Đồ án Tổng quan về xăng động cơ và các trang thiết bị kinh doanh tại kho xăng dầu

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4

1. Lịch sử hình thành và phát triển kho Đức Giang 4

2. Các thành tích đạt được 4

3. Cơ cấu tổ chức của Tổng kho Đức Giang 5

4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 6

PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ XĂNG ĐỘNG CƠ VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ KINH DOANH XĂNG TẠI KHO XĂNG DẦU 11

I. TỔNG QUAN VỀ XĂNG ĐỘNG CƠ 11

1. Giới thiệu chung về động cơ xăng 11

2. Nguồn gốc và yêu cầu chất lượng của xăng động cơ 18

3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng xăng động cơ. 19

4. Phô gia cho xăng động cơ: 30

5. Phân loại gọi tên, phạm vi sử dụng xăng động cơ 31

PHẦN III. CÁC TRANG THIẾT BỊ TỒN CHỨA KINH DOANH XĂNG DẦU 33

1. Bể chứa 33

2. Đường ống 45

3. Trạm bơm trong kho dầu 48

4. Thiết bị đo lường 48

PHẦN IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ 49

CHẤT LƯỢNG XĂNG TẠI KHO XĂNG DẦU 49

1. Nguyên nhân của sự biến chất xăng trong kho xăng dầu 50

2. Biện pháp quản lý chất lượng xăng trong quá trình tồn chứa và bảo quản 51

3. Sử lý xăng kém phẩm chất. 55

PHẦN V. CÔNG TÁC AN TOÀN PHÒNG 56

CHỐNG CHÁY NỔ VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 56

1. Công tác an toàn trong sản xuất kinh doanh xăng dầu 56

2. Các thiết bị văn phòng chữa cháy trong kho và tại nơi kinh doanh xăng dầu. 58

3. Công tác phòng chữa cháy trong sản xuất kinh doanh xăng dầu 60

4. Phòng chông cháy nổ tại các công trình xăng dầu. 62

5. Một số thiết bị chữa cháy chuyên dụng 65

6. Công tác phòng cháy chữa cháy tại tổng kho đức giang 66

PHẦN VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 70

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

 

 

