuộc gọi đến: Dịch vụ này chống lại việc truy nhập từ mạng vào thiết bị đầu cuối dữ liệu DTE. Ngăn cuộc gọi ra : Dịch vụ này không cho phép các DTE thực hiện cuộc gọi ra. Gọi đa địa chỉ: Dịch vụ này cho phép các DTE có khả năng yêu cầu gọi “ Điểm - Nhiều điểm”. 2.6.4 Đặc điểm hệ thống tính cước theo bản tin một cách tự động AMA (Automatic message accounting): Hệ thống cung cấp một số kiểu tính cuớc thuê bao khác nhau : tính cước cố định, tính cước theo bản tin,... Hệ thống xử lý AMA: Một số lượng lớn dữ liệu AMA đòi hỏi nhiều thiết bị lưu trữ ở bên ngoài. Hệ thống sử dụng bộ băng từ (MTU) để ghi dữ liệu AMA. Định dạng dữ liệu cuộc gọi : Dữ liệu được lưu trữ trong 2048 byte khối dữ liẹu ở trong băng từ. 2.7 Vận hành và bảo dưỡng: Để vận hành tập trung và thuận tiện cho bảo dưỡng, NEC sử dụng trung tâm tính toán điều hành và bảo dưỡng (NCOM - NEC Computerized Operation & Maintenance). Tất cả các chức năng vận hành và bảo dưỡng được tiến hành tự động. Tuy nhiên người điều hành có thể tham gia điều khiển nhờ đầu cuối điều hành và bảo dưỡng (MAT - Maintenance Administration Terminal). Giao tiếp người - máy : Thông tin trực tiếp giữa nhân viên kỹ thuật và phần mềm hệ thống thực hiện qua MAT nhờ các bản tin vao/ra. Các MAT cũng có thể được lắp đặt ngay trong phòng tổng đài. MAT cũng có thể được lắp đặt ngay tại trung tâm trợ giúp điều hành và điều khiển từ xa qua hệ thống truyền dẫn. 2.7.1 Chức năng vận hành: Xử lý lệnh phục vụ: Bộ nhớ lưu trữ tất cả những thông tin đặc biệt cho từng thuê bao (như số trực tiếp, số thiết bị đường dây thuê bao và điều kiện phục vụ). Nếu một thuê bao gọi đi hay nhận điện thoại thì chương trình xử lý cuộc gọi đọc dữ liệu từ bộ nhớ và thực hiện xử lý cuộc gọi tuỳ thuộc dữ liệu thuê bao. Những thay đổi này bao gồm đấu nối hay không đấu nối các thuê bao (lâu dài hay tạm thời) và thay đổi lớp dịch vụ. Để bắt đầu xử lý lệnh phục vụ, dữ liêu được sao chép ở trong dạng lệnh và được đưa và trong hệ thống bởi lệnh phục vụ SOD (Service Oder) qua thiết bị đầu cuối quản lý bảo dưỡng MAT. Khi lệnh SOD được gửi vào thì hệ thống thực hiện xử lý yêu cầu. Lênh dữ liệu thuê bao in (PSD) đưa ra dữ liệu cho kiểm tra. Bắt dữ cuộc gọi : Bắt dữ cuộc gọi (MTR - Malicious call Tracing) lệnh này hiển thị thông tin về thuê bao bị gọi, thuê bao gọi, thời gian xảy ra cuộc gọi. Đo lưu lượng : Lưu lượng phải được tiển hành đo kiểm tra để đảm bảo khi lưu lượng bất bình thường không làm ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ.Số liệu về lưu lượng được ghi lại trên băng từ và được đưa ra máy in hoặc MAT. Đo lưu lượng được thực hiện bởi thu thập hai nội dung đo riêng biệt: +Pegcount (PC): Nhóm trung kế. Cuộc gọi thử. Cuộc gọi hoàn thành. Đường dây thuê bao bận. Đường dây thuê bao có cuộc gọi bị tắc nghẽn. ... +Đo tỷ số sử dụng (U): Nhóm trung kế. Bộ tập trung. Bộ chuyển tiếp. Quá giang. Thuê bao. Thuê bao PBX. ... +Các vấn đề