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3511 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tổng quan về xăng động cơ và các trang thiết bị kinh doanh tại kho xăng dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D15 xăng không lớn hơn 0,75 3.12. Màu sắc: Các loại xăng có thể có nhiều loại màu sắc khác nhau điều này phụ thuộc vào các yếu tố, chủng loại, tỷ lệ phụ gia, mức độ biến chất,... Sự biến đổi màu sắc của sản phẩm xăng dầu được coi là dấu hiệu của sự biến chất, sự nhiễm bẩn, lẫn loại. Trong thực tế màu sắc của xăng có ý nghĩa về mặt quản lý chánh nhầm lẫn giữa các loại xăng. Ví dụ: Với xăng A92, A95 có màu xanh sáng A83 có màu xanh sẫm... Xăng không chì theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776-2005 Các chỉ tiêu chất lượng Phương pháp thử Xăng không chì M90 M92 M95 1. Trị số octan ASTM – D2699/ TCVN2703-2002 - Phương pháp nghiên cứu (RON) Min 90 92 95 - Phương pháp mô tơ (MON) Min ASTM – D2700 79 81 84 2. Thành phần cất TCVN 2698: 2002 ASTM-D86 Nhiệt độ sôi đầu (MIN) Báo cáo Nhiệt độ sôi 10% vol (Max) 70oC Nhiệt độ sôi 50% vol (Max) 120 oC Nhiệt độ sôi 90% vol (Max) 190 oC Nhiệt độ sôi cuối (Max) 215 oC Căn cuối % vol (Max) 20%vol 3. Ăn mòn T. Đồng 50oC/sb (Max) TCVN 2694:2000/ ASTM.D130 No1 4. Hàm lượng nhựa mg 400ml TCVN 6593:2000/ ASTM.D381 5 mg/100ml 5. Độ ổn định oxi hóa (Min) TCVN 6778:2000/ ASTM.D525 480 (phót) 6. Hàm lượng lưu huỳnh (Max) TCVN 6701:2000/ ASTM.2622 (ASTM.D5453) 500 mg/kg 7. Hàm lượng chì Max TCVN 7143:2002/ ASTM.D3237 0,013 (g/l) 8. Áp suất hơi bão hòa 37,8oC TCVN 7023:2002/ ASTM.4953 (ASTM.D5191) 43 ¸ 75 (Kpa) 9. Hàm lượng benzen Max TCVN 6703:2000/ ASTM..D3606 (ASTM.D4420) 2,5% vol 10. Hidro cacbon thơm Max TCVN 7330:2003/ ASTM..D1319 40%vol 11. Olefil Max TCVN 7330:2003/ ASTM..D1319 38%vol 12. Hàm lượng oxi Max TCVN 7332:2003/ ASTM..D4815 2,7% (kl) 13. Khối lượng riêng tại 15oC TCVN 6549:2000/ ASTM..D1298 ASTM..D4052 Báo cáo 14. Hàm lượng kim loại (Max) TCVN 7331:2003/ ASTM.D3831 5 mg/l 15. Ngoại quan ASTM 4176 Trong, không có TK lở lưng Bảng 1: Xăng không chì theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776-2005 4. PHÔ GIA CHO XĂNG ĐỘNG CƠ: Để nâng cao hiệu quả sử dụng và chất lượng xăng đông cơ. Người ta pha cho xăng các loại phụ gia khác nhau nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng, nâng cao công suất, hiệu suất đông cơ. Phô gia pha cho xăng động cơ bao gồm nhiều loại, tính chất và tỷ lệ pha trộn rất khác nhau, phổ biến nhất là các loại phụ gia sau: 4.1. Phô gia tăng tính chống kích nổ: a) Phô gia chứa chì: + Phô gia chì: Alkyl chì : Alkyl ch× Dịch chì + Chất dẫn chì: Halogen Alkyl : Halogen Alkyl - Tác dụng - Tác hại (xtôi lại mục 3.3) b. Phô gia không chứa chì: Có nhiều loại hợp chất được sử dụng làm phụ gia tăng ON mà trong thành phần không có chì thông thường phổ biến nhất là những hợp chất chứa oxi. Thường gặp các loại phụ gia sau: * Rượu Metanol – Etanol - Ưu điểm: dễ sx, giá thành rẻ, không độc hại, không gây ÔNMT. - Nhược điểm: Tăng mạnh áp suất hơi bão hòa của xăng, tăng mức nguy hiểm cháy nổ. Có khả năng hòa tan vô hạn trong nước do vậy làm chohàm lượng nước trong xăng tăng khi xăng gặp nước. * Metyl – tertiary butyl Eter MTBM. - Ưu điểm: Không làm tăng áp suất hơi bão hòa của xăng, hòa tan Ýt trong nước không lớn hơn 14% vol, không làm tăng tính nguy hiểm cháy nổ, tăng đáng kể trị số octan. - Nhược điểm: khó sản xuất, giá thành cao. * Tertiary butyl alcol (TBA): - Ưu điểm: Dễ sản xuất, giá thành rẻ, Ýt độc hại, không làm tách pha khi sử dụng. - Nhược điểm: Làm tăng mạnh áp suất hơi bão hòa, tăng mức nguy hiểm cháy nổ, hao hụt lớn, hòa tan vô hạn trong nước có điểm đông đặc cao, không cho phép sử dụng ở điều kiện nhiệt độ thấp. 4.2. Các loại phụ gia khác: Tuỳ từng loại xăng của từng đơn vị, hãng quốc gia khác nhau mà xăng được pha thêm các loại phụ gia theo yêu cầu và nhu cầu sử dụng trong thực tế ngoài phụ gia làm tăng khả năng chống kích nổ còn có một số loại phụ gia sau: + Phô gia tăng tính chống oxi hóa + Phô gia tăng tính chống ăn mòn kim loại + Phô gia biến đổi cặn + Phô gia tạo màu... 5. PHÂN LOẠI GỌI TÊN, PHẠM VI SỬ DỤNG XĂNG ĐỘNG CƠ 5.1. Gọi tên xăng động cơ: + Trước năm 1990, xăng nước ta được nhập khẩu từ Liên Xô cũ tên xăng được ký hiệu bởi chữ A (ABIOBENZUH) chữ số đi kèm cho ta biết giá trị RON (MON). Trong tên xăng có thêm ký hiệu n thì giá trị đi kèm chỉ RON. Ví dô: AU92: Xăng động cơ có trị số octan nghiên cứu là 92. + Từ năm 1990 trở lại đây, xăng nước ta được nhập khẩu từ các nước Đông Nam Á, Đài Loan, Trung Quốc. Xăng được ký hiệu: Mogas (Motergasolise) con số đi kèm chỉ giá trị RON 5.2. Phân loại xăng động cơ: * Theo trị số octan: Xăng thông dụng RON không lớn hơn 90 RON kh«ng lín h¬n 90 Xăng cao cấpRON: 90 RON: 90 ¸ 95 Xăng đặc biệtRON không nhỏ hơn 95 RON kh«ng nhá h¬n 95 * Theo công nghệ sản xuất: + Xăng cracking (nhiệt, xúc tác). + Xăng Alkyl hóa + Xăng riorming + Xăng Izo me hóa (...) * Theo phô gia: Theo phương pháp này xăng được gọi tên theo đặc điểm tính chất của phụ gia chủ yếu là phụ gia tăng tính chống kích nổ. Xăng Alcol Xăng chì (...) * Theo đối tượng sử dụng: Một số loại động cơ do điều kiện sử dụng và chế độ vận hành đòi hỏi phải có loại xăng riêng với các tiêu chuẩn riêng. Khi đó tên xăng được gọi theo đối tượng sử dụng. 5.3. Sử dụng xăng động cơ: + Nguyên tắc: Việc lùa chọn xăng động cơ phù hợp chủ yếu căn cứ vào tỷ số nén, tỷ số nén của động cơ càng cao, đòi hỏi xăng phải có ON càng lớn. + Trong thực tế việc chọn xăng cho động cơ là phù hợp khi lấy gần đúng RON » 10 e (với e là tỷ số nén). + Ở nước ta quy định: - Loại xăng M85 ¸ M90 sử dụng cho động cơ thông dụng tỷ số nén không cao, tốc độ không lớn hơn 70km/h. - Loại xăng M92, M95 sử dụng cho động cơ cao cấp, tốcd độ cao, > 70km/h. - Trong thực tế chỉ cho phép sử dụng xăng cao cấp thay thế cho xăng thông dụng, tuyệt đối không được sử dụng ngược lại. - Trong nguyên tắc, xăng có ON càng cao càng tốt, tuy nhiên việc lùa chọn xăng phù hợp với động cơ là chưa đủ mà quan trọng là xăng đó phải phù hợp với chế độ vận hành của động cơ thì mới đạt hiệu quả sử dụng cao. PHẦN III. CÁC TRANG THIẾT BỊ TỒN CHỨA KINH DOANH XĂNG DẦU 1. BỂ CHỨA 1. Phân loại bể chứa * Căn cứ vào vật liệu làm bể ta có các loại bể. a. Bể kim loại chủ yếu được làm bằng thép. + Có độ bền cơ học cao + Không bị thấm dầu + Bể có hình dáng bất kỳ + Dễ bị ăn mòn hoá học + Dẫn nhiệt nhanh. b. Bể phi kim - Bể bê tông cốt thép. + Dễ bị thấm dầu, làm tăng hao hụt tổng số. + Tuổi thọ cao không bị ăn mòn hoá học. + Khó thay đổi các thiết bị lắp đặt trên bể. - Bẻ cao su chịu xăng dầu + Gọn nhẹ dễ di chuyển + Dễ bị lão hoá, khi bị lão hoá ảnh hưởng xấu đến chất lượng xăng dầu. + Giá thành chi phí rẻ so với bể kim loại. * Căn cứ vào áp suất chịu đựng của bể ta có các loại bere. a. Bể cao áp: Là bể có áp suất chi ³ 1200mm H2O + chữa các loại dầu nhẹ dễ bay hơi b. Bể trung áp Là bể có áp suất dự trữ từ 200 - 1200mm H2O Dùng để chứa các loại dầu nhẹ dễ bay hơi c. Bể thường áp có áp suất luôn luôn cân bằng với áp suất khí quyển. + Chịu các loại dầu nặng Ýt bay hơi. * Căn cứ vào chiều cao xây dựng bể ta phân