đo khác : Độ chiếm điều khiển trung tâm. Khối chuyển đổi. Bộ nhớ cuộc gọi. ... Chu kỳ đo : 15 phút, 60 phút, 24 giờ, hàng tuần. Điều khiển lưu lượng :Hệ thống chuyển mạch có thể bị tắc nghẽn bởi quá trình tăng bất bình thường các cuộc gọi. Khi điều đó xảy ra, hệ thống chuyển mạch có thể duy trì, bảo vệ khả năng đấu nối bằng các quá trình điều khiển lưu lượng tự động hoặc nhân công. Đổi số liệu tổng đài : Bất kỳ một thay đổi nào liên quan đến tuyến như thay đổi mã vùng, mã tổng đài, thay đổi hướng hoặc hệ thống báo hiệu đều phải được tiến hành từ phần mềm hệ thống. Giám sát tính cước. Ghi số liệu tính cước. ... 2.7.2 Chức năng bảo dưỡng : Để thực hiện chức năng bảo dưỡng hệ thống, tổng đài NEAX-61E cung cấp các phương thức khác nhau: Thông tin lỗi tự động. Phân tích và kiểm tra lỗi. Chuẩn đoán và thay thế. Thiết bị dự phòng và công cụ bảo dưỡng. ... Bảo dưỡng hệ thống: Xử lý lỗi phần cứng : Lỗi trong hệ thống được phát hiện tự động nhờ chức năng phát hiện lỗi hệ thống. Thông tin sẽ được đưa ra các thiết bị thông báo như đầu cuối vận hành và bảo dưỡng... Sau đó chương trình điều khiển xử lý sẽ tự động tách và thay thế các thiết bị có lỗi. Các thiết bị này cũng có thể bị tách khỏi hệ thống làm việc nhờ các câu lệnh từ MAT. Chương trình chuẩn đoán lỗi sẽ tự động khởi tạo để xác định thiết bị có lỗi. Hoạt động chuyển mạch sẽ tự động bắt đầu tại điểm xảy ra lỗi. Chương trình này cũng có thể được thực hiện nhờ câu lệnh từ MAT. Kết quả chuẩn đoán sẽ được hiển thị trên MAT. Người bảo dưỡng dựa vào thông tin này để tién hành thay thế card bị lỗi và có thể tiến hành chuẩn đoán lại nhờ các cầu dao trên các module. Xử lý lỗi phần mềm : Khi phát hiện lỗi phần mềm, hệ thống tự động khởi tạo lại. Thông tin lỗi sẽ được hiển thị trên MAT. Kỹ sư phần mềm sẽ tiến hành xử lý thông tin lỗi. 2.8 Nguồn cung cấp cho hệ thống: Hệ thống vận hành nhờ hai nguồn cung cấp là: Nguồn 1 chiều - 48V DC (Direct Current). Nguồn xoay chiều 3 pha 220V (hoặc 115V) AC (Alternating Current), tần số 50 Hz (hoặc 60 Hz). Khối chuyển đổi DC/DC tạo ra các điện áp +5V DC (nguồn logic) và +12V DC (truyền dẫn) cho từng khung thiết bị chuyển mạch. Tất cả các thiết bị đòi hỏi dòng 1 chiều với đáp ứng danh định - 48VDC, cho phép nguồn 1 chiều biến thiên từ - 44VDC đến - 58V DC tại đầu vào. ắc quy có thể cung cấp 3 giờ liên tục. Bình thường máy được cung cấp điện từ mạng điện xoay chiều, khi mất điện thì tự động chuyển sang trạng thái dùng ắc quy hoặc máy phát điện Chương 3 Xử lý cuộc gọi 3.1 Khởi đầu cuộc gọi. Khi thuê bao A (Sub-A) nhấc tổ hợp để thực hiện cuộc gọi, mạch điện đường dây LC (Line Circuit) phát hiện mạch vòng thuê bao A đã được đóng kín. Thông tin này được gửi về SPC nhờ bô điều khiển vùng LOC (Local Controller). LOC cập nhật các thông tin quét trạng thái đường dây một cách định kỳ và truyền về SPC, SPC nhận biét đuợc Sub-A đã nhấc máy và định địa chỉ của Sub-A, nó