ra các loại bể. a. Bể nổi: - Là bể được xây dựng hoàn toàn trên mặt đất tự nhiên. + Dễ thi công xây dựng + Dễ kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ. - Nhược điểm: Nếu chứa dầu nhẹ làm tăng hoa hụt bay hơi. Không an toàn về mặt cháy nổ, phải có hệ thống an toàn phòng cháy chữa cháy cố định. b. Bể ngầm - Là loại bể có lượng dầu cao nhất thếp hơn mặt đất tự nhiên Ýt nhất là 20cm. Rất an toàn, không cần thiết bị phòng cháy chữa cháy cố định. + Ýt hao hụt bay hơi. + giá thành xây dựng cao. c. Bể nửa nổi nửa ngầm - Là bể có mức dầu cao nhất, không cao quá 1,5m. * Căn cứ vào hình dáng của bể ta phân ra làm 3 loại. - Bể trụ đứng: Là bể hình trụ có truc nằm theo phương thẳng đứng Có V £ 10.000m3 khi chứa dầu nhẹ giảm hao hụt bay hơi. + Có kết cấu đơn giản yêu cầu kỹ thuật không cao ĐMVL: 18 ¸ 20 kg/m3; ĐMVL = Klượng/ Vdầu + Khả năng chịu áp lực thấp - Bể trụ nằm ngang + Bể đáy phẳng, kết cấu đơn giản, khả năng chịu áp lực thấp. + Bể đáy chỏm cầu: Có khả năng chịu áp lực thấp. + Bể đáy bán cầu: Có khả năng chịu áp lực cao + Bể đáy hình nón: Chịu áp lực thấp. b. Bể hình cầu - Kết cấu phức tạp có khả năng chịu áp lực cao. c. Bể hình giọt nước - Kết cấu phức tạp khả năng chịu áp lực cao, có thể chịu được áp suất tới 20tm. Pdư ³ 12000mm/H2O 1.2. Kết cấu của bể kim loại trụ đứng * Kết cấu của bể trụ đứng gồm 4 phần - Mãng bể - Mái bể - Thanh bể - Đáy bể. + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 1 2 3 4 10 11 12 13 5 6 8 9 14 15 16 Sơ đồ cấu tạo bể trụ đứng. Hình 6 1. Mái bể 2. Cửa lấy mẫu 3. Cầu thang 4. Lan can 5. Thành bể 6. Van xuất nhập 7. Rãnh thoát nước 8. Líp cát trộn nhựa đường 9. Líp cát khô 10. Líp đất đầm nén 11. Đường ống cứu hoả, làm mát 12. Thiết bị đo áp xuất, nhiệt độ tự động 13. Thiết bị chống sét 14. Van điều áp 15. Lỗ người chui 16. Dây dẫn điện. * Phần móng bể - Mãng bể có cấu tạo gồm 3 líp: líp dưới, líp giữa, líp trên. + Líp dưới: Là líp đất được đầm nén xử lý cẩn thận để đảm bảo cường độ chịu lực từ 20 ¸ 25 tấn/m2 có chiều dày từ 50 - 60 cm + Líp giữa: Là líp cát khô có chiều dầy khoảng 20 - 25 cm có tác dụng dẫn đều lực cho đáy bể. Đáy bể không có những điểm chịu lực ứng suất do đó nó làm tăng độ bền cho đáy bể. Ngoài ra nếu móng bể có bị lún, thì luono đều làm cho bể không bị nghiêng theo phương thẳng đứng. + Líp trên: là líp cát trên nhựa đường có tác dụng chống thấm nước cho đáy bể. Nếu đầy bể có bị rò rỉ, thì ta dễ dàng nhận biết được. Để chóng sạt lở cho móng người ta phải xây rãnh thoát nước và kè chân móng. * Phần đáy bể d = 4 ¸ 6 mm d = 8 ¸ 12 mm - Xét về mặt chịu lực thì đáy bể không phải chịu lực mà chỉ truyền lực xuống cho móng bể. Do vậy yêu cầu quan trọng nhất của đáy bể là phải đảm bảo độ lũn và khả năng chống ăn mòn, nên đáy bể chỉ cần làm bằng tôn có chiều dày 4 - 6 mm, các tấm tôn được liên kết với nhau bằng phương pháp hàn kỹ thuật. Riêng phần đáy bể tiếp giáp với thành bể phải chịu một lực rất cao. Do hiện trạng kéo vòng của thành bể khi bể chứa đầy dầu. Vì vậy vành khăn dày hơn và thường có chiều dầy từ 8 - 12mm. Hình vẽ hình 7 Hình 7: Sơ đồ móng bể trụ đứng * Thành bể Hình vẽ: Thành bể kết cấu kiểu ống chụp hình 8 Hình 8: Sơ đồ thành bể - Kết cấu của thành bể gồm nhiều tầng, các tầng được liên kết với nhau bằng phương pháp hàn kỹ thuật. Chiều dày của các tấm thép thay đỏi theo chiều cao của bể do phải chịu áp suất thủy tĩnh lớn dần theo độ sâu của dầu nên các tấm thép làm thành bể thường có chiều dày từ 4 ¸ 12mm, chiều dày của các tầng đáy từ 8 ¸ 12mm, chiều dày tăng trên cùng 4 ¸ 6mm. - ở tổng kho Đức Giang các bể trụ đứng đều có kết cấu theo kiểu ống chụp, tầng trên có diện tích nhỏ hơn tầng dưới. * Phần mái bể - Kết cấu của mái bể có các kiểu. + Mái nhọn + Mái chỏm cầu + Mái dù Các mái này phải có kết cấu chống đỡ + Đối với mái nhọn và chỏm cầu: Kết cấu chống đỡ là giá mái, giá mái có dạng hình chữ nhật. - Đối với các bể có dung tích > 1000m3 có giá mái dạng hình thang - Tại Tổng kho Đức Giang các loại bể chứa Mogas 92, Mogas 95, Diesel (DO), dầu hoả (KO) đều có dung tích từ 2000m3 đến 15000 m3 có kết cấu giá mái kiểu tam giác và hình thang. - Tôn làm mái bể có chiều dày từ 4 ¸ 6mm Sơ đồ kết cấu mái bể kiểu hình thang D h Hình 9. Sơ đồ cấu tạo mái bể. h = (0,12 ¸ 0,13) h: Chiều cao mái bể D: Đường kính bể 1.3. Các thiết bị lắp đặt trên bể dầu - Tất cả các trang thiết bị lắp đặt trên bể dầu đều nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho việc tồn chứa và bảo quản xăng dầu trong bể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu và bảo quản xăng dầu trong bể. 1.3.1. Các thiết bị thông thường a. Cầu thang: cầu thang lắp đặt trên bể để phục vụ cho công nhân lên xuống mái bể. Cầu thang thường có 3 loại: + Kiểu đứng, nghiêng và kiểu xoắn ốc. + Kiểu cầu thang đứng: Dùng cho các bể trong hang thường được hàn trực tiếp vào bể loại cầu thang này chiếm Ýt diện tích, nhưng lên xuống lại khó khăn. + Kiểu cầu thang nghiêng: Dùng cho 1 cụm bể nhỏ + Kiểu cầu thang xoắn ốc: Dùng cho bể có chiều cao lớn hơn 4m đây là loại cầu thang được áp dụng rộng rãi nhất và tại tổng kho Đức Giang sử dụng loại cầu thang này cho các bể trụ đứng và được hàn trực tiếp vào thành bể về bên trái đi lên, có lan can theo dọc cầu thang từ dưới lên mái. - Chiều rộng của cầu thang từ 0,7 ¸ 0,8m, chiều rộng của mỗi bậc là 0,2m, có khoảng cách giữa các bậc là 0,25m, thang có góc nghiêng 600, mặt của các bậc thang làm bằng thép có vặn xoắn chống trơn hoặc được làm bằng các thanh thép có vặn xoắn được hàng kỹ thuật lên giá mặt thang theo chiều ngang, các thành được hàn cách nhau khoảng 1 cm ¸ 1,5 cm. b. Lỗ chiếu sáng - Được lắp đặt lên mái bể có vị trí thẳng với đầu ống xuất nhập trong bể có tác dụng dể chiếu sáng khi cần xúc rửa bể, sửa chữa bể và để thông gió. - Cấu tạo lỗ chiếu sáng là một ống thép hình trụ chiều dày từ 4 ¸ 5mm đường kính 500 mm có chiều cao là 175mm, ống được hàn với mặt bình đậy nắp được kết chặt bằng nhiều bulông có đệm cao su chịu dầu hoặc tấm lát amiăng. c. Lỗ người chui - Lỗ người chui được lắp đặt ở thành thứ nhất của thành bể của bể trụ đứng. - Lỗ người chui có tác dụng để cho công nhân ra vào bể dầu làm công việc xúc rửa bể, bảo quản sửa chữa và thông gió, cấu tạo là một đoạn ống thép f 500 cao từ 175 - 2/5mm được hàn vào thành bể và nắp đậy là một tấm thép dày từ 15 - 16 m, được hàn chặt bằng nhiều bu lông được lót bằng cao cu chịu dầu hoặc tấm lót amiăng. d. Lỗ đo dầu, lấy mẫu - Được lắp đặt trên mái bể để thả các thiết bị đo, thiết bị lấy mẫu để kiểm tra chất lượng và lấy mẫu lưu khi xuất nhập và xác định số lượng xăng dầu trong bể. - Cấu tạo của lỗ do dầu là một ống trụ bằng thép có d trong ³ 155mm bể trong có sanh kim loại hình chữ T để định vị thước đo dầu. e. Van xiphông (Van đáy) - Được lắp đặt ở đáy vể (rốn bể) - Dùng để xả nước ở đáy bể sau mỗi lần xuất nhập hàng. f. Hệ thống thu lôi tiếp địa - Dùng để chống sét đánh trực tiếp vào bể dầu Cấu tạo của hệ thống gồm 3 phần + Kim thu lôi: là bộ phận chịu sét đánh trực tiếp + Dây dẫn làm nhiệm vụ dẫn dòng điện từ kim thu lôi tới cọc tiếp đất, đối với bể kim loại người ta thường lợi dụng mái bể, thành bể thay cho dây dẫn. + Cọc tiếp đất: là nơi để trung hoà các điện tích do sét gây ra, điện tử của cọc tiếp đất £ 10W Cột thu lôi trên mái bể thường được bố trí từ 3 đến 6 cột thu lôi. g. Èng thông hơi - Chỉ dùng trên các bể trụ đứng nhỏ loại 25m3 chứa dầu để điều áp suất trong và ngoài bể. h. Hệ thống thoát nước - Hệ thống thoát nước được áp dụng cho các loại bể chứa có sức chứa lớn từ 400 ¸ 3000 m3. Các hệ thống kim loại được gắn nằm ngang trên đường ống tiếp nước hai đầu ống được hàn kính, trên ống kim loại làm mát được khoan đặt các lỗ tưới nước, hai bên được làm lỗ ngược chiều nhau. Trên trục tiếp mái, phần lắp với ống tưới làm mát được làm 1 hệ thống trục quay để ống tưới khi việc, do các lỗ phun ngược chiều nhau nên phản lực của nước làm cho ống quay trên trục và bể được tưới mát toàn bộ j. Hệ thống cứu hoả. - Lấy dung tích bể người ta có thể bố trí tới 6 bình bọt cứu hoả hỗn hợp, được đặt trên mái bể, giáp thành bể. - Hệ thống cố định hay gọi là lăng chữa cháy thiết bị này sẽ tự động phun bọt vào trong bể, khi bể có sự có cháy nỏ, bình chắn ở trước lăng bị vỡ do áp suất và nhiệt đọ cao của bể lúc cháy. k. ống xuất nhập - Được nói với hệ thống đường công nghệ để xuất nhập xăng dầu, ống được gắn gần đáy bể. 1.3.2. Các thiết bị lắp đặt trên bể dầu nhẹ a. Clape (van bảo vệ) - Có tác dụng hạn chế tổn thất nhiên liệu trong trường hợp đường ống bị vỡ hoặc van chắn cạnh bể có sự cố hay sửa chữa thay thế dầu không bị rò rỉ ra ngoài - Thiết bị này được lắp đặt tại đầu ống xuất nhập phía trong bể dầu. - Sơ đồ bể dầu 1. Clape 4 1 2 3 5 6 2. Bộ điều khiển 3. Van chắn cạnh bể 4. Đường ống xuất nhập 5. ống công nghệ 6. Thanh bể Hình 10: Sơ đồ cấu tạo CLAPE b. Van hệ hấp - Van này được lắp đặt bên mái bể - Tác dụng để duy trì áp xuất trong bể dầu ở một giới hạn xác định làm cho bể được an toàn và giảm hao hụt bay hơi, biến dạng bể. - Cấu tạo gồm có 2 xu pap, đó là xu pap xả và xu pap hót ngoài ra có lưới kim loại bình cản tia lửa điện. 2 1 5 4 3 6 Sơ đồ cấu tạo hình 6 1. Xu pap xả 2. Xu pap hót 3. Bình ngăn tia lửa điện 4. Lưới kim loại 5. Nắp đậy 6. Mái bể Hình 11: Cấu tạo van hô hấp - Nguyên lý làm việc + Thở ra: Khi nhập nguyên liệu hoặc khi nhiệt độ ngoài trời tăng, áp suất trong bể tăng vượt qua trị số làm việc của xu pap xả được mở ra. Hỗn hợp hơi dầu thoát ra ngoài. Khi ngừng nhập dầu áp suất cân bằng thì xu pap xả đóng lại và kết thúc quá trình thở ra. + Hót vào: Khi xuất dầu hoặc về ban đêm trời lạnh áp suất trong bể giảm tạo ra áp suất chân không xu pap hót sẽ mở ra cho không khí từ ngoài vào bể khi áp suất cân bằng thì xu pap hót đóng lại và kết thúc quá trình hót vào - Bình cản tia lửa điện (3) có tác dụng ngăn ngọn lửa từ bên ngoài vào bể. Cấu tạo gồm có vỏ bằng ống thép hình trụ cuộc lưới ngăn tia lửa điện c. Van dầu - Tác dụng: Điều hoà áp suất trong bể khi van hô hấp bị sự cố - Cấu tạo gồm: Hình 7 5 2 3 1 4 H® + ống chụp thứ nhất (1) + ống chụp thứ hai (2) + Tyô (3) + Mái che mưa (4) + Mái bể (5) Hình 12: Cấu tạo van dầu - Nguyên lý làm việc của van dầu + Quá trình thở ra: Khi áp suất trong bể dầu vượt quá trị số làm việc của van hô hấp khoảng 10% thì van dầu bắt đầu làm việc. Khi hỗn hợp đi qua khe hở giữa miệng tyô và ống chụp (1) làm cho mặt dầu giữa ống chụp thứ nhất và ty ô thấp xuống, mặt dầu trong óng chụp thứ hai (2) dâng lên. Khi đó hỗn hợp khí tạo thành các bong bóng đi vào trong líp dầu giữa ống chụp (1) và ống chụp (2) các bong bóng lớn dần và vỡ ra cho khí hỗn hợp thoát ra đến khi áp suất trong bể cân bõng với áp suất bên ngoài thì kết thúc quá trình thở ra. + Quá trình hót vào: Là quá trình ngược