gửi các thông tin này về bộ xử lý cuộc gọi tích cực ACT-CLP (Active CLP) để điều khiển mạng chuyển mạch phân chia theo thời gian TDNW (Time division Network). Chương trình xử ký cuộc gọi trong CLP đọc số của thuê bao A, số liệu về lớp thuê bao nhờ một bản phiên dịch tring bộ nhớ thuê bao chung CM. Sau đó nó điều khiển một tuyến giữa Sub-A và mạng chuyển mạch đường dây số DLSW, đồng thời bộ phát âm báo cấp âm mời quay số về phía Sub-A (đường số 1) và thiết lập một tuyến giữa bộ ghi xung quay số gọi đi PBOR (Pushbutton Originating Register) với Sub-A (đường số 2). 3.2 Thu nhận các chữ số và phân tích: Sau khi nhận được âm mời quay số, Sub- A quay số của thuê bao bị gọi (Sub-B). Các ânm báo mời quay số bị ngắt khi PBOR phát hiện ra chữ số (Digit) đầu tiên được phát đi. PBOR truyền các chữ số nhận được về ACT-CLP và chúng được lưu trữ trong bộ nhớ của CLP. Xhương trình xử lý cuộc gọi xác định kiểu cuộc gọi, nơi cần gọi đến nhờ một bảng phiên dịch trong CM. 3.3 Gửi các chữ số : Sau đó một trung kế gọi đi OGT (Outgoing Trunk) và một bộ phát các chữ số đầu ra (như đường số 3 và 3’). Loại bộ phát có thể thay đổi tuỳ theo hệ thống boá hiệu trên OGT. Cùng lúc đó tuyến giữa PBOR và Sub-A được huỷ bỏ. Các chữ số được gửi từ ACT-CLP đến SBY-CLP (Standby CLP), các tín hiệu chiếm giữ được gửi đến OGT dưới sự điều khiển của SBY-CLP và bộ phát các chữ số bắt đầu phát các chữ số đến tổng đài ở xa thông qua OGT. 3.4 Rung chuông : Sau khi đã gửi các chữ số một tuyến được thiết lập giữa Sub-A và OGT thông qua các TDNW. CLP điều khiển nối Sub- A đến một đường JHW (dường số 4). Vào lúc này bộ phát các chữ số được phóng thích. Trong đó tổng đài ở xa cấp tín hiệu rung chuông về phía Sub- B và gửi âm báo hồi âm chuông vè phía Sub- A, hệ thống đợi tín hiệu trả lời từ Sub-B do OGT phát hiện. 3.5 Tiến trình cuộc nói chuyện: Khi Sub- B nhấc tổ hợp , OGT phát hiện tín hiệu trả lời, SBY-CLP nhận tín hiệu này và gửi về cho ACT-CLP. Sau đó cuộc nói chuyện giữa hai thuê bao được bắt đầu. 3.6 Phóng thích cuộc gọi: Khi Sub-A đặt tổ hợp, tuyến giữa Sub-A và OGT được phóng thích theo cách thức ngược lại khi thiết lập cuộc gọi. Sau đó LC nối đến Sub-A được phóng thích. ACT-CLP yêu cầu SBY-CLP gửi tín hiệu xoá hướng đi về phía tổng đài ở xa và cũng yêu cầu phóng thích OGT. Sau một thời gian trễ nhất đinh OGT trở về trạng thái rỗi (nghĩa là Sub-B đã đặt máy). Sub-A LC LOC Digital Line Switch Mạng chuyển mạch TDNW Mạng chuyển mạch TDNW MFCOS (hoặc MPOS) OGT SPC SPC Home CLP CM Mote CLP Bus hệ thống (1) PBOR (2) (4) JHW (3) (4) LOC DPOS Đến tổng đài ở xa (nối với Sub- B) Hình 3.1 Kết nối gọi đi CLP Bộ xử lý cuộc gọi CM Bộ nhớ chung DPOS Bộ phát xung quay số đầu ra LC Mạch đường dây LOC Bộ điều khiển vùng MPCOS Bộ phận chia đa tần ép buộc MPOS Bộ phận mã đo tần OGT Trung kế gọi đi PBOR Thanh ghi xung ấn phím SPC Bộ điều khiển tuyến thoại Sub-B Thuê bao chủ gọi Sub-B