với quá trình thở ra, khi áp suất trong bể dầu giảm đạt đến độ chân không quy định thì không khí bên ngoài đi vào trong bể. Khi không khí đi vào bể qua van dầu làm cho mặt dầu trong ống chụp thứ hai (2) thấp xuống và mặt dầu trong ống chụp thứ nhất (1) và ngoài Ty ô dâng lên, khi đó áp suất không khí đi qua líp dầu tạo thành những bong bóng khí, các bong bóng này qua khỏi líp dầu và vỡ ra làm cho không khí đi vào trong bể qua ty ô (3). Khi áp suất trong bể đạt trạng thái cân bằng thì kết thúc quá trình hót vào. 1.3.3. Thiết bị lắp đặt trên bể dầu nặng a. Èng thông hơi: Có tác dụng duy trì áp suất trong bể luôn luôn cân bằng với áp suất khí quyển và được lắp đặt trên mái bể dầu. b. Èng lên xuống: Để xuất dầu ở độ cao bất kỳ và để đề phòng van chắn, bể bị sự cố háng hóc và sửa chữa. 1.4. Wagon, xitec, phi chứa 1.4.1. Wangon - Wagan là phương tiện giao nhận trên tuyến đường sắt hay gọi là giàn xuất nhập toa P, wagon gồm nhiều loại với các mức chứa khác nhau như loại 25m3, 30 m3, 40 m3. - Trên mỗi wagon (P), được bố trí 2 thang + Thang trong phục vụ cho quá trình bảo dưỡng và sửa chữa. + Thang ngoài phục vụ cho quá trình đo tính hàng, lấy mẫu. - Miệng P là nơi tiếp nhận hàng từ họng xuất và là nơi công nhân thao tác các quy trình nghiệp vụ. Miệng có vòng đệm làm bằng vật liệu chuyên dụng, miệng P được đậy kín bằng nắp có đệm lót bằng cao su chịu dầu hoặc tấm lót amiăng. - Đối với các P có dung tích > 30 m3 thì bên trong P được thiết kế các tấm chắn song có tác dụng chống tích điện trong quá trình vận chuyển P được đặt cóo định trên giá tàu hoả và được cố định bằng dây thép kim loại mỏng thắt chặt P vào giá tàu hoả bằng các bu lông. - Trên mỗi P được ghi các thông số kỹ thuật và số tên p bằng số tự nhiên (biển số P). H×nh 13: S¬ ®å cÊu t¹o wagon 1 2 5 4 6 3 Hình 13. Các thông số trên P + V: Thể tích + Dt: Đài trụ + f: Đường kính trong + C: Chiều cao so với mặt ray + Các thông số thể tích chứa tối đa 1. Cầu thang2. Giá đỡ 2. Gi¸ ®ì 3. Van xả4. Cửa nhập 4. Cöa nhËp 5. Lan can6. Thân wagon 6. Th©n wagon 1.4.2. Xi téc - Thân xi téc có dạng hình trụ nằm ngang được gắn cố định trên khung xe ô tô - Xi téc được thiết kế đảm bảo độ cứng, không biến dạng trong quá trình vận chuyển. - Đối với các xi téc dung tích lớn bên trong xi téc được chia thành nhiều khoang thường được thiết kế từ 1 đến 6 khoang tuỳ thuộc vào thể tích thiết kế của xi téc. Các khoang này cho phép chứa từng loại hàng trên cùng một xi téc. - Trên mỗi xi téc các cổ téc được thiết kế dạng hình trụ đứng mặt cắt tròn được thiết kế chính giữa đường sinh cao nhất của mỗi khoang trên xi tec. - Trên cổ téc được thiết kế các vạch mức và tầm chắn (lưới gà) theo quy định dung tích của xi téc. - Trên xi tec có các bộ phận được lắp đặt như: + Tấm mức: + Cơ cấu thông hơi. + Van hô hấp, van điều áp + Đường ống xả. + Bầu lắng cặn + Đốn bể. + Các van xả. + Các xi téc được kiểm định dung tích và quy định theo Barem của trung tâm kiểm định nhà nước. 1. Thân xi téc. 8 10 9 7 6 3 4 1 5 2 5 2. Tầm chắn sóng 3. Bầu lắng cặn 4. Van xả. 5. Cơ cấu thoát khí 6. Tấm mức 7. Cửa nhập. 8. Van khí. 9. Cổ téc. 10. Nắp. Hình 14: Cấu tạo xi téc 1.4.3. Phuy - Là thiết bị tồn chứa có kích cỡ nhỏ có thể tích V £ 200 lít - Được làm bằng thép, kim loại, phuy có dạng hình trụ đứng, trên thân phuy được thiết kế các đai chịu lực theo vỏ thân phuy lồi ra ngoài, có ác dụng thân phuy vùng chắc không bị biến dạng trong quá trình tồn chứa, vận chuyển. - Trên phuy gồm có nắp phuy, lỗ thông hơi. 3 2 1 5 4 - Sơ đồ cấu tạo hình 10 1. Thân phuy 2. Đại chịu lực 3. Đáy phuy 