Thuê bao bị gọi Chương 4 Cấu trúc phân hệ chuyển mạch 4.1 Giới thiệu chung : Phân hệ chuyển mạch bao gồm 4 tầng : Thời gian - Không gian - Không gian - Thời gian (T - S - S - T) được cấu trúc gồm nhiều mạng con chuyển mạch phân chia theo thời gian TDNW, bao gồm 22 mạng chuyển mạch có cấu hình kép và được điều khiển bởi bộ xử lý cuộc gọi độc lập CLP (Call Processor). CLP là giới hạn chức năng cho module xử lý điều khiển (CPM) ở trong khung xử lý cuộc gọi và chuyển mạch thời gian . Mỗi TDNW có khả năng thực hiện ghép kênh chuyển mạch 2880 kênh thông tin và dung lượng truyền tối đa là 27.000 Erlang. Mỗi TCNW có 6 chuyển mạch thời gian cấp 1 (T1), một chuyển mạch không gian cấp 1 (S1), một chuyển mạch không gian cấp 2 (S2) và 6 chuyển mạch thời gian cấp 2 (T2). 67584 khe thời gian 480x6 2880 kênh 480x6 2880 kênh S M U X S M U X Chuyển mạch thời gian T1 Chuyển mạch thời gian T1 Chuyển mạch không gian S1 Chuyển mạch không gian S2 Chuyển mạch thời gian T2 Chuyển mạch thời gian T2 S D M U X S D M U X S M U X S M U X Chuyển mạch thời gian T1 Chuyển mạch thời gian T1 Chuyển mạch không gian S2 Chuyển mạch không gian S2 Chuyển mạch thời gian T2 Chuyển mạch thời gian T2 S D M U X S D M U X 6x24 6x24 22 24x6 24x6 22 67584 khe thời gian JHW HW SHWW HW SHW Bộ điều khiển đường thoại SPC Đến/đi từ bộ xử lý cuộc gọi Hình 4.1 Cấu trúc phân hệ chuyển mạch (6) (6) (6) (6) 128Tsx4 = 512Ts 128Tsx4 = 512Ts To/From JHWs 4.2 Mô tả chức năng ES ES ES ES SMU X S DMU X DPAD PCTL T1 T1CLT T2 T2CLT CTLINTF CR CD TSW block (Mate) TSW block (Mate) To/From 4 PMUX/ PDMUX S R D O S R D I SMC BIU 6x24 S1CLT ES ES TSW block (Mate) 6x24 S2CLT CTLINTF S1 (6) (6) CD (24) (24) S1 (4) (4) SPC SPI CPU CMADR SBP BIU SPM Speed Bath Bus To/From BC System Bus Processor Subsystem To/From CMM, CMIM Hình 4.2 Cấu trúc phân hệ chuyển mạch BC Bus Controller BIU Bus Ineterface Unit CD Cable Driver CMADP Common Memory Adapter CMIM Common Memory Interface Module CPM Control Processor Module CPU Central Processing Unit CR Cable Receiver CTLINTF Controller Interface DPAD Digital PAD ES Elastic Store Circuit PMUX Primary Multiplexer SBP System Bus Processor SDMUX Secondary Demultiplexer SMC Secondary Memory Controller SMUX Secondary Multiplexer SPC Speed path Controller SPI Speed Path Interface SPM Speed Path Module SRDI Signal Receiver and Distributor Input SRDO Signal Receiver and Distributor Output SSW Space Switch Trong phân hệ chuyển mạch gồm 4 đường SHW (Subhighways) từ bộ ghép kênh sơ cấp (PMUX) hoặc bộ phân kênh sơ cấp (PDMUX) kết nối với bộ ghép kênh thứ cấp (SMUX) hoặc bộ phân kênh thứ cấp (SDMUX) ở trong module đường thoại (SPM). Mỗi đường SHW truyền với tốc độ 8448 Mbps. Mức ghép kêng là 120 kênh thông tin/128 khe thời gian được chuyển mạch/132 khe thời gian vật lý, 4 khe thời gian được sử dụng để điều khiển kết nối dữ liệu liên lạc giữa bộ điều khiển với từng phân hệ ứng dụng. Tín hiệu từ PMUX qua đường SHW vào bộ Cable Receiver (CR) và sau đó qua bộ nhớ đàn hồi ES (Elastic Store). Trong tầng này, dòng xung nhận được khác nhau về thời gian đến vì dòng xung này đi qua độ dài cáp khác nhau giữa phân hệ ứng dngj và phân hệ chuyển mạch. Tín hiệu đến SMUX (có 512 bộ nhớ đệm từ theo thứ tự khe thời gian) sau dố đi qua mạch đệm số DPAD (Digital PAD) đến chuyển mạch thời gian sơ cấp (T1). ở T1 dòng xung PCM nhận được ghi vào 512 bộ nhớ đệm từ theo thứ tụe thời gian. Mỗi PCM ở trong bộ đệm được đọc ngẫu nhiên tuỳ theo lệnh điều khiển T1 CTL từ bộ điều khiển đường thoại (SPC). Sau tầng chuyển mạch thời gian được thực hiện, từ PCM được gửi qua chuyển mạch không gian sơ cấp (S1) đến 1 trong 24 đường truyền dẫn JHW. S1 là cổng ma trận (6x24). Mỗi mạng chuyển mạch có cấu trúc đối xứng và tất cả các khối đều có cấu trúc dự phòng, cùng ở trong một module đường thoại (SPM). Vì mỗi mạng chuyển mạch có cấu trúc khối tiêu chuẩn nên mạng có hiệu quả cao, dấp ứng mọi yêu cầu về lưu lượng. Trong số 24 đường JHW có từ 2 đến 6 đường được sử dụng cho việc kết nối giữa hai tầng không gian của mạng. Tốc độ truyền dẫn trên mỗi đường JHW là 8,448 Mbps. S2 là cổng ma trận (42x6). Từ PCM qua JHW đến S2 và được truyền qua đường HW đến T2. Dòng xung PCM từ chuyển mạch S2 được ghi vào bộ nhớ đệm T2 một cách tuần tự theo thứ tự khe thời gian. Mỗi từ PCM được ghi vào bộ nhớ đệm sau đó được đọc ngẫu nhiên. Tuỳ thuộc vào lệnh điều khiển từ mạch điều khiển tầng T2 CLT, mỗi từ PCM đến 4 đường SHW (120 kênh thoại/ 132 khe thời gian vật lý). Mỗi mạng chuyển mạch có một điều khiển đường thoại SPC cấu trúc kép, dưới sự điều khiển của bộ xử lý cuộc gọi (CLP). 4.2.1 Chức năng của SPC gồm : Điều khiển chiếm/giải phống đường thoại trong mạng. Tạo ra dao diện cho thông tin điều khiển chuyển mạch giữa mạng chuyển mạch và bộ điều khiển xử lý cuộc gọi CLP. Cung cấp thông tin bảo dưỡng, điều khiển cho bộ vận hành và bảo dưỡng. SPC cũng điều khiển từng cấu hình phân hệ tuỳ thuộc thông tin cung cấp bởi OPM. SPC bao gồm cả hai phần chức năng : + Chức năng đầu tiên là lệnh chiếm/giải phóng đường thoại nhận từ CLP qua bộ giao diện Bus (Bus Interface Unit) được giải mã. Kết quả giải mã được đưa đến T1, S1, S2, T2 và mạch điều khiển DPAD (Digital PAD) ở trong SPM. + Chức năng nữa là tạo ra dao diện liên lạc giữa từng bộ phận điều khiển phân hệ ứng dụng với CLP. SPC nhận lệnh từ CLP qua BIU. SPC nhận dạng bộ điều khiển nơi mà đưa ra các lệnh điều khiển, sửa lại lệnh điều khiển theo dạng định trước và lưu giữ thông tin sửa này vào bộ CR và bộ đầu ra phân bố (SRDO). SPC gửi thông tin lưu giữ đến mỗi TSW với thời gian định trước. Chuyển mạch thời gian bằng cách chèn thông tin vào khe thời gian giữ liệu điều khiển trên đường SHW. Thông tin trả lời từ phân hệ ứng dụng, đó chính là lênh hoặc bản tin riêng được lưu trữ trong SRDI của SPC. Bản tin đến CLP được lưu