4. Nắp, miệng phuy 5. Lỗ thông hơi. Hình 15. Cấu tạo phuy 2. ĐƯỜNG ỐNG 2.1. Giới thiệu chung - Lưu trình kho dàu là quá trình chảy của xăng dầu trong đường ống nhằm thực hiện các yêu cầu như xuất, nhập, vận chuyển. - Về hệ thống đường ống công nghệ dẫn du tại Tổng kho Đức Giang được thiết kế và xây dựng trên quy mô hiện đại + Các loại đường ống được phân chia rõ ràng cho từng loại xăng dầu, theo từng nhóm gọn gàng dễ nhận biết, phân biệt, trên môi trường ống dẫn xăng dầu đều được đặt tên để phân biệt khi xuất nhập bằng số tự nhiên theo quy định của Tổng kho + Mỗi đường ống trong mỗi nhóm đều có chức năng riêng và mỗi loại đường ống đều được quét sơn bằng các màu sơn được quy định cho từng loại xăng dầu theo quy định của Tổng kho VD: + Đường ống dẫn xăng 92 có màu trắng nhò và màu xanh đậm được sơn so le nhau. + §­êng èng dÉn x¨ng 92 cã mµu tr¾ng nhò vµ mµu xanh ®Ëm ®­îc s¬n so le nhau. + Đường ống dẫn xăng 95 có màu trắng nhò sơn toàn bộ ống + Đường ông dẫn Diesel có màu xanh đậm + Đường ống dẫn (KO) dầu hoả được sơn màu hồng. - Mục đích chung của sơ đồ công nghệ đường ống dẫn của Tổng kho là dễ phân biệt, gọn gàng, tránh nhầm lẫn, phục vụ cho sản xuất một cách linh hoạt và kinh tế. 2.2. Hệ thống đường ống trong kinh doanh xăng dầu 2.2.1. Các thiết bị lắp trên đường ống a. Thiết bị đóng mở - Thiết bị đóng mở có tác dụng đóng mở van, điều chỉnh lưu lượng dầu qua đường ống. + Mét số thiết bị lắp đặt trên đường ống. - Van chắn: Gồm 2 kiểu. + Van chắn kiểu nêm: dùng cho đường ống có áp suất dầu nhỏ. + Van chắn kiểu đĩa: Dùng cho đường ống có áp suất lớn. Sơ đồ cấu tạo Hình 16, Hình 17 Hình 16: 1. Tay vặn 2. Ty van 3. Tấm chắn 4. Vá van H×nh 16. CÊu t¹o van ch¾n h×nh nªm quay tay H×nh 17: CÊu t¹o van ch¾n kiÓu ®Üa 1 6 5 2 3 4 4 5 1 3 2 5. E cu van 6. Rãnh ren Hình 17: 1. Tay vặn 2. Ty van 3. Tấm chắn 4. Vá van 5. Rãnh ren b. Van chuyển tâm - Phân loại: + Van nhị thông + Van tam thông+ Van từ thông 2.2.2. Thiết bị an toàn a. Van chuyển bộ an toàn (van hồi lưu) - Tác dụng: Đề phòng tấm chắn của van chính đóng xuống đường óng, áp lực của dầu tăng vọt lên có thể gây phá vỡ đường ống và máy bơm. b. Van một chiều - Tác dung: Chỉ cho dầu đẩy theo một phương duy nhất. Đề phòng dầu trên đường ống đẩy có áp lực cao đẩy ngược về bơm làm bơm ngừng quay, làm cho bơm nhanh háng. - Vị trí lắp đặt trên đường ống hót của bơm. - Sơ đồ cấu tạo hình 17. c. Bầu lọc - Tác dụng: Đề lọc sạch tạp chất lẫn trong dầu, tránh tạp chất đọng lại trên đường ống. - Vị trí lắp đặt: Được lắp đặt trên đường ống xuất nhập. - Sơ đồ cấu tạo hình 18. 2 1 6 5 4 3 1. Bầu lọc 2. Giỏ lưới lọc kim loại 3. Quai sạch giỏ lưới lọc 4. Nắp đậy 5. Bu lông định vị nắp đậy 6. Đường ống. - Ngoài ra còn có một số thiết bị như H×nh 18: CÊu t¹o bÇu läc + Van giảm áp + Thiết bị bù giãn 3 2 + Thiết bị tách nước. Sơ đồ lắp đặt hình 19. 1. Bầu lọc 7 7 5 2. Máy bơm 1 3. áp kế 4. Van an toàn A 5. Van 1 chiều 4 6 6. Đường ống Hình 19. Sơ đồ lắp đặt các thiết bị trên đường ống 3. TRẠM BƠM TRONG KHO DẦU 3.1. Hệ thống bơm tại tổng kho xăng dầu Đức Giang - Tổng kho Đức Giang hiện nay có 18 máy bơm chính, toàn bộ là máy bơm li tâm và 3 bơm cho hệ thống cứu hoả và ngoài ra còn có các bơm dự phòng khác. - Các máy bơm li tâm với công suất 150 m3/h/máy. Với hệ thống điều khiển hoàn toàn tự động hoá được cài đặt trên máy. - Các họng xuất được trang bị lưu lượng kế tự động hoá 100% đảm bảo cho việc xuất nhập chính xác đến từng đơn vị và an toàn. 3.2. Vai trò trạm bơm. - Trạm bơm đóng v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3376.doc
Tài liệu liên quan