trữ trong bộ CR và đầu vào phân phối SRDI, nó được nạp bởi bộ điều khiển hàng ở trong bộ nhớ hàng phần cứng khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung của chúng. Bản tin này được đến bộ xử lý cuộc gọi CLP qua BIU như kết quả phân ích phàn mềm CLP. Bộ nhớ hàng được cung cấp để vận hành CLP linh hoạt. Xử lý cuộc gọi được chia bởi nhiều CLP. Mỗi Clp điều khiển độc lập từng phần của phân hệ chuyển mạch. Mỗi CLp kép điều khiển một mạng chuyển mạch. Sự liên lạc giữa các CLP được thực hiện qua Bus hệ thống (SB) dưới sự điều khiển của BUS BC tương ứng. Mỗi CLP có một bộ nhớ chính (MM) bao gồm chương trình xử lý cuộc gọi và bảng bận rỗi của mạng. Sự liên lạc trong phân hệ chuyển mạch được thực hiện qua Bus hệ thống bởi bộ xử lý Bus hệ thống (SBP). SBP nhận lệnh và truyền dữ liệu từ đơn vị xử lý trung tâm CPU ở trong module xử lý điều khiển (CPM). Bộ nhớ bao gồm bộ nhớ chính MM kết hợp với từng bộ xử lý điều khiển (CP) (gồm bộ nhớ chung CM) nhận lệnh từ mỗi CPU hoặc kênh xử lý. Bộ nhớ điều khiển được phân chia dể điều khiển hai bộ nhớ này một cách linh hoạt và có hiệu quả. Mỗi module đuờng thoại có cấu hình kép. Nối với đường Subhighway ở trong phân hệ chuyển mạch giữa mạch ES và SMUX ở bên trên, giữa SDMUX và CD ở bên dưới. Mạch bảo dưỡng SPM quản lý cho vận hành phần cứng bình thường. Chức năng này được thực hiện tốt bởi kiểm tra bit chăn lẻ của mạch bộ nhớ, hoặc kiểm tra mẫu tín hiệu đánh dấu truyền qua mạng nhờ sử dụng khe thời gian đặc biệt của các đường SHW, đường JHW, SMUX/SDMUX và chuyển mạch không gian. Chức năng giám sát của module SPM làm cho độ tin cậy của hệ thống cao và chuẩn đoán lỗi linh hoatj ngay cả khi có lỗi. 4.2.2 Chức năng của bộ điều khiển vùng - LOC (Local controller). Điều khiển tín hiệu đến hoặc đi từ SPC: LOC nhận các lệnh điều khiển LM và TM (điều khiển khung module đường dây thuê bao và trung kế - LTF) từ bộ điều khiển tuyến thoại SPC, đồng thời gửi các tín hiệu trả lời và thông tin bảo dưỡng về SPC trên các SHW. Chức năng ghép kênh/ tách kênh sơ cấp : Tách kênh các tín hiệu thoại từ một đường SHW (128 kênh) thành 4 đường HW (32 kênh) theo hướng xuống (Downward). Ngược lại theo hướng lên (Upward), LOC thực hiện ghép kênh 4 đường HW thành 1 đường HW. Điều khiển các mạch LC và TRK theo các lệnh SD từ SPC gửi đến. Điều khiển kiểm tra đo thử. Đấu nối các LC, TRK đến TSTADP. khiển DLSW trong LM để thực hiện tập trung đường dây thuê bao. khiển việc hạn chế cuộc gọi đi (Originating Call): Nhận tín hiệu điều khiển hạn chế cuộc gọi đi từ các khe thời gian đặc biệt trên đường SHW để nối thuê bao cần hạn chể gọi đi trên bộ phát thông báo. Điều khiển việc kiểm tra kết nối (Connection Test) : LOC có một bộ thu/phát tín hiệu kiểm tra kết nối hoạt động theo các lệnh điều khiển CONT TST từ SHW. Việc kiểm tra kết nối được thực hiện 1 lần/512 cuộc gọi. Tín hiệu kiểm tra được phát ở tần số 1000 Hz với mức tín hiệu là 0dB. Điều khiển trung kế rung chuông (Ringing Trunk) : Gửi các tín hiệu điều khiển các pha cấp chuông đến những bộ giao tiếp thuê bao (LC hoặc TRK). Điều khiển bộ thu xung quay số - DPREC (Dial Pulse Receiver). Đếm các xung quay số từ thuê bao gọi và chuyển kết quả về SPC. Điều khiển bộ phát xung quay số gọi đi - DPOS (Dial Pulse Sender): Chuyển các xung quay số đến các trung kế được xác định theo lệnh DPOS từ SPC. Điều khiển các tín hiệu quét : Truyền các tín hiệu quét từ LM hoặc TM về SPC. 4.3 Hệ thống phân cấp ghép kênh: Mạng chuyển mạch số bao gồm 4 tầng T1-S1-T2-S2 với hai đuờng qua chuyển mạch được dùng cho mỗi cuộc gọi (một gửi một nhận). Để tạo thành một chuyển mạch có dung lượng lớn, hệ thống ghép kênh số cấp 3 được sử dụng và bao gồm hai tầng. Trong phân hệ ứng dụng, các đường dây thuê bao được mã hoá và được tập trung thành các nhóm 120 kênh PCM trên một đường SHW (Subhighway). Tương tự như vậy, các trung kế tương tự cũng được mã hoá ghép kênh thành 30 kênh PCM trên một đường HW (Highway). 4 đường HW như vậy lại được ghép kênh để tạ nên một tuyến SHW có 132 khe thời gian vật lý, 120 kênh được chuyển mạch. Tốc độ bit ở trên đường SHW là 8,448 Mbps (132x64 Kbps) và được mã hoá ở dạng nối tiếp (cứ mỗi mẫu tín hiệu tương tự được mã hoá là 8 bit). Mỗi SHW có 120 kênh thoại nhưng 1289 kênh được chuyển mạch với tốc độ là 8,192 Mbps (128x64 Kbps). Việc ghép kênh tức là ghép xen kẽ các khe thời gian của mỗi đuờng PCM - HW vào đường SHW. Tầng thứ nhất của hệ thống chuyển mạch (Secondary Multiplexer/Demultiplexer) nhận 4 đường SHW có tốc độ 8,848 Mbps và ghép kênh tạo thành một đường HW 528 khe thời gian TS và 480 kênh thông tin. Tuy nhiên tốc độ bit được chuyển từ 33792 Kbps (528x64Kbps) xuống 4224 Kbps (528x8 Kbps) bằng cách chuyển từ dạng nối tiếp sang 8 bit song song. Mạng chuyển mạch thời gian hầu như không tắc nghẽn. Nó được thiết kế bởi các khối bên trong có hiệu quả nhất. Phân hệ chuyển mạch về mặt vật lý được gắn trên khung chuyển mạch thời gian và xử lý cuộc gọi (TSCPF). mỗi TSCPF gồm có 5 loại module chính như sau: Module đường thoại SPM (Speed Path Module). Module điều khiển đường thoại SPC (Speed Path Controller). Module xử lý điều khiển CPM (ControlProcessor Module). Module trung kế dịch vụ SVTM (Service Trunk Module). Module đồng hồ CLK (Clock Module). Name 32 CH PCM HIGHWAY SUB HIGHWAY HIGHWAY JUNITOR HIGHWAY HIGHWAY SUB HIGHWAY 32 CH PCM HIGHWAY Viết tắt 32 PCM HW SHW HW JHW HW SHW 32 PCM HW Clock Rate 2,048 Mhz 8,448 Mhz 4,224 Mhz 8,448 Mhz 4,224 Mhz 8,448 Mhz 2,048 Mhz Bit Rate 2,048 Mbps 8,192 Mbps 4,096 Mbps 8,192 Mbps 4,096 Mbps 8,192 Mbps 2,048 Mbps Dạng số liệu 8 bit Serial 8 bit Parallel 4 bit Parallel 8 bit Parallel 8 bit Serial Khe thời gian vật lý 32 TS 132 TS 528 TS 132 TS 32 TS Khe thời gian chuyển mạch 32 TS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24767.doc
Tài liệu liên quan